Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung chương 2: Rối loạn chuyển hóa Glucid

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch nội dung chương 2: Rối loạn chuyển hóa Glucid của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36625228
BÀI 2: RI LON CHUYN HÓA GLUCID
1. Ri lon chuyn hóa glucid là khi nồng ộ ường trong máu:
A. Tăng B. Gim
C. Tăng và giảm
D. Tăng hoặc gim
2. Gim glucose máu khi nồng ộ glucose máu dưới:
A. 0,5 g/l
B. 0,6 g/l
C. 0,8 g/l
D. 0,9 g/l
3. Nguyên nhân gây gim glucose máu: A. Ăn nhiều.
B. Tăng cường hp thu glucose.
C. Tăng khả năng dự tr.
D. Tăng tiêu thụ.
4. Nguyên nhân gây gim glucose máu:
A. Ăn nhiều
B. Gim tiêu th
C. Gim din tích hp thu ca rut.
D. Gim tiết insulin
5. Nguyên nhân gây gim glucose máu: A. Ăn thiếu.
B. Gim tiêu th.
C. Hưng phấn thn kinh giao cm.
D. Trung tâm B kém nhy cm vi insulin.
6. Gim glucose máu do ri lon kh năng hấp thu glucid: A. Ăn thiếu.
B. Thiếu enzyme tiêu glucid ca ty và rut.
C. Gan gim kh năng dự tr glucid.
lOMoARcPSD|36625228
D. Cường phó giao cm.
7. Gim glucose máu do ri lon kh năng hấp thu glucid: A. Ct rut.
B. Thiếu enzyme gan.
C. Ri lon quá trình phosphoryl hóa tế bào ng thn.
D. Gim tiết glucagon.
8. Gim glucose máu do ri lon kh năng hấp thu glucid: A. Thiếu enzyme
gan.
B. St kéo dài.
C. Ri lon quá trình phosphoryl hóa tế bào thành rut.
D. Cường phó giao cm.
9. Tr không chịu ược sa, nôn sau khi bú, tiêu chảy, suy dinh dưỡng là do:
A. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên galactose không chuyn
ược thành glucose.
B. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyn
ược thành galactose.
C. Thiếu enzyme insulin nên glucose không hp thu vào thành rut.
D. Dư thừa enzyme glucagon nên glucose trong máu dẫn ến không hp
thu thêm vào thành rut.
10. Gim glucose máu do ri lon kh ng hấp thu glucid: A. Thiếu enzyme
gan.
B. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyn
ược thành galactose.
C. Thiếu enzyme insulin nên glucose không hp thu vào thành rut.
D. Dư thừa enzyme glucagon nên glucose trong máu dẫn ến không hp
thu thêm vào thành rut.
11. Gim glucose máu do ri lon kh ng dự tr glucose: A. Gan tăng khả
năng dự tr glucid.
lOMoARcPSD|36625228
B. Gan tăng khả năng tăng tạo glucid t các sn phm khác.
C. Thiếu bm sinh enzyme phosphorylase gây glucose không chuyn hóa
thành glycogen gan.
D. Thiếu bm sinh enzyme amylo-1-6-glucosidase gây glycogen không
chuyn hóa thành glucose.
12. Giảm glucose máu do tăng mc tiêu th:
A. Ngt
B. Gây mê
C. Run (chng rét)
D. Ng
13. Giảm glucose máu trong trường hợp co cơ, sốt kéo dài là do: A. Ri lon
hp thu glucid.
B. Ri lon kh năng dự tr.
C. Tăng mức tiêu th.
D. Ri loạn iều hòa ca h thn kinh, ni tiết.
14. Gim glucose huyết do ri loạn iều hòa ca h thn kinh: A. Cường phó
giao cm.
B. c chế v não.
C. Kích thích trung tâm A vùng h i.
D. Cường giao cm
15. Gim glucose huyết do ri loạn iều hòa ni tiết: A. Tăng tiết glucagon.
B. Tăng tiết insulin.
C. Tăng tiết thyroxin.
D. Tăng tiết adrenalin.
16. Gim glucose huyết do nguyên nhân ti thn:
A. Ri lon quá trình phosphoryl hóa tế bào ng thn. B. ng khả năng
tái hấp thu glucose
lOMoARcPSD|36625228
C. Tăng ngưỡng hp thu glucose
D. Gim tiết ca h rennin-angiotensin-aldosteron.
17. Nguồn năng lượng ch yếu và trc tiếp cho mi hoạt ộng ca tế bào, mô và
cơ quan:
A. Protid
B. Glucid
C. Lipid
D. Cht khoáng
18. Glucid tn ti trong cơ thể i dng: A. D tr.
B. Vn chuyn.
C. Tham gia cu to tế bào. D. Tt c úng
19. Mt cht to thành t glucid có trong dch thy tinh th ca mt:
A. Acid hyaluronic
B. Heparin
C. Condroitin
D. Glycogen.
20. Mt cht to thành t glucid có trong sn, các mô liên kết ca da:
A. Acid hyaluronic
B. Heparin
C. Condroitin
D. Glycogen.
21. Biu hin và hu qu ca gim glucose huyết:
A. Tiu nhiu
B. Glucose niu.
C. Mt Na+, K+ huyết.
D. Ruột tăng co bóp, dạ dày tăng tiết dch, hoa mt.
lOMoARcPSD|36625228
22. Khi glucose máu giảm dưới bao nhiêu thì có s thiếu năng lượng các tế
bào, có th hôn mê:
A. 0,2 g/l
B. 0,4 g/l
C. 0,6 g/l
D. 0,8 g/l
23. Tăng glucose máu là khi nồng ộ glucose máu trên:
A. 0,8 g/l B. 1 g/l
C. 1,2 g/l
D. 1,4 g/l
24. Tăng glucose máu do:
A. Trong và sau bữa ăn nhiều disaccarid, monosaccarid.
B. Thiếu enzym amylase ca ty.
C. St kéo dài.
D. Thn gim kh năng tái hấp thu glucose.
25. Tăng glucose máu do: A. Ăn thiếu.
B. Thiếu vitamin B
1
C. Kích thích phó giao cm
D. Gim hot tính inulinase.
26. Hu qu của tăng glucose máu:
A. Tăng glucose máu gây ộc tế bào.
B. Gim áp lc thm thu lòng ng thn gây tiu nhiu.
C. Glucose máu cao vượt ngưỡng tái hp thu ca thn gây glucose niu.
D. Glucose máu tăng cao làm giảm tân to glucose t lipid và protid gây
gy nhiu.
27. Triu chng chính của ái tháo ường :
A. Ăn nhiu, ung nhiu, hoa mt, run tay.
lOMoARcPSD|36625228
B. Ăn nhiều, ung nhiu, mp nhiu, tiu nhiu.
C. Hoa mt, run tay, ung nhiu, tiu nhiu.
D. Ăn nhiều, ung nhiu, tiu nhiu, gy nhiu.
28. Người ầu tiên mô t tổn thương tụy người bệnh ái tháo ường:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
29. Người ầu tiên gây bnh tiểu ường thc nghim chó:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
30. Người ầu tiên xác ịnh ảo Langherhans liên quan ti chức năng nội tiết ca
ty:
A. Sabolov
B. Banting và Best
C. Sanger
D. Lancereau
31. Người ầu tiên phân lập ược insulin:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
C. Banting và Best
D. Sanger.
32. Người ầu tiên xác ịnh ược cu trúc cp I ca insulin:
A. Lancereau
B. Von Mering và Minkowsky
lOMoARcPSD|36625228
C. Banting và Best
D. Sanger.
33. Người ầu tiên xác ịnh ảo Langherhans liên quan ti chức năng nội tiết ca
ty:
A. Von Mering và Minkowsky
B. Banting và Best
C. Sanger
D. Trung Quc
34. Cơ chế tác dng ca insulin gây gim glucose huyết:
A. Insulin gn kết glucose huyết giúp vn chuyn glucose huyết vào tế bào.
B. Insulin gn kết lên th th insulin trên b mt tế bào giúp glucose vào tế
bào.
C. Insulin gn kết th th insulin trên b mt tế bào ường rut gây c chế
hp thu glucose.
D. Insulin gn kết th th insulin trên b mt tế bào ng thn gây c chế tái
hp thu glucose.
35. Cơ chế gây kháng insulin:
A. Th th insulin tăng nhạy cm insulin.
B. Mô m các tng gim.
C. Do stress thần kinh làm mô này tăng nhạy cm insulin.
D. Các tuyến ối kháng insulin cường tiết.
36. Mức ộ kháng insulin ược tính bng:
A. Đo nồng ộ glucose huyết trong nghim pháp dung np glucose.
B. Đo nồng ộ insulin huyết bt k.
C. Đo nồng ộ insulin huyết trong nghim pháp dung np glucose.
D. Đo nồng ộ insulin huyết lúc ói.
37. Đái tháo ường do kém sn xut insulin thuc type:
lOMoARcPSD|36625228
A. Type I B. Type II
C. Type III
D. Type IV
38. Đái tháo ường type I, CHN CÂU SAI
A. Tính di truyn rõ rt
B. Nếu gia ình có cha hoặc m mc bệnh ái tháo ường thì s con mc ái
tháo ường là 8 10%.
C. Nếu gia ình có cha và m mc bệnh ái tháo ường thì s con mc bệnh ái
tháo ường là 100%.
D. S người bệnh ái tháo ường type I chiếm 5 10% tng s bnh nhân ái
tháo ường.
39. Gen kháng của ái tháo ường type I:
A. HLA-DR3
B. HLA-DRW2
C. HLA-D4
D. DQW-8
40. Yếu t chính gây ái tháo ường typ I:
A. Do tế bào β tụy kém sn xut insulin.
B. Do tế bào cơ thể kháng insulin.
C. Do tế bào α ty kém sn xut insulin.
D. Do tế bào cơ thể kháng glucagon.
41. Đặc iểm của ái tháo ưng type I: A. Bnh phát sinh mun, sau 40 tui
B. Ph thuc nhiều vào thói quen và môi trường
C. Đái tháo ường ph thuc insulin D. Do phn ng t min
ca dòng lympho B
42. Thiếu insulin gây:
A. Glucose máu gim.
lOMoARcPSD|36625228
B. Glucose máu nhanh chóng vào tế bào.
C. Gim mất glucose qua nước tiu.
D. Gim tng hợp và tăng thoái giáng lipid và protid máu.
43. Tổn thương chủ yếu của ái tháo ường typ I:
A. Tổn thương mạch máu ln trong toàn thân.
B. Tổn thương mch máu nh trong toàn thân.
C. Nhim khun.
D. Nhim toan.
44. Yếu t nguy cơ lớn gây xơ vữa mch người ái tháo ường: A. ng th
ceton trong máu.
B. Toan máu.
C. ọng acetyl CoA trong gan làm gan tăng cường tng hp cholesterol.
D. ng glucose trong máu.
45. Đái tháo ường do hiện tượng kháng insulin thuc type:
A. Type I B. Type II
C. Type III
D. Type IV
46. Đặc iểm của ái tháo ưng type II:
A. Bnh xut hin sớm dưới 20 tui
B. Khi phát nhanh, cp
C. Điều tr tiêm liên tục và ủ liu insulin
D. Chia 2 type nh: tùy theo kháng insulin là chính hay thiếu insulin là
chính
47. Các yếu t gây ái tháo ưng typ II, CHN CÂU SAI: A. Insulin gim tác
dng.
B. Tế bào cơ thể kém nhy cm vi insulin.
C. Gim hoc không sn xut insulin.
lOMoARcPSD|36625228
D. Có tăng tiết tương ối glucagon.
48. Chọn câu úng:
A. Đái tháo ường ph thuộc glucagon: ái tháo ường typ I.
B. Đái tháo ường không ph thuộc insulin: ái tháo ường typ I.
C. Đái tháo ường ph thuộc glucagon: ái tháo ường typ II.
D. Đái tháo ường không ph thuộc insulin: ái tháo ường typ II.
49. Ri lon chuyển hóa trong ái tháo ường typ II khâu vn chuyn hormon,
CHN CÂU SAI:
A. Kháng th chng th th insulin.
B. Xut hin cht kháng insulin.
C. Tiết nguyên phát hormon ối lp insulin.
D. Tăng acid béo tự do.
50. Tổn thương chủ yếu của ái tháo ường typ II:
A. Tổn thương các mạch máu ln trong toàn thân.
B. Tổn thương các mạch máu nh trong toàn thân.
C. Nhim khun.
D. Nhim toan.
51. Hu qu của ái tháo ưng typ I:
A. Đường máu cao và tăng sức ề kháng.
B. Nhim kim chuyn hóa.
C. Xơ vữa các ộng mch nh.
D. Xơ vữa các mch máu ln.
52. Hu qu của ái tháo ưng typ II: A. Xơ vữa các mch máu nh.
B. Đường máu cao và tăng sức ề kháng.
C. Nhim kim chuyn hóa.
D. Xơ vữa các mch máu ln.
lOMoARcPSD|36625228
53. Ri lon tác dng ca insulin và th th ca insulin tế bào ích trong ái
tháo ường typ I:
A. Tăng số lượng th th insulin.
B. Tăng vận chuyn glucose vào ni bào.
C. Tăng lượng th th insulin và gim vn chuyn glucose vào ni bào.
D. Giảm lượng th th insulin và tăng vận chuyn glucose vào ni bào
54. Ri lon tác dng ca insulin và th th ca insulin tế bào ích trong ái
tháo ường typ II:
A. Tăng số lượng th th insulin.
B. Gim vn chuyn glucose vào ni bào.
C. Tăng sản xut glucose gan và gim tiêu th glucose cơ, mô m
các tế bào.
D. Tăng số lượng th th insulin và gim vn chuyn glucose vào tế bào.
55. Thiếu insulin tế bào gan gây, CHN CÂU SAI: A. Gim tng hp
glycogen
B. Tăng tổng hp glycogen.
C. Tăng thoái giáng glycogen
D. Tăng ceton huyết.
56. Điều tr i với ái tháo ưng typ I: A. Chế ăn và tập luyn.
B. Ngun insulin ngoại sinh, ủ liu và kéo dài suốt ời.
C. Ngun insulin ngoại sinh, ủ liu, dùng cho ti khi tế bào β tụy tiết li
insulin thì ngưng.
D. Các thuc tr bệnh ái tháo ường theo các cơ chế tại gan, cơ và insulin h
tr.
57. Điều tr i với ái tháo ưng typ II: A. Chế ăn và tập luyn là chính.
B. Tránh vận ộng nhiu.
C. Insulin iều tr óng vai trò chính.
lOMoARcPSD|36625228
D. Chế ăn, tập luyn kết hp thuốc iều tr.
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
BÀI 2: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID
1. Rối loạn chuyển hóa glucid là khi nồng ộ ường trong máu: A. Tăng B. Giảm C. Tăng và giảm D. Tăng hoặc giảm
2. Giảm glucose máu khi nồng ộ glucose máu dưới: A. 0,5 g/l B. 0,6 g/l C. 0,8 g/l D. 0,9 g/l
3. Nguyên nhân gây giảm glucose máu: A. Ăn nhiều.
B. Tăng cường hấp thu glucose.
C. Tăng khả năng dự trữ. D. Tăng tiêu thụ.
4. Nguyên nhân gây giảm glucose máu: A. Ăn nhiều B. Giảm tiêu thụ
C. Giảm diện tích hấp thu của ruột. D. Giảm tiết insulin
5. Nguyên nhân gây giảm glucose máu: A. Ăn thiếu. B. Giảm tiêu thụ.
C. Hưng phấn thần kinh giao cảm.
D. Trung tâm B kém nhạy cảm với insulin.
6. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid: A. Ăn thiếu.
B. Thiếu enzyme tiêu glucid của tụy và ruột.
C. Gan giảm khả năng dự trữ glucid. lOMoARcPSD| 36625228 D. Cường phó giao cảm.
7. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid: A. Cắt ruột. B. Thiếu enzyme ở gan.
C. Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào ống thận. D. Giảm tiết glucagon.
8. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid: A. Thiếu enzyme ở gan. B. Sốt kéo dài.
C. Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào thành ruột. D. Cường phó giao cảm.
9. Trẻ không chịu ược sữa, nôn sau khi bú, tiêu chảy, suy dinh dưỡng là do:
A. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên galactose không chuyển ược thành glucose.
B. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyển ược thành galactose.
C. Thiếu enzyme insulin nên glucose không hấp thu vào thành ruột.
D. Dư thừa enzyme glucagon nên glucose ứ trong máu dẫn ến không hấp thu thêm vào thành ruột.
10. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid: A. Thiếu enzyme ở gan.
B. Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyển ược thành galactose.
C. Thiếu enzyme insulin nên glucose không hấp thu vào thành ruột.
D. Dư thừa enzyme glucagon nên glucose ứ trong máu dẫn ến không hấp thu thêm vào thành ruột.
11. Giảm glucose máu do rối loạn khả năng dự trữ glucose: A. Gan tăng khả năng dự trữ glucid. lOMoARcPSD| 36625228
B. Gan tăng khả năng tăng tạo glucid từ các sản phẩm khác.
C. Thiếu bẩm sinh enzyme phosphorylase gây glucose không chuyển hóa thành glycogen ở gan.
D. Thiếu bẩm sinh enzyme amylo-1-6-glucosidase gây glycogen không chuyển hóa thành glucose.
12. Giảm glucose máu do tăng mức tiêu thụ: A. Ngạt B. Gây mê C. Run (chống rét) D. Ngủ
13. Giảm glucose máu trong trường hợp co cơ, sốt kéo dài là do: A. Rối loạn hấp thu glucid.
B. Rối loạn khả năng dự trữ. C. Tăng mức tiêu thụ.
D. Rối loạn iều hòa của hệ thần kinh, nội tiết.
14. Giảm glucose huyết do rối loạn iều hòa của hệ thần kinh: A. Cường phó giao cảm. B. Ức chế vỏ não.
C. Kích thích trung tâm A ở vùng hạ ồi. D. Cường giao cảm
15. Giảm glucose huyết do rối loạn iều hòa nội tiết: A. Tăng tiết glucagon. B. Tăng tiết insulin. C. Tăng tiết thyroxin. D. Tăng tiết adrenalin.
16. Giảm glucose huyết do nguyên nhân tại thận:
A. Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào ống thận. B. Tăng khả năng tái hấp thu glucose lOMoARcPSD| 36625228
C. Tăng ngưỡng hấp thu glucose
D. Giảm tiết của hệ rennin-angiotensin-aldosteron.
17. Nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp cho mọi hoạt ộng của tế bào, mô và cơ quan: A. Protid B. Glucid C. Lipid D. Chất khoáng
18. Glucid tồn tại trong cơ thể dưới dạng: A. Dự trữ. B. Vận chuyển.
C. Tham gia cấu tạo tế bào. D. Tất cả úng
19. Một chất tạo thành từ glucid có trong dịch thủy tinh thể của mắt: A. Acid hyaluronic B. Heparin C. Condroitin D. Glycogen.
20. Một chất tạo thành từ glucid có trong sụn, các mô liên kết của da: A. Acid hyaluronic B. Heparin C. Condroitin D. Glycogen.
21. Biểu hiện và hậu quả của giảm glucose huyết: A. Tiểu nhiều B. Glucose niệu. C. Mất Na+, K+ huyết.
D. Ruột tăng co bóp, dạ dày tăng tiết dịch, hoa mắt. lOMoARcPSD| 36625228
22. Khi glucose máu giảm dưới bao nhiêu thì có sự thiếu năng lượng ở các tế bào, có thể hôn mê: A. 0,2 g/l B. 0,4 g/l C. 0,6 g/l D. 0,8 g/l
23. Tăng glucose máu là khi nồng ộ glucose máu trên: A. 0,8 g/l B. 1 g/l C. 1,2 g/l D. 1,4 g/l 24. Tăng glucose máu do:
A. Trong và sau bữa ăn nhiều disaccarid, monosaccarid.
B. Thiếu enzym amylase của tụy. C. Sốt kéo dài.
D. Thận giảm khả năng tái hấp thu glucose.
25. Tăng glucose máu do: A. Ăn thiếu. B. Thiếu vitamin B1
C. Kích thích phó giao cảm
D. Giảm hoạt tính inulinase.
26. Hậu quả của tăng glucose máu:
A. Tăng glucose máu gây ộc tế bào.
B. Giảm áp lực thẩm thấu lòng ống thận gây tiểu nhiều.
C. Glucose máu cao vượt ngưỡng tái hấp thu của thận gây glucose niệu.
D. Glucose máu tăng cao làm giảm tân tạo glucose từ lipid và protid gây gầy nhiều.
27. Triệu chứng chính của ái tháo ường :
A. Ăn nhiều, uống nhiều, hoa mắt, run tay. lOMoARcPSD| 36625228
B. Ăn nhiều, uống nhiều, mập nhiều, tiểu nhiều.
C. Hoa mắt, run tay, uống nhiều, tiểu nhiều.
D. Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều.
28. Người ầu tiên mô tả tổn thương tụy ở người bệnh ái tháo ường: A. Lancereau B. Von Mering và Minkowsky C. Banting và Best D. Sanger.
29. Người ầu tiên gây bệnh tiểu ường thực nghiệm ở chó: A. Lancereau B. Von Mering và Minkowsky C. Banting và Best D. Sanger.
30. Người ầu tiên xác ịnh ảo Langherhans liên quan tới chức năng nội tiết của tụy: A. Sabolov B. Banting và Best C. Sanger D. Lancereau
31. Người ầu tiên phân lập ược insulin: A. Lancereau B. Von Mering và Minkowsky C. Banting và Best D. Sanger.
32. Người ầu tiên xác ịnh ược cấu trúc cấp I của insulin: A. Lancereau B. Von Mering và Minkowsky lOMoARcPSD| 36625228 C. Banting và Best D. Sanger.
33. Người ầu tiên xác ịnh ảo Langherhans liên quan tới chức năng nội tiết của tụy: A. Von Mering và Minkowsky B. Banting và Best C. Sanger D. Trung Quốc
34. Cơ chế tác dụng của insulin gây giảm glucose huyết:
A. Insulin gắn kết glucose huyết giúp vận chuyển glucose huyết vào tế bào.
B. Insulin gắn kết lên thụ thể insulin trên bề mặt tế bào giúp glucose vào tế bào.
C. Insulin gắn kết thụ thể insulin trên bề mặt tế bào ường ruột gây ức chế hấp thu glucose.
D. Insulin gắn kết thụ thể insulin trên bề mặt tế bào ống thận gây ức chế tái hấp thu glucose.
35. Cơ chế gây kháng insulin:
A. Thụ thể insulin tăng nhạy cảm insulin.
B. Mô mỡ ở các tạng giảm.
C. Do stress thần kinh làm mô này tăng nhạy cảm insulin.
D. Các tuyến ối kháng insulin cường tiết.
36. Mức ộ kháng insulin ược tính bằng:
A. Đo nồng ộ glucose huyết trong nghiệm pháp dung nạp glucose.
B. Đo nồng ộ insulin huyết bất kỳ.
C. Đo nồng ộ insulin huyết trong nghiệm pháp dung nạp glucose.
D. Đo nồng ộ insulin huyết lúc ói.
37. Đái tháo ường do kém sản xuất insulin thuộc type: lOMoARcPSD| 36625228 A. Type I B. Type II C. Type III D. Type IV
38. Đái tháo ường type I, CHỌN CÂU SAI
A. Tính di truyền rõ rệt
B. Nếu gia ình có cha hoặc mẹ mắc bệnh ái tháo ường thì số con mắc ái tháo ường là 8 – 10%.
C. Nếu gia ình có cha và mẹ mắc bệnh ái tháo ường thì số con mắc bệnh ái tháo ường là 100%.
D. Số người bệnh ái tháo ường type I chiếm 5 – 10% tổng số bệnh nhân ái tháo ường.
39. Gen kháng của ái tháo ường type I: A. HLA-DR3 B. HLA-DRW2 C. HLA-D4 D. DQW-8
40. Yếu tố chính gây ái tháo ường typ I:
A. Do tế bào β tụy kém sản xuất insulin.
B. Do tế bào cơ thể ề kháng insulin.
C. Do tế bào α tụy kém sản xuất insulin.
D. Do tế bào cơ thể ề kháng glucagon.
41. Đặc iểm của ái tháo ường type I: A. Bệnh phát sinh muộn, sau 40 tuổi
B. Phụ thuộc nhiều vào thói quen và môi trường
C. Đái tháo ường phụ thuộc insulin D. Do phản ứng tự miễn của dòng lympho B 42. Thiếu insulin gây: A. Glucose máu giảm. lOMoARcPSD| 36625228
B. Glucose máu nhanh chóng vào tế bào.
C. Giảm mất glucose qua nước tiểu.
D. Giảm tổng hợp và tăng thoái giáng lipid và protid máu.
43. Tổn thương chủ yếu của ái tháo ường typ I:
A. Tổn thương mạch máu lớn trong toàn thân.
B. Tổn thương mạch máu nhỏ trong toàn thân. C. Nhiễm khuẩn. D. Nhiễm toan.
44. Yếu tố nguy cơ lớn gây xơ vữa mạch ở người ái tháo ường: A. Ứ ọng thể ceton trong máu. B. Toan máu.
C. Ứ ọng acetyl CoA trong gan làm gan tăng cường tổng hợp cholesterol.
D. Ứ ọng glucose trong máu.
45. Đái tháo ường do hiện tượng kháng insulin thuộc type: A. Type I B. Type II C. Type III D. Type IV
46. Đặc iểm của ái tháo ường type II:
A. Bệnh xuất hiện sớm dưới 20 tuổi B. Khởi phát nhanh, cấp
C. Điều trị tiêm liên tục và ủ liều insulin
D. Chia 2 type nhỏ: tùy theo kháng insulin là chính hay thiếu insulin là chính
47. Các yếu tố gây ái tháo ường typ II, CHỌN CÂU SAI: A. Insulin giảm tác dụng.
B. Tế bào cơ thể kém nhạy cảm với insulin.
C. Giảm hoặc không sản xuất insulin. lOMoARcPSD| 36625228
D. Có tăng tiết tương ối glucagon. 48. Chọn câu úng:
A. Đái tháo ường phụ thuộc glucagon: ái tháo ường typ I.
B. Đái tháo ường không phụ thuộc insulin: ái tháo ường typ I.
C. Đái tháo ường phụ thuộc glucagon: ái tháo ường typ II.
D. Đái tháo ường không phụ thuộc insulin: ái tháo ường typ II.
49. Rối loạn chuyển hóa trong ái tháo ường typ II ở khâu vận chuyển hormon, CHỌN CÂU SAI:
A. Kháng thể chống thụ thể insulin.
B. Xuất hiện chất kháng insulin.
C. Tiết nguyên phát hormon ối lập insulin. D. Tăng acid béo tự do.
50. Tổn thương chủ yếu của ái tháo ường typ II:
A. Tổn thương các mạch máu lớn trong toàn thân.
B. Tổn thương các mạch máu nhỏ trong toàn thân. C. Nhiễm khuẩn. D. Nhiễm toan.
51. Hậu quả của ái tháo ường typ I:
A. Đường máu cao và tăng sức ề kháng.
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa.
C. Xơ vữa các ộng mạch nhỏ.
D. Xơ vữa các mạch máu lớn.
52. Hậu quả của ái tháo ường typ II: A. Xơ vữa các mạch máu nhỏ.
B. Đường máu cao và tăng sức ề kháng.
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa.
D. Xơ vữa các mạch máu lớn. lOMoARcPSD| 36625228
53. Rối loạn tác dụng của insulin và thụ thể của insulin ở tế bào ích trong ái tháo ường typ I:
A. Tăng số lượng thụ thể insulin.
B. Tăng vận chuyển glucose vào nội bào.
C. Tăng lượng thụ thể insulin và giảm vận chuyển glucose vào nội bào.
D. Giảm lượng thụ thể insulin và tăng vận chuyển glucose vào nội bào
54. Rối loạn tác dụng của insulin và thụ thể của insulin ở tế bào ích trong ái tháo ường typ II:
A. Tăng số lượng thụ thể insulin.
B. Giảm vận chuyển glucose vào nội bào.
C. Tăng sản xuất glucose ở gan và giảm tiêu thụ glucose ở cơ, mô mỡ và các tế bào.
D. Tăng số lượng thụ thể insulin và giảm vận chuyển glucose vào tế bào.
55. Thiếu insulin ở tế bào gan gây, CHỌN CÂU SAI: A. Giảm tổng hợp glycogen
B. Tăng tổng hợp glycogen.
C. Tăng thoái giáng glycogen D. Tăng ceton huyết.
56. Điều trị ối với ái tháo ường typ I: A. Chế ộ ăn và tập luyện.
B. Nguồn insulin ngoại sinh, ủ liều và kéo dài suốt ời.
C. Nguồn insulin ngoại sinh, ủ liều, dùng cho tới khi tế bào β tụy tiết lại insulin thì ngưng.
D. Các thuốc trị bệnh ái tháo ường theo các cơ chế tại gan, cơ và insulin hỗ trợ.
57. Điều trị ối với ái tháo ường typ II: A. Chế ộ ăn và tập luyện là chính.
B. Tránh vận ộng nhiều.
C. Insulin iều trị óng vai trò chính. lOMoARcPSD| 36625228
D. Chế ộ ăn, tập luyện kết hợp thuốc iều trị.