-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi trắc nghiệm tham khảo - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Câu hỏi trắc nghiệm tham khảo - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Kinh tế chính trị Mác Lênin (ĐHKT) 51 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm tham khảo - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Câu hỏi trắc nghiệm tham khảo - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lênin (ĐHKT) 51 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|453 164 67 lOMoARcPSD|453 164 67
Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị Mác Lênin
Một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Thuật ngữ kinh tế chính trị xuất hiện năm nào? 1615 1776 1848 1920
Câu 2: Người đầu tiên nêu lên thuật ngữ Kinh tế chính trị là ai? Montchretien Adam Smith Mác Lênin
Câu 3: Ai có công lao làm cho khoa học kinh tế trở thành một khoa học độc lâp? Montchretien Adam Smith Mác Lênin
Câu 4: Ai là người sáng lập ra khoa học Kinh tế chính trị Mác Lênin? Adam Smith Mác Ăng-ghen Lênin
Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin là?
Nghiên cứu quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất,
phân phối, trao đổi và tiêu dùng
Nghiên cứu mối quan hệ xã hội của con người
Nghiên cứu mối quan hệ con người với giới tự nhiên lOMoARcPSD|453 164 67
d. Nghiên cứu con người chinh phục tự nhiên và vũ trụ
Câu 6: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin là
Nghiên cứu trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Nghiên cứu về quan điểm, chính sách của nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế
Nghiên cứu về quan hệ giữa con người và con người trong xã hội
Nghiên cứu quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lực
lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
Câu 7: Mục đích nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin?
Nhằm tìm ra quy luật kinh tế chi phối sự vận động của một nền sản
xuất xã hội nhất định
Nhằm tìm ra quy luật chi phối sự vận động và phát triển của xã hội
Nhằm tìm hiểu về hệ thống chính trị trong một chế độ xã hội nhất định
Nhằm tìm hiểu quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người
Câu 8: Quy luật kinh tế là?
Phản ánh mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan, lặp đi lặp lại của đời
sống xã hội loài người
Phản ánh mối liên hệ bản chất, tất yếu, lặp đi lặp lại của con người trong lịch sử
Phản ánh trình độ phát triển tư duy, nhận thức của con người về đời sống kinh tế
Phản ánh mối liên hệ bản chất, tất yếu, lặp đi lặp lại của các hiện tượng, các quá trình kinh tế
Câu 9: Chính sách kinh tế là?
Sản phẩm quá trình nhận thức của con người
Quyền lực của con người đối với các hoạt động kinh tế
Là sản phẩm của giới cầm quyền tác động vào các hoạt động kinh tế của
các chủ thể kinh tế trong một xã hội nhất định lOMoARcPSD|453 164 67
d. Là quan hệ tất yếu khách quan giữa người với người trong hoạt động kinh tế
Câu 10: Chính sách kinh tế thuộc phạm trù nào? Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng
Câu 11: Phương pháp nghiên cứu đặc trưng cho Kinh tế chính trị là phương pháp nào?
Phương pháp biện chứng duy vật
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Câu 12: Khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Mác giả
định trong xã hội chỉ có 2 giai cấp là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Giả định đó cho thấy ông đã sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?
Phương pháp biện chứng duy vật
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Câu 13: Luận điểm: “nghiên cứu kinh tế thị trường vận động phát triển từ
giai đoạn sơ khai đến đỉnh cao” đã sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?
Phương pháp biện chứng duy vật
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Câu 14: Sử dụng số liệu thống kê kinh tế để tìm ra quy luật kinh tế đã
sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?
a. Phương pháp biện chứng duy vật lOMoARcPSD|453 164 67
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Câu 15: Nghiên cứu môn học Kinh tế chính trị Mác Lênin giúp sinh viên
lý giải được các hiện tượng, các quá trình kinh tế thuộc về chức năng nào
của Kinh tế chính trị Mác Lênin? Chức năng nhận thức Chức năng thực tiễn
Chức năng phương pháp luận Chức năng tư tưởng
Câu 17: Nghiên cứu môn học Kinh tế chính trị Mác Lênin giúp sinh
viên thích ứng được trong nền kinh tế thị trường thuộc về chức năng
nào của KTCT Mác Lênin? Chức năng nhận thức Chức năng thực tiễn
Chức năng phương pháp luận Chức năng tư tưởng
Câu 18: Nghiên cứu môn học Kinh tế chính trị Mác Lênin giúp sinh
viên hiểu được chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta thuộc về chức năng nào của KTCT Mác Lênin? Chức năng nhận thức Chức năng thực tiễn
Chức năng phương pháp luận Chức năng tư tưởng
Câu 19: Nghiên cứu môn học Kinh tế chính trị Mác Lênin giúp sinh viên
hình thành niềm tin vào sự thắng lợi tất yếu của con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam thuộc về chức năng nào của KTCT Mác Lênin? Chức năng nhận thức Chức năng thực tiễn lOMoARcPSD|453 164 67
Chức năng phương pháp luận Chức năng tư tưởng
TUẦN 2: Chương 2: Hàng hóa, thị trường, vai trò của các chủ thể kinh
tế tham gia thị trường
Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Sản xuất hàng hóa là
Sản xuất ra sản phẩm cho xã hội tiêu dùng
Sản xuất ra sản phẩm để trao đổi mua bán
Sản xuất ra sản phẩm cho bản thân người sản xuất tiêu dùng
Sản xuất ra sản phẩm cho con người
Câu 2: Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu
Có giai cấp và có nhà nước
Phân công lao động và sự độc lập giữa người với người trong quá trình sản xuất
Phân công lao động xã hội và sự độc lập tương đối về kinh tế giữa người
với người trong sản xuất
Câu 3: Sản xuất hàng hóa ra đời khi nào?
Khi xuất hiện cuộc cách mạng công nghiệp
Khi xuất hiện lao động trí óc và lao động chân tay
Khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã
Khi xuất hiện chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 4: Kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường…..
⸀Ā ЀĀ ĀĀĀ ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ЀĀ Ȁ ⸀Ā ЀĀ ĀĀĀ ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ G
iống nhau về bản chất và khác nhau về trình độ phát triển
⸀Ā ЀĀ ĀĀĀ ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ЀĀ Ȁ ⸀Ā ЀĀ ĀĀĀ ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ K
hác nhau về bản chất và giống nhau về trình độ phát triển
⸀Ā ЀĀ ĀĀĀ ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ЀĀ Ȁ ⸀Ā ЀĀ ĀĀĀ ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ G iống nhau hoàn toàn
⸀Ā ЀĀ ĀĀĀ ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ЀĀ Ȁ ⸀Ā ЀĀ ĀĀĀ ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ K hác nhau hoàn toàn
Câu 5: Vai trò của phân công lao động xã hội đối với sự ra đời của sản
xuất hàng hóa là gì? lOMoARcPSD|453 164 67
Là điều kiện quyết định
Là điều kiện tiên quyết
Là điều kiện tiền đề Là điều kiện cơ bản
Câu 6: Sự xuất hiện của phân công lao động xã hội tất yếu xuất hiện… Hành vi trao đổi Nhu cầu trao đổi Sự trao đổi Thị trường trao đổi
Câu 7: Sự độc lập tương đối về kinh tế có vai trò gì đối với sự ra đời
của sản xuất hàng hóa?
Là điều kiện quan trọng
Là điều kiện đầy đủ
Là điều kiện tiền đề Là điều kiện cơ bản
Câu 8: Sự độc lập tương đối về kinh tế xuất hiện trong chế độ xã hội nào?
Tất cả chế độ xã hội
Xã hội công xã nguyên thủy
Xã hội tư bản chủ nghĩa
Xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 9: Hàng hóa là…
Sản phẩm của lao động
Mọi thứ trong thế giới vật chất
Mọi thứ cần thiết cho cuộc sống của con người
Là sản phẩm lao động mà con người có được thông qua trao đổi
Câu 10: Hai thuộc tính của hàng hóa là?
Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
Giá trị sử dụng và giá trị
Giá trị sử dụng và giá cả lOMoARcPSD|453 164 67
d. Giá trị sử dụng và hao phí lao động
Câu 11: Giá trị sử dụng của hàng hóa phụ thuộc vào? Nhu cầu của con người
Thuộc tính tự nhiên của hàng hóa
Mức độ cần thiết của con người
Hao phí lao động tạo ra hàng hóa
Câu 12: Giá trị sử dụng của hàng hóa có đặc điểm gì?
Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất
Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
Thỏa mãn nhu cầu của người bán
Thỏa mãn nhu cầu của người mua
Câu 13: Giá trị sử dụng phản ánh mối quan hệ nào?
Quan hệ giữa con người với tự nhiên
Quan hệ giữa con người với con người
Quan hệ giữa con người với xã hội
Quan hệ giữa con người và lịch sử
Câu 14: Giá trị hàng hóa là:
Hao phí lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Là lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa
Là chi phí sản xuất để sản xuất ra hàng hóa
Số tiền người mua trả cho hàng hóa
Câu 15: Mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị trao đổi thuộc cặp phạm trù nào? Cái riêng-Cái chung Nội dung-Hình thức Bản chất-Hiện tượng Vật chất-Ý thức
Câu 16: Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi là:
a. Giá trị quyết định giá trị trao đổi lOMoARcPSD|453 164 67
Giá trị trao đổi quyết định giá trị
Giá trị là sự biểu hiện bề ngoài của giá trị trao đổi
Giá trị phụ thuộc vào giá trị trao đổi
Câu 17: Giá trị là một phạm trù lịch sử bởi vì:
Giá trị xuất hiện trong lịch sử xã hội loài người
Giá trị là một phạm trù của khoa học lịch sử
Sự vận động của giá trị phụ thuộc vào điều kiện lịch sử xã hội
Câu 18: Giá trị và Giá trị sử dụng là hai thuộc tính của: Vật chất Vật phẩm Sản phẩm Hàng hóa
Câu 19: Hai thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ như thế nào?
Chúng luôn thống nhất với nhau
Chúng luôn mâu thuẫn nhau
Chúng độc lập với nhau
Chúng vừa thống nhất, và vừa mâu thuẫn với nhau
Câu 20: Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa là
Giá trị sử dụng quyết định giá trị
Giá trị quyết định giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng độc lập hoàn toàn với giá trị
Giá trị sử dụng là tiền đề để thực hiện giá trị
Câu 21: Giá trị có vai trò gì đối với giá trị sử dụng?
Giá trị quyết định giá trị sử dụng
b. Giá trị không phụ thuộc vào giá trị sử dụng
c. Giá trị là cơ sở để thiết lập tỉ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng
Câu 22: Hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là gì?
a. Giá trị và Giá trị sử dụng
b. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng lOMoARcPSD|453 164 67
Lao động tư nhân và lao động xã hội
Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Câu 23: Lao động cụ thể là…
Một hình thức cụ thể của lao động Lao động giản đơn Lao động phức tạp
Lao động của con người
Câu 23: Lao động cụ thể phản ánh mối quan hệ gì?
Mối quan hệ giữa người với người
Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên
Mối quan hệ giữa con người và xã hội
Câu 24: Lao động trừu tượng là? Lao động trí óc
Lao động có trình độ cao
Lao động đã qua đào tạo
Là sự tiêu phí sức lực nói chung của người sản xuất hàng hóa
Câu 25: Lao động trừu tượng tồn tại ở đâu?
Trong mọi hoạt động sản xuất
Trong mọi nền sản xuất
Trong mọi chế độ xã hội
Trong mọi hoạt động tạo ra hàng hóa
Câu 26: Đặc điểm của lao động trừu tượng là?
Khác nhau giữa các loại nghề nghiệp chuyên môn
Giống nhau giữa các trình độ chuyên môn
Giống nhau về chất, khác nhau về lượng giữa các loại nghề nghiệp chuyên môn
Khác nhau về chất, giống nhau về lượng giữa các nghề nghiệp chuyên môn lOMoARcPSD|453 164 67
Câu 27: Khi trao đổi hàng hóa, thị trường dựa vào lao động nào để thiết
lập tỉ lệ trao đổi? Lao động cụ thể Lao động trừu tượng Lao động phức tạp Lao động tư nhân
Câu 28: Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính bởi vì?
Chúng là sản phẩm lao động của con người
Bản thân nó có hai thuộc tính
Lao động tạo ra hàng hóa có 2 mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội
Câu 28a: Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa giản đơn là:
Giá trị và giá trị sử dụng
Lao động cụ thể - Lao động trừu tượng
Lao động tư nhân-Lao động xã hội
Lao động giản đơn-Lao động phức tạp
Câu 29: Lượng của giá trị hàng hóa là…
Thời gian lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa
Là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
Là thời gian lao động để sản xuất hàng hóa trong điều kiện thuận lợi
Là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong điều kiện khó khăn
Câu 30: Khi năng suất lao động xã hội tăng lên, giá trị 1 đơn vị hàng hóa
sẽ thay đổi như thế nào? Tăng lên Giảm xuống Không đổi lOMoARcPSD|453 164 67
Câu 31: Khi cường độ lao động tăng lên, lượng giá trị 1 đơn vị hàng hóa
sẽ thay đổi như thế nào? Tăng lên Giảm xuống Không đổi
Câu 32: Khi tăng độ dài thời gian lao động của người công nhân, lượng
giá trị 1 đơn vị hàng hóa sẽ thay đổi như thế nào? Tăng lên Giảm xuống Không đổi
Câu 33: Mối quan hệ giữa lao động giản đơn và lao động phức tạp là?
Lao động phức tạp tạo ra nhiều sản phẩm hơn lao động giản đơn
Lao động phức tạp tạo ra sản phẩm chất lượng cao hơn lao động giản đơn
Lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn
Cầu về lao động phức tạp lớn hơn cầu về lao động giản đơn
Câu 34: Trình tự phát triển của các hình thái giá trị trong lịch sử là:
Hình thái giá trị giản đơn-Hình thái giá trị chung- Hình thái giá trị mở
rộng-Hình thái tiền tệ
Hình thái giá trị giản đơn- Hình thái giá trị mở rộng- Hình thái chung của
giá trị - Hình thái tiền tệ
Hình thái giá trị mở rộng-Hình thái giá trị giản đơn-Hình thái chung của
giá trị-Hình thái tiền tệ
Hình thái giá trị mở rộng- Hình thái chung của giá trị- Hình thái giá trị
giản đơn- Hình thái tiền tệ
Câu 35: Đặc điểm đặc biệt của hàng hóa tiền tệ là
Là sản phẩm của lao động Có hai thuộc tính
Được trao đổi trên thị trường Làm vật ngang giá chung lOMoARcPSD|453 164 67
Câu 36: Tiền tệ giống hàng hóa thông thường ở điểm nào? Đều có hai thuộc tính
Đều làm vật ngang giá chung
Đều có thể thỏa mãn mọi nhu cầu của con người
Đều phân chia thế giới hàng hóa thành 2 cực
Câu 37: Trình tự xuất hiện các chức năng của tiền trong lịch sử là?
Chức năng thước đo giá trị-Phương tiện lưu thông-Phương tiện
thanh toán-Phương tiện cất trữ-Tiền tệ thế giới
Chức năng thước đo giá trị-Phương tiện thanh toán- Phương tiện
lưu thông-Phương tiện cất trữ-Tiền tệ thế giới
Chức năng thước đo giá trị-Phương tiện lưu thông- Phương tiện cất trữ -
Phương tiện thanh toán- -Tiền tệ thế giới
Chức năng thước đo giá trị- Phương tiện cất trữ-Phương tiện lưu thông-
Phương tiện thanh toán- -Tiền tệ thế giới
Câu 38: Chức năng nào của tiền là chức năng xuất phát từ bản chất của nó?
Chức năng thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện thanh toán Phương tiện cất trữ
Câu 39: Chức năng nào của tiền phải thực hiện bằng tiền vàng? Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện thanh toán Phương tiện trao đổi
Câu 40: Các chức năng của tiền xuất hiện đầy đủ khi nào? Khi tiền xuất hiện
Khi hành vi trao đổi xuất hiện
Khi xuất hiện hiện tượng mua bán chịu lOMoARcPSD|453 164 67
Khi quan hệ kinh tế vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia
Câu 41: Đặc điểm đặc biêt của hàng hóa dịch vụ là….
Không phải là sản phẩm của lao động Không có giá trị Không thể nhìn thấy
Không thể cất trữ/là hàng hóa vô hình
Câu 42: Đặc điểm đặc biệt của hàng hóa quyền sử dụng đất là?
Giá cả không phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu
Giá cả do nhà nước quy định
Giá cả phụ thuộc vào địa tô
Giá cả do người mua quyết định
Câu 43: Đặc điểm đặc biệt của hàng hóa thương hiệu là….
Không phải là sản phẩm của lao động
Không có giá trị và giá trị sử dụng
Không được mua bán, trao đổi
Giá trị phụ thuộc vào uy tín của thương hiệu
Câu 44: Đặc điểm đặc biệt về hàng hóa chứng khoán là?
Giá cả của chứng khoán phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
Được mua bán trên thị trường
Giá cả của nó có khả năng tách rời sự vận động của tư bản thật
Giá cả do giá trị quyết định
Câu 45: Khái niệm nào phản ánh bản chất của giá cả thị trường?
Giá cả thị trường là sự thỏa thuận giữa người mua và người bán
Giá cả thị trường là kết quả của sự tương tác giữa cung và cầu
Giá cả thị thường là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường
Giá cả thị trường phụ thuộc vào giá trị của tiền
Câu 46: Yếu tố quyết định đến giá cả thị trường của hàng hóa là:
Giá trị cá biệt của hàng hóa
Giá trị thị trường của hàng hóa lOMoARcPSD|453 164 67 Giá trị của tiền Quan hệ cung-cầu
Câu 47: Chức năng thước đo giá trị của tiền là:
Tiền là môi giới trung gian trong trao đổi hàng hóa
Tiền đo lường giá trị của hàng hóa
Tiền dùng để thanh toán các khoản nợ
Tiền dùng để mua bán hàng hóa với quốc gia khác
Câu 48: Đâu là chức năng phương tiện lưu thông của tiền?
Tiền là môi giới trung gian trong trao đổi hàng hóa
Tiền đo lường giá trị của hàng hóa
Tiền dùng để thanh toán các khoản nợ
Tiền dùng để mua bán hàng hóa với quốc gia khác
Câu 49: Thực chất của chức năng phương tiện thanh toán là….
Tiền là môi giới trung gian trong trao đổi hàng hóa
Tiền đo lường giá trị của hàng hóa
Tiền dùng để thanh toán các khoản nợ
Tiền dùng để mua bán hàng hóa với quốc gia khác
Câu 50: Công thức lưu thông hàng hóa là H-H’ H-T-H’ T-H-T’ T-T’
TUẦN 3: Thị trường và vai trò của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường
Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Thị trường là :
Tổng thể quan hệ giữa người mua và người bán để xác định giá cả và số
lượng hàng hóa dịch vụ trao đổi tương ứng với một trình độ phát triển
nhất định của nền sản xuất xã hội lOMoARcPSD|453 164 67
Là hệ thống quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu
cầu của các quy luật kinh tế
Là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường
Câu 2: Cơ chế thị trường là
Tổng thể quan hệ giữa người mua và người bán để xác định giá cả và số
lượng hàng hóa dịch vụ trao đổi tương ứng với một trình độ phát triển
nhất định của nền sản xuất xã hội
Là hệ thống quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu
cầu của các quy luật kinh tế
Là nền kinh tế vận đông theo cơ chế thị trường
Câu 3: Nền kinh tế thị trường là
Tổng thể quan hệ giữa người mua và người bán để xác định giá cả và số
lượng hàng hóa dịch vụ trao đổi tương ứng với một trình độ phát triển
nhất định của nền sản xuất xã hội
Là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế
Là nền kinh tế vận đông theo cơ chế thị trường
Câu 4: Căn cứ vào đối tượng trao đổi trên thị trường, thị trường
được phân chia thành:
Thị trường hàng tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất
Thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường đầu ra
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trường tự do và thị trường có điều tiết
Thi trường trong nước và thị trường quốc tế
Câu 5: Căn cứ vào vai trò đối với quá trình sản xuất, thị trường được phân chia thành:
Thị trường hàng tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất
Thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường đầu ra
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo lOMoARcPSD|453 164 67
Thị trường tự do và thị trường có điều tiết
Thi trường trong nước và thị trường quốc tế
Câu 6: Căn cứ vào phạm vi, thị trường được phân chia thành:
Thị trường hàng tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất
Thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường đầu ra
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trường tự do và thị trường có điều tiết
Thi trường trong nước và thị trường quốc tế
Câu 7: Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường, thị trường
được phân chia thành:
Thị trường hàng tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất
Thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường đầu ra
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trường tự do và thị trường có điều tiết
Thi trường trong nước và thị trường quốc tế
Câu 8: Căn cứ mức độ can thiệp của nhà nước, thi trường được phân chia thành:
Thị trường hàng tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất
Thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường đầu ra
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trường tự do và thị trường có điều tiết
Thi trường trong nước và thị trường quốc tế
Câu 9: Đâu KHÔNG PHẢI là đặc trưng của kinh tế thị trường?
Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao
Giá cả thị trường do thị trường quyết định
Các nguồn lực kinh tế được phân bổ theo quyết định của nhà nước
Là nền kinh tế mở cửa và hội nhập
Câu 10: Đâu KHÔNG PHẢI là ưu thế của kinh tế thị trường:
a. Các nguồn lực được phân bổ linh hoạt và hiệu quả lOMoARcPSD|453 164 67
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế
Nền kinh tế phát triển mang tính chu kỳ
Câu 11. Cách thức hạn chế những khuyết tật của thị trường là:
Xóa bỏ các quan hệ thị trường
Sự can thiệp của nhà nước
Sự viện trợ từ nước ngoài
Thiết lập cơ chế kinh tế chỉ huy
Câu 12: Quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường là: Quy luật giá trị Quy luật cạnh tranh Quy luật cung-cầu
Quy luật lưu thông tiền tệ
Câu 13: Quy luật nào phản ánh động lực phát triển của kinh tế thị trường? Quy luật giá trị Quy luật cạnh tranh Quy luật cung-cầu
Quy luật lưu thông tiền tệ
Câu 14: Quy luật kinh tế nào phản ánh cân đối hàng-tiền trong nền kinh tế? Quy luật giá trị Quy luật cạnh tranh Quy luật cung-cầu
Quy luật lưu thông tiền tệ
Câu 15: Tác động tích cực của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường là…
Đều tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế hướng tới xác lập trạng thái
cân bằng trong nền kinh tế
Đều điều tiết quan hệ giữa người mua và người bán lOMoARcPSD|453 164 67
Đều điều tiết mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng
Đều phản ánh quan hệ kinh tế khách quan trong nền sản xuất
Câu 16: Nhân tố nào không xuất hiện trong các quy luật kinh tế?
Người mua, người tiêu dùng
Người bán, người sản xuất Chính phủ
Các trung gian thị trường: ngân hàng, công ty thương mại, công ty môi giới…
Câu 17: Tín hiệu điều tiết của cơ chế thị trường là: Giá cả thị trường Giá trị thị trường Quan hệ cung-cầu Quan hệ cạnh tranh
Câu 18: Yêu cầu cơ bản nhất của quy luật giá trị là:
Giá cả hàng hóa = giá trị hàng hóá
Trao đổi hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá
Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết
Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa vào giá trị hàng hóa
Câu 19: Quan hệ cung cầu có vai trò như thế nào đối với giá cả thị trường?
Là nhân tố quyết định Là nhân tố ảnh hưởng Là nhân tố độc lập Là nhân tố phụ thuộc
Câu 20: Khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông KHÔNG phụ
thuộc vào yếu tố nào sau đây: Quy mô thị trường
Trình độ phát triển của thị trường
Trình độ văn minh của thị trường
Tốc độ chu chuyển của tiền