-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Kinh tế chính trị Mác Lênin (ĐHKT) 51 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lênin (ĐHKT) 51 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|453 164 67 lOMoARcPSD|453 164 67
PHẦN I: SO SÁNH MÔ HÌNH KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN VÀ MÔ
HÌNH KTTT TBCN Ở VN TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA
1. Khái niệm kinh tế thị trường
Có nhiều khái niệm về kinh tế thị trường, tuy nhiên tùy theo góc độ lĩnh vực
nghiên cứu khác nhau như kinh tế học, kinh tế chính trị…mà có những cách hiều khác nhau.
Dưới góc độ kinh tế chính trị : KTTT là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ
cao, trong đó các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông
qua thị trường, tuân theo nguyên tắc và quy luật thị trường.
Ví dụ: nông dân ra chợ mua giống hoa(đầu vào) về trồng, sau đó đem bán(đầu
ra) ( bán với giá có lãi nhưng ko thể bán giá quá cao do phải cạnh tranh với
người bán hoa khác) là biểu hiện của KTTT
2. Khái niệm KTTT định hướng XHCN
Do tính ưu việt của KTTT là động lực để phát triển kinh tế nên phần lớn các quốc
gia trên thế giới đều hướng đến nền KTTT
Ở VN sau khi xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, vẫn trung thành với
mục tiêu tiến lên cnxh bởi vậy cta quyết định chuyển sang nền kttt định hướng xhcn
KN: - là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường
- Góp phần hướng tới từng bước thiết lập một xã hội dân giàu , nước
mạnh,công bằng, dân chủ, văn minh
- Có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xhcn, do đcs vn lãnh đạo
Vừa có đặc trưng vốn có của kttt
Vừa có đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hoàn cảnh chính trị-xh riêng của vn
3. Khái niệm KTTT TBCN
- Tự do kinh doanh lấy công nghệ, máy móc, và chất xám làm phương tiện sản xuất chính
- Là nền kinh tế định hướng sang công nghiệp, dịch vụ và thương mại, sự
định hướng này hoàn toàn do yếu tố lợi nhuận và thị trường điều phối 4. So sánh - Giống nhau:
+ Cả hai kiểu kinh tế thị trường này đều chịu sự tác động của cơ chế thị
trường với hệ thống các qui luật : qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật
cạnh tranh, qui luật lưu thông tiền tệ …
+ Đồng thời, cả nền kinh tế thi trường ở các nước TBCN và nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN đều là các nền kinh tế hỗn hợp, tức là nền kinh
tế thị trường có sự điều tiết ( quản lí ) của nhà nước. Tuy nhiên, sự can
thiệp của nhà nước ở các nền kinh tế là khác nhau. Không có nền kinh tế lOMoARcPSD|453 164 67 - Khác nhau: KTTT ĐH CHCN KTTT TBCN
Cơ cấu sở - Hoạt động trong môi trường của sự -Hoạt động trên nền hữu
và đa dạng các quan hệ sở hữu ( hiện nay tảng của chế độ sở hữu
thành phần vn có các thành phần kinh tế: kinh tế về tư liệu sản xuất kinh tế
nhà nước, kinh tế tập thể, kt hợp tác, ( trong đó các công ty
kt tư nhân, kt có vốn đầu tư nước
tư bản độc quyền giữ
ngoài, trong đó kt nhà nước giữ vai vai trò chi phối của
trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một toàn bộ nền kinh tế) động lực quan trọng)
-Các chủ thể bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển Tính
giai - Sự can thiệp của nhà nước XHCN -Sự quản lí của nhà cấp
của vào nền kinh tế nhằm bảo vệ quyền nước luôn mang tính nhà
nước lợi chính đáng của toàn thể nhân dân chất tư sản và trong và mục lao động
khuôn khổ của chế độ
đích quản - Thực hiện mục tiêu dân giàu nước tư sản lí
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn - Bảo đảm thuận lợi minh cho sự thống trị của
giai cấp tư sản, cho chế độ bóc lột TBCN Cơ
chế -Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản -Dưới sự quản lí của
quản lí nền Việt Nam, sự quản lí của nhà nước Đảng tư sản cầm quyền kinh tế
trong công cuộc xây dựng phát triển
kinh tế thị trường, làm cho kttt trở
thành phương tiện xây dựng cnxh
Mối quan - Nhà nước chủ động giải quyết ngay -Vấn đề công bằng hệ
giữa từ đầu mối quan hệ giữa phá triển trong nền KTTT phát
triển kinh tế và công bằng xã hội TBCN chỉ đươc đặt ra
kinh tế với “ thực hiện tiến bộ và công bằng xã khi mặt trái của cơ chế
công bằng hội ngay trong từng bước và từng
thị trường đã làm gay xã hội
chính sách phát triển, tăng trưởng
gắt các vấn đề xã hội,
kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa , đe dọa sự tồn tại của y tế, giáo dục” CNTB Cơ
chế Phải thực hiện phân phối theo Đã có ý thức điều
phân phối nguyên tắc thị trường:
chủ thể nào chỉnh, dung hòa để đóng góp
các nguồn lực( vốn, lao giảm bớt mâu thuẫn
động, tài nguyên, công nghệ ) càng ( do nhiều nguyên nhân nhiều, sử
dụng các nguồn lực hiệu khác nhau nhất là do sự
quả chủ thể đó sẽ được phân phối thu chi phối điều tiết của nhập càng cao
các quy luật kinh tế của
-Kết hợp với chính sách khuyến CNTB, của lợi ích gia
khích làm giàu hợp pháp đi đôi với cấp nên vẫn còn nhiều
xóa đói giảm nghèo, chăm lo đảm bất cập)
bảo đời sống vật chất tinh thần cho người dân lO M oARcP SD| 4531 6467