Câu hỏi trắc nghiệm | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Ai là người chiến sĩ cắm lá cờ đầu tiên trên nóc Dinh Độc Lập. Đâu là tên của một chiến dịch đã mở màn cho đại thắng mùa xuân năm 1975. Vào lúc 10 giờ 45 phút, ngày 30/4/1975, Sài Gòn đã diễn ra sự kiện cơ bản nào sau đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650915
- Thời gian thi: từ 08g00 ngày 10/4/2023 đến 23g59 ngày 14/4/2023
- Nội dung: hướng tới kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất
đấtnước (30/4/1975 - 30/4/2023) và kỷ niệm 69 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên
Phủ
(07/5/1954 - 07/5/2023)
- Hình thức: trắc nghiệm tại hệ thống MyAloha
- Số lượng câu hỏi: 50 câu- Thời gian trả lời: 60 phút - Yêu cầu:
+ Tham gia 100% Hội viên
+ Đạt 35/50 câu hỏi để được công nhận kết quả
+ Minh chứng tại link
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ai là người chiến sĩ cắm lá cờ đầu tiên trên nóc Dinh Độc Lập?
A. Bùi Quang Thận
B. Lữ Văn Hỏa
C. Thái Bá Minh
D. Nguyễn Văn Kỷ
Câu 2: Đâu tên của một chiến dịch đã mở màn cho đại thắng mùa xuân năm
1975?
A. Chiến dịch Tây Nguyên
B. Chiến dịch Trị - Thiên
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
D. Chiến dịch Hai mùa khô
Câu 3: Lời kêu gọi cả nước của Hồ Chí Minh với nội dung: “Dù phải chiến đấu 05
năm, 10 m, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, chúng ta cũng kiên quyết chiến đấu đến
thắng lợi hoàn toàn” được ra đời vào thời gian nào?
A. Ngày 05/6/1965
B. Ngày 20/7/1965
C. Ngày 25/6/1965
D. Ngày 26/5/1965
Câu 4: Vào lúc 10 giờ 45 phút, ngày 30/4/1975, Sài Gòn đã diễn ra sự kiện bản
nào sau đây?
A. Dương Văn Minh đầu hàng
B. Xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
D. Cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập
Câu 5: Vị tổng thống cuối cùng của chính quyền Mỹ - Ngụy, đã đầu hàng điều
kiện khi quân ta tiến vào Dinh Độc Lập tên là gì?
lOMoARcPSD| 45650915
A. Ngô Đình Diệm
B. Nguyễn Văn Thiệu
C. Dương Văn Minh
D. Trần Văn Hương
Câu 6: Tên ngôi trường đồng chí Trần Phú đã theo học tiểu học là gì?
A. Quốc học Huế
B. Pháp - Việt Đông Ba
C. Pháp - Việt Cao Xuân Dục
D. Dục Thanh
Câu 7: “Còn cái lai quần cũng đánh” là câu nói nổi tiếng của ai?
A. Nguyễn Thị Định
B. Nguyễn Thị Út
C. Nguyễn Thị Bình
D. Lê Thị Hồng Gấm
Câu 8: Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định chính thức đổi tên chiến dịch
Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
A. 26/3/1975
B. 29/3/1975
C. 14/4/1975
D. 30/4/1975
Câu 9: Phương châm chỉ đạo Bộ Chính trị đề ra trong kế hoạch giải phóng
miền Nam là gì?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh
B. Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt
C. Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng
D. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng
Câu 10: Địa danh o sau đây được gọi “Cánh cửa thép” cuối cùng bảo vệ Sài
Gòn từ hướng Đông của Việt Nam Cộng hòa?
A. Trảng Bom
B. Biên Hòa
C. Xuân Lộc
D. Long Khánh
Câu 11: Viên phi công của quân đội Sài Gòn phản chiến thực hiện vụ ném bom
Dinh Độc Lập vào ngày 08/4/1975 có tên là gì?
A. Nguyễn Thành Trung
B. Nguyễn Văn Nghĩa
lOMoARcPSD| 45650915
C. Nguyễn Văn Bảy
D. Nguyễn Nhật Chiêu
Câu 12: Đây là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mỹ - Thiệu, là thành phố lớn
thứ hai miền Nam được giải phóng trong Cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa
xuân năm 1975. Bạn hãy cho biết đó là thành phố nào?
A. Đà Nẵng
B. Huế
C. Sài Gòn
D. Vũng Tàu
Câu 13: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng đã diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. Từ ngày 15/3 đến ngày 21/3/1975
B. Từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975
C. Từ ngày 25/3 đến ngày 29/3/1975
D. Từ ngày 15/3 đến ngày 29/3/1975
Câu 14: Tại Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, các binh đoàn chủ lực của quân đội
ta đã chia ra thành bao nhiêu mũi tiến công vào nội đô?
A. 03 mũi
B. 04 mũi
C. 05 mũi
D. 06 mũi
Câu 15: Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mđã trải qua bao
nhiêu đời Tổng thống?
A. 05 đời
B. 04 đời
C. 03 đời
D. 02 đời
Câu 16: Chiến dịch giải phóng Thành phố Sài Gòn - Gia Định mang tên Chủ tịch
Hồ Chí Minh được quyết định vào thời điểm nào?
A. Ngày 04/4/1975
B. Ngày 14/4/1975
C. Ngày 24/4/1975
D. Ngày 23/4/1975
Câu 17: Trong trận “Điện Biên Phủ trên không” - đòn quyết định đập tan “Uy thế
không lực Hoa Kỳ” trên bầu trời Nội, quân dân ta đã tiêu diệt được bao
nhiêu chiếc máy bay của địch?
A. 85 chiếc
lOMoARcPSD| 45650915
B. 83 chiếc
C. 82 chiếc
D. 81 chiếc
Câu 18: Quân dân ta đã đập tan tuyến phòng thủ kiên cố của địch hai tỉnh
Quảng Trị và Thừa Thiên trong khoảng thời gian nào?
A. Từ ngày 20/3 đến ngày 30/3/1972
B. Từ ngày 30/3 đến ngày 25/5/1972
C. Từ ngày 30/3 đến ngày 27/6/1972
D. Từ ngày 25/5 đến ngày 27/6/1972
Câu 19: Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ, tổng thống Mỹ
Kennedy đã sử dụng một thủ đoạn về lực lượng hết sức tàn bạo để đánh phá cách
mạng Việt Nam nhưng cuối cùng vẫn bị quân và dân ta đánh bại. Hãy cho biết lực
lượng chủ yếu của Mỹ - Ngụy khi đó là gì?
A. Lực lượng nguỵ có trang bị vũ khí và dưới sự chỉ huy của cố vấn Mỹ
B. Lực lượng ngụy có trang bị vũ khí kết hợp cùng chính quyền tay sai
C. Lực lượng nguỵ có trang bị vũ khí
D. Lực lượng nguỵ và chính quyền tay sai
Câu 20: Hiệp định Paris được ký kết vào thời gian nào?
A. Ngày 26/01/1973
B. Ngày 27/01/1973
C. Ngày 28/01/1973
D. Ngày 29/01/1973
Câu 21: Đâu là kết quả của Chiến dịch Tây Nguyên?
A. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên, giải phóng toàn bộ Tây
Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân
B.Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Buôn Mê
Thuột
C. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ
Pleiku,Kontum
D. Tiêu diệt phần lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng vùng diện
tíchTây Nguyên rộng lớn với 4 vạn dân
Câu 22: Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên là:
A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam
B. Làm cho tinh thần địch hốt hoảng, mất khả năng chiến đấu
C. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: Từ tiếncông
chiến lược chuyển phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền
Nam
lOMoARcPSD| 45650915
D. Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nướccủa nhân dân ta
Câu 23: “...Thời chiến lược đã đến, ta điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm
giải phóng miền Nam” Câu trên thuộc nghị quyết nào của Đảng ta?
A. Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng vào tháng 7/1973
B. Hội nghị Bộ Chính trị họp từ ngày 30/9 đến ngày 07/10/1974
C. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng họp từ ngày 18/12/1974 đến ngày 08/01/1975
D. Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 25/3/1975
Câu 24: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” khí thế “thần tốc, o
bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong
chiến dịch nào sau đây? A.Chiến dịch Tây Nguyên
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
D.Tất cả các chiến dịch trên
Câu 25: Từ lúc nổ phát súng mở đầu cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân ta
đã thành công giải phóng Sài Gòn - Gia Định sau bao nhiêu ngày?
A. 05 ngày
B. 22 ngày
C. 15 ngày
D. 10 ngày
Câu 26: Đáp án nào sau đây thành tựu vẻ vang nhất của cuộc tiến công chiến
lược Đông - Xuân (1953 - 1954)?
A. Làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng của Pháp.
B. Làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp.
C. Làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava.
D. Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp - Mĩ.
Câu 27: Bộ chính trị đã họp bàn và đề ra phương hướng chiến lược của quân dân
ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) nhằm mục đích nào
sau đây?
A. Bảo vệ cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta ở Việt Bắc. B.
Phá thế bao vây cả trong lẫn ngoài của địch đối với Việt Bắc.
C. Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của Pháp và Mỹ ở Đông Dương.
D. Phân tán lực lượng cơ động chiến lược của Pháp ở đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 28: Trong cuộc tiến công Đông - Xuân (1953 - 1954), thực dân Pháp phải tăng
cường, bổ sung lực lượng tại Pleiku sau khi quân đội Việt Nam đã thành công giải
phóng nơi nào sau đây?
A. Phú Yên
lOMoARcPSD| 45650915
B. Kon Tum
C. Buôn Ma Thuột
D. Bình Định
Câu 29: Chiến thắng của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 - 1954) ý nghĩa m xoay chuyển cục diện chiến trường Đông Dương?
A. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến dịch Hòa Bình từ năm 1951 đến năm 1952.
Câu 30: Bốn anh hùng liệt nào sau đây đã được Đảng Nhà nước phong tặng
danh hiệu Anh hùng Lực lượng trang nhân dân trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Trần Cừ và Trần Can.
B. Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót và Nguyễn Đình Bể.
C. Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót và Cù Chính Lan.
D. Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót và Trần Can.
Câu 31: u nói nào sau đây là sai về sự kiện chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra vào
năm 1954?
A. Đây là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên và lớn nhất của quân đội ta.
B. Đây là chiến dịch diễn ra trong hoàn cảnh hai bên có sự chuẩn bị chu đáo.
C. Chiến dịch đã huy động đến mức cao nhất về lực lượng hai phía.
D. Có tác dụng quyết định đến thắng lợi trên các mặt trận khác.
Câu 32: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có tên gọi khác là gì?
A. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám
B. Chiến dịch Quang Trung
C. Chiến dịch Lê Hồng Phong
D. Chiến dịch Trần Đình
Câu 33: Đáp án o sau đây không phải nguyên nhân để Đại tướng Võ Nguyên
Giáp quyết định chuyển từ chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” sang biện pháp
“đánh chắc tiến chắctrong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954? A. Bộ đội chủ
lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên
B. Pháo binh và bộ binh thiếu kinh nghiệm trong đánh hợp đồng binh chủng
C. Ưu thế về quân số và vũ khí của thực dân Pháp
D. Hậu phương khó có thể huy động được sự chi viện lớn trong thời gian ngắn
Câu 34:
“Những đồng chí, thân chôn làm giá súng
Đầu bịt lỗ châu mai
lOMoARcPSD| 45650915
Băng mình qua núi thép gai
Ào ào vũ bão,
Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt, còn ôm.”
Những câu thơ trên nhắc đến chiến thắng lịch sử nào của dân tộc ta trong cuộc
kháng chiến chống Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947
B. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950
C. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân (1953-1954)
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Câu 35: Đáp án nào sau đây là phương châm tác chiến của Bộ chính trị Trung
ương Đảng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
A. Đánh chắc, tiến chắc
B. Đánh nhanh, thắng nhanh
C. Đánh lâu dài
D. Kết hợp giữa đánh và đàm
Câu 36: Trong Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954), quân đội
nhân dân Việt Nam đã thực hiện phương án chiến lược nào để đối phó với kế hoạch
Nava của Pháp? A. Lừa địch để đánh địch
B. Đánh điểm, diệt viện
C. Đánh vận động và công kiên
D. Điều địch để đánh địch
Câu 37: Đáp án nào sau đây nói lên điểm chung về mục đích mở ra các chiến dịch
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của quân và dân ta?
A. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc
B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch
C. Giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
D. Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp
Câu 38: Điểm tương đồng về hoạt động quân sự của quân đội ta trong các chiến
dịch: Việt Bắc Thu - Đông năm 1947, Biên giới Thu - Đông năm 1950 và Điện
Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa
A. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động
B. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch
C. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân
D. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên
Câu 39: Ý nghĩa nào sau đây không chứng minh được rằng “Chiến dịch Điện Biên
Phủ trận quyết chiến chiến lược của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)”?
lOMoARcPSD| 45650915
A. Là trận đánh huy động đến mức cao nhất nỗ lực của cả Pháp và Việt Nam
B. Là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí
C. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranhD.
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đưa cuộc kháng chiến phát triển sang
một giai đoạn mới
Câu 40: Đâu là điểm yếu cơ bản của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ do Pháp Mỹ
xây dựng?
A. Nằm cô lập giữa vùng rừng núi Tây Bắc
B. Thiếu thốn về trang thiết bị kỹ thuật
C. Cách xa hậu phương của quân Pháp
D. Là vùng rừng núi nên khó cơ động lực lượng
Câu 41: Đáp án nào sau đây phương châm tác chiến của quân dân ta trong
cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954)? A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. “Đánh chắc, thắng chắc”.
C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
D. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
Câu 42: Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) đã nhắm đến điểm
yếu nào của kế hoạch Nava để tđó đánh sâu vào? A. Mâu thuẫn giữa tập trung
và phân tán lực lượng
B. Tính phi nghĩa của cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp
C. Không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh
D. Thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng quá ngắn (18 tháng)
Câu 43: Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã quyết định mở đầu Chiến dịch Điện
Biên Phủ năm 1954 vì nguyên nhân cơ bản nào sau đây?
A. Để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
B. Để giải phóng vùng Tây Bắc
C. Tạo điều kiện để giải phóng Bắc Lào
D. Để làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava
Câu 44: Pháp đã quyết định thay đổi đột ngột chiến lược của kế hoạch Nava sau
khi bước đầu bị phá sản. Hỏi sự thay đổi đó là gì? A. Tăng cường lực lượng cho căn
cứ Sênô
B. Tăng cường lực lượng cho căn cứ Luông Phabang
C. Tăng cường lực lượng cho căn cứ Pleiku
D. Tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất
ĐôngDương
lOMoARcPSD| 45650915
Câu 45: Ý nghĩa quan trọng nhất của Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953
- 1954) là đáp án nào sau đây?
A. Làm phân tán khối cơ động chiến lược của Nava
B. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
C. Chuẩn bị về vật chất cho chiến dịch Điện Biên Phủ
D. Củng cố tinh thần để quân dân Việt Nam mở cuộc tấn công vào Điện Biên Phủ
Câu 46: Đáp án nào sau đây không phải ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954?
A. Giáng đòn quyết định vào kế hoạch Nava
B. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
C. Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi
Câu 47: Từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954, khối động chiến lược của quân
Pháp đã bị phân tán ra những vị trí nào?
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông-pha-băng.
B. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Pleiku, Luông-pha-băng.
C. Điện Biên Phủ, Thakhet, Pleiku, Luông-pha-băng.
D. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông-pha-băng, Pleiku.
Câu 48: Nơi tập trung lực lượng mạnh nhất của thực dân Pháp theo dự tính ban
đầu trong kế hoạch Nava là nơi nào?
A. Điện Biên Phủ
B. Đồng bằng Bắc Bộ
C. Thượng Lào
D. Bắc Tây Nguyên
Câu 49: Tháng 9 năm 1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp
xác định phương hướng chiến lược của ta trong Cuộc tiến công Đông Xuân
(1953 - 1954) là gì?
A. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi địch tương đối yếu
B. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi địch mạnh nhất
C. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi có vị trí quan trọng
màđịch tương đối yếu
D. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi bố phòng sơ hở của địch
Câu 50: Ai là người đã hi sinh lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong Chiến dịch Điện
Biên Phủ năm 1954?
A. Bế Văn Đàn
B. La Văn Cầu
C. Phan Đình Giót
lOMoARcPSD| 45650915
D. Tô Vĩnh Diện
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650915
- Thời gian thi: từ 08g00 ngày 10/4/2023 đến 23g59 ngày 14/4/2023
- Nội dung: hướng tới kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất
đấtnước (30/4/1975 - 30/4/2023) và kỷ niệm 69 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ
(07/5/1954 - 07/5/2023)
- Hình thức: trắc nghiệm tại hệ thống MyAloha
- Số lượng câu hỏi: 50 câu- Thời gian trả lời: 60 phút - Yêu cầu:
+ Tham gia 100% Hội viên
+ Đạt 35/50 câu hỏi để được công nhận kết quả
+ Minh chứng tại link… CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ai là người chiến sĩ cắm lá cờ đầu tiên trên nóc Dinh Độc Lập?
A. Bùi Quang Thận B. Lữ Văn Hỏa C. Thái Bá Minh
D.
Nguyễn Văn Kỷ
Câu 2: Đâu là tên của một chiến dịch đã mở màn cho đại thắng mùa xuân năm 1975?
A. Chiến dịch Tây Nguyên
B.
Chiến dịch Trị - Thiên
C.
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
D.
Chiến dịch Hai mùa khô
Câu 3: Lời kêu gọi cả nước của Hồ Chí Minh với nội dung: “Dù phải chiến đấu 05
năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, chúng ta cũng kiên quyết chiến đấu đến
thắng lợi hoàn toàn” được ra đời vào thời gian nào?
A. Ngày 05/6/1965 B. Ngày 20/7/1965 C. Ngày 25/6/1965 D. Ngày 26/5/1965
Câu 4: Vào lúc 10 giờ 45 phút, ngày 30/4/1975, Sài Gòn đã diễn ra sự kiện cơ bản nào sau đây?
A. Dương Văn Minh đầu hàng
B. Xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
D. Cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập
Câu 5: Vị tổng thống cuối cùng của chính quyền Mỹ - Ngụy, đã đầu hàng vô điều
kiện khi quân ta tiến vào Dinh Độc Lập tên là gì? lOMoAR cPSD| 45650915 A. Ngô Đình Diệm
B. Nguyễn Văn Thiệu C. Dương Văn Minh
D. Trần Văn Hương
Câu 6: Tên ngôi trường đồng chí Trần Phú đã theo học tiểu học là gì? A. Quốc học Huế
B.
Pháp - Việt Đông Ba
C.
Pháp - Việt Cao Xuân Dục D. Dục Thanh
Câu 7: “Còn cái lai quần cũng đánh” là câu nói nổi tiếng của ai? A. Nguyễn Thị Định B. Nguyễn Thị Út
C. Nguyễn Thị Bình
D. Lê Thị Hồng Gấm
Câu 8: Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định chính thức đổi tên là chiến dịch
Hồ Chí Minh vào thời gian nào? A. 26/3/1975 B. 29/3/1975 C. 14/4/1975 D. 30/4/1975
Câu 9: Phương châm chỉ đạo mà Bộ Chính trị đề ra trong kế hoạch giải phóng miền Nam là gì?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh
B. Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt
C. Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng
D. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng
Câu 10: Địa danh nào sau đây được gọi là “Cánh cửa thép” cuối cùng bảo vệ Sài
Gòn từ hướng Đông của Việt Nam Cộng hòa? A. Trảng Bom B. Biên Hòa C. Xuân Lộc D. Long Khánh
Câu 11: Viên phi công của quân đội Sài Gòn phản chiến thực hiện vụ ném bom
Dinh Độc Lập vào ngày 08/4/1975 có tên là gì? A. Nguyễn Thành Trung
B.
Nguyễn Văn Nghĩa lOMoAR cPSD| 45650915
C. Nguyễn Văn Bảy
D.
Nguyễn Nhật Chiêu
Câu 12: Đây là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mỹ - Thiệu, là thành phố lớn
thứ hai ở miền Nam được giải phóng trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa
xuân năm 1975. Bạn hãy cho biết đó là thành phố nào? A. Đà Nẵng B.
Huế C. Sài Gòn D. Vũng Tàu
Câu 13: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng đã diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. Từ ngày 15/3 đến ngày 21/3/1975
B. Từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975
C. Từ ngày 25/3 đến ngày 29/3/1975
D. Từ ngày 15/3 đến ngày 29/3/1975
Câu 14: Tại Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, các binh đoàn chủ lực của quân đội
ta đã chia ra thành bao nhiêu mũi tiến công vào nội đô? A. 03 mũi B. 04 mũi C. 05 mũi D. 06 mũi
Câu 15: Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ đã trải qua bao
nhiêu đời Tổng thống? A. 05 đời B. 04 đời C. 03 đời D. 02 đời
Câu 16: Chiến dịch giải phóng Thành phố Sài Gòn - Gia Định mang tên Chủ tịch
Hồ Chí Minh được quyết định vào thời điểm nào? A. Ngày 04/4/1975 B. Ngày 14/4/1975 C. Ngày 24/4/1975 D. Ngày 23/4/1975
Câu 17: Trong trận “Điện Biên Phủ trên không” - đòn quyết định đập tan “Uy thế
không lực Hoa Kỳ” trên bầu trời Hà Nội, quân và dân ta đã tiêu diệt được bao
nhiêu chiếc máy bay của địch?
A. 85 chiếc lOMoAR cPSD| 45650915 B. 83 chiếc C. 82 chiếc D. 81 chiếc
Câu 18: Quân và dân ta đã đập tan tuyến phòng thủ kiên cố của địch ở hai tỉnh
Quảng Trị và Thừa Thiên trong khoảng thời gian nào?
A. Từ ngày 20/3 đến ngày 30/3/1972
B. Từ ngày 30/3 đến ngày 25/5/1972
C. Từ ngày 30/3 đến ngày 27/6/1972
D. Từ ngày 25/5 đến ngày 27/6/1972
Câu 19: Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ, tổng thống Mỹ
Kennedy đã sử dụng một thủ đoạn về lực lượng hết sức tàn bạo để đánh phá cách
mạng Việt Nam nhưng cuối cùng vẫn bị quân và dân ta đánh bại. Hãy cho biết lực
lượng chủ yếu của Mỹ - Ngụy khi đó là gì?
A. Lực lượng nguỵ có trang bị vũ khí và dưới sự chỉ huy của cố vấn Mỹ
B.
Lực lượng ngụy có trang bị vũ khí kết hợp cùng chính quyền tay sai
C.
Lực lượng nguỵ có trang bị vũ khí
D.
Lực lượng nguỵ và chính quyền tay sai
Câu 20: Hiệp định Paris được ký kết vào thời gian nào? A. Ngày 26/01/1973 B. Ngày 27/01/1973 C. Ngày 28/01/1973
D. Ngày 29/01/1973
Câu 21: Đâu là kết quả của Chiến dịch Tây Nguyên?
A. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên, giải phóng toàn bộ Tây
Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân
B.Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Buôn Mê Thuột C.
Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Pleiku,Kontum D.
Tiêu diệt phần lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng vùng diện
tíchTây Nguyên rộng lớn với 4 vạn dân
Câu 22: Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Tây Nguyên là:
A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam
B. Làm cho tinh thần địch hốt hoảng, mất khả năng chiến đấu
C. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: Từ tiếncông
chiến lược chuyển phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam lOMoAR cPSD| 45650915
D. Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nướccủa nhân dân ta
Câu 23: “...Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm
giải phóng miền Nam” Câu trên thuộc nghị quyết nào của Đảng ta?
A. Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng vào tháng 7/1973
B. Hội nghị Bộ Chính trị họp từ ngày 30/9 đến ngày 07/10/1974
C. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng họp từ ngày 18/12/1974 đến ngày 08/01/1975
D. Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 25/3/1975
Câu 24: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo
bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong
chiến dịch nào sau đây?
A.Chiến dịch Tây Nguyên
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
D.Tất cả các chiến dịch trên
Câu 25: Từ lúc nổ phát súng mở đầu cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân ta
đã thành công giải phóng Sài Gòn - Gia Định sau bao nhiêu ngày? A. 05 ngày B. 22 ngày C. 15 ngày D. 10 ngày
Câu 26: Đáp án nào sau đây là thành tựu vẻ vang nhất của cuộc tiến công chiến
lược Đông - Xuân (1953 - 1954)?
A. Làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng của Pháp.
B. Làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp.
C. Làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava.
D. Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp - Mĩ.
Câu 27: Bộ chính trị đã họp bàn và đề ra phương hướng chiến lược của quân dân
ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) nhằm mục đích nào sau đây?
A. Bảo vệ cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta ở Việt Bắc. B.
Phá thế bao vây cả trong lẫn ngoài của địch đối với Việt Bắc.
C. Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của Pháp và Mỹ ở Đông Dương.
D. Phân tán lực lượng cơ động chiến lược của Pháp ở đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 28: Trong cuộc tiến công Đông - Xuân (1953 - 1954), thực dân Pháp phải tăng
cường, bổ sung lực lượng tại Pleiku sau khi quân đội Việt Nam đã thành công giải phóng nơi nào sau đây? A. Phú Yên lOMoAR cPSD| 45650915 B. Kon Tum C. Buôn Ma Thuột D. Bình Định
Câu 29: Chiến thắng của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 - 1954) có ý nghĩa làm xoay chuyển cục diện chiến trường Đông Dương?
A. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến dịch Hòa Bình từ năm 1951 đến năm 1952.
Câu 30: Bốn anh hùng liệt sĩ nào sau đây đã được Đảng và Nhà nước phong tặng
danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Trần Cừ và Trần Can.
B. Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót và Nguyễn Đình Bể.
C. Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót và Cù Chính Lan.
D. Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót và Trần Can.
Câu 31: Câu nói nào sau đây là sai về sự kiện chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra vào năm 1954?
A. Đây là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên và lớn nhất của quân đội ta.
B.
Đây là chiến dịch diễn ra trong hoàn cảnh hai bên có sự chuẩn bị chu đáo.
C.
Chiến dịch đã huy động đến mức cao nhất về lực lượng hai phía.
D.
Có tác dụng quyết định đến thắng lợi trên các mặt trận khác.
Câu 32: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có tên gọi khác là gì?
A. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám
B. Chiến dịch Quang Trung
C. Chiến dịch Lê Hồng Phong
D. Chiến dịch Trần Đình
Câu 33: Đáp án nào sau đây không phải là nguyên nhân để Đại tướng Võ Nguyên
Giáp quyết định chuyển từ chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” sang biện pháp
“đánh chắc tiến chắc” trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
A. Bộ đội chủ
lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên
B. Pháo binh và bộ binh thiếu kinh nghiệm trong đánh hợp đồng binh chủng
C. Ưu thế về quân số và vũ khí của thực dân Pháp
D. Hậu phương khó có thể huy động được sự chi viện lớn trong thời gian ngắn Câu 34:
“Những đồng chí, thân chôn làm giá súng
Đầu bịt lỗ châu mai
lOMoAR cPSD| 45650915
Băng mình qua núi thép gai Ào ào vũ bão,
Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt, còn ôm.”
Những câu thơ trên nhắc đến chiến thắng lịch sử nào của dân tộc ta trong cuộc

kháng chiến chống Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947
B. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950
C. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân (1953-1954)
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Câu 35: Đáp án nào sau đây là phương châm tác chiến của Bộ chính trị Trung
ương Đảng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
A. Đánh chắc, tiến chắc
B.
Đánh nhanh, thắng nhanh C. Đánh lâu dài
D.
Kết hợp giữa đánh và đàm
Câu 36: Trong Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954), quân đội và
nhân dân Việt Nam đã thực hiện phương án chiến lược nào để đối phó với kế hoạch
Nava của Pháp?
A. Lừa địch để đánh địch
B. Đánh điểm, diệt viện
C. Đánh vận động và công kiên
D. Điều địch để đánh địch
Câu 37: Đáp án nào sau đây nói lên điểm chung về mục đích mở ra các chiến dịch
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của quân và dân ta?
A. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc
B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch
C. Giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
D. Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp
Câu 38: Điểm tương đồng về hoạt động quân sự của quân đội ta trong các chiến
dịch: Việt Bắc Thu - Đông năm 1947, Biên giới Thu - Đông năm 1950 và Điện
Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa…
A. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động
B. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch
C. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân
D. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên
Câu 39: Ý nghĩa nào sau đây không chứng minh được rằng “Chiến dịch Điện Biên
Phủ là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)”?
lOMoAR cPSD| 45650915
A. Là trận đánh huy động đến mức cao nhất nỗ lực của cả Pháp và Việt Nam
B. Là trận đánh ác liệt nhất, các bên tham chiến giằng co quyết liệt từng vị trí
C. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranhD.
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới
Câu 40: Đâu là điểm yếu cơ bản của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ do Pháp Mỹ xây dựng?
A. Nằm cô lập giữa vùng rừng núi Tây Bắc
B.
Thiếu thốn về trang thiết bị kỹ thuật
C.
Cách xa hậu phương của quân Pháp
D.
Là vùng rừng núi nên khó cơ động lực lượng
Câu 41: Đáp án nào sau đây là phương châm tác chiến của quân và dân ta trong
cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954)? A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. “Đánh chắc, thắng chắc”.
C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
D. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
Câu 42: Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) đã nhắm đến điểm
yếu nào của kế hoạch Nava để từ đó đánh sâu vào? A. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng
B. Tính phi nghĩa của cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp
C. Không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh
D. Thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng quá ngắn (18 tháng)
Câu 43: Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã quyết định mở đầu Chiến dịch Điện
Biên Phủ năm 1954 vì nguyên nhân cơ bản nào sau đây?
A. Để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
B. Để giải phóng vùng Tây Bắc
C. Tạo điều kiện để giải phóng Bắc Lào
D. Để làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava
Câu 44: Pháp đã quyết định thay đổi đột ngột chiến lược của kế hoạch Nava sau
khi bước đầu bị phá sản. Hỏi sự thay đổi đó là gì? A. Tăng cường lực lượng cho căn cứ Sênô
B. Tăng cường lực lượng cho căn cứ Luông Phabang
C. Tăng cường lực lượng cho căn cứ Pleiku
D. Tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ĐôngDương lOMoAR cPSD| 45650915
Câu 45: Ý nghĩa quan trọng nhất của Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953
- 1954) là đáp án nào sau đây?
A. Làm phân tán khối cơ động chiến lược của Nava
B. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
C. Chuẩn bị về vật chất cho chiến dịch Điện Biên Phủ
D. Củng cố tinh thần để quân dân Việt Nam mở cuộc tấn công vào Điện Biên Phủ
Câu 46: Đáp án nào sau đây không phải là ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
A. Giáng đòn quyết định vào kế hoạch Nava
B. Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
C. Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi
Câu 47: Từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954, khối cơ động chiến lược của quân
Pháp đã bị phân tán ra những vị trí nào?
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông-pha-băng.
B. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Pleiku, Luông-pha-băng.
C. Điện Biên Phủ, Thakhet, Pleiku, Luông-pha-băng.
D. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông-pha-băng, Pleiku.
Câu 48: Nơi tập trung lực lượng mạnh nhất của thực dân Pháp theo dự tính ban
đầu trong kế hoạch Nava là nơi nào? A. Điện Biên Phủ
B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Thượng Lào
D. Bắc Tây Nguyên
Câu 49: Tháng 9 năm 1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp
và xác định phương hướng chiến lược của ta trong Cuộc tiến công Đông Xuân (1953 - 1954) là gì?
A. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi địch tương đối yếu
B. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi địch mạnh nhất
C. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi có vị trí quan trọng
màđịch tương đối yếu
D. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi bố phòng sơ hở của địch
Câu 50: Ai là người đã hi sinh lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954? A. Bế Văn Đàn B. La Văn Cầu
C. Phan Đình Giót lOMoAR cPSD| 45650915 D. Tô Vĩnh Diện