Câu hỏi tự học - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Câu hỏi tự học - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
CÂU HỎI TỰ HỌC 4_KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ LÀ GÌ?
- Giá trị hàng hoá được xem xét cả về mặt chất và mặt lượng
+ Mặt chất: Là hao phí lao động kết nh trong hàng h
+ Mặt lượng: Là lượng lao động đã hao phí
nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nhưng điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề khác
nhau... làm cho thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó khác nhau, tức mức
hao phí lao động cá biệt khác nhau
Thời gian lao động XH cần thiết thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá nào
đó trong điều kiện bình thường của XH với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình đ
thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong XH đó
- Thước đo lượng gía trị của hàng hoá:
+ Lượng giá trị của hàng hoá là lượng laod dộng xã hội hao phí để sản xuất ra hàng hoá và kết nh
trong hàng hoá
+ Được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
+ Trong hoàn cảnh xã hội nhất định, thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian để sản xuất ra
hàng hoá trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là:
Trình độ kỹ thuật trung bình
Trình độ khéo léo trung bình ờng độ lao động trung bình - Thước đo ợng giá
trị hàng hoá:
+ Trong điều kiện hội có nhiều người sử dụng1 loại hàng hoá: Thời gian lao động hội cần
thiết = TGLĐ biệt của ngừoi sản xuất cung cấp đại bộ phn hàng hoá ấy trên thị trường + Lượng
giá trị nh chất lịch sử: Lượng giá trị của 1 hàng hxu hướng giảm xuống khác nhau
các quốc gia khác nhau
Lượng giá trị khác nhau: Do trình độ khoa học kỹ thuật; Giá nhân công khác nhau
Xu hướng giảm xuống: Do khoa học kỹ thuật phát triển nên gía nhân công giảm xuống; Sự
cạnh tranh giữa các xưởng
- Kết cấu lượng giá trị: w = c + v +m Trong đó:
W = Lao động kết nh trong máy c, thiết b(khấu hao), nguyên vật liệu đầu vào (c) +
Lao động hao phí của người lao động trực ếp làm việc (v+m)
W= Lao động quá khứ + Lao động mới kết nh
Ví dụ: Lượng giá trị 1 cốc trà sữa bao gồm:
- Lao động quá khứ: có y móc, mặt bằng thuê cửa hàng, nguyên vật liệu (trà, sữa, cốc,
ống hút, trân châu, túi đựng….)
- Lao động mới kết nh: ền thuê nhân công (pha chế, thu ngân, bảo vệ, dọn dẹp, giao
hàng…)
lOMoARcPSD| 44820939
* Các nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị của hàng hoá
- Năng suất lao động: năng lực sản xuất của lao động (số lượng sản phẩm được sản xuất
ra trong 1 đơn vị thời gian)
- Ví dụ: 1h làm được 10 sản phẩm, 2h – 20sp..
- Năng suất lao động 2 loại: Năng suất lao động cá biệt Năng suất lao động xã hội -
Năng suất lao động xã hội
- Tỉ lệ nghịch với lượng giá trị của 1 hàng hoá… (Năng suất lao động tăng -> Thời gian sản
xuất ra đơn vị hàng hgiảm -> Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hgiảm) Năng suất lao
động năng lực sản xuất của người lao động. được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm. Năng suất lao động tăng lên tức thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm và ngược lại.
2. Ý NGHĨA VIỆC TĂNG NĂNG SUT LAO ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘLAO ĐỘNG
TRONG SẢN XUT HÀNG HOÁ
- Năng suất lao động và cường độ lao động những khái niệm quan trọng để quản và nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất.
* Phân biệt năng suất lao động và cường độ lao động:
- Khái niệm cường độ lao động: mức độ khẩn trương nặng nhọc của người lao động trong
1 đơn vị thời gian
- Tăng cường độ lao động: Là sự tăng hao phí lao động trong 1 thời gian lao động nhất đinh
(về bản chất nó chính là kéo dài thời gian lao đông)
- Khi tăng ờng độ lao động, thời gian lao động tăng lên, số ợng sản phẩm tăng lên
tương ứng, giá trị của 1 đơn vị sản xuất không đổi
* Ý nghĩa việc tăng năng suất lao động và cường độ lao động trong sản xuất hàng hóa:
- Việc tăng năng suất lao động bao gồm việc sử dụng công nghệ, cải thiện quy trình sản xuất,
hoặc đào tạo nhân viên để nâng cao tay nghề và kỹ năng làm việc. Trong khi đó, việc tăng
cường độ lao động chỉ tập trung vào tăng số giờ làm việc của nhân viên. - Tăng năng
suất lao động sẽ dẫn đến:
+ Sản xuất nhiều sản phẩm hơn trong một thời gian ngắn hơn. Điều này giúp doanh nghiệp tối đa
hóa lợi nhuận và cải thiện hiệu quả sản xuất.
+ Bên cạnh đó, tăng năng suất lao động cũng giúp tăng cường sự cạnh tranh, giảm giá thành sản
phẩm và tăng cơ hội tiếp cận khách hàng mới.
- Trong khi đó, tăng cường độ lao động (bao gồm việc tăng thời gian làm việc hoặc số
lượng lao động) có thgây ra nhiều vấn đề cho nhân viên, như sức khỏe thời gian lao
động, từ đó đem lại giảm hiệu quả trong sản xuất về lâu dài.
- Do đó, trong thế giới phát triển kinh tế ngày nay, việc nâng cao năng suất lao động quan
trọng hơn chỉ đơn thuần nâng cao cường độ chuẩn lao động. Tuy nhiên, tăng độ lao động
lOMoARcPSD| 44820939
có thể giúp doanh nghiệp giải quyết được nhu cầu sản xuất trong tình huống đột xuất.Nói
cách khác, vừa nâng cao năng suất lao động, vừa nâng cao cường độ lao động
đều ý nghĩa quan trọng đối với quản lý phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thời
đại công nghệ quản hiện đại, tăng năng suất lao động điều tối quan trọng, biện
pháp tăng hiệu quả, giảm chi phí.
3. Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU ỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HOÁ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUT, KINH DOANH C
TA HIỆN NAY
- Việc nghiên cứu lượng giá trị có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là thước đo để xác
định giá cả của hàng hóa, xác định được thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
một đơn vị hàng hóa, từ đó xác định được giá cả của hàng hóa nào cao hơn hàng hóa nào.
- Việc nghiên cứu cho ta biết mức độ tác động của các nhân tố đến lượng giá trị hàng hóa,
từ đó có những biện pháp làm thay đổi các nhân tố để đạt hiệu quả hiệu suất cao, đem lại
lượng giá trị lớn cũng như tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
CÂU HỎI TỰ HỌC 4_KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ LÀ GÌ? -
Giá trị hàng hoá được xem xét cả về mặt chất và mặt lượng
+ Mặt chất: Là hao phí lao động kết tinh trong hàng hoá
+ Mặt lượng: Là lượng lao động đã hao phí
Có nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nhưng điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề khác
nhau... làm cho thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó là khác nhau, tức là mức
hao phí lao động cá biệt khác nhau
Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá nào
đó trong điều kiện bình thường của XH với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ
thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong XH đó -
Thước đo lượng gía trị của hàng hoá:
+ Lượng giá trị của hàng hoá là lượng laod dộng xã hội hao phí để sản xuất ra hàng hoá và kết tinh trong hàng hoá
+ Được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
+ Trong hoàn cảnh xã hội nhất định, thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian để sản xuất ra
hàng hoá trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là:
• Trình độ kỹ thuật trung bình
• Trình độ khéo léo trung bình Cường độ lao động trung bình - Thước đo lượng giá trị hàng hoá:
+ Trong điều kiện xã hội có nhiều người sử dụng1 loại hàng hoá: Thời gian lao động xã hội cần
thiết = TGLĐ cá biệt của ngừoi sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hoá ấy trên thị trường + Lượng
giá trị có tính chất lịch sử: Lượng giá trị của 1 hàng hoá có xu hướng giảm xuống khác nhau ở các quốc gia khác nhau
• Lượng giá trị khác nhau: Do trình độ khoa học kỹ thuật; Giá nhân công khác nhau
• Xu hướng giảm xuống: Do khoa học kỹ thuật phát triển nên gía nhân công giảm xuống; Sự
cạnh tranh giữa các xưởng
- Kết cấu lượng giá trị: w = c + v +m Trong đó:
• W = Lao động kết tinh trong máy móc, thiết bị (khấu hao), nguyên vật liệu đầu vào (c) +
Lao động hao phí của người lao động trực tiếp làm việc (v+m)
• W= Lao động quá khứ + Lao động mới kết tinh
Ví dụ: Lượng giá trị 1 cốc trà sữa bao gồm:
- Lao động quá khứ: có máy móc, mặt bằng thuê cửa hàng, nguyên vật liệu (trà, sữa, cốc,
ống hút, trân châu, túi đựng….)
- Lao động mới kết tinh: tiền thuê nhân công (pha chế, thu ngân, bảo vệ, dọn dẹp, giao hàng…) lOMoAR cPSD| 44820939
* Các nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị của hàng hoá
- Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của lao động (số lượng sản phẩm được sản xuất
ra trong 1 đơn vị thời gian)
- Ví dụ: 1h làm được 10 sản phẩm, 2h – 20sp..
- Năng suất lao động có 2 loại: Năng suất lao động cá biệt và Năng suất lao động xã hội -
Năng suất lao động xã hội
- Tỉ lệ nghịch với lượng giá trị của 1 hàng hoá… (Năng suất lao động tăng -> Thời gian sản
xuất ra đơn vị hàng hoá giảm -> Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá giảm) Năng suất lao
động là năng lực sản xuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm và ngược lại.
2. Ý NGHĨA VIỆC TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘLAO ĐỘNG
TRONG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
- Năng suất lao động và cường độ lao động là những khái niệm quan trọng để quản lý và nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất.
* Phân biệt năng suất lao động và cường độ lao động:
- Khái niệm cường độ lao động: mức độ khẩn trương nặng nhọc của người lao động trong 1 đơn vị thời gian
- Tăng cường độ lao động: Là sự tăng hao phí lao động trong 1 thời gian lao động nhất đinh
(về bản chất nó chính là kéo dài thời gian lao đông)
- Khi tăng cường độ lao động, thời gian lao động tăng lên, số lượng sản phẩm tăng lên
tương ứng, giá trị của 1 đơn vị sản xuất không đổi
* Ý nghĩa việc tăng năng suất lao động và cường độ lao động trong sản xuất hàng hóa:
- Việc tăng năng suất lao động bao gồm việc sử dụng công nghệ, cải thiện quy trình sản xuất,
hoặc đào tạo nhân viên để nâng cao tay nghề và kỹ năng làm việc. Trong khi đó, việc tăng
cường độ lao động chỉ tập trung vào tăng số giờ làm việc của nhân viên. - Tăng năng
suất lao động
sẽ dẫn đến:
+ Sản xuất nhiều sản phẩm hơn trong một thời gian ngắn hơn. Điều này giúp doanh nghiệp tối đa
hóa lợi nhuận và cải thiện hiệu quả sản xuất.
+ Bên cạnh đó, tăng năng suất lao động cũng giúp tăng cường sự cạnh tranh, giảm giá thành sản
phẩm và tăng cơ hội tiếp cận khách hàng mới.
- Trong khi đó, tăng cường độ lao động (bao gồm việc tăng thời gian làm việc hoặc số
lượng lao động) có thể gây ra nhiều vấn đề cho nhân viên, như sức khỏe và thời gian lao
động, từ đó đem lại giảm hiệu quả trong sản xuất về lâu dài.
- Do đó, trong thế giới phát triển kinh tế ngày nay, việc nâng cao năng suất lao động quan
trọng hơn là chỉ đơn thuần nâng cao cường độ chuẩn lao động. Tuy nhiên, tăng độ lao động lOMoAR cPSD| 44820939
có thể giúp doanh nghiệp giải quyết được nhu cầu sản xuất trong tình huống đột xuất.Nói
cách khác, vừa nâng cao năng suất lao động, vừa nâng cao cường độ lao động
đều có ý nghĩa quan trọng đối với quản lý và phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thời
đại công nghệ và quản lý hiện đại, tăng năng suất lao động là điều tối quan trọng, là biện
pháp tăng hiệu quả, giảm chi phí.
3. Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HOÁ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
- Việc nghiên cứu lượng giá trị có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là thước đo để xác
định giá cả của hàng hóa, xác định được thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
một đơn vị hàng hóa, từ đó xác định được giá cả của hàng hóa nào cao hơn hàng hóa nào.
- Việc nghiên cứu cho ta biết mức độ tác động của các nhân tố đến lượng giá trị hàng hóa,
từ đó có những biện pháp làm thay đổi các nhân tố để đạt hiệu quả hiệu suất cao, đem lại
lượng giá trị lớn cũng như tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.