Câu hỏi tự luận - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Giá trị thăng dư là một khái niệm trong lý thuyết kinh tế của C.Mác, chỉ phần giá trị mà công nhân làm thuê tạo ra ngoài giá trị sức lao động của họ, nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt mà không trả cho họ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Giá trị thăng dư là một khái niệm trong lý thuyết kinh tế của C.Mác, chỉ phần giá trị mà công nhân làm thuê tạo ra ngoài giá trị sức lao động của họ, nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt mà không trả cho họ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
Kinh tế chính trị
Câu 7 :
- Giá trị thăng dư là một khái niệm trong lý thuyết kinh tế của
C.Mác, chỉ phần giá trị mà công nhân làm thuê tạo ra ngoài giá
trị sức lao động của họ, nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt mà
không trả cho họ. Giá trị thặng dư là nguồn gốc của lợi nhuận và
là biểu hiện của sự bóc lột lao động trong chủ nghĩa tư bản
- Giá trị thăng dư có nguồn gốc trực tiếp từ người lao động ,
những công nhân làm thuê nhưng lại thuộc về những nhà tư bản
vì họ đã bị những nhà tư bản chiếm đoạt và bóc lột sức lao động
- Giá trị thăng dư được tạo ra từ sức lao động
Câu 8 :
- Nhà tư bản không quản lý không tạo ra giá trị thặng dư, vì họ
không sử dụng lao động của người công nhân làm thuê. Nhà tư
bản không quản lý chỉ đóng vai trò là người bỏ vốn, cung cấp tư
liệu sản xuất và thu lợi nhuận từ giá trị thặng dư mà người công
nhân tạo ra. Họ không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,
do đó họ không tham gia vào quá trình tạo ra giá trị thặng dư.
- Quá trình lao động của người công nhân tạo ra giá trị thặng dư
là quá trình lao động vượt quá hao phí lao động tất yếu. Như
vậy, bất kỳ quá trình lao động nào của người công nhân mà
không vượt quá hao phí lao động tất yếu đều không tạo ra giá trị
thặng dư.
- Nếu nhà tư bản trả đúng tiền công bằng sức lao động thì sẽ
không tạo ra giá trị thăng dư và cũng sẽ không xảy ra mâu thuẫn
giai cấp khi mà người lao động tạo ra giá trị bằng đúng tiền công
của họ và nhà tư bản không thể thu về giá trị thăng dư. Nhưng
thực tế, nhà tư bản không bao giờ trả tiền công bằng đúng giá trị
lao động
Câu 15 :
- Tỉ suất lợi nhuận P( ROS-Return on sale ) hay tỷ suất lợi
nhuận ròng là tỉ số giữa lợi nhuận thu được trên tổng doanh thu
trong một kỳ cố định được tính theo công thức :
ROS= ( Lợi nhuận sau thuế /Doanh thu ) *100%
- Về ý nghĩa , tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giúp nhà đầu tư
chủ động nắm bắt tình hiện kinh doanh và phát triển của doanh
nghiệp. Nhờ đó, chủ doanh nghiệp có thể biết được chính xác số
vốn bỏ ra và lợi nhuận thu vào. ROS được đo bằng % và có thể
thay đổi khi biến lợi nhuận và doanh thu thay đổi.
Câu 16 :
*) Lợi tức
- Trong kinh tế chính trị Marx-Lenin, lợi tức là một thuật ngữ
dùng để chỉ một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay
trả cho tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử
dụng tư bản trong một thời gian nhất định. Đây là quan hệ kinh
tếp hản ánh quan hệ lợi ích giữa người đi vay với người cho vay.
Xong về thực chất, lợi tức đó là một phần của giá trị thặng dư
mà người đi vay đã thu được thông qua sử dụng tiền vay đó. Lợi
tức được Marx ký hiệu là z. Nguồn gốc của lợi tức chính là từ
giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo ra từ trong lĩnh
vực sản xuất
*) Lợi nhuận thương nghiệp
- Việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia giá trị thặng dư là hai
vấn để khác nhau. Lĩnh vực lưu thông cũng như hoạt động của
các nhà tư bản thương nghiệp đúng là không tạo ra được giá
trịthặng dư, nhưng do vị trí, tầm quan trọng của lưu thông đối
với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất nên các nhà tư bản
thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân chia giá trị
thặng dư cùng với các nhà tư bản công nghiệp và phần giá trị
thặng dư mà các nhà tư bản thương nghiệp được chia chính là
lợi nhuận thương nghiệp. Như vậy, lợi nhuận thương nghiệp là
một phần của giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực
sản xuất và do nhà tư bản công nghiệp nhượng lại cho nhà tư
bản thương nghiệp, để nhà tư bản thương nghiệp tiêu thụ hàng
cho mình.
*) Địa tô
- Tư bản kinh doanh nông nghiệp là bộ phận tư bản xã hội đầu
tư vào lĩnh vực nông nghiệp. Cũng như các nhà tư bản kinh
doanh trên các lĩnh vực khác, nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh
vực nộng nghiệp cũng thu được lợi nhuận bình quân. Khác với
chủ thể kinh doanh khác, nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực
nông nghiệp phải trả một lượng tiền cho địa chủ vì đã thuê đất
của họ. Để có tiền trả cho địa chủ, ngoài số lợi nhuận bình quân
thu được tương tự như kinh doanh trên các lĩnh vực khác, nhà tư
bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp còn thu thêm được
một phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, tức
lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này phải trả cho
địa chủ dưới dạng địa tô.
- C.Mác khái quát, địa tô là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi
khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh
doanh trên các lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ
| 1/4

Preview text:

Kinh tế chính trị Câu 7 :
- Giá trị thăng dư là một khái niệm trong lý thuyết kinh tế của
C.Mác, chỉ phần giá trị mà công nhân làm thuê tạo ra ngoài giá
trị sức lao động của họ, nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt mà
không trả cho họ. Giá trị thặng dư là nguồn gốc của lợi nhuận và
là biểu hiện của sự bóc lột lao động trong chủ nghĩa tư bản
- Giá trị thăng dư có nguồn gốc trực tiếp từ người lao động ,
những công nhân làm thuê nhưng lại thuộc về những nhà tư bản
vì họ đã bị những nhà tư bản chiếm đoạt và bóc lột sức lao động
- Giá trị thăng dư được tạo ra từ sức lao động Câu 8 :
- Nhà tư bản không quản lý không tạo ra giá trị thặng dư, vì họ
không sử dụng lao động của người công nhân làm thuê. Nhà tư
bản không quản lý chỉ đóng vai trò là người bỏ vốn, cung cấp tư
liệu sản xuất và thu lợi nhuận từ giá trị thặng dư mà người công
nhân tạo ra. Họ không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,
do đó họ không tham gia vào quá trình tạo ra giá trị thặng dư.
- Quá trình lao động của người công nhân tạo ra giá trị thặng dư
là quá trình lao động vượt quá hao phí lao động tất yếu. Như
vậy, bất kỳ quá trình lao động nào của người công nhân mà
không vượt quá hao phí lao động tất yếu đều không tạo ra giá trị thặng dư.
- Nếu nhà tư bản trả đúng tiền công bằng sức lao động thì sẽ
không tạo ra giá trị thăng dư và cũng sẽ không xảy ra mâu thuẫn
giai cấp khi mà người lao động tạo ra giá trị bằng đúng tiền công
của họ và nhà tư bản không thể thu về giá trị thăng dư. Nhưng
thực tế, nhà tư bản không bao giờ trả tiền công bằng đúng giá trị lao động Câu 15 :
- Tỉ suất lợi nhuận P( ROS-Return on sale ) hay tỷ suất lợi
nhuận ròng là tỉ số giữa lợi nhuận thu được trên tổng doanh thu
trong một kỳ cố định được tính theo công thức :
ROS= ( Lợi nhuận sau thuế /Doanh thu ) *100%
- Về ý nghĩa , tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giúp nhà đầu tư
chủ động nắm bắt tình hiện kinh doanh và phát triển của doanh
nghiệp. Nhờ đó, chủ doanh nghiệp có thể biết được chính xác số
vốn bỏ ra và lợi nhuận thu vào. ROS được đo bằng % và có thể
thay đổi khi biến lợi nhuận và doanh thu thay đổi. Câu 16 : *) Lợi tức
- Trong kinh tế chính trị Marx-Lenin, lợi tức là một thuật ngữ
dùng để chỉ một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay
trả cho tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử
dụng tư bản trong một thời gian nhất định. Đây là quan hệ kinh
tếp hản ánh quan hệ lợi ích giữa người đi vay với người cho vay.
Xong về thực chất, lợi tức đó là một phần của giá trị thặng dư
mà người đi vay đã thu được thông qua sử dụng tiền vay đó. Lợi
tức được Marx ký hiệu là z. Nguồn gốc của lợi tức chính là từ
giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất
*) Lợi nhuận thương nghiệp
- Việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia giá trị thặng dư là hai
vấn để khác nhau. Lĩnh vực lưu thông cũng như hoạt động của
các nhà tư bản thương nghiệp đúng là không tạo ra được giá
trịthặng dư, nhưng do vị trí, tầm quan trọng của lưu thông đối
với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất nên các nhà tư bản
thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân chia giá trị
thặng dư cùng với các nhà tư bản công nghiệp và phần giá trị
thặng dư mà các nhà tư bản thương nghiệp được chia chính là
lợi nhuận thương nghiệp. Như vậy, lợi nhuận thương nghiệp là
một phần của giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực
sản xuất và do nhà tư bản công nghiệp nhượng lại cho nhà tư
bản thương nghiệp, để nhà tư bản thương nghiệp tiêu thụ hàng cho mình. *) Địa tô
- Tư bản kinh doanh nông nghiệp là bộ phận tư bản xã hội đầu
tư vào lĩnh vực nông nghiệp. Cũng như các nhà tư bản kinh
doanh trên các lĩnh vực khác, nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh
vực nộng nghiệp cũng thu được lợi nhuận bình quân. Khác với
chủ thể kinh doanh khác, nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực
nông nghiệp phải trả một lượng tiền cho địa chủ vì đã thuê đất
của họ. Để có tiền trả cho địa chủ, ngoài số lợi nhuận bình quân
thu được tương tự như kinh doanh trên các lĩnh vực khác, nhà tư
bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp còn thu thêm được
một phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, tức
là lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này phải trả cho
địa chủ dưới dạng địa tô.
- C.Mác khái quát, địa tô là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi
khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh
doanh trên các lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ