Câu hỏi tự luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bộ câu hỏi ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm câu hỏi tự luận(có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD| 38699685
ÔN TẬP
Chương 1:
1. CNXHKH (theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp)? Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH? Nội
dung quan trọng nhất làm cho lý luận CNXH từ không tưởng trở thành khoa học là gì?
2. Điều kiện, tiền đề cho sự ra đời CNXHKH? Các nhà sáng lập CNXHKH (tên, năm sinh, …)?
Các tác phẩm quan trọng? Những phát kiến vĩ đại đưa lý luận CNXH thành khoa học là gì?
Chương 2:
1. Quan niệm về giai cấp công nhân? Đặc trưng của GCCN trong chủ nghĩa tư bản?
2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN? Điều kiện khách quan, điều kiện chủ quan qui định sứ mệnh lịch
sử của GCCN? Đảng cộng sản tổ chức như thế nào? Vai trò của ĐCS với phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân? Vai trò của giai cấp công nhân với ĐCS?
3. Quan điểm về giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay? GCCN hiện nay có điểm giống và
khác so với GCCN thế kỷ 19?
Sứ mệnh lịch sử của GCCN ngày nay (trên cả 3 lĩnh vực: KT, CT, VH) có thay đổi không?
4. GCCN Việt Nam: Sự ra đời (xuất thân? Gắn liền với bối cảnh XH VN thế kỷ 19 như thế nào?
Đặc trưng?
Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN có điểm nào chung? Điểm riêng?
Phương hướng xây dựng, phát triển GCCN VN xứng đáng với vị trí, vai trò của họ trong thời
đại mới?
Chương 3:
1. Hình thái KT-XH CSCN gồm mấy giai đoạn cơ bản? Chủ nghĩa xã hội gì? Mấy đặc trưng
của CNXH? Điều kiện ra đời CNXH từ 2 nhóm nước trên thế giới?
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì? Vì sao phải thực hiện quá độ?
Có mấy hình thức quá độ lên CNXH trên qui mô toàn cầu? Thời kỳ quá độ trên thế giới được
tính bắt đầu từ dấu mốc thắng lợi nào? ở quốc gia nào?
3. Đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH nói chung trên toàn thế giới?
4. Việt Nam thực hiện quá độ lên CNXH theo hình thức quá độ nào? Mấy đặc trưng bản chất
thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam? VN, thời gian nào cả nước điều kiện thực hiện
quá độ lên CNXH? Mấy phương hướng xây dựng CNXH ở VN?
Chương 4:
1. Dân chủ là gì?
2. Trong lịch sử, đã ra đời các nền dân chủ nào? Dân chủ XHCN là gì?
3. Trên sở làm bản chất nền dân chủ XHCN, hãy so sánh tính ưu việt của nền dân chủ
XHCN với các nền dân chủ trước đó trong lịch sử.
4. Thế nào là nhà nước XHCN? Bản chất, chức năng nhà nước XHCN?
5. Trong lịch sử nhân loại, có mấy kiểu nhà nước đã ra đời? Trên cơ sở hiểu rõ bản chất và chức
năng của NN XHCN, em hãy so sánh với các kiểu nhà nước trước đó để thấy được tính ưu
việt của nhà nước XHCN?
6. Bản chất nền dân chủ XHCN ở Việt Nam?
Chương 5:
1. Cơ cấu XH – giai cấp trong thời kỳ quá độ:
- Thế nào là cơ cấu XH? Có những cách phân loại cơ cấu XH nào?
o Là những cộng đồng người có mối quan hệ lẫn nhau tạo nên xã hội ở một thời kỳ
o Phân loại: 5 loại cơ cấu xã hội – nghề nghiệp, cơ cấu xã hội – giai cấp, cơ cấu xã
hội – dân tộc, cơ cấu xã hội – tôn giáo, cơ cấu xã hội – dân cư.
lOMoARcPSD| 38699685
- Thế nào là cơ cấu xã hội – giai cấp?
o hệ thống các giai cấp, tầng lớp hội tồn tại khách quan trong một chế độ
hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu liệu sản xuất, về địa vị
chính tri – xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp đó
- Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH diễn ra như
thế nào?
o Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của
thời kỳ quá độ lên CNXH
Biến đổi đặc biệt do những thay đổi về phương thức sản xuất, cơ cấu ngành
nghề, thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế, cơ chế kinh tế,…
Ph. Angghen: “Trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế cấu
hội giai cấp này tất yếu phải do sản xuất kinh tế ra, hai cái đó cấu
thành cơ sở của lịch sự chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy…
Cơ cấu kinh tế tất yếu có những biến đổi dẫn đến thay đổi trong cơ cấu xã
hội phục vụ thiết thực lợi ích của GCCN nhân dân lao động do ĐCS
lãnh đạo, vận động theo chế thị trường sự quản của nnc pháp quyền
xhcn
những nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH có xuất phát điểm thấp:
từ một cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp công nghiệp còn trình
độ khai chuyển sang cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp
và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiêp,…
o cấu hội giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng làm xuất hiện các tầng
lớp xã hội mới: Ngoài gccn, gc nông dân, tầng lớp trí thức còn có các tầng lớp xã
hội mới như: tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp những người giàu có trung
lưu trong xã hội
o cấu hội giai cấp biến đổi trong mối qua hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xh dẫn đến sự xích lại gần nhau. Đặc
biệt giữa gccn, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức. GCCN lực lượng tiêu
biểu cho phương thức sản xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cải tạo xh xd xh mới
- Vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội?
o Có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loai hình cơ cấu xã hội khác.
o cấu hội giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị nhà nước, đến
quyền sở hữu liệu sản xuất, quản tổ chức lao động, vấn đề phân phối thu
nhập… trong một hệ thống sản xuất nhất định. Các loại hìnhcấu xh khác ko có
được những mối quan hệ quan trọng và quyết định này.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
- Vì sao phải thực hiện liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ?
o Chính trị:
Giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp công nhân và các tầng lớp
nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền và
giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.
Lenin : “nếu không liên minh với nông dân thì không thể được chính
quyền của giai cấp sản, không thể nghĩ đến việc duy trì chính quyền
đó… Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa
giai cấp vô sản nông dân để giai cấp vô sản thể giữ được vai trò lãnh
đạo và chính quyền nhà nước” Bảo vệ các thành quả cách mạng.
o Kinh tế:
lOMoARcPSD| 38699685
xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa chuyển dịch cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông
nghiêp chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch
khoa học công nghệ,… xây dựng nền tảng vật chất - kỹ thuật cần
thiết cho CNXH.
Đảm bảo lợi ích kinh tế cơ bản của những người lao động.
Nền kinh tế là sự kết hợp của nhiều lĩnh vực, ngành nghề, cần kết hợp để
đạt được mục tiêu kinh tế. o Văn hóa tư tưởng:
Tạo dựng thống nhất về nhận thức tư tưởng theo hệ tư tưởng tiến bộ của
GCCN
Tạo nên được liên minh về văn a sẽ thiết lập được tinh thần đoàn kết lớn
mạnh
- Dựa trên cơ sở khách quan nào để các giai cấp, tầng lớp có thể liên minh?
o Trong XHCN bản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân cũng như nhiều tầng
lớp lao động khác đều là những người lao động bị áp bức bóc lột.
o Trong quá trình xây dụng CNXH, liên minh để phát triển công nghiệp nông
nghiệp. Công nghiệp tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp các ngành
nghề khác. Nông nghiệp tạo ra lương thực thục phẩm phục vụ cho toàn xã hội, tạo
ra nông sản phục vụ cho công nghiệp. o Về mặt chính trị - xã hội, giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác là lực lượng chính trị to lớn
trong xây dựng, bảo vệ chính quyền nhà nước, trong xây dựng khối đoàn kết dân
tộc
3. Vấn đề cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam :
- cấu hội giai cấp trong thời kỳ quá độ ở VN gồm các giai cấp tầng lớp nào?
Vì sao tồn tại các giai cấp đó?
o Giai cấp công nhân: lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phòng là Đảng Cộng
sản VIệt Nam; đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong
trong sự nghiệp xây dựng CNXH, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dần giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh lực lượng nòng cốt trong liên mih GCCN với giai cấp công nhân
và đội ngũ trí thức. Có sự biến đổi nhanh chóng cả về số lượng, chất lượng và đa
dạng về cấu. o Giai cấp nông dân: nông thôn vị trí chiến lực trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn
mới, góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để
phát triển kinh tế hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh
quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái; là
chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ
sở công nghiệp, dịch vù và phát triển đô thị theo quy hoạch; phát triển toàn diện,
hiện đại hóa nông nghiệp,…Có sự biến đổi, đa dạng về cơ cấu giai cấp, có xu
hướng giảm dần về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp
o Đội ngữ trí thức: lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, xây dựng
kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
lực lượng trong khối liên minh. o Đội ngũ doanh nhân: thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc àm cho người lao động và tham gia giải
quyết các vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo => Nâng cao chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững đảm bảo dđộc lập, tự chủ của
nền kinh tế.
o Phụ nữ: quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trong gia đình.
lOMoARcPSD| 38699685
o Đội ngũ thanh niên: là rường cột cảu nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước,
là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp ở Vn sẽ có những biến đổi theo chiều hướng ra sao?
o Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang
tính đặc thù của xã hội Việt Nam.
o sự biến đổi của cấu hội giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong
cấu kinh tế
4. Liên minh giai cấp ở VN :
- Vì sao phải liên minh?
- Liên minh trên những lĩnh vực nào?
o Kinh tế:
nội dung bản quyết định nhất, sở vật chất kỹ thuật của liên minh
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Phát triển kinh tế nhanh bền vững,… giữ vững ổn định kinh tế mô,
đổi mới mô hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng
cao trình độ khoa học, công nghệ của các nghành, các lĩnh vực, nâng cao
trình độ khao học, công nghệ của các ngành, các lĩnh vực; nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ , tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi
giá trị toàn cầu. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế tị trường định
hướng XHCN… o Chính trị:
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp
trí thức cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối
đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn
thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
nước ta, nội dung chính trị của liên minh thể hiện việc giữ vững lập
trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh đối
với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững
độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. o Văn hoá xã hội:
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng
thời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại.
Tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con người
và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.
- Phương hướng xây dựng khối liên minh?
o Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến độ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều
kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực.
o Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động
tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu
xã hội - giai cấp.
o Ba là, tạo sự đồng thuận phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực
lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
o Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, đấy
mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để
phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
lOMoARcPSD| 38699685
Chương 6:
1. Vấn đề dân tộc:
- Nêu trật tự phát triển các hình thức cộng đồng người.
o Thị tộc,bộ lac, bộ tộc, dân tộc.
- Quan niệm về dân tộc (theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp)? Mấy đặc trưng chung của dân
tộc?
o Theo nghĩa hẹp: dân tộc là tộc người o
Theo nghĩa rộng: dân tộc là quốc gia o
Đặc trưng chung của dân tộc: (5)
Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế: quan trọng nhất, dễ biến đổi
nhất. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên
ủa dân tộc, tạo nền tảng vững chắc cảu cộng đồng dân tộc.
thể cư trú tập trung trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia hoặc
trú đan xen với nhiều dân tộc anh em.
Có ngôn ngữ riêng trên cơ sở ngôn ngữ chung của quốc gia
Có nét tâm lý riêng (nét tâm lý dân tộc)
Có một nhà nước pháp luật thống nhất - Hai xu hướng phát triển dân
tộc ?
o Tách ra để thành lập các cộng đồng dân tộc độc lập:
Tích cực: hướng đến sự tự chủ, phồn vinh.
o Liên hiệp các dân tộc.
o Xét trong phạm vi các quốc gia hội chủ nghĩa nhiều dân tộc: xu hướng thứ
nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc đđi tới sự tự chủ và phồn vinh
của bản thân dân tộc mình. Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy mạnh mẽ để các
dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhau hơn
trong mọi lĩnh vực của đời sống
+ xu hướng đó tác động tích or tiêu cực đến sự phát triển của các dân tộc?
- Cương lĩnh dân tộc của Lênin? Lênin đã bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa Mác,
định hướng và cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa giai
đoạn đầu thế kỷ XX.
o Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng o
Các dân tộc được quyền tự quyết o
Liên hiệp công nhân các dân tộc
- Các đặc điểm của dân tộc Việt Nam?
o Có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người:
54 dân tộc, dân tộc Kinh 73.594.341 người, chiếm 85,7% dân số cả
nước, 53 dân tộc thiểu số với 12.252.656 người, chiếm 14,3% dân số
Dân tộc lớn hơn 1 triệu người: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơ-me, Mông,
Dân tộc chỉ vài trăm người: Cống, Si la, Pu Péo, Rơ răm, Ơ Đu, Brau,…
Dân tộc có dân số ít sẽ rất khó khăn trong việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn
tiếng nói, văn hóa dân tộc, duy trì và phát triển nòi giống
o Các dân tộc cư trú xen kẽ lẫn nhau:
Tăng cường mở rộng giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển và tạo nên
một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng.
Dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước.
lOMoARcPSD| 38699685
o Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bổ chủ yếu địa bàn vị trí chiến
lược quan trọng: chiếm 14,3% dân số nhưng n tộc thiểu số trú trên ¾ diện
tích lãnh tổ và ở những vị trí trọng yếu của đất nước như: vùng biên giới, hải đảo,
vùng sâu vùng xa. Dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở nước láng giềng
và khu vực: Hoa, Thái, Mông, Khơ-me…
o Các dân tộc Việt Nam sự phát triển không đồng đều: phương thức sản
xuất và văn a xã hội, trình độ dân trí trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ tổ
chức đời sống, quan hxã hội ở các vùng dân tộc thiểu số có sự khác nhau và phát
triển thấp.
o Các dân tộc ở Việt Nam truyền thống đoàn kết gắn lâu đời trong cộng
đồng dân tộc - quốc gia thống nhất.
o Mỗi dân tộc bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
- Chính sách giải quyết vấn đề dân tộc VN? vừa thể hiện phợp qui luật vận động
chung, vừa cứng rắn và vừa mềm dẻo linh hoạt.
o Về chính trị: thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,
giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan;
khắc phụ tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc,…
o Về kinh tế: phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN. o Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống
của các tộc người, xây dựng đời sống văn a, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân
dân. Đào tạo các cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp
với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc. Mở rộng giao lưu văn
hóa với các quốc gia, các khu vực trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn hội,
chống diễn biến hòa bình trên mặt trận văn hóa-tư tưởng ở nước ta hiện nay nhằm
góp phần giữ vững ổn định chính trị, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. o Về xã hội: Thực hiện chính
sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội. Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công
bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm
nghèo, dân số, y tế, giáo dục... trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù ở mỗi vùng, mỗi
dân tộc. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và tổ chức chính trị - xã hội
ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số.
o - Về an ninh quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội; phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn;
tăng cường quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng
bào dân tộc.
2. Vấn đề tôn giáo:
- Quan niệm về tôn giáo? Nêu tính 2 mặt của bản chất tôn giáo? Phân biệt tôn giáo với
tín ngưỡng, mê tín o Khái niệm: tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một
cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan.
o Bản chất tôn giáo:
lOMoARcPSD| 38699685
một hiện tượng hội phản ánh sự bất lực bế tắc của con người trước
tự nhiên và xã hội
Chứa đựng một số giá trị phù hợp với văn hóa, đạo đứchội như: đoàn kết,
hướng thiện, quan tâm đến con người,…
o Phân biệt:
Tín ngưỡng: niềm tin, sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng,
một lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào một điều đó mang tính thần bi,
hư ảo, tác động đến tâm linh con người bao hàm cả niềm tin tôn giáo: thờ
cúng tổ tiên, thơ mẫu, thờ anh hùng dân tộc...
Còn tôn giáo được hiểu một hiện tượng hội bao gồm ý thức tôn
giáo lấy niềm tin tôn giáo làm cơ sở, hành vi và các tổ chức hoạt động tín
ngưỡng tôn giáo - nghĩa là, tôn giáo thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi
các tổ chức giáo hội.
Mê tín dị đoan niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực lượng
siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, trái
với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội
và cộng đồng.
Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt và lợi dụng các hình thức sinh
hoạt tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề. o Nguồn gốc:
Kinh tế xã hội:
Lực lượng sản xuất thấp => đời sống vật chất thiếu thốn.
Giai cấp thống trị áp bức => bất công, bất bình đẳng, khổ cực.
đấu tranh, xung đột => nỗi đau.
Nhận thức:
Hạn chế => không lý giải được nhiều hiện tượng của tự nhiên.
Không giải được tình trạng phức tạp của đời sống hội con
người.
Tâm lý:
Khổ đau, tuyệt vọng, hoang mang, lo lắng => tiêu cực => nhu cầu
cần giải thoát khỏi cuộc sống khổ đau.
- Vì sao trong thời kỳ quá độ lên CNXH, điều kiện vật chất – kỹ thuật ngày càng hiện
đại, nhận thức con người không ngừng nâng cao, nhưng các tôn giáo vẫn tồn tại
phát triển? o Nguyên nhân nhận thức:
Trình độ dân trí chưa thật cao; nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và cả con
người đến nay khoa học vẫn chưa giải thích được o Nguyên nhân kinh
tế:
Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các
giai cấp, tầng lớp xã hội.
sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, sự cách biệt khá lớn
về đời sống vật chất tinh thần còn tồn tại phổ biến. o Nguyên nhân
tâm lý:
Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, ăn sâu vào tiềm thức cảu
nhiều người dân, trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm
của bổ phận đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ.
Sự sợ hãi của con người trước các hiện tượng tự nhiên, hội, dịch bênh,
thiên tai, chiến tranh; những mau rủi bất ngờ xảy ra hoặc tâm muốn được
bình yên khi làm một việc lớn.
lOMoARcPSD| 38699685
Đáp ứng nhu cầu tinh thần, xoa dịu.
o Nguyên nhân chính trị - xã hội:
Nguyên tắc tôn giáo phù hợp với CNXH, với đường lối, chính sách của
nhà nước XHCN.
Chiến tranh cục bộ, xung đột,… o Nguyên nhân văn hóa:
Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, có ý nghĩa về mặt giáo dục ý thức,
đạo đức, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng o Giá trị:
Xoa dịu nỗi đau
Giáo dục về nhân cách, tư tưởng, tinh thần
Mục tiêu xây dựng xã hội tiến bộ,tích cực o Hạn chế:
dễ bị lợi dụng lợi ích kinh tế, chính trị, quân so ăng ghen: “tôn
giáo là thuốc phiện của nhân dân
- Các nguyên tắc định hướng cho việc giải quyết vấn đề tôn giáo của CN M-L?
o Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải
gắn liến với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
o Tôn trọng đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng không tín ngưỡng, bình đẳng
trước pháp luật của công dân.
o Thực hiện đoàn kết những người theo tôn giáo không theo tôn giáo, đoàn kết
các tôn giáo hợp pháp, đoàn kết dân tộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
o Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng tron vấn đề tôn giáo.
Tư tưởng: sự tín ngưỡng trong tôn giáo.
Chính trị: sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm
chống lại sự nghiệp xây dựng chu nghĩa xã hội => đấu tranh loại bỏ.
o Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Đặc điểm tôn giáo ở VN?
o Ở VN có mấy tôn giáo có tư cách pháp nhân?
13 tôn giáo cách pháp nhân: phật giáo, công giáo, hồi giáo, tin
lành, cao đài, phật giáo hòa hảo, tứ ân hiếu nghĩa, bửu sơn kỳ hương, Baha’I,
minh lý đạo – tam tông miếu, giáo hội phật đường nam tông minh sư đạo, tịnh
độ cư sĩ phật hội, bà la môn
Trên 40 tổ chức tôn giáo được công nhận về mặt tổ chức với 24 triệu
tín đồ, 95000 chức sắc, 200000 chức việc và 23250 cơ sở thờ tự
o Số lượng tín đồ theo tôn giáo (ước tính) hiện nay?
Hơn 25 triệu tín đồ, chiếm hơn ¼ dân số Phật giáo: 10 triệu.
Công giáo: 6,1 triệu
Cao Đài: 2,4 triệu
Hòa Hảo: 1,2 triệu
Tin Lành: 1,5 triệu
Hồi giáo: 100000 o Tôn giáo bản địa, tôn giáo ngoại nhập?
Tôn giáo bản địa: cao đài, hòa hảo, từ ân hiếu nghĩa, bửu sơn kỳ hương
Tôn giáo du nhập: phật giáo, công giáo, tin lành, hồi giáo, baha’i o 6
đặc điểm tôn giáo:
Có nhiều tôn giáo.
Đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình khong xung đột, chiến
tranh tôn giáo.
Tín đồ phần lớn nhân dân lao động lòng yêu nước, tinh thần dân
tộc.
lOMoARcPSD| 38699685
Hàng ngũ chức săn các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo
hôi, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
Đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài.
Thường bị các thế lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng.
- Chính sách giải quyết vấn đề tôn giáo của Đảng và Nhà nước ở VN?
o Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng không tín ngưỡng trên sở pháp luật o
Thực hiện đoàn kết người tín ngưỡng tôn giáo với những người không tín
ngưỡng tôn giáo; đoàn kết những tín đồ giữa các tôn giáo; đoàn kết giữa các tổ
chức tôn giáo. Xây dựng phát huy khối đại đoàn kết toàn thể dân tộc. Nghiêm
cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.
o Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm xây
dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”; tích cực góp phần vào công cuộc đổi mới kinh
tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; chăm lo cải thiện đời
sống vật chất và văn hóa, nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào.
o Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ các
tôn giáo theo xu hướng tiến bộ, làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó với dân tộc
và sự nghiệp cách mạng của toàn dân, thể hiện vai trò trách nhiệm của tôn giáo ở
một quốc gia độc lập.
o Luôn cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù
địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chống lại chủ
nghĩa hội. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tôn giáo, gây rối, âm mưu phá
hoại khối đại đoàn kết dân tộc...
o Những quan hệ quốc tế đối ngoại về tôn giáo hoặc liên quan đến tôn giáo
phải theo chế độ, chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của Nhà nước.
3. Mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo:
- Thứ nhất:Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo
được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất.
- Thứ hai:Quan hệ dân tộc và tôn giáo Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng
truyền thống.
- Thứ ba:Các hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện xu hướng phát triển mạnh, nếu không
có sự quản lý tốt sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn
dân tộc
- Thứ tư:Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tôn giáo
nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng điểm: Tây Bắc,
Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung.
Chúng tác động qua lại lẫn nhau nthế nào? Chương
7:
1. Những vấn đề về gia đình nói chung
- Khái niệm gia đình? Các mối quan hệ cơ bản qui định nên gia đình? Mối quan hệ nào
là cơ sở hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình?
o Khái niệm gia đình: gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được
hình thành, duy trì củng cố chủ yếu dựa trên sở hôn nhân, quan hệ huyết
thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định vê quyền và nghĩa vụ của
các thành viên trong gia đình.
o Các quan hệ cơ bản quy định nên gia đình:
Quan hệ hôn nhân sở, nền tảng hình thành các mối quan hệ khác trong
gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồ tại của mỗi gia đình.
lOMoARcPSD| 38699685
Quan hệ huyết thống: quan hệ tự nhiên, gắn kết các thành viên trong gia
đình với nhau.
Quan hệ nuôi dưỡng - Vị trí gia đình?
o Gia đình là tế bào của xã hội
Với việc sản xuất ra liệu tiêu dùng, liệu sản xuất, tái sản xuất ra con
người, gia đình một tế bào tự nhiên, một đơn vị sản xuất để tạo nên
cơ thể - xã hội
Là thiết chế cơ sở xã hội đầu tiên tạo nên xã hội.
o Gia đình tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
cá nhân của mỗi thành viên
nhân được đùm bọc về mặt vật chất, giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ
điều kiện an toàn khôn lớn, người già nơi nương tựa, người lao động
được phục hồi sức khỏe và thoải mái tinh thần
o Gia đình là cầu nối cá nhân với xã hội:
Gia đình hình hội thu nhỏ, giúp định hình nhân cách mỗi con
người để sau này có thể hòa nhập với xã hội
Trách nhiễm của mỗi công nhân trước hết là phải được thể hiện quan trách
nhiệm với gia đình.
- Chức năng gia đình?
o Chức năng tái sản xuất con người:
Đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy
trì nòi giống của gia đình.
Đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.
quyết định nguồn lực lao động quốc gia o Chức năng nuôi dưỡng, giáo
dục:
Đây là chức năng quan trọng
Thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, thể
hiện trahcs nhiệm gia đình với xã hội.
Mỗi thành viên trong gia đình đều vị trí, vai trò nhất định, vừa chủ
thể vừa là khách thể trong việc nuôi dưỡng, giáo dục gia đình.
Giáo dục gia đình cần gắn liền với giáo dục xã hội o Chức năng kinh tế
và tổ chức tiêu dùng:
Gia đình trực tiếp tham gia vào sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất
và tư kiệu tiêu dùng
đơn vị duy nhất tham gia quá trình sản xuất tái sản xuất ra sức lao
động của xã hội
Là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
Duy trì sự tồn tại của gia đình, đóng góp sự phát triển của xã hội.
o Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:
Là chức năng thường xuyên của gia đình
Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm
bảo sự ân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ
em.
Góp phần ổn định xã hội.
- Những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ?
o Cơ sở kinh tế - xã hội:
lOMoARcPSD| 38699685
sự phát triển của lực lượng sản xuất tương ứng với trình độ của lực
lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới XHCN
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình
trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sbất bình đẳng giữa nam
và nữ. giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với người phụ nữ.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở để biến lao động tư
nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp/
o Cơ sở chính trị - xã hội:
Thiết lập chính quyền nhà nước của nhân dân lao động giai cấp công
nhân, nhà nước hội chủ nghĩa trong đó nhân dân lao động được thực
hiện uyền cảu mình không có sự phân biệt nam và nữ
Xây dựng và hoàn thienj nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động.
hệ thống pháp luật XHCN.
o Cơ sở văn hóa:
Bảo vệ các giá trị tốt đẹp cảu truyền thống gia đình
Dựa trên nền tảng hệ tư tưởng tiến bộ của gccn, trí thức, khoa học hiện đại
- Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
o Hôn nhân tự nguyện. o Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng
bình đẳng.
o Hôn nhân được bảo đảm về pháp lý.
2. Những vấn đề về gia đình Việt Nam hiện nay:
- Nêu các yếu tố tác động đến gia đình VN hiện nay?
o Sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội với nhiều thành phần kinh
tế làm cho gia đình ngày càng trở thành một đơn vị kinh tế độc lập, khả năng
thích ứng nhanh với thay đổi của thực tiễn. Sự đa dạng về hệ thống các dịch
trong nền kinh tế thị trường đã và đang đáp ứng như cầu ngày càng phong phú của
các thành viên trong gia đình.
o Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trị tuuwsc, xu
thế tooàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
đã đang tạo ra những hội thuận lợi để nâng cao chất lượng cuộc sống của
từng gia đình, tạo điều kiện để các gia dình ngày càng thực hiện tốt các chức năng
cơ bản của mình
lượng con cái xu hướng giảm, thu nhập gia đình tăng, cha mẹ điều
kiện đầu tư và nuôi dưỡng con cái hơn.
Dân chủ hóa các quan hệ trong gia đình o những chủ trương củaDĐảng
và chính sách pháp luật cùa nhà nước
- Nêu những khía cạnh về sự biến đổi của gia đình VN hiện nay?
o biến đổi quy mô, kết cấu gia đình:
Gia đình đơn hay gia đình hạt nhân trở nên phố biến.
Quy gia đình nhỏ hơn, sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc
sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn
o Biến đổi các chức năng của gia đình:
Chức năng tải sản xuất ra con người.
Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
Từ kinh tế tự cấp tụ túc thành kinh tế hàng hóa
lOMoARcPSD| 38699685
từ đơn vị kinh tế đặc trưng là sản xuất hàng
hóa đáp ứng nhu cầu quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị
trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu Biến đổi
chức năng giáo dục (xã hội hóa).
biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý,duy trì tình cảm.
o Biến đổi mối quan hệ gia đình:
biến đổi mối quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng: ly hôn tăng
Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia
đình:
Giáo dục trẻ em phó mặc cho nhà trường.
Người già phải đối mặt với sự đơn,thiếu thốn
về tình cảm.
bạo lực gia đình, ly hôn, sống thử, ngoại tình,…
- Phương hướng xây dựng gia đình VN là gì?
lOMoARcPSD| 38699685
o Tăng cường sự lãnh đạo của đảng, nâng cao nhận thức của ội vxây dựng
phát triển gia đình VIệt Nam
o Đẩy mạnh phát triên kinh tế - hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia
đình.
o Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ
của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
o Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
Chúc các em thi tốt!
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 38699685 ÔN TẬP Chương 1:
1. CNXHKH là gì (theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp)? Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH? Nội
dung quan trọng nhất làm cho lý luận CNXH từ không tưởng trở thành khoa học là gì?
2. Điều kiện, tiền đề cho sự ra đời CNXHKH? Các nhà sáng lập CNXHKH (tên, năm sinh, …)?
Các tác phẩm quan trọng? Những phát kiến vĩ đại đưa lý luận CNXH thành khoa học là gì? Chương 2:
1. Quan niệm về giai cấp công nhân? Đặc trưng của GCCN trong chủ nghĩa tư bản?
2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN? Điều kiện khách quan, điều kiện chủ quan qui định sứ mệnh lịch
sử của GCCN? Đảng cộng sản là tổ chức như thế nào? Vai trò của ĐCS với phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân? Vai trò của giai cấp công nhân với ĐCS?
3. Quan điểm về giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay? GCCN hiện nay có điểm gì giống và
khác so với GCCN thế kỷ 19?
Sứ mệnh lịch sử của GCCN ngày nay (trên cả 3 lĩnh vực: KT, CT, VH) có thay đổi không?
4. GCCN Việt Nam: Sự ra đời (xuất thân? Gắn liền với bối cảnh XH VN thế kỷ 19 như thế nào? Đặc trưng?
Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN có điểm nào chung? Điểm riêng?
Phương hướng xây dựng, phát triển GCCN VN xứng đáng với vị trí, vai trò của họ trong thời đại mới? Chương 3:
1. Hình thái KT-XH CSCN gồm mấy giai đoạn cơ bản? Chủ nghĩa xã hội là gì? Mấy đặc trưng
của CNXH? Điều kiện ra đời CNXH từ 2 nhóm nước trên thế giới?
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì? Vì sao phải thực hiện quá độ?
Có mấy hình thức quá độ lên CNXH trên qui mô toàn cầu? Thời kỳ quá độ trên thế giới được
tính bắt đầu từ dấu mốc thắng lợi nào? ở quốc gia nào?
3. Đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH nói chung trên toàn thế giới?
4. Việt Nam thực hiện quá độ lên CNXH theo hình thức quá độ nào? Mấy đặc trưng bản chất
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? Ở VN, thời gian nào cả nước có điều kiện thực hiện
quá độ lên CNXH? Mấy phương hướng xây dựng CNXH ở VN? Chương 4: 1. Dân chủ là gì?
2. Trong lịch sử, đã ra đời các nền dân chủ nào? Dân chủ XHCN là gì?
3. Trên cơ sở làm rõ bản chất nền dân chủ XHCN, hãy so sánh tính ưu việt của nền dân chủ
XHCN với các nền dân chủ trước đó trong lịch sử.
4. Thế nào là nhà nước XHCN? Bản chất, chức năng nhà nước XHCN?
5. Trong lịch sử nhân loại, có mấy kiểu nhà nước đã ra đời? Trên cơ sở hiểu rõ bản chất và chức
năng của NN XHCN, em hãy so sánh với các kiểu nhà nước trước đó để thấy được tính ưu
việt của nhà nước XHCN?
6. Bản chất nền dân chủ XHCN ở Việt Nam? Chương 5:
1. Cơ cấu XH – giai cấp trong thời kỳ quá độ:
- Thế nào là cơ cấu XH? Có những cách phân loại cơ cấu XH nào?
o Là những cộng đồng người có mối quan hệ lẫn nhau tạo nên xã hội ở một thời kỳ
o Phân loại: 5 loại cơ cấu xã hội – nghề nghiệp, cơ cấu xã hội – giai cấp, cơ cấu xã
hội – dân tộc, cơ cấu xã hội – tôn giáo, cơ cấu xã hội – dân cư. lOMoAR cPSD| 38699685
- Thế nào là cơ cấu xã hội – giai cấp?
o Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã
hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về địa vị
chính tri – xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp đó
- Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH diễn ra như thế nào?
o Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của
thời kỳ quá độ lên CNXH
Biến đổi đặc biệt do những thay đổi về phương thức sản xuất, cơ cấu ngành
nghề, thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế, cơ chế kinh tế,…
Ph. Angghen: “Trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã
hội – giai cấp này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra, hai cái đó cấu
thành cơ sở của lịch sự chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy…

Cơ cấu kinh tế tất yếu có những biến đổi dẫn đến thay đổi trong cơ cấu xã
hội phục vụ thiết thực lợi ích của GCCN và nhân dân lao động do ĐCS
lãnh đạo, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nnc pháp quyền xhcn
Ở những nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH có xuất phát điểm thấp:
từ một cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và công nghiệp còn ở trình
độ sơ khai chuyển sang cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp
và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiêp,…
o Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng làm xuất hiện các tầng
lớp xã hội mới: Ngoài gccn, gc nông dân, tầng lớp trí thức còn có các tầng lớp xã
hội mới như: tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp những người giàu có và trung lưu trong xã hội
o Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối qua hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xh dẫn đến sự xích lại gần nhau. Đặc
biệt là giữa gccn, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. GCCN là lực lượng tiêu
biểu cho phương thức sản xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cải tạo xh cũ xd xh mới -
Vị trí cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội?
o Có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loai hình cơ cấu xã hội khác.
o Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước, đến
quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động, vấn đề phân phối thu
nhập… trong một hệ thống sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu xh khác ko có
được những mối quan hệ quan trọng và quyết định này.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
- Vì sao phải thực hiện liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ?
o Chính trị:
Giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp công nhân và các tầng lớp
nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn giành chính quyền và
giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.
Lenin : “nếu không liên minh với nông dân thì không thể có được chính
quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ đến việc duy trì chính quyền
đó… Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa
giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh
đạo và chính quyền nhà nước”
Bảo vệ các thành quả cách mạng. o Kinh tế: lOMoAR cPSD| 38699685
xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông
nghiêp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch
và và khoa học công nghệ,… xây dựng nền tảng vật chất - kỹ thuật cần thiết cho CNXH.
Đảm bảo lợi ích kinh tế cơ bản của những người lao động.
Nền kinh tế là sự kết hợp của nhiều lĩnh vực, ngành nghề, cần kết hợp để
đạt được mục tiêu kinh tế. o Văn hóa tư tưởng:
Tạo dựng thống nhất về nhận thức tư tưởng theo hệ tư tưởng tiến bộ của GCCN
Tạo nên được liên minh về văn hóa sẽ thiết lập được tinh thần đoàn kết lớn mạnh
- Dựa trên cơ sở khách quan nào để các giai cấp, tầng lớp có thể liên minh?
o Trong XHCN tư bản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân cũng như nhiều tầng
lớp lao động khác đều là những người lao động bị áp bức bóc lột.
o Trong quá trình xây dụng CNXH, liên minh để phát triển công nghiệp và nông
nghiệp. Công nghiệp tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp và các ngành
nghề khác. Nông nghiệp tạo ra lương thực thục phẩm phục vụ cho toàn xã hội, tạo
ra nông sản phục vụ cho công nghiệp. o Về mặt chính trị - xã hội, giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác là lực lượng chính trị to lớn
trong xây dựng, bảo vệ chính quyền nhà nước, trong xây dựng khối đoàn kết dân tộc
3. Vấn đề cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam :
- Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ ở VN gồm các giai cấp tầng lớp nào?
Vì sao tồn tại các giai cấp đó?
o Giai cấp công nhân: lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phòng là Đảng Cộng
sản VIệt Nam; đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong
trong sự nghiệp xây dựng CNXH, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dần giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh và là lực lượng nòng cốt trong liên mih GCCN với giai cấp công nhân
và đội ngũ trí thức. Có sự biến đổi nhanh chóng cả về số lượng, chất lượng và đa
dạng về cơ cấu.
o Giai cấp nông dân: nông thôn có vị trí chiến lực trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn
mới, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để
phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh
quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái; là
chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ
sở công nghiệp, dịch vù và phát triển đô thị theo quy hoạch; phát triển toàn diện,
hiện đại hóa nông nghiệp,…Có sự biến đổi, đa dạng về cơ cấu giai cấp, có xu
hướng giảm dần về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp

o Đội ngữ trí thức: là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng
kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
là lực lượng trong khối liên minh. o Đội ngũ doanh nhân: thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc àm cho người lao động và tham gia giải
quyết các vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo => Nâng cao chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững và đảm bảo dđộc lập, tự chủ của nền kinh tế.
o Phụ nữ: quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trong gia đình. lOMoAR cPSD| 38699685
o Đội ngũ thanh niên: là rường cột cảu nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước,
là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp ở Vn sẽ có những biến đổi theo chiều hướng ra sao?
o Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang
tính đặc thù của xã hội Việt Nam.
o sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế
4. Liên minh giai cấp ở VN :
- Vì sao phải liên minh?
- Liên minh trên những lĩnh vực nào? o Kinh tế:
Là nội dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vật chất kỹ thuật của liên minh
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Phát triển kinh tế nhanh và bền vững,… giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô,
đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng
cao trình độ khoa học, công nghệ của các nghành, các lĩnh vực, nâng cao
trình độ khao học, công nghệ của các ngành, các lĩnh vực; nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ , tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi
giá trị toàn cầu. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế tị trường định
hướng XHCN… o Chính trị:
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối
đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn
thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Ở nước ta, nội dung chính trị của liên minh thể hiện ở việc giữ vững lập
trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và đối
với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững
độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. o Văn hoá xã hội:
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng
thời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại.
Tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con người
và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.
- Phương hướng xây dựng khối liên minh?
o Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến độ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều
kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực.
o Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động
tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp.
o Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực
lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
o Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đấy
mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để
phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh. lOMoAR cPSD| 38699685 Chương 6:
1. Vấn đề dân tộc:
- Nêu trật tự phát triển các hình thức cộng đồng người.
o Thị tộc,bộ lac, bộ tộc, dân tộc.
- Quan niệm về dân tộc (theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp)? Mấy đặc trưng chung của dân tộc?
o Theo nghĩa hẹp: dân tộc là tộc người o
Theo nghĩa rộng: dân tộc là quốc gia o
Đặc trưng chung của dân tộc: (5)
Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế: quan trọng nhất, dễ biến đổi
nhất. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên
ủa dân tộc, tạo nền tảng vững chắc cảu cộng đồng dân tộc.
Có thể cư trú tập trung trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia hoặc cư
trú đan xen với nhiều dân tộc anh em.
Có ngôn ngữ riêng trên cơ sở ngôn ngữ chung của quốc gia
Có nét tâm lý riêng (nét tâm lý dân tộc)
Có một nhà nước pháp luật thống nhất - Hai xu hướng phát triển dân tộc ?
o Tách ra để thành lập các cộng đồng dân tộc độc lập:
Tích cực: hướng đến sự tự chủ, phồn vinh.
o Liên hiệp các dân tộc.
o Xét trong phạm vi các quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc: xu hướng thứ
nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và phồn vinh
của bản thân dân tộc mình. Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy mạnh mẽ để các
dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhau hơn
trong mọi lĩnh vực của đời sống
+ xu hướng đó tác động tích or tiêu cực đến sự phát triển của các dân tộc?
- Cương lĩnh dân tộc của Lênin? Lênin đã bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa Mác,
định hướng và cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa giai
đoạn đầu thế kỷ XX.

o Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng o
Các dân tộc được quyền tự quyết o
Liên hiệp công nhân các dân tộc
- Các đặc điểm của dân tộc Việt Nam?
o Có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người:
Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh 73.594.341 người, chiếm 85,7% dân số cả
nước, 53 dân tộc thiểu số với 12.252.656 người, chiếm 14,3% dân số
Dân tộc lớn hơn 1 triệu người: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơ-me, Mông, …
Dân tộc chỉ vài trăm người: Cống, Si la, Pu Péo, Rơ răm, Ơ Đu, Brau,…
Dân tộc có dân số ít sẽ rất khó khăn trong việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn
tiếng nói, văn hóa dân tộc, duy trì và phát triển nòi giống
o Các dân tộc cư trú xen kẽ lẫn nhau:
Tăng cường mở rộng giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển và tạo nên
một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng.
Dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước. lOMoAR cPSD| 38699685
o Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng: chiếm 14,3% dân số nhưng dân tộc thiểu số cư trú trên ¾ diện
tích lãnh tổ và ở những vị trí trọng yếu của đất nước như: vùng biên giới, hải đảo,
vùng sâu vùng xa. Dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở nước láng giềng
và khu vực: Hoa, Thái, Mông, Khơ-me…
o Các dân tộc ở Việt Nam có sự phát triển không đồng đều: phương thức sản
xuất và văn hóa xã hội, trình độ dân trí trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ tổ
chức đời sống, quan hệ xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số có sự khác nhau và phát triển thấp.
o Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng
đồng dân tộc - quốc gia thống nhất.
o Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
- Chính sách giải quyết vấn đề dân tộc ở VN? vừa thể hiện phù hợp qui luật vận động
chung, vừa cứng rắn và vừa mềm dẻo linh hoạt.
o Về chính trị: thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,
giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan;
khắc phụ tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc,…
o Về kinh tế: phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN. o Về văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống
của các tộc người, xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân
dân. Đào tạo các cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp
với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc. Mở rộng giao lưu văn
hóa với các quốc gia, các khu vực trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn xã hội,
chống diễn biến hòa bình trên mặt trận văn hóa-tư tưởng ở nước ta hiện nay nhằm
góp phần giữ vững ổn định chính trị, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. o Về xã hội: Thực hiện chính
sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội. Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công
bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm
nghèo, dân số, y tế, giáo dục... trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù ở mỗi vùng, mỗi
dân tộc. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và tổ chức chính trị - xã hội
ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số.
o - Về an ninh quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội; phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn;
tăng cường quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc.
2. Vấn đề tôn giáo:
- Quan niệm về tôn giáo? Nêu tính 2 mặt của bản chất tôn giáo? Phân biệt tôn giáo với
tín ngưỡng, mê tín o Khái niệm: tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một
cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan.
o Bản chất tôn giáo: lOMoAR cPSD| 38699685
Là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội
Chứa đựng một số giá trị phù hợp với văn hóa, đạo đức xã hội như: đoàn kết,
hướng thiện, quan tâm đến con người,… o Phân biệt:
Tín ngưỡng: niềm tin, sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng,
một lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào một điều gì đó mang tính thần bi,
hư ảo, tác động đến tâm linh con người bao hàm cả niềm tin tôn giáo: thờ
cúng tổ tiên, thơ mẫu, thờ anh hùng dân tộc...
Còn tôn giáo được hiểu là một hiện tượng xã hội bao gồm có ý thức tôn
giáo lấy niềm tin tôn giáo làm cơ sở, hành vi và các tổ chức hoạt động tín
ngưỡng tôn giáo - nghĩa là, tôn giáo thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi và các tổ chức giáo hội.
Mê tín dị đoan là niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực lượng
siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, trái
với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng.
Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt và lợi dụng các hình thức sinh
hoạt tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề. o Nguồn gốc: Kinh tế xã hội: •
Lực lượng sản xuất thấp => đời sống vật chất thiếu thốn. •
Giai cấp thống trị áp bức => bất công, bất bình đẳng, khổ cực.
đấu tranh, xung đột => nỗi đau. Nhận thức:
• Hạn chế => không lý giải được nhiều hiện tượng của tự nhiên.
• Không lý giải được tình trạng phức tạp của đời sống xã hội con người. Tâm lý:
Khổ đau, tuyệt vọng, hoang mang, lo lắng => tiêu cực => nhu cầu
cần giải thoát khỏi cuộc sống khổ đau.
- Vì sao trong thời kỳ quá độ lên CNXH, điều kiện vật chất – kỹ thuật ngày càng hiện
đại, nhận thức con người không ngừng nâng cao, nhưng các tôn giáo vẫn tồn tại và
phát triển? o Nguyên nhân nhận thức:

Trình độ dân trí chưa thật cao; nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và cả con
người đến nay khoa học vẫn chưa giải thích được o Nguyên nhân kinh tế:
Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các
giai cấp, tầng lớp xã hội.
sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, sự cách biệt khá lớn
về đời sống vật chất và tinh thần còn tồn tại phổ biến. o Nguyên nhân tâm lý:
Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, ăn sâu vào tiềm thức cảu
nhiều người dân, trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm
của bổ phận đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ.
Sự sợ hãi của con người trước các hiện tượng tự nhiên, xã hội, dịch bênh,
thiên tai, chiến tranh; những mau rủi bất ngờ xảy ra hoặc tâm lý muốn được
bình yên khi làm một việc lớn. lOMoAR cPSD| 38699685
Đáp ứng nhu cầu tinh thần, xoa dịu.
o Nguyên nhân chính trị - xã hội:
Nguyên tắc tôn giáo phù hợp với CNXH, với đường lối, chính sách của nhà nước XHCN.
Chiến tranh cục bộ, xung đột,… o Nguyên nhân văn hóa:
Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, có ý nghĩa về mặt giáo dục ý thức,
đạo đức, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng o Giá trị: Xoa dịu nỗi đau
Giáo dục về nhân cách, tư tưởng, tinh thần
Mục tiêu xây dựng xã hội tiến bộ,tích cực o Hạn chế:
dễ bị lợi dụng vì lợi ích kinh tế, chính trị, quân sự o ăng ghen: “tôn
giáo là thuốc phiện của nhân dân
- Các nguyên tắc định hướng cho việc giải quyết vấn đề tôn giáo của CN M-L?
o Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải
gắn liến với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
o Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng, bình đẳng
trước pháp luật của công dân.
o Thực hiện đoàn kết những người theo tôn giáo và không theo tôn giáo, đoàn kết
các tôn giáo hợp pháp, đoàn kết dân tộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
o Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng tron vấn đề tôn giáo.
Tư tưởng: sự tín ngưỡng trong tôn giáo.
Chính trị: sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm
chống lại sự nghiệp xây dựng chu nghĩa xã hội => đấu tranh loại bỏ.
o Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Đặc điểm tôn giáo ở VN?
o Ở VN có mấy tôn giáo có tư cách pháp nhân?
13 tôn giáo có tư cách pháp nhân: phật giáo, công giáo, hồi giáo, tin
lành, cao đài, phật giáo hòa hảo, tứ ân hiếu nghĩa, bửu sơn kỳ hương, Baha’I,
minh lý đạo – tam tông miếu, giáo hội phật đường nam tông minh sư đạo, tịnh
độ cư sĩ phật hội, bà la môn
Trên 40 tổ chức tôn giáo được công nhận về mặt tổ chức với 24 triệu
tín đồ, 95000 chức sắc, 200000 chức việc và 23250 cơ sở thờ tự
o Số lượng tín đồ theo tôn giáo (ước tính) hiện nay?
Hơn 25 triệu tín đồ, chiếm hơn ¼ dân số Phật giáo: 10 triệu. Công giáo: 6,1 triệu Cao Đài: 2,4 triệu Hòa Hảo: 1,2 triệu Tin Lành: 1,5 triệu
Hồi giáo: 100000 o Tôn giáo bản địa, tôn giáo ngoại nhập?
Tôn giáo bản địa: cao đài, hòa hảo, từ ân hiếu nghĩa, bửu sơn kỳ hương
Tôn giáo du nhập: phật giáo, công giáo, tin lành, hồi giáo, baha’i o 6
đặc điểm tôn giáo: Có nhiều tôn giáo.
Đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và khong có xung đột, chiến tranh tôn giáo.
Tín đồ phần lớn là nhân dân lao động có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc. lOMoAR cPSD| 38699685
Hàng ngũ chức săn các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo
hôi, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
Đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài.
Thường bị các thế lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng.
- Chính sách giải quyết vấn đề tôn giáo của Đảng và Nhà nước ở VN?
o Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng trên cơ sở pháp luật o
Thực hiện đoàn kết người có tín ngưỡng tôn giáo với những người không có tín
ngưỡng tôn giáo; đoàn kết những tín đồ giữa các tôn giáo; đoàn kết giữa các tổ
chức tôn giáo. Xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn thể dân tộc. Nghiêm
cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.
o Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm xây
dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”; tích cực góp phần vào công cuộc đổi mới kinh
tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; chăm lo cải thiện đời
sống vật chất và văn hóa, nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào.
o Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ các
tôn giáo theo xu hướng tiến bộ, làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó với dân tộc
và sự nghiệp cách mạng của toàn dân, thể hiện vai trò trách nhiệm của tôn giáo ở
một quốc gia độc lập.
o Luôn cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù
địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân, chống lại chủ
nghĩa xã hội. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tôn giáo, gây rối, âm mưu phá
hoại khối đại đoàn kết dân tộc...
o Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo
phải theo chế độ, chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của Nhà nước.
3. Mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo:
- Thứ nhất:Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo
được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất.
- Thứ hai:Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống.
- Thứ ba:Các hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện có xu hướng phát triển mạnh, nếu không
có sự quản lý tốt sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Thứ tư:Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo
nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng điểm: Tây Bắc,
Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung.
Chúng tác động qua lại lẫn nhau như thế nào? Chương 7:
1. Những vấn đề về gia đình nói chung
- Khái niệm gia đình? Các mối quan hệ cơ bản qui định nên gia đình? Mối quan hệ nào
là cơ sở hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình?
o Khái niệm gia đình: gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được
hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết
thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định vê quyền và nghĩa vụ của
các thành viên trong gia đình.
o Các quan hệ cơ bản quy định nên gia đình:
Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành các mối quan hệ khác trong
gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồ tại của mỗi gia đình. lOMoAR cPSD| 38699685
Quan hệ huyết thống: quan hệ tự nhiên, gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau.
Quan hệ nuôi dưỡng - Vị trí gia đình?
o Gia đình là tế bào của xã hội
Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con
người, gia đình là một tế bào tự nhiên, là một đơn vị sản xuất để tạo nên cơ thể - xã hội
Là thiết chế cơ sở xã hội đầu tiên tạo nên xã hội.
o Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
cá nhân của mỗi thành viên
Cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất, giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ có
điều kiện an toàn khôn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động
được phục hồi sức khỏe và thoải mái tinh thần
o Gia đình là cầu nối cá nhân với xã hội:
Gia đình là mô hình xã hội thu nhỏ, giúp định hình nhân cách mỗi con
người để sau này có thể hòa nhập với xã hội
Trách nhiễm của mỗi công nhân trước hết là phải được thể hiện quan trách nhiệm với gia đình.
- Chức năng gia đình?
o Chức năng tái sản xuất con người:
Đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy
trì nòi giống của gia đình.
Đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.
quyết định nguồn lực lao động quốc gia o Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
Đây là chức năng quan trọng
Thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, thể
hiện trahcs nhiệm gia đình với xã hội.
Mỗi thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ
thể vừa là khách thể trong việc nuôi dưỡng, giáo dục gia đình.
Giáo dục gia đình cần gắn liền với giáo dục xã hội o Chức năng kinh tế
và tổ chức tiêu dùng:
Gia đình trực tiếp tham gia vào sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư kiệu tiêu dùng
Là đơn vị duy nhất tham gia quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động của xã hội
Là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
Duy trì sự tồn tại của gia đình, đóng góp sự phát triển của xã hội.
o Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:
Là chức năng thường xuyên của gia đình
Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm
bảo sự ân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em.
Góp phần ổn định xã hội.
- Những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ?
o Cơ sở kinh tế - xã hội: lOMoAR cPSD| 38699685
Là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với trình độ của lực
lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới XHCN
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình
trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam
và nữ. giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với người phụ nữ.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở để biến lao động tư
nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp/
o Cơ sở chính trị - xã hội:
Thiết lập chính quyền nhà nước của nhân dân lao động và giai cấp công
nhân, nhà nước xã hội chủ nghĩa trong đó nhân dân lao động được thực
hiện uyền cảu mình không có sự phân biệt nam và nữ
Xây dựng và hoàn thienj nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
hệ thống pháp luật XHCN. o Cơ sở văn hóa:
Bảo vệ các giá trị tốt đẹp cảu truyền thống gia đình
Dựa trên nền tảng hệ tư tưởng tiến bộ của gccn, trí thức, khoa học hiện đại
- Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ? o
Hôn nhân tự nguyện. o Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. o
Hôn nhân được bảo đảm về pháp lý.
2. Những vấn đề về gia đình Việt Nam hiện nay:
- Nêu các yếu tố tác động đến gia đình VN hiện nay?
o Sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội với nhiều thành phần kinh
tế làm cho gia đình ngày càng trở thành một đơn vị kinh tế độc lập, có khả năng
thích ứng nhanh với thay đổi của thực tiễn. Sự đa dạng về hệ thống các dịch vù
trong nền kinh tế thị trường đã và đang đáp ứng như cầu ngày càng phong phú của
các thành viên trong gia đình.
o Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trị tuuwsc, xu
thế tooàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
đã và đang tạo ra những cơ hội thuận lợi để nâng cao chất lượng cuộc sống của
từng gia đình, tạo điều kiện để các gia dình ngày càng thực hiện tốt các chức năng cơ bản của mình
lượng con cái có xu hướng giảm, thu nhập gia đình tăng, cha mẹ có điều
kiện đầu tư và nuôi dưỡng con cái hơn.
Dân chủ hóa các quan hệ trong gia đình o những chủ trương củaDĐảng
và chính sách pháp luật cùa nhà nước
- Nêu những khía cạnh về sự biến đổi của gia đình VN hiện nay?
o biến đổi quy mô, kết cấu gia đình:
Gia đình đơn hay gia đình hạt nhân trở nên phố biến.
Quy mô gia đình nhỏ hơn, sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc
sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn
o Biến đổi các chức năng của gia đình:
Chức năng tải sản xuất ra con người.
Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: •
Từ kinh tế tự cấp tụ túc thành kinh tế hàng hóa lOMoAR cPSD| 38699685 •
từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng
hóa đáp ứng nhu cầu quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị
trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu Biến đổi
chức năng giáo dục (xã hội hóa).
biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý,duy trì tình cảm.
o Biến đổi mối quan hệ gia đình:
biến đổi mối quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng: ly hôn tăng
Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình: •
Giáo dục trẻ em phó mặc cho nhà trường. •
Người già phải đối mặt với sự cô đơn,thiếu thốn về tình cảm. •
bạo lực gia đình, ly hôn, sống thử, ngoại tình,… -
Phương hướng xây dựng gia đình VN là gì? lOMoAR cPSD| 38699685
o Tăng cường sự lãnh đạo của đảng, nâng cao nhận thức của xã ội về xây dựng và
phát triển gia đình VIệt Nam
o Đẩy mạnh phát triên kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
o Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ
của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
o Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
Chúc các em thi tốt!