Câu hỏi tự luận - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
CƠ SỞ KINH TẾ
LĐ1: Xuất phát từ mặt trái của tính nhân trong CNTB Tạo ra khoảng cách
chênh lệch giàu nghèo → Chính vậy trong CNXH, chúng tôi vẫn thừa nhận vai
trò của kinh tế nhân nhưng chúng tôi đề cao phát triển dựa trên sở hữu công
cộng về liệu sản xuất → Chúng tôi khẳng định CNXH là một nền dân chủ rộng
rãi nhất lịch sử.
Dẫn chứng:
Mặt trái của nền kinh tế CNTB:
Chúng tôi xuất phát từ : Theo dữ liệu mới nhất từ Cục dự trữ Liên Bang, tổng số liệu
số tiền và tài sản của 50 người giàu nhất nước Mỹ đã gần bằng 165 triệu người Mỹ nghèo
nhất cộng lại, (một nửa dân số Mỹ). Báo cáo của FED về tài sản hộ gia đình cho thấy,
tổng tài sản của nhóm 1% dân số siêu giàu nước Mỹ đã đạt mức kỷ lục 45.900 tỷ USD
vào cuối quý 4/2021, chiếm mức kỷ lục 32,3% tài sản trên toàn nước Mỹ. Nhiều
phong trào đấu tranh tiêu biểu phong trào Mỹ “99 chống lại 1” vào đầu năm
2011. Rằng 1% dân số Mỹ giàu sở hữu tài sản quốc gia bằng số tài sản của 99% dân
số. Tâm điểm của cuộc biểu tình là tại khu nhà giàuManhattan. Người dân Mỹ ủng hộ
lời buộc tội đanh thép của phong trào: "Chúng tôi 99%", “trong khi 1% thủ phạm
gây ra khó khăn cho nền kinh tế Mỹ, nhưng 99% lại phải gánh chịu những hậu quả nặng
nề do họ gây ra. Chúng tôi không thể cứ im lặng mãi phải hành động!” Thậm chí
còn được đưa vào trong (Parasite). phim ảnh
Đối với nền kinh tế tư nhân:
Trong đại hội lần thứ XIII, Đảng đã khẳng định sự phát triển mạnh mẽ khu vực
kinh tế nhân cả về số lượng, chất lượng, Đảng nêu: Cần Xóa bỏ mọi rào cản,
định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nhân…”. Thực tế, số
lượng DN thành lập mới số vốn đăng xu hướng tăng trong giai đoạn 2011 -
2017.Tính đến nay, cả nước khoảng trên 500.000 DN nhân đang hoạt động
mỗi năm thêm hàng nghìn DN được thành lập mới; tạo khoảng 1,2 triệu việc làm
cho người lao động mỗi năm, góp phần quan trọng vào quá trình tái cấu trúc nền kinh
tế, tăng thu nhập cho người dân…
-> Chúng tôi một lần nữa không phủ nhận vai trò của kinh tế nhân song chúng tôi
đề cao phát triển dựa trên nền kinh tế công cộng.
Bởi lẽ, nền kinh tế XHCN dựa trên công hữu về tư liệu sản xuất, nhà nước đảm bảo
quyền là chủ của người dân với tư liệu sản xuất, dân là chủ trong các loại hình kinh tế
đa dạng hóa loại hình sở hữu. Bên cạnh đó, nhân dân được làm chủ trong việc sở hữu
kinh tế, làm chủ trong phân phối lao động và quá trình sản xuất kinh doanh.
Theo quan niệm của Mác: Lực lượng sản xuất tương ứng với chế độ công hữu là những
sở vật chất phát triển cao, cho phép của cải tuôn ra dào dạt, tới mức như những sản
phẩm của tự nhiên, do vậy của cải của hội sẽ không các sản phẩm vật chất,
thời gian tự do, là trí tuệ.
→ Chúng tôi khẳng định, nền kinh tế XHCN với phương thức công hữu về tư liệu sản
xuất là phù hợp và thể hiện rõ tính dân chủ. Trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
nhấn mạnh: “Chúng ta cần một xã hội trong đó sự phát triển là thực sự con người,
chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần
sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ công bằng hội, chứ không phải gia tăng
khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội”.
LĐ2: Xuất phát từ luận điểm 1, một lần nữa CNXH chúng tôi tôn trọng quyền tự
chủ trong sản xuất tạo điều kiện cho tất cả mọi người phát triển trong sản xuất
kinh doanh Nền kinh tế CNXH chúng tôi hướng đến sự phân phối theo lao động
nhằm đảm bảo tính công bằng dân chủ.
Dẫn chứng:
Tôn trọng quyền tự chủ và tạo điều kiện cho người lao động:
Khoản 3 Điều 51 Hiến pháp quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện
để doanh nhân, doanh nghiệpnhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh;
phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp
của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ không bị
quốc hữu hóa”.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã dành sự quan tâm lớn đối với dự
án Tổ hợp sản xuất ô tô VINFAST, đích thân Thủ tướng cùng lãnh đạo nhiều bộ, ngành
tới dự lễ khởi công dự án này tại Hải Phòng. Ông cũng khẳng định sự thành công của
VinFast có ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế đồng thời nhấn mạnh rằng: “Chính phủ
luôn lắng nghe, chia sẻ, đồng hành, ủng hộ những doanh nghiệp, những doanh nhân
như vậy”.
Thành tựu:
Tại Việt Nam, các tập đoàn kinh tế tư nhân đang ngày càng khẳng định vai trò
và đóng góp to lớn cho nền kinh tế. Ở mỗi lĩnh vực kinh tế - xã hội đều có dấu ấn của
những tập đoàn kinh tế nhân lớn như Sun Group, Vingroup, Thaco, Masan, FPT,
FLC… Đây được coi là những chú “sếu đầu đàn”, có vai trò đầu tàu dẫn dắt và tạo bệ
phóng cho khu vực kinh tế TN.
Dẫn chứng:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “CNXH bình đẳng”, “CNXH công
bằng, ai làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm, không hưởng”.
Bộ Luật lao động 2019: Về việc trả lương cho người lao động sẽ được tính theo
thời gian làm việc thực tế, sản phẩm, chất lượng sản phẩm hoàn thành, tiền lương
khoán theo khối lượng, chất lượng và thời gian hoàn thành công việc. Người sử dụng
lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người
lao động làm công việc có giá trị như nhau. Người lao động được tự do ứng tuyển vào
vị trí, ngành nghề mình yêu thích,...
Việc chi trả tiền lương cho người lao động của BIDV đã áp dụng hệ thống
lương 3P, dựa theo 3 yếu tố: vị trí công việc (Position), năng lực cá nhân (Person)
kết quả đạt được của từng đơn vị (Performance) -> Có sự chênh lệch về mức lương.
Thực tế tại Việt Nam, tuy vẫn tồn tại khoảng cách giàu nghèo nhưng ở mức ổn
định, có thể kiểm soát, không rệt và đáng báo động như nhiều nước tư bản trên thế
giới. Đời sống nhân dân về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt.
-> Chúng tôi khẳng định, nền kinh tế hội chủ nghĩa không những phát triển
mà còn dựa trên tính bình đẳng, công bằng xã hội và dân chủ. Đó cũng là tính ưu
việt của chế độ XHCN, hướng đến phát triển một quốc gia phồn vinh, hạnh
phúc.
NHÀ NƯỚC
Luận điểm 1: Xuất phát từ mặt trái của tam quyền phân lập của CNTB, chúng tôi
cho rằng XHCN là một hội dân chủ hơn khi người dân được là chủlàm chủ.
Dẫn chứng 1 : Ta thấy được mặt trái của tam quyền phân lập Q qquyền lực
CNTB bị phân chia ra => cách xử lý một số vấn đề không được thống nhất, triệt để. Điển
hình như việc xử Covid các nước bản như Mỹ còn chậm chạp, mỗi bang chống
dịch mỗi kiểu, không thể thống nhất được cách xử lý Covid . Ngay từ đầu đại dịch, phản
ứng của Mỹ đã bị coi là chậm chạp trong vấn đề xét nghiệm và khẩu trang. Hai năm sau
khi ca nhiễm COVID-19 đầu tiên trên đất Mỹ, chiến lược chống dịch bệnh tầm quốc
gia vẫn còn quá ít và quá muộn.=> Sau đó 2 tháng, Mỹ trở thành trung tâm của đại dịch.
Chính vì mặt trái của tam quyền phân lập -> CNXH tổ chức quyền lực của bộ máy nhà
nước dựa trên quan điểm về sự thống nhất quyền lực:“Tất cả quyền lực thuộc về nhân
dân”
=> Nhà nước CNXH của chúng tôi dân chủ hơn vì dân được là chủ và làm chủ.
Dẫn chứng 2: Từ hiến pháp đầu tiên năm 1946 chúng tôi đã khẳng định:
“Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân” hay hiểu cách khác thì tự bản thân nhà nước
không quyền lực, quyền lực của nhà nước do chính nhân dân ủy thác cho -> Cho
đến nay, Điều 2 hiến pháp 2013 chúng tôi vẫn khẳng định :
1. Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nnước pháp quyền hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về Nhân dân nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức.
Chúng ta có thể thấy rõ nhất qua các hoạt động bầu cử ở các nước XHCN chúng tôi :
các nước XHCN (Việt Nam, Trung Quốc) hiện không áp dụng phương pháp bầu cử
theo đa số tương đối và đại diện theo tỷ lệ mà áp dụng phương pháp đa số tuyệt đối. Ví dụ
như:
tại Việt Nam, kết quả của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các
cấp nhiệm kỳ 2021-2026. , tỷ lệ cử tri cả nước tham gia bỏ phiếu là khoảng 99,6% - cao
nhất từ trước đến nay. Các nước XHCN đều duy trì chế độ một đảng duy nhất lãnh đạo,
đó là đảng Cộng sản. Trong các cuộc bầu cử, đảng Cộng sản cử các đại diện của mình ra
tranh cử bên cạnh các ứng cử viên ngoài đảng . Về thực chất, đây là cuộc cạnh tranh giữa
các đảng viên trong nội bộ đảng Cộng sản => Trong bất kỳ tình huống nào thì đảng Cộng
sản vẫn giữ được vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội.
Trong khi đó ,ở nhiều nước bản tồn tại hàng trăm đảng chính trị khác nhau, nhưng
thực chất chỉ những đảng lớn mới tiếng nói trong các quá trình chính trịthay nhau
nắm quyền. Do những quy định của pháp luật bầu cử, các đảng nhỏ hiếm khi có cơ hội để
giành thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh. Chẳng hạn, Mỹ chỉ hai đảng Dân chủ
Cộng hòa thay nhau giữ vai trò thống trị; ở Anh đó sự luân phiên giữa Công Đảng
Đảng Bảo Thủ, v.v… Các đảng nhỏ chỉ có vai trò làm phong phú sinh động hơn cho
đời sống chính trị tại các quốc gia này mà thôi.
=> Bầu cử ở các nước XHCN dân chủ hơn => XHCN dân chủ hơn.
Luận điểm 2: Xuất phát từ luận điểm 1, một lần nữa chúng tôi khẳng định giá trị
dân chủ của chúng tôi đã được thể hiện qua quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với
tư cách của người làm chủ.
Dẫn chứng 1: Người dân của chúng tôi quyền giám sát quyền lực
-Từ nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân,Điều 6 Hiến pháp 2013 ghi:
"Nhân dân thực hiện quyền lực nnước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua các quan khác của Nhà
nước".Hay tại điều 8 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước được tổ chức hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ. Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng
Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và
chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi
biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.”
Chúng tôi xin được lấy một vài ví dụ trong thực tiễn cụ thể như sau:
- Tổ chức các phiên chất vấn và trả lời chất vấn của UB Thường Vụ Quốc Hội đối với Bộ
Trưởng được phát thanh, truyền hình trực tiếp, được diễn ra công khai, trước sự chứng
kiến của cử tri nhân dân cả nước. Điều đó đòi hỏi hoạt động chất vấn trả lời chất
vấn tại kỳ họp Quốc hội phải được tuân thủ chặt chẽ bởi các khâu, các bước theo một quy
trình nhất định, do chính Quốc hội đặt ra => nó phản ánh tính nề nếp, kỷ cương và kỷ luật
trong sinh hoạt của quan quyền lực nhà nước cao nhất, thể hiện quyền được làm chủ
của nhân dân.
- Chương trình "Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời" do Bộ trưởng các Bộ, Thủ tướng phối hợp
chặt chẽ với Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện
và được đăng, phát hằng tuần trên Cổng TTĐT Chính phủ, Chương trình Thời sự của Đài
Truyền hình Việt Nam cùng một số kênh truyền thông đa phương tiện khác.
Dẫn chứng 2: Xuất phát Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hóa, hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp
pháp luật”.
Trong công cuộc phòng, chống đại dịch COVID-19 vừa qua, Đảng nhà nước đã
những biện pháp kịp thời để bảo vệ quyền lợi ích của nhân dân :
- Huy động toàn bộ lực lượng trong nước vào chiến dịch phòng chống COVID.
- Ban hành, cập nhật nhanh nhiều chính sách, chỉ dẫn đặc biệt dễ nhớ phổ biến chi
tiết, rộng rãi đến nhân dân với khẩu hiệu “Để không ai bị bỏ lại phía sau.
- Tạo sự đồng thuậnđoàn kết trong nhân dân, nâng cao truyền thống “nhường cơm sẻ
áo” .
- Đồng thời, với mục tiêu sức khỏe, tính mạng nhân dân, thực hiện trách nhiệm đảm
quyền “quyền được sống” của công dân Việt Nam, Chính phủ đã bố trí nhiều chuyến bay
để đưa người Việt nước ngoài về Tổ quốc; người lao động, doanh nghiệp trong nước
được hỗ trợ giải quyết việc làm, cắt giảm chi phí, lệ phí…
VĂN HÓAHỘI
Luận điểm 1 (Hương Giang): Xuất phát từ mặt trái trong nền dân chủ của CNTB về sự
bình đẳng, chúng tôi cho rằng xã hội chủ nghĩa là một xã hội dân chủ hơn xã hội tư bản
chủ nghĩa khi thực hiện vấn đề bình đẳng rộng rãi trong xã hội.
Dẫn chứng 1: Chúng tôi cho rằng bình đẳng trong dân chủ TBCN chẳng qua là "bình đẳng"
đặc quyền, chỉ dành riêng cho giai cấp sản. Như vậy, quyền lực không thực sự thuộc về
nhân dân mà chỉ thuộc về phần ít những người nắm giữ tư liệu sản xuất.
Do đó sự bất bình đẳng trong xã hội xuất hiện, nổi trội nhất vấn đề phân biệt chủng tộc.
Mỹ nước TBCN biểu hiện nhất về vấn đề này, xuất phát từ những skiện tiêu biểu
sau:
Tháng 12/1979, 1 người da đen đã bị 4 sỹ quan cảnh sát da trắng đánh đến chết
Tampa, Florida vì lỗi vượt đèn đỏ. 4 viên sỹ quan này sau đó đã được tha và vụ việc
này đã làm bùng phát một làn sóng bạo lực phản đối ở Miami, bang Florida, khiến 18
người chết và hơn 300 người bị thương.
Khi Covid-19 bùng phát Mỹ, cựu Tổng thống Trump thường gọi “vi-rút Trung
Quốc”, điều này đã làm tăng tình trạng tấn công do thù hận và kỳ thị nhằm vào người
Mỹ gốc Á người châu Á. Ngày 16/3/2021, một loạt vụ xả súng hàng loạt diễn ra
trong ba tiệm spa tại thành phố Atlanta thuộc bang Georgia, Hoa Kỳ, làm 8 người đã
tử vong trong đó bao gồm sáu người là những phụ nữ gốc Á và một người bị thương.
Không những thế, quyền bình đẳng giữa các dân tộc cũng bị tước bỏ khi các nước bản đã
đi xâm lược và bóc lột những nước khác yếu thế hơn mình nhằm chiếm làm thuộc địa trong
quá khứ.
ràng, nền dân chủ tư bản là nền dân chủ cho thiểu số trong xã hội, sự bình đẳng không
được mang đến cho tất cả các dân tộc.
Dẫn chứng 2: Trong hội chủ nghĩa, việc xây dựng chế độ công hữu về liệu sản xuất
khiến cho người dân trở thành chủ nhân thực sự của xã hội. Người dân có quyền bình đẳng
và bình đẳng rộng rãi đã trở thành đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Chúng tôi xin lấy Việt Nam làm dụ cho việc thực hiện quyền bình đẳng trong hội chủ
nghĩa:
Trong các bản hiến pháp và chính sách của Việt Nam qua các thời kỳ đều ghi nhận và khẳng
định quyền bình đẳng của các dân tộc, không chỉ với người trong nước còn với ngoài
nước:
Trong thời kỳ đại dịch Covid, người nước ngoài đang sinh sống, học tập, làm việc tại
Việt Nam được đảm bảo sinh hoạt bình thường, an toàn, được tiêm vaccine được
chăm sóc y tế, điều trị tích cực trong trường hợp mắc bệnh như công dân Việt Nam.
Công dân thuộc các nhóm dân tộc thiểu số được hưởng các các chính sách ưu đãi về
giáo dục, y tế, đào tạo nghề, việc làm, đất đai, nhà ở, tín dụng, hỗ trợ sản xuất... Ngoài
ra, còn được hưởng các dự án đầu tư trực tiếp như xây dựng điểm tái định cư tập trung
do nhà nước đầu tư toàn bộ hạ tầng.
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng rãi nhất, dân chủ cho đa số quần chúng nhân dân
và dân tộc.
Luận điểm 2 (Ngân Hà): Xuất phát từ những mặt hạn chế của nền dân chủ tư sản, đó là
chủ nghĩa nhân được đặt lên hàng đầu bất chấp lợi ích hội sự tự do thái quá
đến mức kỷ luật, chúng tôi khẳng định các nước hội chủ nghĩa dân chủ hơn
bản chủ nghĩa dân chủ xhcn ưu việt hơn dân chủ sản. Các quyền con người của
các cá nhân trong xhcn được đảm bảo phải đặt trong mối quan hệ với lợi ích của xã hội
trong khuôn khổ pháp luật.
Dẫn chứng 1: Về vấn đề chủ nghĩa cộng đồng ưu việt hơn chủ nghĩa cá nhân, dễ thấy nhất là
trong bối cảnh đại dịch Covid-19 xuất hiện và bùng phát mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, các
nước xhcn như Việt Nam, Trung Quốc và Cuba đã phát huy được sức mạnh cộng đồng và đạt
được những thành tựu nhất định trong công cuộc phòng chống dịch. Các quốc gia này đều đã
đạt tỷ lệ tiêm vaccine cao từ sớm nằm trong top đầu thế giới kết hợp với các biện pháp
chống dịch nhanh chóng triệt để. Đặc biệt, Cuba quốc gia tỷ lệ dân số được tiêm
vaccine ngừa Covid-19 cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh và đứng thứ 3 trên thế giới. Còn ở Việt
Nam, dù trong cơn hoạn nạn nhưng , kể cả người nước ngoàikhông một ai bị bỏ lại phía sau
và người Việt ở nước ngoài về;đây, quyền cao nhất của con người là được sống, được bảo
vệ mạng sống.
Trong khi đó, một khoảng thời gian công dân nhiều nước tbcn phương Tây Mỹ để
bảo vệ cái gọi là “tự do cá nhân” mà từ chối, thậm chí là chống đối việc đeo khẩu trang, giãn
cách hội, tiêm vaccineĐến khi dịch bệnh bùng lên không thể kiểm soát, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng mới miễn cưỡng chấp hành những khuyến cáo phòng
dịch.
Điều đó đã thể hiện dân chủ xhcn ưu việt hơn dân chủ tư sản.
Dẫn chứng 2: Trong một hội dân chủ, quyền tự do ngôn luận cần được đảm bảo tôn
trọng. Tuy nhiên, tự do cần phải nằm trong khuôn khổ xâm phạm, nếu không s dẫn đến
quyền riêng tư, xúc phạm danh dự của nhân hay tổ chức khác hậu quả những cuộc
khủng bố thảm khốc.
Điển hình cuộc tấn công của các phần tử khủng bố vào trụ sở của tuần báo Charlie
Hebdo ở Pháp vào ngày 7/1/2015, khiến 12 người thiệt mạng, 11 người bị thương, trở thành
vụ tấn công khủng bố nghiêm trọng nhất Pháp trong vòng 40 năm tính đến thời điểm đó.
Trước đó, tờ Charlie Hebdo luôn viện cớ tự do ngôn luận, liên tục đăng tải những bức tranh
biếm họa người Hồi giáo nhà tiên tri Mohammed. Đây chỉ là một trong số rất nhiều cuộc
khủng bố thảm khốcnguyên nhân của sự tự do ngôn luận, tự do báo chí thái quá ở
các nước tbcn phương Tây. Bên cạnh đó, trong một hội tự do như Mỹ một số nước
được coivăn minh khác, việc sở hữu súng - thứ mà thể tước đoạt quyền được sống của
người khác một cách dễ dàng, cũng được xem là quyền hợp pháp…
Từ đó, chúng tôi một lần nữa khẳng định tự do phải trong khuôn khổ, nếu vượt quá khuôn
khổ thì tự do sẽ dẫn đến tổ chức và sẽ gây ra một nghịch càng tự do, càng dân chủ
thì chủ nghĩa khủng bố càng có điều kiện phát triển.
Chúng tôi cũng nhận thấy trong khi các nước tbcn như Mỹ các nước phương Tây
luôn bất an với chủ nghĩa khủng bố thì các nước xhcn đã xây dựng một xã hội hài hòa giữa
tự do, dân chủ với tiến bộ hội, người dân được sống trong yên bình. NhưViệt Nam, tự
do dân chủ được hình thành trong quá trình phát triển đất nước, phù hợp với hoàn cảnh lịch
sử, văn hoá xã hội sự đoàn kết cộng đồng, sức mạnh nội tại của dân tộc… tạo nên , đó mới
vũ khí hữu hiệu nhất ngăn ngừa chủ nghĩa khủng bố chứ không phải hình mẫu tự do, dân chủ
mà các nước tbcn ở phương Tây và Mỹ đang cố áp đặt trên thế giới, gây chiến tranh, hỗn loạn
ở nhiều nước khác.
Chúng tôi không hề phủ nhận với tư cách là một chế độ xã hội, là một giai đoạn phát triển
của lịch sử, chủ nghĩa tư bản đã từng bước hiện thực hóa các quyền con người cơ bản, nhưng
từ những luận điểm và dẫn chứng như trên thì chúng tôi thể khẳng định chế độ xhcn dân
chủ hơn tbcn và nền dân chủ xhcn đã thể hiện tính ưu việt hơn nền dân chủ tư sản.
ĐẢNG
I.Cơ sở lý luận:
1.Luận điểm 1: hội chủ nghĩa giá trị cho tiền đề của dân chủ, dân chủ không đồng
nghĩa với đa nguyên đa đảng
Tính nhất nguyên về chính trị: do duy nhất ĐCS lãnh đạo yếu tố quan trọng để đảm bảo
quyền lực thực sự thuộc về Nhân dân, là tiền đề đảm bảo giá trị dân chủ.
Dẫn chứng 1: Mặt trái của đa nguyên đa đảng.
Bất cứ một nền dân chủ nào cũng đều nhằm đảm bảo sự thống trị của giai cấp thống trị, cầm
quyền. Dân chủ không phụ thuộc vào cơ chế độc đảng hay đa đảng, mà nó phụ thuộc vào bản
chất của chế độ cầm quyền phục vụ cho giai cấp nào. Bản thân nền dân chủ sản,
được tô vẽ như thế nào chăng nữa, thì nền dân chủ đó vẫn là nền dân chủ của giai cấp tư sản,
nhằm bảo đảm sự thống trị, bóc lột của giai cấp tư sản đối với xã hội và lao động. Cần nhớ lại
một bài học đau xót và thấm thía về thực thi dân chủ sai nguyên tắc ở Liên Xô trong thời gian
cải tổ. Những đơn thuốc “công khai hoá”, “dân chủ hoá”, “đa nguyên chính trị” đưa ra nhằm
cải tổ chủ nghĩa hội lại tạo thời cơ, điều kiện thuận lợi cho các thế lực thù địch ráo riết
hơn, quyết liệt hơn trong mưu đồ chống phá và dẫn đến làm tan rã, đổ vỡ chế độ xô viết. Điều
dẫn đến sẽ là: đất nước diễn ra cảnh hỗn loạn, mất ổn định, làm đổ vỡ nền kinh tế, rơi vào
thảm họa như đã từng xảy ra ở một số nước. Thảm họa đó chắc chắn sẽ giáng cả lên đầu nhân
dân, nhân dân chỉ cái cớ cho sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái. Rút cục, Việt
Nam không còn là đất nước phát triển theo con đườnghội chủ nghĩa; Đảng Cộng sản mất
vai trò lãnh đạo hội; mọi thành quả cách mạng của nhân dân ta bị tiêu tan. Trên thực tế,
một số nước như Ukraina với thể chế đa nguyên đa đảng đã cho thấy rất nhiều bất ổn.
Dẫn chứng 2: Đảng Cộng sản việt Nam ra đời sự hợp nhất của 3 đảng với 3 hệ tưởng
khác nhau: Đông Dương Cộng sản Đảng: thành lập ngày 06/1929 tại Bắc Kỳ, Đảng đại
biểu cho giai cấp sản, An Nam Cộng sản Đảng: thành lập tháng 8/1929, theo xu hướng
Cộng sản, trên sở các chi bộ Cộng sản Nam Kỳ, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn:
thành lập tháng 9/1929 tại Trung Kỳ, nhiệm vụ: xây dựng sở chi bộ của Liên đoàn tức là
thực hành cải tổ Tân Việt Cách mạng Đảng thành đoàn thể cách mạng chân chính.
Với nhu cầu tất yếu từ ngày 06-01 đến ngày 07-02-1930 tại bán đảo Cửu Long thuộc Hồng
Kông (Trung Quốc) đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị nhất trí hợp nhất 3 tổ chức
cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, và lấy ngày 3/2/1930
là ngày thành lập ĐCS VN. Trong cương lĩnh đầu tiên của đảng HCM đã xác định ba nhiệm
vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam, bao gồm cả hai nội dung dân tộc dân chủ, chống
đế quốc và chống phong kiến, Mục tiêu trước mắt về xã hội làm cho Dân chúng được tự do tổ
chức, nam nữ bình quyền, thực hiện phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
2.Luận điểm 2: Nhất đảng thể hiện tính dân chủ trong các quyết sách nhanh chóng hướng
tới nhân dân.
Dẫn chứng 1: Trong đại dịch covid 19, dụ như phương Tây, dịch bệnh lan nhanh trong
khi cả 2 đảng của Mỹ vẫn chưa đưa ra được giải pháp dẫn đến tình trạng dịch bệnh lan nhanh
và gây ra rất nhiều tổn thất cho xã hội. Các cuộc tranh cãi vẫn cứ tiếp tục nổ ra với câu hỏi về
việc đeo khẩu trang tuân thủ các biện pháp phòng dịch hay việc nên bắt buộc tiêm
vacxin trên toàn dân hay không. Năm 2020, hàng vạn ca tử xong đã diễn ra trên toàn nước
Mỹ và gây ra rất nhiều hệ lụy với mọi mặt của xã hội Mỹ.
II.Cơ sở thực tiễn:
Luận điểm: Đảng cộng sản được xây dựng trên nguyên tắc vì nhân dân
Dẫn chứng: Giá trị của dân chủ trong xây dựng chủ nghĩa hội được thể hiện thông qua
việc xây dựng Đảng CS Việt Nam trở thành Đảng Đạo đức.
+ Mục đích hoạt động của Đảng giải phóng dân tộc, giải phóng hội, giải phóng con
người
+ Đảng luôn trung thành với lợi ích toàn dân tộc vì Đảng không mục đích riêng, mọi hoạt
động của Đảng đều vì lợi ích nhân dân
+ Đảng viên luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức tu dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn
đấu cho lợi ích của dân, của nước
Một trong những biểu hiện có giá trị nhất của một đảng đạo đức thực hành dân chủ theo
đúng nghĩa “chế độ ta chế độ dân chủ, dân là chủdân làm chủ ”. Mọi lợi ích đều
dân, mọi quyền hành đều ở nơi dân. Dân chủ là làm cho người dân có năng lực làm chủ, biết
thụ hưởng và dùng quyền làm chủ, dám nói, dám làm, dám phê bình Đảng.
Dẫn chứng 2: Giá trị của dân chủ trong xây dựng chủ nghĩa hội được thể hiện thông qua
việc xây dựng Đảng CS Việt Nam trở thành Đảng Đạo đức.
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một Đảng đạo đức cách mạng, về ý nghĩa
bản mà xét, cũng chính là xây dựng Đảng để trở thành một Đảng văn minh, Hồ Chí
Thứ 1. Đảng văn minh là Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ, danh dự cho dân tộc
Thứ 2. Đảng ra đời là sự tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh tiến bộ của dân tộc
và của dân loại.
Thứ 3 Đảng phải luôn luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh lịch sử do nhân dân,
dân tộc giao phó lãnh đạo giành độc lập cho Tổ quốc đưa lại tự do, ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân.
Thứ 4 Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và luật pháp, Đảng không phải là tổ chức
đứng trên dân tộc
Thứ 5 Đảng văn minh phải là Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng không những vì lợi ích dân
tộc mà còn vì độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia khác,
Ở nước ta, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực do Đảng phát động, lãnh đạo thực sự “đã trở
thành phong trào, xu thế không thể đảo ngược”, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát
triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước; đồng thời bác bỏ luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, phản động, chống đối. Để
chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng hiệu quả, mới đây, trong bài phát biểu tại Hội nghị
toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022
(tại Hà Nội ngày 30/6/2022), đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đánh giá toàn diện
công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022, đồng thời đưa ra
phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới.
| 1/9

Preview text:

CƠ SỞ KINH TẾ
LĐ1: Xuất phát từ mặt trái của tính tư nhân trong CNTB → Tạo ra khoảng cách
chênh lệch giàu nghèo → Chính vì vậy trong CNXH, chúng tôi vẫn thừa nhận vai
trò của kinh tế tư nhân nhưng chúng tôi đề cao phát triển dựa trên sở hữu công
cộng về tư liệu sản xuất → Chúng tôi khẳng định CNXH là một nền dân chủ rộng rãi nhất lịch sử.
Dẫn chứng:
Mặt trái của nền kinh tế CNTB:
Chúng tôi xuất phát từ số liệu: Theo dữ liệu mới nhất từ Cục dự trữ Liên Bang, tổng
số tiền và tài sản của 50 người giàu nhất nước Mỹ đã gần bằng 165 triệu người Mỹ nghèo
nhất cộng lại, (một nửa dân số Mỹ). Báo cáo của FED về tài sản hộ gia đình cho thấy,
tổng tài sản của nhóm 1% dân số siêu giàu nước Mỹ đã đạt mức kỷ lục 45.900 tỷ USD
vào cuối quý 4/2021, chiếm mức kỷ lục 32,3% tài sản trên toàn nước Mỹ. → Nhiều
phong trào đấu tranh mà tiêu biểu là phong trào “99 chống lại 1” Mỹ vào đầu năm
2011. Rằng 1% dân số Mỹ giàu có sở hữu tài sản quốc gia bằng số tài sản của 99% dân
số. Tâm điểm của cuộc biểu tình là tại khu nhà giàu ở Manhattan. Người dân Mỹ ủng hộ
lời buộc tội đanh thép của phong trào: "Chúng tôi là 99%", “trong khi 1% là thủ phạm
gây ra khó khăn cho nền kinh tế Mỹ, nhưng 99% lại phải gánh chịu những hậu quả nặng
nề do họ gây ra. Chúng tôi không thể cứ im lặng mãi mà phải hành động!” → Thậm chí
còn được đưa vào trong phim ảnh (Parasite). 
Đối với nền kinh tế tư nhân:
Trong đại hội lần thứ XIII, Đảng đã khẳng định sự phát triển mạnh mẽ khu vực
kinh tế tư nhân cả về số lượng, chất lượng, Đảng có nêu: Cần Xóa bỏ mọi rào cản,
định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân…”. Thực tế, số
lượng DN thành lập mới và số vốn đăng ký có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011 -
2017.Tính đến nay, cả nước có khoảng trên 500.000 DN tư nhân đang hoạt động và
mỗi năm có thêm hàng nghìn DN được thành lập mới; tạo khoảng 1,2 triệu việc làm
cho người lao động mỗi năm, góp phần quan trọng vào quá trình tái cấu trúc nền kinh
tế, tăng thu nhập cho người dân…
-> Chúng tôi một lần nữa không phủ nhận vai trò của kinh tế tư nhân song chúng tôi
đề cao phát triển dựa trên nền kinh tế công cộng.
Bởi lẽ, nền kinh tế XHCN dựa trên công hữu về tư liệu sản xuất, nhà nước đảm bảo
quyền là chủ của người dân với tư liệu sản xuất, dân là chủ trong các loại hình kinh tế và
đa dạng hóa loại hình sở hữu. Bên cạnh đó, nhân dân được làm chủ trong việc sở hữu
kinh tế, làm chủ trong phân phối lao động và quá trình sản xuất kinh doanh.
Theo quan niệm của Mác: Lực lượng sản xuất tương ứng với chế độ công hữu là những
cơ sở vật chất phát triển cao, cho phép của cải tuôn ra dào dạt, tới mức như những sản
phẩm của tự nhiên, do vậy của cải của xã hội sẽ không là các sản phẩm vật chất, mà là
thời gian tự do, là trí tuệ.
→ Chúng tôi khẳng định, nền kinh tế XHCN với phương thức công hữu về tư liệu sản
xuất là phù hợp và thể hiện rõ tính dân chủ. Trong bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
nhấn mạnh: “Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người,
chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần
sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng
khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội”.
LĐ2: Xuất phát từ luận điểm 1, một lần nữa CNXH chúng tôi tôn trọng quyền tự
chủ trong sản xuất và tạo điều kiện cho tất cả mọi người phát triển trong sản xuất
kinh doanh → Nền kinh tế CNXH chúng tôi hướng đến sự phân phối theo lao động
nhằm đảm bảo tính công bằng dân chủ.

Dẫn chứng:
Tôn trọng quyền tự chủ và tạo điều kiện cho người lao động: 
Khoản 3 Điều 51 Hiến pháp quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện
để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh;
phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp
của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa”. 
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã dành sự quan tâm lớn đối với dự
án Tổ hợp sản xuất ô tô VINFAST, đích thân Thủ tướng cùng lãnh đạo nhiều bộ, ngành
tới dự lễ khởi công dự án này tại Hải Phòng. Ông cũng khẳng định sự thành công của
VinFast có ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế đồng thời nhấn mạnh rằng: “Chính phủ
luôn lắng nghe, chia sẻ, đồng hành, ủng hộ những doanh nghiệp, những doanh nhân như vậy”.  Thành tựu: 
Tại Việt Nam, các tập đoàn kinh tế tư nhân đang ngày càng khẳng định vai trò
và đóng góp to lớn cho nền kinh tế. Ở mỗi lĩnh vực kinh tế - xã hội đều có dấu ấn của
những tập đoàn kinh tế tư nhân lớn như Sun Group, Vingroup, Thaco, Masan, FPT,
FLC… Đây được coi là những chú “sếu đầu đàn”, có vai trò đầu tàu dẫn dắt và tạo bệ
phóng cho khu vực kinh tế TN. Dẫn chứng:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “CNXH là bình đẳng”, “CNXH là công
bằng, ai làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm, không hưởng”. 
Bộ Luật lao động 2019: Về việc trả lương cho người lao động sẽ được tính theo
thời gian làm việc thực tế, sản phẩm, chất lượng sản phẩm hoàn thành, tiền lương
khoán theo khối lượng, chất lượng và thời gian hoàn thành công việc. Người sử dụng
lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người
lao động làm công việc có giá trị như nhau. Người lao động được tự do ứng tuyển vào
vị trí, ngành nghề mình yêu thích,... 
Việc chi trả tiền lương cho người lao động của BIDV đã áp dụng hệ thống
lương 3P, dựa theo 3 yếu tố: vị trí công việc (Position), năng lực cá nhân (Person) và
kết quả đạt được của từng đơn vị (Performance) -> Có sự chênh lệch về mức lương. 
Thực tế tại Việt Nam, tuy vẫn tồn tại khoảng cách giàu nghèo nhưng ở mức ổn
định, có thể kiểm soát, không rõ rệt và đáng báo động như nhiều nước tư bản trên thế
giới. Đời sống nhân dân về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt.
-> Chúng tôi khẳng định, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không những phát triển
mà còn dựa trên tính bình đẳng, công bằng xã hội và dân chủ. Đó cũng là tính ưu
việt của chế độ XHCN, hướng đến phát triển một quốc gia phồn vinh, hạnh phúc.
NHÀ NƯỚC
Luận điểm 1: Xuất phát từ mặt trái của tam quyền phân lập của CNTB, chúng tôi
cho rằng XHCN là một xã hội dân chủ hơn khi người dân được là chủ và làm chủ.
Dẫn chứng 1
: Ta thấy được mặt trái của “ tam quyền phân lập “ là Q qquyền lực ở
CNTB bị phân chia ra => cách xử lý một số vấn đề không được thống nhất, triệt để. Điển
hình như việc xử lý Covid ở các nước tư bản như Mỹ còn chậm chạp, mỗi bang chống
dịch mỗi kiểu, không thể thống nhất được cách xử lý Covid . Ngay từ đầu đại dịch, phản
ứng của Mỹ đã bị coi là chậm chạp trong vấn đề xét nghiệm và khẩu trang. Hai năm sau
khi có ca nhiễm COVID-19 đầu tiên trên đất Mỹ, chiến lược chống dịch bệnh tầm quốc
gia vẫn còn quá ít và quá muộn.=> Sau đó 2 tháng, Mỹ trở thành trung tâm của đại dịch.
Chính vì mặt trái của tam quyền phân lập -> CNXH tổ chức quyền lực của bộ máy nhà
nước dựa trên quan điểm về sự thống nhất quyền lực:“Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”
=> Nhà nước CNXH của chúng tôi dân chủ hơn vì dân được là chủ và làm chủ.
Dẫn chứng 2: Từ hiến pháp đầu tiên năm 1946 chúng tôi đã khẳng định:
“Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân” hay hiểu cách khác thì tự bản thân nhà nước
không có quyền lực, quyền lực của nhà nước là do chính nhân dân ủy thác cho -> Cho
đến nay, Điều 2 hiến pháp 2013 chúng tôi vẫn khẳng định :
1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức.
Chúng ta có thể thấy rõ nhất qua các hoạt động bầu cử ở các nước XHCN chúng tôi :
Ở các nước XHCN (Việt Nam, Trung Quốc) hiện không áp dụng phương pháp bầu cử
theo đa số tương đối và đại diện theo tỷ lệ mà áp dụng phương pháp đa số tuyệt đối. Ví dụ như:
tại Việt Nam, kết quả của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các
cấp nhiệm kỳ 2021-2026. , tỷ lệ cử tri cả nước tham gia bỏ phiếu là khoảng 99,6% - cao
nhất từ trước đến nay. Các nước XHCN đều duy trì chế độ một đảng duy nhất lãnh đạo,
đó là đảng Cộng sản. Trong các cuộc bầu cử, đảng Cộng sản cử các đại diện của mình ra
tranh cử bên cạnh các ứng cử viên ngoài đảng . Về thực chất, đây là cuộc cạnh tranh giữa
các đảng viên trong nội bộ đảng Cộng sản => Trong bất kỳ tình huống nào thì đảng Cộng
sản vẫn giữ được vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội.
Trong khi đó ,ở nhiều nước tư bản tồn tại hàng trăm đảng chính trị khác nhau, nhưng
thực chất chỉ những đảng lớn mới có tiếng nói trong các quá trình chính trị và thay nhau
nắm quyền. Do những quy định của pháp luật bầu cử, các đảng nhỏ hiếm khi có cơ hội để
giành thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh. Chẳng hạn, ở Mỹ chỉ có hai đảng Dân chủ và
Cộng hòa thay nhau giữ vai trò thống trị; ở Anh đó là sự luân phiên giữa Công Đảng và
Đảng Bảo Thủ, v.v… Các đảng nhỏ chỉ có vai trò làm phong phú và sinh động hơn cho
đời sống chính trị tại các quốc gia này mà thôi.
=> Bầu cử ở các nước XHCN dân chủ hơn => XHCN dân chủ hơn.
Luận điểm 2: Xuất phát từ luận điểm 1, một lần nữa chúng tôi khẳng định giá trị
dân chủ của chúng tôi đã được thể hiện qua quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với
tư cách của người làm chủ.

Dẫn chứng 1: Người dân của chúng tôi có quyền giám sát quyền lực
-Từ nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân,Điều 6 Hiến pháp 2013 ghi:
"Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà
nước".Hay tại điều 8 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ. Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng
Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và
chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi
biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.”
Chúng tôi xin được lấy một vài ví dụ trong thực tiễn cụ thể như sau:
- Tổ chức các phiên chất vấn và trả lời chất vấn của UB Thường Vụ Quốc Hội đối với Bộ
Trưởng được phát thanh, truyền hình trực tiếp, được diễn ra công khai, trước sự chứng
kiến của cử tri và nhân dân cả nước. Điều đó đòi hỏi hoạt động chất vấn và trả lời chất
vấn tại kỳ họp Quốc hội phải được tuân thủ chặt chẽ bởi các khâu, các bước theo một quy
trình nhất định, do chính Quốc hội đặt ra => nó phản ánh tính nề nếp, kỷ cương và kỷ luật
trong sinh hoạt của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thể hiện quyền được làm chủ của nhân dân.
- Chương trình "Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời" do Bộ trưởng các Bộ, Thủ tướng phối hợp
chặt chẽ với Cổng Thông tin điện tử Chính phủ và Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện
và được đăng, phát hằng tuần trên Cổng TTĐT Chính phủ, Chương trình Thời sự của Đài
Truyền hình Việt Nam cùng một số kênh truyền thông đa phương tiện khác.
Dẫn chứng 2: Xuất phát Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp
luật”.
Trong công cuộc phòng, chống đại dịch COVID-19 vừa qua, Đảng và nhà nước đã có
những biện pháp kịp thời để bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân :
- Huy động toàn bộ lực lượng trong nước vào chiến dịch phòng chống COVID.
- Ban hành, cập nhật nhanh nhiều chính sách, chỉ dẫn đặc biệt dễ nhớ và phổ biến chi
tiết, rộng rãi đến nhân dân với khẩu hiệu “Để không ai bị bỏ lại phía sau.
- Tạo sự đồng thuận và đoàn kết trong nhân dân, nâng cao truyền thống “nhường cơm sẻ áo” .
- Đồng thời, với mục tiêu vì sức khỏe, tính mạng nhân dân, thực hiện trách nhiệm đảm
quyền “quyền được sống” của công dân Việt Nam, Chính phủ đã bố trí nhiều chuyến bay
để đưa người Việt ở nước ngoài về Tổ quốc; người lao động, doanh nghiệp trong nước
được hỗ trợ giải quyết việc làm, cắt giảm chi phí, lệ phí… VĂN HÓA XÃ HỘI
Luận điểm 1 (Hương Giang): Xuất phát từ mặt trái trong nền dân chủ của CNTB về sự
bình đẳng, chúng tôi cho rằng xã hội chủ nghĩa là một xã hội dân chủ hơn xã hội tư bản
chủ nghĩa khi thực hiện vấn đề bình đẳng rộng rãi trong xã hội.

Dẫn chứng 1: Chúng tôi cho rằng bình đẳng trong dân chủ TBCN chẳng qua là "bình đẳng"
đặc quyền, chỉ dành riêng cho giai cấp tư sản. Như vậy, quyền lực không thực sự thuộc về
nhân dân mà chỉ thuộc về phần ít những người nắm giữ tư liệu sản xuất.
➡ Do đó sự bất bình đẳng trong xã hội xuất hiện, nổi trội nhất là vấn đề phân biệt chủng tộc.
Mỹ là nước TBCN có biểu hiện rõ nhất về vấn đề này, xuất phát từ những sự kiện tiêu biểu sau: 
Tháng 12/1979, 1 người da đen đã bị 4 sỹ quan cảnh sát da trắng đánh đến chết ở
Tampa, Florida vì lỗi vượt đèn đỏ. 4 viên sỹ quan này sau đó đã được tha và vụ việc
này đã làm bùng phát một làn sóng bạo lực phản đối ở Miami, bang Florida, khiến 18
người chết và hơn 300 người bị thương. 
Khi Covid-19 bùng phát ở Mỹ, cựu Tổng thống Trump thường gọi là “vi-rút Trung
Quốc”, điều này đã làm tăng tình trạng tấn công do thù hận và kỳ thị nhằm vào người
Mỹ gốc Á và người châu Á. Ngày 16/3/2021, một loạt vụ xả súng hàng loạt diễn ra
trong ba tiệm spa tại thành phố Atlanta thuộc bang Georgia, Hoa Kỳ, làm 8 người đã
tử vong trong đó bao gồm sáu người là những phụ nữ gốc Á và một người bị thương.
Không những thế, quyền bình đẳng giữa các dân tộc cũng bị tước bỏ khi các nước tư bản đã
đi xâm lược và bóc lột những nước khác yếu thế hơn mình nhằm chiếm làm thuộc địa trong quá khứ.
➡ Rõ ràng, nền dân chủ tư bản là nền dân chủ cho thiểu số trong xã hội, sự bình đẳng không
được mang đến cho tất cả các dân tộc.
Dẫn chứng 2: Trong xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
khiến cho người dân trở thành chủ nhân thực sự của xã hội. Người dân có quyền bình đẳng
và bình đẳng rộng rãi đã trở thành đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.

Chúng tôi xin lấy Việt Nam làm ví dụ cho việc thực hiện quyền bình đẳng trong xã hội chủ nghĩa:
Trong các bản hiến pháp và chính sách của Việt Nam qua các thời kỳ đều ghi nhận và khẳng
định quyền bình đẳng của các dân tộc, không chỉ với người trong nước mà còn với ngoài nước: 
Trong thời kỳ đại dịch Covid, người nước ngoài đang sinh sống, học tập, làm việc tại
Việt Nam được đảm bảo sinh hoạt bình thường, an toàn, được tiêm vaccine và được
chăm sóc y tế, điều trị tích cực trong trường hợp mắc bệnh như công dân Việt Nam. 
Công dân thuộc các nhóm dân tộc thiểu số được hưởng các các chính sách ưu đãi về
giáo dục, y tế, đào tạo nghề, việc làm, đất đai, nhà ở, tín dụng, hỗ trợ sản xuất... Ngoài
ra, còn được hưởng các dự án đầu tư trực tiếp như xây dựng điểm tái định cư tập trung
do nhà nước đầu tư toàn bộ hạ tầng.
➡ Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng rãi nhất, dân chủ cho đa số quần chúng nhân dân và dân tộc.
Luận điểm 2 (Ngân Hà): Xuất phát từ những mặt hạn chế của nền dân chủ tư sản, đó là
chủ nghĩa cá nhân được đặt lên hàng đầu bất chấp lợi ích xã hội và sự tự do thái quá
đến mức vô kỷ luật, chúng tôi khẳng định các nước xã hội chủ nghĩa dân chủ hơn tư
bản chủ nghĩa và dân chủ xhcn ưu việt hơn dân chủ tư sản. Các quyền con người của
các cá nhân trong xhcn được đảm bảo phải đặt trong mối quan hệ với lợi ích của xã hội
trong khuôn khổ pháp luật.

Dẫn chứng 1: Về vấn đề chủ nghĩa cộng đồng ưu việt hơn chủ nghĩa cá nhân, dễ thấy nhất là
trong bối cảnh đại dịch Covid-19 xuất hiện và bùng phát mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, các
nước xhcn như Việt Nam, Trung Quốc và Cuba đã phát huy được sức mạnh cộng đồng và đạt
được những thành tựu nhất định trong công cuộc phòng chống dịch. Các quốc gia này đều đã
đạt tỷ lệ tiêm vaccine cao từ sớm và nằm trong top đầu thế giới kết hợp với các biện pháp
chống dịch nhanh chóng và triệt để. Đặc biệt, Cuba là quốc gia có tỷ lệ dân số được tiêm
vaccine ngừa Covid-19 cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh và đứng thứ 3 trên thế giới. Còn ở Việt
Nam, dù trong cơn hoạn nạn nhưng không một ai bị bỏ lại phía sau, kể cả người nước ngoài
và người Việt ở nước ngoài về; ở đây, quyền cao nhất của con người là được sống, được bảo vệ mạng sống.
Trong khi đó, có một khoảng thời gian công dân nhiều nước tbcn ở phương Tây và Mỹ để
bảo vệ cái gọi là “tự do cá nhân” mà từ chối, thậm chí là chống đối việc đeo khẩu trang, giãn
cách xã hội, tiêm vaccine
… Đến khi dịch bệnh bùng lên không thể kiểm soát, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng mới miễn cưỡng chấp hành những khuyến cáo phòng dịch.
➡ Điều đó đã thể hiện dân chủ xhcn ưu việt hơn dân chủ tư sản.
Dẫn chứng 2: Trong một xã hội dân chủ, quyền tự do ngôn luận cần được đảm bảo và tôn
trọng. Tuy nhiên, tự do cần phải nằm trong khuôn khổ, nếu không sẽ dẫn đến xâm phạm
quyền riêng tư, xúc phạm danh dự của cá nhân hay tổ chức khác và hậu quả là những cuộc khủng bố thảm khốc.
Điển hình là cuộc tấn công của các phần tử khủng bố vào trụ sở của tuần báo Charlie
Hebdo ở Pháp vào ngày 7/1/2015, khiến 12 người thiệt mạng, 11 người bị thương, trở thành
vụ tấn công khủng bố nghiêm trọng nhất ở Pháp trong vòng 40 năm tính đến thời điểm đó.
Trước đó, tờ Charlie Hebdo luôn viện cớ tự do ngôn luận, liên tục đăng tải những bức tranh
biếm họa người Hồi giáo và nhà tiên tri Mohammed. Đây chỉ là một trong số rất nhiều cuộc
khủng bố thảm khốc mà nguyên nhân của nó là sự tự do ngôn luận, tự do báo chí thái quá ở
các nước tbcn phương Tây. Bên cạnh đó, trong một xã hội tự do như ở Mỹ và một số nước
được coi là văn minh khác, việc sở hữu súng - thứ mà có thể tước đoạt quyền được sống của
người khác một cách dễ dàng, cũng được xem là quyền hợp pháp…
➡ Từ đó, chúng tôi một lần nữa khẳng định tự do phải trong khuôn khổ, nếu vượt quá khuôn
khổ thì tự do sẽ dẫn đến vô tổ chức và sẽ gây ra một nghịch lý là càng tự do, càng dân chủ
thì chủ nghĩa khủng bố càng có điều kiện phát triển.
Chúng tôi cũng nhận thấy trong khi các nước tbcn như Mỹ và các nước phương Tây
luôn bất an với chủ nghĩa khủng bố thì các nước xhcn đã xây dựng một xã hội hài hòa giữa
tự do, dân chủ với tiến bộ xã hội, người dân được sống trong yên bình
. Như ở Việt Nam, tự
do dân chủ được hình thành trong quá trình phát triển đất nước, phù hợp với hoàn cảnh lịch
sử, văn hoá xã hội… tạo nên sự đoàn kết cộng đồng, sức mạnh nội tại của dân tộc, đó mới là
vũ khí hữu hiệu nhất ngăn ngừa chủ nghĩa khủng bố chứ không phải hình mẫu tự do, dân chủ
mà các nước tbcn ở phương Tây và Mỹ đang cố áp đặt trên thế giới, gây chiến tranh, hỗn loạn ở nhiều nước khác.
➡ Chúng tôi không hề phủ nhận với tư cách là một chế độ xã hội, là một giai đoạn phát triển
của lịch sử, chủ nghĩa tư bản đã từng bước hiện thực hóa các quyền con người cơ bản, nhưng
từ những luận điểm và dẫn chứng như trên thì chúng tôi có thể khẳng định chế độ xhcn dân
chủ hơn tbcn và nền dân chủ xhcn đã thể hiện tính ưu việt hơn nền dân chủ tư sản. ĐẢNG I.Cơ sở lý luận:
1.Luận điểm 1: xã hội chủ nghĩa là giá trị cho tiền đề của dân chủ, dân chủ không đồng
nghĩa với đa nguyên đa đảng

Tính nhất nguyên về chính trị: do duy nhất ĐCS lãnh đạo – yếu tố quan trọng để đảm bảo
quyền lực thực sự thuộc về Nhân dân, là tiền đề đảm bảo giá trị dân chủ.
Dẫn chứng 1: Mặt trái của đa nguyên đa đảng.
Bất cứ một nền dân chủ nào cũng đều nhằm đảm bảo sự thống trị của giai cấp thống trị, cầm
quyền. Dân chủ không phụ thuộc vào cơ chế độc đảng hay đa đảng, mà nó phụ thuộc vào bản
chất của chế độ cầm quyền phục vụ cho giai cấp nào. Bản thân nền dân chủ tư sản, dù có
được tô vẽ như thế nào chăng nữa, thì nền dân chủ đó vẫn là nền dân chủ của giai cấp tư sản,
nhằm bảo đảm sự thống trị, bóc lột của giai cấp tư sản đối với xã hội và lao động. Cần nhớ lại
một bài học đau xót và thấm thía về thực thi dân chủ sai nguyên tắc ở Liên Xô trong thời gian
cải tổ. Những đơn thuốc “công khai hoá”, “dân chủ hoá”, “đa nguyên chính trị” đưa ra nhằm
cải tổ chủ nghĩa xã hội lại tạo thời cơ, điều kiện thuận lợi cho các thế lực thù địch ráo riết
hơn, quyết liệt hơn trong mưu đồ chống phá và dẫn đến làm tan rã, đổ vỡ chế độ xô viết. Điều
dẫn đến sẽ là: đất nước diễn ra cảnh hỗn loạn, mất ổn định, làm đổ vỡ nền kinh tế, rơi vào
thảm họa như đã từng xảy ra ở một số nước. Thảm họa đó chắc chắn sẽ giáng cả lên đầu nhân
dân, nhân dân chỉ là cái cớ cho sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái. Rút cục, Việt
Nam không còn là đất nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa; Đảng Cộng sản mất
vai trò lãnh đạo xã hội; mọi thành quả cách mạng của nhân dân ta bị tiêu tan. Trên thực tế,
một số nước như Ukraina với thể chế đa nguyên đa đảng đã cho thấy rất nhiều bất ổn.
Dẫn chứng 2: Đảng Cộng sản việt Nam ra đời là sự hợp nhất của 3 đảng với 3 hệ tư tưởng
khác nhau: Đông Dương Cộng sản Đảng: thành lập ngày 06/1929 tại Bắc Kỳ, là Đảng đại
biểu cho giai cấp vô sản, An Nam Cộng sản Đảng: thành lập tháng 8/1929, theo xu hướng
Cộng sản, trên cơ sở các chi bộ Cộng sản ở Nam Kỳ, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn:
thành lập tháng 9/1929 tại Trung Kỳ, nhiệm vụ: xây dựng cơ sở chi bộ của Liên đoàn tức là
thực hành cải tổ Tân Việt Cách mạng Đảng thành đoàn thể cách mạng chân chính.
Với nhu cầu tất yếu từ ngày 06-01 đến ngày 07-02-1930 tại bán đảo Cửu Long thuộc Hồng
Kông (Trung Quốc) đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị nhất trí hợp nhất 3 tổ chức
cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, và lấy ngày 3/2/1930
là ngày thành lập ĐCS VN. Trong cương lĩnh đầu tiên của đảng HCM đã xác định ba nhiệm
vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam, bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân chủ, chống
đế quốc và chống phong kiến, Mục tiêu trước mắt về xã hội làm cho Dân chúng được tự do tổ
chức, nam nữ bình quyền, thực hiện phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
2.Luận điểm 2: Nhất đảng thể hiện tính dân chủ trong các quyết sách nhanh chóng hướng tới nhân dân.
Dẫn chứng 1: Trong đại dịch covid 19, ví dụ như ở phương Tây, dịch bệnh lan nhanh trong
khi cả 2 đảng của Mỹ vẫn chưa đưa ra được giải pháp dẫn đến tình trạng dịch bệnh lan nhanh
và gây ra rất nhiều tổn thất cho xã hội. Các cuộc tranh cãi vẫn cứ tiếp tục nổ ra với câu hỏi về
việc đeo khẩu trang và tuân thủ các biện pháp phòng dịch hay việc có nên bắt buộc tiêm
vacxin trên toàn dân hay không. Năm 2020, hàng vạn ca tử xong đã diễn ra trên toàn nước
Mỹ và gây ra rất nhiều hệ lụy với mọi mặt của xã hội Mỹ.
II.Cơ sở thực tiễn:
Luận điểm: Đảng cộng sản được xây dựng trên nguyên tắc vì nhân dân
Dẫn chứng:
Giá trị của dân chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội được thể hiện thông qua
việc xây dựng Đảng CS Việt Nam trở thành Đảng Đạo đức.
+ Mục đích hoạt động của Đảng là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người
+ Đảng luôn trung thành với lợi ích toàn dân tộc vì Đảng không có mục đích riêng, mọi hoạt
động của Đảng đều vì lợi ích nhân dân
+ Đảng viên luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức tu dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn
đấu cho lợi ích của dân, của nước
Một trong những biểu hiện có giá trị nhất của một đảng đạo đức là thực hành dân chủ theo
đúng nghĩa “chế độ ta là chế độ dân chủ, dân là chủ và dân làm chủ
”.
Mọi lợi ích đều vì
dân, mọi quyền hành đều ở nơi dân. Dân chủ là làm cho người dân có năng lực làm chủ, biết
thụ hưởng và dùng quyền làm chủ, dám nói, dám làm, dám phê bình Đảng.
Dẫn chứng 2: Giá trị của dân chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội được thể hiện thông qua
việc xây dựng Đảng CS Việt Nam trở thành Đảng Đạo đức.
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một Đảng có đạo đức cách mạng, về ý nghĩa cơ
bản mà xét, cũng chính là xây dựng Đảng để trở thành một Đảng văn minh, Hồ Chí
Thứ 1. Đảng văn minh là Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ, danh dự cho dân tộc
Thứ 2. Đảng ra đời là sự tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh tiến bộ của dân tộc và của dân loại.
Thứ 3 Đảng phải luôn luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh lịch sử do nhân dân,
dân tộc giao phó là lãnh đạo giành độc lập cho Tổ quốc và đưa lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
Thứ 4 Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và luật pháp, Đảng không phải là tổ chức đứng trên dân tộc
Thứ 5 Đảng văn minh phải là Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng không những vì lợi ích dân
tộc mà còn vì độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia khác,
Ở nước ta, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực do Đảng phát động, lãnh đạo thực sự “đã trở
thành phong trào, xu thế không thể đảo ngược”, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát
triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước; đồng thời bác bỏ luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, phản động, chống đối. Để
chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng hiệu quả, mới đây, trong bài phát biểu tại Hội nghị
toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022
(tại Hà Nội ngày 30/6/2022), đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đánh giá toàn diện
công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022, đồng thời đưa ra
phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới.