Câu hỏi tự luận môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi tự luận môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
26 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi tự luận môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TỰ LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Loại câu hỏi: 1,5 điểm
Câu 1: Anh (chị) hãy làm rõ chức năng của khoa học Lịch sử Đảng.
- Chức năng nhận thức:
Nhận thức đầy đủ, hệ thống những tri thức lịch sử về sự lãnh đạo, đấu
tranh, cầm quyền của Đảng Nhận thức Đảng với cách đảng chính trị - tổ
chức lãnh đạo GCCN, NDLĐ và dân tộc VN. Nhận thức về thời đại mới của
dân tộc – thời đại Hồ Chí Minh Nhận thức quy luật của CM: QL giải phóng
dân tộc, QL đi lên CNXH ở VN…
- Chức năng giáo dục:
Giáo dục sâu sắc tinh thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự
lực, tự cường dân tộc.
Giáo dục tưởng cách mạng với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
hội.
Giáo dục truyền thống của Đảng và dân tộc, góp phần giáo dục đạo đức CM,
nhân cách, lối sống cao đẹp.
Giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần chiến đấu bất khuất, đức
hy sinh, tính tiên phong gương mẫu của các tổ chức đảng…
Câu 2: Kể tên các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX. Ý nghĩa của các phong trào đó.
- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:
+ Phong trào Cần Vương (1885 - 1896):Tháng 7-1885, vua Hàm Nghi ra
Chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên
giúp vua, cứu nước. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Bãi Sậy
(1883 - 1892), khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887), khởi nghĩa Hương Khê
(1885 - 1896)
+ Phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913): Phong trào nông dân Yên Thế
(Bắc Giang) do vị thủ lĩnh nông dân Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. Tuy diễn
ra anh dũng song phong trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế
cuối cùng đều thất bại.
+ Phong trào yêu nước theo xu hướng bạo động: Xu hướng bạo động do Phan
Bội Châu (1867 - 1940) tổ chức, lãnh đạo. Vì ảnh hưởng của xu hướng bạo
động của tổ chức Việt Nam Quang phục Hội đối với phong trào yêu nước
Việt Nam đã chấm dứt.
+ Phong trào yêu nước theo xu hướng cải cách: Xu hướng cứu nước bằng con
đường cải cách - canh tân đất nước do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) và
một số nhà yêu nước đề xướng và tổ chức. Và về sau các phong trào cứu
nước theo xu hướng cải cách đều bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại.
+ Phong trào yêu nước của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng: Tổ chức Việt
Nam Quốc dân Đảng thành lập vào tháng 12-1927 tại Bắc Kỳ, do Nguyễn
Thái Học lãnh đạo. Đây là một chính đảng yêu nước.
Câu 3 : Anh (chị) hãy làm những biến đổi của hội Việt Nam dưới sự
thống trị của thực dân Pháp.
Những biến đổi của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thựuc dân Pháp:
- Tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: từ xã hội phong kiến độc lập
chuyển thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
- Về kết cấu giai cấp: Chính sách thống trị của thực dân Pháp không chỉ làm
phân hóa các giai cấp vốn trong xã hội Việt Nam như địa chủ và nông dân,
còn làm xuất hiện các giai cấp mới, như giai cấp công nhân, giai cấp sản các
tầng lớp mới ra đời.
- Mâu thuẫn trong hội: Trong xã hội Việt Nam xuất hiện nhiều mâu thuẫn
đan xen, trong đó hai mâu thuẫn bản, gắn liền với nhau đó là : Nông dân ><
Địa chủ phong kiến, Dân tộc Việt Nam >< Thực dân Pháp xâm lược.
- Nhiệm vụ mới của hội: Chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được
đặt ở vị trí hàng đầu, sau đó đánh đổ giành ruộng đất cho dân cày.
Câu 4 : Kể tên các tổ chức cộng sản Đảng ra đời ở Việt Nam cuối năm 1929. Sự
xuất hiện của các tổ chức này dẫn đến hạn chế yêu cầu đặt ra để khắc
phục những hạn chế đó?
* Các tổ chức cộng sản Đảng ra đời ở Việt Nam cuối năm 1929:
- Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929) ở Bắc Kỳ, được phân hóa từ Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh Niên.
Blurred content of page 3
+ Về chính trị là đánh đổ đế quốc chủ nghĩa thực dân Pháp bọn phong kiến làm
cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính phủ, quân đội của nhân dân (công,
nông, binh).
+ Về kinh tế xóa bỏ các thứ quốc trái, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, thu hết
sản nghiệp lớn của đế quốc giao chính phủ nhân dân quản lý, thu hết ruộng đất
chiếm đoạt của đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo, phát triển công,
nông nghiệp và thực hiện lao động 8 giờ.
Câu 6: Đâu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1939-1941? Đảng đã chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược như thế nào? Mâu thuẫn chủ yếu nước ta giai đoạn này
là mâu thuẫn nào?
* Nguyên nhân: Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân
Pháp đầu hàng cấu kết với Nhật để thống trị bóc lột nhân dân Đông Dương.
Nhân dân Đông Dương phải chiu cảnh “1 cổ 2 tròng” Pháp-Nhật.
* Đảng đã chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Đặt nhiệm vụ đấu tranh giải
phóng dân tộc lên hàng đầu thay cho đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ.
Bởi “Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không
đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân
tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu quyền lợi của giai cấp, của bộ phận đến vạn
năm cũng không đòi lại được”.
* Mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta giai đoạn này là: mâu thuẫn giữa toàn dân
tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và phátxít Nhật.
Câu 7. Nêu những nội dung quan trọng của Hội nghị Trung ương lần thứ tám
tháng 5/1941
- Thứ nhất phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam
vối đế quốc Pháp và phátxít Nhật, bỏi vì dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp,
- Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương phải thay đổi chiến lược đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác nhiệm vụ cách mạng
ruộng đất.
- Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông
Dương, thi hành chính sách dân tộc tự quyết. Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật,
các dân tộc trên cõi Đông Dương sẽ tổ chức thành liên bang cộng hòa dân
chủ hay đứng riêng thành lập một quốc gia tùy ý. Hội nghị quyết định thành
lập mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng
dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung.
- Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, không phân biệt thợ thuyền,
dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nưốc thương nòi sẽ
cùng nhau thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền
độc lập, tự do cho dân tộc.
- Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ.
- Thứ sáu, Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa trang nhiệm vụ trung
tâm của Đảng và nhân dân để khi thời cơ đến với lực lượng sẵn có.
Câu 8 : Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Đảng quyết định phát động Cao trào
kháng Nhật, cứu nước? Cao trào này được thể hiện trong Chỉ thị nào (nêu
thời gian ra đời, tên của chỉ thị)? Chỉ thị đó xác định kẻ thù trước mắt của
dân tộc ta là gì?
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Đảng quyết định phát động Cao trào kháng
Nhật, cứu nước ngày 9/3/1945, Nhật nổ súng đảo chính lật đổ Pháp, độc
chiếm Đông Dương. Pháp chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng đầu hàng. Sau
khi đảo chính thành công, Nhật thi hành một loạt chính sách nhằm củng cố
quyền thống trị.
- Cao trào này được thể hiện trong Chỉ thị: Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ
Trung ương Đảng mở rộng ra Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau hành động
của chúng ta.
- Chỉ thị đó xác định kẻ thù trước mắt của dân tộc ta phátxít Nhật với khẩu
hiệu “ Đánh đuổi phátxít Nhật.
Câu 9 : Tại sao nói, Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc điển hình?
Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình
là vì:
Blurred content of page 6
- Thuận lợi: Việt Nam Tổ quốc độc lập, chính quyền về tay nhân dân,
người dân từ thân phận lệ trở thành người làm chủ đất nước. Đảng Cộng sản
Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền, được nhân dân tin tưởng, giúp đỡ.
- Khó khăn:
Cùng một lúc phải đối phó với 3 loại giặc:
- Một là, giặc đói: nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, công-nông nghiệp rơi vào tình
trạng đình đốn, trì trệ; nền tài tính, ngân khố kiệt quệ, trống rỗng; làm 2 triệu
người dân chết đói.
- Hai là, giặc dốt: trình độ dân trí thấp (95% dân số thất học, chữ), hủ tục
lạc hậu, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội diễn ra phức tạp...
- Ba là, thù trong giặt ngoài: giặc ngoại xâm tứ phương cả hai miền Bắc
miền Nam.
Hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu
thốn, yếu kém về nhiều mặt.
*Để giải quyết khó khăn trong giai đoạn này, Đảng đã đề ra chỉ thị: Kháng
chiến kiến quốc. (25/11/1945)
* Trong Chỉ thị, đã nêu ra những biện pháp cụ thể để giải quyết những khó
khăn là:
- Nhanh chóng xúc tiến bầu cử Quốc hội để đi đến thành lập Chính phủ chính
thức; lập ra Hiến pháp động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến chuẩn
bị kháng chiến lâu dài.
- Kiên định nguyên tắc về độc lập chính trị.
- Về ngoại giao phải đặc biệt chú ý “làm cho nước mình ít kẻ thù nhiều
bạn đồng minh hơn hết”
- Về tuyên truyền, hết sức kêu gọi đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân pháp
xâm lược, đặc biệt chống mưu mô phá hoại chia rẽ.
Câu 12: Đại hội lần thứ III (tháng 9/1960) Đảng ta xác định vị trí, vai trò,
nhiệm vụ cụ thể của chiến lược cách mạng mỗi miền là gì?
Đại hội lần thứ III (tháng 9/1960) Đảng ta xác định vị trí, vai trò, nhiệm vụ
cụ thể của chiến lược cách mạng mỗi miền là
-ch mạng hội chủ nghĩa miền Bắc nhiệm vụ xây dựng tiềm lực
bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu phương cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị
cho cả nước đi lên chủ nghĩahội về sau, nên giữ vai trò quyết định nhất đối với
sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam đối với sự nghiệp thống nhất
nước nhà.
- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực
tiếp đối vối sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và
bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà.ew
Câu 13 : Tại sao Đảng ta thực chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước về
mặt nhà nước? Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (từ
ngày 24/6 3/7/1976) đã đặt tên nước, Quốc kỳ, Thủ đô, Quốc ca, Quốc huy
như thế nào?
:
- Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã thắng lợi, nước ta đã thống nhất
về mặt lãnh thổ, song mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức Nhà nước
khác nhau.
- Nhân dân ta ở hai miền có mong muốn đất nước phải được thống nhất về mặt
nhà nước.
Từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt Nam
thống nhất đã họp tại Thủ đô Hà Nội, Quốc hội quyết định:
- Đặt tên nước ta là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh.
- Thủ đô là Hà Nội.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca.
- Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 14 : Anh chị hiểu thế nào là đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế?
Việc Việt Nam mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa có ý nghĩa gì?
* Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế là:
Blurred content of page 9
- Phải thống nhất trong hệ thống nhận thức, phải sự vận động tuyên
chuyền.
B. Loại câu hỏi: 2,5 điểm
Câu 1: Trình bày những mặt thống nhất và khác biệt cơ bản giữa Luận cương
chính trị tháng 10/1930 Cương lĩnh chính trị đầu tiên tháng 2/1930 của
Đảng Cộng sản Việt Nam?
*Mặt thống nhất giữa Luận cương chính trị tháng 10/1930 Cương lĩnh
chính trị đầu tiên tháng 2/1930 của Đảng Cộng sản Việt Nam là đều xác định:
- Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả hai văn kiện đều xác định
được tính chất của cách mạng Việt Nạm là Cách mạngsản dân quyền và thổ địa
cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
- Về nhiệm vụ cách mạng: chống đế quốc và phong kiến, làm cho nước Việt
Nam được hoàn toàn độc lập và lấy lại ruộng đất.
- Về phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.
Tuyệt đối không đi vào con đường thoả hiệp.
- Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân - hai lực lượng
nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội.
- Về lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam một bộ phận khắng khít với cách
mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình.
* Khác biệt cơ bản:
Tiêu chí Cương lĩnh chính trị đầu
tiên tháng 2/1930
Luận cương chính trị tháng
10/1930
1.Xác định
mâu thuẫn
chủ yếu
Mâu thuẫn dân tộc.
Xác định được mâu thuẫn:
toàn thể dân tộc >< đế quốc
Mâu thuẫn giai cấp, phong
kiến.
Không xác định được mẫu
thuẫn chủ yếu.
2.Nhiệm vụ
hàng đầu
Chống đế quốc, giành độc lập
cho dân tộc được đặt vị trí
hàng đầu.
Chống phong kiến giành ruộng
đất.
3.Lực lượng
cách mạng
Toàn thể nhân dân, Công +
nông + tiểu sản + trí thức,
còn phú nông, trung, tiểu địa
chủ sản thì lợi dụng
hoặc trung lập
Giai cấp công nhân nông
dân.
4.Chiến lược
liên minh giai
cấp
Liên minh toàn thể nhân dân,
đại đoàn kết toàn dân tộc.
Chỉ giai cấp sản nông
dân.
Câu 2: Theo Anh (chị), tại sao Đảng Nhà nước Việt Nam ưu tiên thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn? Để phát
triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần làm gì?
* Đảng Nhà nước Việt Nam ưu tiên thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn vì:
+) tính chất:
- Là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong GDP các nước đang phát triển.
- Tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP giảm dần khi kinh tế phát triển
- Tỷ lệ LĐ nông nghiệp giảm dần khi kinh tế phát triển
+) vài trò:
- Cung cấp LĐ cho khu vực công nghiệp, dịch vụ
- Giảm nghèo
- Cung cấp nhu yếu phẩm
- Là nguồn ngoại hối quan trọng
- Là thị trường nội địa cho hàng công nghiệp
Blurred content of page 12
- Biến động của thị trường xuất khẩu…
* Để phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững
cần làm:
- Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị nông thôn, phát
huy vai trò của hội nông dân; tổ chức thực hiện nghiêm chủ trương, chính sách,
pháp luật về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
- Phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.
- Đổi mới, nâng cao chất lượng dạy nghề, cải thiện căn bản chất lượng nhân lực,
nâng cao trình độ khoa học công nghệ, văn hóa tinh thần chủ động vươn lên
của nông dân và cư dân nông thôn nói chung.
. - Phát triển nông nghiệp hàng hoá tập trung quy mô lớn theo hướng hiện đại, ứng
dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
-Hoàn thiện chế chính sách, đất đai, tín dụng, đào tạo, liên kết thu hút doanh
nghiệp; xây dựng nông thôn mới, trong đó, quan tâm đến môi trường văn hóa, phát
triển cộng đồng thôn bản; khoa học công nghệ...
Câu 4: Anh (chị) hãy chỉ ra 5 nguồn lực để phát triển đất nước? Tại sao Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định con người nguồn lực quan trọng cho sự
phát triển nhanh bền vững đất nước? Những đề xuất để phát triển nguồn
nhân lực phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại?
* 5 nguồn lực để phát triển đất nước:
- Con người
- Khoa học- kỹ thuật và công nghệ
- Vốn
- Cơ cấu kinh tế
- Thể chế chính trị và quản lý Nhà nước.
* Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định con người nguồn lực quan
trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước vì:
- Nguồn lực con người được coi nguồn lực tận, phong phú, giá duy
nhất sáng tạo và có khả năng sinh ra giá trị lớn trong quá trình sản xuất xã hội.
- Khả năng sáng tạo, tích cực, chủ động.
- Ý thức tinh thần, đạo đức của nhân tố con người quy định tính nhân đạo,
nhân văn cho một sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
- Quá trình hình thành tiến bộ hội không phải một quá trình tự động,
mà phải thông qua hoạt động của mọi con người trong xã hội.
- Con người trình độ, chất lượng lao động tốt, chuyên môn thuật cao,
sáng tạo,… thì sẽ giúp đất nước phát triển và ngược lại.
* Những đề xuất để phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại:
- Cầnn phải khai thác và phát huy tốt nhất tiềm năng, lợi thế nguồn nhân lực
của đất nước, của từng vùng, từng địa phương trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá;
- Tạo sự đột phá về đãi ngộ, tôn vinh nguồn nhân lực chất lượng cao, thực
hiện chính sách tiền lương linh hoạt theo tiêu chí tài năng hiệu quả đóng góp;
tạo môi trường làm việc thuận lợi hội thăng tiến để tạo động lực, kích thích,
khuyến khích họ lao động sáng tạo và hiệu quả.
- Khắc phục các bất hợp về quy đào tạo, cấu trình độ ngành, nghề
cấu vùng, miền; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng công
nghệ.
- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng phát triển các thành tựu khoa học
công nghệ trong tất cả các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản quốc
phòng - an ninh.
- Cần làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ
về nhận thức của mọi cấp, mọi ngành mọi người dân về vị trí, tầm quan trọng,
mục tiêu, nội dung và phương hướng xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trong sự
nghiệp CNH,HĐH đất nước
Blurred content of page 15
- Sự phát triển hài hòa với tự nhiên và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu.
* Kiến nghị để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa:
- về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp.
- phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
- gắn kết tăng trưởng kinh tế đảm bảo phát triển bền vững , tiến bộ công
bằng xã hội, thúc đẩy hội nhập quốc tế.
- đẩy mạnh nâng cao năng lực lãnh đạo của đảng và hệ thống chính trị.
- Thống nhất nâng cao nhận thức về phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Cải cách thủ tục hành chính một cách quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả, bãi bỏ
các rào cản hạn chế quyền tự do kinh doanh, cải thiệnnâng cao chất lượng môi
trường kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch.
- Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ phát
triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động. Khuyến khích hình thành, phát
triển những tập đoàn kinh tế nhân lớn, tiềm lực mạnh, khả năng cạnh tranh
khu vực, quốc tế.
- Phát triển kinh tế xanh, ít chất thải, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính;
khuyến khích phát triển hình kinh tế tuần hoàn để sử dụng tổng hợp hiệu
quả đầu ra của quá trình sản xuất.
- Nâng cao sự phát triển, đổi mới của khoa học thuật, bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ, khuyến khích đồng bộ hóa công nghệ số vào sản xuất nhằm mục đích
nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả trong sản xuất.
Câu 6. Hội nghị Trung ương 7 khóa XII (6-2016), Đảng Cộng sản Việt Nam
đưa ra Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Theo anh chị, trong sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước, chúng ta nên đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế không?
Vì sao? Cần làm gì để bảo vệ môi trường?
* Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, chúng ta không nên đánh đổi môi
trường để phát triển kinh tế. Quá trình CNH, HĐH phải gắn với bảo vệ tài nguyên
môi trường.
* Bởi vì
Môi trường điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho phát triển bền vững
(PTBV) KT XH.
▪ Bảo vệ môi trường vừamục tiêu, vừa là nhiệm vụ, cần được đặtvị trí
trung tâm của các quyết định phát triển; phát triển KT phải hài hòa với thiên
nhiên,
▪ không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng KT.
Lấy bảo vệ sức khỏe của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu. Đầu cho
bảo vệ môi trường là đầu tư cho PTBV.
Hậu quả: môi trường một số nơi vẫn bị ô nhiễm, đặc biệt tại các lưu vực
sông, làng nghề, một số sự cố môi trường vẫn xảy ra
* Để bảo vệ môi trường cần làm:
Kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường,
Đảm bảo chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh
thái,
Xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường.
Tăng đầu chi tiêu công trong những lĩnh vực kích thích xanh hóa
nền kinh tế.
Tích cực hội nhập quốc tế, tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công
nghệ và kinh nghiệm quản lý từ cộng đồng quốc tế cho phát triển nền kinh tế xanh.
Kịp thời hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật chính sách về bảo vệ
môi trường
Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Blurred content of page 18
- Chủ động nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối
ngoại, làm cho bạn bè quốc tế và nhân dân thế giới ngày càng hiểu đúng và đầy đủ
hơn về đất nước và con người Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng.
- Biết tìm kiếm phát hiện kịp thời những thế mạnh của sản xuất thị
trường trong nước thế yếu của thị trường thế giới để khai thác tốt nhất trong
việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta theo hướng đa phương đa
dạng hoá
- Không ngừng đưa quan hệ với các nước đi vào chiều sâu, nhất là các nước
láng giềng, các đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng và các nước
bạn truyền thống, trên tinh thần bình đẳng, cùng lợi, tôn trọng lẫn nhau
phù hợp với luật pháp quốc tế.
- Phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế, các phong trào
nhân dân thế giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu
vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội, phù
hợp với khả năng, điều kiện và lợi ích của nước ta.
- Thực hiện tốt các cam kết với tổ chức thương mại quốc tế WTO các
quan hệ thương mại song phương khác để chứng tỏ rằng Việt Namđối
tác làm ăn tin cậy của họ.
Câu 8: Anh chị hãy chỉ ra những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đối với tài nguyên, môi trường. Những đề xuất của anh chị
để thực hiện bảo vệ phát triển môi trường bền vững trong sự nghiệp đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước?
* Những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối
với tài nguyên, môi trường:
- Ngành công nghiệp gây ô nhiễm không khí nguyên nhân chính của các
nhà máy sản xuất do khí thải gây ô nhiễm .Những chất gây ô nhiễm sẽ gây nguy
hiểm cho sức khỏe công cộng hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu từ đó thúc
đẩy, phá hoại môi trường, hiệu ứng nhà kính, ôzôn hổng và hoang mạc hóa tăng.
- Ô nhiễm tiếng ồn từ các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công
nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng,...
- Gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt, ớc ngầm do: nước thải sinh hoạt,
nước thải công nghiệp. Hiện nay, ô nhiễm môi trường tại các tuyến kênh rạch, hồ
trong nội thành, nội thị vẫn đang diễn biến phức tạp. Nhiều sông ở nội thành vẫn là
các kênh dẫn nước thải, chất lượng nước cũng bị suy giảm.
- Bùng nổ chất thải rắn từ sinh hoạt, công nghiệp dẫn đến khó khăn trong
việc thu gom, vận chuyển, xử gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, lan truyền
dịch bệnh,...
- Sử dụng đất bất hợp khiến cho diện tích rừng tự nhiên, cây xanh bị thu
hẹp để sử dụng cho đất ở, cơ sở hạ tầng.
- Một số loại tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn tới suy thoái, cạn kiệt đã
ảnh hưởng không hề nhỏ đến sự ổn định phát triển kinh tế hội của quốc gia
còn làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người của những thế hệ
tiếp theo.
* Những đề xuất để thực hiện bảo vệ phát triển môi trường bền vững
trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước
- Triển khai hoàn thiện thực hiện đầy đủ Luật bảo vệ môi trường. Đẩy
mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng chống
tội phạm về tài nguyên môi trường, tập trung xử các cơsở sản xuất gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng.
- Khắc phục tình trạng tiêu xài phung phí nguồn tài nguyên thiên nhiên
không tái tạo được, cần tận dụng tối đa tính năng vốn sử dụng tài nguyên thiên
nhiên từ bề rộng sang bề sâu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm nhẹ
chất khí thải và chất độc hại ra môi trường.
- Sử dụng các hóa chất nguồn gốc từ thiên nhiên, Sử dụng năng lượng
sạch, Xử lý ô nhiễm nước thải trước khi xả ra môi trường...
- Thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ,
ứng dụng công nghệ mới về bảo vệ môi trường, đặc biệt ứng dụng công nghệ
sinh học trong sản xuất nông công nghiệp và xử lý chất thải.
- Truyền thông, giáo dục vận động mọi người tham gia bảo vệ môi
trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh
học.
Blurred content of page 21
Blurred content of page 22
Blurred content of page 23
Blurred content of page 24
Blurred content of page 25
Blurred content of page 26
| 1/26

Preview text:

CÂU HỎI TỰ LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Loại câu hỏi: 1,5 điểm
Câu 1: Anh (chị) hãy làm rõ chức năng của khoa học Lịch sử Đảng.
- Chức năng nhận thức:
Nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử về sự lãnh đạo, đấu
tranh, cầm quyền của Đảng Nhận thức Đảng với tư cách đảng chính trị - tổ
chức lãnh đạo GCCN, NDLĐ và dân tộc VN. Nhận thức về thời đại mới của
dân tộc – thời đại Hồ Chí Minh Nhận thức quy luật của CM: QL giải phóng
dân tộc, QL đi lên CNXH ở VN…
- Chức năng giáo dục:
Giáo dục sâu sắc tinh thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự
lực, tự cường dân tộc.
Giáo dục lý tưởng cách mạng với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Giáo dục truyền thống của Đảng và dân tộc, góp phần giáo dục đạo đức CM,
nhân cách, lối sống cao đẹp.
Giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần chiến đấu bất khuất, đức
hy sinh, tính tiên phong gương mẫu của các tổ chức đảng…
Câu 2: Kể tên các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX. Ý nghĩa của các phong trào đó.

- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:
+ Phong trào Cần Vương (1885 - 1896):Tháng 7-1885, vua Hàm Nghi ra
Chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên
giúp vua, cứu nước. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Bãi Sậy
(1883 - 1892), khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887), khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
+ Phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913): Phong trào nông dân Yên Thế
(Bắc Giang) do vị thủ lĩnh nông dân Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. Tuy diễn
ra anh dũng song phong trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế
cuối cùng đều thất bại.
+ Phong trào yêu nước theo xu hướng bạo động: Xu hướng bạo động do Phan
Bội Châu (1867 - 1940) tổ chức, lãnh đạo. Vì ảnh hưởng của xu hướng bạo
động của tổ chức Việt Nam Quang phục Hội đối với phong trào yêu nước Việt Nam đã chấm dứt.
+ Phong trào yêu nước theo xu hướng cải cách: Xu hướng cứu nước bằng con
đường cải cách - canh tân đất nước do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) và
một số nhà yêu nước đề xướng và tổ chức. Và về sau các phong trào cứu
nước theo xu hướng cải cách đều bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại.
+ Phong trào yêu nước của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng: Tổ chức Việt
Nam Quốc dân Đảng thành lập vào tháng 12-1927 tại Bắc Kỳ, do Nguyễn
Thái Học lãnh đạo. Đây là một chính đảng yêu nước. Câu
3 : Anh (chị) hãy làm rõ những biến đổi của xã hội Việt Nam dưới sự
thống trị của thực dân Pháp.
Những biến đổi của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thựuc dân Pháp:
- Tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: từ xã hội phong kiến độc lập
chuyển thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
- Về kết cấu giai cấp: Chính sách thống trị của thực dân Pháp không chỉ làm
phân hóa các giai cấp vốn có trong xã hội Việt Nam như địa chủ và nông dân, mà
còn làm xuất hiện các giai cấp mới, như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và các tầng lớp mới ra đời.
- Mâu thuẫn trong xã hội: Trong xã hội Việt Nam xuất hiện nhiều mâu thuẫn
đan xen, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản, gắn liền với nhau đó là : Nông dân ><
Địa chủ phong kiến, Dân tộc Việt Nam >< Thực dân Pháp xâm lược.
- Nhiệm vụ mới của xã hội: Chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được
đặt ở vị trí hàng đầu, sau đó đánh đổ giành ruộng đất cho dân cày. Câu
4 : Kể tên các tổ chức cộng sản Đảng ra đời ở Việt Nam cuối năm 1929. Sự
xuất hiện của các tổ chức này dẫn đến hạn chế gì và yêu cầu đặt ra để khắc
phục những hạn chế đó?

* Các tổ chức cộng sản Đảng ra đời ở Việt Nam cuối năm 1929:
- Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929) ở Bắc Kỳ, được phân hóa từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên. Blurred content of page 3
+ Về chính trị là đánh đổ đế quốc chủ nghĩa thực dân Pháp và bọn phong kiến làm
cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính phủ, quân đội của nhân dân (công, nông, binh).
+ Về kinh tế là xóa bỏ các thứ quốc trái, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, thu hết
sản nghiệp lớn của đế quốc giao chính phủ nhân dân quản lý, thu hết ruộng đất
chiếm đoạt của đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo, phát triển công,
nông nghiệp và thực hiện lao động 8 giờ.
Câu 6: Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược cách mạng của Đảng trong giai đoạn 1939-1941? Đảng đã chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược như thế nào? Mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta giai đoạn này là mâu thuẫn nào?

* Nguyên nhân: Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, thực dân
Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương.
Nhân dân Đông Dương phải chiu cảnh “1 cổ 2 tròng” Pháp-Nhật.
* Đảng đã chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Đặt nhiệm vụ đấu tranh giải
phóng dân tộc lên hàng đầu thay cho đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ.
Bởi “Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không
đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân
tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của giai cấp, của bộ phận đến vạn
năm cũng không đòi lại được”.
* Mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta giai đoạn này là: mâu thuẫn giữa toàn dân
tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và phátxít Nhật.
Câu 7. Nêu những nội dung quan trọng của Hội nghị Trung ương lần thứ tám tháng 5/1941
- Thứ nhất phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam
vối đế quốc Pháp và phátxít Nhật, bỏi vì dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp,
- Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương phải thay đổi chiến lược đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.
- Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông
Dương, thi hành chính sách dân tộc tự quyết. Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật,
các dân tộc trên cõi Đông Dương sẽ tổ chức thành liên bang cộng hòa dân
chủ hay đứng riêng thành lập một quốc gia tùy ý. Hội nghị quyết định thành
lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng
dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung.
- Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, không phân biệt thợ thuyền,
dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nưốc thương nòi sẽ
cùng nhau thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền
độc lập, tự do cho dân tộc.
- Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ.
- Thứ sáu, Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung
tâm của Đảng và nhân dân để khi thời cơ đến với lực lượng sẵn có. Câu
8 : Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Đảng quyết định phát động Cao trào
kháng Nhật, cứu nước? Cao trào này được thể hiện trong Chỉ thị nào (nêu
thời gian ra đời, tên của chỉ thị)? Chỉ thị đó xác định kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là gì?

- Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Đảng quyết định phát động Cao trào kháng
Nhật, cứu nước là ngày 9/3/1945, Nhật nổ súng đảo chính lật đổ Pháp, độc
chiếm Đông Dương. Pháp chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng đầu hàng. Sau
khi đảo chính thành công, Nhật thi hành một loạt chính sách nhằm củng cố quyền thống trị.
- Cao trào này được thể hiện trong Chỉ thị: Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ
Trung ương Đảng mở rộng ra Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
- Chỉ thị đó xác định kẻ thù trước mắt của dân tộc ta là phátxít Nhật với khẩu
hiệu “ Đánh đuổi phátxít Nhật. Câu
9 : Tại sao nói, Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc điển hình?
Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình là vì: Blurred content of page 6
- Thuận lợi: Việt Nam là Tổ quốc độc lập, chính quyền về tay nhân dân,
người dân từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. Đảng Cộng sản
Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền, được nhân dân tin tưởng, giúp đỡ. - Khó khăn:
 Cùng một lúc phải đối phó với 3 loại giặc:
- Một là, giặc đói: nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, công-nông nghiệp rơi vào tình
trạng đình đốn, trì trệ; nền tài tính, ngân khố kiệt quệ, trống rỗng; làm 2 triệu người dân chết đói.
- Hai là, giặc dốt: trình độ dân trí thấp (95% dân số thất học, mù chữ), hủ tục
lạc hậu, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội diễn ra phức tạp...
- Ba là, thù trong giặt ngoài: giặc ngoại xâm tứ phương ở cả hai miền Bắc và miền Nam.
 Hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu
thốn, yếu kém về nhiều mặt.
*Để giải quyết khó khăn trong giai đoạn này, Đảng đã đề ra chỉ thị: Kháng
chiến kiến quốc. (25/11/1945)
* Trong Chỉ thị, đã nêu ra những biện pháp cụ thể để giải quyết những khó khăn là:
- Nhanh chóng xúc tiến bầu cử Quốc hội để đi đến thành lập Chính phủ chính
thức; lập ra Hiến pháp động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến và chuẩn
bị kháng chiến lâu dài.
- Kiên định nguyên tắc về độc lập chính trị.
- Về ngoại giao phải đặc biệt chú ý “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều
bạn đồng minh hơn hết”
- Về tuyên truyền, hết sức kêu gọi đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân pháp
xâm lược, đặc biệt chống mưu mô phá hoại chia rẽ.
Câu 12: Đại hội lần thứ III (tháng 9/1960) Đảng ta xác định vị trí, vai trò,
nhiệm vụ cụ thể của chiến lược cách mạng mỗi miền là gì?

Đại hội lần thứ III (tháng 9/1960) Đảng ta xác định vị trí, vai trò, nhiệm vụ
cụ thể của chiến lược cách mạng mỗi miền là
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và
bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu phương cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị
cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò quyết định nhất đối với
sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực
tiếp đối vối sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và
bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà.ew Câu 13
: Tại sao Đảng ta thực chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước về
mặt nhà nước? Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (từ
ngày 24/6 – 3/7/1976) đã đặt tên nước, Quốc kỳ, Thủ đô, Quốc ca, Quốc huy như thế nào?
:
- Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã thắng lợi, nước ta đã thống nhất
về mặt lãnh thổ, song mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức Nhà nước khác nhau.
- Nhân dân ta ở hai miền có mong muốn đất nước phải được thống nhất về mặt nhà nước.
Từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt Nam
thống nhất đã họp tại Thủ đô Hà Nội, Quốc hội quyết định:

- Đặt tên nước ta là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh. - Thủ đô là Hà Nội.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca.
- Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 14
: Anh chị hiểu thế nào là đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế?
Việc Việt Nam mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa có ý nghĩa gì?
* Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế là: Blurred content of page 9
- Phải thống nhất trong hệ thống nhận thức, phải có sự vận động và tuyên chuyền.
B. Loại câu hỏi: 2,5 điểm
Câu 1: Trình bày những mặt thống nhất và khác biệt cơ bản giữa Luận cương
chính trị tháng 10/1930 và Cương lĩnh chính trị đầu tiên tháng 2/1930 của
Đảng Cộng sản Việt Nam?

*Mặt thống nhất giữa Luận cương chính trị tháng 10/1930 và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên tháng 2/1930 của Đảng Cộng sản Việt Nam là đều xác định:
- Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả hai văn kiện đều xác định
được tính chất của cách mạng Việt Nạm là Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa
cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
- Về nhiệm vụ cách mạng: chống đế quốc và phong kiến, làm cho nước Việt
Nam được hoàn toàn độc lập và lấy lại ruộng đất.
- Về phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.
Tuyệt đối không đi vào con đường thoả hiệp.
- Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân - hai lực lượng
nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội.
- Về lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắng khít với cách
mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình. * Khác biệt cơ bản: Tiêu chí
Cương lĩnh chính trị đầu Luận cương chính trị tháng tiên tháng 2/1930 10/1930
1.Xác định Mâu thuẫn dân tộc. Mâu thuẫn giai cấp, phong
mâu thuẫn Xác định được mâu thuẫn: kiến. chủ yếu
toàn thể dân tộc >< đế quốc
Không xác định được mẫu thuẫn chủ yếu.
2.Nhiệm vụ Chống đế quốc, giành độc lập Chống phong kiến giành ruộng hàng đầu
cho dân tộc được đặt ở vị trí đất. hàng đầu.
3.Lực lượng Toàn thể nhân dân, Công + Giai cấp công nhân và nông cách mạng
nông + tiểu tư sản + trí thức, dân.
còn phú nông, trung, tiểu địa
chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập
4.Chiến lược Liên minh toàn thể nhân dân, Chỉ giai cấp vô sản và nông
liên minh giai đại đoàn kết toàn dân tộc. dân. cấp
Câu 2: Theo Anh (chị), tại sao Đảng và Nhà nước Việt Nam ưu tiên thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn? Để phát
triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần làm gì?

* Đảng và Nhà nước Việt Nam ưu tiên thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn vì: +) tính chất:
- Là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong GDP các nước đang phát triển.
- Tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP giảm dần khi kinh tế phát triển
- Tỷ lệ LĐ nông nghiệp giảm dần khi kinh tế phát triển +) vài trò:
- Cung cấp LĐ cho khu vực công nghiệp, dịch vụ - Giảm nghèo
- Cung cấp nhu yếu phẩm
- Là nguồn ngoại hối quan trọng
- Là thị trường nội địa cho hàng công nghiệp Blurred content of page 12
- Biến động của thị trường xuất khẩu…
* Để phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần làm:
- Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở nông thôn, phát
huy vai trò của hội nông dân; tổ chức thực hiện nghiêm chủ trương, chính sách,
pháp luật về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
- Phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.
- Đổi mới, nâng cao chất lượng dạy nghề, cải thiện căn bản chất lượng nhân lực,
nâng cao trình độ khoa học và công nghệ, văn hóa và tinh thần chủ động vươn lên
của nông dân và cư dân nông thôn nói chung.
. - Phát triển nông nghiệp hàng hoá tập trung quy mô lớn theo hướng hiện đại, ứng
dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
-Hoàn thiện cơ chế chính sách, đất đai, tín dụng, đào tạo, liên kết thu hút doanh
nghiệp; xây dựng nông thôn mới, trong đó, quan tâm đến môi trường văn hóa, phát
triển cộng đồng thôn bản; khoa học công nghệ...
Câu 4: Anh (chị) hãy chỉ ra 5 nguồn lực để phát triển đất nước? Tại sao Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định con người là nguồn lực quan trọng cho sự
phát triển nhanh và bền vững đất nước? Những đề xuất để phát triển nguồn
nhân lực phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại?

* 5 nguồn lực để phát triển đất nước: - Con người
- Khoa học- kỹ thuật và công nghệ - Vốn - Cơ cấu kinh tế
- Thể chế chính trị và quản lý Nhà nước.
* Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định con người là nguồn lực quan
trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước vì:
- Nguồn lực con người được coi là nguồn lực vô tận, phong phú, vô giá duy
nhất sáng tạo và có khả năng sinh ra giá trị lớn trong quá trình sản xuất xã hội.
- Khả năng sáng tạo, tích cực, chủ động.
- Ý thức tinh thần, đạo đức của nhân tố con người quy định tính nhân đạo,
nhân văn cho một sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
- Quá trình hình thành tiến bộ xã hội không phải là một quá trình tự động,
mà phải thông qua hoạt động của mọi con người trong xã hội.
- Con người có trình độ, chất lượng lao động tốt, chuyên môn kĩ thuật cao,
sáng tạo,… thì sẽ giúp đất nước phát triển và ngược lại.
* Những đề xuất để phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại:
- Cầnn phải khai thác và phát huy tốt nhất tiềm năng, lợi thế nguồn nhân lực
của đất nước, của từng vùng, từng địa phương trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá;
- Tạo sự đột phá về đãi ngộ, tôn vinh nguồn nhân lực chất lượng cao, thực
hiện chính sách tiền lương linh hoạt theo tiêu chí tài năng và hiệu quả đóng góp;
tạo môi trường làm việc thuận lợi và cơ hội thăng tiến để tạo động lực, kích thích,
khuyến khích họ lao động sáng tạo và hiệu quả.
- Khắc phục các bất hợp lý về quy mô đào tạo, cơ cấu trình độ ngành, nghề
và cơ cấu vùng, miền; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ.
- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng và phát triển các thành tựu khoa học và
công nghệ trong tất cả các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý và quốc phòng - an ninh.
- Cần làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ
về nhận thức của mọi cấp, mọi ngành và mọi người dân về vị trí, tầm quan trọng,
mục tiêu, nội dung và phương hướng xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trong sự
nghiệp CNH,HĐH đất nước Blurred content of page 15
- Sự phát triển hài hòa với tự nhiên và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu.
* Kiến nghị để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
- về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp.
- phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
- gắn kết tăng trưởng kinh tế đảm bảo phát triển bền vững , tiến bộ và công
bằng xã hội, thúc đẩy hội nhập quốc tế.
- đẩy mạnh nâng cao năng lực lãnh đạo của đảng và hệ thống chính trị.
- Thống nhất và nâng cao nhận thức về phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Cải cách thủ tục hành chính một cách quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả, bãi bỏ
các rào cản hạn chế quyền tự do kinh doanh, cải thiện và nâng cao chất lượng môi
trường kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch.
- Hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát
triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động. Khuyến khích hình thành, phát
triển những tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, tiềm lực mạnh, có khả năng cạnh tranh khu vực, quốc tế.
- Phát triển kinh tế xanh, ít chất thải, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính;
khuyến khích phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn để sử dụng tổng hợp và hiệu
quả đầu ra của quá trình sản xuất.
- Nâng cao sự phát triển, đổi mới của khoa học kĩ thuật, bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ, khuyến khích đồng bộ hóa công nghệ số vào sản xuất nhằm mục đích
nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả trong sản xuất.
Câu 6. Hội nghị Trung ương 7 khóa XII (6-2016), Đảng Cộng sản Việt Nam
đưa ra Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Theo anh chị, trong sự nghiệp CNH, HĐH

đất nước, chúng ta có nên đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế không?
Vì sao? Cần làm gì để bảo vệ môi trường?

* Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, chúng ta không nên đánh đổi môi
trường để phát triển kinh tế. Quá trình CNH, HĐH phải gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường. * Bởi vì
Môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho phát triển bền vững (PTBV) KT XH.
▪ Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ, cần được đặt ở vị trí
trung tâm của các quyết định phát triển; ▪ phát triển KT phải hài hòa với thiên nhiên,
▪ không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng KT.
▪ Lấy bảo vệ sức khỏe của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu. ▪ Đầu tư cho
bảo vệ môi trường là đầu tư cho PTBV.
▪ Hậu quả: môi trường ở một số nơi vẫn bị ô nhiễm, đặc biệt tại các lưu vực
sông, làng nghề, một số sự cố môi trường vẫn xảy ra
* Để bảo vệ môi trường cần làm:
Kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường,
✓ Đảm bảo chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái,
✓ Xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường.
✓ Tăng đầu tư và chi tiêu công trong những lĩnh vực kích thích xanh hóa nền kinh tế.
✓ Tích cực hội nhập quốc tế, tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công
nghệ và kinh nghiệm quản lý từ cộng đồng quốc tế cho phát triển nền kinh tế xanh.
✓ Kịp thời hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật và chính sách về bảo vệ môi trường
✓ Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Blurred content of page 18
- Chủ động và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối
ngoại, làm cho bạn bè quốc tế và nhân dân thế giới ngày càng hiểu đúng và đầy đủ
hơn về đất nước và con người Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng.
- Biết tìm kiếm và phát hiện kịp thời những thế mạnh của sản xuất và thị
trường trong nước và thế yếu của thị trường thế giới để khai thác tốt nhất trong
việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta theo hướng đa phương và đa dạng hoá
- Không ngừng đưa quan hệ với các nước đi vào chiều sâu, nhất là các nước
láng giềng, các đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng và các nước
bạn bè truyền thống, trên tinh thần bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau và
phù hợp với luật pháp quốc tế.
- Phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế, các phong trào
nhân dân thế giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu
vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội, phù
hợp với khả năng, điều kiện và lợi ích của nước ta.
- Thực hiện tốt các cam kết với tổ chức thương mại quốc tế WTO và các
quan hệ thương mại song phương khác để chứng tỏ rằng Việt Nam là đối
tác làm ăn tin cậy của họ.
Câu 8: Anh chị hãy chỉ ra những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đối với tài nguyên, môi trường. Những đề xuất của anh chị
để thực hiện bảo vệ và phát triển môi trường bền vững trong sự nghiệp đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước?

* Những tác động tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối
với tài nguyên, môi trường:
- Ngành công nghiệp gây ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính của các
nhà máy sản xuất do khí thải gây ô nhiễm .Những chất gây ô nhiễm sẽ gây nguy
hiểm cho sức khỏe công cộng và hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu từ đó thúc
đẩy, phá hoại môi trường, hiệu ứng nhà kính, ôzôn hổng và hoang mạc hóa tăng.
- Ô nhiễm tiếng ồn từ các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công
nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng,...
- Gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm do: nước thải sinh hoạt,
nước thải công nghiệp. Hiện nay, ô nhiễm môi trường tại các tuyến kênh rạch, hồ
trong nội thành, nội thị vẫn đang diễn biến phức tạp. Nhiều sông ở nội thành vẫn là
các kênh dẫn nước thải, chất lượng nước cũng bị suy giảm.
- Bùng nổ chất thải rắn từ sinh hoạt, công nghiệp dẫn đến khó khăn trong
việc thu gom, vận chuyển, xử lý gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, lan truyền dịch bệnh,...
- Sử dụng đất bất hợp lý khiến cho diện tích rừng tự nhiên, cây xanh bị thu
hẹp để sử dụng cho đất ở, cơ sở hạ tầng.
- Một số loại tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn tới suy thoái, cạn kiệt đã
ảnh hưởng không hề nhỏ đến sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của quốc gia
và nó còn làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người của những thế hệ tiếp theo.
* Những đề xuất để thực hiện bảo vệ và phát triển môi trường bền vững
trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước
- Triển khai hoàn thiện và thực hiện đầy đủ Luật bảo vệ môi trường. Đẩy
mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng chống
tội phạm về tài nguyên môi trường, tập trung xử lý các cơsở sản xuất gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng.
- Khắc phục tình trạng tiêu xài phung phí nguồn tài nguyên thiên nhiên
không tái tạo được, cần tận dụng tối đa tính năng vốn có sử dụng tài nguyên thiên
nhiên từ bề rộng sang bề sâu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm nhẹ
chất khí thải và chất độc hại ra môi trường.
- Sử dụng các hóa chất có nguồn gốc từ thiên nhiên, Sử dụng năng lượng
sạch, Xử lý ô nhiễm nước thải trước khi xả ra môi trường...
- Thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ,
ứng dụng công nghệ mới về bảo vệ môi trường, đặc biệt là ứng dụng công nghệ
sinh học trong sản xuất nông công nghiệp và xử lý chất thải.
- Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi
trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học. Blurred content of page 21 Blurred content of page 22 Blurred content of page 23 Blurred content of page 24 Blurred content of page 25 Blurred content of page 26