Câu hỏi tự luận môn Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi tự luận môn Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi tự luận.
Câu 1: Phân biệt cán bộ, công chức và viên chức
Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức
Nơi công tác Trong cơ quan Đảng,
Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội ở trung ương,
cấp tỉnh, huyện
Trong cơ quan của Đảng,
Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội ở trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện
Trong cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội (trừ 1 số
trường hợp)
Trong cơ quan, đơn vị
thuộc Công an nhân dân
(trừ 1 số trường hợp)
Trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập
Trong các đơn vị sự
nghiệp công lập
Nguồn gốc Được bầu cử, phê chuẩn,
bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm
kỳ, trong biên chế
Được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức
vụ, chức danh trong biên
chế
Được tuyển dụng
theo vị trí việc làm,
làm việc theo chế độ
hợp đồng
Tiền lương Hưởng lương từ ngân
sách nhà nước
Hưởng lương từ ngân
sách nhà nước
Hưởng lương từ quỹ
lương của đơn vị sự
nghiệp công lập
Hình thức kỉ
luật
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức
- Bãi nhiệm
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Hạ bậc lương
- Giáng chức
- Cách chức
- Buộc thôi việc
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức
- Buộc thôi việc
(Còn có thể bị hạn
chế thực hiện hoạt
động nghề nghiệp)
Ví dụ Thủ tướng Chánh án, Phó Chánh án Bác sĩ
- Chánh án TAND tối
cao
- Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao
- Chủ tịch Hội đồng
nhân dân…
TAND cấp tỉnh, huyện
- Viện trưởng, Phó Viện
trưởng VKSND cấp tỉnh,
huyện
- Thẩm phán
- Thư ký tòa án
- Kiểm sát viên...
- Giáo viên
- Giảng viên đại học
Câu 2: Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm
Tiêu chí Tội phạm Vi phạm hành chính
Khái niệm Tội phạm hành vi nguy hiểm
cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật
hình sự và phải chịu hình phạt.
Vi phạm hành chính hành
vi do nhân, tổ chức thực
hiện một cách cố ý hoặc
ý, xâm phạm các quy tắc
quản nhà nước không
phải tội phạm hình sự
theo quy định của pháp luật
về xử phạt hành chính”.
Chủ thể Theo Bộ luật hình sự hiện hành
thì chủ thể của tội phạm chỉ
thể là cá nhân (Điều 2).
Có thể là cá nhân, tổ chức, cơ
quan nhà nước, các tổ chức
hội,.. cách pháp
nhân the quy định của Pháp
luật.
Phạm vi chủ thể của vi phạm
hành chính nhiều hơn rất
nhiều so với tội phạm
Chế độ xử phạt Nặng. Hình phạt liên quan đến
việc tước tự do của người phạm
tội.
Nhẹ. Chủ yếu đánh vào yếu
tố vật chất, tinh thần của
người vi phạm (cảnh cáo,
phạt tiền,...)
quan thẩm quyền xử
Chỉ có thể do tòa án xét xử Chủ yếu các quan hành
chính nhà nước.
Hình thức lỗi Tội phạm có 4 hình thức lỗi:
- Lỗi cố ý trực tiếp
- Lỗi cố ý gián tiếp
- Lỗi vô ý vì quá tự tin
- Lỗi cố ý do cẩu thả
VPHC có 2 hình thức lỗi:
- Lỗi cố ý
- Lỗi vô ý
Ví dụ A 30 tuổi, A dùng tay sử dụng
điện thoại di động khi đang
điều khiển xe chạy trên đường.
Như vậy, A sẽ bị xử phạt hành
chính theo điểm a khoản 4 Điều
5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Khoản 1, Điều 108. Tội phản
bội Tổ quốc
1. Công dân Việt Nam nào
câu kết với nước ngoài nhằm
gây nguy hại cho độc lập,
chủ quyền, thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ của T
quốc, chế độ hội chủ
nghĩa và Nhà nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam,
tiềm lực quốc phòng, an
ninh, thì bị phạt tù từ 12 năm
đến 20 năm, chung thân
hoặc tử hình.
Câu 3: Phân biệt quyết định hành chính chủ đạo, quyết định hành chính quy phạm
và quyết định hành chính cá biệt.
Tiêu chí Quyết định hành chính chủ đạo Quyết định hành chính
quy phạm
Quyết định hành chính
cá biệt
Tính chất
pháp lý
- Quyết định chủ đạo là loại
quyết định mà các chủ thể có
thẩm quyền ban hành nhằm
mục đích đưa ra những chủ
trương, chính sách, những giải
pháp lớn về quản lí hành chính
đối với cả nước, một vùng hoặc
đối với một đơn vị hành chính
nhất định.
- Chính vì vậy mà thẩm quyền
ra các quyết định chủ đạo này
thường thuộc về những chủ thể
có vị trí quan trọng trong hệ
thống hành chính
- Về hình thức thì nhũng quyết
định thuộc loại này thường là
nhũng nghị quyết.
- Ví dụ như Nghị quyết của
Chính phủ số 38/CP ngày
4/5/1994 về cải cách một bước
thủ tục hành chính trong việc
giải quyết công việc của công
dân và tổ chức.
- Ban hành quyết định
quy phạm là hoạt động
mang tính đặc trưng của
các chủ thể được sử dụng
quyền hành pháp, bởi lẽ
một trong những biểu
hiện của quyền hành
pháp đó là hoạt động lập
quy.
- Với nội dung là những
quy tắc xử sự, xác định
các quyền và nghĩa vụ
cho các đối tượng liên
quan, quyết định quy
phạm tạo ra một khuôn
khổ pháp lí, trong đó các
chủ thể của pháp luật
hành chính sẽ thực hiện
các quyền và nghĩa vụ
của mình
- Ví dụ: Nghị định của
Chính phủ số 04/CP ngày
11/2/2000 về thi hành
Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật đất
đai
- Là những quyết định
được ban hành trên cơ
sở các quyết định chủ
đạo và quy phạm của
các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền, có
những trường hợp do
quyết định cá biệt của
cơ quan cấp trên.
- Quyết định cá biệt trực
tiếp xâm hại đến lợi ích
của các cá nhân, tổ
chức.
- Ví dụ: Thông tư liên
tịch của Bộ nội vụ và
Bộ ngoại giao số 02-
1998/TTLT/BNV-BNG
ngày 19/5/1998 hưởng
dân thực hiện Quyết
định của Thù tướng
Chính phù số 957/QĐ-
TTg ngày 11/7/1997 về
cải tiến một số thủ tục
về xuất cảnh và giải
quyết vấn đề người Việt
Nam xuất cảnh nhưng
không về đúng hạn.
Thẩm
quyền xét
xử
- Các cơ quan quản lý nhà nước Các cơ quan quản lý nhà
nước
Do tòa án xét xử
Câu 4: Phân biệt tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước và doanh nghiệp.
Tiêu chí Tổ chức xã hội Cơ quan nhà nước Doanh nghiệp
Khái niệm Là hình thức tổ chức tự
nguyện của công dân, tổ
chức Việt Nam có chung
mục đích tập hợp, hoạt
động theo pháp luật và
theo điều lệ, không vì lợi
nhuận nhằm đáp ứng lợi
ích chính đáng của các
thành viên và tham gia
vào quản lý nhà nước,
quản lý xã hôi.
Cơ quan nhà nước là bộ phận
cơ bản cấu thành nhà nước
và đó chỉ là những bộ phận
then chốt, thiết yếu của nhà
nước.
Doanh nghiệp là tổ chức
có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch,
được thành lập hoặc
đăng ký thành lập theo
quy định của phập luật
nhằm mục đích kinh
doanh.
Con đường
hình thành
Bằng con đường tự
nguyện của các thành
viên
Theo quy định của pháp luật Theo quy định của pháp
luật
Nguyên tắc
hoạt động
Hoạt động tự quản theo
quy định của pháp luật và
theo điều lệ do các thành
viên trong tổ chức xây
dựng
Hoạt động dựa trên quy định
của pháp luật
- Làm tất cả những hoạt
động mà pháp luật ko
cấm
- Hạch toán độc lập tái
sản xuất để mở rộng
doanh nghiệp.
- Cạnh tranh để tồn tại
- Hoạt động theo định
hướng của thị trường,
đa dạng hóa sản phẩm.
Thành viên Thành viên có cùng
chung một lợi ích hay
cùng giai cấp, cùng nghề
nghiệp, cùng sở thích,…
Đội ngũ cán bộ, công chức
được hình thành từ tuyển
dung, bổ nhiệm, hoặc bầu cử
theo quy định của Luật cán
bộ, công chức
Thành viên, nhân viên
đáp ứng đủ yêu cầu của
nhà tuyển dụng đặt ra.
Mục đích hoạt
động
Bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các thành
viên, không nằm mục
đích lợi nhuận.
Quản lí hành chính nhà nước,
thực hiện hoạt động chấp
hành điều hành
Nhằm mục đích lợi
nhuận là chủ yếu. Tạo
nên một môi trường
kinh doanh có lợi cho
đôi bên.
Cơ cấu tổ
chức
Có thể tạo thành hệ thống
hoặc không.
Không trực thuộc các cơ
quan quyền lực các cấp.
Là hình thức tổ chức tự
Tạo thành một chỉnh thể
thống nhất từ trung ương đến
cơ sở, được tổ chức theo thứ
bậc, có mối quan hệ mật thiết
với nhau về tổ chức hoạt
Tạo thành một hệ thống
hoàn chỉnh. Tổ chức
theo thứ bậc. Có thể
trực thuộc các cquan
quyền lực các cấp.
nguyện của công dân. động.
Ngân sách
hoạt động
Tự trang trải kinh phí
hoạt động là chủ yếu.
Ngân sách từ nhà nước. Từ nguồn vốn, doanh
thu, hoa hồng... của
doanh nghiệp
Ví dụ Công đoàn, Hội liên hiệp
phụ nữ Việt Nam, Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, Mặt trận tổ
quốc Việt Nam...
Hội đồng nhân dân hoặc Ủy
ban nhân dân các địa
phương...
Doanh nghiệp tư nhân,
Công ty TNHH, Công
ty cổ phần, Công ty hợp
danh.
| 1/6

Preview text:

Câu hỏi tự luận.
Câu 1: Phân biệt cán bộ, công chức và viên chức Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức Nơi công tác Trong cơ quan Đảng,
Trong cơ quan của Đảng, Trong các đơn vị sự
Nhà nước, tổ chức chính Nhà nước, tổ chức chính nghiệp công lập
trị - xã hội ở trung ương, trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, huyện cấp tỉnh, cấp huyện Trong cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội (trừ 1 số trường hợp) Trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân (trừ 1 số trường hợp) Trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập Nguồn gốc
Được bầu cử, phê chuẩn, Được tuyển dụng, bổ Được tuyển dụng
bổ nhiệm giữ chức vụ, nhiệm vào ngạch, chức theo vị trí việc làm, chức danh theo nhiệm vụ, chức danh trong biên làm việc theo chế độ kỳ, trong biên chế chế hợp đồng Tiền lương Hưởng lương từ ngân Hưởng lương từ ngân Hưởng lương từ quỹ sách nhà nước sách nhà nước lương của đơn vị sự nghiệp công lập Hình thức kỉ - Khiển trách - Khiển trách - Khiển trách luật - Cảnh cáo - Cảnh cáo - Cảnh cáo - Cách chức - Hạ bậc lương - Cách chức - Bãi nhiệm - Giáng chức - Buộc thôi việc - Cách chức (Còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt - Buộc thôi việc động nghề nghiệp) Ví dụ Thủ tướng Chánh án, Phó Chánh án Bác sĩ TAND cấp tỉnh, huyện - Chánh án TAND tối - Giáo viên cao
- Viện trưởng, Phó Viện
trưởng VKSND cấp tỉnh, - Giảng viên đại học
- Viện trưởng Viện kiểm huyện sát nhân dân tối cao - Thẩm phán - Chủ tịch Hội đồng nhân dân… - Thư ký tòa án - Kiểm sát viên...
Câu 2: Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm Tiêu chí Tội phạm Vi phạm hành chính Khái niệm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm Vi phạm hành chính là hành
cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật vi do cá nhân, tổ chức thực
hình sự và phải chịu hình phạt.
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc
quản lí nhà nước mà không
phải là tội phạm hình sự và
theo quy định của pháp luật
về xử phạt hành chính”. Chủ thể
Theo Bộ luật hình sự hiện hành Có thể là cá nhân, tổ chức, cơ
thì chủ thể của tội phạm chỉ có quan nhà nước, các tổ chức
thể là cá nhân (Điều 2).
xã hội,.. có tư cách pháp
nhân the quy định của Pháp luật.
Phạm vi chủ thể của vi phạm
hành chính nhiều hơn rất nhiều so với tội phạm Chế độ xử phạt
Nặng. Hình phạt liên quan đến Nhẹ. Chủ yếu đánh vào yếu
việc tước tự do của người phạm tố vật chất, tinh thần của tội.
người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền,...)
Cơ quan thẩm quyền xử Chỉ có thể do tòa án xét xử
Chủ yếu là các cơ quan hành lý chính nhà nước. Hình thức lỗi
Tội phạm có 4 hình thức lỗi: VPHC có 2 hình thức lỗi: - Lỗi cố ý trực tiếp - Lỗi cố ý - Lỗi cố ý gián tiếp - Lỗi vô ý
- Lỗi vô ý vì quá tự tin - Lỗi cố ý do cẩu thả Ví dụ
A 30 tuổi, A dùng tay sử dụng
Khoản 1, Điều 108. Tội phản
điện thoại di động khi đang bội Tổ quốc
điều khiển xe chạy trên đường.
Như vậy, A sẽ bị xử phạt hành 1. Công dân Việt Nam nào
chính theo điểm a khoản 4 Điều câu kết với nước ngoài nhằm
5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
gây nguy hại cho độc lập,
chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, chế độ xã hội chủ
nghĩa và Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an
ninh, thì bị phạt tù từ 12 năm
đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Câu 3: Phân biệt quyết định hành chính chủ đạo, quyết định hành chính quy phạm
và quyết định hành chính cá biệt. Tiêu chí
Quyết định hành chính chủ đạo Quyết định hành chính Quyết định hành chính quy phạm cá biệt Tính chất
- Quyết định chủ đạo là loại - Ban hành quyết định - Là những quyết định pháp lý
quyết định mà các chủ thể có quy phạm là hoạt động được ban hành trên cơ
thẩm quyền ban hành nhằm
mang tính đặc trưng của
sở các quyết định chủ
mục đích đưa ra những chủ
các chủ thể được sử dụng đạo và quy phạm của
trương, chính sách, những giải
quyền hành pháp, bởi lẽ các cơ quan nhà nước
pháp lớn về quản lí hành chính một trong những biểu có thẩm quyền, có
đối với cả nước, một vùng hoặc hiện của quyền hành những trường hợp do
đối với một đơn vị hành chính
pháp đó là hoạt động lập quyết định cá biệt của nhất định. quy. cơ quan cấp trên.
- Chính vì vậy mà thẩm quyền - Với nội dung là những
- Quyết định cá biệt trực
ra các quyết định chủ đạo này
quy tắc xử sự, xác định
tiếp xâm hại đến lợi ích
thường thuộc về những chủ thể các quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ
có vị trí quan trọng trong hệ
cho các đối tượng liên chức. thống hành chính quan, quyết định quy - Ví dụ: Thông tư liên
- Về hình thức thì nhũng quyết phạm tạo ra một khuôn
tịch của Bộ nội vụ và
định thuộc loại này thường là
khổ pháp lí, trong đó các Bộ ngoại giao số 02- nhũng nghị quyết.
chủ thể của pháp luật 1998/TTLT/BNV-BNG
- Ví dụ như Nghị quyết của
hành chính sẽ thực hiện ngày 19/5/1998 hưởng Chính phủ số 38/CP ngày các quyền và nghĩa vụ dân thực hiện Quyết
4/5/1994 về cải cách một bước của mình định của Thù tướng
thủ tục hành chính trong việc
- Ví dụ: Nghị định của Chính phù số 957/QĐ-
giải quyết công việc của công
Chính phủ số 04/CP ngày TTg ngày 11/7/1997 về dân và tổ chức. 11/2/2000 về thi hành
cải tiến một số thủ tục
Luật sửa đổi, bổ sung về xuất cảnh và giải
một số điều của Luật đất quyết vấn đề người Việt đai Nam xuất cảnh nhưng không về đúng hạn. Thẩm
- Các cơ quan quản lý nhà nước Các cơ quan quản lý nhà Do tòa án xét xử quyền xét nước xử
Câu 4: Phân biệt tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước và doanh nghiệp. Tiêu chí Tổ chức xã hội Cơ quan nhà nước Doanh nghiệp Khái niệm
Là hình thức tổ chức tự
Cơ quan nhà nước là bộ phận Doanh nghiệp là tổ chức
nguyện của công dân, tổ
cơ bản cấu thành nhà nước
có tên riêng, có tài sản,
chức Việt Nam có chung và đó chỉ là những bộ phận có trụ sở giao dịch,
mục đích tập hợp, hoạt
then chốt, thiết yếu của nhà được thành lập hoặc động theo pháp luật và nước. đăng ký thành lập theo
theo điều lệ, không vì lợi
quy định của phập luật
nhuận nhằm đáp ứng lợi nhằm mục đích kinh ích chính đáng của các doanh. thành viên và tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hôi. Con đường Bằng con đường tự
Theo quy định của pháp luật Theo quy định của pháp hình thành nguyện của các thành luật viên Nguyên tắc
Hoạt động tự quản theo
Hoạt động dựa trên quy định - Làm tất cả những hoạt hoạt động
quy định của pháp luật và của pháp luật động mà pháp luật ko
theo điều lệ do các thành cấm viên trong tổ chức xây
- Hạch toán độc lập tái dựng
sản xuất để mở rộng doanh nghiệp.
- Cạnh tranh để tồn tại - Hoạt động theo định
hướng của thị trường, đa dạng hóa sản phẩm. Thành viên Thành viên có cùng
Đội ngũ cán bộ, công chức Thành viên, nhân viên chung một lợi ích hay
được hình thành từ tuyển
đáp ứng đủ yêu cầu của
cùng giai cấp, cùng nghề dung, bổ nhiệm, hoặc bầu cử nhà tuyển dụng đặt ra.
nghiệp, cùng sở thích,…
theo quy định của Luật cán bộ, công chức
Mục đích hoạt Bảo vệ quyền và lợi ích
Quản lí hành chính nhà nước, Nhằm mục đích lợi động hợp pháp của các thành
thực hiện hoạt động chấp
nhuận là chủ yếu. Tạo viên, không nằm mục hành điều hành nên một môi trường đích lợi nhuận. kinh doanh có lợi cho đôi bên. Cơ cấu tổ
Có thể tạo thành hệ thống Tạo thành một chỉnh thể
Tạo thành một hệ thống chức hoặc không.
thống nhất từ trung ương đến hoàn chỉnh. Tổ chức
Không trực thuộc các cơ cơ sở, được tổ chức theo thứ theo thứ bậc. Có thể
quan quyền lực các cấp.
bậc, có mối quan hệ mật thiết trực thuộc các cquan
Là hình thức tổ chức tự
với nhau về tổ chức hoạt quyền lực các cấp. nguyện của công dân. động. Ngân sách Tự trang trải kinh phí Ngân sách từ nhà nước. Từ nguồn vốn, doanh hoạt động
hoạt động là chủ yếu. thu, hoa hồng... của doanh nghiệp Ví dụ
Công đoàn, Hội liên hiệp Hội đồng nhân dân hoặc Ủy Doanh nghiệp tư nhân, phụ nữ Việt Nam, Đoàn ban nhân dân các địa Công ty TNHH, Công thanh niên cộng sản Hồ phương... ty cổ phần, Công ty hợp Chí Minh, Mặt trận tổ danh. quốc Việt Nam...