Câu hỏi Tự Luận môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Câu hỏi Tự Luận môn Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu1:Laođộngsảnxuấtlàgì?TrongcácyếutốcấuthànhLLSX,
yếutốnàolàyếutốquantrongnhất?Vìsao?
-LLSX là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sx năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự
nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và XH.
-Các yếu tố cấu thành LLSX liệu sx (Đối tượng lao động, liệu
lao động) và người lđ. Trong đó, người lđ là yếu tố quan trọng nhất vì họ
chủ thể sáng tạo sử dụng công cụ lao động. Hơn nữa, trong quá
trình lao động, người ko chỉ sáng tạo ra giá trị đủ đắp hao phí
mà còn sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sáng tạo ban đầu. Người lđ
là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của sự
PT sx.
Câu2:Mâuthuẫnbiệnchứnglàgì?Quátrìnhthốngnhấtgiữacác
mặtđốilậpdiễnrantn?Chovídụminhhoạ.
-MTBC khái niệm chỉ ra sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống
nhất, vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hoá lẫn nhau
giữa các mặt đối lập.
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ
giữa chúng và được thể hiện ở việc :
+ Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại
+ Thứ hai, các mặt đói lập tác động ngang nhau, thể hiện sự đấu tranh
giữa cái mới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn.
+ Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng
-Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế, mặt sx tiêu dùng PT theo những
chiều hướng trái ngược nhau nhưng nếu ko xs thì ko sản phẩm để
tiêu dùng, ngược lại nếu ko có tiêu dùng thì sx mất lí do để làm.
Câu3:Kháiniệmcaichung,cáiriêng?Cáichungcóbaogiờtáchra
khỏicáiriêngko?Tạisao?Chovdminhhoạ.
-Cái chung phạm trù triết học chỉ những mặt, thuộc tính, những mối
quan hệ giống nhau được lăp lại ở trong sự vật, hiện tượng hay quá trình
riêng lẻ.
-Cái riêng chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ riêng trong 1 sự
vật, hiện tượng hay 1 quád trình riêng lẻ ko dc lặp lạo bất cứ 1 sự
vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ nào khác.
-Cái chung ko bao giờ tách ra khỏi cái riêng cái chung chỉ tồn tại
trong cái riêng, thông qua cái riêng để hiểu hiện sự tồn tại của mình, còn
cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung.
-Ví dụ: Không có con “ động vật “ chung tồn tại bên cạnh con trâu, còn
bò, con cụ thể. Trong bất cứ con trâu, con bò, con riêng lẻ nào
cũng biểu hiện thuộc tính chung của động vật, đó quá trình trao đổi
chất giữa cơ thể sống và môi trường.
Câu4:NêuđịnhnghĩavậtchâtcủaNin?Theoanhchịvậtchất
tồnạikháchquanhaychủquan?Vìsao?
-Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác.
-Theo em, vật chất tồn tại khách quan chúng tồn tại bên ngoài ý thức
con người, không phụ thuộc vào ý thức con người, đọc lập với ý thức
con người. Con người nhận thức được hay ko nhận thức được thì vật
chất trên thực tế sẽ vẫn tồn tại.
Câu5:Tạisao:Kiếntrúcthượngtầnglạirasứcbảovệlấycơsởhạtầng
đãsảnsinhranó?Chovídụminhhọa.
-Vì sở hạ tầng quyết định nội dung tính chất của kiến trúc thượng
tầng, nội dung tính chất của kiến trúc thượng tầng sự phản ánh đối
với sở hạ tầng. Tương ứng với một sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một
kiến trúc thượng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó.Tính
chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của sở hạ tầng quyết
định.
- Vd : khi quan hệ sản xuất vô sản thống trị, cần thiết lập nhà nước vô sản
để bảo vệ cho quan hệ sản xuất sinh ra nó. Tức nhà nước sản thì
bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội tập thể
Câu6:Vấnđềcơbảncủatriếthọclàgì?Tạisaogọilàvấnđềcơbảncủa
triếthọc?
Vấn đề bản của triết học vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại
duy, giữa vật chất và ý thức. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ
quyết định sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó
đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết
học.
Câu7Mặtđốilậpgì?Đấutranhgiữacácmặtđốilậpdiễnranhưthế
nào?Chovídụminhhọa?
Mặt đối lập khái niệm dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng điều kiện, tiền
đề tồn tại của nhau
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai đoạn.
Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ những
xung khắc, đối chọi lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển
theo hướng ngược chiều nhau đến một mức nào đó sẽ hình thành mâu
thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định
lẫn nhau.
dụ: sự đối lập về lợi ích của người sử dụng lao động người lao
động. Người lao động thì mong muốn mức lương cao hơn cho công sức
của mình làm việc. Còn người sử dụng lao động lại muốn trả tiền lương
thấp cho người lao động. Hai lợi ích đối lập này đã sự tác động, đấu
tranh lẫn nhau
Câu8:Cóphảimọivậnđộngđềulàpháttriển?Vìsao?Chovídụvềphát
triểntừthấpđếncao?
Không phải mọi vận động đều phát triển theo quan điểm siêu hình
phát triển quá trình vận động, thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất. Tuy nhiên vận động lại được chia thành nhiều loại trong đó
vận động cơ học là loại vận động k làm thay đổi về lượng
Vd: quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thức thức tổ chức hội
loài người: từ hình thức tổ chức hội thị tộc, bộ lạc còn khai thời
nguyên thuỷ lên các hình thức tổ chức hội cao hơn hình thức tổ
chức bộ tộc, dân tộc...
Câu9:Quanhệsảnxuấtgì?Cácyếutốcấuthànhquanhệsản
xuất?Yếutốnàotrongquanhệsảnxuấtđểxácđịnhgiaicấp
thốngtrị?
- Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người
với người trong quá trình sản xuất vật chất. Nói cách khác, quan hệ sản
xuất là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất.
- Quan hệ sản xuất được cấu thành từ 3 quan hệ:
+ Quan hệ sở hữu đối với TLSX.
+ Quan hệ trong tổ chức, quản lý và trao đổi hoạt động với nhau.
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động.
- Yếu tố quan hệ sở hữu đối với TLSX để xác định giai cấp thống trị.
Câu10:Ýthứcxãhộilàgì?Vìsaoýthứcxãhộithườnglạchậuhơn
sovớitồntạixãhội?
- mặt tinh thần của đời sống hội, bao gồm nhữngÝ thức hội
quan điểm, tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống của
cộng đồng hội, nảy sinh từ tồn tại hội phản ánh tồn tại hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội vì:
+ Sự biến đổi của tồn tại hội do tác động mạnh mẹ, thường
xuyên và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường
diễn ra với tốc độ nhanh ý thức xã hội thể không phản ánh kịp và
trở nên lạc hậu. Ngay cả cấp độ luận của ý thức hội, trong một số
trường hợp có thể trở nên lạc hậu, nhất là trong những thời điểm mà lịch
sử có tính bước ngoặt, nếu như lý luận đó không kịp chuyển biến kịp với
sự biến đổi của hiện thực cuộc sống. Hơn nữa, ý thức xã hội cái phản
ánh tồn tại hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi sự biến đổi của
tồn tại xã hội.
+ Do sức mạnh bảo thủ, trì trệ của thói quen, truyền thống, tập
quán hàng ngàn năm đã ăn sâu bám rễ vào con người cộng đồng
hội. Mặt khác, còn do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý
thức xã hội.
+ Ý thức hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập
đoàn người, những giai cấp nhất định trong hội. Vì vậy, những
tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ
và truyềnnhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ. Những ý thức
lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng.
Câu11:Nêukháiniệmlượng,chất?phảimọisựthayđổivề
lượngđềudiễnra quátrìnhthayđổivềchất?Vìsao?
- Lượng khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn của sự vật, hiện
tượng về mặt
quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện số lượng các thuộc
tính, ở tổng số
các bộ phận, đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của
sự vật, hiện
tượng.
- khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sựChất
vật, hiện
tượng, sự thống nhất hữu các thuộc tính làm cho chứ
không phải là cái
khác.
- Sựthayđổivềlượngtấtyếusẽdẫntớisựchuyểnhóavềchấtcủa
sựvật,hiện tượng khôngphảisựthayđổivềlượngbất . Tuy nhiên,
kỳnàocũngdẫnđểnsựthay đổivềchất . Ở một giới hạn nhất định, sự
thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Trong giới hạn của
độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn nó, chưa chuyển hóa hành sự vật
hiện tượng khác. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với những
điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới.
Câu12:Nêukháiniệmcáichung,cáiđơnnhất?Cáichungcái
đơnnhấtthể chuyểnhóachonhaukhông?sao?Chodụ
minhhọa.
- Cái chung phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại
trong nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa.
- phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểmCái đơn nhất
chỉ vốn có một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp
lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
- Trong quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng,
trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất, cái chung thể chuyển
hóa cho nhau.
+ Bởi vì,trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay
một lúc lúc đầu xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất, cái biệt.
Nhưng theo quy luật của sự phát triển, cái mới nhất định sẽ phát triển
mạnh lên, ngày càng trở nên hoàn thiện tiến tới cái mới hoàn toàn thắng
cái cũ. Ngược lại, cái ngày càng mất đi từ chỗ cái chung biến
thành cái đơn nhất.
+ dụ: Khi một sáng kiến ra đời cái đơn nhất. Nhằm phục vụ
cho đời sống ngày càng phát triển, sáng kiến đó được truyền bá rộng rãi
thông qua các tổ chức trao đổi, học tập để phổ biến sáng kiến đó thành
cái chung. Nhưng qua thời gian, một sáng kiến mới tối ưu hơn, hiện
quả hơn sáng kiễn cũ, làm cho sáng kiến dần kém phổ biến, dần trở
thành cái đơn nhất.
Câu13:Thựctiễnlàgì?Cóphảimọihoạtđộngcủaconngườiđềulàhoạt
độngthựctiễn?Vìsao?
Thựctiễn toàn bộ những hoạt động vật chất cảm tính, có tính
lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục
vụ nhân loại tiến bộ.
Không phải mọi hoạt động của con người đều hoạt động thực
tiễn. Hoạt động duy, hoạt động nhận thức hay hoạt động nghiên
cứu khoa học đều những hoạt động mục đích của con người
nhưng chỉ là hoạt động tinh thần không phải là thực tiễn.
Câu14:Lựclượngsảnxuấtlàgì?Hiểuthếnào:Khoahọctrởthànhlực
lượngsảnxuấttrựctiếp?Chovídụđểminhhọa.
Lựclượngsảnxuất sự kết hợp giữa với người lao động tư liệu
sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biển đổi các
đối tượng vật chất của thế giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của
con người và xã hội.
Khoahọctrởthànhlựclượngsảnxuấttrựctiếp:
Khoa học sản xuất ra của cải đặc biệt, hàng hóa đặc biệt như phát
minh sáng chế, những mật công nghệ, trở thành nguyên nhân
của mọi biến đổi trong lực lượng sản xuất.
Khoa học kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, những yêu cầu do
sản xuất đặt ra.
Khoa học có khả năng phát triển “vượt trước” và thâm nhập vào tất
cả các yếu tố của sản xuất, trở thành mắt khâu bên trong của quá
trình sản xuất.
Tri thức khoa học được kết tinh, “vật hóa” vào người lao động,
người quản lý, công cụ lao động và đối tượng lao động.
Sự phát triển của khoa học đã kích thích sự phát triển năng lực làm
chủ sản xuất của con người.
dụ: Nhờ các phần mềm học tập: zoom, MS Teams…, học sinh
vẫn thể giữ được năng suất học tập tốt không đến trường
trong đại dịch COVID-19.
Câu15(2điểm):Trongcácbộphậnkiếntrúcthượngtầng,bộphậnnào
tácđộnglớnnhấttớicơsởhạtầng?Vìsao?Chovídụminhhọa.
Kiến trúc thượng tầng về có vai trò quan trọng nhất, trongchính trị
đó vai trò tác động lớn nhất đối với sở hạ tầng.nhànước
Vì:
Nhà nước tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, không chỉ
dựa trên hệ tưởng, còn dựa trên những hình thức nhất định
của sự kiểm soát xã hội.
Nhà nước sử dụng sức mạnh của bạo lực để tăng cường sức mạnh
kinh tế của giai cấp thống trị và củng cố vững chắc địa vị của quan
hệ sản xuất thống trị.
dụ: Trong phòng chống dịch COVID-19, Nhà nước đã chỉ đạo
các chuyến bay giải cứu người Việt tại nước ngoài về nước, điều
trị các ca nhiễm bệnh, thực hiện giãn cách, cách ly xã hội để phòng
ngừa.
Câu16(2điểm):Nêukháiniệm:Liênhệ,mốiliênhệ?Cóphảimọisựvật,
hiệntượngđềucómốiliênhệ?Vìsao?Chovídụ.
- Liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của
một sự vật, của một hiện tượng trong thế giớ
- Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào; bất kỳ không gian nào bất kỳ thời
gian nào cũng mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay
trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một
yếu tố nào cũng mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố
khác.
- dụ: Trong phức tạp của hệ thống tự nhiên, mọi sự vật hiện tượng đều
được liên kết với nhau. Mặt trời nguồn năng lượng cho lớp phủ của
cây, nguồn thức ăn cho các loài động vật; các loài động vật lại
nguồn thức ăn cho các loài chim; các loài chim lại ăn những chất thải
của các loài động vật, làm tươi trải những môi trường sống cho những
loài sinh vật khác.
Câu17(2điểm): Tồntạixãhộilàgì?Trongcácyếutốcấuthànhtồntạixã
hội,yếutốnàoquantrọngnhất?Vìsao?
- Tồn tại hội toàn bộ sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội
- Các yếu tố chính tạo thành tồn tại hội phương thức sản xuất vật
chất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số...
Câu18(2điểm):Nêukháiniệm:Nộidung,hìnhthức?phảinội
dungvàhìnhthứcluônphùhợpvớinhau?Chovídụtrongtụcngữ,
cadaonộidungvàhìnhthứcphùhợpvớinhau.
Nội dung phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật. Còn hình thức phạm trù chỉ phương
thức tồn tại phát triển của sự vật, hệ thống các mối liên hệ tương
đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
-Nội dung và hình thức không tồn tại tách rời nhau, nhưng không phải vì
thế lúc nào nội dung hình thức cũng phù hợp với nhau. Không
phải một nội dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra trong một hình thức
nhất định, một hình thức luôn chỉ chứa một nội dung nhất định,
một nội dung trong quá trình phát triển thể nhiều hình thức thể
hiện, ngược lại, một hình thức thể thể hiện nhiều nội dung khác
nhau.
-Thí dụ, quá trình sản xuất ra một sản phẩm thể bao gồm những yếu
tố nội dung giống nhau như: con người, công cụ, vật liệu... nhưng cách
tổ chức, phân công trong quá trình sản xuất thể khác nhau. Như vậy,
nội dung quá trình sản xuất được diễn ra dưới những hình thức khác
nhau. Hoặc cùng một hình thức tổ chức sản xuất như nhau nhưng được
thực hiện trong những ngành, những khu vực, với những yếu tố vật chất
khác nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau
-Nộidung–Hìnhthức:Tốtgỗhơntốtnướcsơn
Giải thích: Nội dung hình thức mối liên hệ chặt chẽ với nhau,
thống nhất và bổ sung lẫn nhau. Câu tục ngữ này nghĩa đen là gỗ tốt mới
giữ được lớp sơn bên ngoài bền lâu, còn gỗ kém chất lượng đẹp
đến đâu thì lớp sơn cũng sẽ bong tróc hại. Bên cạnh đó, câu này
còn mang hàm ý rằng con người không chỉ nên chú trọng vẻ bề ngoài
của mình mà còn cần phải bồi đắp tri thức, đạo đức, nhân phẩm để nuôi
dưỡng, hoàn thiện bản thân cả về hình thức lẫn nội
dung
Câu19(2điểm):sởhạtầnglàgì?Trongcácbộphậncấuthànhsở
hạtầng,bộphậnnàoquantrọngnhất?Vìsao?
-sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
tế của một xã hội nhất định
- sở hạ tầng của một hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống
trị, quan hệ sản xuất tàn của hội quan hệ sản xuất mầm
mống của hội tương lai. Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị bao giờ
cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác, quy
định xu hướng chung của đời sống kinh tế - xã hội
Câu20(2điểm):Trongmốiquanhệgiữacáichungcáiriêng,cáinào
phongphúđadạnghơn?Vìsao?Chomộtvídụđểminhhọa.
cái riêng là phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất
định. Cái chung phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những
thuộc tính không những một kết cấu vật chất nhất định, còn
được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
-cái riêng cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung cái bộ
phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung
ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất.
-Thí dụ, người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của
các nước trên thế giới hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống
nông thôn, v.v., còn đặc điểm riêng chịu ảnh hưởng của văn hóa
làng xã, của các tập quán lâu đời của dân tộc, của điều kiện tự nhiên của
đất nước, nên rất cần lao động, khả năng chịu đựng được những
khó khăn trong cuộc sống
| 1/10

Preview text:

Câu1:Laođộngsảnxuấtlàgì?TrongcácyếutốcấuthànhLLSX,
yếutốnàolàyếutốquantrongnhất?Vìsao?

-LLSX là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sx và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự
nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và XH.
-Các yếu tố cấu thành LLSX là tư liệu sx (Đối tượng lao động, tư liệu
lao động) và người lđ. Trong đó, người lđ là yếu tố quan trọng nhất vì họ
là chủ thể sáng tạo và sử dụng công cụ lao động. Hơn nữa, trong quá
trình lao động, người lđ ko chỉ sáng tạo ra giá trị đủ bù đắp hao phí lđ
mà còn sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sáng tạo ban đầu. Người lđ
là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của sự PT sx.
Câu2:Mâuthuẫnbiệnchứnglàgì?Quátrìnhthốngnhấtgiữacác
mặtđốilậpdiễnrantn?Chovídụminhhoạ.

-MTBC là khái niệm chỉ ra sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống
nhất, vừa đấu tranh, vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hoá lẫn nhau
giữa các mặt đối lập.
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ
giữa chúng và được thể hiện ở việc :
+ Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại
+ Thứ hai, các mặt đói lập tác động ngang nhau, thể hiện sự đấu tranh
giữa cái mới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn.
+ Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng
-Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế, mặt sx và tiêu dùng PT theo những
chiều hướng trái ngược nhau nhưng nếu ko có xs thì ko có sản phẩm để
tiêu dùng, ngược lại nếu ko có tiêu dùng thì sx mất lí do để làm.
Câu3:Kháiniệmcaichung,cáiriêng?Cáichungcóbaogiờtáchra
khỏicáiriêngko?Tạisao?Chovdminhhoạ.

-Cái chung là phạm trù triết học chỉ những mặt, thuộc tính, những mối
quan hệ giống nhau được lăp lại ở trong sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.
-Cái riêng là chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ riêng có ở trong 1 sự
vật, hiện tượng hay 1 quád trình riêng lẻ và ko dc lặp lạo ở bất cứ 1 sự
vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ nào khác.
-Cái chung ko bao giờ tách ra khỏi cái riêng cì cái chung chỉ tồn tại
trong cái riêng, thông qua cái riêng để hiểu hiện sự tồn tại của mình, còn
cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung.
-Ví dụ: Không có con “ động vật “ chung tồn tại bên cạnh con trâu, còn
bò, con gà cụ thể. Trong bất cứ con trâu, con bò, con gà riêng lẻ nào
cũng biểu hiện thuộc tính chung của động vật, đó là quá trình trao đổi
chất giữa cơ thể sống và môi trường.
Câu4:NêuđịnhnghĩavậtchâtcủaLêNin?Theoanhchịvậtchất
tồnạikháchquanhaychủquan?Vìsao?
-Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác.
-Theo em, vật chất tồn tại khách quan vì chúng tồn tại bên ngoài ý thức
con người, không phụ thuộc vào ý thức con người, đọc lập với ý thức
con người. Con người có nhận thức được hay ko nhận thức được thì vật
chất trên thực tế sẽ vẫn tồn tại.
Câu5:Tạisao:Kiếntrúcthượngtầnglạirasứcbảovệlấycơsởhạtầng
đãsảnsinhranó?Chovídụminhhọa.
-Vì cơ sở hạ tầng quyết định nội dung và tính chất của kiến trúc thượng
tầng, nội dung và tính chất của kiến trúc thượng tầng là sự phản ánh đối
với cơ sở hạ tầng. Tương ứng với một cơ sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một
kiến trúc thượng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó.Tính
chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định. - Vd
: khi quan hệ sản xuất vô sản thống trị, cần thiết lập nhà nước vô sản
để bảo vệ cho quan hệ sản xuất sinh ra nó. Tức là nhà nước vô sản thì
bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội tập thể
Câu6:Vấnđềcơbảncủatriếthọclàgì?Tạisaogọilàvấnđềcơbảncủa triếthọc?
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư
duy, giữa vật chất và ý thức. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ
quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó
đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.
Câu7Mặtđốilậplàgì?Đấutranhgiữacácmặtđốilậpdiễnranhưthế
nào?Chovídụminhhọa?
Mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai đoạn.
Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ những
xung khắc, đối chọi lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển
theo hướng ngược chiều nhau đến một mức nào đó sẽ hình thành mâu
thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau.
Ví dụ: sự đối lập về lợi ích của người sử dụng lao động và người lao
động. Người lao động thì mong muốn mức lương cao hơn cho công sức
của mình làm việc. Còn người sử dụng lao động lại muốn trả tiền lương
thấp cho người lao động. Hai lợi ích đối lập này đã có sự tác động, đấu tranh lẫn nhau
Câu8:Cóphảimọivậnđộngđềulàpháttriển?Vìsao?Chovídụvềphát
triểntừthấpđếncao?
Không phải mọi vận động đều là phát triển vì theo quan điểm siêu hình
phát triển là quá trình vận động, thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất. Tuy nhiên vận động lại được chia thành nhiều loại trong đó
vận động cơ học là loại vận động k làm thay đổi về lượng
Vd: quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thức thức tổ chức xã hội
loài người: từ hình thức tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc còn sơ khai thời
nguyên thuỷ lên các hình thức tổ chức xã hội cao hơn là hình thức tổ
chức bộ tộc, dân tộc...
Câu9:Quanhệsảnxuấtlàgì?Cácyếutốcấuthànhquanhệsản
xuất?Yếutốnàotrongquanhệsảnxuấtđểxácđịnhlàgiaicấp thốngtrị?
- Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người
với người trong quá trình sản xuất vật chất. Nói cách khác, quan hệ sản
xuất là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất.
- Quan hệ sản xuất được cấu thành từ 3 quan hệ:
+ Quan hệ sở hữu đối với TLSX.
+ Quan hệ trong tổ chức, quản lý và trao đổi hoạt động với nhau.
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động.
- Yếu tố quan hệ sở hữu đối với TLSX để xác định giai cấp thống trị.
Câu10:Ýthứcxãhộilàgì?Vìsaoýthứcxãhộithườnglạchậuhơn
sovớitồntạixãhội?
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những
quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống của
cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội vì:
+ Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẹ, thường
xuyên và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường
diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và
trở nên lạc hậu. Ngay cả cấp độ lý luận của ý thức xã hội, trong một số
trường hợp có thể trở nên lạc hậu, nhất là trong những thời điểm mà lịch
sử có tính bước ngoặt, nếu như lý luận đó không kịp chuyển biến kịp với
sự biến đổi của hiện thực cuộc sống. Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản
ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
+ Do sức mạnh bảo thủ, trì trệ của thói quen, truyền thống, tập
quán có hàng ngàn năm đã ăn sâu bám rễ vào con người và cộng đồng
xã hội. Mặt khác, còn do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
+ Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập
đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những tư
tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ
và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ. Những ý thức
lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng.
Câu11:Nêukháiniệmlượng,chất?Cóphảimọisựthayđổivề
lượngđềudiễnra quátrìnhthayđổivềchất?Vìsao?

- Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt
quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số
các bộ phận, đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. -
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó chứ không phải là cái khác.
- Sựthayđổivềlượngtấtyếusẽdẫntớisựchuyểnhóavềchấtcủa
sựvật,hiện
tượng. Tuy nhiên, không
phảisựthayđổivềlượngbất
kỳnàocũngdẫnđểnsựthay đổivềchất. Ở một giới hạn nhất định, sự
thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất. Trong giới hạn của
độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyển hóa hành sự vật và
hiện tượng khác. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với những
điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới.
Câu12:Nêukháiniệmcáichung,cáiđơnnhất?Cáichungvàcái
đơnnhấtcóthể
chuyểnhóachonhaukhông?Vìsao?Chovídụ minhhọa.
-
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở
một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại
trong nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa.
- Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm
chỉ vốn có ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp
lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
- Trong quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng,
trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất, cái chung có thể chuyển hóa cho nhau.
+ Bởi vì,trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay
một lúc mà lúc đầu nó xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất, cái cá biệt.
Nhưng theo quy luật của sự phát triển, cái mới nhất định sẽ phát triển
mạnh lên, ngày càng trở nên hoàn thiện tiến tới cái mới hoàn toàn thắng
cái cũ. Ngược lại, cái cũ ngày càng mất đi từ chỗ là cái chung nó biến thành cái đơn nhất.
+ Ví dụ: Khi một sáng kiến ra đời – nó là cái đơn nhất. Nhằm phục vụ
cho đời sống ngày càng phát triển, sáng kiến đó được truyền bá rộng rãi
thông qua các tổ chức trao đổi, học tập để phổ biến sáng kiến đó thành
cái chung. Nhưng qua thời gian, có một sáng kiến mới tối ưu hơn, hiện
quả hơn sáng kiễn cũ, làm cho sáng kiến cũ dần kém phổ biến, dần trở thành cái đơn nhất.
Câu13:Thựctiễnlàgì?Cóphảimọihoạtđộngcủaconngườiđềulàhoạt
độngthựctiễn?Vìsao?
Thựctiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính
lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục
vụ nhân loại tiến bộ.
Không phải mọi hoạt động của con người đều là hoạt động thực
tiễn. Hoạt động tư duy, hoạt động nhận thức hay hoạt động nghiên
cứu khoa học đều là những hoạt động có mục đích của con người
nhưng chỉ là hoạt động tinh thần không phải là thực tiễn.
Câu14:Lựclượngsảnxuấtlàgì?Hiểuthếnào:Khoahọctrởthànhlực
lượngsảnxuấttrựctiếp?Chovídụđểminhhọa.
Lựclượngsảnxuất là sự kết hợp giữa người lao
động với tư liệu
sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biển đổi các
đối tượng vật chất của thế giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
Khoahọctrởthànhlựclượngsảnxuấttrựctiếp:
Khoa học sản xuất ra của cải đặc biệt, hàng hóa đặc biệt như phát
minh sáng chế, những bí mật công nghệ, trở thành nguyên nhân
của mọi biến đổi trong lực lượng sản xuất.
Khoa học kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, những yêu cầu do sản xuất đặt ra.
Khoa học có khả năng phát triển “vượt trước” và thâm nhập vào tất
cả các yếu tố của sản xuất, trở thành mắt khâu bên trong của quá trình sản xuất.
Tri thức khoa học được kết tinh, “vật hóa” vào người lao động,
người quản lý, công cụ lao động và đối tượng lao động.
Sự phát triển của khoa học đã kích thích sự phát triển năng lực làm
chủ sản xuất của con người.
Ví dụ: Nhờ các phần mềm học tập: zoom, MS Teams…, học sinh
vẫn có thể giữ được năng suất học tập tốt dù không đến trường trong đại dịch COVID-19.
Câu15(2điểm):Trongcácbộphậnkiếntrúcthượngtầng,bộphậnnào
tácđộnglớnnhấttớicơsởhạtầng?Vìsao?Chovídụminhhọa.
Kiến trúc thượng tầng về chính
trị có vai trò quan trọng nhất, trong
đó nhànước có vai trò tác động lớn nhất đối với cơ sở hạ tầng. Vì:
Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, không chỉ
dựa trên hệ tư tưởng, mà còn dựa trên những hình thức nhất định
của sự kiểm soát xã hội.
Nhà nước sử dụng sức mạnh của bạo lực để tăng cường sức mạnh
kinh tế của giai cấp thống trị và củng cố vững chắc địa vị của quan
hệ sản xuất thống trị.
Ví dụ: Trong phòng chống dịch COVID-19, Nhà nước đã chỉ đạo
các chuyến bay giải cứu người Việt tại nước ngoài về nước, điều
trị các ca nhiễm bệnh, thực hiện giãn cách, cách ly xã hội để phòng ngừa.
Câu16(2điểm):Nêukháiniệm:Liênhệ,mốiliênhệ?Cóphảimọisựvật,
hiệntượngđềucómốiliênhệ?Vìsao?Chovídụ.
- Liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của
một sự vật, của một hiện tượng trong thế giớ
- Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào; ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời
gian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay
trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một
yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.
- Ví dụ: Trong phức tạp của hệ thống tự nhiên, mọi sự vật và hiện tượng đều
được liên kết với nhau. Mặt trời là nguồn năng lượng cho lớp phủ của
cây, mà là nguồn thức ăn cho các loài động vật; các loài động vật lại là
nguồn thức ăn cho các loài chim; các loài chim lại ăn những chất thải
của các loài động vật, làm tươi trải những môi trường sống cho những loài sinh vật khác.
Câu17(2điểm): Tồntạixãhộilàgì?Trongcácyếutốcấuthành tồntạixã
hội,yếutốnàoquantrọngnhất?Vìsao?
- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội
- Các yếu tố chính tạo thành tồn tại xã hội là phương thức sản xuất vật
chất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số...
Câu18(2điểm):Nêukháiniệm:Nộidung,hìnhthức?Cóphảinội
dungvàhìnhthứcluônphùhợpvớinhau?Chovídụtrongtụcngữ,
cadaonộidungvàhìnhthứcphùhợpvớinhau.
Nội dung là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật. Còn hình thức là phạm trù chỉ phương
thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương
đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
-Nội dung và hình thức không tồn tại tách rời nhau, nhưng không phải vì
thế mà lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. Không
phải một nội dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra trong một hình thức
nhất định, và một hình thức luôn chỉ chứa một nội dung nhất định, mà
một nội dung trong quá trình phát triển có thể có nhiều hình thức thể
hiện, ngược lại, một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau.
-Thí dụ, quá trình sản xuất ra một sản phẩm có thể bao gồm những yếu
tố nội dung giống nhau như: con người, công cụ, vật liệu... nhưng cách
tổ chức, phân công trong quá trình sản xuất có thể khác nhau. Như vậy,
nội dung quá trình sản xuất được diễn ra dưới những hình thức khác
nhau. Hoặc cùng một hình thức tổ chức sản xuất như nhau nhưng được
thực hiện trong những ngành, những khu vực, với những yếu tố vật chất
khác nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau
-Nộidung–Hìnhthức:Tốtgỗhơntốtnướcsơn
Giải thích: Nội dung và hình thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,
thống nhất và bổ sung lẫn nhau. Câu tục ngữ này nghĩa đen là gỗ tốt mới
giữ được lớp sơn bên ngoài bền lâu, còn gỗ kém chất lượng dù có đẹp
đến đâu thì lớp sơn cũng sẽ bong tróc và hư hại. Bên cạnh đó, câu này
còn mang hàm ý rằng con người không chỉ nên chú trọng vẻ bề ngoài
của mình mà còn cần phải bồi đắp tri thức, đạo đức, nhân phẩm để nuôi
dưỡng, hoàn thiện bản thân cả về hình thức lẫn nội dung
Câu19(2điểm):Cơsởhạtầnglàgì?Trongcácbộphậncấuthànhcơsở
hạtầng,bộphậnnàoquantrọngnhất?Vìsao?
-
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
tế của một xã hội nhất định
-Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống
trị, quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm
mống của xã hội tương lai. Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị bao giờ
cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy
định xu hướng chung của đời sống kinh tế - xã hội
Câu20(2điểm):Trongmốiquanhệgiữacáichungvàcáiriêng,cáinào
phongphúđadạnghơn?Vìsao?Chomộtvídụđểminhhọa.
cái riêng là phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất
định. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những
thuộc tính không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn
được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
-cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ
phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì
ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất.
-Thí dụ, người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của
các nước trên thế giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở
nông thôn, v.v., còn có đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của văn hóa
làng xã, của các tập quán lâu đời của dân tộc, của điều kiện tự nhiên của
đất nước, nên rất cần cù lao động, có khả năng chịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống