Câu hỏi tự luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh

nhất dân chủ - Cũng tại Hội nghị này, đồng chí Nguyễn Văn Cừ được bầu làm Tổng Bí thư thay đồng chí Hà Huy Tập. Sau đó, đồng chí vào hoạt động tại Sài Gòn -18-01-1940 Nguyễn Văn Cừ bị địch bắt tại đường Nguyễn Tấn Nghiêm, Sài Gòn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
11 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh

nhất dân chủ - Cũng tại Hội nghị này, đồng chí Nguyễn Văn Cừ được bầu làm Tổng Bí thư thay đồng chí Hà Huy Tập. Sau đó, đồng chí vào hoạt động tại Sài Gòn -18-01-1940 Nguyễn Văn Cừ bị địch bắt tại đường Nguyễn Tấn Nghiêm, Sài Gòn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

10 5 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46988474
CÂU HỎI TƯ TƯỞNG HCM
Câu hỏi thảo luận chương 1:
1. Tại sao phải nghiên cứu, học tập Tư tưởng HCM trong các trường đại học và cao
đẳng?
Góp phần nâng cao năng lực, tư duy lý luận
- Trang bị cho sinh viên tri thứ khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
cáchmạng Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh đối
với cách mạng Việt Nam, làm cho tư tưởng của Người ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời
sống tinh thần của thế hệ trẻ Việt Nam.
- Bồi dưỡng, củng cố lập trường tư tưởng, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa
Mác -nin, kiên định với mục tiêu độc lập dân chủ gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra,
thấm nhuần được các tư tưởng sẽ có nền tảng vững chắc cũng như mục tiêu đúng đắn để phát
triển đất nước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa với bản sắc văn hoá riêng.
- Tích cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bài trừ những suy
nghĩ lệch lạc, tiêu cực, phiến diện về chủ nghĩa Mác -nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó
biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống
và hướng con người đi đến những tư tưởng đúng đắn và phù hợp hơn.
Giáo dục, thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn với trau dồi tình cảm
cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
- Giúp người học điều kiện tiếp cận, hiểu hơn về con người cũng như sự nghiệp
của Chủ tịch Hồ CMinh, người con đại của đất nước Việt Nam, người cha kính yêu của
toàn dân Việt Nam. Hơn hết học tập theo tấm gương sáng của Người, suốt đời phấn đấu phục
vụ Tổ quốc phục vụ nhân dân.
- Sinh viên điều kiện thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, làm
một người ích cho hội, ích cho cộng đồng, tự hào về đất nước, về sự nghiệp cách
mạng, con đường cách mạng mà Bác và Đảng ta đã lựa chọn cho dân tộc.
- Sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị, ý thức cũng như trách nhiệm
của một công dân. Từ đó hoàn thành tốt chức trách của mình góp phần thiết thực cho hiệu
quả của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong tương lai.
Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
- Sinh viên có điều kiện vận dụng tốt hơn những kiến thức, kỹ năng đã học vào việc xây
dựng phương pháp học tập, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện
làm theo tấm gương của Bác, học tập phong cách tư duy, diễn đạt, làm việc hay ứng xử,… của
Người.
- Thế hệ trẻ là tiên phong trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó việc học
tập tưởng Hồ Chí Minh cũng chính việc học tập ý nghĩa về mặt định hướng giá trị, góp
phần hình thành và hoàn thiện hơn nhân cách của các thế hệ trẻ trong tương lai.
2. Đánh giá quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về TTHCM?
Qua những cuốn sách, các bài viết của các lãnh tụ cùng thời với Hồ Chí Minh, như cuốn “Cách
mạng tháng tám” (1946), kháng chiến nhất định thắng lợi 1947, chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt
Nam 1948, của đồng chí Trường Chinh, cuốn “Lãnh tụ của giai cấp công nhân và dân tộc Việt
Nam” (01/1950); của đồng chí Duẩn; Phạm Văn Đồng viết tác phẩm “Hồ Chủ tịch, hình ảnh
của dân tộc” (1948)... đã đề cập đến nh ảnh và công lao của Hồ Chí Minh về con đường vẻ
vang Hồ Chủ tịch đã chọn, sự vận dụng xuất sắc chủ nghĩa Mác - -nin vào hoàn cảnh
nước ta để đề ra đường lối chủ trương và phương pháp cách mạng đúng đắn.
Như vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 01/2011) đã xác định khá toàn
diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu của nội hàm khái niệm tưởng Hồ Chí Minh. Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (Bổ sung, phát triển năm
2011) khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - -nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; tài sản tinh thần cùng to
lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta giành thắng lợi”.Cần hoàn thiện quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng ta trên sở
lOMoARcPSD| 46988474
vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - -nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tiếp thu những
kinh nghiệm quốc tế phù hợp với điều kiện nước ta.
Nghiên cứu, học tập tưởng Hồ Chí Minh là thấm nhuần sâu sắc hệ thống quan điểm và
phương pháp cách mạng HChí Minh, nâng cao thêm lòng yêu nước, phục vụ nhân dân, đạo
đức cách mạng của mỗi người, để làm chủ nghĩa Mác - -nin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự
trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam trong hành động của chúng ta.
Hiện nay, cùng với sự hội nhập quốc tế sâu rộng việc nghiên cứu, học tập, vận dụng đúng đắn,
sáng tạo di sản HChí Minh càng trở nên cấp thiết. Với khát vọng về một thế giới hoà bình,
độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ hội thì Chủ tịch Hồ Chí Minh ng được cả nhân loại
hướng đến như là một trong những người soi sáng, dẫn đường. Đảng ta cần nhận thức sâu sắc
hơn về tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy di sản của Người phợp với điều kiện,
hoàn cảnh của nước ta và bối cảnh thế giới. Để làm được điều đó, Đảng cần phải thường xuyên
tổng kết quá trình nghiên cứu, học tập Hồ Chí Minh qua các thời kỳ rút ra những bài học
kinh nghiệm làm cơ sở cho đổi mới việc nghiên cứu, học tập vận dụng Hồ Chí Minh trong giai
đoạn hiện nay.
Câu 1: Tại sao nói chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình Nho giáo yêu nước?
- Gia đình nho giáo yêu nước tức là gia đình nhà trí thức yêu nước.
- Nơi Bác sinh ra - Nam Đàn Nghệ An là vùng quê giàu truyền thống văn hiến và cách mạng.+
Nghệ An mảnh đất truyền thống hiếu học, từ ngàn đời nay, việc học đã trở thành “đạo
đời”, là nơi diễn ra các khoa thi thời xưa.
+ Nghệ An cđầu trong các phong trào cách mạng, phong các cuộc đấu tranh của nhân
dân ta ngày xưa.
- Gia đình Bác là một gia đình trí thức, có truyền thống yêu nước từ muôn đời nay.
+ Ông ngoại Bác một thầy giáo đức độ giàu lòng nhân ái, đã cưu mang, giúp đỡ và dạy dỗ
rất nhiều đứa trẻ nên người.
+ Cha Bác mặc dù không tham gia cách mạng nhưng là một quan viên triều đình cũng là người
đưa ra những chính sách biện pháp giúp cải thiện cuộc sống của người dân.
+ Mẹ Bác mặc dù không trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng, nhưng bà chính là người đã
hết lòng vì gia đình, chồng con, bà đã dốc hết sức mình để bảo vệ gia đình mình -> gia đình là
căn nguyên của xã hội, của đất nước.
+ Cả chị và anh của Bác đều là những người tích cực tham gia dưới ngọn cờ yêu nước, mặc
bị tù đày, tra tấn nhưng vẫn theo đuổi con đường yêu nước đó.
Câu 2: Tại sao đến năm 1930 tư tưởng Hồ Chí Minh cơ bản được hình thành?
Bởi vì đến năm 1930, tư tưởng HCM đã hình thành cơ bản cả về tính lý luận lẫn tính thực tiễn
- Về lý luận:
+ Tư tưởng HCM ra đời bắt nguồn từ giá trị truyền thống dân tộc, trong đó chủ nghĩa yêu nước
là cốt lõi; ttinh hoa văn hóa nhân loại: nho giáo, phật giáo, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung
Sơn; từ tưởng văn hóa phương Tây bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác-Lênin và phẩm chất cá nhân
của HCM.
+ Tư tưởng này đã trải qua 1 quá trình hình thành và phát triển lâu dài và đến năm 1930 nó đã
được hình thành về cơ bản.
- Về thực tiễn:
+ 1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản và thành lập ĐCS VN.
Người trực tiếp soạn thảo chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt điều lệ vắn tắt để cho ra đời
cương lĩnh chính trị của Đảng. Điều đó đã đánh dấu sự hiện thực hóa và cụ thể hóa đường lối
cách mạng VN.
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu Bác Hồ tìm ra được con đường cứu nước?
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc
thuộc địa. Luận cương đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do
của nhân dân Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu
tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
Câu 4: Bác Hồ nói muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có gì?
“Muốn xây dựng chủ nghĩa hội, trước hết cần phải những con người hội chủ
nghĩa”.
lOMoARcPSD| 46988474
Đấy là những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa, có ý
thức làm chủ Nhà nước, thấm nhuần sâu sắc tinh thần tập thể XHCN và tư tưởng mình vì mọi
người, mọi người vì mình, chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà, biết tự mình lo toan, gánh
vác, không lại, không ngồi chờ, đùn đẩy công việc,… Lời dạy của Người ý nghĩa quan
trọng, không những việc thể hiện tưởng chỉ đạo vmục tiêu xây dựng con người mới xã
hội chủ nghĩa mà còn khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của con người mới xã hội chủ nghĩa
đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định
thành ng sự nghiệp cách mạng để xây dựng chủ nghĩa hội thì trước hết chúng ta cần
những con người hội chủ nghĩa. Đó những người sống có lý tưởng, bản lĩnh, khó
khăn, gian khổ hay thiếu thốn đến đâu cũng không từ btưởng, không lùi bước, thắng không
kiêu, bại không nản.
thể thấy con người chính trung tâm, mục tiêu động lực của cách mạng. Theo
Người “vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”. Từ
quan điểm trên thể hiểu Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, những
con người hội chủ nghĩa lại chthể của toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội.
Không phải chờ cho kinh tế, văn hoá phát triển cao rồi mới xây dựng con người hội chủ
nghĩa, cũng không phải xây dựng xong con người hội chủ nghĩa rồi mới xây dựng hội
chủ nghĩa. Việc xây dựng con người mới phải đặt ra từ đầu và quan tâm trong suốt quá trình
xây dựng
Xây dựng con người cũng chính là xây dựng thế htương lai, chthể của đất nước. Đây là một
nhiệm vụ chiến lược, đi trước một bước so với xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
Việt Nam. Nên việc chăm lo bồiỡng thế hệ trẻ là để đào tạo ra những con người mới, những
cán bộ mới cho cách mạng, những chiến sỹ cách mạng kiên cường đấu tranh vì sự nghiệp cách
mạng của Đảng và nhân dân ta. Câu 5: Kể tên các chủ tịch nước từ trước đến nay
1. Chủ tịch nước (1945 – 1976)
Hồ Chí Minh (1890 – 1969) =>
2/9/1945 - 2/9/1969 24 năm
Chủ tịch nước đầu tiên và là Chủ tịch nước
Trường Chinh (1907 – 1988) =>
4/7/1981 - 18/6/1987 5 năm, 349 ngày
Võ Chí Công (1912 – 2011) =>
18/6/1987 - 23/9/1992 5 năm, 97 ngày
có nhiệm kỳ dài nhất, mất khi đang tại chức 4. Chủ tịch nước (1992 – nay) Huỳnh
Thúc Kháng (1876 – 1947) => Lê Đức Anh (1920 – 2019) => 31/5/1946 - 21/10/1946 143
ngày 23/9/1992 - 23/9/1997 5 năm
Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Trần Đức Lương (Sinh 1937) => Cộng hoà khi
Chủ tịch Hồ Chí Minh sang 24/9/1997 - 27/6/2006 8 năm,
Pháp để đàm phán 276 ngày
Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) => Nguyễn Minh Triết (Sinh 1942) => 2/9/1969 -
22/9/1969 20 ngày 27/6/2006 - 25/7/2011 5 năm, 28 ngày
Quyền Chủ tịch nước sau khi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (Sinh 1949) =>
Hồ Chí Minh qua đời 25/7/2011 - 2/4/2016 4 năm, 252 ngày
Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) => Trần Đại Quang (1956 – 2018) => 23/9/1969 -
2/7/1976 6 năm, 284 ngày 2/4/2016 - 21/9/2018 2 năm, 172 ngày
Đặng Thị Ngọc Thịnh (Sinh 1959) =>
2. Chủ tịch nước (1976 – 1981) 21/9/ 2018 - 23/10/2018 32 ngày
Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) =>
2/7/1976 - 30/3/1980 3 năm, 272 ngày
Mất khi tại chức
Nguyễn Hữu Thọ (1910-1996) =>
30/3/1980 - 4/7/1981 1 năm, 96 ngày
Quyền Chủ tịch nước sau khi Chủ tịch Tôn Đức
Thắng qua đời
Võ Thị Ánh Xuân (Sinh 1970) =>
18/1/2023 - 2/3/2023 43 ngày
Nguyễn Phú Trọng (Sinh 1944) =>
23/10/2018 - 5/4/2021 2 năm,
164 ngày
Nguyễn Xuân Phúc (Sinh 1954) => 5/
4/ 2021 - 18/1/2023 1 năm, 288 ngày
Văn Thưởng (sinh 1970) =>
2/3/2023 - đương nhiệm 159 ngày
Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (1981 –
lOMoARcPSD| 46988474
3.
Câu 6: Kể tên các tổng bí thư từ trước đến nay
Tám mươi sáu năm kể từ ngày thành lập đến nay (3/21930 - 3/2/2016), Đảng ta đã trải qua
12 lần đại hội đại biểu toàn quốc với 11 đồng chí Tổng Bí thư. Đồng chí Trần Phú là Tổng
Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Trần Phú (1/5/1904-6/9/1931, 27)
-Quê ở xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
-Năm 1925, đồng chí tham gia thành lập Hội Phục Việt (sau đổi thành Hưng Nam rồi Tân Việt
cách mạng Đảng)
-7/1926, đồng chí Trần Phú được cử sang Quảng Châu để gặp các đồng chí lãnh đạo Việt Nam
thanh niên cách mạng đồng chí hội, để bàn việc hợp nhất Hội thanh niên với Tân Việt. Tại đây,
đồng chí Trần Phú được gặp đồng chí Nguyễn Ái Quốc và được huấn luyện về chủ nghĩa Mác
- Lênin về kinh nghiệm cách mạng hội chủ nghĩa tháng Mười Nga -4/1930, đồng chí Trần
Phú về nước được bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng và được giao trách nhiệm khởi
thảo bản Luận cương chính trị của Đảng. Bản luận cương này được Hội nghị trung ương lần
thứ nhất họp Hương Cảng (Trung Quốc) tháng 10-1930 thông qua - Cũng tại Hội nghị này
đồng chí Trần Phú được cử làm Tổng Bí thư của Đảng cộng sản Đông Dương
-6/9/1931, đồng chí Trần Phú qua đời. Trước khi mất, đồng chí Trần Phú dặn lại các đồng
chí của mình: " Hãy giữ vững chí khí chiến đấu"
2. Lê Hồng Phong (6/9/1902-6/9/1942, 40)
-Quê ở xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
-Cuối 1924, đồng chí được Nguyễn Ái Quốc huấn luyện về chủ nghĩa Mác - Lênin và các kinh
nghiệm hoạt động quốc tế
-1932, tốt nghiệp được trở về Trung Quốc, bắt mối liên lạc với trong nước và thành lập Ban hải
ngoại của Đảng
-3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng diễn ra tại Ma Cao (Trung Quốc),
đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng
-Lê Hồng Phong đã gặp nữ đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai hai người yêu nhau rồi cưới
nhau ở Trung Quốc
-Năm 1938, đồng chí bị đế quốc Pháp bắt ở Sài Gòn và kết án 10 tháng tù
-Ngày 06-09-1942, đồng chí Lê Hồng Phong đã hy sinh tại nhà tù Côn Đảo
-Trước khi trút hơi thở cuối cùng, đồng chí đã gắng nói to lên nhắn với đồng chí nằm ở buồng
bên cạnh: " Xin chào tất cả các đồng chí. Nhờ các đồng chí nói với Đảng rằng tới giờ phút
cuối cùng Lê Hồng Phong vẫn một lòng tin tưởng ở thắng lợi vẻ vang của cách mạng"
-Cuộc đời hoạt động của Lê Hồng Phong là biểu tượng cho lòng trung thành, ý chí kiên cường,
bất khuất của người cộng sản
3. Hà Huy Tập (24/4/1906-28/8/1941, 35)
-Quê ở làng Kim Nặc, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên -Năm
1926, đồng chí Hà Huy Tập tham gia Hội Phục Việt.
-Đồng chí hoạt động tích cực trong phong trào đòi ân xá cho cụ Phan Bội Châu, để tang cụ
Phan Châu Trinh, tổ chức học quốc ngữ ban đêm cho công nhân các nhà máy ở Vinh - Bến
Thủy
-đồng chí Hà Huy Tập bị đổi đi dạy ở Quỳ Châu. Đồng chí chống lại quyết định nên đã bị cách
chức
-Đầu năm 1934, Hà Huy Tập về tới Ma Cao (Trung Quốc), đã cùng với Lê Hồng Phong lập ra
ban lãnh đạo Đảng ở hải ngoại
-Hà Huy Tập là người chủ trì ban lãnh đạo này và chuẩn bị cho việc triệu tập Đại hội đại biểu
lần thứ nhất của Đảng vào tháng 03-1935
-Tháng 07-1936, đồng chí Huy Tập cùng với đồng chí Hồng Phong triệu tập Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng ở Thượng Hải (Trung Quốc) để bổ sung nghị quyết của trung
ương trước tình hình mới - Tại hội nghị này, đồng chí Hà Huy Tập được bầu làm Tổng Bí
thư thay đồng chí Lê Hồng Phong
1992)
lOMoARcPSD| 46988474
-Ngày 14-07-1938, do một tên phản bội chỉ điểm, đồng chí Hà Huy Tập bị địch bắtkết án
-Sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, ngày 25-08-1941, bọn chúng buộc đồng chí vào tội "chịu trách
nhiệm tinh thần về cuộc khởi nghĩa này" và tuyên bố xử tử hình
-Trước tòa, đồng chí Hà Huy Tập đã trả lời: "Tôi chẳng có gì phải hối tiếc, nếu còn sống
tôi vẫn tiếp tục hoạt động!"
-Đồng chí là một trong những nhà hoạt động nổi tiếng góp phần không nhỏ vào thành công của
cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945
4. Nguyễn Văn Cừ (9/7/1912-28/8/1941, 29)
- Quê làng Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh
lOMoARcPSD| 46988474
-
Tháng 06-1929, đồng chí được kết nạp vào Đông Dương cộng sản Đảng. Sau ngày Đảng cộng
sản Việt Nam thành lập, Nguyễn Văn Cừ được phân công làm Bí thư đặc khu n Gia ng
-Năm 1932, đồng chí bị địch bắt và đày ra Côn Đảo
-Tháng 03-1938, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp quyết định thành lập Mặt trận thống
nhất dân chủ - Cũng tại Hội nghị này, đồng chí Nguyễn Văn Cừ được bầu làm Tổng Bí t
thay đồng chí Huy Tập. Sau đó, đồng chí vào hoạt động tại i Gòn -18-01-1940 Nguyễn
Văn Cừ bị địch bắt tại đường Nguyễn Tấn Nghiêm, Sài Gòn. Biết đây là Tổng bí thư của Đảng,
bọn đế quốc đã dùng mọi thủ đoạn tra tấn dã man nhất để moi tài liệu.
Trước sau đồng chí vẫn giữ vững khí tiết của người cộng sản.
-Ngày 28-08-1941, đồng chí Nguyễn Văn Cừ bị thực dân pháp xử bắn tại pháp trường Điểm
cùng một số đồng chí khác
5. Trường Chinh (9/2/1907-30/9/1988, 81)
-tên thật là Đặng Xuân Khu
-quê ở xã Xuân Hồng huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
-Cuối năm 1936, đồng chí là đại biểu của Đảng cộng sản Đông Dương trong Ủy ban Mặt trận
dân chủ Bắc Kỳ
-Tại Hội nghị lần thứ bảy, đồng chí được cvào Ban chấp hành trung ương Đảng. Tại Hội ngh
Trung ương lần thứ tám tháng 05-1941, đồng chí Trường Chinh được cử làm Tổng thư của
Đảng
-Vào tháng 02-1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, đồng chí Trường Chinh
được bầu làm Tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng lao động Việt Nam - Đây là lần đầu
tiên Ban Chấp hành Trung ương được bầu họp chính thức trong một Đại hội đại biểu toàn quốc
-Năm 1958, đồng chí Trường Chinh làm Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Ủy ban
khoa học Nhà nước
-Năm 1976, đồng chí được bầu làm chủ tịch Ủy ban dự thảo hiến pháp của Quốc hội
-Ngày 17-07-1986, Ban chấp hành trung ương Đảng họp phiên đặc biệt, đồng chí Trường
Chinh được bầu giữ chức vụ Tổng Bí thư thay đồng chí Lê Duẩn từ trần ngày 10-07-1986
6. Lê Duẩn (7/4/1907-10/7/1986, 79)
-tên thật là Lê Văn Nhuận
-quê ở xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
-Năm 1928, đồng chí tham gia Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội
-Năm 1930, đồng chí là một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng cộng sản Đông Dương
-Năm 1937, đồng chí giữ chức Bí thư xứ ủy Trung Kỳ
-Năm 1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, đồng chí Duẩn được bầu
làm Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
-Năm 1978, đồng chí làm Bí thư Quân ủy trung ương
-Tháng 12-1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, đồng chí được bầu
làm Tổng Bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
-Tháng 03-1982, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, đồng chí Lê Duẩn tiếp tục
được bầu làm Tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
7. Nguyễn Văn Linh (01-07-1915 đến 27-04-1998, 83) -tên thật Nguyễn
Văn Cúc)
-quê ở xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
-Năm 1976, đồng chí giữ chức vụ Bí thư thành ủy thành phố Hồ Chí Minh
-Tháng 12-1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, đồng chí Nguyễn Văn Linh được
bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, giữ chức Trưởng
ban Cải tạo xã hội chủ nghĩa của trung ương, Trưởng ban Dân vận và Mặt trận Trung ương,
Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam đến năm 1980
-Năm 1981, đồng chí làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
-Tháng 12-1986, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đồng chí Nguyễn
Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt
lOMoARcPSD| 46988474
-
Nam kiêm chức Bí thư Đảng ủy quân sự trung ương (năm 1987)
8. Đỗ Mười (02-02-1917 đến 1/10/2018, 101)
-tên thật là Nguyễn Duy Cống
Quê ở Xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội
-Năm 1936, đồng chí gia nhập Đảng cộng sản Đông Dương
-Từ năm 1946 đến 1954, đồng chí giữ các chức vụ sau: thư Tỉnh ủy Hà Nam; thư kiêm
Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính Nam Định; Khu ủy viên khu III kiêm Bí thư Tỉnh ủy
Ninh Bình; Phó Bí thư Liên khu ủy III kiêm Phó chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính
Liên khu III; Chính ủy Bộ tư lệnh Khu tả ngạn sông Hồng
-Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1954, đồng chí Đỗ Mười giữ chức
thư Thành ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Quân chính thành phố Hải Phòng
-Từ năm 1956-1973, đồng chí Đỗ Mười được bổ nhiệm làm Thứ trưởng rồi Bộ trưởng Bộ Nội
thương; Chủ nhiệm Ủy ban vật giá Nhà nước; Trưởng phái đoàn Thanh tra Chính phủ; Phó Thủ
tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Ủy ban kiến thiết bản Nhà nước; Phó Thủ tướng Chính
phủ kiêm Bộ trưởng Bộ xây dựng
-Đất nước thống nhất, tháng 12-1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, đồng chí được
bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị; tiếp tục giữ chức
Phó Thủ tướng Chính phủ
-Tháng 07-1981, đồng chí Đỗ Mười giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
-Tháng 06-1991, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, đồng chí được bầu lại vào Ban
Chấp hành Trung ương Đảng, ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Tổng thư Ban Chấp hành
Trung ương Đảng
-Tháng 06-1996, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, đồng chí tiếp tục giữ chức vụ Tổng
thư Ban Chấp hành trung ương Đảng
9. Lê Khả Phiêu (27-12-1931 đến 7/8/2020, 89)
-Quê ở xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
-Từ năm 1964-1993, đồng chí đã đảm nhận các chức vụ: Chính ủy kiêm Trung đoàn trưởng;
Phó chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên; Chủ nhiệm chính trị Quân đoàn 2; Phó Chính ủy
kiêm chủ nhiệm chính trị Quân khu 9; Phó Bí thư Quân khu ủy Quân khu 9; Thiếu tướng, Chủ
nhiệm chính trị, Phó lệnh chính trị Mặt trận 719; Trung tướng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục
Chính trị; Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam -Ngày
26-12-1997, tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, đồng chí
Lê Khả Phiêu được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành trung ương Đảng
10. Nông Đức Mạnh (11-09-1940, 83)
-xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - xuất thân trong gia đình nông dân dân tộc Tày,
bản thân là công nhân lâm nghiệp
-Đồng chí tham gia cách mạng năm 1958 và được kết nạp vào Đảng năm 1963
-Phó Ban thanh tra Ty lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái; Giám đốc Lâm trường Phú Lương, Bắc
Thái; Từ 1974-1976, đồng chí được cử đi học tại Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc
-Tháng 11-1989, đồng chí được bầu bổ sung Đại biểu Quốc hội khóa VIII và được bầu làm Phó
chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội
-Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, đồng chí được bầu vào Ban chấp hành
Trung ương Đảng và được trung ương bầu vào Bộ chính trị
-Tháng 09-1992, đồng chí làm Chủ tịch Quốc hội khóa IX
-Tháng 09-1997, đồng chí giơng vị Chủ tịch Quốc hội khóa X được phân công làm
thường vụ Bộ chính trị vào tháng 01-1998
-Tháng 04-2001, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, đồng chí Nông Đức
Mạnh được trung ương bầu làm Tổng Bí thư của Đảng cộng sản Việt Nam
-Năm 2006, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, đồng chí Nông Đức Mạnh tiếp
tục được bầu giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng
11. Nguyễn Phú Trọng (14/4/1944, 79)
lOMoARcPSD| 46988474
-
-xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội
-Năm 1963, học Khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp Nội, tốt nghiệp bằng Cử nhân Văn
chương
-Năm 1967, đồng chí vào Đảng Cộng sản Việt Nam
-Năm 1973, đồng chí được cử đi học lớp nghiên cứu sinh về kinh tế chính trị tại Trường Nguyễn
Ái Quốc (nay là Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)
-Tháng 2 năm 1998, đồng chí được phân công phụ trách công tác tưởng - văn hóa và khoa
giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Hội đồng luận Trung ương. Hiệu phó trường
Đại học KHXH và Nhân Văn
Ngày 26 tháng 6 năm 2006, đồng chí đảm nhận chức vụ Chủ tịch Quốc hội thay đồng chí
Nguyễn Văn An
-Tại kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa XII, đồng chí tái đắc cử chức Chủ tịch Quốc hội
- Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI, đồng chí được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 19 tháng 1 năm 2011 - tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng, như việc đề ra Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI “Một số vấn đề cấp
bách về xây dựng Đảng hiện nay”
-Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XII, đồng chí được tái đắc cử giữ chức Tổng Bí thư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được cụ Hồ kế thừa và phát triển gì?
=> Chủ nghĩa yêu nước
2. Cụ Hồ thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào năm nào? => 1925
3. Trong 10 năm đầu (1911 - 1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái
Quốc đã: => Vượt 3 đại dương, 4 châu lục; đến khoảng gần 30 nước; sống, làm thuê
và tự học tại các nước Mỹ, Anh, Pháp
4. Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu vào
năm? => 1925
5. Hồ Chí Minh đã từng dạy học ở ngôi trường nào? => Trường Dục Thanh ở Phan Thiết
6. Tác phẩm Đường kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào năm
nào? => 1927
7. Thuật ngữ Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng bắt đầu từ bao giờ?
=> Từ năm 1991 Đại hội 7
8. Tư tưởng HCM được hình thành từ những nguồn gốc nào? => Giá trị truyền thống của
dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hóa nhân loại (trong đó chủ nghĩa Mác-Lenin);
những phẩm chất chủ quan của HCM
9. HCM rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước nào năm? => 1911
10. Từ năm 1920 đến năm 1945, HCM bị địch bắt và giam giữ mấy lần? => 2 lần
11. HCM bắt đầu viết bản Di chúc lịch sử vào năm? => 1965
12. Vợ chồng ông Nguyễn Sinh Sắc, bà Hoàng Thị Loan sinh mấy người con? => 4
13. Nguyễn Sinh Cung là người con thứ mấy trong gia đình? => 3
14. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? => 5/6/1911
15. Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên đất Pháp tại bến cảng => Mác xây
16. Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên đất Pháp tại địa danh nào? => Lơ Havrơ
(15/7/1911) - cảng chính ở miền Bắc nước Pháp
17. Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp năm? => Cuối 1917
18. Hồ Chí Minh mất? => 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1969
19. “Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lenin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho mọi hành động cách mạng”. khẳng định lần đầu tiên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần?
=> Đại hội lần VII (1991)
20. Tư tưởng HCM hình thành và phát triển qua mấy thời kỳ? => 5
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng (1890 - 1911)
Thời kỳ xác định, tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
lOMoARcPSD| 46988474
-
Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng (1930 - 1945)
Thời kỳ tư tưởng HCM tiếp tục phát triển và hoàn thiện (1945 - 1969)
21. Nguyễn Tất Thành vào Đảng xã hội Pháp năm nào? => 1920
22. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chí Minh, người anh hùng
dân tộc đại, chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước
ta”. câu nói ở văn kiện nào?
=> Diễn văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam đọc tại lễ truy điệu
Chủ tịch HCM ngày 9/9/1969
23. Hồ Chí Minh
=> Anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam
24. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lenin, tưởng HCM nền tảng tư tưởng kim chỉ nam
cho hành động cách mạng của Đảng ta
25. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì? => Sự tu dưỡng đạo
đức cá nhân
lOMoARcPSD| 46988474
26. Theo HCM, ưu điểm lớn nhất của tôn giáo Giesu => lòng nhân ái cao cả
27. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tích cực nào của Phật giáo? => Tư tưởng vị tha;
Tinh thần cứu khổ, cứu nạn; Tinh thần từ bi, bác ái
28. Theo HCM, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn => phù hợp với
điều kiện thực tế nước ta
29. Theo HCM, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì? => Phương pháp làm việc biện
chứng
30. HCM lần đầu tiên đến Liên Xô vào năm? => 1923
31. Với tư tưởng HCM
=> Từ 1921 đến 1930 thời kỳ hình thành cơ bản tưởng về con đường CM Việt Nam a.
Cả 3 đều đúng
32. tưởng HCM hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề bản của
cách mạng Việt Nam. Những vấn đề đó thuộc phạm vi nào?
=> Cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa 33. Hồ
Chí Minh được Đại hội đồng UNESCO ra Nghị quyết công nhận là Anh hùng giải phóng dân
tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam vào năm? => 1987
34. Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” vào năm? => 1966
35. Theo Hồ CHí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
Đi theo con đường cách mạng sản; Đảng cộng sản lãnh đạo; Tiến hành bằng
bạo lực cách mạng
36. Đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
=> Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa khả năng giành được thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc
37. Câu nói của Hồ Chí Minh
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
38. cụ Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập vào năm? => 1945
39. Bản án chế độ thực dân Pháp của Hồ Chí Minh được xuất bản lần đầu ở => Pháp
40. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp vào => 19/12/1946
41. Chủ tịch HCM lần đầu tiên từ nước ngoài trở về Tổ quốc vào => năm 1941
42. HCM khẳng định chủ nghĩa dân tộc một động lực lớn ởc nước đang đấu tranh giành
độc lập => chủ nghĩa dân tộc chân chính
43. Lực lượng lãnh đạo giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng sản => giai cấp công
nhân
44. ai là người đặt ra định nghĩa về tư tưởng? => định nghĩa của Lê-nin
45. ngày sinh của Lenin? => 22/4/1870
46. Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có: con người XHCN
47. trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế nước ta còn tồn tại mấy hình thức sở hữu: 4 (sở hữu nhà
nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của người lao động riêng lẻ, sở hữu của bản tư
nhân) 48. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH VN là xây dựng nền tảng vật
chất và kỹ thuật của CNXH
49. Biện pháp tiến hành xây dựng XHCN ở VN là kết hợp cải tạo với xây dựng
50. “chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng CNXH” của cụ Hồ ra đời năm
1958
51. “Nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa hơn
ở chính quốc” - Hồ Chí Minh
52. Cách mạng bạo lực là kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính tr
53. Khi viết bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” gửi đến hội nghị Véc xây, Nguyễn Tất
Thành lấy tên mới là Nguyễn Ái Quốc
54. Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, HCM kể tên mấy loại khí => 5 (súng,
gươm, cuốc, thuồng, gậy gộc) “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không
gươm thì dùng cuốc, thuồng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp
cứu nước”
lOMoARcPSD| 46988474
55. “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bài hãy đứng dậy đem
sức ta mà tự giải phóng cho ta” Hồ Chí Minh gửi thư tại Đại hội Quốc dân họp tại Tân
Trào, Tuyên Quang - thủ đô kháng chiến
56. “...CHúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực đan Pháp càng lần tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không!
Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm
nô lệ…” - lời của Chủ tịch HCM, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ ta, ra lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào tối ngày 19/12/1946
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
CÂU HỎI TƯ TƯỞNG HCM
Câu hỏi thảo luận chương 1:
1. Tại sao phải nghiên cứu, học tập Tư tưởng HCM trong các trường đại học và cao đẳng?
Góp phần nâng cao năng lực, tư duy lý luận -
Trang bị cho sinh viên tri thứ khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
cáchmạng Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh đối
với cách mạng Việt Nam, làm cho tư tưởng của Người ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời
sống tinh thần của thế hệ trẻ Việt Nam. -
Bồi dưỡng, củng cố lập trường tư tưởng, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa
Mác – Lê-nin, kiên định với mục tiêu độc lập dân chủ gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra,
thấm nhuần được các tư tưởng sẽ có nền tảng vững chắc cũng như mục tiêu đúng đắn để phát
triển đất nước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa với bản sắc văn hoá riêng. -
Tích cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bài trừ những suy
nghĩ lệch lạc, tiêu cực, phiến diện về chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó
biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống
và hướng con người đi đến những tư tưởng đúng đắn và phù hợp hơn.
Giáo dục, thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn với trau dồi tình cảm
cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước -
Giúp người học có điều kiện tiếp cận, hiểu rõ hơn về con người cũng như sự nghiệp
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con vĩ đại của đất nước Việt Nam, người cha kính yêu của
toàn dân Việt Nam. Hơn hết là học tập theo tấm gương sáng của Người, suốt đời phấn đấu phục
vụ Tổ quốc phục vụ nhân dân. -
Sinh viên có điều kiện thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, làm
một người có ích cho xã hội, có ích cho cộng đồng, tự hào về đất nước, về sự nghiệp cách
mạng, con đường cách mạng mà Bác và Đảng ta đã lựa chọn cho dân tộc. -
Sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị, ý thức cũng như trách nhiệm
của một công dân. Từ đó hoàn thành tốt chức trách của mình và góp phần thiết thực cho hiệu
quả của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong tương lai.
Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác -
Sinh viên có điều kiện vận dụng tốt hơn những kiến thức, kỹ năng đã học vào việc xây
dựng phương pháp học tập, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và
làm theo tấm gương của Bác, học tập phong cách tư duy, diễn đạt, làm việc hay ứng xử,… của Người. -
Thế hệ trẻ là tiên phong trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó việc học
tập tư tưởng Hồ Chí Minh cũng chính là việc học tập ý nghĩa về mặt định hướng giá trị, góp
phần hình thành và hoàn thiện hơn nhân cách của các thế hệ trẻ trong tương lai.
2. Đánh giá quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về TTHCM?
Qua những cuốn sách, các bài viết của các lãnh tụ cùng thời với Hồ Chí Minh, như cuốn “Cách
mạng tháng tám” (1946), kháng chiến nhất định thắng lợi 1947, chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt
Nam 1948, của đồng chí Trường Chinh, cuốn “Lãnh tụ của giai cấp công nhân và dân tộc Việt
Nam” (01/1950); của đồng chí Lê Duẩn; Phạm Văn Đồng viết tác phẩm “Hồ Chủ tịch, hình ảnh
của dân tộc” (1948)... đã đề cập đến hình ảnh và công lao của Hồ Chí Minh về con đường vẻ
vang mà Hồ Chủ tịch đã chọn, sự vận dụng xuất sắc chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào hoàn cảnh
nước ta để đề ra đường lối chủ trương và phương pháp cách mạng đúng đắn.
Như vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 01/2011) đã xác định khá toàn
diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu của nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm
2011) khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to
lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta giành thắng lợi”.Cần hoàn thiện quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng ta trên cơ sở lOMoAR cPSD| 46988474
vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tiếp thu những
kinh nghiệm quốc tế phù hợp với điều kiện nước ta.
Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là thấm nhuần sâu sắc hệ thống quan điểm và
phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh, nâng cao thêm lòng yêu nước, phục vụ nhân dân, đạo
đức cách mạng của mỗi người, để làm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự
trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam trong hành động của chúng ta.
Hiện nay, cùng với sự hội nhập quốc tế sâu rộng việc nghiên cứu, học tập, vận dụng đúng đắn,
sáng tạo di sản Hồ Chí Minh càng trở nên cấp thiết. Với khát vọng về một thế giới hoà bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội thì Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng được cả nhân loại
hướng đến như là một trong những người soi sáng, dẫn đường. Đảng ta cần nhận thức sâu sắc
hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy di sản của Người phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của nước ta và bối cảnh thế giới. Để làm được điều đó, Đảng cần phải thường xuyên
tổng kết quá trình nghiên cứu, học tập Hồ Chí Minh qua các thời kỳ và rút ra những bài học
kinh nghiệm làm cơ sở cho đổi mới việc nghiên cứu, học tập vận dụng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
Câu 1: Tại sao nói chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình Nho giáo yêu nước?
- Gia đình nho giáo yêu nước tức là gia đình nhà trí thức yêu nước.
- Nơi Bác sinh ra - Nam Đàn Nghệ An là vùng quê giàu truyền thống văn hiến và cách mạng.+
Nghệ An là mảnh đất có truyền thống hiếu học, từ ngàn đời nay, việc học đã trở thành “đạo
đời”, là nơi diễn ra các khoa thi thời xưa.
+ Nghệ An là lá cờ đầu trong các phong trào cách mạng, phong các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ngày xưa.
- Gia đình Bác là một gia đình trí thức, có truyền thống yêu nước từ muôn đời nay.
+ Ông ngoại Bác là một thầy giáo đức độ và giàu lòng nhân ái, đã cưu mang, giúp đỡ và dạy dỗ
rất nhiều đứa trẻ nên người.
+ Cha Bác mặc dù không tham gia cách mạng nhưng là một quan viên triều đình cũng là người
đưa ra những chính sách biện pháp giúp cải thiện cuộc sống của người dân.
+ Mẹ Bác mặc dù không trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng, nhưng bà chính là người đã
hết lòng vì gia đình, chồng con, bà đã dốc hết sức mình để bảo vệ gia đình mình -> gia đình là
căn nguyên của xã hội, của đất nước.
+ Cả chị và anh của Bác đều là những người tích cực tham gia dưới ngọn cờ yêu nước, mặc dù
bị tù đày, tra tấn nhưng vẫn theo đuổi con đường yêu nước đó.
Câu 2: Tại sao đến năm 1930 tư tưởng Hồ Chí Minh cơ bản được hình thành?
Bởi vì đến năm 1930, tư tưởng HCM đã hình thành cơ bản cả về tính lý luận lẫn tính thực tiễn - Về lý luận:
+ Tư tưởng HCM ra đời bắt nguồn từ giá trị truyền thống dân tộc, trong đó chủ nghĩa yêu nước
là cốt lõi; từ tinh hoa văn hóa nhân loại: nho giáo, phật giáo, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung
Sơn; từ tư tưởng văn hóa phương Tây bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác-Lênin và phẩm chất cá nhân của HCM.
+ Tư tưởng này đã trải qua 1 quá trình hình thành và phát triển lâu dài và đến năm 1930 nó đã
được hình thành về cơ bản. - Về thực tiễn:
+ 1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản và thành lập ĐCS VN.
Người trực tiếp soạn thảo chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt để cho ra đời
cương lĩnh chính trị của Đảng. Điều đó đã đánh dấu sự hiện thực hóa và cụ thể hóa đường lối cách mạng VN.
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu Bác Hồ tìm ra được con đường cứu nước?
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc
thuộc địa. Luận cương đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do
của nhân dân Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản ⇒ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu
tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn

Câu 4: Bác Hồ nói muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có gì?
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa”. lOMoAR cPSD| 46988474
Đấy là những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa, có ý
thức làm chủ Nhà nước, thấm nhuần sâu sắc tinh thần tập thể XHCN và tư tưởng mình vì mọi
người, mọi người vì mình, chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà, biết tự mình lo toan, gánh
vác, không ỷ lại, không ngồi chờ, đùn đẩy công việc,… Lời dạy của Người có ý nghĩa quan
trọng, không những ở việc thể hiện tư tưởng chỉ đạo về mục tiêu xây dựng con người mới xã
hội chủ nghĩa mà còn khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của con người mới xã hội chủ nghĩa
đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định
thành công sự nghiệp cách mạng và để xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết chúng ta cần
những con người xã hội chủ nghĩa. Đó là những người sống có lý tưởng, có bản lĩnh, dù khó
khăn, gian khổ hay thiếu thốn đến đâu cũng không từ bỏ lý tưởng, không lùi bước, thắng không kiêu, bại không nản.
Có thể thấy con người chính là trung tâm, là mục tiêu và là động lực của cách mạng. Theo
Người “vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”. Từ
quan điểm trên có thể hiểu Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, những
con người xã hội chủ nghĩa lại là chủ thể của toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Không phải chờ cho kinh tế, văn hoá phát triển cao rồi mới xây dựng con người xã hội chủ
nghĩa, cũng không phải xây dựng xong con người xã hội chủ nghĩa rồi mới xây dựng xã hội
chủ nghĩa. Việc xây dựng con người mới phải đặt ra từ đầu và quan tâm trong suốt quá trình xây dựng
Xây dựng con người cũng chính là xây dựng thế hệ tương lai, chủ thể của đất nước. Đây là một
nhiệm vụ chiến lược, đi trước một bước so với xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Nên việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ là để đào tạo ra những con người mới, những
cán bộ mới cho cách mạng, những chiến sỹ cách mạng kiên cường đấu tranh vì sự nghiệp cách
mạng của Đảng và nhân dân ta. Câu 5: Kể tên các chủ tịch nước từ trước đến nay
1. Chủ tịch nước (1945 – 1976)
Trường Chinh (1907 – 1988) =>
Hồ Chí Minh (1890 – 1969) =>
4/7/1981 - 18/6/1987 5 năm, 349 ngày
2/9/1945 - 2/9/1969 24 năm
Võ Chí Công (1912 – 2011) =>
Chủ tịch nước đầu tiên và là Chủ tịch nước
18/6/1987 - 23/9/1992 5 năm, 97 ngày
có nhiệm kỳ dài nhất, mất khi đang tại chức 4.
Chủ tịch nước (1992 – nay) Huỳnh
Thúc Kháng (1876 – 1947) => Lê Đức Anh (1920 – 2019) => 31/5/1946 - 21/10/1946 143
ngày
23/9/1992 - 23/9/1997 5 năm
Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Trần Đức Lương (Sinh 1937) => Cộng hoà khi
Chủ tịch Hồ Chí Minh sang 24/9/1997 - 27/6/2006 8 năm, Pháp để đàm phán 276 ngày
Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) => Nguyễn Minh Triết (Sinh 1942) => 2/9/1969 -
22/9/1969 20 ngày 27/6/2006 - 25/7/2011 5 năm, 28 ngày
Quyền Chủ tịch nước sau khi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (Sinh 1949) => Hồ Chí Minh qua đời
25/7/2011 - 2/4/2016 4 năm, 252 ngày
Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) => Trần Đại Quang (1956 – 2018) => 23/9/1969 -
2/7/1976 6 năm, 284 ngày 2/4/2016 - 21/9/2018 2 năm, 172 ngày
Đặng Thị Ngọc Thịnh (Sinh 1959) =>
2. Chủ tịch nước (1976 – 1981)
21/9/ 2018 - 23/10/2018 32 ngày
Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) =>
Nguyễn Phú Trọng (Sinh 1944) =>
2/7/1976 - 30/3/1980 3 năm, 272 ngày
23/10/2018 - 5/4/2021 2 năm, Mất khi tại chức 164 ngày
Nguyễn Hữu Thọ (1910-1996) =>
30/3/1980 - 4/7/1981 1 năm, 96 ngày
Nguyễn Xuân Phúc (Sinh 1954) => 5/
4/ 2021 - 18/1/2023 1 năm, 288 ngày
Võ Văn Thưởng (sinh 1970) =>
2/3/2023 - đương nhiệm 159 ngày
Quyền Chủ tịch nước sau khi Chủ tịch Tôn Đức
Võ Thị Ánh Xuân (Sinh 1970) => Thắng qua đời
18/1/2023 - 2/3/2023 43 ngày
Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (1981 – lOMoAR cPSD| 46988474 1992) 3.
Câu 6: Kể tên các tổng bí thư từ trước đến nay
Tám mươi sáu năm kể từ ngày thành lập đến nay (3/21930 - 3/2/2016), Đảng ta đã trải qua
12 lần đại hội đại biểu toàn quốc với 11 đồng chí Tổng Bí thư. Đồng chí Trần Phú là Tổng

Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Trần Phú (1/5/1904-6/9/1931, 27)
-Quê ở xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
-Năm 1925, đồng chí tham gia thành lập Hội Phục Việt (sau đổi thành Hưng Nam rồi Tân Việt cách mạng Đảng)
-7/1926, đồng chí Trần Phú được cử sang Quảng Châu để gặp các đồng chí lãnh đạo Việt Nam
thanh niên cách mạng đồng chí hội, để bàn việc hợp nhất Hội thanh niên với Tân Việt. Tại đây,
đồng chí Trần Phú được gặp đồng chí Nguyễn Ái Quốc và được huấn luyện về chủ nghĩa Mác
- Lênin và về kinh nghiệm cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga -4/1930, đồng chí Trần
Phú về nước được bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng và được giao trách nhiệm khởi
thảo bản Luận cương chính trị của Đảng. Bản luận cương này được Hội nghị trung ương lần
thứ nhất họp ở Hương Cảng (Trung Quốc) tháng 10-1930 thông qua - Cũng tại Hội nghị này
đồng chí Trần Phú được cử làm Tổng Bí thư của Đảng cộng sản Đông Dương

-6/9/1931, đồng chí Trần Phú qua đời. Trước khi mất, đồng chí Trần Phú dặn lại các đồng
chí của mình: " Hãy giữ vững chí khí chiến đấu"
2. Lê Hồng Phong (6/9/1902-6/9/1942, 40)
-Quê ở xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
-Cuối 1924, đồng chí được Nguyễn Ái Quốc huấn luyện về chủ nghĩa Mác - Lênin và các kinh
nghiệm hoạt động quốc tế
-1932, tốt nghiệp được trở về Trung Quốc, bắt mối liên lạc với trong nước và thành lập Ban hải ngoại của Đảng
-3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng diễn ra tại Ma Cao (Trung Quốc),
đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng
-Lê Hồng Phong đã gặp nữ đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai và hai người yêu nhau rồi cưới nhau ở Trung Quốc
-Năm 1938, đồng chí bị đế quốc Pháp bắt ở Sài Gòn và kết án 10 tháng tù
-Ngày 06-09-1942, đồng chí Lê Hồng Phong đã hy sinh tại nhà tù Côn Đảo
-Trước khi trút hơi thở cuối cùng, đồng chí đã gắng nói to lên nhắn với đồng chí nằm ở buồng
bên cạnh: " Xin chào tất cả các đồng chí. Nhờ các đồng chí nói với Đảng rằng tới giờ phút
cuối cùng Lê Hồng Phong vẫn một lòng tin tưởng ở thắng lợi vẻ vang của cách mạng
"
-Cuộc đời hoạt động của Lê Hồng Phong là biểu tượng cho lòng trung thành, ý chí kiên cường,
bất khuất của người cộng sản
3. Hà Huy Tập (24/4/1906-28/8/1941, 35)
-Quê ở làng Kim Nặc, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên -Năm
1926, đồng chí Hà Huy Tập tham gia Hội Phục Việt.
-Đồng chí hoạt động tích cực trong phong trào đòi ân xá cho cụ Phan Bội Châu, để tang cụ
Phan Châu Trinh, tổ chức học quốc ngữ ban đêm cho công nhân các nhà máy ở Vinh - Bến Thủy
-đồng chí Hà Huy Tập bị đổi đi dạy ở Quỳ Châu. Đồng chí chống lại quyết định nên đã bị cách chức
-Đầu năm 1934, Hà Huy Tập về tới Ma Cao (Trung Quốc), đã cùng với Lê Hồng Phong lập ra
ban lãnh đạo Đảng ở hải ngoại
-Hà Huy Tập là người chủ trì ban lãnh đạo này và chuẩn bị cho việc triệu tập Đại hội đại biểu
lần thứ nhất của Đảng vào tháng 03-1935
-Tháng 07-1936, đồng chí Hà Huy Tập cùng với đồng chí Lê Hồng Phong triệu tập Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng ở Thượng Hải (Trung Quốc) để bổ sung nghị quyết của trung
ương trước tình hình mới - Tại hội nghị này, đồng chí Hà Huy Tập được bầu làm Tổng Bí
thư
thay đồng chí Lê Hồng Phong lOMoAR cPSD| 46988474
-Ngày 14-07-1938, do một tên phản bội chỉ điểm, đồng chí Hà Huy Tập bị địch bắt và kết án tù
-Sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, ngày 25-08-1941, bọn chúng buộc đồng chí vào tội "chịu trách
nhiệm tinh thần về cuộc khởi nghĩa này" và tuyên bố xử tử hình
-Trước tòa, đồng chí Hà Huy Tập đã trả lời: "Tôi chẳng có gì phải hối tiếc, nếu còn sống
tôi vẫn tiếp tục hoạt động!"
-Đồng chí là một trong những nhà hoạt động nổi tiếng góp phần không nhỏ vào thành công của
cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945
4. Nguyễn Văn Cừ (9/7/1912-28/8/1941, 29)
- Quê làng Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh lOMoAR cPSD| 46988474 -
Tháng 06-1929, đồng chí được kết nạp vào Đông Dương cộng sản Đảng. Sau ngày Đảng cộng
sản Việt Nam thành lập, Nguyễn Văn Cừ được phân công làm Bí thư đặc khu Hòn Gia Uông Bí
-Năm 1932, đồng chí bị địch bắt và đày ra Côn Đảo
-Tháng 03-1938, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp quyết định thành lập Mặt trận thống
nhất dân chủ - Cũng tại Hội nghị này, đồng chí Nguyễn Văn Cừ được bầu làm Tổng Bí thư
thay đồng chí Hà Huy Tập. Sau đó, đồng chí vào hoạt động tại Sài Gòn -18-01-1940 Nguyễn
Văn Cừ bị địch bắt tại đường Nguyễn Tấn Nghiêm, Sài Gòn. Biết đây là Tổng bí thư của Đảng,
bọn đế quốc đã dùng mọi thủ đoạn tra tấn dã man nhất để moi tài liệu.
Trước sau đồng chí vẫn giữ vững khí tiết của người cộng sản.
-Ngày 28-08-1941, đồng chí Nguyễn Văn Cừ bị thực dân pháp xử bắn tại pháp trường Bà Điểm
cùng một số đồng chí khác
5. Trường Chinh (9/2/1907-30/9/1988, 81)
-tên thật là Đặng Xuân Khu
-quê ở xã Xuân Hồng huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
-Cuối năm 1936, đồng chí là đại biểu của Đảng cộng sản Đông Dương trong Ủy ban Mặt trận dân chủ Bắc Kỳ
-Tại Hội nghị lần thứ bảy, đồng chí được cử vào Ban chấp hành trung ương Đảng. Tại Hội nghị
Trung ương lần thứ tám tháng 05-1941, đồng chí Trường Chinh được cử làm Tổng bí thư của Đảng
-Vào tháng 02-1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, đồng chí Trường Chinh
được bầu làm Tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng lao động Việt Nam - Đây là lần đầu
tiên Ban Chấp hành Trung ương được bầu họp chính thức trong một Đại hội đại biểu toàn quốc
-Năm 1958, đồng chí Trường Chinh làm Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Ủy ban khoa học Nhà nước
-Năm 1976, đồng chí được bầu làm chủ tịch Ủy ban dự thảo hiến pháp của Quốc hội
-Ngày 17-07-1986, Ban chấp hành trung ương Đảng họp phiên đặc biệt, đồng chí Trường
Chinh được bầu giữ chức vụ Tổng Bí thư thay đồng chí Lê Duẩn từ trần ngày 10-07-1986
6. Lê Duẩn (7/4/1907-10/7/1986, 79)
-tên thật là Lê Văn Nhuận
-quê ở xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
-Năm 1928, đồng chí tham gia Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội
-Năm 1930, đồng chí là một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng cộng sản Đông Dương
-Năm 1937, đồng chí giữ chức Bí thư xứ ủy Trung Kỳ
-Năm 1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, đồng chí Lê Duẩn được bầu
làm Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
-Năm 1978, đồng chí làm Bí thư Quân ủy trung ương
-Tháng 12-1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, đồng chí được bầu
làm Tổng Bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
-Tháng 03-1982, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, đồng chí Lê Duẩn tiếp tục
được bầu làm Tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
7. Nguyễn Văn Linh (01-07-1915 đến 27-04-1998, 83) -tên thật là Nguyễn Văn Cúc)
-quê ở xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
-Năm 1976, đồng chí giữ chức vụ Bí thư thành ủy thành phố Hồ Chí Minh
-Tháng 12-1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, đồng chí Nguyễn Văn Linh được
bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, giữ chức Trưởng
ban Cải tạo xã hội chủ nghĩa của trung ương, Trưởng ban Dân vận và Mặt trận Trung ương,
Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam đến năm 1980
-Năm 1981, đồng chí làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
-Tháng 12-1986, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đồng chí Nguyễn
Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt lOMoAR cPSD| 46988474 -
Nam kiêm chức Bí thư Đảng ủy quân sự trung ương (năm 1987)
8. Đỗ Mười (02-02-1917 đến 1/10/2018, 101)
-tên thật là Nguyễn Duy Cống
Quê ở Xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội
-Năm 1936, đồng chí gia nhập Đảng cộng sản Đông Dương
-Từ năm 1946 đến 1954, đồng chí giữ các chức vụ sau: Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam; Bí thư kiêm
Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính Nam Định; Khu ủy viên khu III kiêm Bí thư Tỉnh ủy
Ninh Bình; Phó Bí thư Liên khu ủy III kiêm Phó chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính
Liên khu III; Chính ủy Bộ tư lệnh Khu tả ngạn sông Hồng
-Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1954, đồng chí Đỗ Mười giữ chức Bí
thư Thành ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Quân chính thành phố Hải Phòng
-Từ năm 1956-1973, đồng chí Đỗ Mười được bổ nhiệm làm Thứ trưởng rồi Bộ trưởng Bộ Nội
thương; Chủ nhiệm Ủy ban vật giá Nhà nước; Trưởng phái đoàn Thanh tra Chính phủ; Phó Thủ
tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Ủy ban kiến thiết cơ bản Nhà nước; Phó Thủ tướng Chính
phủ kiêm Bộ trưởng Bộ xây dựng
-Đất nước thống nhất, tháng 12-1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, đồng chí được
bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị; tiếp tục giữ chức
Phó Thủ tướng Chính phủ
-Tháng 07-1981, đồng chí Đỗ Mười giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
-Tháng 06-1991, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, đồng chí được bầu lại vào Ban
Chấp hành Trung ương Đảng, ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng
-Tháng 06-1996, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, đồng chí tiếp tục giữ chức vụ Tổng Bí
thư Ban Chấp hành trung ương Đảng
9. Lê Khả Phiêu (27-12-1931 đến 7/8/2020, 89)
-Quê ở xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
-Từ năm 1964-1993, đồng chí đã đảm nhận các chức vụ: Chính ủy kiêm Trung đoàn trưởng;
Phó chủ nhiệm Chính trị Quân khu Trị Thiên; Chủ nhiệm chính trị Quân đoàn 2; Phó Chính ủy
kiêm chủ nhiệm chính trị Quân khu 9; Phó Bí thư Quân khu ủy Quân khu 9; Thiếu tướng, Chủ
nhiệm chính trị, Phó tư lệnh chính trị Mặt trận 719; Trung tướng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục
Chính trị; Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam -Ngày
26-12-1997, tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, đồng chí
Lê Khả Phiêu được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành trung ương Đảng

10. Nông Đức Mạnh (11-09-1940, 83)
-xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - xuất thân trong gia đình nông dân dân tộc Tày,
bản thân là công nhân lâm nghiệp
-Đồng chí tham gia cách mạng năm 1958 và được kết nạp vào Đảng năm 1963
-Phó Ban thanh tra Ty lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái; Giám đốc Lâm trường Phú Lương, Bắc
Thái; Từ 1974-1976, đồng chí được cử đi học tại Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc
-Tháng 11-1989, đồng chí được bầu bổ sung Đại biểu Quốc hội khóa VIII và được bầu làm Phó
chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội
-Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, đồng chí được bầu vào Ban chấp hành
Trung ương Đảng và được trung ương bầu vào Bộ chính trị
-Tháng 09-1992, đồng chí làm Chủ tịch Quốc hội khóa IX
-Tháng 09-1997, đồng chí giữ cương vị Chủ tịch Quốc hội khóa X và được phân công làm
thường vụ Bộ chính trị vào tháng 01-1998
-Tháng 04-2001, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, đồng chí Nông Đức
Mạnh được trung ương bầu làm Tổng Bí thư của Đảng cộng sản Việt Nam
-Năm 2006, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, đồng chí Nông Đức Mạnh tiếp
tục được bầu giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng
11. Nguyễn Phú Trọng (14/4/1944, 79) lOMoAR cPSD| 46988474 -
-xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội
-Năm 1963, học Khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tốt nghiệp bằng Cử nhân Văn chương
-Năm 1967, đồng chí vào Đảng Cộng sản Việt Nam
-Năm 1973, đồng chí được cử đi học lớp nghiên cứu sinh về kinh tế chính trị tại Trường Nguyễn
Ái Quốc (nay là Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)
-Tháng 2 năm 1998, đồng chí được phân công phụ trách công tác tư tưởng - văn hóa và khoa
giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương. Hiệu phó trường
Đại học KHXH và Nhân Văn
Ngày 26 tháng 6 năm 2006, đồng chí đảm nhận chức vụ Chủ tịch Quốc hội thay đồng chí Nguyễn Văn An
-Tại kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa XII, đồng chí tái đắc cử chức Chủ tịch Quốc hội
- Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI, đồng chí được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 19 tháng 1 năm 2011 - tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng, như việc đề ra Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI “Một số vấn đề cấp
bách về xây dựng Đảng hiện nay”
-Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XII, đồng chí được tái đắc cử giữ chức Tổng Bí thư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được cụ Hồ kế thừa và phát triển là gì?
=> Chủ nghĩa yêu nước
2. Cụ Hồ thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào năm nào? => 1925
3. Trong 10 năm đầu (1911 - 1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái
Quốc đã: => Vượt 3 đại dương, 4 châu lục; đến khoảng gần 30 nước; sống, làm thuê
và tự học tại các nước Mỹ, Anh, Pháp

4. Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu vào
năm? => 1925
5. Hồ Chí Minh đã từng dạy học ở ngôi trường nào? => Trường Dục Thanh ở Phan Thiết
6. Tác phẩm Đường kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào năm
nào? => 1927
7. Thuật ngữ Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng bắt đầu từ bao giờ?
=> Từ năm 1991 Đại hội 7
8. Tư tưởng HCM được hình thành từ những nguồn gốc nào? => Giá trị truyền thống của
dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hóa nhân loại (trong đó có chủ nghĩa Mác-Lenin);
những phẩm chất chủ quan của HCM

9. HCM rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước nào năm? => 1911
10. Từ năm 1920 đến năm 1945, HCM bị địch bắt và giam giữ mấy lần? => 2 lần
11. HCM bắt đầu viết bản Di chúc lịch sử vào năm? => 1965
12. Vợ chồng ông Nguyễn Sinh Sắc, bà Hoàng Thị Loan sinh mấy người con? => 4
13. Nguyễn Sinh Cung là người con thứ mấy trong gia đình? => 3
14. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? => 5/6/1911
15. Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên đất Pháp tại bến cảng => Mác xây
16. Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên đất Pháp tại địa danh nào? => Lơ Havrơ
(15/7/1911) - cảng chính ở miền Bắc nước Pháp
17. Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp năm? => Cuối 1917
18. Hồ Chí Minh mất? => 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1969
19. “Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lenin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho mọi hành động cách mạng”. khẳng định lần đầu tiên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần?
=> Đại hội lần VII (1991)
20. Tư tưởng HCM hình thành và phát triển qua mấy thời kỳ? => 5
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng (1890 - 1911)
Thời kỳ xác định, tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam (1921 - 1930) lOMoAR cPSD| 46988474 -
Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng (1930 - 1945)
Thời kỳ tư tưởng HCM tiếp tục phát triển và hoàn thiện (1945 - 1969)
21. Nguyễn Tất Thành vào Đảng xã hội Pháp năm nào? => 1920
22. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chí Minh, người anh hùng
dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước
ta”. câu nói ở văn kiện nào?

=> Diễn văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam đọc tại lễ truy điệu
Chủ tịch HCM ngày 9/9/1969
23. Hồ Chí Minh là
=> Anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam
24. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động cách mạng của Đảng ta
25. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì? => Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân lOMoAR cPSD| 46988474
26. Theo HCM, ưu điểm lớn nhất của tôn giáo Giesu => lòng nhân ái cao cả
27. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tích cực nào của Phật giáo? => Tư tưởng vị tha;
Tinh thần cứu khổ, cứu nạn; Tinh thần từ bi, bác ái
28. Theo HCM, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn => phù hợp với
điều kiện thực tế nước ta
29. Theo HCM, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì? => Phương pháp làm việc biện chứng
30. HCM lần đầu tiên đến Liên Xô vào năm? => 1923
31. Với tư tưởng HCM
=> Từ 1921 đến 1930 thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường CM Việt Nam a. Cả 3 đều đúng
32. Tư tưởng HCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam. Những vấn đề đó thuộc phạm vi nào?
=> Cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa 33. Hồ
Chí Minh được Đại hội đồng UNESCO ra Nghị quyết công nhận là Anh hùng giải phóng dân
tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam vào năm? =>
1987
34. Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” vào năm? => 1966
35. Theo Hồ CHí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
Đi theo con đường cách mạng vô sản; Có Đảng cộng sản lãnh đạo; Tiến hành bằng bạo lực cách mạng
36. Đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
=> Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành được thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc
37. Câu nói của Hồ Chí Minh
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
38. cụ Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập vào năm? => 1945
39. Bản án chế độ thực dân Pháp của Hồ Chí Minh được xuất bản lần đầu ở => Pháp
40. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp vào => 19/12/1946
41. Chủ tịch HCM lần đầu tiên từ nước ngoài trở về Tổ quốc vào => năm 1941
42. HCM khẳng định chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành
độc lập => chủ nghĩa dân tộc chân chính
43. Lực lượng lãnh đạo giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản => giai cấp công nhân
44. ai là người đặt ra định nghĩa về tư tưởng? => định nghĩa của Lê-nin
45. ngày sinh của Lenin? => 22/4/1870
46. Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có: con người XHCN
47. trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế nước ta còn tồn tại mấy hình thức sở hữu: 4 (sở hữu nhà
nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của người lao động riêng lẻ, sở hữu của tư bản tư
nhân) 48.
Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là xây dựng nền tảng vật
chất và kỹ thuật của CNXH

49. Biện pháp tiến hành xây dựng XHCN ở VN là kết hợp cải tạo với xây dựng
50. “chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng CNXH” của cụ Hồ ra đời năm 1958
51. “Nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa hơn
ở chính quốc” - Hồ Chí Minh
52. Cách mạng bạo lực là kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị
53. Khi viết bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” gửi đến hội nghị Véc xây, Nguyễn Tất
Thành lấy tên mới là Nguyễn Ái Quốc
54. Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, HCM kể tên mấy loại vũ khí => 5 (súng,
gươm, cuốc, thuồng, gậy gộc) “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không
có gươm thì dùng cuốc, thuồng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”
lOMoAR cPSD| 46988474
55. “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bài hãy đứng dậy đem
sức ta mà tự giải phóng cho ta” Hồ Chí Minh gửi thư tại Đại hội Quốc dân họp tại Tân
Trào, Tuyên Quang - thủ đô kháng chiến

56. “...CHúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực đan Pháp càng lần tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không!
Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm
nô lệ…” - lời của Chủ tịch HCM, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ ta, ra lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào tối ngày 19/12/1946