Câu hỏi tự luận ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Tác phẩm “chuyên viết về kinh tế chính trị” của tác giả Antoine deMontchretien ( A.Montchretien) (người Pháp) xuất bản năm 1615.2. Kinh tế chính trị Mác ra đời kế thừa trực tiếp từ kinh tế chính trị cổ điểnAnh. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Tác phẩm “chuyên viết về kinh tế chính trị” của tác giả Antoine deMontchretien ( A.Montchretien) (người Pháp) xuất bản năm 1615.2. Kinh tế chính trị Mác ra đời kế thừa trực tiếp từ kinh tế chính trị cổ điểnAnh. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
Chương 1
1. Tác phẩm “chuyên viết về kinh tế chính trị” của tác giả Antoine de
Montchretien ( A.Montchretien) (người Pháp) xuất bản năm 1615.
2. Kinh tế chính trị Mác ra đời kế thừa trực tiếp từ kinh tế chính trị cổ điển
Anh.
3. Kinh tế chính trị trở thành môn khoa học vào thế kỉ 18.
4. Người được coi là nhà kinh tế thời kì công trường thủ công: A.Smith.
5. A.Smith-người hoàn thành học thuyết đã đưa kinh tế chính trị trở thành môn
học có tính hệ thống với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành.
6. Trường phái được ghi nhận hệ thống luận kinh tế chính trị bước đầu
nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa: chủ nghĩa trọng thương.
7. Chủ nghĩa trọng thương đặc biệt coi trọng vai trò hoạt động trong lĩnh vực:
lưu thông (không chú trọng quá trình sản xuất).
8. Chủ nghĩa trọng thương ra đời thời kì: tích lũy nguyên thủy bản chủ
nghĩa.
9. Ý nghĩa của tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương: chưa phát hiện
quy luật kinh tế.
10.Chủ nghĩa trọng thương giải nguồn gốc của lợi nhuận được tạo ra từ:
thương nghiệp.
11.Chủ nghĩa trọng nông hệ thống luận kinh tế đi sâu vào nghiên cứu
phân tích để rút ra lý luận kinh tế từ lĩnh vực: nông nghiệp.
12. Kinh tế chính trị sản cổ điển Anh hình thành phát triển vào thời
cuối thế kỉ 18 đến nửa đầu thế kỉ 19.
13.Chủ nghĩa trọng thương: từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVII, phát triển ở Đức
(phiến diện, sai lầm thiếu tính khoa học).
14.Chủ nghĩa trọng nông: từ giữa thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XVIII, phát
triển ở Pháp, coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế (phiến diện).
15.Kinh tế chính trị cổ điển Anh: từ giữa thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XVIII ,
“W.Petty; A. Smith; D.Recardo” (tiến bộ hơn, rút ra được những quy luật
kinh tế-bàn tay vô hình).
16.D.Recardo là nhà kinh tế thời kì đại công nghiệp cơ khí.
17.W.Petty là người sáng lập ra trường phái: kinh tế chính trị cổ điển Anh.
18.C.Mác đã đánh giá người sáng lập ra kinh tế chính trị cổ điển Anh
W.Petty.
19.Lý luận kinh tế chính trị của Mác được kế thừa phát triển trực tiếp từ
thành tựu của: kinh tế chính trị cổ điển Anh.
20.Lý luận kinh tế chính trị của C.Mác Ph.Ăngghen (1820-1895) được thể
hiện tập trung và cô đọng trong tác phẩm: Bộ tư bản.
21.Học thuyết giữ vị trí là “Hòn đá tảng” trong toàn bộ lý luận kinh tế của Mác:
học thuyết giá trị thặng dư.
22.Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác sở khoa học luận chứng cho vai
trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
23.Kinh tế chính trị Mác-Lenin bắt đầu phát triển vào thời gian: từ giữa thế kỉ
XIX (những năm 40 của TK XIX).
24.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị cổ điển Anh các quan hệ kinh
tế trong lĩnh vực: sản xuất (bản chất nguồn gốc của của cải sự giàu
của các quốc gia).
25.Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lenin: Phát hiện ra những
quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và
trao đổi. ( Nếu không đáp án trên thì chọn: Tìm ra những quy luật kinh tế
chi phối sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất).
26. Nhiệm vụ nghiên cứu của kinh tế chính trị là: Tìm ra bản chất của quan hệ
sản xuất xã hội.
27.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lenin là các quan hệ xã hội
giữa người với người trong sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt
trong sự liên hệ chặt chẽ với sự phát triển của lực lượng sản xuất kiến
trúc thượng tầng tương ứng.
28.Hoạt động của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở của đời sống xã
hội: hoạt động sản xuất của cải vật chất.
29.Phương thức sản xuất sự thống nhất của: lực lượng sản xuất (tư liệu sản
xuất và sức lao động) và quan hệ sản xuất.
30.Quan hệ giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất: quan hệ sở hữu về
liệu sản xuất.
31.Trong thời đại ngày nay lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố: liệu sản
xuất, người lao động và khoa học công nghệ.
32.Quy luật kinh tế tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí con người,
con người không thể thủ tiêu quy luật kinh tế, nhưng có thể nhận thức và vận
dụng quy luật kinh tế để phục vụ lợi ích của mình.
33.Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan của con người được hình thành
trên sở vận dụng các quy luật kinh tế. Chính sách kinh tế thế thể
phù hợp hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan.
34.Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lenin:
Nhận thức
tưởng: góp phần xây dựng nền tảng tưởng cho những
người lao động tế bộ.
Thực tiễn
Phương pháp luận
35.Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lenin:
Phương pháp luận duy vật biện chứng
Phương pháp logics kết hợp với lịch sử
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
36.Phương pháp quan trọng và hiệu quả nhất trong nghiên cứu kinh tế chính trị
Mác-Lenin là: trừu tượng hóa khoa học.
37.Phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong nghiên cứu kinh tế chính trị
Mác-Lenin đòi hỏi: gạt bỏ các yếu tố ngẫu nhiên tạm thời gián tiếp trên
sở đó tách ra được những dấu hiệu điển hình bền vững ổn định trực tiếp của
đối tượng nghiên cứu.
Chương 2
1. Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế đó những người sản xuất ra
sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
2. Hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người là kinh tế tự nhiên.
3. Sản xuất hàng hóa xuất hiện dựa trên cơ sở: phân công lao động xã hội và sự
tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất.
4. Mục đích của người sản xuất trong kinh tế tự nhiên là: tự tiêu dùng.
5. Phân công lao động hội là: sự phân chia lao động hội thành các ngành
nghề khác nhau.
6. Mục đích của người sản xuất trong kinh tế hàng hóa là trao đổi, mua bán.
7. Phân công lao động hội sự phân chia lao động trong hội thành các
ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa của những
người sản xuất những ngành, nghề khác nhau.
8. Điều kiện ra đời tồn tại của sản xuất hàng hóa là: phân công lao động
hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
9. Ưu thế của sản xuất hàng hóa là: thúc đẩy sự phân công lao động hội,
năng suất lao động và mở rộng giao lưu kinh tế.
10.Mặt trái của sản xuất hàng hóa là: phân hóa giàu- nghèo, tiềm ẩn nguy
khủng hoảng kinh tế, gây ô nhiễm môi trường.
11.Hàng hóa là: sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán.
12.Mệnh đề sai: mọi sản phẩm đều là hàng hóa.
13.Giá trị của hàng hóa do hao phí lao động hội cảu người sản xuất kết tinh
trong hàng hóa quyết định.
14.Giá trị hàng hóa phạm trù lịch sử ( trong kinh tế tự nhiên không giá trị
hàng hóa ).
15.Giá trị hàng hóa được tạo ra từ: sản xuất.
16.Giá trị sử dụng của hàng hóa công dụng của hàng hóa, thể thỏa mãn
nhu cầu của người mua.
17.Giá trị sử dụng của hàng hóa phụ thuộc vào: sự phát triển của khoa học công
nghệ, sự phát triển của nền sản xuất.
18.Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù: vĩnh viễn.
19.Hai hàng hóa trao đổi được với nhau vì: chúng cùng sản phẩm lao động,
lượng thời gian hao phí lao động hội cần thiết để sản xuất ra chúng
bằng nhau.
20.Yếu tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa: Giá trị hàng hóa, quy luật cung cầu
trong nền kinh tế, tính khan hiếm của hàng hóa.
21.Giá cả bằng giá trị khi: cung=cầu.
22.Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa gồm: (G = c+v+m) Hao phí lao động
quá khứ và hao phí lao động mới kết tinh vào hàng hóa.
23.Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là: năng suất lao động,
trình độ khoa học công nghệ được áp dụng vào sản xuất, mức độ phức tạp
của lao động.
24.Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa mối quan hệ: tỉ lệ nghịch với năng
suất lao động và không phụ thuộc vào cường độ lao động.
25. Năng suất lao động tăng sẽ dẫn đến: số lượng hàng hóa sản xuất ra trong 1
đơn vị thời gian tăng, giá trị của 1 đơn vị hàng hóa giảm.
26.Cường độ lao động tăng lên sẽ dẫn đến: tăng tổng giá trị tạo ra trong 1 đơn
vị thời gian nhưng giá trị 1 đơn vị hàng hóa không đổi.
27.Lao động giản đơn loại lao đông: không cần đào tạo 1 cách hệ thống,
chuyên sâu vẫn có thể làm được.
28.Lao động phức tạp loại lao động: đòi hỏi phải qua đào tạo theo yêu cầu
nghề nghiệp chuyên môn mới thể làm được, tạo ra nhiều sản phẩm tinh
vi, hiện đại và được trả công cao.
29.Lao động của người sản xuất hàng hóa tính 2 mặt là: lao động cụ thể, lao
động trừu tượng.
30.Khi đồng thời tăng năng suất lao động cường độ lao động thì tổng số
hàng hóa tăng 4 lần, giá trị hàng hóa giảm 2 lần.
31.Hàng hóa hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng vì: lao động sản xuất
có tính chất hai mặt.
32.Quy luật giá trị có nội dung: sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ
sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
33.Giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
34.Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị.
35.Quy luật giá trị biểu hiện sự vận động thông qua sự vận động của giá cả
hàng hóa.
36.Hàng hóa phải sản phẩm của lao động hàng hóa là phải thuộc tính
giá trị, tức lao động kết tinh đem trao đổi.
37.Cơ sở để các hàng hóa so sánh trao đổi được với nhau là: đều sản phẩm
của lao động.
38.Lao động cụ thể là lao động tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
39.Lao động trừu tượng là lao động tạo ra giá trị hàng hóa.
40.Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi thời gian lao động xã
hội cần thiết.
41.
| 1/6

Preview text:

Chương 1
1. Tác phẩm “chuyên viết về kinh tế chính trị” của tác giả Antoine de
Montchretien ( A.Montchretien) (người Pháp) xuất bản năm 1615.
2. Kinh tế chính trị Mác ra đời kế thừa trực tiếp từ kinh tế chính trị cổ điển Anh.
3. Kinh tế chính trị trở thành môn khoa học vào thế kỉ 18.
4. Người được coi là nhà kinh tế thời kì công trường thủ công: A.Smith.
5. A.Smith-người hoàn thành học thuyết đã đưa kinh tế chính trị trở thành môn
học có tính hệ thống với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành.
6. Trường phái được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước đầu
nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa: chủ nghĩa trọng thương.
7. Chủ nghĩa trọng thương đặc biệt coi trọng vai trò hoạt động trong lĩnh vực:
lưu thông (không chú trọng quá trình sản xuất).
8. Chủ nghĩa trọng thương ra đời ở thời kì: tích lũy nguyên thủy tư bản chủ nghĩa.
9. Ý nghĩa của tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương: chưa phát hiện quy luật kinh tế.
10.Chủ nghĩa trọng thương lý giải nguồn gốc của lợi nhuận được tạo ra từ: thương nghiệp.
11.Chủ nghĩa trọng nông là hệ thống lý luận kinh tế đi sâu vào nghiên cứu và
phân tích để rút ra lý luận kinh tế từ lĩnh vực: nông nghiệp.
12. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh hình thành và phát triển vào thời kì
cuối thế kỉ 18 đến nửa đầu thế kỉ 19.
13.Chủ nghĩa trọng thương: từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVII, phát triển ở Đức
(phiến diện, sai lầm thiếu tính khoa học).
14.Chủ nghĩa trọng nông: từ giữa thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XVIII, phát
triển ở Pháp, coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế (phiến diện).
15.Kinh tế chính trị cổ điển Anh: từ giữa thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XVIII ,
“W.Petty; A. Smith; D.Recardo” (tiến bộ hơn, rút ra được những quy luật kinh tế-bàn tay vô hình).
16.D.Recardo là nhà kinh tế thời kì đại công nghiệp cơ khí.
17.W.Petty là người sáng lập ra trường phái: kinh tế chính trị cổ điển Anh.
18.C.Mác đã đánh giá người sáng lập ra kinh tế chính trị cổ điển Anh là W.Petty.
19.Lý luận kinh tế chính trị của Mác được kế thừa và phát triển trực tiếp từ
thành tựu của: kinh tế chính trị cổ điển Anh.
20.Lý luận kinh tế chính trị của C.Mác và Ph.Ăngghen (1820-1895) được thể
hiện tập trung và cô đọng trong tác phẩm: Bộ tư bản.
21.Học thuyết giữ vị trí là “Hòn đá tảng” trong toàn bộ lý luận kinh tế của Mác:
học thuyết giá trị thặng dư.
22.Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác là cơ sở khoa học luận chứng cho vai
trò lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
23.Kinh tế chính trị Mác-Lenin bắt đầu phát triển vào thời gian: từ giữa thế kỉ
XIX (những năm 40 của TK XIX).
24.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị cổ điển Anh là các quan hệ kinh
tế trong lĩnh vực: sản xuất (bản chất và nguồn gốc của của cải và sự giàu có của các quốc gia).
25.Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lenin: Phát hiện ra những
quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và
trao đổi. ( Nếu không có đáp án trên thì chọn: Tìm ra những quy luật kinh tế
chi phối sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất).
26. Nhiệm vụ nghiên cứu của kinh tế chính trị là: Tìm ra bản chất của quan hệ sản xuất xã hội.
27.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lenin là các quan hệ xã hội
giữa người với người trong sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt
trong sự liên hệ chặt chẽ với sự phát triển của lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tương ứng.
28.Hoạt động của con người được coi là cơ bản nhất và là cơ sở của đời sống xã
hội: hoạt động sản xuất của cải vật chất.
29.Phương thức sản xuất là sự thống nhất của: lực lượng sản xuất (tư liệu sản
xuất và sức lao động) và quan hệ sản xuất.
30.Quan hệ giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
31.Trong thời đại ngày nay lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố: tư liệu sản
xuất, người lao động và khoa học công nghệ.
32.Quy luật kinh tế tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí con người,
con người không thể thủ tiêu quy luật kinh tế, nhưng có thể nhận thức và vận
dụng quy luật kinh tế để phục vụ lợi ích của mình.
33.Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người được hình thành
trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế. Chính sách kinh tế vì thế có thể
phù hợp hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan.
34.Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lenin:  Nhận thức
 Tư tưởng: góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng cho những
người lao động tế bộ.  Thực tiễn  Phương pháp luận
35.Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lenin:
 Phương pháp luận duy vật biện chứng
 Phương pháp logics kết hợp với lịch sử
 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
36.Phương pháp quan trọng và hiệu quả nhất trong nghiên cứu kinh tế chính trị
Mác-Lenin là: trừu tượng hóa khoa học.
37.Phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong nghiên cứu kinh tế chính trị
Mác-Lenin đòi hỏi: gạt bỏ các yếu tố ngẫu nhiên tạm thời gián tiếp trên sơ
sở đó tách ra được những dấu hiệu điển hình bền vững ổn định trực tiếp của đối tượng nghiên cứu. Chương 2
1. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra
sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
2. Hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người là kinh tế tự nhiên.
3. Sản xuất hàng hóa xuất hiện dựa trên cơ sở: phân công lao động xã hội và sự
tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất.
4. Mục đích của người sản xuất trong kinh tế tự nhiên là: tự tiêu dùng.
5. Phân công lao động xã hội là: sự phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề khác nhau.
6. Mục đích của người sản xuất trong kinh tế hàng hóa là trao đổi, mua bán.
7. Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các
ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa của những
người sản xuất những ngành, nghề khác nhau.
8. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là: phân công lao động xã
hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
9. Ưu thế của sản xuất hàng hóa là: thúc đẩy sự phân công lao động xã hội,
năng suất lao động và mở rộng giao lưu kinh tế.
10.Mặt trái của sản xuất hàng hóa là: phân hóa giàu- nghèo, tiềm ẩn nguy cơ
khủng hoảng kinh tế, gây ô nhiễm môi trường.
11.Hàng hóa là: sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán.
12.Mệnh đề sai: mọi sản phẩm đều là hàng hóa.
13.Giá trị của hàng hóa do hao phí lao động xã hội cảu người sản xuất kết tinh
trong hàng hóa quyết định.
14.Giá trị hàng hóa là phạm trù lịch sử ( trong kinh tế tự nhiên không có giá trị hàng hóa ).
15.Giá trị hàng hóa được tạo ra từ: sản xuất.
16.Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa, có thể thỏa mãn nhu cầu của người mua.
17.Giá trị sử dụng của hàng hóa phụ thuộc vào: sự phát triển của khoa học công
nghệ, sự phát triển của nền sản xuất.
18.Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù: vĩnh viễn.
19.Hai hàng hóa trao đổi được với nhau vì: chúng cùng là sản phẩm lao động,
có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau.
20.Yếu tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa: Giá trị hàng hóa, quy luật cung cầu
trong nền kinh tế, tính khan hiếm của hàng hóa.
21.Giá cả bằng giá trị khi: cung=cầu.
22.Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa gồm: (G = c+v+m) Hao phí lao động
quá khứ và hao phí lao động mới kết tinh vào hàng hóa.
23.Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là: năng suất lao động,
trình độ khoa học công nghệ được áp dụng vào sản xuất, mức độ phức tạp của lao động.
24.Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa có mối quan hệ: tỉ lệ nghịch với năng
suất lao động và không phụ thuộc vào cường độ lao động.
25. Năng suất lao động tăng sẽ dẫn đến: số lượng hàng hóa sản xuất ra trong 1
đơn vị thời gian tăng, giá trị của 1 đơn vị hàng hóa giảm.
26.Cường độ lao động tăng lên sẽ dẫn đến: tăng tổng giá trị tạo ra trong 1 đơn
vị thời gian nhưng giá trị 1 đơn vị hàng hóa không đổi.
27.Lao động giản đơn là loại lao đông: không cần đào tạo 1 cách có hệ thống,
chuyên sâu vẫn có thể làm được.
28.Lao động phức tạp là loại lao động: đòi hỏi phải qua đào tạo theo yêu cầu
nghề nghiệp chuyên môn mới có thể làm được, tạo ra nhiều sản phẩm tinh
vi, hiện đại và được trả công cao.
29.Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt là: lao động cụ thể, lao động trừu tượng.
30.Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao động thì tổng số
hàng hóa tăng 4 lần, giá trị hàng hóa giảm 2 lần.
31.Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng vì: lao động sản xuất có tính chất hai mặt.
32.Quy luật giá trị có nội dung: sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ
sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
33.Giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
34.Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị.
35.Quy luật giá trị biểu hiện sự vận động thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa.
36.Hàng hóa phải là sản phẩm của lao động vì hàng hóa là phải có thuộc tính
giá trị, tức lao động kết tinh đem trao đổi.
37.Cơ sở để các hàng hóa so sánh trao đổi được với nhau là: đều là sản phẩm của lao động.
38.Lao động cụ thể là lao động tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
39.Lao động trừu tượng là lao động tạo ra giá trị hàng hóa.
40.Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi thời gian lao động xã hội cần thiết. 41.