Câu hỏi tự luận ôn tập môn Quản trị học đại cương( có đáp án) | Đại học Thăng Long
Câu hỏi tự luận ôn tập môn Quản trị học đại cương(có đáp án) | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Quản trị học đại cương (QTHDC)
Trường: Đại học Thăng Long
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 39099223
CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi: Quản trị học là gì? Chứng minh quản trị vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ
thuật? Trong quản trị, các nhà quản trị cần lưu ý vấn đề gì trong thực tiễn công tác quản trị?
- Quản trị là quá trình làm việc với con người thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ
chức trong một môi trường luôn thay đổi, trọng tâm của quá trình này là sử dụng hiệu quả nguồn lực có giới hạn.
- Quản trị vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật:
+ Là môn khoa học vì nó có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích và có lý
thuyết xuất phát từ các nghiên cứu. Quản trị học là một ngành khoa học liên ngành vì nó sử dụng tri
thức của nhiều ngành khác như: kinh tế học, tâm lý học, xã hội học,…
+ Là một ngành nghệ thuật và người ta xem người quản trị như một nghệ sĩ tài năng vì:
• Quản trị là quá trình làm việc với con người thông qua con người.
• Quản trị học thông qua kinh nghiệm thực tiễn, mà kinh nghiệm thực tiễn lại được hoàn thành
bởi những con người có nghệ thuật truyền thông..
+ Là một nghề vì có thể đào tạo để tham gia các hoạt động quản trị, phải lao động và sẽ được trả thù lao. - lOMoARcPSD| 39099223
Câu hỏi: Năng lực quản trị là gì? Phân tích một năng lực quản trị mà bạn cho là cần thiết đối
với một nhà quản trị trong thế kỉ 21? Bạn đánh giá như thế nào về năng lực quản trị các nhà
quản trị doanh nghiệp ở VN?
- Năng lực quản trị là tổng hòa các kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ mà một nhà quản trị cần có
để tạo ra hiệu quả trong các hoạt động quản trị khác nhau và ở các tổ chức khác nhau.
- Năng lực tự quản là một năng lực quản trị cần thiết đối với một nhà quản trị thế kỉ 21 vì: Một
trongnhững khả năng quan trọng của năng lực lãnh đạo quản lý là tự làm chủ bản thân. Nhà quản
trị không thể lãnh đạo nhân viên nếu chính bản thân họ không có kỹ năng quản lý những quy tắc
của riêng mình. Việc quản lý tốt cảm xúc, những nguyên tắc và công việc cá nhân giúp nhà quản
trị có những góc nhìn lý trí, tạo uy tín với nhân viên và nhận được sự tôn trọng từ họ. lOMoARcPSD| 39099223
Câu hỏi: Hoạch định là gì? Trình bày những thành tố căn bản của hoạch định chiến lược. Tại
sao hoạch định là chức năng căn bản trong quản trị?
- Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức và vạch
racác hành động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu.
- Những thành tố căn bản của hoạch định chiến lược:
Bước 1: Xây dựng sứ mệnh và tầm nhìn.
Bước 2: Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài.
Bước 3: Hình thành mục tiêu chung.
Bước 4: Tạo lập và chọn lựa các chiến lược.
Bước 5: Phân bổ nguồn lực.
- Hoạch định là chức năng căn bản trong quản trị bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn chương trình
hành động trong tương lai của tổ chức. Trong hầu hết các trường hợp, chức năng hoạch định chi
phối các tất cả các chức năng khác của hệ thống quản lý. Các chức năng khác phải dựa vào hoạch định để hoạt động.
Câu hỏi: Lãnh đạo là gì? Bạn có thể học được điều gì để trở thành một nhà lãnh đạo hiệu quả
hơn? Trong tương lai, bạn sẽ định hướng trở thành nhà lãnh đạo hay nhà quản trị? Vì sao?
- Lãnh đạo là 1 trong 4 chức năng quan trọng của quản trị. Lãnh đạo là sự tác động mang tính nghệ
thuật, hay một quá trình gây ảnh hưởng đến người khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn
đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
- Những điều kiện cần thiết để trở thành một nhà lãnh đạo hiệu quả:
+ Nỗ lực: Thể hiện mức độ nỗ lực cao ước muốn đạt được thành tựu hoài bão và nhất quán trong
hành động và thể hiện sáng kiến
+ Sự thật thà và chính trực: xây dựng mối quan hệ tin tưởng với mọi người bằng sự trung trực, nhất
quán giữa lời nói và hành động.
+ Sự tin tưởng: tin vào khả năng của mình, dứt khoát và quyết đoán + Sự thông minh: thu thập,
tổng hợp và chuyển dịch lớn thông tin và phác thảo viễn cảnh, giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu chỉnh.
+ Kiến thức liên quan đến công việc: am hiểu về công ty, ngành và các vấn đề liên quan đến
chuyên môn, kỹ thuật, đưa ra các quyết định sâu sắc mang tính khả thi cao.
- Trong tương lai, em muốn trở thành một nhà quản trị bởi:
+ Em muốn có khả năng thúc đẩy sự phát triển và thành công của tổ chức. Em tin rằng bản thân có
thể tạo ra tầm nhìn và chiến lược để định hướng và đạt được mục tiêu của tổ chức.
+ Em nhận thấy bản thân có kỹ năng lãnh đạo để có thể dẫn dắt và truyền cảm hứng cho đội ngũ
làm việc. Em tin rằng có thể tạo ra một môi trường làm việc tích cực và động lực, giúp đội ngũ đạt được hiệu suất cao.
+ Với khả năng ảnh hưởng, em có thể tạo ra những thay đổi tích cực và cải thiện hiệu suất làm việc của tổ chức. lOMoARcPSD| 39099223 Câu hoi
: Hoạch định là gì? Những lợi ích và hạn chế của hoạch định đối với hoạt động của
doanh nghiệp? Trình bày ngắn gọn các bước trong tiến trình hoạch định chiến lược và ví dụ minh họa.
- Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức và vạch
racác hành động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu. lOMoARcPSD| 39099223 Câu hoi
: Quyền hành là gì? Lợi ích của phân chia quyền hành? Trong những năm tới
xu hướng phân tán hoặc tập trung quyền lực sẽ ngự trị trong các tổ chức? Vì sao? -
Quyền hành là quyền đưa ra các quyết định và các hành động - Lợi ích:
+ Cho phép nhà quản trị cấp cao có nhiều thời gian hơn cho công việc quan trọng.
+ Phát triển khả năng tự quản lý của quản trị cấp dưới (chuẩn bị cho vị trí cao hơn, kỹ năng phán
quyết tốt hơn, gia tăng trách nhiệm).
+ Khả năng nắm bắt và đưa ra quyết định nhanh của cấp dưới. Kiểm tra cơ giới Kiểm tra hữu cơ lOMoARcPSD| 39099223 Câu hoi -
Sử dụng các quy tắc và thủ tục chi 琀 -
Sử dụng các quy tắc và thủ tục chi 琀椀
椀 ết bất cứ khi nào có thể. ết khi cần thiết. -
Quyền hành linh hoạt, nhấn mạnh vào -
Quyền hành từ trên xuống, nhấn
mạnh vào quyền lực vị trí.
quyền lực chuyên gia và tầm ảnh hưởng. -
Bản mô tả công việc dựa trên kết quả -
Bản mô tả công việc dựa trên hoạt
động mô tả hành vi thường nhất.
nhấn mạnh vào mục 琀椀 êu cần đạt được. -
Nhấn mạnh vào các phần thưởng bên -
Chú trọng vào cả phần thưởng bên ngoài. trong và bên ngoài. -
Không 琀椀 n cậy nhóm, dựa trên giả -
Sử dụng nhóm và các quy tắc hỗ trợ
trong việc đạt được mục 琀椀 êu của tổ chức.
định rằng mục 琀椀 êu của nhóm xung đột
với mục 琀椀 êu của tổ chức.
+ Nuôi dưỡng một bầu không khí định hướng mục tiêu, lành mạnh trong nhân viên.
- Trong những năm tới xu hướng phân tán quyền lực sẽ ngự trị trong các tổ chức vì:
+ Phân tán quyền lực giúp giảm áp lực cho các nhà quản trị cấp cao, giúp họ dành thời gian cho các công việc quan trọng.
+ Tạo không gian cho cấp dưới: sáng tạo trong việc; phát triển khả năng tư duy, quản lý; hoàn thiện bản thân.
+ Việc phân tán quyền lực giúp nhân viên trở nên tự tin hơn khi họ được gia tăng trách nhiệm.
+ Phân tán quyền lực còn làm giảm rủi ro trong việc đưa ra quyết định và điều hành doanh nghiệp.
Câu hoi : Phân biệt giữa hình thức kiểm tra cơ giới và kiểm tra hữu cơ? Cho ví dụ minh họa lOMoARcPSD| 39099223 Câu hoi
: Bạn hiểu thế nào là chuyên môn hóa? Trong tổ chức có những hình thức chuyên
môn hóa cơ bản nào? Nêu đặc điểm các hình thức chuyên môn hóa? Vẽ hình minh họa ưu và
nhược điểm của các hình thức chuyên môn hóa.
- Chuyên môn hóa: Là tiến trình xác định những nhiệm vụ cụ thể và phân chia chúng cho các cá
nhân hoặc nhóm để thực hiện những nhiệm vụ đó lOMoARcPSD| 39099223 Câu hoi
: Uỷ quyền là gì? Ủy quyền dễ hay khó trên thực tế? Vì sao? Làm thế nào để ủy quyền
có hiệu quả? Tại sao một số nhà quản trị không phân quyền cho cấp dưới? Trong điều kiện
nào thì tổ chức nên tập trung vào trong điều kiện nào thì tổ chức lên phân quyền. lOMoARcPSD| 39099223
- Nhà quản trị không phân quyền cho cấp dưới vì:
+ Nhân viên thiếu kinh nghiệm.
+ Tốn nhiều thời gian để giải thích công việc hơn là tự mình làm nó.
+ Lỗi mà nhân viên mắc phải có thể như là một chi phí.
+ Nhân viên đã quá bận rộn.
+ Phân quyền có thể cấp dưới biết nhiều vào công việc của cấp trên, nên làm cho nhà quản trị lo lắng.
- Tổ chức nên tập trung trong điều kiện cần phải:
+ Nhân viên thiếu kinh nghiệm, không được đào tạo, huấn luyện để thực hiện công việc, không đủ
năng lực thực hiện công việc và mất động lực làm việc.
+ Phải tốn quá nhiều thời gian để giải thích công việc hơn là tự mình thực hiện công việc.
+ Lo ngại những lỗi mà nhân viên mắc phải có thể gây ra chi phí rất lớn cho tổ chức
+ Lo ngại việc phân quyền có thể làm cho cấp dưới biết nhiều công việc của cấp trên, nhà quản trị
sợ cấp dưới thực hiện công việc theo cách riêng của họ, việc thực hiện nhiệm vụ của nhân viên
quá xuất sắc và nhân viên sẽ là những người được đề bạt lên vị trí cao hơn trong tổ chức. - Tổ
chức cần phân quyền trong điều kiện cần phải:
+ Giải phóng một khối lượng công việc lớn cho các nhà quản trị cấp cao, cho phép nhà quản trị cấp
cao có nhiều thời gian cho các khối lượng công việc quan trọng như phát triển chiến lược và các kế hoạch của tổ chức.
+ Phát triển khả năng tự quản lý của quản trị cấp dưới + Tiết kiệm thời gian
+ Nuôi dưỡng một bầu không khí định hướng mục tiêu, lành mạnh trong nhân viên
Câu hoi : Hãy cho biết nội dung của thuyết X và thuyết Y? Ý nghĩa của lý thuyết này trong
quản trị và phê phán của nhà quản trị đối với lý thuyết này. \ lOMoARcPSD| 39099223 Thuyết X Thuyết Y -
Bản chất con người là lười biếng. -
Con người thích làm việc giống như nghỉ ngơi. -
Con người thiếu chí 琀椀 ến thủ, trốn trách nhiệm vụ. -
Hăng hái làm việc, tự chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động của mình. -
Không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức. -
Chấp nhận và mong muốn có thách thức trong công việc. - Ngại sự thay đổi. - Có óc sáng tạo. -
Cần có sự khống chế, giám sát, chỉ đạo
thì mới đạt được mục 琀椀 êu.
Câu hoi : Hãy so sánh thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow và thuyết hai yếu tố của
Herzberg và nêu ý nghĩa thực tiễn của hai thuyết này áp dụng trong quản trị
- So sánh lý thuyết của Maslow và Herzberg
+ Sự giống nhau: Động lực làm việc phụ thuộc vào nhu cầu của con người trong từng hoàn cảnh cụ thể. + Sự khác nhau: lOMoARcPSD| 39099223
Câu hoi : Kiểm tra là gì? Phân tích mối quan hệ giữa kiểm tra và hoạch định? Phân biệt
giữa kiểm tra ngăn ngừa và kiểm tra hiệu chỉnh? Cho ví dụ minh họa cụ thể - Kiểm tra là:
+ Là đánh giá công việc có đúng quy trình hay không.
+ Là tiến trình đảm bảo hành vi và thành tích tuân theo các tiêu chuẩn của tổ chức.
- Mối quan hệ giữa kiểm tra và hoạch định: - Hoạch định:
+ Xây dựng mục tiêu phát triển chiến lược.
+ Phác họa các hành vi và kết quả mong muốn.
+ Thiết lập hệ thông tin chính xác, kịp thời.
+ Chỉ ra mục đích cần kiểm tra. - Kiểm tra:
+ Đảm bảo rằng các quyết định, hành động và kết quả nhất quán với kế hoạch.
+ Duy trì và tái định hướng hành vi và kết quả.
+ Kiểm tra cung cấp các thông tin nền tảng.
+ Đảm bảo kế hoạch được thực thi như định hướng.
=> Mối quan hệ : Bổ sung và hỗ trợ nhau.
- Phân biệt kiểm tra ngăn ngừa và kiểm tra hiệu chỉnh:
Kiểm tra ngăn ngừa
Kiểm tra hiệu chỉnh
Là cơ chế định hướng việc giảm thiểu lỗi và tối
Là cơ chế định hướng giảm thiểu hoặc loại bỏ các
thiểu hóa nhu cầu cá nhân cho hoạt động hiệu
hành vi hoặc kết quả không mong đợi nhằm tuân chỉnh
thủ các quy định và tiêu chuẩn của tổ chức.
VD: Tại FedEx, nhân viên tuân thủ quy trình bốc VD: Tại FedEx, người gởi sẽ gửi thông điệp đến
dỡ chuyển đi trên 200 quốc gia.
nhân viên lái xe bày tỏ sự bất bình về thời gian
hoàn thành việc chuyển bưu kiện. \