Câu hỏi viết tiểu luận lịch sử Đảng - Lịch sử đảng | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Câu hỏi viết tiểu luận lịch sử Đảng - Lịch sử đảng | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Môn:
Trường:

Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 116 tài liệu

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi viết tiểu luận lịch sử Đảng - Lịch sử đảng | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Câu hỏi viết tiểu luận lịch sử Đảng - Lịch sử đảng | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

91 46 lượt tải Tải xuống
CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN MÔN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nội dung bài tiểu luận được đánh máy trên giấy A4, sử dụng fon chữ Times
News Roman; cỡ chữ 14, độ dài không quá 10mặt giấy A4, không kể tài
liệu tham khảo phụ lục. Tiểu luận nộp đúng thời hạn được ghi trong hệ
thống nhà trường.
1. Tính tt yếu lch sử ca s ra đi Đng Cng sn Vit Nam và s
mnhlch sử ca Đng.
2. Tầm nhìn thiên tài của Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam thể hin
trong Cương lĩnh chính tr đầu tiên của Đng.
3. Ý nghĩa lịch sử bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Việt Nam
củaĐng Cng sn Đông Dương qua cuộc Cách mng Tháng Tám năm 1945.
4. Ý nghĩa lịch sử bài học kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam qua lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931.
5. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Việt Nam
củaĐảng Cộng sản Đông Dương qua thực tiễn phong trào cách mạng Việt
Nam1932 - 1939.
6. Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn 1945-
1946 và bài hc kinh nghim.
7. Ý nghĩa lch s và bài hc kinh nghim v lãnh đo cuc kháng
chiếnchng thc dân Pp ca Đng giai đoạn 1946 - 1954.
8. Những nội dung bản của đường lối, chủ trương lãnh đạo xây dựng
chủnghĩa xã hi min Bắc giai đon 1954 - 1965 của Đng.
9. Nhng ni dung cơ bn ca đưng li lãnh đo xây dng, bo v và
chiviện cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược
giaiđon 1965 - 1975.
10. Nhng ni dung cơ bn ca đưng li, ch trương lãnh đo cuc
đutranh ch mng min Nam giai đon 1954 - 1960.
11. Những nội dung bản đường lối, chủ trương lãnh đạo cuộc kháng
chiếnchng đế quc Mỹ min Nam giai đoạn 1961 - 1965.
12. Những nội dung cơ bản của đường lối, chủ trương lãnh đạo cuộc khángchiến
chng đế quc M miền Nam giai đon 1965 - 1975.
13. Ba đột phá về quan điểm kinh tế của Đảng trong thời kỳ 1976 - 1986 bài
học kinh nghiệm qua quá trình tìm tòi con đường thích hợp để xây dựngch
nghĩa xã hi Vit Nam.
14. Tính đúng đn và giá tr to ln ca ch trương Đng phi đi mi
vnhiều mt, trước hết là đi mi tư duy” ca Đi hi đại biu toàn quc ln thVI ca
Đng Cng sn Việt Nam.
15. Nhng đc trưng cơ bn ca ch nghĩa xã hi Vit Nam và
phươnghướng bản chỉ đạo quá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc trong
“Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội” (bổ
sung, phát triển năm 2011).
16. Quan điểm đối ngoại của Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sảnVit
Nam.
17. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Namtừ
Đại hội Đảng lần VIII, IX, X, XI chủ trương điều chỉnh thời gian thựchin
mc tiêu công nghip hóa, hin đi hóa trong Đại hi XII ca Đng.
18. Quan đim ca Đng Cng sn Vit Nam v công nghip hóa, hin
đihóa phải gn vi phát trin kinh tế thị trưng đnh hưng xã hi ch nghĩa.
19. Ni dung và tính tt yếu ca vic thc hin ch trương mô hình
tăngtrưởng kết hợp hiệu quả giữa phát triển theo chiều rộng với chiều sâu,
chútrng pt trin theo chiu sâu ca Đi hi XII.
20. Quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển conngưi
Vit Nam trong thi hội nhập quc tế hin nay.
21. Quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển vănhóa
Vit Nam trong thi kỳ hi nhp quc tế hiện nay.
22. Quan điểm chủ trương tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
việc phòng, chống tham nhũng, lãng phí từ Đại hội X đến nay.
| 1/2

Preview text:

CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN MÔN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nội dung bài tiểu luận được đánh máy trên giấy A4, sử dụng fon chữ Times
News Roman; cỡ chữ 14, có độ dài không quá 10mặt giấy A4, không kể tài
liệu tham khảo và phụ lục. Tiểu luận nộp đúng thời hạn được ghi trong hệ thống nhà trường.

1. Tính tất yếu lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và sứ
mệnhlịch sử của Đảng.
2. Tầm nhìn thiên tài của Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Việt Nam
củaĐảng Cộng sản Đông Dương qua cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam qua lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931.
5. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Việt Nam
củaĐảng Cộng sản Đông Dương qua thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam1932 - 1939.
6. Đảng lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn 1945-
1946 và bài học kinh nghiệm.
7. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm về lãnh đạo cuộc kháng
chiếnchống thực dân Pháp của Đảng giai đoạn 1946 - 1954.
8. Những nội dung cơ bản của đường lối, chủ trương lãnh đạo xây dựng
chủnghĩa xã hội ở miền Bắc giai đoạn 1954 - 1965 của Đảng.
9. Những nội dung cơ bản của đường lối lãnh đạo xây dựng, bảo vệ và
chiviện cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược giaiđoạn 1965 - 1975.
10. Những nội dung cơ bản của đường lối, chủ trương lãnh đạo cuộc
đấutranh cách mạng ở miền Nam giai đoạn 1954 - 1960.
11. Những nội dung cơ bản đường lối, chủ trương lãnh đạo cuộc kháng
chiếnchống đế quốc Mỹ ở miền Nam giai đoạn 1961 - 1965.
12. Những nội dung cơ bản của đường lối, chủ trương lãnh đạo cuộc khángchiến
chống đế quốc Mỹ ở miền Nam giai đoạn 1965 - 1975.
13. Ba đột phá về quan điểm kinh tế của Đảng trong thời kỳ 1976 - 1986 và bài
học kinh nghiệm qua quá trình tìm tòi con đường thích hợp để xây dựngchủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
14. Tính đúng đắn và giá trị to lớn của chủ trương “Đảng phải đổi mới
vềnhiều mặt, trước hết là đổi mới tư duy” của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVI của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
15. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và
phươnghướng cơ bản chỉ đạo quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong
“Cươnglĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” (bổ
sung, phát triển năm 2011).
16. Quan điểm đối ngoại của Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sảnViệt Nam.
17. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Namtừ
Đại hội Đảng lần VIII, IX, X, XI và chủ trương điều chỉnh thời gian thựchiện
mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong Đại hội XII của Đảng.
18. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện
đạihóa phải gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
19. Nội dung và tính tất yếu của việc thực hiện chủ trương mô hình
“tăngtrưởng kết hợp có hiệu quả giữa phát triển theo chiều rộng với chiều sâu,
chútrọng phát triển theo chiều sâu” của Đại hội XII.
20. Quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển conngười
Việt Nam trong thời hội nhập quốc tế hiện nay.
21. Quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển vănhóa
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.
22. Quan điểm và chủ trương tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
việc phòng, chống tham nhũng, lãng phí từ Đại hội X đến nay.