Câu Trả lời ngắn - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

1) Nghiên cứu một cách khoa học từng động tác của công nhân là nguyên lý cơ bản của trường phái quản trị hành chính. Sai. Là nguyên lý cơ bản của trường phái khoa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1) Nghiên cứu một cách khoa học từng động tác của công nhân là nguyên lý cơ
bản của trường phái quản trị hành chính.
Sai. Là nguyên lý cơ bản của trường phái khoa học.
2) Trong mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael E.Porter, nhà cung cấp luôn
ưu thế hơn so với doanh nghiệp
Sai. Nếu như DN có nhiều nhà cung cấp và nhà cung cấp không có sản phẩm khác
biệt.
3) Hiệu quả là mức độ đạt được mục tiêu của tổ chức, đạt được bao nhiêu phần
trăm so với mục tiêu đề ra.
Sai. Hiệu suất mới quan tâm đến những vấn đề này.
4) Quản trị là một hoạt động phải được thực hiện trong tất cả các tổ chức
Đúng. Quản trị có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các tổ chức.
5) Nhà cung cấp là đối tượng hợp tác chứ không phải là áp lực cạnh tranh.
Sai. Vì theo M. E. Porter thì nhà cung cấp nằm trong 5 yếu yếu tố tác lực cạnh tranh.
6) Mục tiêu của môt doanh nghiê G p chH cần thIa mJn mô G t trong các yếu tố của
mô hình G SMART?
Sai . SMART là tiêu chuẩn để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu một cách hiệu quả
và DN phải đáp ứng hết 5 yếu tố của tiêu chuẩn này.
7) Người thừa hành là nhà quản trị cấp thấp nhất trong tổ chức.
Sai. Người thừa hành không phải nhà quản trị họ chK là những nhận viên làm việc
trong công ty, người thừa hành không có trách nhiệm trông coi hay chịu trách nhiệm
công việc của người khác
8) Thông tin là một trong những nguồn lực của tổ chức.
Đúng. Mọi tổ chức đều cần có 4 nguồn lực để tổ chức Doanh nghiệp đạt được mục
tiêu bao gồm: Nguồn lực tài chính, Nguồn lực vật chất, nguồn lực nhân lực và nguồn
lực thông tin
9) Thuyết Kaizen là lý thuyết đưa ra sự so sánh sự khác biệt giữa doanh nghiệp
Nhật Bản và doanh nghiệp Phương Tây.
Sai. Lý thuyết Z của William Ouchi mới là lý thuyết đưa ra sự so sánh giữa doanh
nghiệp Nhật và doanh nghiêp phương Tây.
10) Trong một số trường hợp, hoạch định chiến lược cấp tổ chức cũng là hoạch
định chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
Sai. Hoạch định chiến lược cấp tổ chức có thể được xem như là hoạch định cấp công
ty. Còn hoạch định chiến lược cấp kinh doanh chK có thể được coi như hoạch định
cấp ngành.
| 1/2

Preview text:

1) Nghiên cứu một cách khoa học từng động tác của công nhân là nguyên lý cơ
bản của trường phái quản trị hành chính
.
Sai. Là nguyên lý cơ bản của trường phái khoa học.
2) Trong mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael E.Porter, nhà cung cấp luôn
ưu thế hơn so với doanh nghiệp
Sai. Nếu như DN có nhiều nhà cung cấp và nhà cung cấp không có sản phẩm khác biệt.
3) Hiệu quả là mức độ đạt được mục tiêu của tổ chức, đạt được bao nhiêu phần
trăm so với mục tiêu đề ra.
Sai. Hiệu suất mới quan tâm đến những vấn đề này.
4) Quản trị là một hoạt động phải được thực hiện trong tất cả các tổ chức
Đúng. Quản trị có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các tổ chức.
5) Nhà cung cấp là đối tượng hợp tác chứ không phải là áp lực cạnh tranh.
Sai. Vì theo M. E. Porter thì nhà cung cấp nằm trong 5 yếu yếu tố tác lực cạnh tranh.
6) Mục tiêu của môt doanh nghiê G p chH cần thIa mJn mô G
t trong các yếu tố của mô hình G SMART?
Sai . SMART là tiêu chuẩn để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu một cách hiệu quả
và DN phải đáp ứng hết 5 yếu tố của tiêu chuẩn này.
7) Người thừa hành là nhà quản trị cấp thấp nhất trong tổ chức.
Sai. Người thừa hành không phải nhà quản trị họ chK là những nhận viên làm việc
trong công ty, người thừa hành không có trách nhiệm trông coi hay chịu trách nhiệm
công việc của người khác
8) Thông tin là một trong những nguồn lực của tổ chức.
Đúng. Mọi tổ chức đều cần có 4 nguồn lực để tổ chức Doanh nghiệp đạt được mục
tiêu bao gồm: Nguồn lực tài chính, Nguồn lực vật chất, nguồn lực nhân lực và nguồn lực thông tin
9) Thuyết Kaizen là lý thuyết đưa ra sự so sánh sự khác biệt giữa doanh nghiệp
Nhật Bản và doanh nghiệp Phương Tây.

Sai. Lý thuyết Z của William Ouchi mới là lý thuyết đưa ra sự so sánh giữa doanh
nghiệp Nhật và doanh nghiêp phương Tây.
10) Trong một số trường hợp, hoạch định chiến lược cấp tổ chức cũng là hoạch
định chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.

Sai. Hoạch định chiến lược cấp tổ chức có thể được xem như là hoạch định cấp công
ty. Còn hoạch định chiến lược cấp kinh doanh chK có thể được coi như hoạch định cấp ngành.