Cấu trúc âm tiết môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội

Cấu trúc âm tiết môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Cấu trúc âm tiết
a. KN: Âm tiết đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, được thể hiện bằng 1
luồng hơi, trong đó hạt nhân nguyên âm, bao xung quanh bán nguyên âm hoặc
phụ âm
b. Bảng âm vị
(1) Âm đầu:
(2) Âm đệm
(3) Âm chính
(4) Âm cuối
2. Sự phân bố thanh điệu
– Thanh 1: thanh ngang (không được ghi trên chữ viết nên cũng gọi là thanh không
dấu), xuất hiện trong tất cả các âm tiết, trừ âm tiết khép. Ví dụ: cây cam, mưa xuân,
công ti. Nhưng không thể có các âm tiết như: lach, bat, lac…
– Thanh 2: thanh huyền [ghi bằng dấu huyền (`): thấp hơn thanh ngang một bậc. Giống
như thanh 1, thanh này có thể xuất hiện trong các âm tiết không phải là âm tiết khép, ví
dụ: cà, sàn, bằng, đàm.
– Thanh 3: thanh ngã [ghi bằng dấu ngã (~): thanh điệu thuộc âm vực cao (bắt đầu
thấp hơn và kết thúc cao hơn), có thêm động tác nghẽn thanh hầu.
Thanh ngã cũng không thể xuất hiện trong các âm tiết khép. Ví dụ: xã, mãn nhãn, sững
sờ.
– Thanh 4: thanh hỏi [ghi bằng dấu hỏi (?): thanh điệu thuộc âm vực thấp. Khi phát âm,
điểm bắt đầu và kết thúc thanh điệu đều ở âm vực thấp.
Thanh này xuất hiện trong tất cả các âm tiết không phải là âm tiết khép. Ví dụ: vả lại,
hỏi han, cảm cúm, cảng biển, cảnh đẹp.
– Thanh 5: thanh sắc [ghi bằng dấu sắc (‘): thanh điệu thuộc âm vực cao. Khi phát âm,
điểm xuất phát hơi thấp hơn thanh ngang và điểm kết thúc ở âm vực cao. Khi kết thúc
còn phải có thêm động tác nghẽn thanh hầu.
Thanh này có thể xuất hiện trong tất cả các kiểu âm tiết. Ví dụ: khá lớn, bí quyết, chính
thức, sáng sớm.
– Thanh 6: thanh nặng [ghi bằng dấu nặng (.), là thanh điệu thuộc âm vực thấp. Khi
phát âm, điểm xuất phát gần với độ cao xuất phát của thanh huyền nhưng kết thúc đột
ngột ở độ cao thấp hơn.
Thanh nặng xuất hiện ở tất cả các kiểu âm tiết. Ví dụ: lạ đời, chợ xuân, lợi ích, lạm
dụng, trục trặc, bẹp ruột
3. Phân biệt
a. Từ ghép vs cụm từ tự do
Từ ghép Cụm từ tự do
1. Đơn vị cấu tạo Hình vị Từ
2. Tính cố định Cấu trúc ổn định Sự lấp đầy mô hình ngữ pháp trong lời
nói
3. Ý nghĩa Có tính thành ngữ Ko có tính thành ngữ
4. VD Hoa hồng Mấy quyển sách cũ này
b. Cụm từ cố định vs cụm từ tự do
Giống: đều lớn hơn từ, tạo thành từ sự kết hợp từ
Cụm từ cố định Cụm từ tự do
1. Đơn vị cấu tạo Từ Từ
2. Tính cố định Ổn định từ vựng cấu
trúc ngữ pháp
Sự lấp đầy mô hình ngữ pháp trong lời
nói
3. Ý nghĩa Có tính thành ngữ cao Ko có tính thành ngữ
4. VD Nước đổ đầu vịt; Mẹ tròn
con vuông
c. Quán ngữ vs thành ngữ
Giống: đều thuộc cấu trúc cố định
Quán ngữ Thành ngữ
1. Đơn vị cấu tạo Từ Từ
2. Tính cố định Cố định điển hình Đơn vị trung gian giữa từ ghép
cụm từ tự do
3. Ý nghĩa Khái quát, hình tượng,
hoàn chỉnh cấu trúc
Ít tính hình tượng, hình thành dựa vào
thói quen
4. VD Chẳng qua là; đùng một
cái
Nước đổ đầu vịt; Chó chui gầm chạn
4. Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu
a. KN:
Là cách thức ngôn ngữ tác động vào HV để tạo ra từ
b. Phân loại
1. Từ hóa HV: Tác động vào HV làm cho HVtư cách của từ mà không thay đổivề
dạng thức
VD: bàn, cửa, tủ, tường, mái, học, ăn, đi, ngủ, chơi, chạy, bay, bò, ra, vào, lên, xuống,
tuyết, trường, chuồng, vườn, sơn, hải, giang, thủy,...
2. Ghép HV: Tác động vào 2 hoặc hơn 2 HV, kết hợp chúng với nhau
- Ghép đẳng lập
VD: tàu xe, gái trai, to lớn, xinh đẹp, đi đứng, bằng hữu, huynh đệ, tỉ muội,...
- Ghép chính phụ
VD: tàu hỏa, máy nổ, hoa cúc, cá voi, chim sẻ, nhà trẻ, trường học,...
- Ghép ngẫu kết
VD: tai hồng, ba hoa, ba bửa, ba phải, con đỉa (quần), nheo, mực thước, quy củ, đểu
cáng,...
3. Láy HV: Tác động vào 1 HV cơ sở tạo ra HV giống với nó một phần hoặc toàn bộ về
ngữ âm.
5. Xác định nòng cốt câu
- Nòng cốt câu là cấu trúc tối giản đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hoàn chỉnh về
hình thức
| 1/5

Preview text:

1. Cấu trúc âm tiết
a. KN: Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất của lời nói, được thể hiện bằng 1
luồng hơi, trong đó hạt nhân là nguyên âm, bao xung quanh nó là bán nguyên âm hoặc phụ âm b. Bảng âm vị (1) Âm đầu: (2) Âm đệm (3) Âm chính (4) Âm cuối
2. Sự phân bố thanh điệu
– Thanh 1: thanh ngang (không được ghi trên chữ viết nên cũng gọi là thanh không
dấu), xuất hiện trong tất cả các âm tiết, trừ âm tiết khép. Ví dụ: cây cam, mưa xuân,
công ti. Nhưng không thể có các âm tiết như: lach, bat, lac…
– Thanh 2: thanh huyền [ghi bằng dấu huyền (`): thấp hơn thanh ngang một bậc. Giống
như thanh 1, thanh này có thể xuất hiện trong các âm tiết không phải là âm tiết khép, ví
dụ: cà, sàn, bằng, đàm.
– Thanh 3: thanh ngã [ghi bằng dấu ngã (~): thanh điệu thuộc âm vực cao (bắt đầu
thấp hơn và kết thúc cao hơn), có thêm động tác nghẽn thanh hầu.
Thanh ngã cũng không thể xuất hiện trong các âm tiết khép. Ví dụ: xã, mãn nhãn, sững sờ.
– Thanh 4: thanh hỏi [ghi bằng dấu hỏi (?): thanh điệu thuộc âm vực thấp. Khi phát âm,
điểm bắt đầu và kết thúc thanh điệu đều ở âm vực thấp.
Thanh này xuất hiện trong tất cả các âm tiết không phải là âm tiết khép. Ví dụ: vả lại,
hỏi han, cảm cúm, cảng biển, cảnh đẹp.
– Thanh 5: thanh sắc [ghi bằng dấu sắc (‘): thanh điệu thuộc âm vực cao. Khi phát âm,
điểm xuất phát hơi thấp hơn thanh ngang và điểm kết thúc ở âm vực cao. Khi kết thúc
còn phải có thêm động tác nghẽn thanh hầu.
Thanh này có thể xuất hiện trong tất cả các kiểu âm tiết. Ví dụ: khá lớn, bí quyết, chính thức, sáng sớm.
– Thanh 6: thanh nặng [ghi bằng dấu nặng (.), là thanh điệu thuộc âm vực thấp. Khi
phát âm, điểm xuất phát gần với độ cao xuất phát của thanh huyền nhưng kết thúc đột
ngột ở độ cao thấp hơn.
Thanh nặng xuất hiện ở tất cả các kiểu âm tiết. Ví dụ: lạ đời, chợ xuân, lợi ích, lạm
dụng, trục trặc, bẹp ruột 3. Phân biệt
a. Từ ghép vs cụm từ tự do Từ ghép Cụm từ tự do
1. Đơn vị cấu tạo Hình vị Từ 2. Tính cố định Cấu trúc ổn định
Sự lấp đầy mô hình ngữ pháp trong lời nói 3. Ý nghĩa Có tính thành ngữ Ko có tính thành ngữ 4. VD Hoa hồng
Mấy quyển sách cũ này
b. Cụm từ cố định vs cụm từ tự do
Giống: đều lớn hơn từ, tạo thành từ sự kết hợp từ Cụm từ cố định Cụm từ tự do
1. Đơn vị cấu tạo Từ Từ 2. Tính cố định
Ổn định từ vựng và cấu Sự lấp đầy mô hình ngữ pháp trong lời trúc ngữ pháp nói 3. Ý nghĩa Có tính thành ngữ cao Ko có tính thành ngữ 4. VD
Nước đổ đầu vịt; Mẹ tròn con vuông
c. Quán ngữ vs thành ngữ
Giống: đều thuộc cấu trúc cố định Quán ngữ Thành ngữ
1. Đơn vị cấu tạo Từ Từ 2. Tính cố định Cố định điển hình
Đơn vị trung gian giữa từ ghép và cụm từ tự do 3. Ý nghĩa
Khái quát, hình tượng, Ít tính hình tượng, hình thành dựa vào hoàn chỉnh cấu trúc thói quen 4. VD
Chẳng qua là; đùng một Nước đổ đầu vịt; Chó chui gầm chạn cái
4. Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu a. KN:
Là cách thức ngôn ngữ tác động vào HV để tạo ra từ b. Phân loại
1. Từ hóa HV: Tác động vào HV làm cho HV có tư cách của từ mà không thay đổi gì về dạng thức
VD: bàn, cửa, tủ, tường, mái, học, ăn, đi, ngủ, chơi, chạy, bay, bò, ra, vào, lên, xuống,
tuyết, trường, chuồng, vườn, sơn, hải, giang, thủy,...
2. Ghép HV: Tác động vào 2 hoặc hơn 2 HV, kết hợp chúng với nhau - Ghép đẳng lập
VD: tàu xe, gái trai, to lớn, xinh đẹp, đi đứng, bằng hữu, huynh đệ, tỉ muội,... - Ghép chính phụ
VD: tàu hỏa, máy nổ, hoa cúc, cá voi, chim sẻ, nhà trẻ, trường học,... - Ghép ngẫu kết
VD: tai hồng, ba hoa, ba bửa, ba phải, con đỉa (quần), mè nheo, mực thước, quy củ, đểu cáng,...
3. Láy HV: Tác động vào 1 HV cơ sở tạo ra HV giống với nó một phần hoặc toàn bộ về ngữ âm.
5. Xác định nòng cốt câu
- Nòng cốt câu là cấu trúc tối giản đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức