Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

Truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sẽ được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình học môn Ngữ văn 7. Tài liệu Soạn văn 7: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sẽ giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Soạn văn 7: Chân, Tay, Tai, Mt, Ming
Son bài Chân, Tay, Tai, Mt, Ming - Mu 1
Câu 1. Tm tt ngn gn văn bn Chân, Tay, Tai, Mt, Ming.
Gi ý:
T rt lâu, Mt cu Chân, cu Tay, bác Tai lão Ming vn sng vi nhau
rt thân thiết. Nhưng vì Cô Mt, cu Chân, cu Tay và bác Tai vì ghen t vi lão
Ming ch ăn không làm c nên bàn nhau để mc lão Ming, không cho
lão ăn na. Mc cho lão Ming rt ly làm ngc nhiên sng st, c bn
vn kéo nhau ra v. T đ, cô Mt cu Chân, cu Tay, bác Tai không lm gì c.
Ch vài ngày sau, c bn đã thấy mt mi rã rời, không ai làm được vic gì na.
Đến ngày th by thì không ai còn chu nổi. Bác Tai người nhn ra sai lm
đầu tiên: lão Ming không đi làm nhưng lão c công vic nhai. Bác yêu cu
tt c đến nói chuyn li vi o Ming. Sau khi lão Ming ăn xong ai nấy đều
khe tr li. T đ lão Ming, Mt, cu Chân, cu Tay bác Tai li sng
hoà thun, ai làm vic ny, không ai còn ghen t vi ai na.
Câu 2. Lit những dấu hiu gip em nhận biết văn bn Chân, tay, tai, mt,
ming là truyn ng ngôn (sử dng bng sau và làm vào vở):
Các yếu
t cn
xem xét
Du hiu nhn biết yếu t ca truyn ng ngôn trong Chân,
Tay, Tai, Mt, Ming
Đề tài
S đoàn kết trong tp th, cộng đồng.
S kin,
tình hung
Chân, Tay, Tai Mt cho rng lão Ming lười biếng, không
phi làm gì.
Ct
truyn
Chân, Tay, Tai, Mt ghen t vi lão Ming quyết đnh không
làm vic. H kéo đến nói chuyn vi lão Ming, quyết định s
không làm c. Hu qu h đều cm thy mt mi, không
mun làm vic gì. Bác Tai là người nhn ra sai lm, tt c cùng
nhau sa cha.
Nhân vt
Chân, Tay, Tai, Mt, Ming
Không
gian, thi
gian
- Không gian: Các b phận trên cơ thể con người.
- Thời gian: Không xác định c th.
Câu 3. Sai lầm trong cách đối xử ca các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mt đối với
lão Ming gip em rt ra bài hc gì?
- Quyết định sai lm: Chân, Tay, Tai Mt quyết định kéo nhau đến nhà lão
Ming và thông báo cho lão s không làm vic na.
- Hu qu: Tt c đều tr nên mt mỏi, không làm được vic gì.
=> Bài hc: Truyn nêu ra bài hc rng trong mt tp th, mi thành viên không
th sng tách bit mà phi nương tựa vào nhau gn bó với nhau để cùng tn ti.
Son bài Chân, Tay, Tai, Mt, Ming - Mu 2
Đôi nét về tác phm
1. Th loi
- Chân, Tay, Tai, Mt, Ming là truyn ng ngôn.
- Truyn ng ngôn loi truyn k bằng văn xuôi hoặc văn vần, n truyn
v loài vật, đ vt hoc v chính con người để ni bng gi, kín đáo chuyn con
ngưi nhm khuyên nh, răn dạy người ta bài hc nào đ trong cuộc sng.
2. Tóm tt
Mt, cu Chân, cu Tay, bác Tai lão Ming t xưa vẫn sng vi nhau rt
thân thiết. Bng mt hôm, Mt đến than th vi cu Chân, cu Tay rng h
phi làm vic vt v, n lão Ming chng phi làm gì, ch ngồi ăn không.
Mt, cu Chân, cậu Tay ng kéo nhau đến nhà lão Ming. Đi ngang qua nhà
bác Tai, h thy bác ngi im lng như nghe ngng điu gì. H đề ngh bác Tai
đi cùng, thế ri c bn kéo nhau đến nhà lão Ming. Đến nơi, chẳng thèm chào
hi, h đã ni với lão Ming rng t này s không làm vic na, lão hãy t lo
liu ly. Mc cho lão ngc nhiên, h kéo nhau ra v. Nhiu ngày trôi qua, c
bn thy mt mi ri. Cu Chân, cu Tay không còn mun cất mình lên để
chy nhy, vui đùa như trước na; Mt thì ngày cũng như đêm lc nào cũng
l đờ, thy hai mi nặng trĩu như buồn ng ng không được. Bác Tai trước
kia hay đi nghe nghe hát, nghe cũng rõ, nay bng thy lc nào cũng ù ù
như xay la trong. Bác Tai là người nhn ra sai lm, lão Ming không đi làm,
nhưng vic ca lão nhai. Lão c cái ăn thì h mới được khe khon. Thế ri,
h kéo nhau đến nhà đ nói chuyn vi lão Ming. Đến nơi, h thấy lão cũng
nht nht c hai môi, hai hàm khô như rang, không bun nhếch mép. Bác Tai,
Mt vc lão Ming dy. Còn cu Chân, cu Tay vi đi tìm thức ăn. Lão
Ming ăn xong, tất c đều thy khe khon hơn. Từ đ, lão Ming, bác Tai,
Mt, cu Chân, cu Tay li sng hòa thun, thân thiết.
3. B cc
Gm 3 phn:
Phn 1: T đầu đến “kéo nhau ra về”. Chân, Tay, Tai, Mt ghen t vi lão
Ming và quyết định không làm vic na.
Phn 2: Tiếp theo đến “hp nhau lại để bàn bạc”. Hậu qu ca quyết định
không làm vic.
Phn 3. Còn li. Cách gii quyết hu qu.
Đọc - hiểu văn bản
1. Chân, Tay, Tai, Mt ghen t vi lão Ming quyết định không làm vic
na
- Hoàn cnh:
T lâu, Mt cu Chân, cu Tay, bác Tai lão Ming vn sng vi nhau rt
thân thiết.
Bng mt hôm Mt than th vi cu Chân, cu Tay rng mình làm vic mt
nhc, còn lão Ming ch ngồi ăn không.
- H quyết định kéo nhau đến nhà lão Ming thông báo cho Lão s không
làm vic na.
2. Hu qu ca quyết định
- Cu Chân, cậu Tay: “không còn mun cất mình lên đ chy nhy, vui đùa
như trước”
- Mt: “ngày cũng như đêm lc nào cũng l đờ, thy hai mi nặng trĩu như
bun ng mà ng thì không được”
- Bác Tai: “nghe tiếng gì cũng không rõ, thấy lc nào cũng ù ù như xay la
trong”
=> C bn l đừ, mt mi và không th chịu được na.
3. Cách gii quyết
- Bác Tai nhn ra vấn đề: lão Ming không đi làm nhưng lão c công vic là
nhai. Bác yêu cu tt c đến nói chuyn li vi lão Ming.
- C bn kéo đến nhà lão Ming thì thy lão: nht nht c hai môi, hai hàm t
khô như rang, không buồn nhếch mép.
- Cu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn, cô Mt bác Tai vc lão ming dy.
- Lão ming ăn xong thì dn tnh li, còn c bn cũng thấy khoan khoái như
trước.
- T đ, lão Ming, Mt, cu Chân, cu Tay và bác Tai li sng hoà thun
như trước, ai làm vic ny, không ai còn ghen t vi ai na.
=> Tng kết: Truyn nêu ra bài hc rng trong mt tp th, mi thành viên
không th sng tách bit mà phi nương tựa vào nhau gn bó với nhau đ cùng
tn ti.
Son bài Chân, Tay, Tai, Mt, Ming - Mu 3
(1) M bài
Dn dt, gii thiu truyn ng ngôn Chân, Tay, Tai, Mt, Ming.
(2) Thân bài
- Hoàn cnh:
T lâu, Mt cu Chân, cu Tay, bác Tai và lão Ming vn sng vi nhau
rt thân thiết.
Bng mt hôm Mt than th vi cu Chân, cu Tay rng mình làm vic
mt nhc, còn lão Ming ch ngồi ăn không.
=> H quyết định kéo nhau đến nhà lão Ming thông báo cho Lão s không
làm vic na.
- Hu qu: Sau mt thi gian, cu Chân, cu Tay không còn mun ct mình lên
để chy nhy, vui đùa như trước”; cô Mt lại “ngày cũng như đêm lc nào cũng
l đờ, thy hai mi nặng trĩu như buồn ng mà ng thì không được”; còn bác Tai
thì “nghe tiếng gì cũng không rõ, thấy lc nào cũng ù ù như xay la ở trong”
=> C bn l đừ, mt mi và không th chịu được na.
- Cách khc phc hu qu
Bác Tai nhn ra vấn đề: lão Ming không đi làm nhưng lão c công vic
nhai. Bác yêu cu tt c đến nói chuyn li vi lão Ming.
C bn kéo đến nhà lão Ming thì thy lão: nht nht c hai môi, hai hàm
thì khô như rang, không buồn nhếch mép.
Cu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn, cô Mt bác Tai vc lão ming dy.
Lão ming ăn xong thì dn tnh li, còn c bn cũng thấy khoan khoái như
trước.
T đ, lão Ming, cô Mt, cu Chân, cu Tay và bác Tai li sng hoà thun
như trước, ai làm vic ny, không ai còn ghen t vi ai na.
=> Tng kết: Truyn nêu ra bài hc rng trong mt tp th, mi thành viên
không th sng tách bit phi nương tựa vào nhau gn với nhau để cùng
tn ti.
(3) Kết bài
Khẳng định giá tr ni dung ngh thut ca truyn Chân, Tay, Tai, Mt,
Ming
| 1/6

Preview text:


Soạn văn 7: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Mẫu 1
Câu 1. Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Gợi ý:
Từ rất lâu, cô Mắt cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng vẫn sống với nhau
rất thân thiết. Nhưng vì Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai vì ghen tị với lão
Miệng chỉ ăn mà không làm gì cả nên bàn nhau để mặc lão Miệng, không cho
lão ăn gì nữa. Mặc cho lão Miệng rất lấy làm ngạc nhiên và sửng sốt, cả bọn
vẫn kéo nhau ra về. Từ đó, cô Mắt cậu Chân, cậu Tay, bác Tai không lầm gì cả.
Chỉ vài ngày sau, cả bọn đã thấy mệt mỏi rã rời, không ai làm được việc gì nữa.
Đến ngày thứ bảy thì không ai còn chịu nổi. Bác Tai là người nhận ra sai lầm
đầu tiên: lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là nhai. Bác yêu cầu
tất cả đến nói chuyện lại với lão Miệng. Sau khi lão Miệng ăn xong ai nấy đều
khỏe trở lại. Từ đó lão Miệng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai lại sống
hoà thuận, ai làm việc nấy, không ai còn ghen tị với ai nữa.
Câu 2. Liệt kê những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản Chân, tay, tai, mắt,
miệng là truyện ngụ ngôn (sử dụng bảng sau và làm vào vở): Các yếu
Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, tố cần
Tay, Tai, Mắt, Miệng xem xét Đề tài
Sự đoàn kết trong tập thể, cộng đồng. Sự
kiện, Chân, Tay, Tai và Mắt cho rằng lão Miệng lười biếng, không
tình huống phải làm gì. Cốt
Chân, Tay, Tai, Mắt ghen tị với lão Miệng và quyết định không truyện
làm việc. Họ kéo đến nói chuyện với lão Miệng, quyết định sẽ
không làm gì cả. Hậu quả là họ đều cảm thấy mệt mỏi, không
muốn làm việc gì. Bác Tai là người nhận ra sai lầm, tất cả cùng nhau sửa chữa. Nhân vật
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Không
- Không gian: Các bộ phận trên cơ thể con người.
gian, thời - Thời gian: Không xác định cụ thể. gian
Câu 3. Sai lầm trong cách đối xử của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt đối với
lão Miệng giúp em rút ra bài học gì?
- Quyết định sai lầm: Chân, Tay, Tai và Mắt quyết định kéo nhau đến nhà lão
Miệng và thông báo cho lão sẽ không làm việc nữa.
- Hậu quả: Tất cả đều trở nên mệt mỏi, không làm được việc gì.
=> Bài học: Truyện nêu ra bài học rằng trong một tập thể, mỗi thành viên không
thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau gắn bó với nhau để cùng tồn tại.
Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Mẫu 2
Đôi nét về tác phẩm 1. Thể loại
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn.
- Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện
về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con
người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 2. Tóm tắt
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất
thân thiết. Bỗng một hôm, cô Mắt đến than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng họ
phải làm việc vất vả, còn lão Miệng chẳng phải làm gì, chỉ ngồi ăn không. Cô
Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng kéo nhau đến nhà lão Miệng. Đi ngang qua nhà
bác Tai, họ thấy bác ngồi im lặng như nghe ngóng điều gì. Họ đề nghị bác Tai
đi cùng, thế rồi cả bọn kéo nhau đến nhà lão Miệng. Đến nơi, chẳng thèm chào
hỏi, họ đã nói với lão Miệng rằng từ này sẽ không làm việc nữa, lão hãy tự lo
liệu lấy. Mặc cho lão ngạc nhiên, họ kéo nhau ra về. Nhiều ngày trôi qua, cả
bọn thấy mệt mỏi rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để
chạy nhảy, vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng
lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác Tai trước
kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù
như xay lúa ở trong. Bác Tai là người nhận ra sai lầm, lão Miệng không đi làm,
nhưng việc của lão là nhai. Lão có cái ăn thì họ mới được khỏe khoắn. Thế rồi,
họ kéo nhau đến nhà để nói chuyện với lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão cũng
nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm khô như rang, không buồn nhếch mép. Bác Tai,
cô Mắt vực lão Miệng dậy. Còn cậu Chân, cậu Tay vội vã đi tìm thức ăn. Lão
Miệng ăn xong, tất cả đều thấy khỏe khoắn hơn. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô
Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống hòa thuận, thân thiết. 3. Bố cục Gồm 3 phần:
 Phần 1: Từ đầu đến “kéo nhau ra về”. Chân, Tay, Tai, Mắt ghen tị với lão
Miệng và quyết định không làm việc nữa.
 Phần 2: Tiếp theo đến “họp nhau lại để bàn bạc”. Hậu quả của quyết định không làm việc.
 Phần 3. Còn lại. Cách giải quyết hậu quả.
Đọc - hiểu văn bản
1. Chân, Tay, Tai, Mắt ghen tị với lão Miệng và quyết định không làm việc nữa - Hoàn cảnh:
Từ lâu, cô Mắt cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng vẫn sống với nhau rất thân thiết.
Bỗng một hôm cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng mình làm việc mệt
nhọc, còn lão Miệng chỉ ngồi ăn không.
- Họ quyết định kéo nhau đến nhà lão Miệng và thông báo cho Lão sẽ không làm việc nữa.
2. Hậu quả của quyết định
- Cậu Chân, cậu Tay: “không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước”
- Cô Mắt: “ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như
buồn ngủ mà ngủ thì không được”
- Bác Tai: “nghe tiếng gì cũng không rõ, thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong”
=> Cả bọn lừ đừ, mệt mỏi và không thể chịu được nữa.
3. Cách giải quyết
- Bác Tai nhận ra vấn đề: lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là
nhai. Bác yêu cầu tất cả đến nói chuyện lại với lão Miệng.
- Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng thì thấy lão: nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm thì
khô như rang, không buồn nhếch mép.
- Cậu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn, cô Mắt bác Tai vực lão miệng dậy.
- Lão miệng ăn xong thì dần tỉnh lại, còn cả bọn cũng thấy khoan khoái như trước.
- Từ đó, lão Miệng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai lại sống hoà thuận
như trước, ai làm việc nấy, không ai còn ghen tị với ai nữa.
=> Tổng kết: Truyện nêu ra bài học rằng trong một tập thể, mỗi thành viên
không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau gắn bó với nhau để cùng tồn tại.
Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Mẫu 3 (1) Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. (2) Thân bài - Hoàn cảnh:
 Từ lâu, cô Mắt cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng vẫn sống với nhau rất thân thiết.
 Bỗng một hôm cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng mình làm việc
mệt nhọc, còn lão Miệng chỉ ngồi ăn không.
=> Họ quyết định kéo nhau đến nhà lão Miệng và thông báo cho Lão sẽ không làm việc nữa.
- Hậu quả: Sau một thời gian, cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên
để chạy nhảy, vui đùa như trước”; cô Mắt lại “ngày cũng như đêm lúc nào cũng
lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ thì không được”; còn bác Tai
thì “nghe tiếng gì cũng không rõ, thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong”
=> Cả bọn lừ đừ, mệt mỏi và không thể chịu được nữa.
- Cách khắc phục hậu quả
 Bác Tai nhận ra vấn đề: lão Miệng không đi làm nhưng lão có công việc là
nhai. Bác yêu cầu tất cả đến nói chuyện lại với lão Miệng.
 Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng thì thấy lão: nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm
thì khô như rang, không buồn nhếch mép.
 Cậu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn, cô Mắt bác Tai vực lão miệng dậy.
 Lão miệng ăn xong thì dần tỉnh lại, còn cả bọn cũng thấy khoan khoái như trước.
 Từ đó, lão Miệng, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai lại sống hoà thuận
như trước, ai làm việc nấy, không ai còn ghen tị với ai nữa.
=> Tổng kết: Truyện nêu ra bài học rằng trong một tập thể, mỗi thành viên
không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau gắn bó với nhau để cùng tồn tại. (3) Kết bài
Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng