Chế định về quyền con người, quyền công dân | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

 Có nhiu cách tiếp cn  đnh nghĩa về quyn con ngưi hay  nhân quyn”. Tuy nhiên, theo Văn phòng Cao uỷ nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) thì “Quyền con người là những bảo đảm pháp lý phổ quát có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm  tự do  bản của con người”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
CHẾ ĐỊNH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN
I. Khái quát về quyền con người, quyền công dân
1. Khái niệm
- nhi
u cách ti
ế
p
c
n
đ
nh ngh
ĩ
a
về
“qu
y
n con ng
ườ
i” hay nhân qu
y
n”. Tuy
nhiên, theo
Văn phòng Cao uỷ nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) thì “Quyền con
người những bảo đảm
pháp phổ quát tác dụng bảo vệ các nhân các
nhóm chống lại những nh động hoặc sự bỏ
mặc làm tổn hại đến nhân phẩm tự
do bản của con người”
- Qu
yề
n công dân, theo ngh
ĩ
a khái quát nh
t, nh
ng qu
y
n con ng
ườ
i
đ
ượ
c nhà n
ướ
c th
a
nh
n áp d
ng cho nh
ng ng
ườ
i qu
c t
ch
củ
a n
ướ
c mình
=> Quyền công dân về bản chất cũng quyền con người nên sự phân biệt giữa haikhái niệm
này chỉ mang tính tương đối
2. Chủ thể của quyền
-
Chủ thể chính của quyền con người. quyền công dân là cá nhân, ngoài ra còn các
nhóm ( dụ
như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật,..)
- Trong
đ
ó, nhi
u ch
th
ngh
ĩ
a
v
tôn tr
ng, b
o
v
b
o
đả
m các qu
yề
n con
người,
quyền công dân bao gồm Nhà nước ( cụ thể là các quan, công chức, viên
chức những đối
tượng khác làm việc cho Nhà nước ), các t chức, thể chế quốc
t
ế
, các
đả
ng phái chính tr
, các
doanh nghi
p, các t
ch
c phi chính ph
qu
c gia
quốc tế, các nhóm chính thức hoặc không
chính thức, các cộng đồng, các gia đình,
các bậc cha mẹ các nhân
3. Mối quan hệ giữa hiến pháp quyền con người
-
Quyền con người, quyền công dân Hiến pháp mối quan h gắn kết chặt chẽ
1. Hi
ế
n pháp quy
đ
nh
về
t
ch
c, gi
i h
n ki
m soát qu
yề
n l
c nhà n
ướ
c, h
n ch
ế
sự tuỳ tiện
của công quyền
2.
Hiến pháp ghi nhận các quyền tự do của nhân, làm sở buộc các Nhà ớc
phải tôn trọng,
bảo vệ, bảo đảm
3.
Hiến pháp thiết lập chế bảo hiến nhằm chống lại các vi phạm Hiến pháp
4.
Hiến pháp lập ra các cơ chế, thiết chế chuyên trách bảo v quyền, quan nhân
quyền quốc
gia
=> Hiến pháp đóng vai trò cốt yếu, không thể thay thế để bảo vệ hiện thực hóa cácquyền
con người
II. Ghi nhận bảo vệ nhân quyền trong các Hiến pháp Việt Nam
Tất cả c bản HP Việt Nam từ trước đến nay đều chương riêng về quyền con
người, quyền
công dân.
HP 1946: Ch
ươ
ng 2 - Ng
n g
n, t
p trung vào các qu
yề
n dân
sự
, chính tr
HP 1959: Chương 3 Dài hơn, bổ sung nhiều quyền kinh tế, hội, văn h
HP 1980: Chương 5 Dài hơn, tiếp tục bổ sung, củng cố các quyền kinh tế, hội,
văn hoá
HP 1992: Chương 4 Xúc tích, hợp hơn.
lOMoARcPSD|4 6342819
HP 2013: Chương 2: Tiến bộ, hợp hơn
III. Phân tích, so sánh chế định qua các hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 2013
1. Hiến pháp 1946
-
Tinh thần bản nhất của bản Hiến pháp 1946 “toàn bộ quyền lực thuộc về
nhân dân.” Do đó,
tinh thần nhà nước “của dân, do dân dân” thể hiện đậm nét trong Hiến pháp 1946. Mặc
bản hiến pháp đầu tiên của một nhà nướcdân chủ cộng hòa mới được hình thành nhưng
Hiến pháp 1946 đã cụ thể hoá các quyền con người mà Tuyên ngôn độc lập đã long trọng xác
nhận
.
-
Hiến pháp năm 1946 gồm 70 điều đã thể hiện rất tinh thần tôn trọng, bảo vệ
các quy
ền
t
do nhân thông qua vi
ệc
xác
đ
nh các nguyên t
ắc
nhi
ều
quy
đ
nh c
t
hể
Thứ nhất, v
t
hứ
t
ự,
Chươ
ng
Ng
a v
quy
ền
l
i công dân”
đứn
g v
trí t
hứ
hai trong
Hiến pháp
năm 1946. Điều y thể hiện sự đ cao, coi trọng của Nhà nước ta trong việc
ghi nhận các quyền lợi
ích hợp pháp của nhân n. Nội dung về quyền công dân
trong Hiến pháp năm 1946 chỉ đứng sau
một chương duy nhất Chương “Chính thể”
đã
cho t
hấ
y vai trò
nền
t
ảng
c
ủa
c
hế
đị
nh v
quy
ền
công
dân c
ũn
g
như
kh
ẳng
đ
nh, làm
n mục đích bản chất nhà nước ta Nhà nước do nhân dân làm
chủ.
Th hai,
về nội dung, Chương “Nghĩa vụ quyền lợi công dân” đã bản ghi nhận
được những
nghĩa vụ quyền tự do của nhân dân Việt Nam
nhi
ều
quy
đ
nh mang tính nguyên t
ắc
, ghi
nhận
quy
ền
bình
đẳng
c
a
công dân Vi
ệt
Nam trên m
ọi
phươ
ng di
ện
chính tr
, kinh t
ế,
v
ăn
hóa (
đi
u 6). Ngoài ra, Hi
ến
pháp
nă
m
1946 c
ũng
quy
đị
nh
đàn
ngang quy
ền
v
i
đàn
ông v
m
i mặt” ( điều 8),.
Ghi
nhận
toàn di
ện
các nhóm quy
ền
. Trong l
ĩ
nh v
c chính tr
dân s
n
t
do ngôn
luận, xuất bản, tổ chức hội họp, tín ngưỡng, trú, đi lại trong nước
nước ngoài ( điều 10);
quyền bầu cử, ứng c ( điều 18),... Các quyền về kinh
tế, hội và văn hoá n quyền hữu
tài sản ( điều 12),..
sự quan tâm đặc biệt đến quyền của các nhóm yếu thế nhóm đặc thù như
quyền được giúp
đỡ của công dân già cả hoặc tàn tật không làm được việc,
quyền được giúp đỡ học bằng tiếng
n tộc của người dân thiểu số…
Công dân Việt Nam các nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp, tuân
theo pháp luật
nghĩa vụ đi lính.
lOMoARcPSD|4 6342819
Thứ ba, bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, Hiến pháp m 1946 vẫn n một
s
hạn
c
hế
nht
đ
nh. Tr
ướ
c
hết
, do ra
đờ
i trong hoàn c
nh
đất
c
đ
ang
phải
đối
m
t
với nhiều khó khăn, chiến tranh
gần kề và bộ máy chính quyền còn non trẻ nên các quy
đ
nh trong c
hươ
ng v
quy
ền
công dân nhìn
chung ch
m
i
dừng
l
ại
m
c c
ơ
bản,
c
a
m
r
ộng
ra
đư
c nhi
ều
l
ĩ
nh v
c. M
ột
s
quy
ền
quan tr
ọng
c
ủa
ngườ
i dân v
kinh t
ế,
v
ăn
hoá,
hội
c
a
đư
c quy
đ
nh m
t cách
đầ
y
đủ.
Ngoài ra, Hi
ến
pháp
m
1946
cũng chưa thể hiện sự phân biệt giữa quyền con người quyền ng dân
2. Hiến pháp 1959
- Hi
ến
pháp
m 1959
đá
nh
dấu
s
ti
ếp
n
ối
vi
c ghi nh
ận
các giá tr
quy
ền
con
người trong
đạo luật gốc của nước ta, thể hiện quan điểm của Nhà nước trong
vi
c ti
ếp
t
ục
chú tr
ọng
phát
huy các giá tr
con
ngườ
i. Bao g
ồm
112
đ
i
ều,
trong
đó,
các
nội
dung v
quy
ền
nghĩ
a v
c
a
công dân
đượ
c quy
đ
nh t
ại
Chươ
ng
III với tên gọi “Quyền lợi nghĩa vụ bản của công dân”,
gồm 21 điều và một
số điều một số chương khác.
Thứ nhất
, tên gọi và thứ tự sự thay đổi. Khác với Hiến pháp năm 1946, nội dung v
quy
ền
con
ngườ
i, quy
ền
công dân trong Hi
ến
pháp n
ăm
1959 x
ếp
v
trí t
hứ
3. Ngoài ra,
trong n gọi của
chương, cụm từ “quyền lợi” đứng trước “nghĩa vụ” thêm t “cơ
bản
. Vi
c thay
đổi
này t
h
hi
ện
quy
ền
nghĩ
a v
c
ủa
công dân
đượ
c quy
đ
nh trong
Hiến pháp năm 1959 chỉ mang nh nền tảng
người dân hoàn toàn thể được hưởng thêm các quyền khác không được ghi nhận trong Hiến
pháp này.
Thứ hai
, về nội dung, Hiến pháp năm 1959 đã mở rộng phạm vi hưởng quyền của nhân
dân thêm nhi
ều
l
ĩ
nh v
c.
Hi
ến
pháp 1959 ti
ếp
t
ục
quy
đị
nh m
ột
s
nguyên t
ắc
bao trùm: bình
đ
ẳng
v
quyền lợi
nghĩa v giữa các dân tộc ( điều 3), cấm lợi dụng các quyền tự dodân chủ để xâm phạm đến
lợi ích của nhà nước và nhân dân ( điều 38) - đây
nguyên tắc mới
Số lượng các quyền tăng mạnh như quyền thừa kế tài sản hữu ( điều 19),
quy
ền
ngh
ngơ
i (
đi
ều
31),
Hi
ến
pháp quy
đ
nh nhi
ều
nghĩ
a v
bao
gồm
lao
động
(
đi
ều
21), tuân theo tr
ật
t
công cộng
( điều 39), đóng thuế ( điều
41),..
Thứ ba
,
tuy m rộng c v phạm vi hưởng quyền nội dung các quyền ng dân
nhưn
g Hi
ến
pháp
m
1959 l
ại
b
quy
đ
nh liên quan
đến
t
hủ
t
ục
phúc quy
ết
làm
hạn
lOMoARcPSD|4 6342819
c
hế
p
hần
o k
hả
n
ăng
tham gia o các h
oạt
đ
ộng
chính tr
c
a
ngườ
i n. Bên c
ạnh
đó, tương tự
như 1946, Hiến pháp năm 1959 cũng chưa có sự phân biệt hai khái niệm “quyền con người” “quyền
công dân”. Xét về phương diện lập hiến, Hiến pháp 1959 bắt đầu theo típ của hiến pháp các nước
XHCN, ghi nhận một số nguyên tắc có nộihàm trừu tượng, khó thực thi. Hơn thế, các nhà lập hiến xu
hướng nhấn mạnh các yếu tố thể chế và chính sách kinh tế, hội hơn vấn đề quyền con người, quyền
côngdân th hiện việc không xem đó như một trong hai nội dung cốt lõi trong Hiến pháp
Nói tóm lại, góc độ tổng quát, hai đặc điểm nổi bật của Hiến pháp 1959 về quyền
con
ngườ
i. T
hứ nhấ
t,
Hi
ến
pháp 1959
đã
ti
ếp
thu tr
ọn
v
ẹn
nhữn
g giá tr
c
ốt
lõi v
quy
ền
con n
gườ
i trong Hi
ến
pháp
1946
để
p
hản
ánh m
t cách chi ti
ết
trong các quy
đ
nh c
ủa
mình, phát tri
n thêm m
ột
bướ
c
không ch
v
l
ượ
ng còn v
c
hất
. T
hứ
hai, Hi
ế
n pháp
1959 bổ sung thêm một s quyền lợi quan
trọng khác trong đời sống kinh tế hội củacon người nhiều khía cạnh khác nhau. Các đặc điểm này
cho thấy Hiến pháp 1959 đã
sự sửa đổi khá mạnh mẽ để thích hợp với tình hình mới của đất nước tuy
vẫn cần
thi
ết
phả
i ch
nh s
ửa
trong t
ươ
ng lai.
3. Hiến pháp 1980
-
Hiến pháp năm 1980 ghi nhận các nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ củang dân tại
Chương V với tên gọi Quyền nghĩa v bản của công dân”, gồm 29 điều. Nhìn chung thì
quyền nghĩa vụ của công dân thể hiện trong Hiến
pháp năm 1980 ngày càng hoàn thiện và
chặt chẽ hơn, đồng thời tiếp thu
c
họn
l
c
k
ế
t
hừa
các quy
đị
nh t
các
bản
Hi
ến
pháp
tr
ướ
c
đó.
Th nhất,
Hiến pháp năm 1980 đã kế thừa tên gọi của Hiến pháp năm 1959. Tuy nhiên,
t
hứ
t
c
ủa
c
ơ
ng này trong Hi
ến
pháp
m
1980
đ
ã s
thay
đổi
khi chuy
ển
t
v
trí t
hứ
03 trong Hi
ến
pháp
nă
m 1950 x
uống
v
trí t
hứ
05,
đứng
sau các c
ơ
ng v
ch
ế độ
chính tr
; c
hế
độ
kinh t
ế;
v
ă
n hóa,
giáo
dụ
c, khoa
học
, k
t
huật
bảo
v
T
quốc
.
Đ
i
ều
này cho t
hấy
v
trí, vai t c
ủa
quy
ền
con
ngườ
i,
quy
ền
công dân ti
ếp
t
c
bị
coi
nhẹ
so với các vấn
đề
thể chế
Th hai
, v nội dung, Hiến pháp năm 1980 đã ghi nhận thêm nhiều quyền nghĩa v
mới của công
dân Việt Nam
Trong
đ
ó, nhi
ều
quy
ền
ý n
ghĩ
a
đ
ặc
bi
ệt
quan tr
ọng
n
quy
ền
quố
c t
ch
Việt Nam
(Điều 53); quyền tham gia quản công việc của Nhà nước của
lOMoARcPSD|4 6342819
hội (Điều 56); quyền được bảo hiểm hội (Điều 59); quyền tự do tín ngưỡng,
tôn giáo (Điều 68);
quyền bất khả xâm phạm v thân thể (Điều 69); quyền bất
khả xâm phạm về chỗ (Điều
71)…
Hi
ến
pháp
nă
m 1980 c
ũng
c
t
h
hóa m
t s
quy
đ
nh t
Hi
ến
pháp
m
1946 như
bảo đảm bình đẳng giữa nam nữ:
Bên c
ạnh
các quy
ền,
Hi
ến
pháp 1980 quy
đị
nh nhi
ều
nghĩ
a v
công dân, bao
gồm nghĩa
vụ chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm các vi phạm pháp luật
khác (điều 12); thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh
(điều 52)...
Thứ ba
,
cũng giống như m 1959, Hiến pháp năm 1980 không ghi nhận v quyền
phúc quyết của
nhân dân đối với Hiến pháp những vấn đề quan trọng của đất nước.
Bên cạnh đó, Hiến pháp vẫn theo
xu hướng đưa ra những nguyên tắc nội hàm trừu
t
ượ
ng, mang tính c
ươ
ng l
ĩ
nh chính tr
, thi
ếu
c
t
hể.
Trong khi
đề
cao s
hữ
u nhà
c
sở hữu tập thể, Hiến pháp 1980 không ghi nhận chế độ sở
hữu nhân iều 19 vềvấn đề đất đai). Trong những năm ngay sau khi Hiến pháp 1980 được ban
hành, Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn về kinh tế, hội, ngoại giao…
Nói m
t cách t
ng quát, các giá tr
ph
bi
ế
n nh
t
v
qu
yề
n con ng
ườ
i trong Hi
ế
n pháp 1980
vẫn cho
thấy s tiếp thu phát huy tinh thần của các bản Hiến pháp trước. Số lượng
các ch
ế đ
nh
về
qu
y
n con
ng
ườ
i
củ
a Hi
ế
n pháp 1980
ng s
gia t
ă
ng (lên 29
đ
i
u so
với 21 điều trong Hiến pháp 1959). Hiến
pháp 1980 cũng thể hiện sâu sắc quan điểm xây
d
ng con ng
ườ
i m
i xã h
i ch
ngh
ĩ
a, h
ướ
ng t
i m
t
h
i công b
ng
n minh, xóa b
ch
ế độ
ng
ườ
i bóc l
t ng
ườ
i th
hi
n
đầ
y
đủ
các giá tr
thi
ế
t
yế
u
củ
a
m
t nhà n
ướ
c
đ
ang trên
đ
ườ
ng
đ
nh h
ướ
ng ti
ế
n lên ch
ngh
ĩ
a xã h
i. Ngoài ra,
sứ
m
nh
c
a Hi
ế
n pháp
1980 còn
sự
th
hi
n u
sắ
c tinh th
n “làm chủ của nhân dân”,
sợ
i ch
đỏ
xuyên su
t qua t
t
cả
các bản hiến pháp việc đưa ra các chế cần thiết Nhà nước dựa vào đó đảmbảo quyền công dân
được thực hiện một cách đầy đủ trọn vẹn.
4. Hiến pháp 1992
-
bản Hiến pháp đánh dấu thời kỳ đổi mới của đất nước ta, Hiến pháp năm
1992
phn
ánh
bướ
c
phát tri
ển
m
i trong c
hế
đ
nh v
quy
ền
con
ngườ
i, quy
ền
nghĩa vụ của công dân trên sở
đổi mới duy pháp lý, nhận thức lại về chủ
ngh
ĩ
a h
ội
theo
đ
ườ
ng l
ối
đ
ổi
m
i c
ủa
Đ
ảng
Nhà
nướ
c ta. Các
n
i dung v
quy
ền,
ngh
ĩ
a v
công dân v
ẫn
đư
c ghi
nhậ
n t
ại
Chươ
ng V,
gồm
34
đ
i
ều.
lOMoARcPSD|4 6342819
Th nhất
, về số thứ tự, việc ghi nhận chương về quyền con người, quyền nghĩa vụ
bản của công n
đứng thứ 05 chưa thực sự tương xứng với tầm quan trọng của
chương này
Th hai
, về nội dung, số lượng c quyền và nghĩa v ghi nhận trong Hiến pháp năm
1992 cũng có
bước phát triển
Lần
đầu
tiên trong l
ch s
l
ập
hi
ến
c
ủa
n
ướ
c ta, t
huật
ngữ
“quy
ền
con
ngườ
i”
được ghi nhận
chính thức trong Hiến pháp. Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy
đ
nh:
c
Cộng
hoà
hội
ch
nghĩ
a Vi
ệt
Nam, các quy
ền
con
ngườ
i v
chính tr
, dân s
ự,
kinh t
ế,
v
ă
n hóa h
ội
đư
c tôn tr
ọng,
t
hể
hi
ện
các quy
n công dân
đư
c quy
đ
nh trong Hi
ến
pháp l
uật
”.
Quy
đ
nh này c
a
Hi
ế
n
pháp năm 1992 cơ s pháp quan trọng cho việc bảo đảm các
quyền conngười Việt Nam
Hi
ến
pháp ti
ếp
t
c nhi
ều
quy
đ
nh mang tính nguyên t
ắc
: Nhà
nướ
c tôn tr
ọng
các
quy
ền
con
ngườ
i, quy
ền
công dân v
dân s
, chính tr
, kinh t
ế,
hộ
i, v
ăn
hoá (điều 50),
mọi ng dân bình đẳng trước pháp luật (điều 52)
M
t l
oạt
các quy
ền
v
kinh t
ế
,
hộ
i, v
ăn
hoá mang
nặng
tính c
ươ
ng l
ĩ
nh
đượ
c
đ
i
ều
ch
nh,
các quy
ền
v
kinh t
ế đ
ượ
c
bổ
sung, c
ng c
Các quy
ền
dân s
ự,
chính tr
,
hội
, v
ăn
hoá ghi
nhận
t
ươ
ng
đ
ối
toàn di
ện.
Đ
n
g
thời, quyền
của nhiều nhóm yếu thế, nhóm đặc t được quan tâm, bảo vệ như
lao động nữ (điều 63), trẻ em
(điều 65), thanh niên (điều 66)...
Bên c
ạn
h các quy
ền,
Hi
ến
pháp quy
đ
nh thêm nhi
u
nghĩ
a v
công dân bao
gồm chấp
hành Hiến pháp pháp luật (điều 12,76), lao động (điều 55)...,
Th ba
, tuy sự mở rộng cả về phạm vi quyền nội dung quyền nhưng Hiến pháp
nă
m 1992 v
ẫn
còn t
n
t
ại
m
ột
s
hạn
c
hế
nht
đ
nh. M
c Hi
ế
n pháp
m
1992
đã
ghi
nhận thêm nhiều quyền mới
nhưng nhìn chung nội dung của chương này trong Hiếnpháp vẫn chú trọng vào nhóm các quyền
kinh tế, văn hóa, hội chủ yếu, nhóm các
quy
ền
v
dân s
chính tr
c
hưa
đư
c quan tâm
đ
úng m
ức
. M
ột
đ
i
ểm
hạn
c
hế
nữa
của Hiến pháp năm 1992 mặc nhắc đến cụm từ “quyền con
người” tại Điều 50
nhưng cũng giống như các bản Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 1992 vẫn chưa có sự
phân bi
ệt
gi
ữa
hai nhóm quy
ền
công dân quy
ền
con
ngườ
i
hầu
hết
các quy
đ
nh
trong
Chương V Hiến pháp năm 1992 vẫn đối tượng áp dụng chỉ bao gồm công dân
Việt Nam.
lOMoARcPSD|4 6342819
Như vậy, việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 đã đánh dấu bước phát triển đáng kể
của Việt Nam trong chặng đường đầu của công cuộc đổi mới, đồng thời tạo ra những điều kiện
thuận lợi mới cho chúng ta tiến lên giành những thắng lợi trong sự nghiệp đổi mới, để đảm bảo:
“chăm lo cho con người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mọi người
1
”.
5. Hiến pháp 2013
-
Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước, bản Hiến pháp năm 2013 gồm 11
chương, 120 điều.
Nhìn tổng th nội dung thể thấy, Hiến pháp năm 2013 đãđề cao vai trò của nhân dân hơn
rất nhiều so với các bản Hiến pháp trước thông
qua vi
ệc
k
hẳng
đ
nh nhân dân c
hủ
t
hể
xây
dự
ng, thi hành
bảo
v
Hi
ến
pháp,
đồn
g t
hờ
i vi
ết
hoa trang tr
ọng
t
“Nhân dân”
trong toàn
bộ
các quy
đ
nh
của Hiến pháp. thể nói, những sự thay đổi này th hiện quan
điểm xem Hiếnpháp như một bản khế ước hội, trong đó người dân chủ th xác lập, trao
quyền đề ra những chế để kiểm soát hoạt động của chính quyền do mình
lập ra.
Thứ nht
, tên chương và thứ tự chương đã sự thay đổi. Hiến pháp năm 2013 ghi nhận các nội dung
về quyền con người, quyền nghĩa vụ của ng dân tại Chương II(giống với thứ tự trong Hiến pháp
năm 1946) với tên gọi “Quyền con người, quyền
ngh
ĩ
a v
c
ơ
bản
c
a công dân”. S
thay
đổi
này
m
t m
ặt
phn
ánh m
ức
độ
quan tâm
ngày càng nhiều của Nhà nước Việt Nam đối với vấn đề nhân quyền.
Bên cạnh đó, tên
chương đã thể hiện 02 nội dung chính được ghi nhận trong chương là quyền con
người quyền công dân, từ đó, thể hiện sự phân biệt giữa hai nhóm quyền này.
Thứ hai,
nộ
i dung c
hươ
ng
đã
s
phân
đ
nh gi
ữa
nhóm các quy
ền
con n
gườ
i nhóm các
quyền công dân.
V
các quy
ền
dân s
ự,
chính tr
; Hi
ế
n pháp 2013
đ
ã ghi b
sung m
ột
s
quy
ền
mới như
quyền sống (điều 19), quyền không bị kết án hai lần một tội phạm
iều 31.3).. củng cố một
số quyền như quyền bình đẳng trước pháp luật (điều
16.1), quyền bình đẳng nam nữ (điều 26),
quyền tham gia quản nhà nước
hội (điều 28), các quyền tố tụng (điều 31), quyền sở hữu
(điều 32)...
1
Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, H,
2001, tr. 134.
lOMoARcPSD|4 6342819
Về các quyền kinh tế, hội, văn hoá ng có nhiều ghi nhận như quyền bình
đẳng giới (điều
26), quyền tự do kinh doanh (điều 33), quyền làm việc (điều 35),
quyền chăm c sức kho
(điều 38).....
V
quy
ền
c
ủa
các nhóm
dễ
b
t
ổn
t
hươ
ng, Hi
ến
pháp 2013 có khá nhi
ều
quy
đ
nh bao
gồm
quy
ền
c
ủa
ngườ
i b
t
ư
c t
do (
đi
ều
31); quy
ền
c
a
tr
em, thanh niên,
người cao tuổi (điều
37); quyền của người thiểu số (điều 5,58,61,75)
Hi
ến
pháp 2013
đã
t
ăng
c
ườ
ng c
ơ
c
hế
bảo
v
các quy
ền
đư
c hi
ến
đ
nh thông qua vi
c ghi
nh
ận
c
ba
nghĩ
a v
c
ủa
Nhà
nướ
c trong l
ĩ
nh v
c nhân quy
ền:
tôn
trọng, bảo vệ bảo đảm.
sở quan trọng nhằm hạn chế sự lạm dụng quyền lực của các quan nhà nước tiền đề
cho việc bảo vệ nhân quyền
cấp cao nhất. Nhìn chung, chế thể hiện qua hoạt động xét xử
hoạt độnggiải quyết khiếu nại, tố cáo. Đặc biệt, ngoài các chủ th “mang tính nhà nước”
không
thể không kể đến vai trò của o c truyền thông c tổ chức, đoàn
thể trong hội
Thứ ba, bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, Hiến pháp năm 2013 vẫn còn một
s
b
ất
c
ập,
hạn
c
hế
nht
đ
nh. Cho
đến
nay, c
ơ
c
hế
bảo
v
Hi
ến
pháp v
ẫn
c
a
đư
c
hoàn thiện, trong đó bao gồm
việc nghiên cứu thành lập hai thiết chế có vai t quan
trọng đối với việc bảo vệ nhân quyền quốc
gia quan bảo v Hiến pháp. Một khi
các quan này được thành lập sẽ tạo tiền đề cho việc hoàn thiện
các quy tắc, thủ tục
nhằ
m giám sát, phát hi
ện
x
các vi
phạm
nhân quy
ền
=> các quy
ền
hi
ến
đ
nh
s
thể
được
hiện thực hoá
đầy đ
trong thực tế.
IV. Kết luận
Tiếp thu những tinh hoa văn hóa nn loại, xây dng một hội dân chủ, công bằng văn minh, vì
lợi ích chân chính phẩm giá con ngưi, n sut hai mươi năm qua c quyền con người được
tôn trọng, bảo v thực thi thông qua việc ghi nhận ni
dung quy
n con ng
ườ
i qu
yề
n
ngh
ĩ
a
vụ
b
n c
a công dân trong các b
n
Hiến pháp Việt Nam qua c thời kỳ, đã thể hiện rõ
quan điểm ca Đảng và nhân
dân Vi
t Nam
về
sự
quan tâm ti
ế
p thu,
kế
th
a nh
ng quan
đ
i
m, giá t
rị
ti
ế
n b
của truyền thng dân tộc, của thế giới, cùng nhng kinh nghim lập hiến, lập
pháp
của các ớc tiến bộ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - hội nước nhà.
lOMoARcPSD|4 6342819
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819
CHẾ ĐỊNH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN I.
Khái quát về quyền con người, quyền công dân 1. Khái niệm
- Có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa về “quyền con người” hay “ nhân quyền”. Tuy nhiên, theo
Văn phòng Cao uỷ nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) thì “Quyền con người là những bảo đảm
pháp lý phổ quát có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ
mặc làm tổn hại đến nhân phẩm và tựdo cơ bản của con người”
- Quyền công dân, theo nghĩa khái quát nhất, là những quyền con người được nhà nước thừa
nhận và áp dụng cho những người có quốc tịch của nước mình
=> Quyền công dân về bản chất cũng là quyền con người nên sự phân biệt giữa haikhái niệm
này chỉ mang tính tương đối

2. Chủ thể của quyền
- Chủ thể chính của quyền con người. quyền công dân là cá nhân, ngoài ra còn có cácnhóm ( ví dụ
như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật,. )
- Trong đó, có nhiều chủ thể có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm các quyền con người,
quyền công dân bao gồm Nhà nước ( cụ thể là các cơ quan, công chức, viênchức và những đối
tượng khác làm việc cho Nhà nước ), các tổ chức, thể chế quốc tế, các đảng phái chính trị, các
doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế, các nhóm chính thức hoặc không
chính thức, các cộng đồng, các gia đình, các bậc cha mẹ và các cá nhân
3. Mối quan hệ giữa hiến pháp và quyền con người
- Quyền con người, quyền công dân và Hiến pháp có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ
1. Hiến pháp quy định về tổ chức, giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước, hạn chếsự tuỳ tiện của công quyền
2. Hiến pháp ghi nhận các quyền và tự do của cá nhân, làm cơ sở buộc các Nhà nướcphải tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm
3. Hiến pháp thiết lập cơ chế bảo hiến nhằm chống lại các vi phạm Hiến pháp
4. Hiến pháp lập ra các cơ chế, thiết chế chuyên trách bảo vệ quyền, cơ quan nhânquyền quốc gia
=> Hiến pháp đóng vai trò cốt yếu, không thể thay thế để bảo vệ và hiện thực hóa cácquyền con người II.
Ghi nhận và bảo vệ nhân quyền trong các Hiến pháp Việt Nam
• Tất cả các bản HP Việt Nam từ trước đến nay đều có chương riêng về quyền conngười, quyền công dân.
• HP 1946: Chương 2 - Ngắn gọn, tập trung vào các quyền dân sự, chính trị
• HP 1959: Chương 3 – Dài hơn, bổ sung nhiều quyền kinh tế, xã hội, văn hoá
• HP 1980: Chương 5 – Dài hơn, tiếp tục bổ sung, củng cố các quyền kinh tế, xã hội,văn hoá
• HP 1992: Chương 4 – Xúc tích, hợp lý hơn. lOMoARcPSD|46342819
• HP 2013: Chương 2: Tiến bộ, hợp lý hơn III.
Phân tích, so sánh chế định qua các hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013
1. Hiến pháp 1946
- Tinh thần cơ bản nhất của bản Hiến pháp 1946 là “toàn bộ quyền lực thuộc vềnhân dân.” Do đó,
tinh thần nhà nước “của dân, do dân và vì dân” thể hiện đậm nét trong Hiến pháp 1946. Mặc dù
là bản hiến pháp đầu tiên của một nhà nướcdân chủ cộng hòa mới được hình thành nhưng
Hiến pháp 1946 đã cụ thể hoá các quyền con người mà Tuyên ngôn độc lập đã long trọng xác nhận.
- Hiến pháp năm 1946 gồm 70 điều đã thể hiện rất rõ tinh thần tôn trọng, bảo vệcác quyền tự
do cá nhân thông qua việc xác định các nguyên tắc và nhiều quy định cụ thể
Thứ nhất, về thứ tự, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đứng vị trí thứ hai trong Hiến pháp
năm 1946. Điều này thể hiện sự đề cao, coi trọng của Nhà nước ta trong việc ghi nhận các quyền và lợi
ích hợp pháp của nhân dân. Nội dung về quyền công dân trong Hiến pháp năm 1946 chỉ đứng sau
một chương duy nhất là Chương “Chính thể” đã cho thấy vai trò nền tảng của chế định về quyền công
dân cũng như khẳng định, làm rõ hơn mục đích và bản chất nhà nước ta là Nhà nước do nhân dân làm chủ.
Thứ hai, về nội dung, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đã cơ bản ghi nhận được những
nghĩa vụ và quyền tự do của nhân dân Việt Nam
➢ Có nhiều quy định mang tính nguyên tắc, ghi nhận quyền bình đẳng của công dân Việt
Nam trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa ( điều 6). Ngoài ra, Hiến pháp năm
1946 cũng quy định “đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi mặt” ( điều 8),.
➢ Ghi nhận toàn diện các nhóm quyền. Trong lĩnh vực chính trị và dân sự như tự do ngôn
luận, xuất bản, tổ chức và hội họp, tín ngưỡng, cư trú, đi lại trong nướcvà nước ngoài ( điều 10);
quyền bầu cử, ứng cử ( điều 18),. . Các quyền về kinhtế, xã hội và văn hoá như quyền tư hữu tài sản ( điều 12),.
➢ Có sự quan tâm đặc biệt đến quyền của các nhóm yếu thế và nhóm đặc thù như quyền được giúp
đỡ của công dân già cả hoặc tàn tật không làm được việc, quyền được giúp đỡ và học bằng tiếng
dân tộc của người dân thiểu số…
➢ Công dân Việt Nam có các nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp, tuân theo pháp luật và nghĩa vụ đi lính. lOMoARcPSD|46342819
Thứ ba, bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, Hiến pháp năm 1946 vẫn còn mộtsố hạn chế nhất
định. Trước hết, do ra đời trong hoàn cảnh đất nước đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, chiến tranh
gần kề và bộ máy chính quyền còn non trẻ nên các quy định trong chương về quyền công dân nhìn
chung chỉ mới dừng lại ở mức cơ bản, chưa mở rộng ra được nhiều lĩnh vực. Một số quyền quan trọng
của người dân về kinh tế, văn hoá, xã hội chưa được quy định một cách đầy đủ. Ngoài ra, Hiến pháp
năm 1946 cũng chưa thể hiện sự phân biệt giữa quyền con người và quyền công dân
2. Hiến pháp 1959
- Hiến pháp năm 1959 đánh dấu sự tiếp nối việc ghi nhận các giá trị quyền con người trong
đạo luật gốc của nước ta, thể hiện quan điểm của Nhà nước trong việc tiếp tục chú trọng và phát
huy các giá trị con người. Bao gồm 112 điều, trong đó, các nội dung về quyền và nghĩa vụ của
công dân được quy định tại Chương III với tên gọi “Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân”,
gồm 21 điều và một số điều ở một số chương khác.
Thứ nhất, tên gọi và thứ tự có sự thay đổi. Khác với Hiến pháp năm 1946, nội dung về quyền con
người, quyền công dân trong Hiến pháp năm 1959 xếp vị trí thứ 3. Ngoài ra, trong tên gọi của
chương, cụm từ “quyền lợi” đứng trước “nghĩa vụ” và có thêm từ “cơ bản”. Việc thay đổi này thể hiện
quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 1959 chỉ là mang tính nền tảng
và người dân hoàn toàn có thể được hưởng thêm các quyền khác dù không được ghi nhận trong Hiến pháp này.
Thứ hai, về nội dung, Hiến pháp năm 1959 đã mở rộng phạm vi hưởng quyền của nhândân thêm nhiều lĩnh vực.
➢ Hiến pháp 1959 tiếp tục quy định một số nguyên tắc bao trùm: bình đẳng về quyền lợi
và nghĩa vụ giữa các dân tộc ( điều 3), cấm lợi dụng các quyền tự dodân chủ để xâm phạm đến
lợi ích của nhà nước và nhân dân ( điều 38) - đây lànguyên tắc mới
➢ Số lượng các quyền tăng mạnh như quyền thừa kế tài sản tư hữu ( điều 19), quyền nghỉ ngơi (điều 31), …
➢ Hiến pháp quy định nhiều nghĩa vụ bao gồm lao động (điều 21), tuân theo trật tự công cộng
( điều 39), đóng thuế ( điều 41),.
Thứ ba, tuy mở rộng cả về phạm vi hưởng quyền và nội dung các quyền công dân nhưng Hiến
pháp năm 1959 lại bỏ quy định liên quan đến thủ tục phúc quyết làm hạn lOMoARcPSD|46342819
chế phần nào khả năng tham gia vào các hoạt động chính trị của người dân. Bên cạnh đó, tương tự
như 1946, Hiến pháp năm 1959 cũng chưa có sự phân biệt hai khái niệm “quyền con người” và “quyền
công dân”. Xét về phương diện lập hiến, Hiến pháp 1959 bắt đầu theo mô típ của hiến pháp các nước
XHCN, ghi nhận một số nguyên tắc có nộihàm trừu tượng, khó thực thi. Hơn thế, các nhà lập hiến có xu
hướng nhấn mạnh các yếu tố thể chế và chính sách kinh tế, xã hội hơn vấn đề quyền con người, quyền
côngdân thể hiện việc không xem đó như là một trong hai nội dung cốt lõi trong Hiến pháp
Nói tóm lại, ở góc độ tổng quát, có hai đặc điểm nổi bật của Hiến pháp 1959 về quyền con người. Thứ nhất,
Hiến pháp 1959 đã tiếp thu trọn vẹn những giá trị cốt lõi về quyền con người trong Hiến pháp
1946 để phản ánh một cách chi tiết trong các quy định của mình, phát triển thêm một bước
không chỉ về lượng mà còn về chất. Thứ hai, Hiến pháp 1959 bổ sung thêm một số quyền lợi quan
trọng khác trong đời sống kinh tế xã hội củacon người ở nhiều khía cạnh khác nhau. Các đặc điểm này
cho thấy Hiến pháp 1959 đãcó sự sửa đổi khá mạnh mẽ để thích hợp với tình hình mới của đất nước tuy
vẫn cần thiết phải chỉnh sửa trong tương lai.
3. Hiến pháp 1980
- Hiến pháp năm 1980 ghi nhận các nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ củacông dân tại
Chương V với tên gọi “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, gồm 29 điều. Nhìn chung thì
quyền và nghĩa vụ của công dân thể hiện trong Hiếnpháp năm 1980 ngày càng hoàn thiện và
chặt chẽ hơn, đồng thời tiếp thu có chọn lọc và kế thừa các quy định từ các bản Hiến pháp trước đó.
Thứ nhất, Hiến pháp năm 1980 đã kế thừa tên gọi của Hiến pháp năm 1959. Tuy nhiên, thứ tự của
chương này trong Hiến pháp năm 1980 đã có sự thay đổi khi chuyển từ vị trí thứ 03 trong Hiến
pháp năm 1950 xuống vị trí thứ 05, đứng sau các chương về chế độchính trị; chế độ kinh tế; văn hóa,
giáo dục, khoa học, kỹ thuật và bảo vệ Tổ quốc. Điều này cho thấy vị trí, vai trò của quyền con người,
quyền công dân tiếp tục bị coi nhẹ so với các vấn đề thể chế
Thứ hai, về nội dung, Hiến pháp năm 1980 đã ghi nhận thêm nhiều quyền và nghĩa vụ mới của công dân Việt Nam
➢ Trong đó, có nhiều quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng như quyền có quốc tịch Việt Nam
(Điều 53); quyền tham gia quản lý công việc của Nhà nước và của xã lOMoARcPSD|46342819
hội (Điều 56); quyền được bảo hiểm xã hội (Điều 59); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 68);
quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Điều 69); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 71)…
➢ Hiến pháp năm 1980 cũng cụ thể hóa một số quy định có từ Hiến pháp năm 1946 như
bảo đảm bình đẳng giữa nam và nữ:
➢ Bên cạnh các quyền, Hiến pháp 1980 quy định nhiều nghĩa vụ công dân, bao gồm nghĩa
vụ chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạmvà các vi phạm pháp luật
khác (điều 12); thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh (điều 52). .
Thứ ba, cũng giống như năm 1959, Hiến pháp năm 1980 không ghi nhận về quyền phúc quyết của
nhân dân đối với Hiến pháp và những vấn đề quan trọng của đất nước. Bên cạnh đó, Hiến pháp vẫn theo
xu hướng đưa ra những nguyên tắc có nội hàm trừu tượng, mang tính cương lĩnh chính trị, thiếu cụ
thể. Trong khi đề cao sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, Hiến pháp 1980 không ghi nhận chế độ sở
hữu cá nhân (điều 19 vềvấn đề đất đai). Trong những năm ngay sau khi Hiến pháp 1980 được ban
hành, Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội, ngoại giao…
Nói một cách tổng quát, các giá trị phổ biến nhất về quyền con người trong Hiến pháp 1980 vẫn cho
thấy có sự tiếp thu và phát huy tinh thần của các bản Hiến pháp trước. Số lượng các chế định về quyền con
người của Hiến pháp 1980 cũng có sự gia tăng (lên 29 điều so với 21 điều trong Hiến pháp 1959). Hiến
pháp 1980 cũng thể hiện sâu sắc quan điểm xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã
hội công bằng và văn minh, xóa bỏ chế độ người bóc lột người và thể hiện đầy đủ các giá trị thiết yếu của
một nhà nước đang trên đường định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra, sứ mệnh của Hiến pháp
1980 còn là sự thể hiện sâu sắc tinh thần “làm chủ của nhân dân”, sợi chỉ đỏ xuyên suốt qua tất cả
các bản hiến pháp và việc đưa ra các cơ chế cần thiết mà Nhà nước dựa vào đó đảmbảo quyền công dân
được thực hiện một cách đầy đủ và trọn vẹn.
4. Hiến pháp 1992
- Là bản Hiến pháp đánh dấu thời kỳ đổi mới của đất nước ta, Hiến pháp năm 1992 phản ánh bước
phát triển mới trong chế định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trên cơ sở
đổi mới tư duy pháp lý, nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà
nước ta. Các nội dung về quyền, nghĩa vụ công dân vẫn được ghi nhận tại Chương V, gồm 34 điều. lOMoARcPSD|46342819
Thứ nhất, về số thứ tự, việc ghi nhận chương về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
đứng thứ 05 chưa thực sự tương xứng với tầm quan trọng củachương này
Thứ hai, về nội dung, số lượng các quyền và nghĩa vụ ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 cũng có bước phát triển
➢ Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến của nước ta, thuật ngữ “quyền con người” được ghi nhận
chính thức trong Hiến pháp. Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội
được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật”.
Quy định này của Hiến pháp năm 1992 là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc bảo đảm các
quyền conngười ở Việt Nam
➢ Hiến pháp tiếp tục có nhiều quy định mang tính nguyên tắc: Nhà nước tôn trọng các
quyền con người, quyền công dân về dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá (điều 50),
mọi công dân bình đẳng trước pháp luật (điều 52) …
➢ Một loạt các quyền về kinh tế, xã hội, văn hoá mang nặng tính cương lĩnh được điều chỉnh,
các quyền về kinh tế được bổ sung, củng cố
➢ Các quyền dân sự, chính trị, xã hội, văn hoá ghi nhận tương đối toàn diện. Đồng thời, quyền
của nhiều nhóm yếu thế, nhóm đặc thù được quan tâm, bảo vệ như lao động nữ (điều 63), trẻ em
(điều 65), thanh niên (điều 66). .
➢ Bên cạnh các quyền, Hiến pháp quy định thêm nhiều nghĩa vụ công dân bao gồm chấp
hành Hiến pháp và pháp luật (điều 12,76), lao động (điều 55). .,
Thứ ba, tuy có sự mở rộng cả về phạm vi quyền và nội dung quyền nhưng Hiến pháp năm 1992 vẫn
còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Mặc dù Hiến pháp năm 1992 đã ghi nhận thêm nhiều quyền mới
nhưng nhìn chung nội dung của chương này trong Hiếnpháp vẫn chú trọng vào nhóm các quyền
kinh tế, văn hóa, xã hội là chủ yếu, nhóm cácquyền về dân sự và chính trị chưa được quan tâm
đúng mức. Một điểm hạn chế nữa của Hiến pháp năm 1992 là mặc dù có nhắc đến cụm từ “quyền con
người” tại Điều 50 nhưng cũng giống như các bản Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 1992 vẫn chưa có sự
phân biệt giữa hai nhóm quyền công dân và quyền con người và hầu hết các quy định trong
Chương V Hiến pháp năm 1992 vẫn có đối tượng áp dụng chỉ bao gồm công dânViệt Nam. lOMoARcPSD|46342819
Như vậy, việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 đã đánh dấu bước phát triển đáng kể
của Việt Nam trong chặng đường đầu của công cuộc đổi mới, đồng thời tạo ra những điều kiện
thuận lợi mới cho chúng ta tiến lên giành những thắng lợi trong sự nghiệp đổi mới, để đảm bảo:
“chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người1”
.
5. Hiến pháp 2013
- Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước, bản Hiến pháp năm 2013 gồm 11chương, 120 điều.
Nhìn tổng thể nội dung có thể thấy, Hiến pháp năm 2013 đãđề cao vai trò của nhân dân hơn
rất nhiều so với các bản Hiến pháp trước thôngqua việc khẳng định nhân dân là chủ thể
xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp, đồng thời viết hoa trang trọng từ “Nhân dân”
trong toàn bộ các quy định của Hiến pháp. Có thể nói, những sự thay đổi này thể hiện quan
điểm xem Hiếnpháp như một bản khế ước xã hội, trong đó người dân là chủ thể xác lập, trao
quyền và đề ra những cơ chế để kiểm soát hoạt động của chính quyền do mình lập ra.
Thứ nhất, tên chương và thứ tự chương đã có sự thay đổi. Hiến pháp năm 2013 ghi nhận các nội dung
về quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân tại Chương II(giống với thứ tự trong Hiến pháp
năm 1946) với tên gọi “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”. Sự thay đổi này
một mặt phản ánh mức độ quan tâm ngày càng nhiều của Nhà nước Việt Nam đối với vấn đề nhân quyền.
Bên cạnh đó, tên chương đã thể hiện rõ 02 nội dung chính được ghi nhận trong chương là quyền con
người và quyền công dân, từ đó, thể hiện sự phân biệt giữa hai nhóm quyền này.
Thứ hai, nội dung chương đã có sự phân định giữa nhóm các quyền con người và nhóm các quyền công dân.
➢ Về các quyền dân sự, chính trị; Hiến pháp 2013 đã ghi bổ sung một số quyền mới như
quyền sống (điều 19), quyền không bị kết án hai lần vì một tội phạm (điều 31.3). và củng cố một
số quyền như quyền bình đẳng trước pháp luật (điều16.1), quyền bình đẳng nam nữ (điều 26),
quyền tham gia quản lí nhà nước vàxã hội (điều 28), các quyền tố tụng (điều 31), quyền sở hữu (điều 32). .
1 Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, H, 2001, tr. 134. lOMoARcPSD|46342819
➢ Về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá cũng có nhiều ghi nhận như quyền bình đẳng giới (điều
26), quyền tự do kinh doanh (điều 33), quyền làm việc (điều 35), quyền chăm sóc sức khoẻ (điều 38). . .
➢ Về quyền của các nhóm dễ bị tổn thương, Hiến pháp 2013 có khá nhiều quy định bao gồm
quyền của người bị tước tự do (điều 31); quyền của trẻ em, thanh niên, người cao tuổi (điều
37); quyền của người thiểu số (điều 5,58,61,75) …
➢ Hiến pháp 2013 đã tăng cường cơ chế bảo vệ các quyền được hiến định thông qua việc ghi
nhận cả ba nghĩa vụ của Nhà nước trong lĩnh vực nhân quyền: tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm.
Là cơ sở quan trọng nhằm hạn chế sự lạm dụng quyền lực của các cơ quan nhà nước và là tiền đề
cho việc bảo vệ nhân quyền ở cấp cao nhất. Nhìn chung, cơ chế thể hiện qua hoạt động xét xử và
hoạt độnggiải quyết khiếu nại, tố cáo. Đặc biệt, ngoài các chủ thể “mang tính nhà nước” không
thể không kể đến vai trò của báo chí truyền thông và các tổ chức, đoànthể trong xã hội
Thứ ba, bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, Hiến pháp năm 2013 vẫn còn mộtsố bất cập, hạn
chế nhất định. Cho đến nay, cơ chế bảo vệ Hiến pháp vẫn chưa được hoàn thiện, trong đó bao gồm
việc nghiên cứu thành lập hai thiết chế có vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ nhân quyền quốc
gia và cơ quan bảo vệ Hiến pháp. Một khicác cơ quan này được thành lập sẽ tạo tiền đề cho việc hoàn thiện
các quy tắc, thủ tục nhằm giám sát, phát hiện và xử lí các vi phạm nhân quyền => các quyền hiến định
sẽ có thể được hiện thực hoá đầy đủ trong thực tế. IV. Kết luận
Tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng văn minh, vì
lợi ích chân chính và phẩm giá con người, hơn suốt hai mươi năm qua các quyền con người được
tôn trọng, bảo vệ và thực thi thông qua việc ghi nhận nộidung quyền con người và quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ, đã thể hiện rõ
quan điểm của Đảng và nhân dân Việt Nam về sự quan tâm có tiếp thu, kế thừa những quan
điểm, giá trị tiến bộ của truyền thống dân tộc, của thế giới, cùng những kinh nghiệm lập hiến, lập
phápcủa các nước tiến bộ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước nhà. lOMoARcPSD|46342819