Chế độ bảo hiến - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chế độ bảo hiến - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

2.4. Các phương án về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam:
Nhận thấy được yêu cầu cảu thực tiễn cũng như tầm quan trọng của coe chế bảo
hiến hữu hiệu, tại Đại biểu đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản
Việt Nam, báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (ngày
10/04/2006) đặt ra yêu cầu: Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính
hợp hiến, hợp pháp của các hoạt động và quyết định của cs cơ quan công quyền;
xây dựng cơ chế phán quyết về những hành vi vi phạm hiến pháp trong hoạt động
lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Quan điểm của Đảng ta dã khẳng định chúng ta
phải có một coe chế phán quyết. Đó là một dịnh hướng tiến bộ, đúng đắn, phù hợp
với yêu cầu thực tế. Đó là định hướng tài phán Hiến pháp. Đây là một định hướng
để xây dựng nhà nước pháp quyền vì tài phán Hiến pháp được xem là “vương miện
của Nhà nước pháp quyền”.
Hiện nay, có 3 phương án khác nhau về cơ chế tài phán Hiến pháp ở nước ta:
-Phương án 1: Quốc hội thành lập Ủy ban giám sát hiến pháo trực thuộc Quốc
hội đẻ giúp Quốc hội thực hiện việc bảo hiến đói với các văn bản pháp luật do Chủ
tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toán án nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, chính quyền địa phương ban hành. Thành viên của ủy ban
giám sát hiến pháp phải là các đại biểu Quốc hội được bầu theo thủ tục thông
thường. Ủy ban giám sát hiến pháp có trách nhiệm trình báo kết quả giám sát của
mình để Quốc hội xem xét và quyết định. Với mô hình ủy ban giám sát hiến pháp
này, Quốc hội tiếp tục được khẳng định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Về thực chất ủy ban giám sát hiến pháp chỉ là một cơ quan thuộc Quốc hội, một cơ
cấu mang tính giúp việc chứ không thể trở thành một cơ cấu có quyền quyết định
hợp hiến của các văn bản pháp luật được giám sát. Đối tượng giám sát của ủy ban
giám sát hiến pháp cũng chỉ là các văn bản pháp luật từ pháp lệnh trở xuống. Như
vậy các đạo luật vẫn nằm ngoài sự giám sát tính hợp hiến của chúng. Do vậy hoạt
động thực hiện quyền lập pháp của Quốc hội về cơ bản vẫn không phải là đối
tượng giám sát nhìn từ yêu cầu đòi hỏi của nguyên tắc về tính tối cao và bất khả
xâm phạm của hiến pháp.
-Phương án 2: Cơ cấu lại tổ chức và thẩm quyền của Tòa án nhân dân tối cao,
theo đó Tòa án nhân dân tối cao được trao quyền bảo vệ hiến pháp. Để thực hiện
được thẩm quyền bảo vệ hiến pháp, Tòa án nhân dân tối cao cần được quy định lại
về vị trí, chức năng trong bộ máy nhà nước, bỏ bớt một số chức năng hiện hành để
tập trung vào chức năng bảo vệ hiến pháp; cơ cấu lại số lượng, chất lượng, thành
phần và phương thức bổ nhiệm đặc biệt đối với các thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao, để đảm bảo năng lực, trình độ, phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp
của mỗi một thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trong việc thực hiện nhiệm vụ,
trách nhiệm thiêng liêng là bảo vệ hiến pháp trước mọi sự xâm hại có thể xảy ra.
Dù cơ quan bảo hiến sẽ được thiết lập theo mô hình nào chăng nữa, thì việc xuất
hiện một cơ quan bảo hiến sẽ làm thay đổi nội dung và phương thức thực hiện
quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền chủ nghĩa nhân
dân, do dân và vì dân ở nước ta.
-Phương án 3: Thành lập cơ quan bảo hiến độc lập không thuộc Quốc hội, thực
hiện các hoạt động giám sát tính hợp hiến của các hoạt động nhà nước, cả hoạt
động lập pháp của Quốc hội. Đây là một phương án khá phổ biến trong nhiều mô
hình nhà nước pháp quyền trên thế giới. Tính độc lập của cơ quan bải vệ hiến pháp
(có thể là hội đồng bảo hiến, tòa án hiến pháp…) được đảm bảo bởi tính cân bằng
trong quan hệ quyền lực giữa các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, quyền hành
pháp và quyền tư pháp. Trong điều kiện cụ thể ở nước ta, mô hình cơ quan bảo
hiến độc lập này còn phải gắn liền với vai trò giám sát việc thực hiện quyền lực
nhà nước từ phía Đảng cầm quyền – Đảng cộng sản Việt Nam. Nếu phương án này
được xây dựng thì khả năng độc lập và sức mạnh tài phán của cơ phan bảo hiến
này được đảm bảo trước hết bởi Đảng cộng sản Việt Nam. Với mô hình này người
đứng đầu cơ quan bảo hiến (có thể là tòa án hiến pháp) sẽ do Quốc hội bầu ra trong
số các đại biểu Quốc hội, các thành viên của các cơ quan này có thể do Quốc hội
hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Chủ tịch nước. Cơ
chế bảo hiến với mô hình cơ quan bảo hiến độc lập tất yếu sẽ làm thay đổi các
quan hệ tổ chức quyền lực nhà nước, trong đó vai trò của Quốc hội là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất sẽ phải được nhận thức lại.
Cơ chế đã có, nhưng để lựa chọn một mô hình thích hợp thì cần phải cân nhắc.
Để có thể lựa chọn mô hình, cần thiết phải học tập kinh nghiệm thế gới vì họ đi
trước ta đồng thời phải nhận thấy ưu khuyết điểm của từng mô hình để lựa chọn
mô hình phù hợp nhất.
Tuy nhiên, dù theo mô hình nào thì cũng phải triệt để quan điểm: Triệt để đảm
bảo bản chất Xã hội chủ ghĩa Việt Nam, tuyệt đói tránh chệch hướng xã hội chủ
nghĩa; Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo (thực tế cơ chế này là do Đảng
ta khởi xướng); bảo đảm nguyên tắc độc lập, cơ quan thực hiện quyền tài phán
Hiến pháp phải có khả năng độc lập trong việc đưa ra phán quyết về tranh chấp, vi
phạm Hiếp pháp.
Sau đây là những ưu khuyết điểm của các phương án trên:
Về phương án 1, ư điểm của phương án này là không làm cồng kềnh thêm bộ
máy nhà nước hiện hành. Thành lập cơ quan này không cần sửa đổi Hiến pháp, chỉ
sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội, Quốc hội vẫn giữ được vai trò là cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất, vẫn thực hiện chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt
động của Nhà nước, trong đó có giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và
nghị quyết của Quốc hội.
Tuy nhiên, nhược điểm của phương án này là các đạo luật, nghị quyết cảu Quốc
hội ban hành vẫn chỉ do chính Quốc hội tự giám sát tính hợp hiến của chúng.
Trong trường hợp Quốc hội không bãi bỏ luật, nghị quyết của Quốc hội trải với
Hiến pháp, không có biện pháp pháp lý nào xử lý được. Cơ chế Quốc hội tự kiểm
tra, giám sát chính mình là cần thiết, nhưng thực tế đã chỉ ra rằng sự kiểm tra, giám
sát này không phải bao giờ cũng khách quan, cũng đúng. “Không ai tự ban phát
công lý cho chính mình” là điều cần suy nghĩ. Ngay như Quốc hội Mỹ, quy trình
ban hành một đạo luật rất chặt chẽ (một dự luật muốn được thông qua phải được đa
số tán thành của Hạ viện trước, rồi sau đó là đa số Thượng viện tán thành (hoặc
ngược lại), tiếp theo còn phải được Tổng thống kiểm tra, xem xét lại xem có cần
phủ quyết hay không, nếu không phủ quyết dự luật mới được Tổng thống bna bổ
để thi hành). Vậy mà, trong khoảng 190 năm qua, Tòa án tối cao của Mỹ đã ra
phán quyết tuyên bố 122 đạo luật của Quốc hội Mỹ (trong tổng số hơn 35000 đạo
luật được Quốc hội này ban hành trong thời gian nói trên) có toàn bộ hoặc một
phần nội dung quy định vi phạm Hiến pháp Mỹ. Cũng trong thời gian nói trên có
gần 950 đạo luật của Quốc hội các bang bị TATC Mỹ tuyên bố vi phạm Hiến pháp
của Liên bang.
Còn nếu trao cho Ủy ban quyền giám sát các đạo luật, nghị quyết của Quốc hội,
thì không tương xứng và khách quan khi đây chỉ là một cơ quan giúp việc cho
Quốc hội.
Vì vậy, có thể nói đây là một phương án có tính chất nửa vời, nhưng là phương
án có lẽ dễ được nhiều người chấp nhận, vì nó không có sự thay đổi gì nhiều so với
hiện tại, phù hợp cách nghĩ của một số người là “cần phải có lộ trình từng bước”.
Về phương án 2, Tòa án rõ rang có nghề nhưng lại vướng ở chỗ, TATC chỉ là một
nhành của quyền lực. TATC giám sát, phán xét tính hợp hiến của các đạo luật của
Quốc hội không phải dường như mâu thuẫn với quy định của Hiến pháp hiện hành:
“Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất”, “Quốc hội thực hiện quyền
giám sát tối cao” (Điều 83 và Điều 84 của Hiến pháp) như một số người e ngại. Vì
chúng ta có thể sửa đổi những quy định này của Hiến pháp hiện hành, mà theo tôi
là để “phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành
pháp và tư pháp” như Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã đề ra, không thể trao
cho TATC thẩm quyền này. Hơn nữa, theo tôi, chức năng, thẩm quyền xét xử các
vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lap động và hành chính của TATC hiện nay và trong
tương lai ở nước ta còn quá tải, nên TATC của nước ta không thể chuyên tâm chăm
lo lĩnh vực mới là giám sát Hiến pháp và phán quyết các vi phạm HIến pháp được.
Đấy là chưa kể yêu cầu về tiêu chuẩn thẩm phán, số lượng thẩm phán, cách thức bổ
nhiệm thẩm phán, nhiệm kỳ của thẩm phán, thủ tục tố tụng… của TATC (Tòa án tư
pháp) và Tòa án Hiến pháp nếu được thành lập ở nước ta sẽ là rất khác nhau.
Về phương án 3, Theo phương án này, Tòa án Hiến pháp sẽ là một thiết chế hoàn
toàn mới trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước ta, được thành lập ra để chuyên
thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tính tối cao cảu Hiến pháp. Chánh án và csc Tòa án
Hiến pháp với một nhiệm kỳ duy nhất và dài (10 hay 15 năm và không được tái bổ
nhiệm) có thể sẽ do Chủ tịch nước bổ nhiệm sau khi Quốc hội chuẩn y. Nhiệm kỳ
Tòa án Hiến pháp khi phán quyết về các vi phạm Hiến pháp (hay không vi phạm)
trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp là theo nguyên tắc độc lập và chỉ
tuân theo Hiến pháp chứ không phải tuân theo các luật như Tòa án nhân dân các
cấp khi xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế… Tính độc lập của cơ quan bảo
vệ Hiến pháp đảm bảo tính cân bằng trong quan hệ quyền lực giữa các cơ quan
thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
Thành lập Tòa án Hiến pháp để phán quyết các vi phạm hiến pháp trong hoạt
động lập pháp, hành pháp và tư pháp là phương án được áp dụng khá phổ biến ở
nhiều nước trên thế giới những năm gần đây, như trên đã nêu. Tuy nhiên, do là cơ
quan bảo hiến độc lập tất yếu sẽ làm thay đổi các quan hệ tổ chức quyền lực nhà
nước, trong đó vai trò của Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất sẽ
phải được nhận thức lại.
Từ ba phương án nói trên, tôi ủng hộ phương án thành lập Tòa án Hiến pháp độc
lập. Vì hoạt động của Tòa án Hiến pháp nếu được thành lập sẽ bảo đảm tính khách
quan, độc lập, hoạt động chuyển trách, theo thủ tục tố tụng Hiến pháp. Chỉ có cơ
quan độc lập này mới có quyền “phán quyết về những vi phạm Hiến pháp cả trong
hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp” như Đại hội Đảng lần thứ X đã xác
định.
Nhóm chúng tôi cũng đồng tình với quan điểm trên, thành lập Tòa án Hiến pháp
Việt Nam. Đây chính là cơ chế bảo hiến hữu hiệu nên lựa chọn xây dựng ở nước
ta. Tất nhiên muốn thành lập cũng phải có thời gian và chuẩn bị kỹ lưỡng và phải
tiến hành nhiều việc. Trước hết để tạo cơ sở pháp lý chi việc này thì Hiến pháp
cũng phải thay đổi và quy định lại. Do kiến thức còn hạn hẹp chúng tôi xin trích
dẫn dề xuất của PGS, TS. Trương Đắc Linh như sau: “cần nghiên cứu, sửa đổi
Hiến pháp theo hướng kế thừa các quy định của Điều 21 và Điều 70 của Hiến pháp
năm 1946 về quyền phúc quyết của nhân dân đối với Hiến pháp và các sửa đổi
Hiến pháp, tách chức năng lập hiến khỏi Quốc hội, Quốc hội không còn quyền vừa
lập hiến, vừa lập pháp; không phải: “Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến
pháp” như Điều 146 Hiến pháp 1992 hiện nay quy định. Việc sửa đổi Hiến pháp
phải do nhân quyết định bằng việc trưng cầu ý dân. Dự thảo Luật trưng cầu ý dân
lần thứ 10 (năm 2006) của nước ta cũng quy định theo hướng này. Quyền giám sát
tối cao của Quốc hội, quyền bĩa bỏ cá văn bản trái Hiến pháp của Chủ tịch nước,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao… mà Điều 83 và Điều
84 cảu Hiến pháp hiện hành cần được xem xét, sửa đổi.
| 1/5

Preview text:

2.4. Các phương án về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam:
Nhận thấy được yêu cầu cảu thực tiễn cũng như tầm quan trọng của coe chế bảo
hiến hữu hiệu, tại Đại biểu đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản
Việt Nam, báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (ngày
10/04/2006) đặt ra yêu cầu: Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính
hợp hiến, hợp pháp của các hoạt động và quyết định của cs cơ quan công quyền;
xây dựng cơ chế phán quyết về những hành vi vi phạm hiến pháp trong hoạt động
lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Quan điểm của Đảng ta dã khẳng định chúng ta
phải có một coe chế phán quyết. Đó là một dịnh hướng tiến bộ, đúng đắn, phù hợp
với yêu cầu thực tế. Đó là định hướng tài phán Hiến pháp. Đây là một định hướng
để xây dựng nhà nước pháp quyền vì tài phán Hiến pháp được xem là “vương miện
của Nhà nước pháp quyền”.
Hiện nay, có 3 phương án khác nhau về cơ chế tài phán Hiến pháp ở nước ta:
-Phương án 1: Quốc hội thành lập Ủy ban giám sát hiến pháo trực thuộc Quốc
hội đẻ giúp Quốc hội thực hiện việc bảo hiến đói với các văn bản pháp luật do Chủ
tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toán án nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, chính quyền địa phương ban hành. Thành viên của ủy ban
giám sát hiến pháp phải là các đại biểu Quốc hội được bầu theo thủ tục thông
thường. Ủy ban giám sát hiến pháp có trách nhiệm trình báo kết quả giám sát của
mình để Quốc hội xem xét và quyết định. Với mô hình ủy ban giám sát hiến pháp
này, Quốc hội tiếp tục được khẳng định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Về thực chất ủy ban giám sát hiến pháp chỉ là một cơ quan thuộc Quốc hội, một cơ
cấu mang tính giúp việc chứ không thể trở thành một cơ cấu có quyền quyết định
hợp hiến của các văn bản pháp luật được giám sát. Đối tượng giám sát của ủy ban
giám sát hiến pháp cũng chỉ là các văn bản pháp luật từ pháp lệnh trở xuống. Như
vậy các đạo luật vẫn nằm ngoài sự giám sát tính hợp hiến của chúng. Do vậy hoạt
động thực hiện quyền lập pháp của Quốc hội về cơ bản vẫn không phải là đối
tượng giám sát nhìn từ yêu cầu đòi hỏi của nguyên tắc về tính tối cao và bất khả
xâm phạm của hiến pháp.
-Phương án 2: Cơ cấu lại tổ chức và thẩm quyền của Tòa án nhân dân tối cao,
theo đó Tòa án nhân dân tối cao được trao quyền bảo vệ hiến pháp. Để thực hiện
được thẩm quyền bảo vệ hiến pháp, Tòa án nhân dân tối cao cần được quy định lại
về vị trí, chức năng trong bộ máy nhà nước, bỏ bớt một số chức năng hiện hành để
tập trung vào chức năng bảo vệ hiến pháp; cơ cấu lại số lượng, chất lượng, thành
phần và phương thức bổ nhiệm đặc biệt đối với các thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao, để đảm bảo năng lực, trình độ, phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp
của mỗi một thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trong việc thực hiện nhiệm vụ,
trách nhiệm thiêng liêng là bảo vệ hiến pháp trước mọi sự xâm hại có thể xảy ra.
Dù cơ quan bảo hiến sẽ được thiết lập theo mô hình nào chăng nữa, thì việc xuất
hiện một cơ quan bảo hiến sẽ làm thay đổi nội dung và phương thức thực hiện
quyền giám sát tối cao của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền chủ nghĩa nhân
dân, do dân và vì dân ở nước ta.
-Phương án 3: Thành lập cơ quan bảo hiến độc lập không thuộc Quốc hội, thực
hiện các hoạt động giám sát tính hợp hiến của các hoạt động nhà nước, cả hoạt
động lập pháp của Quốc hội. Đây là một phương án khá phổ biến trong nhiều mô
hình nhà nước pháp quyền trên thế giới. Tính độc lập của cơ quan bải vệ hiến pháp
(có thể là hội đồng bảo hiến, tòa án hiến pháp…) được đảm bảo bởi tính cân bằng
trong quan hệ quyền lực giữa các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, quyền hành
pháp và quyền tư pháp. Trong điều kiện cụ thể ở nước ta, mô hình cơ quan bảo
hiến độc lập này còn phải gắn liền với vai trò giám sát việc thực hiện quyền lực
nhà nước từ phía Đảng cầm quyền – Đảng cộng sản Việt Nam. Nếu phương án này
được xây dựng thì khả năng độc lập và sức mạnh tài phán của cơ phan bảo hiến
này được đảm bảo trước hết bởi Đảng cộng sản Việt Nam. Với mô hình này người
đứng đầu cơ quan bảo hiến (có thể là tòa án hiến pháp) sẽ do Quốc hội bầu ra trong
số các đại biểu Quốc hội, các thành viên của các cơ quan này có thể do Quốc hội
hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Chủ tịch nước. Cơ
chế bảo hiến với mô hình cơ quan bảo hiến độc lập tất yếu sẽ làm thay đổi các
quan hệ tổ chức quyền lực nhà nước, trong đó vai trò của Quốc hội là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất sẽ phải được nhận thức lại.
Cơ chế đã có, nhưng để lựa chọn một mô hình thích hợp thì cần phải cân nhắc.
Để có thể lựa chọn mô hình, cần thiết phải học tập kinh nghiệm thế gới vì họ đi
trước ta đồng thời phải nhận thấy ưu khuyết điểm của từng mô hình để lựa chọn mô hình phù hợp nhất.
Tuy nhiên, dù theo mô hình nào thì cũng phải triệt để quan điểm: Triệt để đảm
bảo bản chất Xã hội chủ ghĩa Việt Nam, tuyệt đói tránh chệch hướng xã hội chủ
nghĩa; Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo (thực tế cơ chế này là do Đảng
ta khởi xướng); bảo đảm nguyên tắc độc lập, cơ quan thực hiện quyền tài phán
Hiến pháp phải có khả năng độc lập trong việc đưa ra phán quyết về tranh chấp, vi phạm Hiếp pháp.
Sau đây là những ưu khuyết điểm của các phương án trên:
Về phương án 1, ư điểm của phương án này là không làm cồng kềnh thêm bộ
máy nhà nước hiện hành. Thành lập cơ quan này không cần sửa đổi Hiến pháp, chỉ
sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội, Quốc hội vẫn giữ được vai trò là cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất, vẫn thực hiện chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt
động của Nhà nước, trong đó có giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và
nghị quyết của Quốc hội.
Tuy nhiên, nhược điểm của phương án này là các đạo luật, nghị quyết cảu Quốc
hội ban hành vẫn chỉ do chính Quốc hội tự giám sát tính hợp hiến của chúng.
Trong trường hợp Quốc hội không bãi bỏ luật, nghị quyết của Quốc hội trải với
Hiến pháp, không có biện pháp pháp lý nào xử lý được. Cơ chế Quốc hội tự kiểm
tra, giám sát chính mình là cần thiết, nhưng thực tế đã chỉ ra rằng sự kiểm tra, giám
sát này không phải bao giờ cũng khách quan, cũng đúng. “Không ai tự ban phát
công lý cho chính mình” là điều cần suy nghĩ. Ngay như Quốc hội Mỹ, quy trình
ban hành một đạo luật rất chặt chẽ (một dự luật muốn được thông qua phải được đa
số tán thành của Hạ viện trước, rồi sau đó là đa số Thượng viện tán thành (hoặc
ngược lại), tiếp theo còn phải được Tổng thống kiểm tra, xem xét lại xem có cần
phủ quyết hay không, nếu không phủ quyết dự luật mới được Tổng thống bna bổ
để thi hành). Vậy mà, trong khoảng 190 năm qua, Tòa án tối cao của Mỹ đã ra
phán quyết tuyên bố 122 đạo luật của Quốc hội Mỹ (trong tổng số hơn 35000 đạo
luật được Quốc hội này ban hành trong thời gian nói trên) có toàn bộ hoặc một
phần nội dung quy định vi phạm Hiến pháp Mỹ. Cũng trong thời gian nói trên có
gần 950 đạo luật của Quốc hội các bang bị TATC Mỹ tuyên bố vi phạm Hiến pháp của Liên bang.
Còn nếu trao cho Ủy ban quyền giám sát các đạo luật, nghị quyết của Quốc hội,
thì không tương xứng và khách quan khi đây chỉ là một cơ quan giúp việc cho Quốc hội.
Vì vậy, có thể nói đây là một phương án có tính chất nửa vời, nhưng là phương
án có lẽ dễ được nhiều người chấp nhận, vì nó không có sự thay đổi gì nhiều so với
hiện tại, phù hợp cách nghĩ của một số người là “cần phải có lộ trình từng bước”.
Về phương án 2, Tòa án rõ rang có nghề nhưng lại vướng ở chỗ, TATC chỉ là một
nhành của quyền lực. TATC giám sát, phán xét tính hợp hiến của các đạo luật của
Quốc hội không phải dường như mâu thuẫn với quy định của Hiến pháp hiện hành:
“Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất”, “Quốc hội thực hiện quyền
giám sát tối cao” (Điều 83 và Điều 84 của Hiến pháp) như một số người e ngại. Vì
chúng ta có thể sửa đổi những quy định này của Hiến pháp hiện hành, mà theo tôi
là để “phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành
pháp và tư pháp” như Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã đề ra, không thể trao
cho TATC thẩm quyền này. Hơn nữa, theo tôi, chức năng, thẩm quyền xét xử các
vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lap động và hành chính của TATC hiện nay và trong
tương lai ở nước ta còn quá tải, nên TATC của nước ta không thể chuyên tâm chăm
lo lĩnh vực mới là giám sát Hiến pháp và phán quyết các vi phạm HIến pháp được.
Đấy là chưa kể yêu cầu về tiêu chuẩn thẩm phán, số lượng thẩm phán, cách thức bổ
nhiệm thẩm phán, nhiệm kỳ của thẩm phán, thủ tục tố tụng… của TATC (Tòa án tư
pháp) và Tòa án Hiến pháp nếu được thành lập ở nước ta sẽ là rất khác nhau.
Về phương án 3, Theo phương án này, Tòa án Hiến pháp sẽ là một thiết chế hoàn
toàn mới trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước ta, được thành lập ra để chuyên
thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tính tối cao cảu Hiến pháp. Chánh án và csc Tòa án
Hiến pháp với một nhiệm kỳ duy nhất và dài (10 hay 15 năm và không được tái bổ
nhiệm) có thể sẽ do Chủ tịch nước bổ nhiệm sau khi Quốc hội chuẩn y. Nhiệm kỳ
Tòa án Hiến pháp khi phán quyết về các vi phạm Hiến pháp (hay không vi phạm)
trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp là theo nguyên tắc độc lập và chỉ
tuân theo Hiến pháp chứ không phải tuân theo các luật như Tòa án nhân dân các
cấp khi xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế… Tính độc lập của cơ quan bảo
vệ Hiến pháp đảm bảo tính cân bằng trong quan hệ quyền lực giữa các cơ quan
thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
Thành lập Tòa án Hiến pháp để phán quyết các vi phạm hiến pháp trong hoạt
động lập pháp, hành pháp và tư pháp là phương án được áp dụng khá phổ biến ở
nhiều nước trên thế giới những năm gần đây, như trên đã nêu. Tuy nhiên, do là cơ
quan bảo hiến độc lập tất yếu sẽ làm thay đổi các quan hệ tổ chức quyền lực nhà
nước, trong đó vai trò của Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất sẽ
phải được nhận thức lại.
Từ ba phương án nói trên, tôi ủng hộ phương án thành lập Tòa án Hiến pháp độc
lập. Vì hoạt động của Tòa án Hiến pháp nếu được thành lập sẽ bảo đảm tính khách
quan, độc lập, hoạt động chuyển trách, theo thủ tục tố tụng Hiến pháp. Chỉ có cơ
quan độc lập này mới có quyền “phán quyết về những vi phạm Hiến pháp cả trong
hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp” như Đại hội Đảng lần thứ X đã xác định.
Nhóm chúng tôi cũng đồng tình với quan điểm trên, thành lập Tòa án Hiến pháp
ở Việt Nam. Đây chính là cơ chế bảo hiến hữu hiệu nên lựa chọn xây dựng ở nước
ta. Tất nhiên muốn thành lập cũng phải có thời gian và chuẩn bị kỹ lưỡng và phải
tiến hành nhiều việc. Trước hết để tạo cơ sở pháp lý chi việc này thì Hiến pháp
cũng phải thay đổi và quy định lại. Do kiến thức còn hạn hẹp chúng tôi xin trích
dẫn dề xuất của PGS, TS. Trương Đắc Linh như sau: “cần nghiên cứu, sửa đổi
Hiến pháp theo hướng kế thừa các quy định của Điều 21 và Điều 70 của Hiến pháp
năm 1946 về quyền phúc quyết của nhân dân đối với Hiến pháp và các sửa đổi
Hiến pháp, tách chức năng lập hiến khỏi Quốc hội, Quốc hội không còn quyền vừa
lập hiến, vừa lập pháp; không phải: “Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến
pháp” như Điều 146 Hiến pháp 1992 hiện nay quy định. Việc sửa đổi Hiến pháp
phải do nhân quyết định bằng việc trưng cầu ý dân. Dự thảo Luật trưng cầu ý dân
lần thứ 10 (năm 2006) của nước ta cũng quy định theo hướng này. Quyền giám sát
tối cao của Quốc hội, quyền bĩa bỏ cá văn bản trái Hiến pháp của Chủ tịch nước,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao… mà Điều 83 và Điều
84 cảu Hiến pháp hiện hành cần được xem xét, sửa đổi.