Chế độ kế thừa theo luật pháp ở Việt Nam | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Đặt vấn đề Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào thì vấn đề thừa kế cũng có vị trí đặcbiệt quan trọng trong các chế định pháp luật, đây là một hình thức pháp lý quan trọng để bảo vệ các quyền công dân nói chung.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45734214
Chế định về thừa kế theo di chúc về pháp luật ở Việt Nam
Đặt vấn đề
Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào thì vấn đề thừa kế cũng có vị trí đặc
biệt quan trọng trong các chế định pháp luật, đây là một hình thức pháp lý quan
trọng để bảo vệ các quyền công dân nói chung. Chính vì vậy, thừa kế đã trở thành
một nhu cầu không thể thiếu được đối với đời sống của mỗi cá nhân, gia đình,
cộng đồng xã hội. Trong mỗi nhà nước, mỗi giai cấp, mỗi giai tầng chính trị mặc
dù có những xu thế chính trị khác nhau, nhưng đều coi vấn đề thừa kế là một trong
những quyền cơ bản của công dân, điều đó đều được quy định rất cụ thể trong Hiến
pháp (đạo luật cao nhất) của quốc gia mình.
Ở nước ta, nhận thức sớm được vai trò đặc biệt quan trọng của chế định quyền
thừa kế, nên ngay từ những ngày đầu mới dựng nước, các triều đại Đinh, Tiền Lê,
Lý, Trần, Hậu Lê…cũng đã lưu ý và ban hành các quy định pháp luật về thừa kế
nhằm bảo hộ quyền lợi của người dân. Pháp luật về quyền thừa kế ở nước ta lần
đầu tiên được quy định trong Bộ luật Hồng Đức dưới triều đại của Vua Lê Thái T
và vấn đề này nằm trong chương Điền Sản của Bộ luật. Trải qua quá trình đấu
tranh dựng nước và giữ nước, chế định này đã được quy định, mở rộng và được
quy định rất cụ thể trong các bản Hiến pháp của nhà nước ta như: Điều 19 Hiến
pháp năm 1959 quy định: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài
sản tư hữu của công dân”; Điều 27 Hiến pháp năm 1980 “Nhà nước bảo hộ quyền
thừa kế tài sản của công dân”; Điều 58 Hiến pháp năm 1992 “Nhà nước bảo hộ
quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế công dân”…trong giai đoạn này, sự ra
đời của Bộ luật Dân sự năm 1995, sau đó là Bộ luật Dân sự năm 2005 đã đánh dấu
sự phát triển của hệ thống pháp luật dân sự của nước ta nói chung, pháp luật về
thừa kế nói riêng; Bộ luật Dân sự năm 2005 được xem là thành quả của quá trình
pháp điển hóa những quy định của pháp luật về quyền thừa kế, nó kế thừa và phát
triển những quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo v
quyền lợi của công dân nói chung, nhất là những người được hưởng thừa kế; Chưa
dừng lại ở đó, Hiến pháp năm 2013 còn quy định khá chặt chẽ về quyền thừa kế,
cụ thể tại Điều 32 “Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo
hộ”, thể chế hóa tinh thần của Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã
quy định khá chặt chẽ về quyền thừa kế nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân.
Khái niệm quyền thừa kế :
lOMoARcPSD| 45734214
Theo cuốn từ điển Luật học ca Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thì: “Quyền
thừa kế là quyền để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết, hưởng di sản
theo di chúc hoặc theo pháp luật”.
Theo nghĩa rộng, quyền thừa kế là pháp luật về thừa kế, là tổng hợp các quy phạm
pháp luật quy định trình tự dịch chuyển tài sản của người chết cho những người
còn sống. Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác theo
di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa
vụ và phương thức bảo vệ các quyền của người thừa kế.
Quyền thừa kế hiểu theo nghĩa chủ quan là quyền của người để lại di sản và quyền
của người nhận di sản. Quyền chủ quan này phải phù hợp với các quy định của
pháp luật nói chung và pháp luật về thừa kế nói riêng.
Tại Bộ luật Dân sự năm 2015, Điều 609 của Bộ luật đã đưa ra khái niệm về quyền
thừa kế: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài
sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản thừa kế theo di chúc
hoặc theo pháp luật; Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo
di chúc”.
Khái niệm di chúc :
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người
khác sau khi chết (Điều 624 Bộ luật Dân sự 2015). Pháp luật về thừa kế nước ta
quy định hai hình thức di sản là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật đồng thời được áp dụng trong việc
phân chia di sản ca người chết để lại. Di sản của người chết có thể vừa được chia
theo di chúc, vừa được chia theo pháp luật hoặc di sản chỉ được chia theo một hình
thức là chia hết theo di chúc hoặc chia hết theo pháp luật. Việc chia thừa kế theo
hình thức này hoặc hình thức kia tùy thuộc vào việc người chết có để lại di chúc
hay không để lại di chúc hoặc tùy thuộc vào phần của di chúc không có hiệu lực thi
hành hoặc toàn bộ di chúc không có hiệu lực trong việc chia di sản của người để lại
di chúc. Di chúc là sự thể hiện ý nguyện cuối cùng của người lập di chúc, do vậy
pháp luật thừa kế tôn trọng và bảo hộ ý nguyện cuối cùng đó của người lập di chúc
trong việc phân chia di sản của người đó cho những người thừa kế được chỉ định
hưởng di sản theo di chúc. Tuy nhiên ý nguyện của người lập di chúc không phải
bao giờ và khi nào cũng được pháp luật bảo hộ một cách tuyệt đối mà quyền định
đoạt của người lập di chúc còn bị hạn chế trong những trường hợp luật định. Ý
lOMoARcPSD| 45734214
nguyện của người lập di chúc được thể hiện thông qua quan hệ dân sự của cá nhân
được pháp luật quy định.
Theo quy định trên, ý chí của một cá nhân nhằm dịch chuyển tài sản của mình sau
khi chết cho người khác được thông qua một di chúc. Sự thể hiện ý chí của cá nhân
nhằm định đoạt tài sản được thông qua hành vi pháp lý để dịch chuyển quyền sở
hữu của người để lại di sản cho người khác sau khi người này chết. Vì vậy, di chúc
gồm những đặc điểm sau: (i) Di chúc là giao dịch dân sự đơn phương của cá nhân;
(ii) Di chúc có hiệu lực kể từ ngày người lập di chúc chết; (iii) Di chúc có thể bị
sửa đổi hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào; (iv) Di chúc thể hiện sự định đoạt tài sản bằng
một hành vi pháp lý của người lập di chúc; (v) Di chúc phải được thể hiện dưới
một hình thức nhất định.
Chế định thừa kế theo di chúc :
Thứ nhất, người lập di chúc. Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật Dân sự năm
2015 “Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều
630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; Người từ
đủ mười lăm tuổi đến chưa đ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ
hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc”.
Người lập di chúc, là người mà theo quy định của pháp luật có quyền lập di chúc
để định đoạt khối tài sản của mình cho những người khác còn sống sau khi chết với
ý chí hoàn toàn tự nguyện. Người lập di chúc ở đây chỉ có thể là cá nhân mà không
thể là cơ quan, tổ chức. Tài sản của cơ quan, tổ chức là tài sản chung của một ch
thể pháp lý, cá nhân không có quyền định đoạt các tài sản đó. Người lập di chúc là
chủ thể đầu tiên trong quan hệ thừa kế theo di chúc, căn cứ vào năng lực chủ thể
của mỗi cá nhân trong việc nhận thức và thể hiện ý chí cũng như khả năng tạo lập
được tài sản thuộc sở hữu ca mình mà pháp luật quy định hai chủ thể là người có
quyền lập di chúc để dịch chuyển tài sản của mình cho người còn sống sau khi chết
gồm:
Một là, người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều
630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, tức là
người lập di chúc này là người đã thành niên và tại thời điểm lập di chúc họ là
người minh mẫn, sáng suốt, không bị lừa dối, cưỡng ép hay đe dọa. Theo quy định
tài Điều 20 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì “người thành niên là người từ đủ 18 tuổi
trở lên” và người thành niên được coi là người có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ,
lOMoARcPSD| 45734214
trừ trường hợp người đó bị mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi
dân sự hoặc bị khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Họ có khẳ năng nhận
thức, thực hiện hành vi và hậu quả của hành vi, tự chịu trách nhiệm về hành vi của
mình trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
Hai là, người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc nếu
được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. Quy định này khắc
phục được sự băn khoăn về việc cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về vấn đề gì?
Đồng ý về việc cho lập hay đồng ý về nội dung định đoạt tài sản trong di chúc mà
Điều 647 trong Bộ luật Dân sự năm 2005 chưa rõ. Quy định này căn cứ vào Điều
21 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám
tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch trừ giao dịch liên quan đến bất động sản,
động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của pháp luật phải
được người đại diện theo pháp luật đồng ý”; Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động
năm 2012 quy định: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng
lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý,
điều hành của người sử dụng lao động” trong trường hợp người lao động từ đủ 15
tuổi đến dưới 18 tuổi, thì “việc giao kết hợp đồng lao động phải được sự đồng ý
của người đại diện theo pháp luật của người lao động”. Những người ở độ tuổi
này thường chưa nhận thức đầy đủ của việc thực hiện hành vi cũng như hậu quả
của việc lập di chúc, vì vậy pháp luật quy định cần phải có sự kiểm soát của cha,
mẹ hoặc người giám hộ.
Thứ hai, quyền của người lập di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau: (i) Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng
di sản của người thừa kế; (ii) Phân định phần di sản cho tường người thừa kế; (iii)
Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; (iv) Giao nghĩa vụ
cho người thừa kế; (v) Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người
phân chia di sản (Điều 626 Bộ luật Dân sự năm 2015).
Đối với cá nhân người để lại tài sản, với tư cách là chủ sở hữu hợp pháp đối với
những tài sản của mình, cá nhânquyền lập di chúc để thực hiện quyền định đoạt
tài sản của bản thân sau khi họ chết. Quyền định đoạt của người có tài sản lập di
chúc chỉ có hiệu lực khi việc định đoạt bằng di chúc thỏa mãn các điều kiện về di
chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự. Ngoài ra, quyền định
đoạt của người lập di chúc còn được thể hiện thông qua việc truất quyền hưởng di
sản của người thừa kế theo pháp luật như: cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em
ruột, ông, bà, cháu…mà không buộc phải nêu rõ lý do. Nếu người bị truất quyền
lOMoARcPSD| 45734214
thừa kế thì người thừa kế không còn quyền hưởng di sản theo di chúc và theo pháp
luật. Nếu người thừa kế không được chỉ định trong di chúc chưa hẳn đã bị truất
quyền hưởng di sản, chẳng hạn như: Ông A có vợ là bà B và 3 người con là C, D, e
đều đã thành niên, di sản thừa kế của ông là 70 triệu đồng. Trước khi qua đời, ông
lập di chúc như sau: Bà B hưởng 30 triệu đồng, C và D mỗi người hưởng 10 triệu
đồng, E không được chỉ định trong di chúc. Ông A chỉ định đoạt 50 triệu đồng,
còn 20 triệu không được ông định đoạt trong di chúc thì sẽ chia theo quy định của
pháp luật, lúc này phần 20 triệu còn lại sẽ được chia làm 4 phần, E được hưởng 5
triệu với tư cách là người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật.
Thứ ba, hình thức của di chúc
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản
thì có thể di chúc bằng miệng (Điều 627).
Một là, đối với di chúc bằng văn bản gồm: (i) Di chúc bằng văn bản không có
người làm chứng; (ii) Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; (iii) Di chúc
bằng văn bản có công chứng; (iv) Di chúc bằng văn bản có chứng thực. Ở đây, tùy
thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh mà người lập di chúc lựa chọn một trong các loại
theo quy định của pháp luật để thể hiện ý chí định đoạt tài sản của mình trong đó.
Hình thức của di chúc là phương thức biểu đạt ý chí của người lập di chúc, là căn
cứ pháp lý làm phát sinh quan hệ thừa kế theo di chúc, là chứng cứ để bảo vệ
quyền lợi cho người được chỉ định trong di chúc. Pháp luật quy định di chúc phải
được lập dưới những hình thức nhất định.
Hai là, đối với di chúc miệng, di chúc miệng (còn được gọi là chúc ngôn) là sự bày
tỏ bằng lời nói ý chí của người để lại di sản thừa kế lúc còn sống trong việc định
đoạt khối di sản của mình cho người khác sau khi chết.
Trong những trường hợp thông thường, pháp luật chỉ thừa nhận hình thức di chúc
bằng văn bản, thể hiện một cách rõ ràng ý chí của người để lại di sản, làm cơ sở để
phân định di sản thừa kế. Di chúc miệng chỉ được công nhận trong trường hợp: (i)
Tính mạng của một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn
bản thì có thể lập di chúc miệng; (ii) Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng
mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên
bị hủy bỏ (Điều 629 Bộ luật Dân sự 2015).
Theo quy định trên, di chúc miệng chỉ được công nhận với những điều kiện v
hình thức và thủ tục rất nghiêm ngặt, cụ thể: (i) Là người thành niên, tại thời điểm
lập di chúc hoàn toàn minh mẫn và sáng suốt, người từ 15 đến 18 tuổi không có
quyền lập di chúc miệng; (ii) Người lập di chúc chỉ có thể lập di chúc trong trường
hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác
lOMoARcPSD| 45734214
mà không thể lập di chúc bằng văn bản; (iii) Người lập di chúc miệng thể hiện ý
chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó
những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm ch. Những người làm
chứng không thuộc phạm vi cấm của Điều 632 Bộ luật Dân sự. Trong thời hạn năm
ngày kể từ ngày di chúc miệng, thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công
chứng hoặc xác thực. Trường hợp này thì cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân
dân xã, phường, thị trấn không thể chứng thực nội dung di chúc vì người có thẩm
quyền công chứng, chứng thực không thể biết được ý chí của người lập di chúc.
Mặt khác, cũng không thể xác nhận chữ ký của người làm chứng, vì họ ký ngay
sau khi ghi lại nội dung di chúc miệng của người để lại di chúc. Do vậy, trường
hợp này sẽ chứng thực ngày di chúc đó được yêu cầu công chứng, chứng thực; (iv)
Sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn,
sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
Chế định về thừa kế theo di chúc về pháp luật ở Việt Nam Đặt vấn đề
Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào thì vấn đề thừa kế cũng có vị trí đặc
biệt quan trọng trong các chế định pháp luật, đây là một hình thức pháp lý quan
trọng để bảo vệ các quyền công dân nói chung. Chính vì vậy, thừa kế đã trở thành
một nhu cầu không thể thiếu được đối với đời sống của mỗi cá nhân, gia đình,
cộng đồng xã hội. Trong mỗi nhà nước, mỗi giai cấp, mỗi giai tầng chính trị mặc
dù có những xu thế chính trị khác nhau, nhưng đều coi vấn đề thừa kế là một trong
những quyền cơ bản của công dân, điều đó đều được quy định rất cụ thể trong Hiến
pháp (đạo luật cao nhất) của quốc gia mình.
Ở nước ta, nhận thức sớm được vai trò đặc biệt quan trọng của chế định quyền
thừa kế, nên ngay từ những ngày đầu mới dựng nước, các triều đại Đinh, Tiền Lê,
Lý, Trần, Hậu Lê…cũng đã lưu ý và ban hành các quy định pháp luật về thừa kế
nhằm bảo hộ quyền lợi của người dân. Pháp luật về quyền thừa kế ở nước ta lần
đầu tiên được quy định trong Bộ luật Hồng Đức dưới triều đại của Vua Lê Thái Tổ
và vấn đề này nằm trong chương Điền Sản của Bộ luật. Trải qua quá trình đấu
tranh dựng nước và giữ nước, chế định này đã được quy định, mở rộng và được
quy định rất cụ thể trong các bản Hiến pháp của nhà nước ta như: Điều 19 Hiến
pháp năm 1959 quy định: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài
sản tư hữu của công dân”; Điều 27 Hiến pháp năm 1980 “Nhà nước bảo hộ quyền
thừa kế tài sản của công dân”; Điều 58 Hiến pháp năm 1992 “Nhà nước bảo hộ
quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế công dân”…trong giai đoạn này, sự ra
đời của Bộ luật Dân sự năm 1995, sau đó là Bộ luật Dân sự năm 2005 đã đánh dấu
sự phát triển của hệ thống pháp luật dân sự của nước ta nói chung, pháp luật về
thừa kế nói riêng; Bộ luật Dân sự năm 2005 được xem là thành quả của quá trình
pháp điển hóa những quy định của pháp luật về quyền thừa kế, nó kế thừa và phát
triển những quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo vệ
quyền lợi của công dân nói chung, nhất là những người được hưởng thừa kế; Chưa
dừng lại ở đó, Hiến pháp năm 2013 còn quy định khá chặt chẽ về quyền thừa kế,
cụ thể tại Điều 32 “Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo
hộ”, thể chế hóa tinh thần của Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã
quy định khá chặt chẽ về quyền thừa kế nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Khái niệm quyền thừa kế : lOMoAR cPSD| 45734214
Theo cuốn từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thì: “Quyền
thừa kế là quyền để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết, hưởng di sản
theo di chúc hoặc theo pháp luật”.

Theo nghĩa rộng, quyền thừa kế là pháp luật về thừa kế, là tổng hợp các quy phạm
pháp luật quy định trình tự dịch chuyển tài sản của người chết cho những người
còn sống. Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác theo
di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa
vụ và phương thức bảo vệ các quyền của người thừa kế.
Quyền thừa kế hiểu theo nghĩa chủ quan là quyền của người để lại di sản và quyền
của người nhận di sản. Quyền chủ quan này phải phù hợp với các quy định của
pháp luật nói chung và pháp luật về thừa kế nói riêng.
Tại Bộ luật Dân sự năm 2015, Điều 609 của Bộ luật đã đưa ra khái niệm về quyền
thừa kế: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài
sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản thừa kế theo di chúc
hoặc theo pháp luật; Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc”.

Khái niệm di chúc :
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người
khác sau khi chết (Điều 624 Bộ luật Dân sự 2015). Pháp luật về thừa kế nước ta
quy định hai hình thức di sản là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật đồng thời được áp dụng trong việc
phân chia di sản của người chết để lại. Di sản của người chết có thể vừa được chia
theo di chúc, vừa được chia theo pháp luật hoặc di sản chỉ được chia theo một hình
thức là chia hết theo di chúc hoặc chia hết theo pháp luật. Việc chia thừa kế theo
hình thức này hoặc hình thức kia tùy thuộc vào việc người chết có để lại di chúc
hay không để lại di chúc hoặc tùy thuộc vào phần của di chúc không có hiệu lực thi
hành hoặc toàn bộ di chúc không có hiệu lực trong việc chia di sản của người để lại
di chúc. Di chúc là sự thể hiện ý nguyện cuối cùng của người lập di chúc, do vậy
pháp luật thừa kế tôn trọng và bảo hộ ý nguyện cuối cùng đó của người lập di chúc
trong việc phân chia di sản của người đó cho những người thừa kế được chỉ định
hưởng di sản theo di chúc. Tuy nhiên ý nguyện của người lập di chúc không phải
bao giờ và khi nào cũng được pháp luật bảo hộ một cách tuyệt đối mà quyền định
đoạt của người lập di chúc còn bị hạn chế trong những trường hợp luật định. Ý lOMoAR cPSD| 45734214
nguyện của người lập di chúc được thể hiện thông qua quan hệ dân sự của cá nhân
được pháp luật quy định.
Theo quy định trên, ý chí của một cá nhân nhằm dịch chuyển tài sản của mình sau
khi chết cho người khác được thông qua một di chúc. Sự thể hiện ý chí của cá nhân
nhằm định đoạt tài sản được thông qua hành vi pháp lý để dịch chuyển quyền sở
hữu của người để lại di sản cho người khác sau khi người này chết. Vì vậy, di chúc
gồm những đặc điểm sau: (i) Di chúc là giao dịch dân sự đơn phương của cá nhân;
(ii) Di chúc có hiệu lực kể từ ngày người lập di chúc chết; (iii) Di chúc có thể bị
sửa đổi hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào; (iv) Di chúc thể hiện sự định đoạt tài sản bằng
một hành vi pháp lý của người lập di chúc; (v) Di chúc phải được thể hiện dưới
một hình thức nhất định.
Chế định thừa kế theo di chúc :
Thứ nhất, người lập di chúc. Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật Dân sự năm
2015 “Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều
630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; Người từ
đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ
hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc”.
Người lập di chúc, là người mà theo quy định của pháp luật có quyền lập di chúc
để định đoạt khối tài sản của mình cho những người khác còn sống sau khi chết với
ý chí hoàn toàn tự nguyện. Người lập di chúc ở đây chỉ có thể là cá nhân mà không
thể là cơ quan, tổ chức. Tài sản của cơ quan, tổ chức là tài sản chung của một chủ
thể pháp lý, cá nhân không có quyền định đoạt các tài sản đó. Người lập di chúc là
chủ thể đầu tiên trong quan hệ thừa kế theo di chúc, căn cứ vào năng lực chủ thể
của mỗi cá nhân trong việc nhận thức và thể hiện ý chí cũng như khả năng tạo lập
được tài sản thuộc sở hữu của mình mà pháp luật quy định hai chủ thể là người có
quyền lập di chúc để dịch chuyển tài sản của mình cho người còn sống sau khi chết gồm:
Một là, người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều
630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, tức là
người lập di chúc này là người đã thành niên và tại thời điểm lập di chúc họ là
người minh mẫn, sáng suốt, không bị lừa dối, cưỡng ép hay đe dọa. Theo quy định
tài Điều 20 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì “người thành niên là người từ đủ 18 tuổi
trở lên”
và người thành niên được coi là người có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ, lOMoAR cPSD| 45734214
trừ trường hợp người đó bị mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi
dân sự hoặc bị khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Họ có khẳ năng nhận
thức, thực hiện hành vi và hậu quả của hành vi, tự chịu trách nhiệm về hành vi của
mình trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
Hai là, người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc nếu
được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. Quy định này khắc
phục được sự băn khoăn về việc cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về vấn đề gì?
Đồng ý về việc cho lập hay đồng ý về nội dung định đoạt tài sản trong di chúc mà
Điều 647 trong Bộ luật Dân sự năm 2005 chưa rõ. Quy định này căn cứ vào Điều
21 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám
tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch trừ giao dịch liên quan đến bất động sản,
động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của pháp luật phải
được người đại diện theo pháp luật đồng ý”;
Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động
năm 2012 quy định: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng
lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý,
điều hành của người sử dụng lao động”
trong trường hợp người lao động từ đủ 15
tuổi đến dưới 18 tuổi, thì “việc giao kết hợp đồng lao động phải được sự đồng ý
của người đại diện theo pháp luật của người lao động”.
Những người ở độ tuổi
này thường chưa nhận thức đầy đủ của việc thực hiện hành vi cũng như hậu quả
của việc lập di chúc, vì vậy pháp luật quy định cần phải có sự kiểm soát của cha,
mẹ hoặc người giám hộ.
Thứ hai, quyền của người lập di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau: (i) Chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng
di sản của người thừa kế; (ii) Phân định phần di sản cho tường người thừa kế; (iii)
Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; (iv) Giao nghĩa vụ
cho người thừa kế; (v) Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người
phân chia di sản (Điều 626 Bộ luật Dân sự năm 2015).
Đối với cá nhân người để lại tài sản, với tư cách là chủ sở hữu hợp pháp đối với
những tài sản của mình, cá nhân có quyền lập di chúc để thực hiện quyền định đoạt
tài sản của bản thân sau khi họ chết. Quyền định đoạt của người có tài sản lập di
chúc chỉ có hiệu lực khi việc định đoạt bằng di chúc thỏa mãn các điều kiện về di
chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự. Ngoài ra, quyền định
đoạt của người lập di chúc còn được thể hiện thông qua việc truất quyền hưởng di
sản của người thừa kế theo pháp luật như: cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em
ruột, ông, bà, cháu…mà không buộc phải nêu rõ lý do. Nếu người bị truất quyền lOMoAR cPSD| 45734214
thừa kế thì người thừa kế không còn quyền hưởng di sản theo di chúc và theo pháp
luật. Nếu người thừa kế không được chỉ định trong di chúc chưa hẳn đã bị truất
quyền hưởng di sản, chẳng hạn như: Ông A có vợ là bà B và 3 người con là C, D, e
đều đã thành niên, di sản thừa kế của ông là 70 triệu đồng. Trước khi qua đời, ông
lập di chúc như sau: Bà B hưởng 30 triệu đồng, C và D mỗi người hưởng 10 triệu
đồng, E không được chỉ định trong di chúc. Ông A chỉ định đoạt 50 triệu đồng,
còn 20 triệu không được ông định đoạt trong di chúc thì sẽ chia theo quy định của
pháp luật, lúc này phần 20 triệu còn lại sẽ được chia làm 4 phần, E được hưởng 5
triệu với tư cách là người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật.
Thứ ba, hình thức của di chúc
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản
thì có thể di chúc bằng miệng (Điều 627).
Một là, đối với di chúc bằng văn bản gồm: (i) Di chúc bằng văn bản không có
người làm chứng; (ii) Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; (iii) Di chúc
bằng văn bản có công chứng; (iv) Di chúc bằng văn bản có chứng thực. Ở đây, tùy
thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh mà người lập di chúc lựa chọn một trong các loại
theo quy định của pháp luật để thể hiện ý chí định đoạt tài sản của mình trong đó.
Hình thức của di chúc là phương thức biểu đạt ý chí của người lập di chúc, là căn
cứ pháp lý làm phát sinh quan hệ thừa kế theo di chúc, là chứng cứ để bảo vệ
quyền lợi cho người được chỉ định trong di chúc. Pháp luật quy định di chúc phải
được lập dưới những hình thức nhất định.
Hai là, đối với di chúc miệng, di chúc miệng (còn được gọi là chúc ngôn) là sự bày
tỏ bằng lời nói ý chí của người để lại di sản thừa kế lúc còn sống trong việc định
đoạt khối di sản của mình cho người khác sau khi chết.
Trong những trường hợp thông thường, pháp luật chỉ thừa nhận hình thức di chúc
bằng văn bản, thể hiện một cách rõ ràng ý chí của người để lại di sản, làm cơ sở để
phân định di sản thừa kế. Di chúc miệng chỉ được công nhận trong trường hợp: (i)
Tính mạng của một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn
bản thì có thể lập di chúc miệng; (ii) Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng
mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên
bị hủy bỏ
(Điều 629 Bộ luật Dân sự 2015).
Theo quy định trên, di chúc miệng chỉ được công nhận với những điều kiện về
hình thức và thủ tục rất nghiêm ngặt, cụ thể: (i) Là người thành niên, tại thời điểm
lập di chúc hoàn toàn minh mẫn và sáng suốt, người từ 15 đến 18 tuổi không có
quyền lập di chúc miệng; (ii) Người lập di chúc chỉ có thể lập di chúc trong trường
hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác lOMoAR cPSD| 45734214
mà không thể lập di chúc bằng văn bản; (iii) Người lập di chúc miệng thể hiện ý
chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó
những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Những người làm
chứng không thuộc phạm vi cấm của Điều 632 Bộ luật Dân sự. Trong thời hạn năm
ngày kể từ ngày di chúc miệng, thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công
chứng hoặc xác thực. Trường hợp này thì cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân
dân xã, phường, thị trấn không thể chứng thực nội dung di chúc vì người có thẩm
quyền công chứng, chứng thực không thể biết được ý chí của người lập di chúc.
Mặt khác, cũng không thể xác nhận chữ ký của người làm chứng, vì họ ký ngay
sau khi ghi lại nội dung di chúc miệng của người để lại di chúc. Do vậy, trường
hợp này sẽ chứng thực ngày di chúc đó được yêu cầu công chứng, chứng thực; (iv)
Sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn,
sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.