Chi phí sản xuất - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Nền kinh tế được cấu thành bởi hàng ngàn doanh nghiệp sản xuất ra những hàng hóa và dịch vụ mà hàng ngày bạn sử dụng: General Motors sản xuất ô tô, General Electric sản xuất bóng đèn, General Mills chế biến món ngũ cốc dành cho các bữa sáng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 1
CHƯƠNG 5
CHI PHÍ SN XUT
Nn kinh tế được cu thành bi hàng ngàn doanh nghip sn xut ra nhng hàng hóa dch
v hàng ngày bn s dng: General Motors sn xut ô tô, General Electric sn xut bóng
đ ế ế èn, General Mills ch bi n món ngũ c c dành cho các ba sáng. Đó ch là ba trong s nhng
doanh nghip quy ln; h thuê hàng ngàn công nhân hàng ngàn c ông cùng đ
nhau chia s li nhu n. Các doanh nghi p khác, ch ng h n ca hàng ct tóc, qu y bán bánh
ko thường quy nh; h ch thuê mt vài lao động do mt nhân hay h gia đình
s hu.
Trong nhng chương trước, chúng ta đã s d ế ng đường cung để tóm lược các quy t định s n
xut ca doanh nghip. Theo lut cung, các doanh nghip sn sàng sn xut bán lượng
hàng ln hơn khi giá cao hơn và phn ng này làm cho đường cung dc lên trên. Lut cung
tt c nhng gì chúng ta cn biết để phân tích nhiu vn đề v hành vi ca doanh nghip.
Trong chương này các chương tiếp theo, chúng ta xem t hành vi ca doanh nghip chi
tiết hơn. Ch đề được trình bày đây s giúp bn có thêm hiu bi ng quy nh nết v nh ết đị m
sau đường cung th trường. Ngoài ra, bn còn đ i u kin làm quen vi mt b phn ca
kinh tế hc có tên T chc ngành - m t b môn nghiên cu cách ra quyết định ca doanh
nghip v giá clượng hàng trên cơ s các điu kin th trường mà h phi đối mt. Ví d
nơ i b n đang s ng có th vài hi u bánh ngt, nhưng ch m t công ty truyn hình cáp.
S khác bit v s lượng doanh nghi đ ư p ó tác đng nh thế nào đến giá th trường hiu
qu ca th trường? Môn t chc ngành s gii quyế t v n đề này.
đim khi đầu trong vic nghn cu t chc ngành, chương này phân tích chi phí sn xut.
Tt c doanh nghip, t công ty cung cp dch v hàng không đến ca hàng rt nh bán thc
phm gn nơi bn , đều phi quan tâm đến chi phí khi h sn xut hàng hóa hay cung ng dch
v. Như chúng ta s thy trong các chương tiếp theo, chi p ca m t doanh nghi p là yếu t then
cht đi vi vic ra quyết định sn xut và định g. Tuy nhn, vicc định xem nhng là chi
phí ca mt doanh nghip không phi chuyn đơn gin như người ta vn tưởng.
CHI PHÍ LÀ GÌ?
Chúng ta hãy bt đu bng vic tho lun v chi phí ca Nhà máy Bánh ngt Hungry Helen.
Helen, ngưi ch nhà máy đã mua bt m, đường, va ni các nguyên liu làm bánh khác.
cũng mua máy trn bt, nướng và thuê ng nhân để v ến hành thi t b đ. Sau ó, bán
nhng chi i tiêu dùng. Qua mếc bánh làm ra cho ngườ t s công vic Helen phi làm khi
thc hin công vic kinh doanh ca mình như trên, chúng ta th rút ra mt s bài hc áp
dng cho tt c các doanh nghip trong nn kinh tế.
Tng doanh thu, tng chi phí và li nhun
Chúng ta bt đầu bng mc tiêu ca doanh nghip. Để hiu m t doanh nghi p ph i quyết định
nhng gì, chúng ta phi biết doanh nghip đó đang c gng làm gì. Có th nhn thy rng Helen
khi nghip kinh doanh mun cung ng nh ngt cho hi. Tuy nhiên, cũng th
Helen kinh doanh để kiếm tin. Các nhà kinh tế thường cho rng m đ c ích c a các doanh nghi p
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 2
ti đa hóa li nhun và h thy rng gi thiết này đúng trong h ếu h t các trưng hp.
Li nhun ca doanh nghip là gì? Lượng tin doanh nghip nh vi n phn được t c bán s m
ca mình (bánh ngt) gi là tng doanh thu. Lượng tin mà doanh nghip phi tr để mua các
đầu vào (b t m, đường, công nhân, nướng...) g i là tng chi phí. Helen s gi li s ti n
còn li sau khi đã tr chi phí. Chúng ta a doanh nghiđịnh nghĩa li nhun c p là tng doanh
thu tr đi tng chi phí. Nghĩa là
Li nhun = Tng doanh thu - Tng chi phí
Mc tiêu ca Helen là làm cho li nhun ca nhà máy ln đến mc có th.
Để biết doanh nghi p t i đa a li nhu n b ng cách nào, chúng ta ph i xem xét toàn di n
cách tính tng doanh thu tng chi phí. T u: bng doanh thu tương đối d hi ng sn
lượng ca doanh nghip nhân vi giá bán sn ph n xum. Nếu nhà máy ca Helen s t 10.000
chiếc bánh ng t bán chúng v i giá 2 đô la mt chiếc, tng doanh thu ca s bng
20.000 đô la. Ngược li, vic tính tng chi phí ca doanh nghip khó hơn nhiu.
Chi phí tính bng chi phí cơ hi
Khi tính chi phí c p nào khác, a nhà máy bánh ng t Hungry Helen hay c a bt k doanh nghi
đ i u quan tr ng chúng ta c n nh ti mt trong Mười Nguyên ca Kinh tế hc chương
1: Chi phí ca mt th cái bn phi b ra để được th đ ó. Hãy nh l i r ng chi phí
cơ hi ca mt vt tt c nh ng v t khác bn phi b qua để được nó. Khi các nhà kinh
tế nói v chi phí sn xut ca doanh nghip, h tính tt c chi phí cơ hi phát sinh trong quá
trình s n xu t ra sn lượng hàng hóa và dch v.
Chi phí cơ h đi ca s n xu t khi ràng, khi không. Khi Helen tr 1.000 ô la để mua
bt m, thì 1.000 đô la đó chi phí cơ h đ đi, bi Helen không th dùng 1.000 ô la ó để
mua th khác n a. Tương t, khi Helen thuê công nhân nướng bánh, tin lương cô phi tr
mt phn chi phí ca doanh nghip. Đây là nhng chi phí hin. Ngược li, mt s chi phí cơ
hi chi phí n. Chúng ta hãy tưởng tượng ra rng Helen tho máy tính th ki m 100 ế
đ ô la/gi khi làm công vic c a chuyên viên máy tính. M i gi Helen s dng để m vic
trong nhà máy bánh ng i 100 t, mt đ đô la thu nhp ph i này cn thu nhp mt đ ũng
mt phn chi phí ca cô.
S khác bit này gia chi phí n và chi phí hin cho chúng ta thy đ im khác nhau quan tr ng
gia phương pháp phân tích doanh nghip ca nhà kinh tế các kế toán viên. Các nhà kinh
tế quan tâm đến vic nghiên cu cách thc doanh nghip ra quyế t định v s n xu t và giá c.
Bi nhng quyết định này da vào c chi phí hin chi phí n, nên các nhà kinh tế xem
xét c hai khi tính chi phí c a doanh nghi toán viên làm công vi p. Ngược li, các kế c theo
dõi các dòng ti n ra vào doanh nghin luân chuy p. Do vy, h phi tính các chi phí hin,
nhưng thường b qua chi phí n.
S khác bit gia nhà kinh tếkế toán viên tht d nhn ra trong trường hp c th ca nhà
máy bánh ngt Helen. Khi Helen b cơ h ưi kiếm ti n v i t cách chuyên viên máy tính, kế
toán viên ca không tính vào chi phí kinh doanh ca doanh nghip. Bi không
lung tin nào chy ra khi nhà máy để tr cho chi phí đó, nên không được biu th trên
các bng kết toán tài chính ca kế toán viên. Nhưng nhà kinh tế coi phn thu nhp mt đi
mt khon chi phí, bi tác độ đế địng n quyết nh Helen đưa ra trong công vic kinh
doanh ca mình. d, nếu tin lương ca Helen vi tư cách chuyên viên máy tính tăng t
100 đô la lên 500 đô la/gi, th nghĩ r ng vic đi u hành nhà máy bánh ng t quá tn
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 3
kém và quyết định đóng ca nhà máy để đi làm chuyên viên máy tính c ngày.
Chi phí s dng vn vi tư cách mt loi chi phí cơ hi
Mt chi phí n quan trng đối v i h u hết các doanh nghip là chi phí cơ hi ca vn được
đầu tư vào kinh doanh. Gi s Helen s d đng 300.000 ô la tin tiết kim ca mình để mua
nhà máy bánh ngt ca người ch cũ. Nếu không làm như vy, Helen có th dùng s tin này
gi vào tài khon tin gi ngân hàng đem li lãi sut 5 phn trăm m m nhi nă n được
15.000 đô la. Cho nên để s h u nhà máy s đ n xu t bánh ng t, Helen ã ph i t b đ 15.000 ô
la thu nhp mi năm. 15.000 đô la mt đi mi năm mt trong các chi phí cơ hi n trong
hot động kinh doanh ca Helen.
Như chúng ta đã thy, nhà kinh tế kế toán viên cách x lý chi phí khác nhau đ i u này
đặc bi đ c úng trong vi c x lý chi phí s dng vn. Nhà kinh tế coi 15.000 đô la thu nhp v tin
i mà Helen t b mi năm là chi phí cho công vic kinh doanh ca, mcđó là mt khon
chi phí toán cn. Song nhân viên kế a Helen không coi 15.000 đô la này là chi phí, bi vì không
khon tin nào chy ra khi doanh nghip để thanh toán cho khon chi phí đó.
Để hi ơ ế ếu sâu h n s khác bi t gi a nhà kinh t k toán viên, chúng ta hãy thay đổi d
trên mt chút. Bây gi chúng ta gi định rng Helen không đủ 300.000 đô la để mua nhà
máy, vì vy cô ch dùng 100.000 đô la tin tiết kim ca riêng mình và vay 200.000 đô la còn
thiếu t mt ngân hàng v i lãi su t 5 ph n trăm. Nhân viên kế toán ca Helen, người ch tính
chi phí hin, bây gi s coi khon lãi sut 10.000 lãi cho ngân hàng mđô la để tr i năm
chi phí, bi bây gi kho n này chn ti y ra khi doanh nghip. Ngược li, theo quan đim
ca nhà kinh tế, chi phí cơ hi ca vic s hu doanh nghip hin vn là 15.000 đô la. Chi phí
cơ hi b đ ng ti n lãi tr cho ngân hàng (chi phí hi n b ng 10.000 ô la) c ng vi phn ti n lãi
tiết kim mt đi (chi phí n b ng 5.000 đô la).
Li nhun kinh tế và li nhun kế toán
Hình 1. Nhà kinh tế kế toán viên. Nhà kinh tế đưa tt c chi phí cơ hi vào phân tích,
trong khi kế toán viên ch tính chi phí hin. Do đó, li nhun kinh tế nh hơn li nhun kế toán.
Doanh
thu
Tng
chi
phí
cơ
hi
Chi phí
hin
Li nhuân
kinh tế
Chi phí
n
Li nhun
kế toán
Doanh
thu
Chi phí
hin
Quan đi m c a kế toán viên v doanh nghip
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 4
Bây gi, chúng ta hãy quay tr li mc tiêu li nhun c a doanh nghi p. Bi vì nhà kinh tế
kế toán viên tính chi phí khác nhau, nên h cũng tính l i nhu n khác nhau. Nhà kinh tế tính
li nhun kinh tế ca doanh nghip bng cách ly tng doanh thu ca doanh nghip tr tng
tt c các chi phí cơ h i (bao gm chi phí hi n chi phí n) c a vi c s n xu t hàng hóa
cung ng dch v. Kế toán viên tính li nhun kế toán c a doanh nghi p b ng cách l y t ng
doanh thu ca doanh nghip tr n c các khon chi phí hi a nó.
Hình 1 biu th s khác nhau này. C n chú ý rng do kế toán viên b qua các chi phí n, nên
li nhun kế toán ln hơn li nhun kinh tế. Để mt doanh nghi p li nhu n theo quan
đ ế ơ im ca nhà kinh t , tng doanh thu ph i bù đắp được t t c các chi phí c hi, k c chi phí
hin và chi phí n.
Kim tra nhanh: Bác nông dân McDonald dy đàn vi giá 20 đô la/gi. Mi ngày ông dành
10 tiếng để trng h ng trt gi giá 100 đô la trên trang tri ca mình. Tính chi phí cơ h i c a
ông? Nếu ht ging ny mm và ông thu hoch được s nông sn tr giá 200 đô la, thì theo cách
tính li nhun kế toán, ông s thu được li nhun bao nhiêu? Ông có li nhun kinh tế không?
SN XUT VÀ CHI PHÍ
Các doanh nghip phi chu chi phí khi h mua nguyên liu để s n xu t hàng hóa hoc cung
ng dch v h d kiế n. Trong ph n này, chúng ta hãy xem xét mi quan h gi a quá
trình s n xu t ca doanh nghip tng chi phí ca nó. Mt ln na, chúng ta tr li vi n
máy bánh ngt ca Helen.
Trong phn phân tích tiếp theo, chúng ta đưa ra mt gi định đơn gin hóa rt quan trng:
Chúng ta s gi nh r đị ng quy mô nmáy ca Helen là c định và Helen ch có th thay đổi
lượng bánh sn xut bng cách thay đổi s lượng công nhân. Gi định này sát vi thc tế
trong ngn h n, nh ng không ư đúng trong dài hn. Nghĩa Helen không th xây dng mt
nhà máy ln hơ n trong m đt êm, nhưng cô có th làm như vy trong mt hay vài năm. Do đó,
phn phân tích này nên được coi s t các quyết định sn xut Helen phi đối mt
trong ngn h n. Chúng ta s xem xét mi quan h gia chi phí thi gian mt cách đầy đủ
hơn phn sau ca chương này.
Hàm sn xut
Bng 13.1 cho thy lượng bánh ngt mà nhà máy ca Helen sn xut ra trong mt gi ph thuc
o s lượng công nhân. Nếu không ng nhân trong nhà y, Helen không sn xut chiếc
nh nào c. Khi có m t công nhân, cô s n xu t 50 chiếc bánh. Khi có 2 công nhân, cô sn xut
90 chiếc, và vân vân. Hình 2 v đồ th t hai c t s liu ca bng 1. S lưngng nhân được ghi
trên trc hoành, còn lưng bánh ngt sn xut ghi trên trc tung. Mi quan h gia lượng đầu vào
(công nhân)sn lượng (bánh ngt) được gihàm sn xut.
S
công
nhân
Sn lượng
(lượng bánh
ngt sn xut
mi gi)
Sn phm
cn biên ca
lao động
Chi phí
ca nhà
máy (đôla)
Chi phí tr
cho công
nhân (đôla)
Tng chi phí đầu vào
(Chi phí ca nhà máy +
Lương tr cho công
nhân) (đô la)
0 0 - 30 0 30
1 50 50 30 10 40
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 5
2 90 40 30 20 50
3 120 30 30 30 60
4 140 20 30 40 70
5 150 10 30 50 80
Bng 1. Hàm sn xut và tng chi phí: Nhà máy bánh ngt Hungry Helen.
Mt trong Mưi Nguyên lý ca kinh tế hc gii thiu trong ch ng 1 là: Con ngươ ưi duy
suy nghĩ t i đim cn biên. Như chúng ta s th y trong c chương tiếp theo, quan
đim y đóng vai trò then cht trong vic tìm hiu quyế t định ca doanh nghi p v
vic n thuê bao nhu công nhân và sn xu n lt bao nhiêu s ưng. Đ tiến mt bưc
ti s hiu biết v các quyết đnh y, ct th ba trong bng tn ghi sn phm cn bn
ca mi công nhân. Sn phm cn biên ca bt k đu vào nào trong q trình sn xut
cũng bng s gia tăng ca sn lưng t mt đơn v đu vào t ng thêm. Khi să ng nn
tăng t 1 n 2, sn lưng bánh ngt tăng t 50 n 90, vy s n phm c n biên ca
ngưi công nhân th hai là 40 chiếc bánh ngt. Và khi s lưng công nhân t ng tă 2 lên
3 ng n lười, s ưng bánh ngt tăng t 90 n 120, vì vy sn phm cn bn ca ngưi
ng nhân th ba là 30 chiếc bánh.
Hình 2. Hàm sn xut ca công ty Hungry Helen. Hàm sn xut ch ra mi quan h gia s
công nhân s d ng và s n lượng s n xu t. S công nhân (trên trc hoành) được ly t ct th
nh t trong b ng 1 và s n l ượng (trc tung) được ly t c t th hai. Độ d c c a hàm s n xu t
gim dn khi s công nhân tăng, phn ánh quy lut sn phm c n biên gi m d n.
Cn lưu ý rng khi s công nhân tăng, sn phm cn biên gim. Người công nhân th hai sn
phm cn biên 40 chiếcnh, người công nhân th ba sn phm cn biên là 30 chiếc và người
ng nhân th tư có s n phm cn biên là 20 chiếc. Thuc tínhy được gi là quy lut sn phm
cn biên gim dn. Đầu tiên, khi ch ít công nhân đưc thuê, h d ng s dng thiết b nu
nưng ca Helen. Khi s công nhân tăng lên, nhng ng nhân tăng tm phi chia s thiết b hin
vi cácng nhân cũ làm vic trong điu kin cht chi hơn. Vì vy khi thuê ny càng nhiu
ng nhân, mi ng nhân tăng thêm đóngp ngày càng ít vào sn lượngnh ngt.
Sn
lượng
(S bánh
mi gi)
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
S công nhân
0 1 2 3 4 5
H
àm sn
x
ut
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 6
Quy lut sn phm cn biên gi m dn cũ ng th hi n rõ trong hình 2. Độ d c c a hàm s n xu t
(bng tung độ chia cho hoành độ) cho ta biết mc thay đổi sn lượng bánh ngt ca Helen
(“tung độ”) cho mi đầu vào lao động tăng thêm (“hoành độ”). Nghĩa độ dc ca hàm sn
xut phn ánh sn phm cn biên ca mt công nhân. Khi s công nhân tăng, sn phm cn
biên gim và hàm s n xu t tr nên phng hơn.
T hàm sn xut đến đường tng chi phí
Ba ct cui cùng ca bng 1 ghi chi phí sn xut bánh ngt ca Helen. Trong d này, chi
phí ca cô là 30 đô la mt gichi phí tr cho công nhân là 10 đ ô la mt gi . Nếu cô thuê 1
công nhân, tng chi phí ca bng 40 đô la. Nếu thuê 2 công nhân, tng chi phí ca
bng 50 đô la, vân vân. Nh thông tin này, gi đây bng trên cho chúng ta biết s công nhân
Helen thuê mi quan h như thế nào vi lượng bánh ngt sn xut và vi tng
chi phí sn xut c a cô.
nh 3. Đường tng chi pca công ty Hungry Helen. Đường t ng chi phí ch ra m i quan
h gi a s n lưng được sn xut ra và tng chi phí sn xut. Sn lượng (trên trc hoành) được
ly t ct th hai trong bng 1 và tng chi phí (trc tung) ly t c t th sáu. Độ d c c a đường
tng chi phí khi sn lượng tăng do quy lut sn phm cn biên gim dn.
Mc đích ca chúng ta trong nhiu chương tiế ế p theo là nghiên cu các quy t định s n xu t và
định giá ca doanh nghi p. Đối v i m đc ích này, mi quan h quan tr ng nht trong bng 1
gia sn l hai) tượng sn xut (ct th ng chi phí (ct th sáu). Hình 3 v đồ th t s
li u c a ca hai ct này v i s n lượng sn xut trên tr ng chi phí trên trc hoành và t c tung.
Đồ th này g i là đường tng chi phí.
Hãy c ý rng đưng tng chi phí ngày ng dc khi s n lượng tăng. Hình d ng ca
đường tng chi phí trong hình y phn ánh nh dng c n xua hàm s t trong nh 2.
Chúng ta y nh li rng khi xưởng m bánh ca Helen đông công nhân, thì mi công
nhân tăng thêm sn xut được lượng bánh ngt ít hơn; quy lut sn phm cn biên gim
T
ng chi
phí
(đô la)
80
70
60
50
40
30
20
10
S
n lượng (S
bánh mi gi)
0 20 40 1401201008060
Đường tng chi phí
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 7
dn y được phn ánh li trong đ d c gi m d n c a hàm sn xut khi lượng công nhân
tăng. Nhưng y gi gích trên chuyn theo hướng ngược li: khi Helen sn xut mt
lưng bánh l u ng nn. Bn, cô phi thuê nhi i xưởng làm nh ca đã cht
chi, vic sn xut thêm mt chiếc nh ngt khá tn m. Cho nên khi sn lưng tăng
thêm, đưng tng chi p tr nên dc hơn.
Kim tra nhanh: Nếu bác nông n Jones không trng ht ging nào tn trang tri ca
c, bác s kng thu hoch đưc gì c. Nếu trng 1 bao ht ging, c s thu hoch được
3 gi lúa m. Nếu trng 2 bao ht ging, bác s thu hoch đưc 5 gi. Nếu trng 3 bao,
c s được 6 gi. Mt bao ht ging g 100 đô la mình c phi tr s tin mua ht
ging đó. Hãy s d ng s liu này để v đồ th ca hàm s n xu t và đưng tng chi phí
ca bác nông n. Hãy gii hình dng ca chúng.
CÁC THƯC ĐO KHÁC NHAU V CHI PHÍ
Phân tích ca chúng ta v n máy nh ngt Hungry Helen cho thy t ng chi p c a n
máy được phn ánh trong hàm sn xut ca nó như thế nào. T s liu tng chi phí ca
nhà máy, chúng ta có th rút ra mt s i l đ ượng v chi p có ln quan. Chúng tr nên
hu ích khi chúng ta phân tích c quyết đnh sn xut và định g trong c chương tiếp
theo. Đ thy các đại lưng có liên quan này đưc tính tn như thế nào, cng ta y t
d trong bng 2. B u vng y ghi s li chi phí ca cơ s sn xu t n m c nh n máy
ca Helen: nhà máy chế biến nưc chanh Lemonade Stand ca bà Thirsty Thelma.
Lượng
nước
chanh
(cc/
gi)
Tng chi
phí
(đô la)
Chi phí c
định
(đô la)
Chi phí
biến đổi
(đô la)
Chi phí c
định bình
quân
(đô la)
Chi phí
biến đổi
bình quân
(đô la)
Chi phí
bình quân
(đô la)
Chi phí cn
biên
(đô la)
0 3.00 3.00 0.00 ___ ___ ___
1 3.30 3.00 0.30 3.00 0.30 3.30 0.30
2 3.80 3.00 0.80 1.50 0.40 1.90 0.50
3 4.50 3.00 1.50 1.00 0.50 1.50 0.70
4 5.40 3.00 2.40 0.75 0.60 1.35 0.90
5 6.50 3.00 3.50 0.60 0.70 1.30 1.10
6 7.80 3.00 4.80 0.50 0.80 1.30 1.30
7 9.30 3.00 6.30 0.43 0.90 1.33 1.50
8 11.00 3.00 8.00 0.38 1.00 1.38 1.70
9 12.90 3.00 9.90 0.33 1.10 1.43 1.90
10 15.00 3.00 12.00 0.30 1.20 1.50 2,10
Bng 2. Các thước đo khác nhau v chi phí: nhà máy Lemonade Stand ca Thirsty Thelma.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 8
Ct th nht ghi s cc nước chanh Thelma th sn xu t, t 0 đến 10 cc mi gi .
Ct th hai ghi tng chi phí sn xut nước chanh ca Thelma. Hình 4 v đường tng chi phí.
Lượng nước chanh (s liu c t th nh t) được ghi trên trc hoành t ng chi phí (s li u
ct th hai) được ghi trên trc tung. Đường tng chi phí ca Thelma hình dng tương t
đường t ơ ă đ ng chi phí ca Helen. C th , nó tr nên d c h n khi s n lượng t ng và i u này cho
biết (như đã tho lun) sn phm cn biên gim dn.
Chi phí c định và biến đổi
Tng chi phí ca Thelma th phân thành 2 loi. Mt s chi phí, gi chi phí c định,
không thay i ngay cđổi theo lượng s n ph n xu m s t. Chúng tn t khi nhà máy không sn
xut gì c . Chi phí c định c a Thelma bao gm ti n thuê nhà mà bà phi tr bi vì khon chi
phí này không thay đổi, bt k s t bao nhiêu n ng tn xu ước chanh. Tươ , nếu Thelma cn
thuê người thư m c ngày để theo dõi a đơn, tin lương ca anh ta cũng chi phí c
định. Ct th ba trong b ng 2 ghi chi phí c định ca doanh nghi p Thelma. Trong d ca
chúng ta, nó b ng 3 đô la mt gi.
Hình 4. Đường tng chi phí ca công ty Thursty Thelma. Sn lượng (trên trc hoành)
được ly t c t th nh t trong b ng 1 t ng chi phí (trên tr c tung) l y t ct th hai. Độ
dc ca hàm sn xut tăng dn khi sn l ng tượ ăng do sn l ng cượ n biên gim dn.
Mt s chi phí ca doanh nghip, gi chi phí biến đổi, thay đổi khi doanh nghip thay đổi
mc sn lượng đưc s ến xu t ra. Chi phí bi n đổi ca Thelma bao gm chi phí chanh
đường: càng sn xut nhiu nước chanh, càng phi mua nhiu chanh đường. Tương t,
nếu phi thuê thêm công nhân để chế biến thêm nước chanh, tin lương ca nhng công
nhân đó cũng chi phí biến đổi. Ct th tư ghi chi phí biến đổi. Chi phí biến đổi bng 0 khi
Thelma không sn xu ô la khi s n xut gì, bng 0,3 đ t 1 cc nước chanh, bng 0,8 đô la
khi bà sn xut 2 cc, v.v...
$0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
16.00
0
2
4 6 8 10
12
Sn lượng
(S ) cc nước chanh mi gi
Tng chi phí (đô la)
Đường tng chi phí
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 9
Tng chi phí ca doanh nghip bng tng chi phí c định chi phí biến đổi. Trong bng 2,
tng chi phí c t th hai b ế ng chi phí c định trong ct th ba c ng vi chi phí bi n đổi ct
th tư.
Chi phí bình quân và chi phí cn biên
ch doanh nghip, Thelma phi quyết định sn xut bao nhiêu sn phm. Phn then cht
ca quyết định này chi phí thay đổi như thế nào khi thay đổi mc sn l ng. Khi ra ượ
quyết định, th hi ngưi giám sát sn xut hai câu hi sau v chi phí sn xut nước
chanh:
Ph i chi phí bao nhiêu để s n xut mt cc nước chanh?
Ph ăi chi phí bao nhiêu để t ng mc sn xut nước chanh thêm m t c c?
Mc ban đầu hai u hi trên dường như cùng mt câu tr li, như ếng thc t không
phi như vy. C hai câu tr l ĩ i đều ý ngh a quan tr ng đối v i vi c tìm hi u quá trình ra
quyết định s n xu t ca doanh nghip.
Để xác đị đơnh chi phí cho mt n v s n phm đi n hình, chúng ta l y chi phí ca doanh
nghip chia cho sn lượng s n xu t ra. d nế u mt nhà máy s n xut 2 cc nước
chanh mt gi, tng chi phí 3,8 đô la chi phí cho m đt cc nước chanh in hình là 3,8
đ đô la/2 b ng 1,9 ô la. Đại lượng ng được tính bng cách ly tng chi phí chia cho sn lượ
được g i là chi phí bình quân. B i vì t i và c ng chi phí là t ng ca chi phí biến đổ định, nên
chi phí bình quân th được biu th dưới dng tng ca chi phí bình quân c định và chi
phí biến đổi bình quân. Chi phí c định bình quân là chi phí c định chia cho sn lượng và chi
phí biến ng. đổi bình quân là chi phí biến đổi chia cho sn lượ
M ic dù chi phí bình quân cho chúng ta biết chi phí ca đơn v sn phm đ n hình, nhưng
không cho chúng ta biết tng chi phí biến đổi như thế nào khi doanh nghip thay đổi mc sn
xut ca mình. Ct cui cùng trong bng 2 cho biết mc tă ng t ng chi phí khi doanh nghip
tăng sn lưng thêm 1 đơn v. Đại lưng này được gi chi phí cn biên. Ví d, nếu Thelma
tăng mc sn xut t 2 lên 3 cc nước chanh, tng chi phí s tă đ đng t 3,8 ô la lên 4,5 ô la.
Vì vy, chi phí cn biên ca cc nước chanh th ba là 4,5 đô la tr 3,8 đô la, hay 0,7 đô la.
Vic biu th các định nghĩa này dưới dng toán hc s rt có li. Nế u g i Q là sn lượng, TC
là tng chi phí, ATC là tng chi phí bình quân và MC là chi phí cn biên, chúng ta có th viết:
ATC = Tng chi phí/S ng = n lượ TC/Q
MC = (M a tc thay đổi c ng chi phí)/(Mc thay đổi ca sn lượng) = TC/Q
đây ch cái Hy Lp, đọc đenta, biu th mc thay đổi. Các phương trình này cho
biết cách tính chi phí bình quân và chi phí cn biên t tng chi phí.
Như chúng ta s ơ xem xét đầ đủy h n trong chương sau, Thelma, người ch doanh nghip
chế bi n nế ước chanh ca chúng ta, nhn thy các khái nim chi phí bình quân chi phí cn
biên cc k hu ích khi quyết định s n xu t bao nhiêu nước chanh. Tuy nhiên, chúng ta cn
nh rng các khái nim này thc ra không cung cp cho bà thông tin mi v chi phí sn xut.
Chi phí bình quân chi phí cn biên biu th theo cách mi nhng thông tin sn trong
tng chi phí ca doanh nghip s hu. Chi phí bình quân cho biết chi phí ca mt đơn
v sn lượng đin hình, n u tế ng chi phí được chia đề đơu cho các n v s n ph m. Chi phí c n
biên cho biết mc tăng tng chi phí phát sinh t vic s n xu t thêm m t đơn v s n lượng.
Các đường chi phí và hình dng ca chúng
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 10
Nếu như trong các chương trước chúng ta thy đồ th th cung và c u h u ích như ếo đối vi
vic phân tích s v n hành ca th trường, thì chúng ta cũng s th y các đường chi phí bình
quân chi phí cn biên hu ích như thế đối vi vi a doanh nghic phân tích hành vi c p.
Hình 5 v ng ph các đườ n ánh chi phí ca Thelma t s li u trong bng 2. Tr c hoành ghi
lượng hàng doanh nghip này sn xut ra, còn trc tung ghi chi phí bình quân chi phí
cn biên. Hình này 4 đường: đường chi phí bình quân ( ), chi phí cATC định bình quân
(AFC), chi phí biến đổi bình quân (AVC) và chi phí cn biên (MC).
Các đường chi phí ca nhà máy Thelma có m các t s thuc tính bình thường như đường chi
phí ca nhiu doanh nghip trong nn kinh tế. Chúng ta hãy xem xét ba thuc tính c th:
hình dng ca a đường chi phí cn biên, hình dng c đường chi phí bình quân và mi quan h
gia chi phí bình quân và chi phí cn biên.
Chi phí cn biên tăng dn. Chi phí cn biên ca Thelma tăng lên cùng vi sn l ng sượ n
xut. Điu này phn ánh quy lut sn phm biên gim dn. Khi Thelma đang sn xut mt
lượng nh nước chanh, thuê ít công nhân nhiu thiết b không được s d ng. B i
th d dàng s d ng nh ng ngu n lc nhàn r i này, nên s n phm cn biên c a mi công
nhân tăng thêm ln chi phí cn biên cho mt cc nước chanh tă ng thêm nh . Ngược li,
khi Thelma đang sn xut lượng l ng sn nước chanh, xưở n xut ca bà đã có quá nhiu công
nhân hu hết thiết b ca đã được s d ế ng h t. Thelma th sn xu u nt nhi ước
chanh hơn bng cách thuê thêm công nhân, nhưng công nhân m c trong i phi làm vi đ i u
kin ch pht chi và có th i ch đợi để được s dng thiết b. Bi vy, khi lượng nước chanh
được s n xu t đã mc cao, s ă n phm c n biên ca mi công nhân t ng thêm th p và chi phí
cn biên ca mi cc nước chanh ln.
Chi phí nh quân dng ch U. Đường chi phí bình quân ca Thelma dng ch U. Để
hiu ti sao li như vy, chúng ta y nh l i r ng chi phí bình quân b ng chi phí c định
bình quân cng vi chi phí biến đổi nh quân. Chi phí c định bình quân liên tc gim khi
sn lượng tăng, bi chi phí c định được phân b cho s lưng đơn v sn lượng ngày
càng ln h n lơn. Chi phí biến đổi bình quân t ng khi să ượng t ng bă i nhìn chung sn
phm cn biên gim dn. Chi phí bình quân phn ánh hình d ng ca c chi phí c định bình
quân và chi phí biến đổi bình quân. Ti các mc sn lượng r 1 hay 2 ct thp, như c nước
chanh mi gi, chi phí bình quân cao bi vì chi pc định ch đưc phân b cho mt s ít
đơn v sn phm. Khi đó chi phí bình quân gim s ă n lưng t ng cho đến khi s n lượng
ca doanh nghip tăng lên 5 cc nước chanh mi gi, tc khi chi phí bình quân gim xung
1,3 đô la mi cc. Khi doanh nghip s u h n 6 cn xut nhi ơ c, chi phí bình quân bt đầu
tăng bi chi phí biế ă n đổi bình quân t ng m nh.
ATC
AVC
MC
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
3.00
3.50
0
2
4 6 8 10
Sn lượng
12
Chi phí (đô la)
AFC
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 11
Hình 5. Các đường chi phí bình quân cn biên ca Thursty Thelma. Hình này v
đường chi phí bình quân (ATC), đường chi p c định bình qn (AFC), đường chi p
biến đổi bình quân (AVC) đường chi phí cn biên (MC) ca Thelma. Các đường chi
phí y được v theo s liu trong b ng 2. Chúng ch ra ba thuc tính được coi là ph
biến: (1) chi phí cn bn tăng khi sn lưng tăng, (2) đường chi p nh qn dng
ch U, (3) đưng chi p cn bn ct đưng chi p bình qn ti đim cc tiu ca nó.
Đáy ca đường dng ch U nm mc sn lượng ti thiu hóa chi phí bình quân. Đôi khi
m cc sn lượng này được gi quy hiu qu a doanh nghip. Trong trường hp ca
Thelma, quy hiu qu 5 hoc 6 c c n ước chanh. Nếu s n xu t nhi n s u hay ít hơ n
lượng này, chi phí bình quân ca bà s tăng trên mc ti thiu là 1,3 đô la.
Mi quan h gia chi phí cn biên và chi phí bình quân. Khi quan sát hình 5 (hay quay li
bng 2), thot tiên bn thy m đt i ế u gì đó h t sc ng c nhiên. Bt k khi nào chi phí cn biên
nh hơn chi phí bình quân, t ng chi phí bình quân đều gi m. Bt k khi nào chi phí cn biên
ln hơn chi phí bình quân, tng chi phí bình quân đều tăng. Thuc tính này ca các đường
chi phí mà Thelma phi đối mt không phi s trùng hp ngu nhiên do s liu trong ví d
ca chúng ta to ra: nó úng vđ i tt c các doanh nghip.
Để biế t t i sao, chúng ta hãy xem mt d tương t ư. Chi phí bình quân ging nh đim
trung bình c ng nha bn. Chi phí cn biên gi ư đim trong hc k tiếp theo bn s đt
được. Nế u đim ca b n trong k sau nh hơ đn im trung bình, thì đim trung bình ca bn
s i gim. Nếu đim ca bn k sau ln hơn đim trung bình, thì đ m trung bình ca bn s
tăng. Cơ s toán hc này c a chi phí c n biên chi phí bình quân gi ng ht như cơ s toán
h ic ca đ m trung bình và đim cn biên.
Mi quan h trên gia chi phí bình quân chi pcn biên ý nghĩa quan trng: Đường
chi phí cn biên ct i đường chi phí bình quân t đim có quy hiu qu. Ti sao? các
mc sn lượng thp, chi phí cn biên thp hơn chi phí bình quân vy chi phí bình quân
gim. Nhưng sau khi hai t nhau, chi phí cđường này c n biên cao hơn chi phí bình quân. Vi
do chúng ta đã nói ti trên, chi phí bình quân phi bt đầu tăng ti mc sn lượng
này. Vì vy, giao đim ca hai đường này đ i m có chi phí bình quân nh nh n st. Như b
thy trong chương tiếp theo, đim có chi phí bình quân thp nht này đóng vai trò quan trng
trong quá trình phân tích các doanh nghip cnh tranh.
Các đường chi phí đin hình
Trong nhng d chúng ta đ ã nghiên cu t trước t i nay, các doanh nghi p đều có s n
phm cn biên gim dn vy chi phí c ng lên tn biên tă i t t c các mc sn lưng.
Nhưng các doanh nghip trên thc tế thường phc tp h n nhiơ u. Trong nhiu doanh nghip,
quy lut sn phm cn biên gim dn không bt đầu xy ra ngay khi người công nhân đu
tiên được s d ng. Tùy theo quá trình s n xu t, người công nhân th hai hoc th ba th
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 12
có sn phm cn biên cao hơn người th nh t, b i vì t p th công nhân này có th phân công
nhim v và làm vic có nă ơ ng su t h n mt công nhân riêng l . Nh ng doanh nghi p như v y
ban đầu có sn phm cn biên tăng, sau đó mi có s n phm c n biên gi m d n.
Bng 3 ghi s liu v chi phí ca mt doanh nghip như v y, tên Bagel Bin c a Big
Bob. Nhng s u này li được s dng để v các đồ th ế trong hình 6. Phn (a) cho bi t t ng
chi phí (TC) ph thu nào phc vào sn lượng được sn xut ra như thế n (b) cho biết chi
phí bình quân (ATC), chi phí c định bình quân (AFC), chi phí biến đổi bình quân (AVC)
chi phí cn biên (MC). Trong khong biến thiên c a s n lượng t 0 đến 4 thùng m t gi,
doanh nghip s n ph ng d m cn biên tă n, đường chi phí cn biên gim. Sau mc sn
lượng 5 thùng mi gi, doanh nghip bt đầu tri qua thi k sn phm cn biên gim dn và
đường chi phí c ă ế ă đ ũ n biên b t đầu t ng. S k t h p c a chi u hướng t ng, sau ó gim, c ng t o
ra đường chi phí biến đổi bình quân dng ch U.
Lượng
(mi gi)
Tng chi
phí
(đô la)
Chi phí
c định
(đô la)
Chi phí
biến đổi
(đô la)
Chi phí c
định bình
quân
(đô la)
Chi phí
biến đổi
bình quân
(đô la)
Chi phí
bình quân
(đô la)
Chi phí
cn biên
(đô la)
0 2.00 2.00 0.00 ___ ___ ___ ----
1 3.00 2.00 1.00 2.00 1.00 3.00 1.00
2 3.80 2.00 1.80 1.00 0.90 1.90 0.80
3 4.40 2.00 2.40 0.67 0.80 1.47 0.60
4 4.80 2.00 2.80 0.50 0.70 1.20 0.40
5 5.20 2.00 3..20 0.40 0.64 1.04 0.40
6 5.80 2.00 3.80 0.33 0.63 0.96 0.60
7 6.60 2.00 4.60 0.29 0.66 0.95 0.80
8 7.60 2.00 5.60 0.25 0.70 0.95 1.00
9 8.80 2.00 6.80 0.22 0.76 0.98 1.20
10 10..20 2.00 8.20 0.20 0.82 1.02 1.40
11 11.80 2.00 9.80 0.18 0.89 1.07 1.60
12 13.60 2.00 11.60 0.17 0.97 1.14 1.80
13 15.60 2.00 13.60 0.15 1.05 1.20 2.00
14 17.80 2.00 15.80 0.14 1.13 1.27 2,20
Bng 3.c đi lượng khác nhau v chi phí: Doanh nghip Bagel Bin.
Mc nhng khác bit so vi nhng d trước ca chúng ta, đường chi phí ca Big Bob
đ ã v n có đủ ba đặc tính quan tr ng nh t c n ph i ghi nh sau:
Chi phí c ă n biên có th t ng cùng v i mc sn lưng
Đường tng chi phí bình quân có dng dng ch U.
Đường chi phí cn biên ct i đường t ng chi phí bình quân t đim thp nht ca tng chi
phí bình quân.
8 0
10.00
12.00
14.00
16.00
18.00
20.0
0
Tng chi phí (đô
la)
Đường tng chi phí
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 13
Hình 6. Các đường chi phí ca Big Bob. Rt nhiu doanh nghi n nhp, chng h ư Bagel Bin
ca Big Bob, có sn lượng cn biên tăng d n hi n phn trước khi xut hi u ng s m cn biên
gim dn, do giđó có đường chi phí như trong hình này. Phn (a) ch ra mi quan h a tng
chi phí (TC) sn lượng. Phn (b) cho thy chi phí bình quân (ATC), chi phí c định bình
quân (AFC), chi phí biến đổi bình quân (AVC) chi phí cn biên (MC) ph thuc vào sn
lượng như thế nào. Các đường này được v theo s liu bng 3. C n l ưu ý rng các đường
MC và AVC ban đầu dc xung, sau đó mi dc lên.
Kim tra nhanh: Gi s tng chi phí ca công ty Honda khi sn xut 4 chiếc ô tô 225.000
đ đ ô la t ng chi phí sn xu t 5 chiếc 250.000 ô la. Hãy tính chi phí bình quân c a vic
sn xut 5 chiếc ô tô. Hãy tính chi phí cn biên ca chiếc ô tô th năm. Hãy v đường chi phí
cn biên, đường chi phí bình quân ca công ty này gii thích ti sao nhng đường này li
ct nhau đó.
Chi phí trong ngn hn và dài hn
Chúng ta đã thy đầu chương này rng chi phí ca doanh nghip th ph thuc vào
khong thi gian nghiên cu. Chúng ta hãy xem xét mt cách chính xác hơn do ti sao li
như vy.
Mi quan h gia chi phí bình quân ngn hn và dài hn
AF
C
AV
M
C
0
0.
5
1
1.
5
2
2.
5
3
3.
5
2
4 6 8 1
0
12 1
4
16
Sn lượng
Chi phí
AT
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 14
Đối v i nhi u doanh nghi p, s phân chia t ếng chi phí thành chi phí bi n đổi chi phí c
đị độnh ph thu c vào dài th i gian. d chúng ta hãy xem xét mt nhà s n xu t ô tô, như
công ty Ford Motor. Ch trong khong thi gian mt vài tháng, công ty Ford không th thay
đổ đượi c s lượng hay quy mô nhà máy sn xut ô tô ca mình. Cách duy nht t để nó s n xu
thêm ô tô là thuê thêm công nhân làm vic trong nhng nhà máy hin có. Bi vy, chi phí ca
nhng nhà máy này chi phí c định trong ngn h i trong kho ng thn. Ngược l i gian vài
năm, Ford có th m r ng quy các nhà máy, xây dng thêm nhà máy mi, ho c đóng ca
nhng nhà máy cũ. Vì vy, chi phí ca nhng nhà máy này là chi phí biến đổi trong dài hn.
Bi nhiu quyết định b c định trong ngn h ến nhưng bi n đổi trong dài hn, nên đường
chi phí dài h a doanh nghin c p khác vi đường chi phí ngn hn. Hình 7 nêu ra mt d.
Hình này v n h n - cho nhà máy nh ba đường chi phí bình quân ng , va và ln. Nó cũng v
đườ đường chi phí bình quân dài h n. Khi công ty di chuy n d c theo ng dài hn, đang
đ i u ch nh quy mô nhà máy theo kh i lượng s n xu t.
Hình trên cũng cho thy chi phí ngn hn và dài hn có quan h vi nhau như thế nào. Đường
chi phí bình quân dài hn d ng hng ch U ph ơn nhiu so vi đường chi phí bình quân ngn
hn. Ngoài ra, tt c các đường ngn hn đều nm trên hoc phía trên đường dài hn. Nhng
tính cht này phát sinh t nh linh ho t ngày càng cao ca công ty trong dài h n. Trong dài
hn, v cơ b n công ty quy n la ch n đường ng n h n nào mu n. Nhưng trong
ngn hn, nó phi chp nh n hn b ng ngt k đườ n nào nó đã chn trong quá kh.
Hình 7. Chi phí bình quân trong ngn hn dài hn. chi phí c định biến đổi trong
dài hn, nên đường chi phí bình quân trong ngn hn và dài hn khác nhau.
Hình 7 d v s thay đổi trong sn xut làm thay đổi chi phí như thế nào trong các
khong thi gian khác nhau. Khi công ty Ford mun t ng să n l ng tượ 1.000 lên 1.200 xe
mi ngày, thì trong ngn hn, không s la chn nào khác ngoài vic thuê thêm công
nhân vào làm vic nhng nhà máy quy va hin ca nó. Do quy lut sn phm cn
S ô tô mi ngày
0
Chi phí bình quân
ATC ngn h n v i nhà máy nh
ATC ngn h n v i nhà máy trung bình
ATC ngn hn vi nhà máy
ln
ATC dài hn
Hiu qu theo quy mô
Phi hiu qu theo quy
Hiu qu không đổi theo
quy mô
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 15
biên gim dn, chi phí bình quân tăng t 10.000 lên 12.000 đô la mi chiếc xe. Song trong dài
hn, công ty Ford th m rng c quy ca nhà máy l n lc lượng lao động chi phí
bình quân vn b ng 10.000 đô la/chiếc.
Đối v i các doanh nghip, kho ng th i gian bao lâu đưc coi là dài h n? Câu tr li tùy thu c
vào tng doanh nghip. th mt mt năm ho ơ c lâu h n đ các doanh nghi p l n như công
ty ô xây dng mt nmáy l ơn h n. Ngược li, người qu n qu y chế bi n nế ước chanh
th t l mua chiếc máy v n hơn trong vòng mt gi hoc ngn hơn. Vì vy, không câu
tr li thng nh t v vi c mt doanh nghi p ph i m t bao nhiêu thi gian để điu chnh
phương ti n s n xut ca mình.
Hiu qu kinh tế theo quy mô và phi hiu qu kinh tế theo quy mô
Hình dng n đường chi phí bình quân dài h đem li nhng thông tin quan trng v công ngh
được s dng để s ế n xu t ra mt hàng hóa. N u đường t ng chi phí bình quân trong dài h n
gim khi sn l u qu kinh tượng tăng, được coi hi ế theo quy mô. Nếu chi phí bình
quân dài hn t ng t ng, ăng khi sn lượ ă được coi phi hiu qu kinh tế theo quy . Nếu
chi phí bình quân dài h n không bi ng, ến đổi theo các mc sn lượ được coi hiu sut
không đổi theo quy . Trong d này, công ty Ford hiu qu kinh tế theo quy ti
mc sn lượng thp, hiu sut không đổi theo quy mc s n lượng trung bình v p
phi phi hiu qu n l kinh tế theo quy mô mc s ượng cao.
Điu gì có th là nguyên nhân gây ra hiu qu u qu và phi hi kinh tế theo quy mô? Hiu qu
kinh tế theo quy thường ny sinh do mc sn lượng cao hơn cho phép công nhân chuyên
môn hóa - điu làm cho mi công nhân thc hin tt hơn nhim v được giao. Ví d, phương
pháp sn xu n hit dây chuy n n đại cn mt lượng công nhân ln. Nếu công ty Ford đang s
xut lượng xe nh, nó không th tn dng n. được ngun lc và chu chi phí bình quân cao hơ
Phi hi u qu kinh tế theo quy th ny sinh do các v n đề ph i h p bt k t chc
ln nào cũng đều gp phi. Công ty Ford càng s ũn xu t nhi u ô tô, đội ng qun lý càng phi
vươn ra xa và người qun lý bt lc trong vic gi cho chi phí mc thp.
Phân tích này cho thy ti sao các đường chi phí bình quân dài hn thường dng ch U.
Ti các mc sn lượng thp, công ty g ng quy mô vì nó có t hái i l i tđược nhng m vic tă
th t ến d ng được l i th ca trình độ chuyên môn hóa cao hơn. Trong giai đon này, vn đề
phi hp chưa nghiêm trng. Ngược li ti các mc sn lượng cao, nhng ích li ca chuyên
môn hóa đã được tn d ng h ng h ết và khó khăn trong vic phi hp tr nên nghiêm tr ơn khi
quy công ty ngày càng ln. v n ly, chi phí bình quân dài hn gim ti mc s ượng
thp do chuyên môn hóa tăng t ng cao do nhăng t n li mc s ượ ng khó khăn trong vic
phi hp hành động ngày càng tăng.
PHN ĐỌC THÊM: BÀI HC T NHÀ MÁY SN XUT ĐINH GHIM
“Mt ngh thì sng, đống ngh thì chết”. Câu thành ng n ếi ti ng này gii thích ti sao đôi
khi các doanh nghip li đạt được hiu qu kinh tế theo quy mô. Mt người c gng làm đủ
mi th th ường chng gii ngh nào c. Nếu mt doanh nghip mun công nhân ca h làm
vic vi năng sut năng lc c a h cho phép, thì cách tt nht đối vi thường giao
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 16
cho h m đt công vi c h p h ư th chuyên sâu. Nh ng iu này ch th th c hi n khi
doanh nghi n công nhân và sp thuê mt s lượng l n xu n s n pht kh i l ượng l m.
Trong cun sách ni tiếng “Bàn v ngun gc bn cht c i ca c a các dân tc”, Adam
Smith đã nêu ra mt d v v n đề này da vào chuyến tham quan ca ông ti nhà máy sn
xu t đinh ghim. Smith r t n t ng vượ s chuyên môn hóa gi a các công nhân ông đã
quan sát và hiu qu kinh tế theo quy mô mà h đạt được. Ông viết:
“Mt ng i kéo thười rút dây, mt ngườ ng nó ra, người th i th ba ct, ngườ tư bm l, người
th năm đp vào đầ đểu si dây to thành đầu kim, để làm được đu ghim cn hai hay ba
thao tác; làm ra mt công đon k di u, đánh bóng nó li mt công đ o n khác, thm
chí vic đóng h p c n riêng.” ũng là mt công đ o
Smith nói rng do chuyên môn hóa, mi công nhân đ nhà máy inh ghim đã s n xu t đưc
hàng ngàn chiếc ghim mi ngày. Ông cho rng nếu công nhân làm đinh ghim mt mình, ch
không ph n hi vi mt đội ngũ công nhân được chuyên môn hóa, thì “chc ch không th
làm ni 20 chiếc mi ngày, thm chí chng được chiếc nào.” Nói cách khác, nh chuyên
môn hóa, nhà máy ghim ln th đt nă ng su t trên mt công nhân cao hơn chi phí bình
quân trên m n nhà máy i chiếc đinh ghim thp hơ đinh ghim nh.
S chuyên môn hóa Smith quan sát được trong nhà máy sn xut đinh ghim là hin tượng
ph biến trong nn kinh tế hin đại. Ví d nế u b n mu ng mn xây d t ngôi nhà, t bn thân
bn th c gng làm m ư ếi vi c. Nh ng h u h t mi người đều thuê mt người xây dng,
người sau đ ó thuê th m c, th đ i n, th nướ ườc, ng i sơ n c a nhi u lo i công nhân khác
na. Nhng công nhân đó chuyên môn hóa vào tng loi công vic c thđ i u này cho phép
h làm vic tt hơn. Dĩ nhiên, tác dng ca chuyên môn hóa trong vic đạt được hiu qu kinh
tế theo quy mô là mt nguyên nhân làm cho các xã hi hin đại thnh vượng như hin nay.
Kim tra nhanh: Nếu hãng Boeing sn xu n lt 9 chiếc ph c mi tháng, tng chi phí dài hn
ca 9 tri ng chi phí u đô la mi tháng. Nếu sn xut 10 chiếc phn lc mi tháng, t
dài hn ca nó 9,5 triu đô la mi tháng. Vy Boeing đạt hiu qu kinh tế hay phi hiu qu
kinh tế theo quy mô?
KT LUN
Mc đích ca chương này là phát tri ng công cn nh chúng ta có th dùng để nghiên cu
vic các doanh nghip đưa ra c quyết định v n xu giá c s t như thế nào. Bây gi bn
đ ế ã biết các nhà kinh t dùng thu t ng chi phí để ch cái chi phí thay đổi cùng v i sn
lượng mà mi doanh nghip sn xut ra như thế nào. Bng 13.4 tóm tt mt s định nghĩa
chúng ta đã g ã hp ng u để bn nh li nh đi đ c.
Tt nhiên, bn thân các đường chi phí không cho chúng ta biết doanh nghip s đưa ra quyết
đị định nào. Nhưng chúng thành t quan tr ếng trong quy t nh đ ó, như chúng ta s th y
trong chương sau.
Thut ng Định nghĩa Ký hiu toán hc
Chi phí hin Các khon chi phí òi hđ i doanh nghip chi tiêu
tin
___
Chi phí n Các khon chi phí không đòi hi doanh nghip ___
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 17
chi tiêu tin
Chi phí c định Chi p không thay đổi ng vi sn lưng sn xut ra FC
Chi phí bi i cùng vến đổi Chi phí thay đổ i sn lưng s n xu t ra VC
Tng chi phí Giá tr th trường ca tt c đầu vào doanh
nghip s dng trong sn xut
TC = FC + VC
Chi phí c định bình
quân
Chi phí c định chia cho sn l ng ượ AFC = FC/Q
Chi phí biến đổi
bình quân
Chi phí biến đổichia cho sn lượng AVC = VC/Q
Chi phí bình quân Tng chi phí chia cho sn lượng ATC = TC/Q
Chi phí cn biên Mc tăng tng chi phí phát sinh t mt đơn v sn
ph
m tăng thêm
MC = TC/ Q
Bng 4. Các loi chi phí: Tóm lược.
TÓM TT
M đ c ích ca doanh nghi p là t đi a hóa li nhun, tc là t ng doanh thu tr t ng chi phí.
Khi phân tích hành vi ca doanh nghi ế p, v n đề quan tr ng ph i tính h t t t c các chi
phí c n xu ng h p trơ hi ca s t. Mt s chi phí cơ hi, ch n tin lương doanh nghi cho
công nhân, chi phí hin. Các chi phí cơ hi khác, ch ng hn ti n lương người ch
doanh nghip phi t b khi làm vic cho doanh nghi p c a mình ch không làm công
vic khác, là chi phí n.
Chi phí ca doanh nghip phn ánh quá trình sn xut ca . Hàm sn xut ca mt doanh
nghip nhìn chung phng hơn khi lưng đầu o tăng, biu th nh cht sn phm cn biên
gim dn. Kết qu đường tng chi pca doanh nghip tr nên dc hơn khi sn lượng tăng.
T ếng chi phí c a doanh nghi p có th đưc chia thành chi phí c định và chi phí bi n đổi.
Chi phí c đnh nhng chi phí không thay đổi khi sn lượng thay đổi. Chi phí biến đổi
là nhng chi phí thay đổi khi sn lượng thay đổi.
T t ng chi phí ca doanh nghi p, chúng ta th tính đượ đạc hai i lượng v chi phí
quan h v i nhau. Chi phí bình quân t ng chi phí chia cho s n lượng. Chi phí c n biên
là mc tăng tng chi phí khi sn lượng tăng thêm 1 đơn v.
Khi phân tích hành vi ca doanh nghi p, ngườ ưi ta th ng v đường chi phí bình quân
chi phí cn biên cách làm này rt hu ích. Đối vi mt doanh nghip đin hình, chi phí
cn biên tăng khi sn l ng tượ ăng. Ban đầu chi phí bình quân gim khi sn lượng tăng,
nhưng sau đó t n l ng tăng khi s ượ ăng cao hơn na. Đường chi phí cn biên luôn luôn ct
đường chi phí bình quân t i đi m có chi phí bình quân ti thiu.
Chi phí c a doanh nghi p thưng ph thuc vào khong thi gian nghiên cu. C th, nhiu
chi phí c định trong ngn hn, nhưng biến đổi trong dài hn. Kết qu khi doanh nghip
thay đi mc sn lưng, chi phí bình quân trong ngn h ăn t ng nhanh hơn trong dài hn.
CÁC THUT NG CƠ BN
Tng doanh thu Total revenue
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sn xut 18
Tng chi phí Total cost
Li nhun Profit
Chi phí hin Explicit cost
Chi phí n Implicit cost
Li nhun kinh tế Economic profit
Li nhun kế toán Accounting profit
Hàm sn xut Production function
Sn phm cn biên Marginal product
Sn phm cn biên gim dn Diminishing marginal product
Chi phí c định Fixed cost
Chi phí biến đổi Variable cost
Chi phí bình quân Average total cost
Chi phí c định bình quân Average fixed cost
Chi phí biến đổi bình quân Average variable cost
Chi phí cn biên Marginal cost
Quy mô hiu qu Efficient scale
Hiu qu kinh tế theo quy mô Economies of scale
Phi hiu qu kinh tế theo quy mô Diseconomies of scale
Hiu sut không đổi theo quy mô Constant returns to scale
| 1/18

Preview text:

CHƯƠNG 5
CHI PHÍ SN XUT
Nền kinh tế được cấu thành bởi hàng ngàn doanh nghiệp sản xuất ra những hàng hóa và dịch
vụ mà hàng ngày bạn sử dụng: General Motors sản xuất ô tô, General Electric sản xuất bóng đèn, General Mills c ế
h biến món ngũ cốc dành cho các bữa sáng. Đó c ỉ h là ba trong ố s những
doanh nghiệp có quy mô lớn; họ thuê hàng ngàn công nhân và có hàng ngàn cổ đông cùng
nhau chia sẻ lợi nhuận. Các doanh ngh ệ i p khác, c ẳ h ng ạ
h n cửa hàng cắt tóc, quầy bán bánh
kẹo thường có quy mô nhỏ; họ chỉ thuê một vài lao động và do một cá nhân hay hộ gia đình sở hữu.
Trong những chương trước, chúng ta đã sử dụng đường cung để tóm lược các qu ế y t định ả s n
xuất của doanh nghiệp. Theo luật cung, các doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất và bán lượng
hàng lớn hơn khi giá cao hơn và phản ứng này làm cho đường cung dốc lên trên. Luật cung là
tất cả những gì chúng ta cần biết để phân tích nhiều vấn đề về hành vi của doanh nghiệp.
Trong chương này và các chương tiếp theo, chúng ta xem xét hành vi của doanh nghiệp chi tiết hơn. Chủ đ
ề được trình bày ở đây sẽ giúp bạn có thêm hiểu biết về những quyết đ n ị h nằm
sau đường cung thị trường. Ngoài ra, bạn còn có điều kiện làm quen với một bộ phận của
kinh tế học có tên là T chc ngành - một ộ
b môn nghiên cứu cách ra quyết định của doanh
nghiệp về giá cả và lượng hàng trên cơ sở các điều kiện thị trường mà họ phải đối mặt. Ví dụ ở nơi bạn đang ố s ng có thể có vài h ệ
i u bánh ngọt, nhưng chỉ có một công ty truyền hình cáp.
Sự khác biệt về số lượng doanh nghiệp đó tác động n ư
h thế nào đến giá thị trường và hiệu
quả của thị trường? Môn tổ chức ngành sẽ giải quyết ấ v n đề này.
Là điểm khởi đầu trong việc nghiên cứu tổ chức ngành, chương này phân tích chi phí sản xuất.
Tất cả doanh nghiệp, từ công ty cung cấp dịch vụ hàng không đến cửa hàng rất nhỏ bán thực
phẩm gần nơi bạn ở, đều phải quan tâm đến chi phí khi họ sản xuất hàng hóa hay cung ứng dịch
vụ. Như chúng ta sẽ thấy trong các chương tiếp theo, chi phí của một doanh ngh ệ i p là yếu tố then
chốt đối với việc ra quyết định sản xuất và định giá. Tuy nhiên, việc xác định xem những gì là chi
phí của một doanh nghiệp không phải chuyện đơn giản như người ta vẫn tưởng. CHI PHÍ LÀ GÌ?
Chúng ta hãy bắt đầu bằng việc thảo luận về chi phí của Nhà máy Bánh ngọt Hungry Helen.
Helen, người chủ nhà máy đã mua bột mỳ, đường, va ni và các nguyên liệu làm bánh khác.
Cô cũng mua máy trộn bột, lò nướng và thuê công nhân để vận hành th ế i t bị. Sau đó, cô bán
những chiếc bánh làm ra cho người tiêu dùng. Qua một số công việc mà Helen phải làm khi
thực hiện công việc kinh doanh của mình như trên, chúng ta có thể rút ra một số bài học áp
dụng cho tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Tng doanh thu, tng chi phí và li nhun
Chúng ta bắt đầu bằng mục tiêu của doanh nghiệp. Để hiểu một doanh ngh ệ i p p ả h i quyết định
những gì, chúng ta phải biết doanh nghiệp đó đang cố gắng làm gì. Có thể nhận thấy rằng Helen
khởi nghiệp kinh doanh vì cô muốn cung ứng bánh ngọt cho xã hội. Tuy nhiên, cũng có thể
Helen kinh doanh để kiếm tiền. Các nhà kinh tế thường cho rằng mục đ ích ủ c a các doanh ngh ệ i p
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 1
là tối đa hóa lợi nhuận và họ thấy rằng giả thiết này đúng trong hầu ế h t các trường hợp.
Lợi nhuận của doanh nghiệp là gì? Lượng tiền doanh nghiệp nhận được từ việc bán sản phẩm
của mình (bánh ngọt) gọi là tng doanh thu. Lượng tiền mà doanh nghiệp phải trả để mua các
đầu vào (bột mỳ, đường, công nhân, lò nướng...) gọi là tng chi phí. Helen ẽ s giữ lại số t ề i n
còn lại sau khi đã trừ chi phí. Chúng ta định nghĩa li nhun của doanh nghiệp là tổng doanh
thu trừ đi tổng chi phí. Nghĩa là
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Mục tiêu của Helen là làm cho lợi nhuận của nhà máy lớn đến mức có thể.
Để biết doanh nghiệp ố t i đa hóa lợi nh ậ u n ằ
b ng cách nào, chúng ta p ả h i xem xét toàn d ệ i n
cách tính tổng doanh thu và tổng chi phí. Tổng doanh thu tương đối dễ hiểu: Nó bằng sản
lượng của doanh nghiệp nhân với giá bán sản phẩm. Nếu nhà máy của Helen sản xuất 10.000
chiếc bánh ngọt và bán chúng với giá 2 đô la một chiếc, tổng doanh thu của cô sẽ bằng
20.000 đô la. Ngược lại, việc tính tổng chi phí của doanh nghiệp khó hơn nhiều.
Chi phí tính bng chi phí cơ hi
Khi tính chi phí của nhà máy bánh ngọt Hungry Helen hay của bất kỳ doanh nghiệp nào khác, điều quan t ọ r ng là chúng ta ầ c n n ớ
h tới một trong Mười Nguyên lý ca Kinh tế hc ở chương
1: Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải bỏ ra để có được thứ đó. Hãy nhớ lại ằ r ng chi phí
cơ hi của một vật là tất cả những vật khác bạn phải bỏ qua để có được nó. Khi các nhà kinh
tế nói về chi phí sản xuất của doanh nghiệp, họ tính tất cả chi phí cơ hội phát sinh trong quá
trình sản xuất ra sản lượng hàng hóa và dịch vụ. Chi phí cơ hội của ả
s n xuất có khi rõ ràng, có khi không. Khi Helen t ả r 1.000 đô la để mua
bột mỳ, thì 1.000 đô la đó là chi phí cơ hội, bởi vì Helen không thể dùng 1.000 đô la đó để
mua thứ khác nữa. Tương tự, khi Helen thuê công nhân nướng bánh, tiền lương cô phải trả là
một phần chi phí của doanh nghiệp. Đây là những chi phí hin. Ngược lại, một số chi phí cơ
hội là chi phí n. Chúng ta hãy tưởng tượng ra rằng Helen thạo máy tính và có thể kiếm 100
đô la/giờ khi làm công việc ủ
c a chuyên viên máy tính. ỗ M i g ờ
i Helen sử dụng để làm việc
trong nhà máy bánh ngọt, cô mất đi 100 đô la thu nhập và phần thu nhập mất đi này cũng là
một phần chi phí của cô.
Sự khác biệt này giữa chi phí ẩn và chi phí hiện cho chúng ta thấy điểm khác nhau quan t ọ r ng
giữa phương pháp phân tích doanh nghiệp của nhà kinh tế và các kế toán viên. Các nhà kinh
tế quan tâm đến việc nghiên cứu cách thức doanh nghiệp ra quyết định ề v sản x ấ u t và giá cả.
Bởi vì những quyết định này dựa vào cả chi phí hiện và chi phí ẩn, nên các nhà kinh tế xem
xét cả hai khi tính chi phí của doanh nghiệp. Ngược lại, các kế toán viên làm công việc theo
dõi các dòng tiền luân chuyển ra và vào doanh nghiệp. Do vậy, họ phải tính các chi phí hiện,
nhưng thường bỏ qua chi phí ẩn.
Sự khác biệt giữa nhà kinh tế và kế toán viên thật dễ nhận ra trong trường hợp cụ thể của nhà
máy bánh ngọt Helen. Khi Helen bỏ cơ hội kiếm t ề i n ớ v i ư
t cách chuyên viên máy tính, kế
toán viên của cô không tính nó vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì không có
luồng tiền nào chảy ra khỏi nhà máy để trả cho chi phí đó, nên nó không được biểu thị trên
các bảng kết toán tài chính của kế toán viên. Nhưng nhà kinh tế coi phần thu nhập mất đi là
một khoản chi phí, bởi vì nó tác động đến quyết định mà Helen đưa ra trong công việc kinh
doanh của mình. Ví dụ, nếu tiền lương của Helen với tư cách chuyên viên máy tính tăng từ
100 đô la lên 500 đô la/giờ, cô có thể nghĩ rằng việc điều hành nhà máy bánh n ọ g t quá tốn
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 2
kém và quyết định đóng cửa nhà máy để đi làm chuyên viên máy tính cả ngày.
Chi phí s dng vn vi tư cách mt loi chi phí cơ hi
Một chi phí ẩn quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp là chi phí cơ hội của vốn được
đầu tư vào kinh doanh. Giả sử Helen sử dụng 300.000 đô la tiền tiết kiệm của mình để mua
nhà máy bánh ngọt của người chủ cũ. Nếu không làm như vậy, Helen có thể dùng số tiền này
gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng đem lại lãi suất 5 phần trăm và mỗi năm nhận được
15.000 đô la. Cho nên để sở hữu nhà máy sản x ấ u t bánh n ọ g t, Helen đã phải ừ t bỏ 15.000 đô
la thu nhập mỗi năm. 15.000 đô la mất đi mỗi năm là một trong các chi phí cơ hội ẩn trong
hoạt động kinh doanh của Helen.
Như chúng ta đã thấy, nhà kinh tế và kế toán viên có cách xử lý chi phí khác nhau và điều này đặc biệc đ úng trong v ệ
i c xử lý chi phí sử dụng vốn. Nhà kinh tế coi 15.000 đô la thu nhập về tiền
lãi mà Helen từ bỏ mỗi năm là chi phí cho công việc kinh doanh của cô, mặc dù đó là một khoản
chi phí ẩn. Song nhân viên kế toán của Helen không coi 15.000 đô la này là chi phí, bởi vì không
có khoản tiền nào chảy ra khỏi doanh nghiệp để thanh toán cho khoản chi phí đó.
Để hiểu sâu hơn sự khác b ệ i t g ữ i a nhà kinh ế t và ế
k toán viên, chúng ta hãy thay đổi ví dụ
trên một chút. Bây giờ chúng ta giả định rằng Helen không có đủ 300.000 đô la để mua nhà
máy, vì vậy cô chỉ dùng 100.000 đô la tiền tiết kiệm của riêng mình và vay 200.000 đô la còn
thiếu từ một ngân hàng với lãi s ấ u t 5 p ầ
h n trăm. Nhân viên kế toán của Helen, người chỉ tính
chi phí hiện, bây giờ sẽ coi khoản lãi suất 10.000 đô la để trả lãi cho ngân hàng mỗi năm là
chi phí, bởi vì bây giờ khoản tiền này chảy ra khỏi doanh nghiệp. Ngược lại, theo quan điểm
của nhà kinh tế, chi phí cơ hội của việc sở hữu doanh nghiệp hiện vẫn là 15.000 đô la. Chi phí cơ hội bằng t ề i n lãi t ả
r cho ngân hàng (chi phí h ệ i n ằ
b ng 10.000 đô la) cộng với phần t ề i n lãi
tiết kiệm mất đi (chi phí ẩn bằng 5.000 đô la).
Li nhun kinh tế và li nhun kế toán Quan điểm ủ
c a kế toán viên về doanh nghiệp Lợi nhuân kinh tế Lợi nhuận kế toán Chi phí Doanh Doanh ẩn thu thu Tổng chi phí Chi phí cơ Chi phí hiện hiện hội
Hình 1. Nhà kinh tế và kế toán viên. Nhà kinh tế đưa tt c chi phí cơ hi vào phân tích,
trong khi k
ế toán viên ch tính chi phí hin. Do đó, li nhun kinh tế nh hơn li nhun kế toán.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 3
Bây giờ, chúng ta hãy quay trở lại mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Bởi vì nhà kinh tế và
kế toán viên tính chi phí khác nhau, nên họ cũng tính lợi nh ậ
u n khác nhau. Nhà kinh tế tính
li nhun kinh tế của doanh nghiệp bằng cách lấy tổng doanh thu của doanh nghiệp trừ tổng
tất cả các chi phí cơ hội (bao gồm chi phí h ệ
i n và chi phí ẩn) của v ệ i c ả s n x ấ u t hàng hóa và
cung ứng dịch vụ. Kế toán viên tính li nhun kế toán của doanh ngh ệ i p bằng cách ấ l y tổng
doanh thu của doanh nghiệp trừ các khoản chi phí hiện của nó.
Hình 1 biểu thị sự khác nhau này. ầ
C n chú ý rằng do kế toán viên bỏ qua các chi phí ẩn, nên
lợi nhuận kế toán lớn hơn lợi nhuận kinh tế. Để một doanh nghiệp có lợi nh ậ u n theo quan điểm của nhà kinh ế t , tổng doanh thu p ả
h i bù đắp được tất ả c các chi phí ơ c hội, ể k cả chi phí hiện và chi phí ẩn.
Kim tra nhanh: Bác nông dân McDonald dạy đàn với giá 20 đô la/giờ. Mỗi ngày ông dành
10 tiếng để trồng hạt giống trị giá 100 đô la trên trang trại của mình. Tính chi phí cơ hội ủ c a
ông? Nếu hạt giống nảy mầm và ông thu hoạch được số nông sản trị giá 200 đô la, thì theo cách
tính lợi nhuận kế toán, ông sẽ thu được lợi nhuận bao nhiêu? Ông có lợi nhuận kinh tế không?
SN XUT VÀ CHI PHÍ
Các doanh nghiệp phải chịu chi phí khi họ mua nguyên liệu để sản x ấ u t hàng hóa hoặc cung
ứng dịch vụ mà họ dự kiến. Trong phần này, chúng ta hãy xem xét mối quan ệ h g ữ i a quá
trình sản xuất của doanh nghiệp và tổng chi phí của nó. Một lần nữa, chúng ta trở lại với nhà
máy bánh ngọt của Helen.
Trong phần phân tích tiếp theo, chúng ta đưa ra một giả định đơn giản hóa rất quan trọng:
Chúng ta sẽ giả định rằng quy mô nhà máy của Helen là cố định và Helen chỉ có thể thay đổi
lượng bánh sản xuất bằng cách thay đổi số lượng công nhân. Giả định này sát với thực tế
trong ngắn hạn, nhưng không đúng trong dài hạn. Nghĩa là Helen không thể xây dựng một
nhà máy lớn hơn trong một đ êm, nhưng cô có t ể
h làm như vậy trong một hay vài năm. Do đó,
phần phân tích này nên được coi là sự mô tả các quyết định sản xuất mà Helen phải đối mặt
trong ngắn hạn. Chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa chi phí và thời gian một cách đầy đủ
hơn ở phần sau của chương này.
Hàm sn xut
Bảng 13.1 cho thấy lượng bánh ngọt mà nhà máy của Helen sản xuất ra trong một giờ phụ thuộc
vào số lượng công nhân. Nếu không có công nhân trong nhà máy, Helen không sản xuất chiếc
bánh nào cả. Khi có một công nhân, cô ả s n x ấ
u t 50 chiếc bánh. Khi có 2 công nhân, cô sản xuất
90 chiếc, và vân vân. Hình 2 vẽ đồ thị từ hai ộ
c t số liệu của bảng 1. Số lượng công nhân được ghi
trên trục hoành, còn lượng bánh ngọt sản xuất ghi trên trục tung. Mối quan hệ giữa lượng đầu vào
(công nhân) và sản lượng (bánh ngọt) được gọi là hàm sn xut. Số Sản lượng Sản phẩm Chi phí
Chi phí trả Tổng chi phí đầu vào công
(lượng bánh cận biên của của nhà
cho công (Chi phí của nhà máy + nhân
ngọt sản xuất lao động máy (đôla) nhân (đôla) Lương trả cho công mỗi giờ) nhân) (đô la) 0 0 - 30 0 30 1 50 50 30 10 40
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 4 2 90 40 30 20 50 3 120 30 30 30 60 4 140 20 30 40 70 5 150 10 30 50 80
Bng 1. Hàm sn xut và tng chi phí: Nhà máy bánh ngt Hungry Helen.
Một trong Mười Nguyên lý ca kinh tế hc giới thiệu trong chương 1 là: Con người duy
lý suy nghĩ tại điểm cận biên. Như chúng ta sẽ thấy trong các chương tiếp theo, quan
điểm này đóng vai trò then chốt trong việc tìm hiểu quyết định của doanh nghiệp về
việc nên thuê bao nhiêu công nhân và sản xuất bao nhiêu sản lượng. Để tiến một bước
tới sự hiểu biết về các quyết định này, cột thứ ba trong bảng trên ghi sản phẩm cận biên
của mỗi công nhân. Sn phm cn biên của bất kỳ đầu vào nào trong quá trình sản xuất
cũng bằng sự gia tăng của sản lượng từ một đơn vị đầu vào tăng thêm. Khi số công nhân
tăng từ 1 lên 2, sản lượng bánh ngọt tăng từ 50 lên 90, vì vậy sản phẩm cận biên của
người công nhân thứ hai là 40 chiếc bánh ngọt. Và khi số lượng công nhân tăng từ 2 lên
3 người, sản lượng bánh ngọt tăng từ 90 lên 120, vì vậy sản phẩm cận biên của người
công nhân thứ ba là 30 chiếc bánh. Sản lượng (S bánh
mi gi) 150 Hàm sn 140 xut 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5
S công nhân
Hình 2. Hàm s
n xut ca công ty Hungry Helen. Hàm sn xut ch ra mi quan h gia s
công nhân s
dng và
s n lượng sn x
u t. S công nhân (trên trc hoành) được ly t ct th nht trong
b ng 1 và sn lượng (trc tung) được ly t ct t
h hai. Độ dc c a hàm s n x u t
gim dn khi s công nhân tăng, phn ánh quy lut sn phm cn biên g i m d n.
Cần lưu ý rằng khi số công nhân tăng, sản phẩm cận biên giảm. Người công nhân thứ hai có sản
phẩm cận biên là 40 chiếc bánh, người công nhân thứ ba có sản phẩm cận biên là 30 chiếc và người công nhân thứ tư có ả
s n phẩm cận biên là 20 chiếc. Thuộc tính này được gọi là quy luật sn phm
cn biên gim dn. Đầu tiên, khi chỉ có ít công nhân được thuê, họ dễ dàng ử s dụng thiết bị nấu
nướng của Helen. Khi số công nhân tăng lên, những công nhân tăng thêm phải chia sẻ thiết bị hiện
có với các công nhân cũ và làm việc trong điều kiện chật chội hơn. Vì vậy khi thuê ngày càng nhiều
công nhân, mỗi công nhân tăng thêm đóng góp ngày càng ít vào sản lượng bánh ngọt.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 5
Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần cũng t ể
h hiện rõ trong hình 2. Độ dốc ủ c a hàm ả s n x ấ u t
(bằng tung độ chia cho hoành độ) cho ta biết mức thay đổi sản lượng bánh ngọt của Helen
(“tung độ”) cho mỗi đầu vào lao động tăng thêm (“hoành độ”). Nghĩa là độ dốc của hàm sản
xuất phản ánh sản phẩm cận biên của một công nhân. Khi số công nhân tăng, sản phẩm cận
biên giảm và hàm sản x ấ u t trở nên phẳng hơn.
T hàm sn xut đến đường tng chi phí
Ba cột cuối cùng của bảng 1 ghi chi phí sản xuất bánh ngọt của Helen. Trong ví dụ này, chi
phí của cô là 30 đô la một giờ và chi phí trả cho công nhân là 10 đô la một giờ. Nếu cô thuê 1
công nhân, tổng chi phí của cô bằng 40 đô la. Nếu cô thuê 2 công nhân, tổng chi phí của cô
bằng 50 đô la, vân vân. Nhờ thông tin này, giờ đây bảng trên cho chúng ta biết số công nhân
mà Helen thuê có mối quan hệ như thế nào với lượng bánh ngọt mà cô sản xuất và với tổng
chi phí sản xuất của cô. Tổng chi phí (đô la) Đường tổng chi phí 80 70 60 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 140
Sn lượng (Số bánh mỗi giờ)
Hình 3. Đường tng chi phí ca công ty Hungry Helen. Đường tng chi phí c h ra m i quan
h gia sn lượng được sn xut ra và tng chi phí sn xut. Sn lượng (trên trc hoành) được
l
y t ct th hai trong bng 1 và tng chi phí (trc tung) ly t ct t
h sáu. Độ dc c a đường
tng chi phí khi sn lượng tăng do quy lut sn phm cn biên gim dn.
Mục đích của chúng ta trong nhiều chương tiếp theo là nghiên cứu các quyết định ả s n xuất và
định giá của doanh nghiệp. Đối ớ
v i mục đích này, mối quan hệ quan t ọ r ng nhất trong bảng 1
là giữa sản lượng sản xuất (cột thứ hai) và tổng chi phí (cột thứ sáu). Hình 3 vẽ đồ thị từ số liệu ủ
c a của hai cột này với sản lượng sản xuất trên trục hoành và tổng chi phí trên trục tung. Đồ thị này ọ
g i là đường tng chi phí.
Hãy chú ý rằng đường tổng chi phí ngày càng dốc khi sản lượng tăng. Hình dạng của
đường tổng chi phí trong hình này phản ánh hình dạng của hàm sản xuất trong hình 2.
Chúng ta hãy nhớ lại rằng khi xưởng làm bánh của Helen đông công nhân, thì mỗi công
nhân tăng thêm sản xuất được lượng bánh ngọt ít hơn; quy luật sản phẩm cận biên giảm
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 6
dần này được phản ánh lại trong độ dốc giảm dần của hàm sản xuất khi lượng công nhân
tăng. Nhưng bây giờ lôgích trên chuyển theo hướng ngược lại: khi Helen sản xuất một
lượng bánh lớn, cô phải thuê nhiều công nhân. Bởi vì xưởng làm bánh của cô đã chật
chội, việc sản xuất thêm một chiếc bánh ngọt khá tốn kém. Cho nên khi sản lượng tăng
thêm, đường tổng chi phí trở nên dốc hơn.
Kim tra nhanh: Nếu bác nông dân Jones không trồng hạt giống nào trên trang trại của
bác, bác sẽ không thu hoạch được gì cả. Nếu trồng 1 bao hạt giống, bác sẽ thu hoạch được
3 giạ lúa mỳ. Nếu trồng 2 bao hạt giống, bác sẽ thu hoạch được 5 giạ. Nếu trồng 3 bao,
bác sẽ được 6 giạ. Một bao hạt giống giá 100 đô la và mình bác phải trả số tiền mua hạt
giống đó. Hãy sử dụng số liệu này để vẽ đồ thị của hàm sản xuất và đường tổng chi phí
của bác nông dân. Hãy lý giải hình dạng của chúng.
CÁC THƯỚC ĐO KHÁC NHAU V CHI PHÍ
Phân tích của chúng ta về nhà máy bánh ngọt Hungry Helen cho thấy tổng chi phí của nhà
máy được phản ánh trong hàm sản xuất của nó như thế nào. Từ số liệu tổng chi phí của
nhà máy, chúng ta có thể rút ra một số đại lượng về chi phí có liên quan. Chúng trở nên
hữu ích khi chúng ta phân tích các quyết định sản xuất và định giá trong các chương tiếp
theo. Để thấy các đại lượng có liên quan này được tính toán như thế nào, chúng ta hãy xét
ví dụ trong bảng 2. Bảng này ghi số liệu về chi phí của cơ sở sản xuất nằm cạnh nhà máy
của Helen: nhà máy chế biến nước chanh Lemonade Stand của bà Thirsty Thelma.
Lượng Tổng chi Chi phí cố Chi phí Chi phí cố Chi phí Chi phí Chi phí cận nước phí định
biến đổi định bình biến đổi bình quân biên chanh (đô la) (đô la) (đô la) quân bình quân (đô la) (đô la) (cốc/ (đô la) (đô la) giờ) 0 3.00 3.00 0.00 ___ ___ ___ 1 3.30 3.00 0.30 3.00 0.30 3.30 0.30 2 3.80 3.00 0.80 1.50 0.40 1.90 0.50 3 4.50 3.00 1.50 1.00 0.50 1.50 0.70 4 5.40 3.00 2.40 0.75 0.60 1.35 0.90 5 6.50 3.00 3.50 0.60 0.70 1.30 1.10 6 7.80 3.00 4.80 0.50 0.80 1.30 1.30 7 9.30 3.00 6.30 0.43 0.90 1.33 1.50 8 11.00 3.00 8.00 0.38 1.00 1.38 1.70 9 12.90 3.00 9.90 0.33 1.10 1.43 1.90 10 15.00 3.00 12.00 0.30 1.20 1.50 2,10
Bng 2. Các thước đo khác nhau v chi phí: nhà máy Lemonade Stand ca Thirsty Thelma.
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 7
Cột thứ nhất ghi số cốc nước chanh mà bà Thelma có thể sản xuất, từ 0 đến 10 cốc mỗi g ờ i .
Cột thứ hai ghi tổng chi phí sản xuất nước chanh của Thelma. Hình 4 vẽ đường tổng chi phí.
Lượng nước chanh (số liệu ở cột thứ n ấ
h t) được ghi trên trục hoành và ổ t ng chi phí (số l ệ i u ở
cột thứ hai) được ghi trên trục tung. Đường tổng chi phí của Thelma có hình dạng tương tự
đường tổng chi phí của Helen. ụ C t ể h , nó t ở r nên dốc ơ h n khi sản lượng ă t ng và điều này cho
biết (như đã thảo luận) sản phẩm cận biên giảm dần.
Chi phí c định và biến đổi
Tổng chi phí của Thelma có thể phân thành 2 loại. Một số chi phí, gọi là chi phí c định,
không thay đổi theo lượng sản phẩm sản xuất. Chúng tồn tại ngay cả khi nhà máy không sản xuất gì cả. Chi phí ố
c định của Thelma bao gồm tiền thuê nhà mà bà phải trả bởi vì khoản chi
phí này không thay đổi, bất kể bà sản xuất bao nhiêu nước chanh. Tương tự, nếu Thelma cần
thuê người thư ký làm cả ngày để theo dõi hóa đơn, tiền lương của anh ta cũng là chi phí cố
định. Cột thứ ba trong bảng 2 ghi chi phí ố
c định của doanh nghiệp Thelma. Trong ví ụ d của
chúng ta, nó bằng 3 đô la một giờ.
Tng chi phí (đô la)
Đường tng chi phí 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 $0.00 0 2 4 6 8 10 12
Sn lượng
(Số cốc nước chanh mỗi giờ)
Hình 4. Đường tng chi phí ca công ty Thursty Thelma. Sn lượng (trên trc hoành)
được ly t ct th n h t trong
b ng 1 và tng chi phí (trên trc tung) ly t ct th hai. Độ
dc ca hàm sn xut tăng dn khi sn lượng tăng do sn lư n
g cn biên gim dn.
Một số chi phí của doanh nghiệp, gọi là chi phí biến đổi, thay đổi khi doanh nghiệp thay đổi
mức sản lượng được sản x ấ u t ra. Chi phí b ế
i n đổi của Thelma bao gồm chi phí chanh và
đường: càng sản xuất nhiều nước chanh, bà càng phải mua nhiều chanh và đường. Tương tự,
nếu bà phải thuê thêm công nhân để chế biến thêm nước chanh, tiền lương của những công
nhân đó cũng là chi phí biến đổi. Cột thứ tư ghi chi phí biến đổi. Chi phí biến đổi bằng 0 khi
Thelma không sản xuất gì, bằng 0,3 đô la khi bà sản xuất 1 cốc nước chanh, bằng 0,8 đô la
khi bà sản xuất 2 cốc, v.v...
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 8
Tổng chi phí của doanh nghiệp bằng tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi. Trong bảng 2,
tổng chi phí ở cột thứ hai bằng chi phí ố c định trong cột t ứ
h ba cộng với chi phí b ế i n đổi ở cột thứ tư.
Chi phí bình quân và chi phí cn biên
Là chủ doanh nghiệp, Thelma phải quyết định sản xuất bao nhiêu sản phẩm. Phần then chốt
của quyết định này là chi phí thay đổi như thế nào khi bà thay đổi mức sản lư n ợ g. Khi ra
quyết định, bà có thể hỏi người giám sát sản xuất hai câu hỏi sau về chi phí sản xuất nước chanh:
○ Phải chi phí bao nhiêu để ả
s n xuất một cốc nước chanh?
○ Phải chi phí bao nhiêu để tăng mức sản xuất nước chanh thêm một ố c c?
Mặc dù ban đầu hai câu hỏi trên dường như có cùng một câu trả lời, nhưng thực ế t không
phải như vậy. Cả hai câu trả lời đều có ý nghĩa quan t ọ r ng đối với v ệ
i c tìm hiểu quá trình ra
quyết định sản xuất của doanh nghiệp.
Để xác định chi phí cho một đơn vị sản phẩm điển hình, chúng ta ấ l y chi phí của doanh
nghiệp chia cho sản lượng mà nó sản xuất ra. Ví dụ nếu một nhà máy ả s n xuất 2 cốc nước
chanh một giờ, tổng chi phí là 3,8 đô la và chi phí cho một cốc nước chanh điển hình là 3,8
đô la/2 bằng 1,9 đô la. Đại lượng được tính bằng cách lấy tổng chi phí chia cho sản lượng
được gọi là chi phí bình quân. Bởi vì tổng chi phí là tổng của chi phí biến đ i ổ và cố định, nên
chi phí bình quân có thể được biểu thị dưới dạng tổng của chi phí bình quân cố định và chi
phí biến đổi bình quân. Chi phí cố định bình quân là chi phí cố định chia cho sản lượng và chi
phí biến đổi bình quân là chi phí biến đổi chia cho sản lượng.
Mặc dù chi phí bình quân cho chúng ta biết chi phí của đơn vị sản phẩm điển hình, nhưng nó
không cho chúng ta biết tổng chi phí biến đổi như thế nào khi doanh nghiệp thay đổi mức sản
xuất của mình. Cột cuối cùng trong bảng 2 cho biết mức tăng tổng chi phí khi doanh nghiệp
tăng sản lượng thêm 1 đơn vị. Đại lượng này được gọi là chi phí cn biên. Ví dụ, nếu Thelma
tăng mức sản xuất từ 2 lên 3 cốc nước chanh, tổng chi phí sẽ tăng từ 3,8 đô la lên 4,5 đô la.
Vì vậy, chi phí cận biên của cốc nước chanh thứ ba là 4,5 đô la trừ 3,8 đô la, hay 0,7 đô la.
Việc biểu thị các định nghĩa này dưới dạng toán học sẽ rất có lợi. Nếu ọ
g i Q là sản lượng, TC
là tổng chi phí, ATC là tổng chi phí bình quân và MC là chi phí cận biên, chúng ta có thể viết:
ATC = Tổng chi phí/Sản lượng = TC/Q
MC = (Mức thay đổi của tổng chi phí)/(Mức thay đổi của sản lượng) = ∆TC/∆Q
Ở đây ∆ là chữ cái Hy Lạp, đọc là đenta, biểu thị mức thay đổi. Các phương trình này cho
biết cách tính chi phí bình quân và chi phí cận biên từ tổng chi phí.
Như chúng ta sẽ xem xét đầy đủ hơn trong chương sau, bà Thelma, người chủ doanh nghiệp
chế biến nước chanh của chúng ta, nhận thấy các khái niệm chi phí bình quân và chi phí cận
biên cực kỳ hữu ích khi quyết định sản xuất bao nhiêu nước chanh. Tuy nhiên, chúng ta cần
nhớ rằng các khái niệm này thực ra không cung cấp cho bà thông tin mới về chi phí sản xuất.
Chi phí bình quân và chi phí cận biên biểu thị theo cách mới những thông tin có sẵn trong
tổng chi phí của doanh nghiệp mà bà sở hữu. Chi phí bình quân cho biết chi phí ca mt đơn
v
sn lượng đin hình, nếu tng chi phí được chia đều cho các đơn v sn p
h m. Chi phí cn
biên cho biết mc tăng tng chi phí phát sinh t vic sn xut thêm mt đơn v s n lượng.
Các đường chi phí và hình dng ca chúng
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 9
Nếu như trong các chương trước chúng ta thấy đồ thị cung và cầu hữu ích như thế nào đối với
việc phân tích sự vận hành của t ị
h trường, thì chúng ta cũng sẽ t ấ
h y các đường chi phí bình
quân và chi phí cận biên hữu ích như thế đối với việc phân tích hành vi của doanh nghiệp. Hình 5 vẽ các đư n
ờ g phản ánh chi phí của Thelma từ số l ệ i u trong bảng 2. T ụ r c hoành ghi
lượng hàng mà doanh nghiệp này sản xuất ra, còn trục tung ghi chi phí bình quân và chi phí
cận biên. Hình này có 4 đường: đường chi phí bình quân (AT )
C , chi phí cố định bình quân
(AFC), chi phí biến đổi bình quân (AVC) và chi phí cận biên (MC).
Các đường chi phí của nhà máy Thelma có một số thuộc tính bình thường như các đường chi
phí của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế. Chúng ta hãy xem xét ba thuộc tính cụ thể:
hình dạng của đường chi phí cận biên, hình dạng của đường chi phí bình quân và mối quan hệ
giữa chi phí bình quân và chi phí cận biên.
Chi phí cn biên tăng dn. Chi phí cận biên của Thelma tăng lên cùng với sản lượng sản
xuất. Điều này phản ánh quy luật sản phẩm biên giảm dần. Khi Thelma đang sản xuất một
lượng nhỏ nước chanh, bà thuê ít công nhân và nhiều thiết bị không được sử dụng. ở B i vì bà có thể dễ dàng ử s dụng n ữ h ng ng ồ u n lực nhàn ỗ
r i này, nên sản phẩm cận biên ủ c a mỗi công
nhân tăng thêm lớn và chi phí cận biên cho một cốc nước chanh tăng thêm nhỏ. Ngược lại,
khi Thelma đang sản xuất lượng lớn nước chanh, xư n
ở g sản xuất của bà đã có quá nhiều công
nhân và hầu hết thiết bị của bà đã được sử dụng ế h t. Bà Thelma có t ể
h sản xuất nhiều nước
chanh hơn bằng cách thuê thêm công nhân, nhưng công nhân mới phải làm việc trong điều
kiện chật chội và có thể phải chờ đợi để được sử dụng thiết bị. Bởi vậy, khi lượng nước chanh được sản x ấ
u t đã ở mức cao, sản phẩm ậ
c n biên của mỗi công nhân ă t ng thêm t ấ h p và chi phí
cận biên của mỗi cốc nước chanh lớn.
Chi phí bình quân dng ch U. Đường chi phí bình quân của Thelma có dạng chữ U. Để
hiểu tại sao lại như vậy, chúng ta hãy nhớ lại rằng chi phí bình quân bằng chi phí cố định
bình quân cộng với chi phí biến đổi bình quân. Chi phí cố định bình quân liên tục giảm khi
sản lượng tăng, bởi vì chi phí cố định được phân bổ cho số lượng đơn vị sản lượng ngày
càng lớn hơn. Chi phí biến đổi bình quân tăng khi sản lượng tăng bởi vì nhìn chung sản
phẩm cận biên giảm dần. Chi phí bình quân phản ánh hình dạng của cả chi phí cố định bình
quân và chi phí biến đổi bình quân. Tại các mức sản lượng rất thấp, như 1 hay 2 cốc nước
chanh mỗi giờ, chi phí bình quân cao bởi vì chi phí cố định chỉ được phân bổ cho một số ít
đơn vị sản phẩm. Khi đó chi phí bình quân giảm vì sản lượng tăng cho đến khi sản lượng
của doanh nghiệp tăng lên 5 cốc nước chanh mỗi giờ, tức khi chi phí bình quân giảm xuống
1,3 đô la mỗi cốc. Khi doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn 6 cốc, chi phí bình quân bắt đầu
tăng bởi vì chi phí biến đổi bình quân tăng mạnh. Chi phí (đô la) 3.50 3.00 2.50 MC 2.00 ATC 1.50 AVC 1.00 0.50
NGUYÊN LÝ KINH T HC AFC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 10 0.00 0 2 4 6 8 10 12
Sn lượng
Hình 5. Các đường chi phí bình quân và cn biên ca Thursty Thelma. Hình này v
đường chi phí bình quân (ATC), đường chi phí c định bình quân (AFC), đường chi phí
bi
ến đổi bình quân (AVC) và đường chi phí cn biên (MC) ca Thelma. Các đường chi
phí này
được v theo s liu trong bng 2. Chúng ch ra ba thuc tính được coi là ph
bi
ến: (1) chi phí cn biên tăng khi sn lượng tăng, (2) đường chi phí bình quân có dng
ch
U, (3) đường chi phí cn biên ct đường chi phí bình quân ti đim cc tiu ca nó.
Đáy của đường dạng chữ U nằm ở mức sản lượng tối thiểu hóa chi phí bình quân. Đôi khi
mức sản lượng này được gọi là quy mô hiu qu của doanh nghiệp. Trong trường hợp của
Thelma, quy mô hiệu quả là 5 hoặc 6 cốc nước chanh. Nếu sản xuất nhiều hay ít hơn sản
lượng này, chi phí bình quân của bà sẽ tăng trên mức tối thiểu là 1,3 đô la.
Mi quan h gia chi phí cn biên và chi phí bình quân. Khi quan sát hình 5 (hay quay lại
bảng 2), thoạt tiên bạn thấy một đ iều gì đó ế h t sức n ạ
g c nhiên. Bt k khi nào chi phí cn biên
nh hơn chi phí bình quân, tng chi phí bình quân đều g
i m. Bt k khi nào chi phí cn biên
ln hơn chi phí bình quân, tng chi phí bình quân đều tăng. Thuộc tính này của các đường
chi phí mà Thelma phải đối mặt không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên do số liệu trong ví dụ
của chúng ta tạo ra: nó đúng với tất cả các doanh nghiệp. Để biết ạ
t i sao, chúng ta hãy xem một ví ụ
d tương tự. Chi phí bình quân giống như điểm
trung bình của bạn. Chi phí cận biên giống như điểm trong học kỳ tiếp theo mà bạn sẽ đạt
được. Nếu điểm của ạ
b n trong kỳ sau nhỏ hơn điểm trung bình, thì điểm trung bình của bạn
sẽ giảm. Nếu điểm của bạn kỳ sau lớn hơn điểm trung bình, thì điểm trung bình của bạn sẽ
tăng. Cơ sở toán học này của chi phí ậ
c n biên và chi phí bình quân g ố
i ng hệt như cơ sở toán
học của điểm trung bình và điểm cận biên.
Mối quan hệ trên giữa chi phí bình quân và chi phí cận biên có ý nghĩa quan trọng: Đường
chi phí c
n biên ct đường chi phí bình quân ti đim có quy mô hiu qu. Tại sao? Vì ở các
mức sản lượng thấp, chi phí cận biên thấp hơn chi phí bình quân và vì vậy chi phí bình quân
giảm. Nhưng sau khi hai đường này cắt nhau, chi phí cận biên cao hơn chi phí bình quân. Với
lý do mà chúng ta đã nói tới ở trên, chi phí bình quân phải bắt đầu tăng tại mức sản lượng
này. Vì vậy, giao điểm của hai đường này là điểm có chi phí bình quân nhỏ nhất. Như bạn sẽ
thấy trong chương tiếp theo, điểm có chi phí bình quân thấp nhất này đóng vai trò quan trọng
trong quá trình phân tích các doanh nghiệp cạnh tranh.
Các đường chi phí đin hình
Trong những ví dụ mà chúng ta đã nghiên cứu từ trước ớ t i nay, các doanh ngh ệ i p đều có sản
phẩm cận biên giảm dần và vì vậy chi phí cận biên tăng lên tại tất cả các mức sản lượng.
Nhưng các doanh nghiệp trên thực tế thường phức tạp hơn nhiều. Trong nhiều doanh nghiệp,
quy luật sản phẩm cận biên giảm dần không bắt đầu xảy ra ngay khi người công nhân đầu
tiên được sử dụng. Tùy theo quá trình ả s n x ấ
u t, người công nhân thứ hai hoặc thứ ba có thể
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 11
có sản phẩm cận biên cao hơn người thứ nhất, ở
b i vì tập thể công nhân này có t ể h phân công
nhiệm vụ và làm việc có năng s ấ u t ơ
h n một công nhân riêng ẻ l . Những doanh ngh ệ i p như vậy
ban đầu có sản phẩm cận biên tăng, sau đó mới có sản phẩm ậ c n biên g ả i m ầ d n.
Bảng 3 ghi số liệu về chi phí của một doanh nghiệp như vậy, có tên là Bagel Bin ủ c a Big
Bob. Những số liệu này được sử dụng để vẽ các đồ thị trong hình 6. Phần (a) cho biết ổ t ng
chi phí (TC) phụ thuộc vào sản lượng được sản xuất ra như thế nào và phần (b) cho biết chi
phí bình quân (ATC), chi phí cố định bình quân (AFC), chi phí biến đổi bình quân (AVC) và
chi phí cận biên (MC). Trong khoảng biến thiên của sản lượng ừ t 0 đến 4 thùng ộ m t giờ,
doanh nghiệp có sản phẩm cận biên tăng dần, và đường chi phí cận biên giảm. Sau mức sản
lượng 5 thùng mỗi giờ, doanh nghiệp bắt đầu trải qua thời kỳ sản phẩm cận biên giảm dần và
đường chi phí cận biên bắt đầu ă t ng. Sự kết ợ h p của ch ề i u hướng ă
t ng, sau đó giảm, cũng ạ t o
ra đường chi phí biến đổi bình quân dạng chữ U. Lượng Tổng chi Chi phí
Chi phí Chi phí cố Chi phí Chi phí Chi phí (mỗi giờ) phí cố định
biến đổi định bình biến đổi bình quân cận biên (đô la) (đô la) (đô la) quân bình quân (đô la) (đô la) (đô la) (đô la) 0 2.00 2.00 0.00 ___ ___ ___ ---- 1 3.00 2.00 1.00 2.00 1.00 3.00 1.00 2 3.80 2.00 1.80 1.00 0.90 1.90 0.80 3 4.40 2.00 2.40 0.67 0.80 1.47 0.60 4 4.80 2.00 2.80 0.50 0.70 1.20 0.40 5 5.20 2.00 3..20 0.40 0.64 1.04 0.40 6 5.80 2.00 3.80 0.33 0.63 0.96 0.60 7 6.60 2.00 4.60 0.29 0.66 0.95 0.80 8 7.60 2.00 5.60 0.25 0.70 0.95 1.00 9 8.80 2.00 6.80 0.22 0.76 0.98 1.20 10 10..20 2.00 8.20 0.20 0.82 1.02 1.40 11 11.80 2.00 9.80 0.18 0.89 1.07 1.60 12 13.60 2.00 11.60 0.17 0.97 1.14 1.80 13 15.60 2.00 13.60 0.15 1.05 1.20 2.00 14 17.80 2.00 15.80 0.14 1.13 1.27 2,20
Bng 3. Các đại lượng khác nhau v chi phí: Doanh nghip Bagel Bin.
Mặc dù những khác biệt so với những ví dụ trước của chúng ta, đường chi phí của Big Bob đã ẫ
v n có đủ ba đặc tính quan t ọ r ng n ấ h t ầ c n phải ghi nhớ sau:
○ Chi phí cận biên có t ể h tăng cùng ớ v i mức sản lượng
○ Đường tổng chi phí bình quân có dạng dạng chữ U.
○ Đường chi phí cận biên cắt đường tổng chi phí bình quân tại điểm thấp nhất của tổng chi phí bình quân. ○
Tng chi phí (đô 20.0 108 .00 la)
Đường tng chi phí 16.00 14.00
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 12 12.00 10.00 8 0 3. Chi phí 5 3 2. MC 5 2 1. ATC 5 1 AVC 0.5 AFC 0 2 4 6 8 1 12 1 16 0 4
Sn lượng
Hình 6. Các
đường chi phí ca Big Bob. Rt nhiu doanh nghip, chng hn như Bagel Bin
c
a Big Bob, có sn lượng cn biên tăng dn trước khi xut hin hiu ng sn phm cn biên
gi
m dn, do đó có đường chi phí như trong hình này. Phn (a) ch ra mi quan h gia tng
chi phí (TC) và s
n lượng. Phn (b) cho thy chi phí bình quân (ATC), chi phí c định bình
quân (AFC), chi phí bi
ến đổi bình quân (AVC) và chi phí cn biên (MC) ph thuc vào sn
l
ượng như thế nào. Các đường này được v theo s liu bng 3. Cn lưu ý rng các đường
MC và AVC ban
đầu dc xung, sau đó mi dc lên.
Kim tra nhanh: Giả sử tổng chi phí của công ty Honda khi sản xuất 4 chiếc ô tô là 225.000 đô la và ổ t ng chi phí sản x ấ
u t 5 chiếc là 250.000 đô la. Hãy tính chi phí bình quân ủ c a việc
sản xuất 5 chiếc ô tô. Hãy tính chi phí cận biên của chiếc ô tô thứ năm. Hãy vẽ đường chi phí
cận biên, đường chi phí bình quân của công ty này và giải thích tại sao những đường này lại cắt nhau ở đó.
Chi phí trong ngn hn và dài hn
Chúng ta đã thấy ở đầu chương này rằng chi phí của doanh nghiệp có thể phụ thuộc vào
khoảng thời gian nghiên cứu. Chúng ta hãy xem xét một cách chính xác hơn lý do tại sao lại như vậy.
Mi quan h gia chi phí bình quân ngn hn và dài hn
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 13 Đối với nh ề i u doanh ngh ệ
i p, sự phân chia tổng chi phí thành chi phí b ế i n đổi và chi phí cố định phụ th ộ
u c vào độ dài thời gian. Ví dụ chúng ta hãy xem xét một nhà sản xuất ô tô, như
công ty Ford Motor. Chỉ trong khoảng thời gian một vài tháng, công ty Ford không thể thay đổi đ
ược số lượng hay quy mô nhà máy sản xuất ô tô của mình. Cách duy nhất để nó sản xuất
thêm ô tô là thuê thêm công nhân làm việc trong những nhà máy hiện có. Bởi vậy, chi phí của
những nhà máy này là chi phí cố định trong ngắn hạn. Ngược lại trong khoảng thời gian vài
năm, Ford có thể mở rộng quy mô các nhà máy, xây dựng thêm nhà máy mới, h ặ o c đóng cửa
những nhà máy cũ. Vì vậy, chi phí của những nhà máy này là chi phí biến đổi trong dài hạn.
Bởi vì nhiều quyết định bị cố định trong ngắn hạn nhưng b ế
i n đổi trong dài hạn, nên đường
chi phí dài hạn của doanh nghiệp khác với đường chi phí ngắn hạn. Hình 7 nêu ra một ví dụ.
Hình này vẽ ba đường chi phí bình quân ngắn hạn - cho nhà máy nhỏ, vừa và lớn. Nó cũng vẽ
đường chi phí bình quân dài hạn. Khi công ty di chu ể y n ọ
d c theo đường dài hạn, nó đang điều c ỉ
h nh quy mô nhà máy theo k ố h i lượng sản xuất.
Hình trên cũng cho thấy chi phí ngắn hạn và dài hạn có quan hệ với nhau như thế nào. Đường
chi phí bình quân dài hạn dạng chữ U phẳng hơn nhiều so với đường chi phí bình quân ngắn
hạn. Ngoài ra, tất cả các đường ngắn hạn đều nằm trên hoặc phía trên đường dài hạn. Những
tính chất này phát sinh từ tính linh hoạt ngày càng cao của công ty trong dài ạ h n. Trong dài
hạn, về cơ bản công ty có qu ề y n lựa c ọ h n đường n ắ g n ạ h n nào mà nó m ố u n. Nhưng trong
ngắn hạn, nó phải chấp nhận bất kỳ đường ngắn hạn nào nó đã chọn trong quá khứ. Chi phí bình quân
ATC ngắn hạn với nhà máy trung bình
ATC ngắn hạn với nhà máy
ATC ngắn hạn với nhà máy nhỏ lớn Phi hiệu quả theo quy mô Hiệu quả theo quy mô ATC dài hạn 0
S ô tô mi ngày
Hiệu quả không đổi theo quy mô
Hình 7. Chi phí bình quân trong ngn hn và dài hn. Vì chi phí c định biến đổi trong
dài h
n, nên đường chi phí bình quân trong ngn hn và dài hn khác nhau.
Hình 7 là ví dụ về sự thay đổi trong sản xuất làm thay đổi chi phí như thế nào trong các
khoảng thời gian khác nhau. Khi công ty Ford muốn tăng sản lượng từ 1.000 lên 1.200 xe
mỗi ngày, thì trong ngắn hạn, nó không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc thuê thêm công
nhân vào làm việc ở những nhà máy quy mô vừa hiện có của nó. Do quy luật sản phẩm cận
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 14
biên giảm dần, chi phí bình quân tăng từ 10.000 lên 12.000 đô la mỗi chiếc xe. Song trong dài
hạn, công ty Ford có thể mở rộng cả quy mô của nhà máy lẫn lực lượng lao động và chi phí
bình quân vẫn bằng 10.000 đô la/chiếc.
Đối với các doanh nghiệp, kh ả o ng t ờ
h i gian bao lâu được coi là dài ạ
h n? Câu trả lời tùy th ộ u c
vào từng doanh nghiệp. Có thể mất một năm hoặc lâu ơ h n để các doanh ngh ệ i p lớn như công
ty ô tô xây dựng một nhà máy lớn ơ
h n. Ngược lại, người quản lý q ầ
u y chế biến nước chanh
có thể mua chiếc máy vắt lớn hơn trong vòng một giờ hoặc ngắn hơn. Vì vậy, không có câu trả lời thống nhất ề
v việc một doanh nghiệp p ả h i ấ
m t bao nhiêu thời gian để điều chỉnh
phương tiện sản xuất của mình.
Hiu qu kinh tế theo quy mô và phi hiu qu kinh tế theo quy mô
Hình dạng đường chi phí bình quân dài hạn đem lại những thông tin quan trọng về công nghệ
được sử dụng để sản x ấ u t ra một hàng hóa. ế N u đường ổ
t ng chi phí bình quân trong dài ạ h n
giảm khi sản lượng tăng, nó được coi là có hiệu quả kinh tế theo quy mô. Nếu chi phí bình
quân dài hạn tăng khi sản lượng tăng, nó được coi là phi hiệu quả kinh tế theo quy mô. Nếu
chi phí bình quân dài hạn không biến đổi theo các mức sản lượng, nó được coi là hiệu suất
không đổi theo quy mô. Trong ví dụ này, công ty Ford có hiệu quả kinh tế theo quy mô tại
mức sản lượng thấp, có hiệu suất không đổi theo quy mô ở mức sản lượng trung bình và ấ v p
phải phi hiệu quả kinh tế theo quy mô ở mức sản lượng cao.
Điều gì có thể là nguyên nhân gây ra hiệu quả và phi hiệu quả kinh tế theo quy mô? Hiệu quả
kinh tế theo quy mô thường nảy sinh do mức sản lượng cao hơn cho phép công nhân chuyên
môn hóa
- điều làm cho mỗi công nhân thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao. Ví dụ, phương
pháp sản xuất dây chuyền hiện đại cần một lượng công nhân lớn. Nếu công ty Ford đang sản
xuất lượng xe nhỏ, nó không thể tận dụng được nguồn lực và chịu chi phí bình quân cao hơn.
Phi hiệu quả kinh tế theo quy mô có thể nảy sinh do các vn đề p
h i hp mà bất kỳ tổ chức
lớn nào cũng đều gặp phải. Công ty Ford càng sản x ấ
u t nhiều ô tô, đội n ũ g quản lý càng phải
vươn ra xa và người quản lý bất lực trong việc giữ cho chi phí ở mức thấp.
Phân tích này cho thấy tại sao các đường chi phí bình quân dài hạn thường có dạng chữ U.
Tại các mức sản lượng thấp, công ty gặt hái được những mối lợi từ việc tăng quy mô vì nó có thể tận ụ d ng được ợ l i t ế
h của trình độ chuyên môn hóa cao hơn. Trong giai đoạn này, vấn đề
phối hợp chưa nghiêm trọng. Ngược lại tại các mức sản lượng cao, những ích lợi của chuyên
môn hóa đã được tận dụng hết và khó khăn trong việc phối hợp trở nên nghiêm trọng hơn khi
quy mô công ty ngày càng lớn. Vì vậy, chi phí bình quân dài hạn giảm tại mức sản lượng
thấp do chuyên môn hóa tăng và tăng tại mức sản lượng cao do những khó khăn trong việc
phối hợp hành động ngày càng tăng.
PHN ĐỌC THÊM: BÀI HỌC TỪ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐINH GHIM
“Một nghề thì sống, đống nghề thì chết”. Câu thành ngữ nổi t ế
i ng này giải thích tại sao đôi
khi các doanh nghiệp lại đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô. Một người cố gắng làm đủ
mọi thứ thường chẳng giỏi nghề nào cả. Nếu một doanh nghiệp muốn công nhân của họ làm
việc với năng suất mà năng lực của họ cho phép, thì cách tốt nhất đối với nó thường là giao
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 15
cho họ một công việc ẹ h p mà họ có t ể h chuyên sâu. N ư
h ng điều này chỉ có thể thực hiện khi
doanh nghiệp thuê một số lượng lớn công nhân và sản xuất khối lượng lớn sản phẩm.
Trong cuốn sách nổi tiếng “Bàn về nguồn gốc và bản chất của cải của các dân tộc”, Adam
Smith đã nêu ra một ví dụ về vấn đề này dựa vào chuyến tham quan của ông tại nhà máy sản
xuất đinh ghim. Smith rất ấn tượng về sự chuyên môn hóa g ữ
i a các công nhân mà ông đã
quan sát và hiệu quả kinh tế theo quy mô mà họ đạt được. Ông viết:
“Một người rút dây, một ngư i
ờ kéo thẳng nó ra, người thứ ba cắt, người thứ tư bấm lỗ, người
thứ năm đập vào đầu sợi dây để tạo thành đầu kim, để làm được đầu ghim cần có hai hay ba
thao tác; làm ra nó là một công đoạn kỳ diệu, đánh bóng nó lại là một công đoạn khác, thậm
chí việc đóng hộp cũng là một công đoạn riêng.”
Smith nói rằng do chuyên môn hóa, mỗi công nhân ở nhà máy đinh ghim đã ả s n x ấ u t được
hàng ngàn chiếc ghim mỗi ngày. Ông cho rằng nếu công nhân làm đinh ghim một mình, chứ
không phải với một đội ngũ công nhân được chuyên môn hóa, thì “chắc chắn họ không thể
làm nổi 20 chiếc mỗi ngày, thậm chí chẳng được chiếc nào.” Nói cách khác, nhờ có chuyên
môn hóa, nhà máy ghim lớn có thể đạt năng s ấ
u t trên một công nhân cao hơn và chi phí bình
quân trên mỗi chiếc đinh ghim thấp hơn nhà máy đinh ghim nhỏ.
Sự chuyên môn hóa mà Smith quan sát được trong nhà máy sản xuất đinh ghim là hiện tượng
phổ biến trong nền kinh tế hiện đại. Ví dụ nếu ạ
b n muốn xây dựng một ngôi nhà, ự t bản thân
bạn có thể cố gắng làm mọi v ệ i c. N ư h ng ầ h u ế
h t mọi người đều thuê một người xây dựng, người sau đó thuê t ợ h mộc, t ợ h điện, thợ nước, n ư g ời sơn ử c a và nh ề i u l ạ o i công nhân khác
nữa. Những công nhân đó chuyên môn hóa vào từng loại công việc cụ thể và điều này cho phép
họ làm việc tốt hơn. Dĩ nhiên, tác dụng của chuyên môn hóa trong việc đạt được hiệu quả kinh
tế theo quy mô là một nguyên nhân làm cho các xã hội hiện đại thịnh vượng như hiện nay.
Kim tra nhanh: Nếu hãng Boeing sản xuất 9 chiếc phản lực mỗi tháng, tổng chi phí dài hạn
của nó là 9 triệu đô la mỗi tháng. Nếu nó sản xuất 10 chiếc phản lực mỗi tháng, tổng chi phí
dài hạn của nó là 9,5 triệu đô la mỗi tháng. Vậy Boeing đạt hiệu quả kinh tế hay phi hiệu quả kinh tế theo quy mô?
KT LUN
Mục đích của chương này là phát triển những công cụ mà chúng ta có thể dùng để nghiên cứu
việc các doanh nghiệp đưa ra các quyết định về giá cả và sản xuất như thế nào. Bây giờ bạn đã biết các nhà kinh ế t dùng th ậ u t n ữ g chi phí để c ỉ
h cái gì và chi phí thay đổi cùng ớ v i sản
lượng mà mỗi doanh nghiệp sản xuất ra như thế nào. Bảng 13.4 tóm tắt một số định nghĩa mà
chúng ta đã gặp để bạn nhớ lại những điều đã học.
Tất nhiên, bản thân các đường chi phí không cho chúng ta biết doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết
định nào. Nhưng chúng là thành tố quan trọng trong qu ế
y t định đó, như chúng ta ẽ s thấy trong chương sau.
Thut ng Định nghĩa
Ký hiu toán hc Chi phí hiện
Các khoản chi phí đòi hỏi doanh nghiệp chi tiêu ___ tiền Chi phí ẩn
Các khoản chi phí không đòi hỏi doanh nghiệp ___
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 16 chi tiêu tiền Chi phí cố định
Chi phí không thay đổi cùng với sản lượng sản xuất ra FC Chi phí biến đổi Chi phí thay đ i
ổ cùng với sản lượng sản xuất ra VC Tổng chi phí
Giá trị thị trường của tất cả đầu vào mà doanh TC = FC + VC
nghiệp sử dụng trong sản xuất
Chi phí cố định bình Chi phí cố định chia cho sản lượng AFC = FC/Q quân
Chi phí biến đổi Chi phí biến đổichia cho sản lượng AVC = VC/Q bình quân Chi phí bình quân
Tổng chi phí chia cho sản lượng ATC = TC/Q Chi phí cận biên
Mức tăng tổng chi phí phát sinh từ một đơn vị sản MC = ∆TC/∆Q phẩm tăng thêm
Bng 4. Các loi chi phí: Tóm lược. TÓM TT ○ Mục đ ích của doanh ngh ệ i p là tối đ
a hóa lợi nhuận, tức là ổ
t ng doanh thu trừ tổng chi phí.
○ Khi phân tích hành vi của doanh nghiệp, ấ v n đề quan t ọ
r ng là phải tính hết ấ t t ả c các chi
phí cơ hội của sản xuất. Một số chi phí cơ hội, chẳng hạn tiền lương doanh nghiệp trả cho
công nhân, là chi phí hiện. Các chi phí cơ hội khác, chẳng hạn t ề
i n lương mà người chủ
doanh nghiệp phải từ bỏ khi làm việc cho doanh nghiệp ủ c a mình c ứ h không làm công
việc khác, là chi phí ẩn.
○ Chi phí của doanh nghiệp phản ánh quá trình sản xuất của nó. Hàm sản xuất của một doanh
nghiệp nhìn chung phẳng hơn khi lượng đầu vào tăng, biểu thị tính chất sản phẩm cận biên
giảm dần. Kết quả là đường tổng chi phí của doanh nghiệp trở nên dốc hơn khi sản lượng tăng. ○ Tổng chi phí ủ
c a doanh nghiệp có thể được chia thành chi phí ố
c định và chi phí biến đổi.
Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi. Chi phí biến đổi
là những chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.
○ Từ tổng chi phí của doanh ngh ệ i p, chúng ta có t ể
h tính được hai đại lượng về chi phí có
quan hệ với nhau. Chi phí bình quân là ổ t ng chi phí chia cho ả s n lượng. Chi phí ậ c n biên
là mức tăng tổng chi phí khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
○ Khi phân tích hành vi của doanh nghiệp, người ta t ư h ờng ẽ
v đường chi phí bình quân và
chi phí cận biên vì cách làm này rất hữu ích. Đối với một doanh nghiệp điển hình, chi phí
cận biên tăng khi sản lượng tăng. Ban đầu chi phí bình quân giảm khi sản lượng tăng,
nhưng sau đó tăng khi sản lượng tăng cao hơn nữa. Đường chi phí cận biên luôn luôn cắt
đường chi phí bình quân tại điểm có chi phí bình quân tối thiểu.
○ Chi phí của doanh ngh ệ
i p thường phụ thuộc vào khoảng thời gian nghiên cứu. Cụ thể, nhiều
chi phí cố định trong ngắn hạn, nhưng biến đổi trong dài hạn. Kết quả là khi doanh nghiệp
thay đổi mức sản lượng, chi phí bình quân trong ngắn hạn ă
t ng nhanh hơn trong dài hạn.
CÁC THUT NG CƠ BN Tổng doanh thu Total revenue
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 17 Tổng chi phí Total cost Lợi nhuận Profit Chi phí hiện Explicit cost Chi phí ẩn Implicit cost Lợi nhuận kinh tế Economic profit Lợi nhuận kế toán Accounting profit Hàm sản xuất Production function Sản phẩm cận biên Marginal product
Sản phẩm cận biên giảm dần Diminishing marginal product Chi phí cố định Fixed cost Chi phí biến đổi Variable cost Chi phí bình quân Average total cost
Chi phí cố định bình quân Average fixed cost
Chi phí biến đổi bình quân Average variable cost Chi phí cận biên Marginal cost Quy mô hiệu quả Efficient scale
Hiệu quả kinh tế theo quy mô Economies of scale
Phi hiệu quả kinh tế theo quy mô Diseconomies of scale
Hiệu suất không đổi theo quy mô
Constant returns to scale
NGUYÊN LÝ KINH T HC
Chương 5 – Chi phí sản xuất 18