-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chia tài sản phá sản - Bài tập phân chia tài sản | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại
Chia tài sản phá sản - Bài tập phân chia tài sản | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Pháp luật đại cương (LAW1) 38 tài liệu
Đại học Thương Mại 373 tài liệu
Chia tài sản phá sản - Bài tập phân chia tài sản | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại
Chia tài sản phá sản - Bài tập phân chia tài sản | Pháp luật đại cương | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Môn: Pháp luật đại cương (LAW1) 38 tài liệu
Trường: Đại học Thương Mại 373 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thương Mại
Preview text:
lOMoARcPSD|40534848
- Nợ ngân hàng M: 3 tỷ, cầm cố thế chấp thanh toán được 2,5 tỷ còn nợ 0,5
tỷ, thanh toán cùng các khoản không đảm bảo giai đoạn sau
- Nợ Cty TNHH Bình Minh: 5 tỷ, cầm cố bán được 5,3 tỷ, thanh toán hết
nợ, 0,3 tỷ là tài sản Cty
- Nợ ngân hàng ACB: 3 tỷ, tài sản thế chấp bán được 3,5 tỷ, thanh toán hết
nợ, 0,5 tỷ là tài sản Cty
- Tài sản còn lại của cty là 8 tỷ (đã bao gồm giá trị tài sản cầm cố thế chấp)
❖ Thanh toán theo thứ tự phân chia tài sản căn cứ theo điều 54 Luật Phá sản 2014:
Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014 quy định: “Trường hợp Thẩm phán ra
quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được
phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với
người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao
động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải
trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được
thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.”
- Căn cứ vào Điểm a Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014, thanh toán chi phí
phá sản 300 triệu. Tài sản còn lại: 8 tỷ – 100 triệu = 7,9 tỷ (đồng)
- Căn cứ vào Điểm b Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014, thanh toán nợ
lương người lao động 1,5 tỷ. Tài sản còn lại: 7,9 tỷ – 1,5 tỷ = 6,4 tỷ (đồng)
- Căn cứ vào Điểm c Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014, thanh toán nợ công
ty hợp danh P: 6,4 tỷ – 4,5 tỷ = 1,9 tỷ (đồng)
- Căn cứ vào Điểm d Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014, tổng số nợ không
bảo đảm công ty cổ phần XYZ phải thanh toán là: 1,5 tỷ (nợ thuế) + 2,3 tỷ lOMoARcPSD|40534848
(bồi thường thiệt hại Cty CP Q) + 70 triệu (nợ Cty nước sạch) + 200 triệu
(nợ bà Vân) + 0,5 tỷ (nợ chưa thanh toán hết với ngân hàng M) = 4,57 tỷ
(đồng). Giá trị số nợ không đảm bảo Công ty cổ phần XYZ phải thanh toán
lớn hơn giá trị tài sản còn lại của công ty, do đó số nợ này sẽ được thanh
toán theo quy định tại Khoản 3 Điều 54 Luật Phá sản 2014: “Nếu giá trị tài
sản không đủ để thanh toán theo quy định tại khoản 1 Điều này thì từng đối
tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.”
Khoản nợ thuế theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là:
1,9 tỷ × (1,5 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng)
Khoản nợ bồi thường thiệt hại Cty CP Q theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là:
1,9 tỷ × (2,3 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng)
Khoản nợ Cty nước sạch theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là:
1,9 tỷ × (0,07 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng)
Khoản nợ bà Vân theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là:
1,9 tỷ × (0,2 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng)
Khoản nợ chưa thanh toán với ngân hàng M theo tỷ lệ phần trăm tương ứng:
1,9 tỷ × (0,5 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng)