Chiến lược cạnh tranh của tập đoàn Vingroup lĩnh vực công nghiệp trong giai đoạn hiện nay | Bài tiểu

Chiến lược cạnh tranh của tập đoàn Vingroup lĩnh vực công nghiệp trong giai đoạn hiện nay giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP LĨNH VỰC
CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LỚP: 232_71POLE10022_42 - NHÓM: 9 - HK232
GVHD: TS. VÕ THỊ KIM LOAN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT MSSV HỌ TÊN
MỨC
ĐỘ
HOÀN
THÀNH
NHIỆM
VỤ (%)
ĐIỂM
BTL
GHI
CHÚ
1 2373201081114 Nguyễn Lê Quỳnh Như 100
2 2373201041151 Huỳnh Lê Hằng Ny 100
3 2373401010343 Lê Gia Phát 100
4 2373104011380 Trần Trọng Huy Quang 100
5 2373201081269 Trần Kim Quốc 100
6 2373201081268 Nguyễn Minh Quốc 100
7 2373201081284 Trịnh Thị Quyền 100
8 2373201041311 Trương Thị Như Quỳnh 100
9 2373201081270 Lăng Thị Quý 100
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
STT Mã số SV Họ Tên
Nhiệm vụ được phân
công
Ký tên
1
237320108111
4
Nguyễn Lê Quỳnh Như
Soạn nội dung phần
2.2 (Ý 3)
Như
2
237320104115
1
Huỳnh Lê Hằng Ny
Soạn nội dung phần
2.2 (Ý 4)
Ny
3
237340101034
3
Lê Gia Phát
Soạn nội dung phần
2.1 + 2.2 (Ý 1)
Phát
4
237310401138
0
Trần Trọng Huy Quang
Soạn nội dung phần
2.2 (Ý 2)
Quang
5
237320108126
9
Trần Kim Quốc Làm word Quốc
6
237320108126
8
Nguyễn Minh Quốc
Soạn nội dung phần
1.3 + 1.4
Quốc
7
237320108128
4
Trịnh Thị Quyền
Soạn nội dung phần
2.3
Quyền
8
237320104131
1
Trương Thị Như
Quỳn
h
Soạn nội dung phần
1.1 + 1.2
Quỳnh
9
237320108127
0
Lăng Thị Quý Làm word Quý
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH................................................................6
1.1. Khái niệm......................................................................................................6
1.2. Phân loại........................................................................................................6
1.3. Biện pháp cạnh tranh...................................................................................7
1.4. Vai trò của cạnh tranh..................................................................................7
Chương 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP LĨNH
VỰC CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.......................................9
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................9
2.2. Chiến lược cạnh tranh của Công ty GSM......................................................10
2.2.1. Đối thủ cạnh tranh của GSM.......................................................................11
2.2.2. Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh.......................................................11
2.2.3. Chiến lược marketing trong thời gian vừa qua của Xanh SM..................12
2.2.4. Năng lực cạnh tranh hiện nay của hãng Taxi Xanh SM theo ma trận
SWOT......................................................................................................................17
2.3. Chủ trương và kiến nghị nâng cao của hãng Taxi Xanh SM.......................19
2.3.1. Chủ trương nâng cao năng lực cạnh tranh.................................................19
2.3.2. Kiến nghị.......................................................................................................19
2.3.3. Kết luận.........................................................................................................20
KẾT LUẬN.....................................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................22
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Chiến ợc cạnh tranh của Tập đoàn Vingroup trong lĩnh vực công nghiệp
trong giai đoạn hiện nay việc cùng quan trọng. Sự phát triển của nền kinh tế
đi với nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, việc tập trung vào chiến lược cạnh
tranh là vô cùng cấp thiết để duy trì cũng như mở rộng thị phần.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu về thương hiệu Xanh SM của công ty Cổ phần Di chuyển Xanh
Thông minh
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu thị trường xe công nghệ tại Việt Nam
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh Xanh SM của công ty Cổ phần Di chuyển
Xanh và Thông minh trong giai đoạn hiện nay
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng các phương pháp nghiên
cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:
- Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH
- Chương 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP LĨNH
VỰC CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
6
Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH
1.1. Khái niệm
Doanh nghiệp xanh Smloại doanh nghiệp nhỏvừa, có mục tiêu phát triển kinh
doanh bền vững. Chú trọng vào việc bảo vệ môi trường, xã hội tạo cân bằng giữa các
yếu tố này. Áp dụng nguyên tắc quản bền vững, sử dụng tài nguyên tái tạo, giảm chất
thải khí thải gây ô nhiễm, tăng hiệu suất năng lượng tạo công bằng hội. Góp
phần vào sự chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và tạo giá trị kinh tế cùng với tác động tích
cực đến môi trường và xã hội.
1.2. Phân loại
Cạnh tranh của doanh nghiệp xanh Sm có thể được phân loại thành các loại sau:
- : Doanh nghiệp xanh Sm thể cạnh tranh bằng cách cungCạnh tranh sản phẩm
cấp các sản phẩm xanh, tác động ít đến môi trường hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Điều này thể bao gồm việc sử dụng nguyên liệu tái chế, thiết kế sản xuất theo tiêu
chuẩn bền vững, hoặc tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường.
- Cạnh tranh giá trị: Doanh nghiệp xanh Sm thể cạnh tranh bằng cách tạo ra giá
trị tăng cho khách hàng thông qua các sản phẩm dịch vụ xanh. Điều này thể bao
gồm việc cung cấp các giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải carbon, hoặc cung
cấp sản phẩm và dịch vụ có hiệu quả về môi trường.
- Cạnh tranh thương hiệu: Doanh nghiệp xanh Sm thể cạnh tranh bằng cách xây
dựng thương hiệu mạnh mẽ với các giá trị xanh bền vững. Việc xây dựng một thương
hiệu đáng tin cậy đáng tin cậy trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thể giúp doanh
nghiệp thu hút và giữ chân khách hàng.
- Cạnh tranh hợp tác: Doanh nghiệp xanh Sm thể cạnh tranh bằng cách hợp tác
với các đối tác, tổ chức phi chính phủ và cộng đồng để phát triển các giải pháp xanh. Việc
hợp tác với các bên liên quan có thể giúp tăng cường khả năng ảnh hưởng và tạo ra những
thay đổi tích cực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
7
- Cạnh tranh dịch vụ: Doanh nghiệp xanh Smthể cạnh tranh bằng cách cung cấp
các dịch vụ xanh độc đáo và chất lượng cao. Điều này có thể bao gồm các dịch vụ tư vấn,
kiểm định môi trường, quản lý môi trường và các giải pháp phát triển bền vững.
1.3. Biện pháp cạnh tranh
Biện pháp cạnh tranh là các phương thức, hành động mà các chủ thể kinh tế sử dụng
để giành thị phần, khách hàng và lợi nhuận. Các biện pháp cạnh tranh có thể bao gồm:
- Cạnh tranh về giá cả: Các doanh nghiệp hạ giá sản phẩm để thu hút khách.
- Cạnh tranh về chất lượng: Các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo
lợi thế cạnh tranh.
- Cạnh tranh về thương hiệu: Các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mạnh để thu
hút khách hàng.
- Cạnh tranh v dịch vụ: Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tốt hơn để thu hút
khách hàng.
- Cạnh tranh về đổi mới: Các doanh nghiệp đổi mới sản phẩm, dịch vụ và công nghệ
để tạo lợi thế cạnh tranh.
1.4. Vai trò của cạnh tranh
- Thúc đẩy hiệu quả kinh tế: Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu
quả hoạt động, giảm chi phí sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Khuyến khích đổi mới: Cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sản phẩm, dịch
vụ, công nghệ để tạo lợi thế cạnh tranh.
- Bảo vngười tiêu dùng: Cạnh tranh giúp người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn,
mua được sản phẩm, dịch vụ với giá cả hợp lí và chất lượng tốt hơn.
Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có thể dẫn đến một số tác hại như:
- Tạo ra sự độc quyền: Các doanh nghiệp lớn thể cạnh tranh không lành mạnh,
đẩy các doanh nghiệp nhỏ ra khỏi thị trường.
- Gây ra sự bất bình đẳng: Cạnh tranh có thể dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo, tạo ra
sự bất bình đẳng trong xã hội.
Kinh tế chính trị Mác Lênin cho rằng cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền
kinh tế thị trường. Cạnh tranh thể thúc đẩy phát triển kinh tế nhưng cũng thể dẫn
8
đến những tác hại. Do đó, cần phải sự quản của nhà nước để đảm bảo cạnh tranh
lành mạnh và bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng.
Ví dụ:
- Chính sách chống độc quyền: Nhà nước thể áp dụng luật chống độc quyền để
ngăn chặn các doanh nghiệp lớn cạnh tranh không lành mạnh.
- Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ: Nhà nước thể hỗ trợ các doanh nghiệp
nhỏ về vốn, công nghệ, thị trường để họ có thể cạnh trah với các doanh nghiệp lớn.
Chính sách bảo vệ người tiêu dùng: Nhà nước thể ban hành luật bảo vệ người
tiêu dùng để đảm bảo người tiêu dùng được mua sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt
giá cả hợp lí.
9
Chương 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN
VINGROUP LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngày 6 tháng 3 năm 2023, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng đã
công bố thành lập Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh Thông minh (Green and Smart
Mobility GSM), đơn vị cho thuê phương tiện giao thông xanh đặt xe điện đa nền
tảng đầu tiên trên thế giới.
GSM hoạt động chủ yếu trên 2 lĩnh vực: dịch vụ đặt xe điện cho thuê ô xe
máy điện với quy đầu 20.000 ô 60.000 xe y. Cụ thể, GSM cung cấp dịch
vụ di chuyển bằng ô điện xe máy điện. Đồng thời GSM cũng cho các hãng vận tải
thuê ô – xe máy điện để đáp ứng như cầu di chuyển bằng phương tiện giao thông xanh
của hàng khách
GSM đặt mục tiêu phổ cập thói quen sử dụng xe điện tới từng người dân, qua đó
nâng cao nhận thức cộng đồng về sự thuận tiện, thông minh và bền vững của các dòng xe
xanh. Thông qua các hình thức đa dạng, GSM sẽ góp phần đưa xe điện VinFast tiếp cận
sâu rộng, linh hoạt nhất tới mọi tầng lớp khách hàng, từng bước kiến tạo thói quen s
dụng phương tiện xanh, thông minh và thân thiện với môi trường.
VỀ XANH SM
- Xanh SM thương hiệu dịch vụ đặt xe điện thuần điện đầu tiên tại Việt Nam,
mang đến những trải nghiệm di chuyển khác biệt: dịch vụ taxi tiêu chuẩn Xanh SM Taxi,
dịch vụ taxi cao cấp Xanh SM Luxury dịch vụ di chuyển linh hoạt bằng xe máy điện
Xanh SM Bike.
- Dịch vụ của Xanh SM vận hành hoàn toàn bằng ô tô điện, xe máy điện VinFast, là
thế hệ phương tiện không mùi xăng dầu, không tiếng ồn động cơ, tốt cho sức khỏe người
dùng và thân thiện với môi trường.
10
- Với đội ngũ tài xế được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp theo kim chỉ nam dịch vụ
tận tâm, Xanh SM cam kết sẽ mang đến chất lượng dịch vụ 5 sao cho người dùng.
2.2. Chiến lược cạnh tranh của Công ty GSM
Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh Thông minh Nguyễn Văn
Thanh cho biết, chiến lược của GSM đi sau nên phải đi nhanh và dịch vụ phải tốt hơn.
Đồng thời, cũng nhấn mạnh mức giá của taxi GSM sẽ cạnh tranh trên thị trường và tương
xứng với chất lượng dịch vụ.
Ngày 14/4/2023 , Công ty Cphần Di chuyển Xanh Thông minh GSM (Green -
Smart - Mobility) khai trương dịch vụ taxi điện với thương hiệu Taxi Xanh SM tại
Nội. Khách hàng tại Nội có thể lựa chọn 2 dịch vụ di chuyển xanh thông minh của
Taxi Xanh SM là GreenCar và LuxuryCar, với 2 loại xe tương ứng trong giai đoạn đầu là
VinFast VF e34 (GreenCar) và VinFast VF 8 (LuxuryCar).
Mong muốn trước hết của GSM với công ty cho thuê xe taxi điện để khách
hàng được trực tiếp trải nghiệm phương tiện xanh với giá cả hợp lí. Chúng tôi tin rằng,
nếu được trải nghiệm thực tế các tính năng thông minh trên xe, sẽ nhiều người mong
muốn sở hữu xe điện, từ đó thay đổi thói quen để hướng tới cái đích chung là giảm thiểu ô
nhiễm môi trường.
Cũng giống như VinFast, VinBus hay bây giờ là GSM, chúng tôi là người đi sau các
hãng taxi truyền thống và thậm chí là các hãng taxi công nghệ nổi tiếng trên thế giới đã có
mặt tại Việt Nam cả chục năm. Vì vậy, chúng tôi xác định chiến lược của mình đi sau
nên phải đi nhanh và dịch vụ phải tốt hơn. Chỉ trong một thời gian ngắn, GSM đã thiết lập
hệ thống vận hành, tuyển dụng tài xế… để chuẩn bị đưa vào vậnnh dịch vụ taxi tại
Nội trong tháng 4 và dự kiến sẽ có mặt tại 5 thành phố lớn ngay trong năm nay.
Với chi phí cạnh tranh, thậm chí tốt hơn các hãng taxi truyền thống đặc biệt
phân khúc phổ thông, khách hàng sẽ được trải nghiệm chuyến đi hoàn toàn khác biệt:
không mùi xăng dầu, không tiếng ồn động cơ, tốt cho sức khỏe.
Bên cạnh đó, những mẫu xe điện thông minh của VinFast còn nhiều tính năng
giải trí, tương tác thông minh, giúp khách hàng thư giãn trong quá trình di chuyển. Hơn
thế nữa, đội ngũ tài xế của Xanh SM còn được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp với kim chỉ
nam dịch vụ tận tâm, sẽ mang đến dịch vụ 5 sao cho người dùng.
11
2.2.1. Đối thủ cạnh tranh của GSM
Theo CEO của GSM, mảng taxi có thể chịu ít cạnh tranh từ các 'ông lớn', còn mảng
2 bánhbao gồm cả vận chuyển hành khách giao vận thì cực kỳ nhạy cảm cạnh
tranh khốc liệt. Ít nhất 5 doanh nghiệp lớn đang thống trị mảng này chủ yếu DN
nước ngoài, đó là Shopee, Grab, Ahamove, Be, Gojek
2.2.2. Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh
Sự so sánh thực tế đối mặt với thị trường xe ôm công nghệ
Việc xác định các chiến lược của đối thủ cạnh tranh công ty SM đòi hỏi phân tích
cẩn thận và dựa trên thông tin cụ thể về ngành công nghiệp, thị trường và các đối thủ cạnh
tranh cụ thể. Dưới đây là một số chiến lược mà đối thủ có thể sử dụng:
Giảm giá cạnh tranh:
Đối thủ có thể thực hiện chiến lược giảm giá để cạnh tranh trực tiếp với SM, thu hút
khách hàng bằng cách cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với giá thấp hơn.
Nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ:
12
Đối thủ thể tập trung o việc cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của
mình để thu hút khách hàng, đặc biệt là những khách hàng đang tìm kiếm sự khác biệt về
chất lượng so với sản phẩm của SM.
Tập trung vào thị trường nhỏ hơn hoặc phân khúc đặc biệt:
Đối thủ thể chọn tập trung vào một phân khúc nhỏ hơn của thị trường hoặc một
phân khúc đặc biệt mà SM chưa chú ý đến hoặc không phát triển mạnh.
Chiến lược tiếp thị sáng tạo:
Đối thủ thể sử dụng các chiến lược tiếp thị sáng tạo để tạo ra sự chú ý từ khách
hàng tăng hiệu suất tiếp thị, bao gồm sử dụng các phương tiện truyền thông hội,
quảng cáo kỹ thuật số, hoặc chiến dịch quảng cáo không truyền thống.
Phát triển mối quan hệ với khách hàng tốt hơn:
Đối thủ thể tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng tốt hơn
thông qua dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, chăm sóc sau bán hàng tốt hơn, các
chương trình khuyến mãi đặc biệt.
Phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ mới:
Đối thủ thể phát triển các sản phẩm hoặc dịch vụ mới SM chưa cung cấp,
hoặc cải thiện các tính năng hiện có để thu hút khách hàng mới.
Tập trung vào mạng lưới phân phối:
Đối thủ thể tập trung vào việc xây dựng mạng lưới phân phối rộng lớn hơn hoặc
hiệu quả hơn, giúp họ tiếp cận được nhiều khách hàng hơn và tăng doanh số bán hàng.
2.2.3. Chiến lược marketing trong thời gian vừa qua của Xanh SM
Là một gương mặt mới trong cuộc đua lĩnh vực xe công nghệ, với nhiều đối thủ đã
có tên tuổi và vị trí đứng nhất định trên thị trường, chiến lược marketing của Xanh SM đã
góp phần không nhỏ trong việc đưa tên tuổi hãng xe điện công nghệ của Vingroup "trình
làng" thị trường một cách ấn tượng nhất.
13
Từ nhiều góc độ có thể thấy, chiến lược marketing của Xanh SM sự toàn diện
đột phá, đánh mạnh vào cả 4 yếu tố của một sản phẩm/dịch vụ - Tương đương với
hình 4P như sau:
o 1 Chiến lược sản phẩm của Xanh SM
Xanh SM hoạt động chủ yếu trên 2 lĩnh vực: dịch vụ đặt xe điện cho thuê ô tô -
xe máy điện. Trong đó, ô 2 hạng xe chính GreenCar - taxi tiêu chuẩn
LuxuryCar - taxi cao cấp. GreenCar sẽ sử dụng dòng xe Vinfast VF e34 với màu xanh
Cyan đặc trưng; LuxuryCar s dụng dòng Vinfast VF 8 với màu sơn nguyên bản sang
trọng.
Nói đến chiến lược marketing của Xanh SM, phải kể đến chất lượng sản phẩm
dịch vụ:
Xanh SM sử dụng 100% xe điện: Điểm khác biệt của vượt trội của Xanh SM so
với các dịch vụ gọi xe khác là việc sử dụng xe điện - giảm thiểu khí thải giao thông ra môi
trường sống. vậy, dịch vụ của Xanh SM được yêu thích nhờ vào việc đáp ứng xu
hướng sống xanh và bảo vệ môi trường của người tiêu dùng hiện nay.
Chất lượng phục vụ cao: Tài xế của Xanh SM được đào tạo bài bản, chỉn chu từ
trang phục cho đến cung cách phục vụ. Các cuộc gọi đến khách hàng được thực hiện bằng
những cuộc gọi thường nhằm đảm bảo không bị gián đoạn trong liên lạc.
Tiện ích trong quy trình đặt xe và thanh toán:
Phương thức đặt xe và thanh toán linh hoạt, dễ dàng cũng là một trong những điểm
mạnh trong chiến lược marketing của Xanh SM:
Đặt xe linh hoạt: Khách hàng thể đặt xe qua ứng dụng của Xanh SM, qua app
gọi xe Be hoặc gọi trực tiếp qua tổng đài.
Đối với hình thức thanh toán: Khách hàng có thể trả bằng tiền mặt, thẻ hoặc qua ví
điện tử tích hợp ngay trên app.
· Hiểu tâmkhách hàng: Việc đặt xe nhận chuyến được thực hiện theo dõi
ngay trên ứng dụng Xanh SM. Ứng dụng được thiết kế dễ sử dụng , đa dạng với các ngôn
ngữ phổ biến: Việt - Anh thuận tiện cho mọi khách hàng.
14
o 2 Chiến lược về giá Xanh SM
Về chiến lược giá, Xanh SM có stách biệt bảng giá dịch vụ giữa các dòng xe,
cụ thể:
Đối với GreenCar: Giá cước cho 1km đầu tiên của loại xe này là 20.000 đồng. Đối
với 24km tiếp theo, xe VF5 Plus giá 14.000 đồng/km với VF e34 15.500
đồng/km. Từ km số 26 trở đi, cước xe giảm còn 12.000 đồng VF 5 Plus 12.500
đồng/km đối với VF e34.
Đối với LuxuryCar: Riêng đối với gói dịch vụ xe LuxuryCar, giá cước cố định
21.000 đồng/km cho toàn bộ hành trình.
Đối với Xanh SM Bike: Giá khởi nh cho 2km đầu tiên 13.800 đồng (tương
đương 6.900 đồng/km ). Từ km thứ 3, giảm giá còn 4.800 đồng.
Ngoài ra, để gia tăng trải nghiệm người dùng, mới đây Xanh SM cũng đồng thời tung
ra hàng loạt các voucher ưu đãi: giảm ngay 50% khi gọi taxi Xanh SM trên VNPAY;
giảm tới 50% khi đổi điểm VINID lấy voucher đi Xanh SM,.... Qua đó, giúp khách hàng
tiết kiệm tối đa chi phí khi di chuyển bằng các phương tiện của hãng.
o 3 Chiến lược phân phối của Xanh SM
Chiến lược marketing của Xanh SM khâu phân phối được thực hiện bài bản.
Trong thời gian đầu hoạt động tại Hà Nội, Taxi Xanh SM tập trung nhiều tại các địa điểm
thuộc hệ sinh thái của VinGroup như Vincom, Vinschool, Vinhomes các điểm tập
trung đông người.
15
phụ thuộc lớn vào yếu tố trạm sạc, Xanh SM hiện chỉ đẩy mạnh phân phối tại
những nơi mật độ dân cư cao, các thành phố du lịch lớn,…(như Nha Trang đã được
xanh sm phủ xanh Nha Trang sự đầu mạnh của tập đoàn Vingroup Vinpearl,
ngoài ra còn có Hạ Long và Phú Quốc) Trong tương lai gần, Xanh SM sẽ được VinGroup
ra mắt tại 5 thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam, sau đó phân bổ rộng rãi trên
khắp toàn quốc.
1. Quảng cáo
Các chiến lược quảng cáo được Xanh SM đẩy mạnh , trải rộng trên khắp các kênh
truyền thông: mạng hội Facebook, báo điện tử Zing News; quảng cáo thông qua
banner, áp phích trên đường phối;... Ngoài ra, Xanh SM cũng gia tăng lượt thảo luận bằng
chính những bài chia sẻ từ trải nghiệm thực tế của các khách hàng (PhoBolsaTV, Xế
Cưng,...).
2. Khuyến mãi
Để thu hút khách hàng, Xanh SM đã tung ra hàng loạt các voucher khuyến mãi hấp
dẫn trên nhiều nền tảng khác nhau như: giảm ngay 50% khi gọi taxi Xanh SM trên
VNPay, ưu đãi độc quyền lên tới 25% cước taxi Xanh cho thành viên Cộng đồng Vinfast
toàn cầu,... Mới đây nhất, hãng này cũng đồng thời tung ra chương trình Xanh SM
Referral (giới thiệu người dùng Xanh SM) nhằm phát triển cộng đồng đồng người sử
dụng ứng dụng Xanh SM bằng cách giới thiệu bạn bè, người thân qua giới thiệu
nhân đã được cung cấp. Từ đây, cả người giới thiệu và người được giới thiệu sẽ được tặng
kèm các mã giảm giá khi sử dụng các dịch vụ đặt xe của Xanh SM.
3. Marketing trực tiếp
Chiến lược marketing của Xanh SM còn bao gồm các hoạt động marketing trực
tiếp ngay tại các địa điểm thuộc hệ sinh thái của VinGroup như Vincom, Vinschool,
Vinhomes,... Tại đây, những khách hàng đầu tiên sẽ được trải nghiệm dịch vụ xe taxi điện
của hãng những cảm nhận, chia sẻ ban đầu của mình tới những người xung quanh.
Từ đó tạo ra những cuộc thảo luận và đánh giá về chất lượng của hãng xe.
o 4. Quan hệ công chúng
Xanh SM luôn bám sát vào thế mạnh "xe điện - Bảo vệ môi trường" của mình
trong các hoạt động truyền thông - xúc tiến. Điều này được thể hiện rõ ràng từ tên thương
16
hiệu, bộ nhận diện xanh và cả các thông điệp truyền thông của thương hiệu. Xanh SM cho
thấy rõ
khát vọng về việc thay đổi hành vi người dùng, hướng đến kỷ nguyên năng lượng
xanh, phát triển bền vững.
Bên cạnh thông điệp bảo vệ môi trường, Xanh SM cũng đồng thời triển khai các
hoạt động CSR khác như trích phần trăm lợi doanh thu từ mỗi cuốc xe, bổ sung thêm vào
quỹ "Vì tương lai xanh" của tập đoàn.
Những “cú bắt tay” chưa từng có
Sputnik: Ngoài Be Group, GSM đã tìm được đối tác o mới dự kiến sẽ triển
khai tại những TP nào? Xin ông chia sẻ kế hoạch của Công ty trong thời gian tới?
Ông Nguyễn Văn Thanh - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh
Thông minh (GSM):
Chỉ trong gần 1 tháng kể từ khi chính thức thành lập, chúng tôi đã kết thoả
thuận hợp tác đầu vào Be Group nhằm nhanh chóng đưa ô điện xe máy điện vào
hoạt động dịch vụ vận tải. Bên cạnh đó, GSMBe cũng sẽ hợp tác chia sẻ nền tảng gọi
xe. Theo đó, khách hàng gọi xe thông qua ứng dụng của Be Group thể lựa chọn dịch
vụ taxi điện của GSM.
Cũng trong tháng 3, chúng tôi đã ký kết hợp đồng cho thuê 500 ô tô điện với hãng
taxi Lado, giúp hãng này mở rộng hoạt động kinh doanh taxi điện tại Lâm Đồng, Bình
Định và các khu vực khác.
Hiện tại, chúng tôi đang làm việc cùng đối tác Ahamove để triển khai kế hoạch cho
thuê 1.000 xe máy điện nhằm đưa vào vận hành dịch vụ cho thuê xe điện tại nhiều tỉnh
thành trên cả nước trong năm nay.
Ngoài ra, nhiều đối tác khác cũng đang tham gia quá trình đàm phán hợp tác cùng
GSM.
17
2.2.4. Năng lực cạnh tranh hiện nay của hãng Taxi Xanh SM theo ma trận SWOT
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, việc tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển của doanh nghiệp điều rất quan trọng. Phân tích SWOT ((Strengths,
Weaknesses, Opportunities, Threats - Sức mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức) giúp cho
doanh nghiệp đánh giá xác định được chiến lược cạnh tranh. Tận dụng được những
điểm mạnh, khắc phục nhược điểm, khái thác cơ hộiđối phó với các thách thức, từ đó
giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt.
o Điểm mạnh (Strengths)
- thương hiệu uy tín: Taxi Xanh SM được hậu thuẫn bởi tập đoàn Vingroup, tập
đoàn có sự uy tín trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh ô tô điện.
- Thân thiện với môi trường: Sử dụng hoàn toàn bằng xe điện giúp giảm tối thiểu ô
nhiễm môi trường, góp phần mang lại sự “xanh” cho môi trường
- Xe hiện đại, cao cấp: Không mùi, không tiếng ồn, động tiện nghi, được trang bị
nhiều thiết bị hiện đại như màn hình cảm ứng, hệ thống định vị GPS, cổng sạc USB, ...
- Dịch vụ chuyên nghiệp: Tài xế được chú trọng vào việc đào tạo, phong cách thân
thiện, chuyên nghiệp, chu đáo với khách hàng.
o Điểm yếu (Weaknesses)
- Số lượng xe còn hạn chế: Xanh SM một hãng mới nên số lượng xe vẫn còn hạn
chế so với các hãng xe công nghệ khác
- Độ nhận diện chưa rộng rãi: hãng xe vừa ra mắt không lâu nên chưa được
nhiều khách hàng biết đến
- Giá cước cao: Giá cước cao hơn so với các dịch vụ xe công nghệ khác như Be hay
Grab.
- Phân bổ xe chưa hợp lí: Phân bổ nhiều xe đến khu vực nhu cầu thấp trong khi
khu vực có nhu cầu cao lại thiếu xe.
o Cơ hội (Opportunities)
18
- Khách hàng đang xu hướng ưa chuộng xe máy điện: Nhu cầu sử dụng phương
tiện xanh thân thiện với môi trường ngày càng tăng, đây là cơ hội lớn cho Taxi Xanh SM
- Sự phát triển của công nghệ: Taxi Xanh SM thể đầu vào công nghệ để nâng
cao chất lượng dịch vụ và thu hút khách hàng.
- Mở rộng thị trường hoạt động sang các tỉnh thành phố khác trên cả nước. Đầu
tháng 11 năm 2023, Hãng Taxi Xanh SM đã hội khai trương dịch vụ taxi điện đầu
tiên tại Lào, khởi động cho chiến lược “Go Green Global”, hướng tới mục tiêu phổ cập xu
hướng "di chuyển xanh" ra thế giới.
o Thách thức (Threats)
- Môi trường cạnh tranh gay gắt: Với thị trường gọi xe công nghệ hấp dẫn không
ngừng phát triển tạo ra sự cạnh tranh với các hãng xe truyền thống các hãng xe công
nghệ đặc biệt là ở các thành phố lớn.
- Các đổi thủ cạnh tranh ưu thế về kinh nghiệm, nguồn nhân lực, thị phần, nguồn
lực tài chính
- Hạ tầng các trạm sạc còn phát triển chưa đồng đều: Đây thách thức cho Taxi
Xanh SM trong việc vận hành và khai thác xe điện
- Giá thành xe điện còn cao so với xe chạy bằngng khiến cho chi phí đầu của
hãng Taxi Xanh SM tăng cao
- hãng xe công nghệ điện mới ra mắt nhưng Taxi Xanh SM đã có những ưu
thế riêng trên thị trường như thương hiệu uy tín, xe điện thân thiện môi trường, và dịch vụ
chuyên nghiệp. Tuy nhiên, hãng cũng phải đối mặt với những thách thức, cạnh tranh khốc
liệt. Để thành công hơn, hãng Taxi Xanh SM phải tích cực mở rộng mạng lưới hoạt động,
nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng độ nhận diện, đưa ra các chương trình khuyến mãi
hấp dẫn để thu hút khách hàng.
- Ngoài ra, để gia tăng trải nghiệm người dùng, mới đây Xanh SM cũng đồng thời
tung ra hàng loạt các voucher ưu đãi: giảm ngay 50% khi gọi taxi Xanh SM trên
VNPAY; giảm tới 50% khi đổi điểm VINID lấy voucher đi Xanh SM,.... Qua đó, giúp
khách hàng tiết kiệm tối đa chi phí khi di chuyển bằng các phương tiện của hãng.
19
2.3. Chủ trương và kiến nghị nâng cao của hãng Taxi Xanh SM
2.3.1. Chủ trương nâng cao năng lực cạnh tranh
2.3.1.1. Tập trung phát triển vào mảng gọi xe công nghệ
- Mở rộng đội ngũ tài xế, nâng cao thái độ phục vụ, đảm bảo chất lượng dịch vụ
- Triển khai thêm các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng
- Đầu vào công nghệ, cải thiện ứng dụng gọi xe giúp khách hàng trải nghiệm
tốt hơn.
2.3.1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các mảng kinh doanh khác
- Nâng cao chiến lược marketing, quảng bá thương hiệu.
- Áp dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý và vận hành
- Nâng cao chất lượng dịch vụ
2.3.2. Kiến nghị
2.3.2.1. Đối với chính sách
- Chính Phủ cần có chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp gọi xe công nghệ Việt
Nam
- Cần quy định chặt chẽ về hoạt động của các doanh nghiệp gọi xe công nghệ,
đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh
2.3.2.2. Đối với hãng Taxi Xanh SM
- Cần xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, bài bản cho từng mảng kinh doanh
- Chú trọng đào tạo nhân sự, đảm bảo chất lượng dịch vụ
- Cần tăng cường hợp tác với các đối tác chiến lược để mở rộng thị trường
20
- Cần tập trung nguồn lực phát triển mảng gọi xe công nghệ, đây mảng tiềm
năng lớn và đem lại lợi thế cho việc cạnh tranh.
2.3.3. Kết luận
Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt, việc nâng cao
khả năng cạnh tranh một yêu cầu không thể phủ nhận đối với Xanh SM. Bằng việc tập
trung vào phát triển mảng dịch vụ gọi xe công nghệ tăng cường năng lực cạnh tranh
của các lĩnh vực kinh doanh khác, đồng thời thực hiện các kiến nghị đã đề ra, Xanh SM
có thể củng cố vị thế của mình trên thị trường và đạt được mục tiêu phát triển bền vững.
21
KẾT LUẬN
Tập đoàn Vingroup đã cho thấy sự tận dụng khả năng đổi mới linh hoạt
trong việc phải thích ứng với môi trường cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực công
nghiệp. Xây dựng các chiến lược cạnh tranh, Vingroup đã mạnh mẽ tạo ra vị thế
đáng gờm tăng cường sức cạnh tranh của mình. Mặc đã sự thành công
đáng kể nhưng Vingroup vẫn đối mặt với nhiều thách thức như việc duy trì mở
rộng vị thế cạnh tranh. Các thách thức này bao gồm cả sự biến đổi nhanh chóng của
công nghệ, sự biến đổi không ngừng của thị trường, và sự cạnh tranh gay gắt từ các
đối thủ trong và ngoài nước.
Tóm lại để thành công và phát triển hơn nữa, Vingroup cần tiếp tục đầu tư vào
phát triển công nghệ nghiên cứu thểm để cải thiện quản chuỗi cung ứng, tăng
cường thêm khả năng tương tác với khách hàng. Với sự cam kết đổi mới chiến
lược linh hoạt, Vingroup sẽ có tiềm năng tiếp tục thành công và giữ vững vị thế của
mình trong lĩnh vực công nghiệp trong giai đoạn sắp tới.
22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khánh Huyền. (27/9/2023). Chiến lược marketing của Xanh SM - Ngôi sao
mới trên thị trường gọi xe công nghệ. Truy cập từ:
https://marketingai.vn/chien-luoc-marketing-cua-xanh-sm-
194230925181113831.htm
Taras Ivanov. (10/4/2023). Chiến lược kinh doanh của taxi điện VinFast
những “cú bắt tay” chưa từng . Truy cập từ:
https://sputniknews.vn/amp/20230410/chien-luoc-kinh-doanh-cua-taxi-dien-
vinfast-va-nhung-cu-bat-tay-chua-tung-co-22353930.html
Nguyễn Đình Khiêm. (18/07/2023). GSM – Taxi Xanh SM và chiến lược mở
cực kỳ thông minh của Vinfast. Truy cập từ: https://kstudy.edu.vn/gsm-taxi-
xanh-sm-va-chien-luoc-cua-vinfast/
Bảo Anh. (30/05/2023). . TruyTaxi Xanh SM có gì khác với taxi công nghệ?
cập từ: https://vtcnews.vn/taxi-xanh-sm-co-gi-khac-voi-taxi-cong-nghe-
ar786292.html
Trịnh Dũng & Hải Tiến. (09/11/2023). Hãng taxi Xanh SM của Việt Nam
khai trương dịch vụ taxi điện đầu tiên tại Lào. Truy cập từ:
https://nhandan.vn/hang-taxi-xanh-sm-cua-viet-nam-khai-truong-dich-vu-
taxi-dien-dau-tien-tai-lao-post781805.html#:~:text=ASEAN-,H%C3%A3ng
%20taxi%20Xanh%20SM%20c%E1%BB%A7a%20Vi%E1%BB%87t
%20Nam%20khai%20tr%C6%B0%C6%A1ng%20d%E1%BB%8Bch,v
%E1%BB%9Bi%20th%C6%B0%C6%A1ng%20hi%E1%BB%87u
%20Xanh%20SM.
23
| 1/23

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP LĨNH VỰC
CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LỚP: 232_71POLE10022_42 - NHÓM: 9 - HK232
GVHD: TS. VÕ THỊ KIM LOAN
SINH VIÊN THỰC HIỆN MỨC ĐỘ HOÀN ĐIỂM GHI STT MSSV HỌ TÊN THÀNH BTL CHÚ NHIỆM VỤ (%) 1
2373201081114 Nguyễn Lê Quỳnh Như 100 2
2373201041151 Huỳnh Lê Hằng Ny 100 3 2373401010343 Lê Gia Phát 100 4
2373104011380 Trần Trọng Huy Quang 100 5 2373201081269 Trần Kim Quốc 100 6 2373201081268 Nguyễn Minh Quốc 100 7 2373201081284 Trịnh Thị Quyền 100 8
2373201041311 Trương Thị Như Quỳnh 100 9 2373201081270 Lăng Thị Quý 100
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
Nhiệm vụ được phân STT Mã số SV Họ Tên Ký tên công 237320108111 Soạn nội dung phần 1 Nguyễn Lê Quỳnh Như Như 4 2.2 (Ý 3) 237320104115 Soạn nội dung phần 2 Huỳnh Lê Hằng Ny Ny 1 2.2 (Ý 4) 237340101034 Soạn nội dung phần 3 Lê Gia Phát Phát 3 2.1 + 2.2 (Ý 1) 237310401138 Soạn nội dung phần 4 Trần Trọng Huy Quang Quang 0 2.2 (Ý 2) 237320108126 5 Trần Kim Quốc Làm word Quốc 9 237320108126 Soạn nội dung phần 6 Nguyễn Minh Quốc Quốc 8 1.3 + 1.4 237320108128 Soạn nội dung phần 7 Trịnh Thị Quyền Quyền 4 2.3 237320104131 Quỳn Soạn nội dung phần 8 Trương Thị Như Quỳnh 1 h 1.1 + 1.2 237320108127 9 Lăng Thị Quý Làm word Quý 0 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
Chương 1:
QUY LUẬT CẠNH TRANH................................................................6 1.1.
Khái niệm......................................................................................................6 1.2.
Phân loại........................................................................................................6 1.3.
Biện pháp cạnh tranh...................................................................................7 1.4.
Vai trò của cạnh tranh..................................................................................7
Chương 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP LĨNH
VỰC CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.......................................9
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................9
2.2. Chiến lược cạnh tranh của Công ty GSM......................................................10
2.2.1. Đối thủ cạnh tranh của GSM.......................................................................11
2.2.2. Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh.......................................................11
2.2.3. Chiến lược marketing trong thời gian vừa qua của Xanh SM..................12
2.2.4. Năng lực cạnh tranh hiện nay của hãng Taxi Xanh SM theo ma trận
SWOT......................................................................................................................17
2.3. Chủ trương và kiến nghị nâng cao của hãng Taxi Xanh SM.......................19
2.3.1. Chủ trương nâng cao năng lực cạnh tranh.................................................19
2.3.2. Kiến nghị.......................................................................................................19
2.3.3. Kết luận.........................................................................................................20
KẾT LUẬN.....................................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................22 PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Chiến lược cạnh tranh của Tập đoàn Vingroup trong lĩnh vực công nghiệp
trong giai đoạn hiện nay là việc vô cùng quan trọng. Sự phát triển của nền kinh tế
đi với nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, việc tập trung vào chiến lược cạnh
tranh là vô cùng cấp thiết để duy trì cũng như mở rộng thị phần.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu về thương hiệu Xanh SM của công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu thị trường xe công nghệ tại Việt Nam
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh Xanh SM của công ty Cổ phần Di chuyển
Xanh và Thông minh trong giai đoạn hiện nay
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên
cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:
- Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH
- Chương 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP LĨNH
VỰC CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 6
Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH 1.1. Khái niệm
Doanh nghiệp xanh Sm là loại doanh nghiệp nhỏ và vừa, có mục tiêu phát triển kinh
doanh bền vững. Chú trọng vào việc bảo vệ môi trường, xã hội và tạo cân bằng giữa các
yếu tố này. Áp dụng nguyên tắc quản lý bền vững, sử dụng tài nguyên tái tạo, giảm chất
thải và khí thải gây ô nhiễm, tăng hiệu suất năng lượng và tạo công bằng xã hội. Góp
phần vào sự chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và tạo giá trị kinh tế cùng với tác động tích
cực đến môi trường và xã hội. 1.2. Phân loại
Cạnh tranh của doanh nghiệp xanh Sm có thể được phân loại thành các loại sau:
- Cạnh tranh sản phẩm: Doanh nghiệp xanh Sm có thể cạnh tranh bằng cách cung
cấp các sản phẩm xanh, có tác động ít đến môi trường hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Điều này có thể bao gồm việc sử dụng nguyên liệu tái chế, thiết kế và sản xuất theo tiêu
chuẩn bền vững, hoặc tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường.
- Cạnh tranh giá trị: Doanh nghiệp xanh Sm có thể cạnh tranh bằng cách tạo ra giá
trị tăng cho khách hàng thông qua các sản phẩm và dịch vụ xanh. Điều này có thể bao
gồm việc cung cấp các giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải carbon, hoặc cung
cấp sản phẩm và dịch vụ có hiệu quả về môi trường.
- Cạnh tranh thương hiệu: Doanh nghiệp xanh Sm có thể cạnh tranh bằng cách xây
dựng thương hiệu mạnh mẽ với các giá trị xanh và bền vững. Việc xây dựng một thương
hiệu đáng tin cậy và đáng tin cậy trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có thể giúp doanh
nghiệp thu hút và giữ chân khách hàng.
- Cạnh tranh hợp tác: Doanh nghiệp xanh Sm có thể cạnh tranh bằng cách hợp tác
với các đối tác, tổ chức phi chính phủ và cộng đồng để phát triển các giải pháp xanh. Việc
hợp tác với các bên liên quan có thể giúp tăng cường khả năng ảnh hưởng và tạo ra những
thay đổi tích cực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 7
- Cạnh tranh dịch vụ: Doanh nghiệp xanh Sm có thể cạnh tranh bằng cách cung cấp
các dịch vụ xanh độc đáo và chất lượng cao. Điều này có thể bao gồm các dịch vụ tư vấn,
kiểm định môi trường, quản lý môi trường và các giải pháp phát triển bền vững. 1.3.
Biện pháp cạnh tranh
Biện pháp cạnh tranh là các phương thức, hành động mà các chủ thể kinh tế sử dụng
để giành thị phần, khách hàng và lợi nhuận. Các biện pháp cạnh tranh có thể bao gồm:
- Cạnh tranh về giá cả: Các doanh nghiệp hạ giá sản phẩm để thu hút khách.
- Cạnh tranh về chất lượng: Các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo lợi thế cạnh tranh.
- Cạnh tranh về thương hiệu: Các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mạnh để thu hút khách hàng.
- Cạnh tranh về dịch vụ: Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tốt hơn để thu hút khách hàng.
- Cạnh tranh về đổi mới: Các doanh nghiệp đổi mới sản phẩm, dịch vụ và công nghệ
để tạo lợi thế cạnh tranh. 1.4.
Vai trò của cạnh tranh
- Thúc đẩy hiệu quả kinh tế: Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu
quả hoạt động, giảm chi phí sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Khuyến khích đổi mới: Cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sản phẩm, dịch
vụ, công nghệ để tạo lợi thế cạnh tranh.
- Bảo vệ người tiêu dùng: Cạnh tranh giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn,
mua được sản phẩm, dịch vụ với giá cả hợp lí và chất lượng tốt hơn.
Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có thể dẫn đến một số tác hại như:
- Tạo ra sự độc quyền: Các doanh nghiệp lớn có thể cạnh tranh không lành mạnh,
đẩy các doanh nghiệp nhỏ ra khỏi thị trường.
- Gây ra sự bất bình đẳng: Cạnh tranh có thể dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo, tạo ra
sự bất bình đẳng trong xã hội.
Kinh tế chính trị Mác Lênin cho rằng cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền
kinh tế thị trường. Cạnh tranh có thể thúc đẩy phát triển kinh tế nhưng cũng có thể dẫn 8
đến những tác hại. Do đó, cần phải có sự quản lí của nhà nước để đảm bảo cạnh tranh
lành mạnh và bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng. Ví dụ:
- Chính sách chống độc quyền: Nhà nước có thể áp dụng luật chống độc quyền để
ngăn chặn các doanh nghiệp lớn cạnh tranh không lành mạnh.
- Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ: Nhà nước có thể hỗ trợ các doanh nghiệp
nhỏ về vốn, công nghệ, thị trường để họ có thể cạnh trah với các doanh nghiệp lớn.
Chính sách bảo vệ người tiêu dùng: Nhà nước có thể ban hành luật bảo vệ người
tiêu dùng để đảm bảo người tiêu dùng được mua sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt và giá cả hợp lí. 9
Chương 2: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN
VINGROUP LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngày 6 tháng 3 năm 2023, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng đã
công bố thành lập Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (Green and Smart
Mobility – GSM), là đơn vị cho thuê phương tiện giao thông xanh và đặt xe điện đa nền
tảng đầu tiên trên thế giới.
GSM hoạt động chủ yếu trên 2 lĩnh vực: dịch vụ đặt xe điện và cho thuê ô tô – xe
máy điện với quy mô đầu tư 20.000 ô tô và 60.000 xe máy. Cụ thể, GSM cung cấp dịch
vụ di chuyển bằng ô tô điện và xe máy điện. Đồng thời GSM cũng cho các hãng vận tải
thuê ô tô – xe máy điện để đáp ứng như cầu di chuyển bằng phương tiện giao thông xanh của hàng khách
GSM đặt mục tiêu phổ cập thói quen sử dụng xe điện tới từng người dân, qua đó
nâng cao nhận thức cộng đồng về sự thuận tiện, thông minh và bền vững của các dòng xe
xanh. Thông qua các hình thức đa dạng, GSM sẽ góp phần đưa xe điện VinFast tiếp cận
sâu rộng, linh hoạt nhất tới mọi tầng lớp khách hàng, từng bước kiến tạo thói quen sử
dụng phương tiện xanh, thông minh và thân thiện với môi trường. VỀ XANH SM
- Xanh SM là thương hiệu dịch vụ đặt xe điện thuần điện đầu tiên tại Việt Nam,
mang đến những trải nghiệm di chuyển khác biệt: dịch vụ taxi tiêu chuẩn Xanh SM Taxi,
dịch vụ taxi cao cấp Xanh SM Luxury và dịch vụ di chuyển linh hoạt bằng xe máy điện Xanh SM Bike.
- Dịch vụ của Xanh SM vận hành hoàn toàn bằng ô tô điện, xe máy điện VinFast, là
thế hệ phương tiện không mùi xăng dầu, không tiếng ồn động cơ, tốt cho sức khỏe người
dùng và thân thiện với môi trường. 10
- Với đội ngũ tài xế được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp theo kim chỉ nam dịch vụ
tận tâm, Xanh SM cam kết sẽ mang đến chất lượng dịch vụ 5 sao cho người dùng.
2.2. Chiến lược cạnh tranh của Công ty GSM
Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh Nguyễn Văn
Thanh cho biết, chiến lược của GSM là đi sau nên phải đi nhanh và dịch vụ phải tốt hơn.
Đồng thời, cũng nhấn mạnh mức giá của taxi GSM sẽ cạnh tranh trên thị trường và tương
xứng với chất lượng dịch vụ.
Ngày 14/4/2023 , Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh GSM (Green -
Smart - Mobility) khai trương dịch vụ taxi điện với thương hiệu Taxi Xanh SM tại Hà
Nội. Khách hàng tại Hà Nội có thể lựa chọn 2 dịch vụ di chuyển xanh và thông minh của
Taxi Xanh SM là GreenCar và LuxuryCar, với 2 loại xe tương ứng trong giai đoạn đầu là
VinFast VF e34 (GreenCar) và VinFast VF 8 (LuxuryCar).
Mong muốn trước hết của GSM với công ty cho thuê xe và taxi điện là để khách
hàng được trực tiếp trải nghiệm phương tiện xanh với giá cả hợp lí. Chúng tôi tin rằng,
nếu được trải nghiệm thực tế các tính năng thông minh trên xe, sẽ có nhiều người mong
muốn sở hữu xe điện, từ đó thay đổi thói quen để hướng tới cái đích chung là giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Cũng giống như VinFast, VinBus hay bây giờ là GSM, chúng tôi là người đi sau các
hãng taxi truyền thống và thậm chí là các hãng taxi công nghệ nổi tiếng trên thế giới đã có
mặt tại Việt Nam cả chục năm. Vì vậy, chúng tôi xác định chiến lược của mình là đi sau
nên phải đi nhanh và dịch vụ phải tốt hơn. Chỉ trong một thời gian ngắn, GSM đã thiết lập
hệ thống vận hành, tuyển dụng tài xế… để chuẩn bị đưa vào vận hành dịch vụ taxi tại Hà
Nội trong tháng 4 và dự kiến sẽ có mặt tại 5 thành phố lớn ngay trong năm nay.
Với chi phí cạnh tranh, thậm chí là tốt hơn các hãng taxi truyền thống đặc biệt ở
phân khúc phổ thông, khách hàng sẽ được trải nghiệm chuyến đi hoàn toàn khác biệt:
không mùi xăng dầu, không tiếng ồn động cơ, tốt cho sức khỏe.
Bên cạnh đó, những mẫu xe điện thông minh của VinFast còn có nhiều tính năng
giải trí, tương tác thông minh, giúp khách hàng thư giãn trong quá trình di chuyển. Hơn
thế nữa, đội ngũ tài xế của Xanh SM còn được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp với kim chỉ
nam dịch vụ tận tâm, sẽ mang đến dịch vụ 5 sao cho người dùng. 11
2.2.1. Đối thủ cạnh tranh của GSM
Theo CEO của GSM, mảng taxi có thể chịu ít cạnh tranh từ các 'ông lớn', còn mảng
2 bánh – bao gồm cả vận chuyển hành khách và giao vận – thì cực kỳ nhạy cảm và cạnh
tranh khốc liệt. Ít nhất có 5 doanh nghiệp lớn đang thống trị mảng này và chủ yếu là DN
nước ngoài, đó là Shopee, Grab, Ahamove, Be, Gojek
2.2.2. Các chiến lược của đối thủ cạnh tranh
Sự so sánh thực tế đối mặt với thị trường xe ôm công nghệ
Việc xác định các chiến lược của đối thủ cạnh tranh công ty SM đòi hỏi phân tích
cẩn thận và dựa trên thông tin cụ thể về ngành công nghiệp, thị trường và các đối thủ cạnh
tranh cụ thể. Dưới đây là một số chiến lược mà đối thủ có thể sử dụng: Giảm giá cạnh tranh:
Đối thủ có thể thực hiện chiến lược giảm giá để cạnh tranh trực tiếp với SM, thu hút
khách hàng bằng cách cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với giá thấp hơn.
Nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ: 12
Đối thủ có thể tập trung vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của
mình để thu hút khách hàng, đặc biệt là những khách hàng đang tìm kiếm sự khác biệt về
chất lượng so với sản phẩm của SM.
Tập trung vào thị trường nhỏ hơn hoặc phân khúc đặc biệt:
Đối thủ có thể chọn tập trung vào một phân khúc nhỏ hơn của thị trường hoặc một
phân khúc đặc biệt mà SM chưa chú ý đến hoặc không phát triển mạnh.
Chiến lược tiếp thị sáng tạo:
Đối thủ có thể sử dụng các chiến lược tiếp thị sáng tạo để tạo ra sự chú ý từ khách
hàng và tăng hiệu suất tiếp thị, bao gồm sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội,
quảng cáo kỹ thuật số, hoặc chiến dịch quảng cáo không truyền thống.
Phát triển mối quan hệ với khách hàng tốt hơn:
Đối thủ có thể tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng tốt hơn
thông qua dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, chăm sóc sau bán hàng tốt hơn, và các
chương trình khuyến mãi đặc biệt.
Phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ mới:
Đối thủ có thể phát triển các sản phẩm hoặc dịch vụ mới mà SM chưa cung cấp,
hoặc cải thiện các tính năng hiện có để thu hút khách hàng mới.
Tập trung vào mạng lưới phân phối:
Đối thủ có thể tập trung vào việc xây dựng mạng lưới phân phối rộng lớn hơn hoặc
hiệu quả hơn, giúp họ tiếp cận được nhiều khách hàng hơn và tăng doanh số bán hàng.
2.2.3. Chiến lược marketing trong thời gian vừa qua của Xanh SM
Là một gương mặt mới trong cuộc đua ở lĩnh vực xe công nghệ, với nhiều đối thủ đã
có tên tuổi và vị trí đứng nhất định trên thị trường, chiến lược marketing của Xanh SM đã
góp phần không nhỏ trong việc đưa tên tuổi hãng xe điện công nghệ của Vingroup "trình
làng" thị trường một cách ấn tượng nhất. 13
Từ nhiều góc độ có thể thấy, chiến lược marketing của Xanh SM có sự toàn diện và
đột phá, đánh mạnh vào cả 4 yếu tố của một sản phẩm/dịch vụ - Tương đương với mô hình 4P như sau:
o 1 Chiến lược sản phẩm của Xanh SM
 Xanh SM hoạt động chủ yếu trên 2 lĩnh vực: dịch vụ đặt xe điện và cho thuê ô tô -
xe máy điện. Trong đó, ô tô có 2 hạng xe chính là GreenCar - taxi tiêu chuẩn và
LuxuryCar - taxi cao cấp. GreenCar sẽ sử dụng dòng xe Vinfast VF e34 với màu xanh
Cyan đặc trưng; LuxuryCar sử dụng dòng Vinfast VF 8 với màu sơn nguyên bản sang trọng.
 Nói đến chiến lược marketing của Xanh SM, phải kể đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ:
 Xanh SM sử dụng 100% xe điện: Điểm khác biệt của vượt trội của Xanh SM so
với các dịch vụ gọi xe khác là việc sử dụng xe điện - giảm thiểu khí thải giao thông ra môi
trường sống. Vì vậy, dịch vụ của Xanh SM được yêu thích nhờ vào việc đáp ứng xu
hướng sống xanh và bảo vệ môi trường của người tiêu dùng hiện nay.
 Chất lượng phục vụ cao: Tài xế của Xanh SM được đào tạo bài bản, chỉn chu từ
trang phục cho đến cung cách phục vụ. Các cuộc gọi đến khách hàng được thực hiện bằng
những cuộc gọi thường nhằm đảm bảo không bị gián đoạn trong liên lạc.
 Tiện ích trong quy trình đặt xe và thanh toán:
 Phương thức đặt xe và thanh toán linh hoạt, dễ dàng cũng là một trong những điểm
mạnh trong chiến lược marketing của Xanh SM:
 Đặt xe linh hoạt: Khách hàng có thể đặt xe qua ứng dụng của Xanh SM, qua app
gọi xe Be hoặc gọi trực tiếp qua tổng đài.
 Đối với hình thức thanh toán: Khách hàng có thể trả bằng tiền mặt, thẻ hoặc qua ví
điện tử tích hợp ngay trên app.
 · Hiểu tâm lý khách hàng: Việc đặt xe và nhận chuyến được thực hiện và theo dõi
ngay trên ứng dụng Xanh SM. Ứng dụng được thiết kế dễ sử dụng , đa dạng với các ngôn
ngữ phổ biến: Việt - Anh thuận tiện cho mọi khách hàng. 14
o 2 Chiến lược về giá Xanh SM
 Về chiến lược giá, Xanh SM có sự tách biệt và bảng giá dịch vụ giữa các dòng xe, cụ thể:
 Đối với GreenCar: Giá cước cho 1km đầu tiên của loại xe này là 20.000 đồng. Đối
với 24km tiếp theo, xe VF5 Plus có giá là 14.000 đồng/km và với VF e34 là 15.500
đồng/km. Từ km số 26 trở đi, cước xe giảm còn 12.000 đồng ở VF 5 Plus và 12.500
đồng/km đối với VF e34.
 Đối với LuxuryCar: Riêng đối với gói dịch vụ xe LuxuryCar, giá cước cố định là
21.000 đồng/km cho toàn bộ hành trình.
 Đối với Xanh SM Bike: Giá khởi hành cho 2km đầu tiên là 13.800 đồng (tương
đương 6.900 đồng/km ). Từ km thứ 3, giảm giá còn 4.800 đồng.
Ngoài ra, để gia tăng trải nghiệm người dùng, mới đây Xanh SM cũng đồng thời tung
ra hàng loạt các voucher ưu đãi: giảm ngay 50% khi gọi taxi Xanh SM trên ví VNPAY;
giảm tới 50% khi đổi điểm VINID lấy voucher đi Xanh SM,.... Qua đó, giúp khách hàng
tiết kiệm tối đa chi phí khi di chuyển bằng các phương tiện của hãng.
o 3 Chiến lược phân phối của Xanh SM
 Chiến lược marketing của Xanh SM ở khâu phân phối được thực hiện bài bản.
Trong thời gian đầu hoạt động tại Hà Nội, Taxi Xanh SM tập trung nhiều tại các địa điểm
thuộc hệ sinh thái của VinGroup như Vincom, Vinschool, Vinhomes và các điểm tập trung đông người. 15
 Vì phụ thuộc lớn vào yếu tố trạm sạc, Xanh SM hiện chỉ đẩy mạnh phân phối tại
những nơi có mật độ dân cư cao, các thành phố du lịch lớn,…(như ở Nha Trang đã được
xanh sm phủ xanh vì Nha Trang có sự đầu tư mạnh của tập đoàn Vingroup là Vinpearl,
ngoài ra còn có Hạ Long và Phú Quốc) Trong tương lai gần, Xanh SM sẽ được VinGroup
ra mắt tại 5 thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam, sau đó phân bổ rộng rãi trên khắp toàn quốc. 1. Quảng cáo
 Các chiến lược quảng cáo được Xanh SM đẩy mạnh , trải rộng trên khắp các kênh
truyền thông: mạng xã hội Facebook, báo điện tử Zing News; quảng cáo thông qua
banner, áp phích trên đường phối;... Ngoài ra, Xanh SM cũng gia tăng lượt thảo luận bằng
chính những bài chia sẻ từ trải nghiệm thực tế của các khách hàng (PhoBolsaTV, Xế Cưng,...). 2. Khuyến mãi
 Để thu hút khách hàng, Xanh SM đã tung ra hàng loạt các voucher khuyến mãi hấp
dẫn trên nhiều nền tảng khác nhau như: giảm ngay 50% khi gọi taxi Xanh SM trên ví
VNPay, ưu đãi độc quyền lên tới 25% cước taxi Xanh cho thành viên Cộng đồng Vinfast
toàn cầu,... Mới đây nhất, hãng này cũng đồng thời tung ra chương trình Xanh SM
Referral (giới thiệu người dùng Xanh SM) nhằm phát triển cộng đồng đồng người sử
dụng ứng dụng Xanh SM bằng cách giới thiệu bạn bè, người thân qua mã giới thiệu cá
nhân đã được cung cấp. Từ đây, cả người giới thiệu và người được giới thiệu sẽ được tặng
kèm các mã giảm giá khi sử dụng các dịch vụ đặt xe của Xanh SM. 3. Marketing trực tiếp
 Chiến lược marketing của Xanh SM còn bao gồm các hoạt động marketing trực
tiếp ngay tại các địa điểm thuộc hệ sinh thái của VinGroup như Vincom, Vinschool,
Vinhomes,... Tại đây, những khách hàng đầu tiên sẽ được trải nghiệm dịch vụ xe taxi điện
của hãng và có những cảm nhận, chia sẻ ban đầu của mình tới những người xung quanh.
Từ đó tạo ra những cuộc thảo luận và đánh giá về chất lượng của hãng xe.
o 4. Quan hệ công chúng
 Xanh SM luôn bám sát vào thế mạnh "xe điện - Bảo vệ môi trường" của mình
trong các hoạt động truyền thông - xúc tiến. Điều này được thể hiện rõ ràng từ tên thương 16
hiệu, bộ nhận diện xanh và cả các thông điệp truyền thông của thương hiệu. Xanh SM cho thấy rõ
 khát vọng về việc thay đổi hành vi người dùng, hướng đến kỷ nguyên năng lượng
xanh, phát triển bền vững.
 Bên cạnh thông điệp bảo vệ môi trường, Xanh SM cũng đồng thời triển khai các
hoạt động CSR khác như trích phần trăm lợi doanh thu từ mỗi cuốc xe, bổ sung thêm vào
quỹ "Vì tương lai xanh" của tập đoàn.
Những “cú bắt tay” chưa từng có
 Sputnik: Ngoài Be Group, GSM đã tìm được đối tác nào mới và dự kiến sẽ triển
khai tại những TP nào? Xin ông chia sẻ kế hoạch của Công ty trong thời gian tới?
 Ông Nguyễn Văn Thanh - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM):
 Chỉ trong gần 1 tháng kể từ khi chính thức thành lập, chúng tôi đã ký kết thoả
thuận hợp tác đầu tư vào Be Group nhằm nhanh chóng đưa ô tô điện và xe máy điện vào
hoạt động dịch vụ vận tải. Bên cạnh đó, GSM và Be cũng sẽ hợp tác chia sẻ nền tảng gọi
xe. Theo đó, khách hàng gọi xe thông qua ứng dụng của Be Group có thể lựa chọn dịch vụ taxi điện của GSM.
 Cũng trong tháng 3, chúng tôi đã ký kết hợp đồng cho thuê 500 ô tô điện với hãng
taxi Lado, giúp hãng này mở rộng hoạt động kinh doanh taxi điện tại Lâm Đồng, Bình
Định và các khu vực khác.
 Hiện tại, chúng tôi đang làm việc cùng đối tác Ahamove để triển khai kế hoạch cho
thuê 1.000 xe máy điện nhằm đưa vào vận hành dịch vụ cho thuê xe điện tại nhiều tỉnh
thành trên cả nước trong năm nay.
 Ngoài ra, nhiều đối tác khác cũng đang tham gia quá trình đàm phán hợp tác cùng GSM. 17
2.2.4. Năng lực cạnh tranh hiện nay của hãng Taxi Xanh SM theo ma trận SWOT
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, việc tìm hiểu rõ về các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển của doanh nghiệp là điều rất quan trọng. Phân tích SWOT ((Strengths,
Weaknesses, Opportunities, Threats - Sức mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức) giúp cho
doanh nghiệp đánh giá và xác định được chiến lược cạnh tranh. Tận dụng được những
điểm mạnh, khắc phục nhược điểm, khái thác cơ hội và đối phó với các thách thức, từ đó
giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt.
o Điểm mạnh (Strengths)
- Là thương hiệu uy tín: Taxi Xanh SM được hậu thuẫn bởi tập đoàn Vingroup, tập
đoàn có sự uy tín trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh ô tô điện.
- Thân thiện với môi trường: Sử dụng hoàn toàn bằng xe điện giúp giảm tối thiểu ô
nhiễm môi trường, góp phần mang lại sự “xanh” cho môi trường
- Xe hiện đại, cao cấp: Không mùi, không tiếng ồn, động cơ tiện nghi, được trang bị
nhiều thiết bị hiện đại như màn hình cảm ứng, hệ thống định vị GPS, cổng sạc USB, ...
- Dịch vụ chuyên nghiệp: Tài xế được chú trọng vào việc đào tạo, phong cách thân
thiện, chuyên nghiệp, chu đáo với khách hàng.
o Điểm yếu (Weaknesses)
- Số lượng xe còn hạn chế: Xanh SM là một hãng mới nên số lượng xe vẫn còn hạn
chế so với các hãng xe công nghệ khác
- Độ nhận diện chưa rộng rãi: Vì là hãng xe vừa ra mắt không lâu nên chưa được
nhiều khách hàng biết đến
- Giá cước cao: Giá cước cao hơn so với các dịch vụ xe công nghệ khác như Be hay Grab.
- Phân bổ xe chưa hợp lí: Phân bổ nhiều xe đến khu vực có nhu cầu thấp trong khi
khu vực có nhu cầu cao lại thiếu xe.
o Cơ hội (Opportunities) 18
- Khách hàng đang có xu hướng ưa chuộng xe máy điện: Nhu cầu sử dụng phương
tiện xanh thân thiện với môi trường ngày càng tăng, đây là cơ hội lớn cho Taxi Xanh SM
- Sự phát triển của công nghệ: Taxi Xanh SM có thể đầu tư vào công nghệ để nâng
cao chất lượng dịch vụ và thu hút khách hàng.
- Mở rộng thị trường hoạt động sang các tỉnh và thành phố khác trên cả nước. Đầu
tháng 11 năm 2023, Hãng Taxi Xanh SM đã có cơ hội khai trương dịch vụ taxi điện đầu
tiên tại Lào, khởi động cho chiến lược “Go Green Global”, hướng tới mục tiêu phổ cập xu
hướng "di chuyển xanh" ra thế giới.
o Thách thức (Threats)
- Môi trường cạnh tranh gay gắt: Với thị trường gọi xe công nghệ hấp dẫn và không
ngừng phát triển tạo ra sự cạnh tranh với các hãng xe truyền thống và các hãng xe công
nghệ đặc biệt là ở các thành phố lớn.
- Các đổi thủ cạnh tranh có ưu thế về kinh nghiệm, nguồn nhân lực, thị phần, nguồn lực tài chính
- Hạ tầng các trạm sạc còn phát triển chưa đồng đều: Đây là thách thức cho Taxi
Xanh SM trong việc vận hành và khai thác xe điện
- Giá thành xe điện còn cao so với xe chạy bằng xăng khiến cho chi phí đầu tư của hãng Taxi Xanh SM tăng cao
- Dù là hãng xe công nghệ điện mới ra mắt nhưng Taxi Xanh SM đã có những ưu
thế riêng trên thị trường như thương hiệu uy tín, xe điện thân thiện môi trường, và dịch vụ
chuyên nghiệp. Tuy nhiên, hãng cũng phải đối mặt với những thách thức, cạnh tranh khốc
liệt. Để thành công hơn, hãng Taxi Xanh SM phải tích cực mở rộng mạng lưới hoạt động,
nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng độ nhận diện, và đưa ra các chương trình khuyến mãi
hấp dẫn để thu hút khách hàng.
- Ngoài ra, để gia tăng trải nghiệm người dùng, mới đây Xanh SM cũng đồng thời
tung ra hàng loạt các voucher ưu đãi: giảm ngay 50% khi gọi taxi Xanh SM trên ví
VNPAY; giảm tới 50% khi đổi điểm VINID lấy voucher đi Xanh SM,.... Qua đó, giúp
khách hàng tiết kiệm tối đa chi phí khi di chuyển bằng các phương tiện của hãng. 19
2.3. Chủ trương và kiến nghị nâng cao của hãng Taxi Xanh SM
2.3.1. Chủ trương nâng cao năng lực cạnh tranh
2.3.1.1. Tập trung phát triển vào mảng gọi xe công nghệ
- Mở rộng đội ngũ tài xế, nâng cao thái độ phục vụ, đảm bảo chất lượng dịch vụ
- Triển khai thêm các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng
- Đầu tư vào công nghệ, cải thiện ứng dụng gọi xe giúp khách hàng có trải nghiệm tốt hơn.
2.3.1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các mảng kinh doanh khác
- Nâng cao chiến lược marketing, quảng bá thương hiệu.
- Áp dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý và vận hành
- Nâng cao chất lượng dịch vụ 2.3.2. Kiến nghị
2.3.2.1. Đối với chính sách
- Chính Phủ cần có chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp gọi xe công nghệ Việt Nam
- Cần có quy định chặt chẽ về hoạt động của các doanh nghiệp gọi xe công nghệ,
đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh
2.3.2.2. Đối với hãng Taxi Xanh SM
- Cần xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, bài bản cho từng mảng kinh doanh
- Chú trọng đào tạo nhân sự, đảm bảo chất lượng dịch vụ
- Cần tăng cường hợp tác với các đối tác chiến lược để mở rộng thị trường 20
- Cần tập trung nguồn lực phát triển mảng gọi xe công nghệ, đây là mảng có tiềm
năng lớn và đem lại lợi thế cho việc cạnh tranh. 2.3.3. Kết luận
Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt, việc nâng cao
khả năng cạnh tranh là một yêu cầu không thể phủ nhận đối với Xanh SM. Bằng việc tập
trung vào phát triển mảng dịch vụ gọi xe công nghệ và tăng cường năng lực cạnh tranh
của các lĩnh vực kinh doanh khác, đồng thời thực hiện các kiến nghị đã đề ra, Xanh SM
có thể củng cố vị thế của mình trên thị trường và đạt được mục tiêu phát triển bền vững. 21 KẾT LUẬN
Tập đoàn Vingroup đã cho thấy sự tận dụng khả năng đổi mới và linh hoạt
trong việc phải thích ứng với môi trường cạnh tranh khốc liệt ở lĩnh vực công
nghiệp. Xây dựng các chiến lược cạnh tranh, Vingroup đã mạnh mẽ tạo ra vị thế
đáng gờm và tăng cường sức cạnh tranh của mình. Mặc dù đã có sự thành công
đáng kể nhưng Vingroup vẫn đối mặt với nhiều thách thức như việc duy trì và mở
rộng vị thế cạnh tranh. Các thách thức này bao gồm cả sự biến đổi nhanh chóng của
công nghệ, sự biến đổi không ngừng của thị trường, và sự cạnh tranh gay gắt từ các
đối thủ trong và ngoài nước.
Tóm lại để thành công và phát triển hơn nữa, Vingroup cần tiếp tục đầu tư vào
phát triển công nghệ và nghiên cứu thểm để cải thiện quản lí chuỗi cung ứng, tăng
cường thêm khả năng tương tác với khách hàng. Với sự cam kết đổi mới và chiến
lược linh hoạt, Vingroup sẽ có tiềm năng tiếp tục thành công và giữ vững vị thế của
mình trong lĩnh vực công nghiệp trong giai đoạn sắp tới. 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Khánh Huyền. (27/9/2023). Chiến lược marketing của Xanh SM - Ngôi sao
mới trên thị trường gọi xe công nghệ. Truy cập từ:
https://marketingai.vn/chien-luoc-marketing-cua-xanh-sm- 194230925181113831.htm
 Taras Ivanov. (10/4/2023). Chiến lược kinh doanh của taxi điện VinFast và
những “cú bắt tay” chưa từng có. Truy cập từ:
https://sputniknews.vn/amp/20230410/chien-luoc-kinh-doanh-cua-taxi-dien-
vinfast-va-nhung-cu-bat-tay-chua-tung-co-22353930.html
 Nguyễn Đình Khiêm. (18/07/2023). GSM – Taxi Xanh SM và chiến lược mở
cực kỳ thông minh của Vinfast. Truy cập từ: https://kstudy.edu.vn/gsm-taxi-
xanh-sm-va-chien-luoc-cua-vinfast/
 Bảo Anh. (30/05/2023). Taxi Xanh SM có gì khác với taxi công nghệ?. Truy cập từ:
https://vtcnews.vn/taxi-xanh-sm-co-gi-khac-voi-taxi-cong-nghe- ar786292.html
 Trịnh Dũng & Hải Tiến. (09/11/2023). Hãng taxi Xanh SM của Việt Nam
khai trương dịch vụ taxi điện đầu tiên tại Lào. Truy cập từ:
https://nhandan.vn/hang-taxi-xanh-sm-cua-viet-nam-khai-truong-dich-vu-
taxi-dien-dau-tien-tai-lao-post781805.html#:~:text=ASEAN-,H%C3%A3ng
%20taxi%20Xanh%20SM%20c%E1%BB%A7a%20Vi%E1%BB%87t
%20Nam%20khai%20tr%C6%B0%C6%A1ng%20d%E1%BB%8Bch,v
%E1%BB%9Bi%20th%C6%B0%C6%A1ng%20hi%E1%BB%87u %20Xanh%20SM. 23