Chiến lược của công ty cổ phần bia rượu - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

Nhà máy BSG NCT khởi đầu là một phân xưởng nhỏ cũ kỹ của người Pháp tên Victor Laure từ năm 1875 của hãng bia BGI. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhà máy được công ty Rượu Bia miền Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Kết luận chiến lược của công ty cổ phần bia rượu nước giải
khát Sài Gòn đang sử dụng
Nhà máy BSG NCT khởi đầu là một phân xưởng nhỏ cũ kỹ
của người Pháp tên Victor Laure từ năm 1875 của hãng bia
BGI. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhà máy
được công ty Rượu Bia miền Nam quản lý và đổi tên thành
nhà máy BSG kể từ ngày 01/06/1977 và đến năm 1993 chính
thức trở thành công ty Bia Sài Gòn.
Trong xu thế hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới hiện
nay, chiến lược đúng đắn có vai trò quyết định trong sự phát
triển và lớn mạnh của doanh nghiệp. Với những nỗ lực phát
triển bền bỉ và ổn định, không ngừng nâng cao chất lượng,
đa dạng hóa sản phẩm thỏa mãn sự mong đợi của người tiêu
dùng, hiện tại – Bia Sài Gòn đang chiếm giữ vị trí dẫn đầu
trong ngành Bia VN và 5 lần liên tục vinh dự được công
nhận là Thương hiệu Quốc Gia. Bia Sài Gòn cũng đã tự hào
trở thành thành viên thứ 351 tại Học viện Bia Berlin – một
trong những cái nôi của văn hóa bia toàn cầu.
Chiến lược cấp công ty:
Đa dạng hóa đầu tư là điều tất yếu trong tiến trình phát
triển quy mô doanh nghiệp.
Tuy nhiên đa dạng hóa như thế nào để tạo nên giá trị cạnh
tranh bền vững lại là chuyện đau đầu của nhiều doanh
nghiệp. Theo lý thuyết quản trị, các tập đoàn lớn thường áo
dụng đầu tư theo phương thức thiết lập ma trận BCG, và
được chia thành bốn nhóm:
Nhóm 1: đang hoạt động sinh lợi ổn định thường ứng với
các nhóm sản phẩm bia hiện đang có mặt tại thị trường ( các
sản phẩm bia Sài gòn đỏ, bia 333...)
Nhóm 2: các hoạt động có cơ hội sinh lợi lớn cần nguồn vốn
đầu tư. Đưa các sản phẩm bia có tiềm năng từ phát triển ổn
định dùng lợi nhuận hàng năm thu được đầu tư vào phát
triển đẩy mạnh bán hàng, từ phát triển ổn định lên tăng
trưởng.
Nhóm 3: là các hoạt động có tiềm năng sinh lời cao nhưng
cũng ẩn chứa nhiều rủi ro. Theo trên thì các dùng lợi nhuận
từ các sản phẩm có lợi nhuận chính của công ty đem
qua đề đầu tư vào phát triển và tung ra sản phâm mới có
khả năng sinh lời lớn như các sản phẩm bia mới đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng…
Nhóm 4: các hoạt động đang làm ăn thua lỗ, khó có cơ hội
phát triển. Hiện nay thì trong các hoạt động của công ty, có
một sô ngành phát triển không phải là thế mạnh của công ty
như các hoạt động về đầu tư tài chính và bất động sản, vẫn
chưa là một thế mạnh của công ty và chưa theo kịp được các
đổi thủ cạnh tranh về lĩnh vực này.
Chiến lược kinh doanh tại thị trường trong nước:
Dựa vào tiêm lực vốn mạnh, dựa vào mục tiêu của công ty là
tăng trưởng nhanh, ổn định, ta lựa chọn chiến lược tăng
trưởng đa dạng hóa, đồng thời áp dụng các chiến lược cắt
giảm để tăng trưởng. Chúng ta lựa chọn chiên lược đa dạng
hóa tập trung vì công ty đang có những điều kiện rất phù
hợp để áp dụng chiến lược này: Thị trường của bia sài gòn
đỏ và bia 333 tuy đang vững mạnh nhưng đã gần tới điểm
bão hòa, không thể có bước tiến mới bức phá so với các sản
phẩm cạnh tranh lớn, công ty đang có một số vốn lớn đầu tư
chưa hiệu quả, có thể tận dụng để đầu tư vào một lĩnh vực,
sản phẩm mới hiệu quả hơn.
Cụ thể, công ty sẽ thực hiện chiến lược đa dạng hóa đồng
tâm, trong giai đoạn 2010-2015, đầu tư vào sản phẩm mới là
bia đen, đây là sản phẩm thuộc nhóm tiềm năng của chúng
ta, có tiềm năng nhưng chưa ổn định, đồng thời thực hiện
cắt giảm, thu hồi dần vốn đầu tư ở một số ngành thuộc
nhóm suy giảm, có hoạt động không hiệu quả như bao bì,
nguyên vật liệu, bất động sản để tập trung vốn cho nhóm
phát triển ổn định là bia vàng đồng thời thúc đẩy sản phẩm
mới để có thể phát triển lên mức tăng trưởng và trở thành
nhóm phát triển ổn định tiếp theo của công ty. Giai đoạn
1015-1020, tập trung phát triển thị trường bia đen nếu sản
phẩm vẫn có chỗ đứng ổn định trên thị trường, tìm kiếm cơ
hội kinh doanh mới, khả thi để đầu tư vì lúc này các sản
phẩm cũ đã đến giai đoạn bão hòa, cần tìm một hướng đi
mới, một sản phẩm mới.
Chiến lược kinh doanh cho thị trường quốc tế:
Hiện tại 2 sản phẩm bia 333 và bia sài gòn đã được xuất
sang 24 thị trường khu vực và thế giới như Nhật, Mỹ, EU,
Hongkong, Singapore, trong giai đoạn tiếp theo công ty dự
định thực hiện chiên lược phát triển thị trường bia vàng
đồng thời khi sản phẩm mới có thị trường ổn định và vững
vàng, công ty sẽ tính đến chiến lược xâm nhập thị trường
trong khu vực để phát triển.
Chiến lược phát triển sản phẩm mới:
Bao gồm:
Nhận định tiềm năng thị trường:
Sản phẩm bia đen:
Tổng quan thị trường bia đa số các sản phẩm bia nói chung
là đều bị chiếm ở các hầu hết phân khúc và phần lớn là của
đối thủ cạnh tranh mạnh truyền thống như: ở phân khúc thị
trường cao cấp có Heniken, thị trường trung cao phải kể đến
Tiger, thị trường trung bình kể đến các sản phẩm của
Calsberg... ở phân khúc thị trường phổ thông có những sản
phẩm như bia Sài Gòn, Sài Gòn Special, bia 333, bia Hà
Nội... ngoài ra còn phải kể đến bia Huda Huế, Halida, Đại
Việt.. ở phân khúc thị trường nhỏ hẹp có tính địa phương.
Đặc biệt gần đây có sự xuất hiện của sản phẩm bia Zorok
chiếm lĩnh ở thị trường phân khúc phổ thông, vốn chiếm tỷ
trọng khá lớn của thị trường tiêu thụ bia tại Việt Nam. Nhận
định thị trường bia thì, hiện nay người tiêu dùng có xu
hướng chuyển từ uống rượu sang uống bia. Mặc khác thì
hiện nay sô lượng người tiêu thị bia tại thị tường Việt Nam
khoảng hơn 33 triệu người trong độ tuổi từ 20 - 40( là tỷ lệ
tiêu thụ bia cao), bất chấp lạm phát gia tăng nhưng nhu cầu
dùng bia vẫn không ngừng gia tăng.
Xét về đặc tính của sản phẩm, bia đen là sản phẩm đã có
mặt trên thị trường nhưng chưa nhiều đa số là ngoại nhập
duy chỉ có mỗi Đại Việt của công ty bia Hương Sen là có sản
xuất nhưng lại chưa được đẩy mạnh và chưa khai thác hết
tiềm năng của thị trường miền
Nam. Do đó, với sản phẩm bia đen này sẽ đánh từ phân
khúc thị trường cao, đánh mạnh vào nhu cầu khách hàng
cần và giới thiệu thêm như góp phần tạo ra cho khác biệt
cho người uống, ngoài ra đây cũng là sản phẩm kén người
uống, không đại trà bình dân như những loại bia vàng khác.
So sánh giữa bia đen và bia vàng thì bia đen có thành phân
dinh dưỡng hơn so với bia vàng. Theo nghiên cứu thì bia
vàng có tỷ lệ hoa bia (houblon) nhiều hơn, trong khi bia đen
có thành phần lúa mạch nhiều hơn và lại là loại lúa mạch
được sây khô cho có màu đen( còn gọi là carafamalt). Chính
đặc điểm này đã tạo ra sự khác biệt về tính chất sản phẩm:
bia đen có chất đạm cao hơn, tuy nhiên bia vàng lại có nhiều
vitamin( B2, B6 và B9) hơn.Ở dạng bia tươi thì uống ngon
nhất là ở nhiệt độ 12°C, nếu để bia nguội quá nhiệt độ này
thì bia đen uống vẫn giữa được hương vị ngọt trong khi bia
vàng thì lại có vị đắng.
Theo những phân tích và nhận định thì nhu cầu bia đen của
thị trường ngày càng gia tăng, và càng trở lên là xu thế, bởi
theo phong cách uống của người thưởng thức uống bia
không chi là thực uông dùng đê giải khát, dùng đề uông như
truyên thống mà giờ dịch chuyên sang khăng định vê phong
cách, nét sành điệu trong khách hàng. Sản phâm mà hướng
công ty làm ra là sản phẩm BIA ĐEN với tên gọi EAGLE
BEER mang phong cách
Đức với một phân khúc hướng đên là thị trường ở mức
trung cao.
Sản phẩm cơm rượu:
Hiện nay với mức độ phát triên nhanh chóng của kinh tế thì
đời sống xã hội của con người ngày càng nâng cao, và càng
có chất lượng hơn, xu thế hiện nay của họ không chỉ còn ăn
no mặc đủ mà dần chuyển sang xu hướng ăn ngon mặc đẹp.
Và người tiêu dùng hiện nay được nhận xét là ngày càng khó
tính hơn trong việc lựa chọn các nhãn hàng. Tuy nhiên tốc
độ đô thị hóa nhanh và sự tràn ngập các chủng loại hàng
hóa đã dần làm mất đi một số nét văn hóa, một số món ẩm
thực độc đáo mang đậm nét văn hóa, phong tục mà chỉ có tại
Việt Nam. Giữ lại đặc trưng hương vị truyền thống đồng
thời cũng giới thiệu được nét văn hoa này cho các du khách
đến thăm tại Việt Nam là một mục tiêu tiềm năng cần phải
khai thác.
Xét thị trường thì chưa có xuât hiện các sản phẩm cơm rượu
một cách hệ thống và được đầu tư cụ thể, đa số các sản
phẩm cơm rượu được sản xuất tại các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ
và bán tại các vỉa hè tại các ngã tư, riêng có cơ sở sản xuất
Hông Loan tại Q3 là được bán có hệ thống hơn như tại các
siêu thị coop - mart, nhưng cũng chưa được rầm rộ, do đó ít
được sự quan tâm của người tiêu dùng.
Chiến lược nguyên vật liệu và mua hàng:
Cơ cấu giá thành sản phẩm không biến động nhiều qua các
năm. Chi phí nguyên vật liệu ước tính chiêm khoảng 77,5%
giá vốn. con số này có xu hướng tăng nhẹ do tình hình giá
nguyên liệu tăng mạnh so với các yếu tố khác.
Các nguyên vật liệu chính bao gồm:
- Nước là thành phần chính trong sản xuất bia, có ảnh
hưởng rất quan trọng tới các đặc trưng của bia.
-Malt là thành phần mạch nha hóa từ hạt ngũ cốc, chủ yếu
là từ lúa mạch. Sản phẩm này chưa được sản xuất mạnh
trong nước, bên cạnh đó chất lượng còn chưa cao. Do vậy
bên cạnh mua malt từ một số nhà máy sản xuất trong nước,
còn phải nhập một khối lượng lớn malt từ nước ngoài. Giá
vào khoảng 100USD/ 20Kg
-Hoa houlon là thành phần không thể thiếu trong quy trình
sản xuất bia hiện không có trồng tại Việt Nam=> nhập khẩu
toàn bộ từ nước ngoài với giá vào khoảng 500USD/ tân tại
càng Hải Phòng.
==> hoa houlon và Malt có thể mua tại các công ty nhập
khẩu tại HN hoặc mua trực tiếp từ các công ty nước
ngoài( Đan Mạch, Đức...), bằng đường thủy.
-Gạo là nguyên liệu phụ kèm theo, và men bia mua ngay tại
Nghệ An hoặc Hà Tinh Đối với cơm rượu: tận dụng nguồn
nguyên liệu sẵn có tại địa phương với mức giá rẻ và hợp lý,
nguồn nguyên liệu mua vào với chất lượng cao.
Chiến lược nghiên cứu và phát triển:
Chiến lược sản xuất của công ty trong giai đoạn này là tập
trung phát triển đa dạng hơn các sản phẩm bằng cách cho
ra các sản phẩm mới trên thị trường, nhằm đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng và nâng cao thị phần của công ty, đồng
thời cũng giữ vững sản xuất các loại sản phẩm đã có mặt
khác trên thị trường: bia, rượu...
| 1/6

Preview text:

Kết luận chiến lược của công ty cổ phần bia rượu nước giải
khát Sài Gòn đang sử dụng
Nhà máy BSG NCT khởi đầu là một phân xưởng nhỏ cũ kỹ
của người Pháp tên Victor Laure từ năm 1875 của hãng bia
BGI. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhà máy
được công ty Rượu Bia miền Nam quản lý và đổi tên thành
nhà máy BSG kể từ ngày 01/06/1977 và đến năm 1993 chính
thức trở thành công ty Bia Sài Gòn.
Trong xu thế hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới hiện
nay, chiến lược đúng đắn có vai trò quyết định trong sự phát
triển và lớn mạnh của doanh nghiệp. Với những nỗ lực phát
triển bền bỉ và ổn định, không ngừng nâng cao chất lượng,
đa dạng hóa sản phẩm thỏa mãn sự mong đợi của người tiêu
dùng, hiện tại – Bia Sài Gòn đang chiếm giữ vị trí dẫn đầu
trong ngành Bia VN và 5 lần liên tục vinh dự được công
nhận là Thương hiệu Quốc Gia. Bia Sài Gòn cũng đã tự hào
trở thành thành viên thứ 351 tại Học viện Bia Berlin – một
trong những cái nôi của văn hóa bia toàn cầu.
Chiến lược cấp công ty:
Đa dạng hóa đầu tư là điều tất yếu trong tiến trình phát
triển quy mô doanh nghiệp.
Tuy nhiên đa dạng hóa như thế nào để tạo nên giá trị cạnh
tranh bền vững lại là chuyện đau đầu của nhiều doanh
nghiệp. Theo lý thuyết quản trị, các tập đoàn lớn thường áo
dụng đầu tư theo phương thức thiết lập ma trận BCG, và
được chia thành bốn nhóm:
Nhóm 1: đang hoạt động sinh lợi ổn định thường ứng với
các nhóm sản phẩm bia hiện đang có mặt tại thị trường ( các
sản phẩm bia Sài gòn đỏ, bia 333...)
Nhóm 2: các hoạt động có cơ hội sinh lợi lớn cần nguồn vốn
đầu tư. Đưa các sản phẩm bia có tiềm năng từ phát triển ổn
định dùng lợi nhuận hàng năm thu được đầu tư vào phát
triển đẩy mạnh bán hàng, từ phát triển ổn định lên tăng trưởng.
Nhóm 3: là các hoạt động có tiềm năng sinh lời cao nhưng
cũng ẩn chứa nhiều rủi ro. Theo trên thì các dùng lợi nhuận
từ các sản phẩm có lợi nhuận chính của công ty đem

qua đề đầu tư vào phát triển và tung ra sản phâm mới có
khả năng sinh lời lớn như các sản phẩm bia mới đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng…
Nhóm 4: các hoạt động đang làm ăn thua lỗ, khó có cơ hội
phát triển. Hiện nay thì trong các hoạt động của công ty, có
một sô ngành phát triển không phải là thế mạnh của công ty
như các hoạt động về đầu tư tài chính và bất động sản, vẫn
chưa là một thế mạnh của công ty và chưa theo kịp được các
đổi thủ cạnh tranh về lĩnh vực này.
Chiến lược kinh doanh tại thị trường trong nước:
Dựa vào tiêm lực vốn mạnh, dựa vào mục tiêu của công ty là
tăng trưởng nhanh, ổn định, ta lựa chọn chiến lược tăng
trưởng đa dạng hóa, đồng thời áp dụng các chiến lược cắt
giảm để tăng trưởng. Chúng ta lựa chọn chiên lược đa dạng
hóa tập trung vì công ty đang có những điều kiện rất phù
hợp để áp dụng chiến lược này: Thị trường của bia sài gòn
đỏ và bia 333 tuy đang vững mạnh nhưng đã gần tới điểm
bão hòa, không thể có bước tiến mới bức phá so với các sản
phẩm cạnh tranh lớn, công ty đang có một số vốn lớn đầu tư
chưa hiệu quả, có thể tận dụng để đầu tư vào một lĩnh vực,
sản phẩm mới hiệu quả hơn.
Cụ thể, công ty sẽ thực hiện chiến lược đa dạng hóa đồng
tâm, trong giai đoạn 2010-2015, đầu tư vào sản phẩm mới là
bia đen, đây là sản phẩm thuộc nhóm tiềm năng của chúng
ta, có tiềm năng nhưng chưa ổn định, đồng thời thực hiện
cắt giảm, thu hồi dần vốn đầu tư ở một số ngành thuộc
nhóm suy giảm, có hoạt động không hiệu quả như bao bì,
nguyên vật liệu, bất động sản để tập trung vốn cho nhóm
phát triển ổn định là bia vàng đồng thời thúc đẩy sản phẩm
mới để có thể phát triển lên mức tăng trưởng và trở thành
nhóm phát triển ổn định tiếp theo của công ty. Giai đoạn
1015-1020, tập trung phát triển thị trường bia đen nếu sản
phẩm vẫn có chỗ đứng ổn định trên thị trường, tìm kiếm cơ
hội kinh doanh mới, khả thi để đầu tư vì lúc này các sản
phẩm cũ đã đến giai đoạn bão hòa, cần tìm một hướng đi
mới, một sản phẩm mới.
Chiến lược kinh doanh cho thị trường quốc tế:

Hiện tại 2 sản phẩm bia 333 và bia sài gòn đã được xuất
sang 24 thị trường khu vực và thế giới như Nhật, Mỹ, EU,
Hongkong, Singapore, trong giai đoạn tiếp theo công ty dự
định thực hiện chiên lược phát triển thị trường bia vàng
đồng thời khi sản phẩm mới có thị trường ổn định và vững
vàng, công ty sẽ tính đến chiến lược xâm nhập thị trường
trong khu vực để phát triển.
Chiến lược phát triển sản phẩm mới: Bao gồm:
Nhận định tiềm năng thị trường: Sản phẩm bia đen:
Tổng quan thị trường bia đa số các sản phẩm bia nói chung
là đều bị chiếm ở các hầu hết phân khúc và phần lớn là của
đối thủ cạnh tranh mạnh truyền thống như: ở phân khúc thị
trường cao cấp có Heniken, thị trường trung cao phải kể đến
Tiger, thị trường trung bình kể đến các sản phẩm của
Calsberg... ở phân khúc thị trường phổ thông có những sản
phẩm như bia Sài Gòn, Sài Gòn Special, bia 333, bia Hà
Nội... ngoài ra còn phải kể đến bia Huda Huế, Halida, Đại
Việt.. ở phân khúc thị trường nhỏ hẹp có tính địa phương.
Đặc biệt gần đây có sự xuất hiện của sản phẩm bia Zorok
chiếm lĩnh ở thị trường phân khúc phổ thông, vốn chiếm tỷ
trọng khá lớn của thị trường tiêu thụ bia tại Việt Nam. Nhận
định thị trường bia thì, hiện nay người tiêu dùng có xu
hướng chuyển từ uống rượu sang uống bia. Mặc khác thì
hiện nay sô lượng người tiêu thị bia tại thị tường Việt Nam
khoảng hơn 33 triệu người trong độ tuổi từ 20 - 40( là tỷ lệ
tiêu thụ bia cao), bất chấp lạm phát gia tăng nhưng nhu cầu
dùng bia vẫn không ngừng gia tăng.
Xét về đặc tính của sản phẩm, bia đen là sản phẩm đã có
mặt trên thị trường nhưng chưa nhiều đa số là ngoại nhập
duy chỉ có mỗi Đại Việt của công ty bia Hương Sen là có sản
xuất nhưng lại chưa được đẩy mạnh và chưa khai thác hết
tiềm năng của thị trường miền
Nam. Do đó, với sản phẩm bia đen này sẽ đánh từ phân
khúc thị trường cao, đánh mạnh vào nhu cầu khách hàng
cần và giới thiệu thêm như góp phần tạo ra cho khác biệt

cho người uống, ngoài ra đây cũng là sản phẩm kén người
uống, không đại trà bình dân như những loại bia vàng khác.
So sánh giữa bia đen và bia vàng thì bia đen có thành phân
dinh dưỡng hơn so với bia vàng. Theo nghiên cứu thì bia
vàng có tỷ lệ hoa bia (houblon) nhiều hơn, trong khi bia đen
có thành phần lúa mạch nhiều hơn và lại là loại lúa mạch
được sây khô cho có màu đen( còn gọi là carafamalt). Chính
đặc điểm này đã tạo ra sự khác biệt về tính chất sản phẩm:
bia đen có chất đạm cao hơn, tuy nhiên bia vàng lại có nhiều
vitamin( B2, B6 và B9) hơn.Ở dạng bia tươi thì uống ngon
nhất là ở nhiệt độ 12°C, nếu để bia nguội quá nhiệt độ này
thì bia đen uống vẫn giữa được hương vị ngọt trong khi bia
vàng thì lại có vị đắng.
Theo những phân tích và nhận định thì nhu cầu bia đen của
thị trường ngày càng gia tăng, và càng trở lên là xu thế, bởi
theo phong cách uống của người thưởng thức uống bia
không chi là thực uông dùng đê giải khát, dùng đề uông như
truyên thống mà giờ dịch chuyên sang khăng định vê phong
cách, nét sành điệu trong khách hàng. Sản phâm mà hướng
công ty làm ra là sản phẩm BIA ĐEN với tên gọi EAGLE BEER mang phong cách
Đức với một phân khúc hướng đên là thị trường ở mức trung cao.
Sản phẩm cơm rượu:
Hiện nay với mức độ phát triên nhanh chóng của kinh tế thì
đời sống xã hội của con người ngày càng nâng cao, và càng
có chất lượng hơn, xu thế hiện nay của họ không chỉ còn ăn
no mặc đủ mà dần chuyển sang xu hướng ăn ngon mặc đẹp.
Và người tiêu dùng hiện nay được nhận xét là ngày càng khó
tính hơn trong việc lựa chọn các nhãn hàng. Tuy nhiên tốc
độ đô thị hóa nhanh và sự tràn ngập các chủng loại hàng
hóa đã dần làm mất đi một số nét văn hóa, một số món ẩm
thực độc đáo mang đậm nét văn hóa, phong tục mà chỉ có tại
Việt Nam. Giữ lại đặc trưng hương vị truyền thống đồng
thời cũng giới thiệu được nét văn hoa này cho các du khách
đến thăm tại Việt Nam là một mục tiêu tiềm năng cần phải khai thác.

Xét thị trường thì chưa có xuât hiện các sản phẩm cơm rượu
một cách hệ thống và được đầu tư cụ thể, đa số các sản
phẩm cơm rượu được sản xuất tại các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ
và bán tại các vỉa hè tại các ngã tư, riêng có cơ sở sản xuất
Hông Loan tại Q3 là được bán có hệ thống hơn như tại các
siêu thị coop - mart, nhưng cũng chưa được rầm rộ, do đó ít
được sự quan tâm của người tiêu dùng.
Chiến lược nguyên vật liệu và mua hàng:
Cơ cấu giá thành sản phẩm không biến động nhiều qua các
năm. Chi phí nguyên vật liệu ước tính chiêm khoảng 77,5%
giá vốn. con số này có xu hướng tăng nhẹ do tình hình giá
nguyên liệu tăng mạnh so với các yếu tố khác.
Các nguyên vật liệu chính bao gồm:
- Nước là thành phần chính trong sản xuất bia, có ảnh
hưởng rất quan trọng tới các đặc trưng của bia.
-Malt là thành phần mạch nha hóa từ hạt ngũ cốc, chủ yếu
là từ lúa mạch. Sản phẩm này chưa được sản xuất mạnh
trong nước, bên cạnh đó chất lượng còn chưa cao. Do vậy
bên cạnh mua malt từ một số nhà máy sản xuất trong nước,
còn phải nhập một khối lượng lớn malt từ nước ngoài. Giá vào khoảng 100USD/ 20Kg
-Hoa houlon là thành phần không thể thiếu trong quy trình
sản xuất bia hiện không có trồng tại Việt Nam=> nhập khẩu
toàn bộ từ nước ngoài với giá vào khoảng 500USD/ tân tại càng Hải Phòng.
==> hoa houlon và Malt có thể mua tại các công ty nhập
khẩu tại HN hoặc mua trực tiếp từ các công ty nước
ngoài( Đan Mạch, Đức...), bằng đường thủy.
-Gạo là nguyên liệu phụ kèm theo, và men bia mua ngay tại
Nghệ An hoặc Hà Tinh Đối với cơm rượu: tận dụng nguồn
nguyên liệu sẵn có tại địa phương với mức giá rẻ và hợp lý,
nguồn nguyên liệu mua vào với chất lượng cao.
Chiến lược nghiên cứu và phát triển:
Chiến lược sản xuất của công ty trong giai đoạn này là tập
trung phát triển đa dạng hơn các sản phẩm bằng cách cho
ra các sản phẩm mới trên thị trường, nhằm đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng và nâng cao thị phần của công ty, đồng

thời cũng giữ vững sản xuất các loại sản phẩm đã có mặt
khác trên thị trường: bia, rượu...