Chiến lược kinh doanh - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Chiến lược kinh doanh - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
QUẢN TRỊ CHI C ẾN LƯỢ
Đề tài tiểu luận: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TH TRUE MILK Nhóm
: Những con người mất não Lớp : DH10QTKD8 GVHD
: Nguyễn Quốc Đạt NĂM 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG
CHIẾN LƯỢC................................................................................................. 4
1.1. Khái niệm, sự cần thiết, vai trò của chiến lược kinh doanh. ......... 4
1.2. Các cấp độ của chiến lược kinh doanh ............................................. 5
1.3. Quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh. ............... 6
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SỮA
TH TRUE MILK ............................................................................................ 8
2.1. Khái quát về công ty ............................................................................. 8
2.2. Quá trình phát triển ............................................................................. 9
Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH, MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ
NGOÀI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TH TRUE MILK ........................... 12
3.1. Tầm nhìn và sứ mệnh, mục tiêu của TH True Milk ..................... 12
3.2. Tình hình kinh doanh của TH True milk......................................... 12
3.3. Môi trường nội bộ doanh nghiệp ...................................................... 13
3.4. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
công ty ......................................................................................................... 16
3.5. Môi trường ngành ............................................................................... 18
3.5.1. Đặc điểm kinh tế ngành ............................................................. 18
3.5.2. Đối thủ cạnh tranh hiện tại (Competive Rivalry) ................... 19
Chương 4: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VÀ XÂY DỰNG CHIẾN
LƯỢC ............................................................................................................. 21 1
4.1. Phân tích ma trận SWOT .................................................................. 21
4.1.1. Điểm mạnh (Strengths) .................................................................. 21
4.1.2. Điểm yếu (Weaknesses) ................................................................. 22
4.1.3. Cơ hội (Opportunities) ................................................................... 23
4.1.4. Thách thức (Threats) ...................................................................... 24
4.2. Đề xuất chiến lược của TH Tru Milk ................................................ 25
Chiến lược phát triển th椃⌀ trường hi n tại : ................................................ 25
Chiến lược phát triển sản phẩm mới ........................................................ 27
Chiến lược tính giảm chi phí để giảm giá thành sản xuất, tăng sức cạnh
tranh của sản phẩm ................................................................................... 28
Chương 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
THỰC THI CHIẾN LƯỢC ......................................................................... 29
5.1. Đánh giá chiến lược ............................................................................ 29
5.2. Giải pháp thực thi chiến lược phát triển kinh doanh ..................... 30
KẾT LUẬN .................................................................................................... 31
Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................... 32 2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu, đặc bi t từ
khi Vi t Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương
mại Thế giới WTO, vi c xây dựng một chiến lược kinh doanh của doanh
nghi p với những đ椃⌀nh hướng, mục tiêu cụ thể và cách thức tổ chức phù hợp,
hi u quả là một trong những yêu cầu đặt ra có tính sống còn đối với các doanh
nghi p Vi t Nam. Đặc bi t sữa là một sản phẩm không còn xa lạ với mọi người,
tuy nhiên để phát triển được dòng sản phẩm này trên th椃⌀ trường không phải là
dễ mà cần phải tạo thương hi u và uy tín cho sản phẩm. Đây là thách thức đối
với các doanh nghi p trong ngành này. Đó là lý do khiến nhóm em ở góc độ là
những sinh viên kinh tế quyết đ椃⌀nh tìm hiểu và phân tích sâu hơn về đề tài “Xây
dựng chiến lược phát triển kinh doanh của công ty TH TRUE MILK”. Với đề
tài này, nhóm em mong muốn đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và
thực tiễn góp phần giúp cho công ty tận dụng tri t để các cơ hội kinh doanh,
phát huy điểm mạnh, và hạn chế thấp nhất các nguy cơ, khắc phục các điểm
yếu, từ đó nâng cao hi u quả và khả năng cạnh tranh của Công ty trên th椃⌀ trường. 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
1.1. Khái niệm, sự cần thiết, vai trò của chiến lược kinh doanh.
*Khái niệm: Chiến lược kinh doanh là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính
sách và giải pháp lớn về sản xuất, về kinh doanh, về tài chính và về nhân tố
con người nhằm đưa hoạt động kinh doanh của doanh nghi p phát triển lên một
trạng thái mới cao hơn về chất. Chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm
bảo sự thành công của doanh nghi p
*Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh:
Xác đ椃⌀nh các mục tiêu trong tương lai, đảm bảo phát triển ổn đ椃⌀nh và bền vững.
Phối hợp sử dụng các nguồn lực hạn chế.
Đ椃⌀nh hình các hoạt động của doanh nghi p vào vi c thỏa mãn nhu cầu
và mong muốn của các nhóm khách hàng mục tiêu.
Cân nhắc lựa chọn cách thức đạt tới mục tiêu.
Giảm thiểu sai lầm, tính không chắc chắn.
*Vai trò của chiến lược kinh doanh:
• Đóng vai trò đ椃⌀nh hướng hoạt động trong dài hạn của doanh nghi p, là cơ sở
vững chắc cho vi c triển khai các hoạt động tác nghi p.
• Giúp cho doanh nghi p nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời
có bi n pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường.
• Góp phần nâng cao hi u quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường v椃⌀ thế của
doanh nghi p, đảm bảo doanh nghi p phát triển liên tục và bền vững. 4
• Tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghi p để ra các quyết đ椃⌀nh phù hợp
với sự biến động của th椃⌀ trường. Nó tạo ra cơ sở vững chắc cho các hoạt động
nghiên cứu và triển khai, đầu tư phát triển đào tạo bồi dưỡng nhân sự. Trong
thực tế, phần lớn các sai lầm trong đầu tư, công ngh … đều xuất phát từ vi c
xây dựng chiến lược hoặc có sự sai l ch trong xác đ椃⌀nh mục tiêu chiến lược.
1.2. Các cấp độ của chiến lược kinh doanh
1.2.1. Chiến lược cấp công ty
Chiến lược cấp công ty xác đ椃⌀nh những đ椃⌀nh hướng của tổ chức trong dài hạn
nhằm hoàn thành nhi m vụ, đạt được các mục tiêu tăng trưởng. Trên cơ sở
chiến lược cấp công ty, các tổ chức, phòng ban sẽ triển khai các chiến lược riêng của mình.
1.2.2. Chiến lược cấp kinh doanh
Chiến lược cấp kinh doanh (SBU _ Strategic Business Unit) trong công ty có
thể là một ngành kinh doanh hay một chủng loại sản phẩm v.v...Chiến lược này
nhằm đ椃⌀nh hướng phát triển từng ngành hay từng chủng loại sản phẩm góp
phần hoàn thành chiến lược cấp công ty, phải xác đ椃⌀nh rõ lợi thế của từng ngành
so với đối thủ cạnh tranh để đưa ra chiến lược phù hợp với chiến lược cấp công ty.
1.2.3. Chiến lược cấp chức năng
Các công ty đều có các bộ phận chức năng như: marketing, nhân sự, tài chính,
sản xuất, nghiên cứu và phát triển v.v...Các bộ phận này cần có chiến lược để
hỗ trợ thực hi n chiến lược cấp đơn v椃⌀ kinh doanh và cấp công ty.
1.2.4. Chiến lược cấp toàn cầu
Chiến lược Quốc tế là chiến lược trong đó công ty bán sản phẩm hay d椃⌀ch vụ
ra ngoài th椃⌀ trường nội đ椃⌀a của mình 5
• Chiến lược đa quốc gia
• Chiến lược quốc tế
• Chiến lược toàn cầu
• Chiến lược xuyên quốc gia
1.3. Quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh.
Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
Tầm nhìn: là thông đi p cụ thể hóa sứ m nh thành một mục tiêu tổng
quát, tạo niềm tin vào tương lai của doanh nghi p.
Sứ m nh: nêu rõ lý do tồn tại của doanh nghi p và chỉ ra các vi c cần làm
Mục tiêu chiến lược: chỉ rõ những nhi m vụ của doanh nghi p, những
gì mà doanh nghi p hy vọng sẽ đạt được trong phạm vi dài hạn và trung hạn.
Nghiên cứu, phân tích để xác định điểm mạnh, điểm yếu bên trong và các
nguy cơ, cơ hội bên goài
Đánh giá tình hình bên trong của doanh nghi p: có thể là các kỹ năng,
nguồn lực và những lợi thế mà doanh nghi p có được hơn hẳn các đối
thủ cạnh tranh, những mặt yếu của doanh nghi p.
Dánh giá các yêu tố bên ngoài của doanh nghi p: Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô
Xác định mục tiêu dài hạn.
Để xác đ椃⌀nh h thống các mục tiêu dài hạn, doanh nghi p phải nhận đ椃⌀nh rõ
các mục tiêu chiến lược kinh doanh của mình trong từng thời gian tương ứng.
Xây dựng các chiến lược và lựa chọn chiến lược: Xây dựng chiến lược:
- Chiến lược thâm nhập th椃⌀ trường. 6
- Chiến lược mở rộng th椃⌀ trường.
- Chiến lược phát triển sản phẩm.
- Chiến lược đa dạng hoá. Lựa chọn chiến lược:
- Phù hợp với điều ki n môi trường, chính sách đối ngoại, quan điểm và phương
pháp quản lý của Công ty.
- Phù hợp với khả năng tài chính, vật chất và nhân sự của doanh nghi p.
- Tận dụng tối đa ưu thế của ngành và lợi thế của doanh nghi p.
- Phù hợp với mục tiêu lâu dài.
- Xác đ椃⌀nh đúng thời điểm.
Các công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược:
- Các công cụ, phương pháp nghiên cứu môi trường bên ngoài.
- Các công cụ, phương pháp nghiên cứu môi trường bên trong.
- Phân tích tổng hợp về môi trường kinh doanh. 7
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SỮA TH TRUE MILK
2.1. Khái quát về công ty
- TH True MILK có tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH.
- Là một công ty thuộc tập đoàn TH được thành lập năm 2009 tại Ngh An.
Đây là thương hi u sữa Vi t 100% chuyên sản xuất, cung cấp sữa và các sản phẩm từ sữa.
- Tập đoàn TH được thành lập với sự tư vấn tài chính của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á.
- Danh mục sản phẩm của Tập đoàn TH hi n nay bao gồm các sản phẩm sữa
tươi ti t trùng TH true MILK. Tập đoàn TH cũng đang phát triển h thống cửa hàng bán lẻ TH truemart.
Ngoài dòng sản phẩm sữa, TH vẫn còn các loại sản phẩm khác: TH true veg,
TH true yogurt, TH true ice cream, TH true cheese, TH true butter,…
Các dòng dản phẩm của TH TRUE MILK 8
2.2. Quá trình phát triển
Dự án TH True Milk bắt đầu tiến hành kể từ năm 2009 với vi c nhập khẩu
công ngh chăn nuôi bò sửa từ Isarel. Ngoài ra, công ty cũng tuyển và chọn
hàng ngàn giống bò từ New Zealand. Tính từ thời điểm đó, hoạt động kinh
doanh của công ty phát triển một cách nhanh chóng.
Nhà sáng lập kiêm chức chủ t椃⌀ch HĐQT của công ty TH True Milk hi n tại
là Thái Hương. Bà cũng vinh dự nằm trong top 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất Châu Á.
Những chặng đường phát triển của công ty:
14/5/2010 lễ khởi công xấy dựng nhà máy sữa TH ở Nghĩa Đàn , Ngh An với
tổng mức đầu tư 1,2 USD
26/12/2010 Lễ ra mắt sữa tươi sạch TH Truemilk
04/09/2011, Triển khai dự án vì tầm vóc Vi t “ chung sức - chung lòng nuôi dưỡng tài năng ” 9
09/07/2013, Khánh thành nhà máy sữa tươi sạch với trang trại bò sữa hi n đại
nhất, quy mô công nghi p lớn nhất Đông Nam Á là TH truemilk
Năm 2019: TH tổ chức lễ công bố lô sản phẩm sữa đầu tiên của Vi t Nam được
phép xuất khẩu sang trung quốc.
Năm 2020: TH lần thứ 3 dduocj tôn vinh Thương hi u Quốc gia. Đứng thứ 2
trong top 10 công ty thực phẩm uy tín năm 2020, nhóm ngành sữa và sản phẩm từ sữa.
2.3. Bộ máy quản lý công ty
Madam Thái Hương: Nhà Sáng lập, Chủ t椃⌀ch Hội đồng Chiến lược Tập đoàn 10
Sơ đồ tổ chức bộ máy của TH true milk 11
Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH, MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ
NGOÀI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TH TRUE MILK
3.1. Tầm nhìn và sứ mệnh, mục tiêu của TH True Milk
Về tầm nhìn của mình, Tập đoàn TH mong muốn trở thành nhà sản xuất
hàng đầu Vi t Nam trong ngành hàng thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên
nhiên. Với sự đầu tư nghiêm túc và dài hạn kết hợp với công ngh hi n đại nhất
thế giới, chúng tôi quyết tâm trở thành thương hi u thực phẩm đẳng cấp thế
giới được mọi nhà tin dùng, mọi người yêu thích và quốc gia tự hào.
Về sứ m nh, với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, Tập đoàn TH luôn nỗ
lực hết mình để nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn Vi t bằng cách cung cấp những
sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng.
Về mục tiêu trong chiến lược kinh doanh của TH True Milk, thương hi u
này có mục tiêu trở thành nhà sản xuất thực phẩm hàng đầu (chiếm v椃⌀ trí trí số
một) ở th椃⌀ trường Vi t Nam về các sản phẩm sạch có nguồn gốc thiên nhiên.
3.2. Tình hình kinh doanh của TH True milk
Theo số li u đo lường về th椃⌀ trường bán lẻ tính đến tháng 3/2021, TH True
Milk đã đạt tới 30% th椃⌀ phần trong phân khúc sữa tươi tại các kênh bán lẻ, chỉ đứng sau Vinamilk.
Kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần TH True Milk từ khi mới được thành
lập cho đến nay luôn cho thấy sự tăng trưởng đáng kể qua từng năm.
Nếu như lãi ròng năm 2014 của TH là 27 tỷ đồng , thì con số này đã tăng
lên gấp đôi năm 2015 và lên con số 130 tỷ đồng năm 2016. Kể từ 2017, TH
True Milk đã có những bước nhảy vọt phát triển thần tốc. Lãi ròng đạt 319 tỷ
đồng năm 2017, năm 2018 đạt 450 tỷ. Trong vòng 4 năm từ 2014-2018 doanh
nghi p đã tăng lãi ròng lên tới 15 lần. Năm 2018 Công ty cán mốc doanh thu 12
hơn 7.000 tỷ đồng, vượt nhanh hơn lộ trình mà ban lãnh đạo đã đặt ra. Năm
2020 dù tác động của đại d椃⌀ch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng đến nhiều ngành
nghề và doanh nghi p, tập đoàn TH vẫn đứng vững trong mùa d椃⌀ch, chính trong
năm 2020 đầy biến động, TH đã giữ vững mức tăng trưởng hai con số.
3.3. Môi trường nội bộ doanh nghiệp
* Phân tích, đánh giá các nguồn lực:
- Nguồn lực quản tr椃⌀ của TH True milk tập tập trung mạnh mẽ về 2 yếu tố: h
thống quản tr椃⌀ công ngh và con người.
- Bình chọn do Tổ chức cộng đồng mạng nghề nghi p Anphabe và công ty
Intage năm 2020 cho biết, Tập đoàn TH ở trong top 6 công ty là “nơi làm vi c
tốt nhất Vi t Nam”. Không những thế, trong chiến lược nhân sự của công ty,
TH còn chú trọng đến vi c xây dựng đội ngũ lãnh đạo tài năng để chèo lái công
vi c một cách tốt nhất.
* Phân tích hoạt động của các bộ phận chức năng trong tổ chức: - Marketing:
+ Sản phẩm phong phú, đa dạng. Lợi thế lớn nhất của TH True Milk
trong lĩnh vực marketing là công ty đã xây dựng được hình ảnh thương hi u
gắn liền vỡi chữ “sạch” nhờ vào chiến lược Marketing Mix thông minh.
+ Với chiến lược ban đầu của TH True Milk là cung cấp các dòng sản
phẩm cao cấp do đó TH đã lựa chọn chiến lược hớt váng cùng với với đó là tập
trung đánh vào tâm lý người tiêu dùng với suy nghĩ “tiền nào của nấy”.
+ TH True Milk đã sử dụng các một số chiến lược phân phối dễ thấy với
3 hình thức chính: Kênh siêu th椃⌀ – kênh hi n đại, Kênh truyền thống, kênh Key
Account; đồng thời phát triển kênh thương mại đi tử thông qua website và các
nền tảng như shopee hay lazada. 13
+ Hoạt động PR của TH True Milk đa phần gắn với các hoạt động xã
hội, phát triển cộng đồng và các chương trình gắn với trẻ nhỏ, điển hình với
các chương trình như: Con đã lớn khôn hay Lục lạc vàng.
+ Đội ngũ bán hàng kinh nghi m, có khả năng phân tích th椃⌀ trường. Đội
ngũ quản lý bán hàng hùng mạnh, tham vọng.
+ Mọi hình thức quảng cáo như truyền hình, đài phát thanh, báo chí,
quảng cáo ngoài trời, sáng tạo và liên tục.
Các chiến lược marketing của TH True milk đều tập trung hướng đến
việc xây dựng hình ảnh thương hiệu sữa “sạch” và chất lượng cao. Đây
sẽ là nền tảng, là nguồn mạnh mẽ cho các chiến dịch.
- Kế toán & Tài chính:
+ Tập đoàn TH được thành lập với sự tư vấn tài chính của Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Bắc Á. Trang trại bò sữa hi n đại nhất Đông Nam Á với
tổng vốn đầu tư ban đầu là 350 tri u USD. Với lượng bò ít ỏi ban đầu được
nhập khẩu từ Israel, nay đã đạt khoảng 45.000 con được chăm sóc theo một quy trình sạch.
+ Đầu tư lớn cho nông nghi p công ngh cao, con số về l ch giá và
doanh thu tăng liên tiếp theo cấp số nhân những năm gần đây đã khiến vi c
giảm lỗ lũy kế của TH nhanh hơn so với kế hoạch. - Nhân sự:
+ Quản lý: Tổng giám đốc của công ty TH True Milk ông Trần Bảo
Minh trước đây vốn là phó tổng giám đốc Vinamilk nên rất có kinh nghi m
hoạt động trong ngành sữa cũng như sự hiểu biết rất rõ về đối thủ chính của TH True Milk là Vinamilk. 14
+ Nhân viên sản xuất: Công ty đang sử dụng khoảng 900 lao động đ椃⌀a
phương cho tất cả các bộ phận. Các nhân viên được hướng dẫn bởi các chuyên
gia và nông dân về kỹ thuât chăn nuôi bò sữa của Israel. -Thông tin:
Tập đoàn TH đã chính thức vận hành giải pháp SAP SuccessFactors nhằm
nâng cao khả năng quản lý nguồn nhân lực cũng như phát huy tối đa các báo
cáo phân tích trên thời gian thực để đưa ra những quyết đ椃⌀nh kinh doanh tốt hơn. - Sản xuất:
+ Quy trình sản xuất khép kín theo tiêu chuẩn quốc tế.
+ Nguồn thức ăn : là thức ăn nhập khẩu kết hợp với h thống chế biến cỏ của chính công ty.
+ Nguồn nước uống : nước được lấy lên sông Sào, qua 16 bể lọc, có h
thống lọc cát áp suất cao.
+ Mua công ngh quản lý và vắt sữa tự động từ Israel.
- Nghiên cứu phát triển: TH True Milk sở hữu h thống máy móc công ngh
hi n đại nhập từ các quốc gia có ngành sữa phát triển như New Zealand và
Israel để nghiên cứu phát triển các dòng sản phẩm mới từ sữa như phô mai,
yogurt, kem,… nhằm tăng thêm doanh thu cũng như xâm nhập vào các th椃⌀
trường phụ của ngành sữa thông qua các sản phẩm mới này.
- Văn hóa của tổ chức:
Đồng bộ hóa màu sắc trang phục và thái độ
Thống nhất về chiến lược và sự đoàn kết của tập thể nhân viên, tư duy luôn
đồng bộ là “Mang đến cho khách hàng sản phẩm tươi sạch, đảm bảo 100% sữa 15
sạch” . Giá tr椃⌀ cốt lõi của sản phẩm: “Mang đến cho khách hàng sản phẩm tự
nhiên tốt nhất cho sức khỏe” .
3.4. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty - Kinh tế:
Kinh tế Vi t Nam đang trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau sự đình tr
do đại d椃⌀ch Covid_19. Điều này hứa hẹn mang đến thuận lợi cho ngành sữa
Vi t Nam khi mà thu nhập bình quân đầu người được dự báo là sẽ tăng trong
thời gian tới dẫn đến nhu cầu tiêu dùng sữa có thể tăng do th椃⌀ trường sữa ở Vi t
Nam vẫn còn là một th椃⌀ trường đầu tiềm năng. - Văn hóa, xã hội:
Văn hóa người tiêu dùng ngày càng đượng nâng cao, bối cảnh nền kinh tế như
hi n nay thì người tiêu dùng ngày càng khắt khe hơn đối với các sản phẩm về
giá cả, chất lượng cũng như thông tin sản xuất. Đặc bi t khi th椃⌀ trường hi n nay
tràn ngập các nhãn hi u sữa khác nhau và các thông tin về sản phẩm có chứa
các hóa chất nhưu melamine làm người tiêu dùng e dè.
Tuy nhiên, ngành sữa cũng có những thuân lợi nhất đ椃⌀nh:
Sữa là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đối với người dân, thói quen tiêu
dùng sản phẩm sữa giờ đã được hình thành.
Th椃⌀ trường tiêu thụ ở Viêt Nam vẫn còn rất màu mỡ với cơ cấu dân số
trẻ, tốc đô tăng dân số còn nhanh trong vòng vài năm tới, cơ cấu dân số
hi n tại còn trẻ và mức tiêu thụ sữa vẫn còn thấp so với thế giới.
Th椃⌀ hiếu tiêu dùng chuyển sang ưa chuộng các sản phẩm thức ăn dinh dưỡng. - Nhân khẩu học: 16
Quy mô và tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến quy mô của nhu cầu:Vi t Nam
với quy mô dân số lớn, theo số li u của tổng cục thống kê, dân số của Vi t
Nam 2021 là 98,51 tri u người. Do đó nhu cầu về sữa khá lớn, và ngày càng
tăng cao. Đây là cơ hội để TH True Milk mở rộng quy mô th椃⌀ trường đáp ứng quy mô nhu cầu tăng đó. - Môi trường tự nhiên:
Xét yếu tố môi trường thì Viêt Nam mặc dù có khí hậu có thể nuôi được bò
sữa giống nhi t đới tuy nhiên chất lượng và sản lượng không cao bằng các
giống ôn đới. Chính vì vây mà các doanh nghi p cũng như các hộ gia đình tiến
hành nhập nội cũng như cải tạo lai giống môt số giống bò ngoại để cải thi n
năng suất cũng như chất lượng sữa.
Ngoài ra, hi n nay chính quyền và người dân cũng rất chú ý đến vấn đề bảo
v môi trường, các hộ gia đình nhỏ lẻ lại chưa quan tâm cũng như đầu tư đúng
mức cho viêc xử lý chất thải trong quá trình chăn nuôi bò. Điều này không chỉ
gây ô nhiễm môi trường xung quanh mà còn làm tăng nguy cơ xuất hi n các
loại b nh có khả năng lây truyền. - Chính tr椃⌀
Đối với ngành sữa thì môi trường chính tr椃⌀ tương đối ổn đ椃⌀nh, không có các
thể chế hay quy đ椃⌀nh hạn chế sự phát triển của ngành sữa. Bên cạnh đó còn có
các chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Vi c Vi t Nam gia nhập WTO là cơ hội giúp cho các doanh nghi p sữa Vi t
Nam có cơ hội được nhập nguồn cung nguyên li u từ nước ngoài với giá rẻ
hơn khi thuế quan giảm bớt.
Đề phòng cạnh tranh th椃⌀ trường từ các hãng sữa ngoại. - Pháp luật 17
Ngành sữa không ch椃⌀u nhiều tác động từ phía pháp luật. Tuy nhiên, xu
hướng hi n nay có thể thay đổi khi các luật về giá được ban hành. - Công ngh
Công Ngh sản xuất hầu hết được nhập từ nước ngoài. Thêm vào đó yếu tố
cải thi n công ngh sản xuất cũng giúp cho doanh nghiêp giảm bớt được chi
phí hoạt động dẫn đến giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn tăng sức cạnh tranh trên
th椃⌀ trường. Điều này gây một áp lực lên các doanh nghi p sản xuất khi họ phải
luôn có sự nghiên cứu tìm tòi các công ngh mới hi n đại hơn.
3.5. Môi trường ngành
3.5.1. Đặc điểm kinh tế ngành Th椃⌀ phần:
Dẫn đầu là ông lớn VINAMILK với hơn 43% theo thống kê năm 2020. Đứng
thứ 2 là FrieslandCampina. Hi n TH True Milk chiếm khoảng 6,5% th椃⌀ phần
trong ngành sữa tại Vi t Nam, xuất khẩu sang nước Trung Quốc và các nước
ASEAN. Thương hi u tiếp tục vương ra toàn cầu với dự án chăn nuôi bò sữa
công ngh cao tại Liên bang Nga-tổng vốn đầu tư là 2,7 tỷ Phạm vi cạnh tranh:
Do đặc thù ngành sữa có khả năng phân phối mạnh, sản phẩm có độ phủ
rộng nên phạm vi cạnh tranh của ngành là trên toàn quốc. Hình thức phân phối:
Hầu hết các công ty trong ngành sữa đều đang phân phối các sản phẩm
của mình thông qua các kênh: kênh bán lẻ (đại lý, tạp hóa nhỏ lẻ), kênh phân
phối lớn (h thống siêu th椃⌀, trung tâm dinh dưỡng và sức khỏe) và kênh phân phối khác.
Tốc độ phát triển công ngh :
Đối với ngành sữa mặc dù có sự đòi hỏi cao về chất lượng thiết b椃⌀ máy
móc sản xuất nhưng tốc độ phát triển công nghê đối với hê thống máy móc, 18
thiết b椃⌀ lại tương đối chậm, và ít có sự cải tiến gây ảnh hưởng lớn đến các sản phẩm của ngành.
Khả năng tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô:
Với quy mô sản xuất lớn nên hầu hết các doanh nghi p ngành sữa đều tận
dụng lợi thế theo quy mô
3.5.2. Đối thủ cạnh tranh hiện tại (Competive Rivalry)
- Hiện trạng các đối thủ trong ngành: Hi n tại th椃⌀ trường sữa Vi t Nam
có quy mô khoảng 3 tỷ đồng, với nhiều nhãn sữa như: Vinamilk, Friesland
Campina Vi t Nam, Ba Vì Milk, Đà Lạt Milk, Long Thành Milk. Trong đó,
Vinamilk hi n đang chiếm th椃⌀ phần lớn nhất, với nhiều phân khúc th椃⌀ trường,
1 số th椃⌀ phần gần như là độc quyền. Mặc dù như thế, nhưng nguồn nguyên li u
của Vinamilk hi n chỉ đáp ứng 25% hoạt động sản xuất (từ đàn bò trang trại
và thu mua của các hộ gia đình). Vinamilk vẫn đang cố gắng giữ vững và cố
gắng gia tăng thêm th椃⌀ phần.
- Khác biệt hóa sản phẩm: trên th椃⌀ trường sữa hi n nay rất đa dạng về
nhãn hi u cũng như chủng loại, tuy nhiên cũng có không ít những dòng sản
phẩm giống nhau ở các doanh nghi p như sữa tươi, sữa có v椃⌀, sữa đậu nành
v.v… Do đó các doanh nghi p hi n nay đều ra sức để tạo dựng những dòng
sản phẩm đặc trưng cho doanh nghi p mình.
- Nhận diện thương hiệu: Có thể dễ dàng nhận thấy th椃⌀ trường sữa ở Vi t
Nam b椃⌀ thống tr椃⌀ bởi những cái tên quen thuộc như Vinamilk, Dutch Lady,
Nestle, Abbot,… Đây là những doanh nghi p đã gắn bó khá lâu với th椃⌀ trường
và đã đi vào tiềm thức người tiêu dùng. Đây chính là một trong những áp lực
lên những doanh nghi p khác muốn giành lấy th椃⌀ phần khi mà trong ngành sữa,
yếu tố thương hi u cũng là một vấn đề đáng lưu tâm.
- Tăng trưởng ngành: Ngành sữa là một trong những ngành có tốc độ
tăng trưởng ổn đ椃⌀nh và lợi nhuận cao hi n nay, tuy nhiên đòi hỏi phải có th椃⌀
phần tương đối do đó áp lực cạnh tranh là không hề nhỏ. Luôn có một cuộc 19
chiến giữa các công ty để tranh giành th椃⌀ phần của miếng bánh “b攃Āo bở“ này
và duy trì tốc độ tăng trưởng của mình với tốc độ tăng trưởng ngành.
Nhân x攃Āt : Như vây đối với các đối thủ hi n tại trong ngành, doanh
nghi p cũng có thể dễ dàng nhận thấy áp lực từ yếu tố nhận di n thương hi u,
vấn đề về yêu cầu vốn tạo nên môt rào cản ra ngành. Thêm vào đó do ngành
sữa có tỉ l tăng trưởng cao, lợi nhuân ổn đ椃⌀nh nhưng lại đòi hỏi phải có th椃⌀
phần tương đối nên doanh nghi p hi n tại phải ch椃⌀u một áp lực khá lớn từ vấn
đề cạnh tranh giành th椃⌀ phần. 20
Chương 4: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
4.1. Phân tích ma trận SWOT
4.1.1. Điểm mạnh (Strengths)
*Đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, có trình độ cao
Năm 2016, thương hi u sữa tươi sạch TH true MILK chiếm hơn 50% th椃⌀
phần sữa tươi tại Vi t Nam với 55 loại sản phẩm. Doanh nhân Thái Hương là
người phụ nữ đầu tiên đưa công ngh sản xuất sữa tươi sạch vào Vi t Nam:
sản xuất sữa theo chuỗi kh攃Āp kín từ đồng cỏ xanh đến ly sữa sạch, ứng dụng
công ngh cao, tạo ra dòng sữa tươi sạch, giàu dưỡng chất.
Về đội ngũ nhân viên, TH True Milk sở hữu đội ngũ những nhân viên có
trình độ kỹ thuật cao, ham học hỏi và tiếp thu nhanh. Các nhân viên sản xuất
đều được hướng dẫn bởi các chuyên gia và nông dân về kỹ thuật chăn nuôi bò sữa của Israel.
*Nguồn vốn đầu tư ổn đ椃⌀nh:
TH True Milk sở hữu nguồn vốn ổn đ椃⌀nh từ Ngân hàng Bắc Á. Hàng hoạt dự
án của TH True Milk được Ngân hàng Bắc Á tư vấn và đầu tư đã được khởi
công xây dựng trong năm 2020 điển hình như:
Dự án Chăn nuôi bò sữa và Chế biến sữa công ngh cao tại th椃⌀ trấn
biên giới Hòa Thuận, huy n Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng có tổng vốn
đầu tư 2.544,5 tỷ đồng
Xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung với quy mô đàn bò sữa 10.000
con và nhà máy chế biến sữa công suất 49.000 tấn/năm 21
Dự án Chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa công ngh cao tại xã Vĩnh
Gia và Vĩnh Phước, huy n biên giới Tri Tôn, tỉnh An Giang với mức
đầu tư lên đến 2.655 tỷ đồng *Thương hi u nổi tiếng
Theo báo cáo của một công ty quốc tế nghiên cứu th椃⌀ trường trong ngành
sữa, chỉ số nhận biết về thương hi u TH True Milk trong tâm trí của khách
hàng là 27%, nhận biết thương hi u chung là 85% và chỉ số trung thành là 29%.
Các chỉ số này có thể hiểu là trong 10 người được hỏi, khi nói đến sữa
thì hình ảnh của TH True Milk sẽ xuất hi n đầu tiên trong tâm trí của 3 người,
8-9 người nhận biết về thương hi u và 3 người nói là khách hàng trung thành,
yêu thích và sẵn lòng gắn kết với thương hi u (Theo Báo đi n tử Đảng Cộng Sản Vi t Nam).
*H thống phân phối rộng lớn
Có h thống phân phối riêng bên cạnh kênh phân phối truyền thống, hơn
100 cửa hàng mart trên cả nước
Chủ động hội nhập dọc về phía trước và sau(xây dựng trang trại để lấy
sữa và h thống phân phối riêng)
4.1.2. Điểm yếu (Weaknesses)
*Chi phí vận hành hệ thống chăn nuôi bò sữa cao
Để có được sản phẩm sữa tốt nhất, TH True Milk đã bỏ ra chi phí rất lớn
để áp dụng máy móc,công ngh hi n đại trong trang trại bò sữa, giống bò sữa 22
cao sản HF thuần chủng nhập khẩu từ nước ngoài. Ước tính chi phí cho các
hoạt động sản xuất, trang trại,… của TH True Milk lên đến hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm.
*Giá thành chưa cạnh tranh
Từ khi thành lập thì giá cả luôn là điểm yếu của TH True Milk so với
những sản phẩm sữa khác ví dụ như là Vinamilk, điều này gây khó khăn cho
vi c tiếp cận đến những tầng lớp có thu nhập trung bình và thấp – chiếm tỷ
trọng lớn khách hàng tại Vi t Nam.
4.1.3. Cơ hội (Opportunities)
*Cơ hội phát triển toàn cầu, tiếp cận với th椃⌀ trường lớn
TH True Milk có cơ hộp tiếp cận với th椃⌀ trường lớn như Trung Quốc và Nga.
Công ty cổ phần sữa TH là doanh nghi p đầu tiên đủ điều ki n được
Tổng cục Hải quan Trung Quốc cấp mã số giao d椃⌀ch cho ph攃Āp xuất khẩu chính
ngạch hai nhóm sản phẩm sữa gồm: sữa tươi ti t trùng nguyên chất và sữa tươi
ti t trùng bổ sung hương li u tự nhiên theo Ngh椃⌀ đ椃⌀nh thư về yêu cầu thú y và
sức khỏe cộng đồng đối với các sản phẩm sữa của Vi t Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.
Ở th椃⌀ trường Nga, TH đã có công ty tại 2 quận của tỉnh Kaluga với trang
trại và nhà máy đã khởi công. Đây là nhà máy có công suất chế biến sữa lớn
nhất nước Nga. Tại tỉnh Moscow, trang trại của TH True Milk đã và đang được
xây dựng, khu chứa thức ăn gia súc cũng đã hoàn thành. 23
*Th椃⌀ trường trong nước tiềm năng
Th椃⌀ trường sữa và các sản phẩm từ sữa trong nước đang có dấu hi u cải
thi n về mức tăng trưởng.
Theo như báo cáo th椃⌀ trường của Kantar Worldpanel cho hay, nhu cầu
tiêu thụ sữa và các sản phẩm sữa tại Vi t Nam đang có những chuyển biến tích
cực do cơ cấu dân số trẻ, thu nhập trung bình tăng; xu hướng sử dụng các sản
phẩm bổ sung dinh dưỡng, tăng cường miễn d椃⌀ch; xu hướng tiêu thụ các sản
phẩm ti n lợi, có thương hi u, đảm bảo v sinh an toàn thực phẩm.
Kinh tế chính tr椃⌀ ổn đ椃⌀nh. Cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng dân số tương đối.
4.1.4. Thách thức (Threats) *Mức độ cạnh tranh cao
Ngoài các thương hi u cạnh tranh trong nước khá quen mặt như
VinaMilk, Nutifood…, hi n nay TH True Milk cũng phải đối mặt với nhiều sự
cạnh tranh từ sản phẩm sữa nhập khẩu từ nước ngoài.
Với Hi p đ椃⌀nh thương mại tự do EU – Vi t Nam (EVFTA) đã chính thức
có hi u lực, người Vi t có cơ hội tiếp cận sản phẩm sữa ngoại nhiều hơn với
giá rẻ hơn cùng với th椃⌀ hiếu sính ngoại của người Vi t sẽ tạo ra một sức 攃Āp đối
với TH phải không ngừng cải thi n giá thành cũng như là chất lượng sản phẩm của mình.
*Sự cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
Những sản phẩm thay thế cho sản phẩm sữa tươi của TH true MILK có
thể là sữa bột sữa đậu nành, sữa yến mạch… với các loại thức uống khác ví dụ 24
như trà xanh ô long Nhật Bản, trà xanh Hàn Quốc, nước ép hoa quả Vfresh,…
Đây đều là những đối thủ cạnh tranh mà TH True Milk phải đối mặt.
Bảng phân tích SWOT của TH Tru Milk Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức Đội ngũ nhân sự
Chi phí vận Cơ hội phát triển chuyên nghi p, Mức độ cạnh
hành h thống toàn cầu, tiếp cận có trình độ cao tranh cao
chăn nuôi bò với những th椃
Nguồn vốn đầu sữa cao trường rộng lớn Sự cạnh tranh từ tư ổn đ椃⌀nh sản phẩm thay
Giá thành chưa Th椃⌀ trường tron Thương hi u sữa thế cạnh tranh nước tiềm năng sạch
4.2. Đề xuất chiến lược của TH Tru Milk
Chiến lược phát triển th椃⌀ trường hiện tại :
Tận dụng các ưu thế hi n tại của công ty như sản phẩm đang có chỗ
đứng trên th椃⌀ trường cùng với một h thống phân phối hi u quả, kết hợp với
các cơ hội như tình hình chính tr椃⌀ ổn đ椃⌀nh, ít có các chính sách tác động đến sự
phát triển của ngành sữa, cơ cấu dân số trẻ hứa hẹn tiềm năng nhu cầu tiêu thụ
sữa còn rất lớn và các sản phẩm sữa ngày càng trở nên phổ biến và thành một
nhu cầu không thể thiếu của người tiêu dung nhằm phát triển th椃⌀ trường hi n tại của TH True Milk. 25
Chiến lược phát triển th椃⌀ trường là chiến lược tìm cách bán các sản phẩm hi n
tại trên th椃⌀ trường mới:
- Tìm kiếm th椃⌀ trường trên các đ椃⌀a bàn mới ngoài các thành phố lớn như Hà Nôi, TP HCM.
- Gia tăng mạng lưới phân phối, mở các cửa hàng TH true mart tại các thành
phố lớn khác như Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, các thành phố vừa và nhỏ
khác của tỉnh trên khắp cả nước, khu vực nông thôn. Nhằm mục đích tăng doanh số và lợi nhuận.
- Liên kết và kiểm soát chăt chẽ các kênh phân phối chiến lược như các siêu
th椃⌀, cửa hàng, đại lý.
- Chiến lược về giá: TH True Milk thường tập trung vào các khách hàng nữ độ
tuổi từ 15 đến 35 và tập trung vào đối tượng từ 25 đến 35, hoặc các đối tượng
thuộc khu vực thành th椃⌀, tập trung các thành phố lớn, quan tâm đến sức khỏe
của bản thân và gia đình. Theo đó mức giá của TH True Milk là khá cao so với
mặt bằng chung. Chính vì vậy TH True Milk cần đưa ra các mức giá phù hợp
hơn để nhiều khách hàng có nhu cầu có thể tiếp cận được.
- Chiến lược xúc tiến sản phẩm : thông qua các quảng cáo, báo chí, , tài trợ cho
các chương trình truyền hình, treo băngrôn trên đường phố, poster, … nhấn
mạnh thông điêp về vấn đề an toàn vê sinh thực phẩm, đề cao yếu tố “sạch”
của sản phẩm TH true milk và các hoạt đông xã hôi, PR khác như tiếp tục thực
hi n và mở rộng các chương trình dinh dưỡng dành cho trẻ em, học sinh, tri ân khách hàng, …
- Tìm kiếm khách hàng mục tiêu mới (thông qua chiến lược phát triển sản
phẩm): các sản phẩm hiên tại của TH True Milk chủ yếu là sữa tươi, tâp trung
vào nhóm khác hàng mục tiêu là trẻ em và thanh thiếu niên. TH True Milk cần
củng cố, nâng cao chất lượng sản phẩm hi n tại, đồng thời, cần phải phát triển 26
những sản phẩm mới đáp ứng phù hợp nhu cầu khác nhau về sản phẩm sữa và
từ sữa của người tiêu dùng nhằm đa dạng hóa đối tượng khách hàng với đô
tuổi, nhu cầu, và thu nhâp khác nhau.
Chiến lược phát triển sản phẩm mới
- Chiến lược phát triển sản phẩm mới tận dụng các cơ hội ở môi trường bên
ngoài như tình hình chính tr椃⌀ ổn đ椃⌀nh, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm sữa còn
cao so với mặt bằng thế giới cũng như lợi thế của chính bản thân TH True Milk
như thương hi u sữa sạch hi n có, h thống máy móc công ngh hi n đại nhập
từ các quốc gia có ngành sữa phát triển như New Zealand và Israel để nghiên
cứu phát triển các dòng sản phẩm mới từ sữa như phômai, yaourt, kem v.v…
nhằm tăng thêm doanh thu cũng như xâm nhập vào các th椃⌀ trường phụ của
ngành sữa thông qua các sản phẩm mới này. Chiến lược phát triển sản phẩm
mới bao gồm các hoạt động:
+ Kéo dãn sản phẩm xuống phía dưới: bổ sung thêm mẫu mã sản phẩm có tính
năng tác dụng, đặc trưng chất lượng k攃Ām hơn.
Theo mục tiêu phát triển chung của TH True Milk là cung cấp sản phẩm từ sữa
cho tất cả người dân Vi t Nam thì vi c gia tăng th椃⌀ phần sữa tươi tại phân khúc
theo thu nhập trung bình và thấp là điều cần làm, TH true milk nên lựa chọn
chiến lược bổ sung mẫu mã sản phẩm có tính năng, tác dụng, đặc trưng k攃Ām
hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng có yêu cầu về chất lượng sản
phẩm thấp hơn với giá cả rẻ hơn.
+ Phát triển sản phẩm mới: TH True Milk sắp 9 dòng sản phẩm mới là: Sữa
tươi ti t trùng 1-2 lít, sữa chua uống ti t trùng 180ml, sữa tươi ti t trùng bổ
sung vi chất dành cho trẻ em, sữa chua uống men sống, sữa chua ăn, sữa tươi
thanh trùng, phô mai, bơ, kem. Vi c phát triển danh mục sản phẩm, TH True
Milk sẽ có sức cạnh tranh mạnh mẽ đối với các đối thủ như Vinamilk. Vì một 27
khi cho ra mắt các sản phẩm mới thì TH True Milk đều có sản phẩm cạnh tranh với Vinamilk.
+ Cải tiến kiểu dáng sản phẩm : một trong điểm nổi bật nữa của các sản phẩm
của TH True Milk là có thiết kế hình thức bề ngoài rất đẹp, hi n đại, màu xanh
da trời trên bao bì sản phẩm cho cảm giác tươi mới phù hợp với thông đi p
“sạch”, “thật sự với thiên nhiên”. Các sản phẩm mới TH True Milk cần chú
trọng nghiên cứu bao bì sản phẩm để làm thay đổi hình dáng, hình thức của
sản phẩm vốn quen thuộc như sữa, như thay đổi kết cấu, màu sắc, bao bì,…
nhằm tạo ra sự khác bi t của sản phẩm. Đầu tư phát triên nghiên cứu mẫu mã
sản phẩm, mục tiêu là tạo ra nhiều mẫu mã mới của sản phẩm.
+ Tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu các sản phẩm mới, cải tiến các sản phẩm hi n
có trên th椃⌀ trường, đặc bi t là phát triển sản phẩm có đặc điểm nhiều giá tr椃⌀ sử
dụng trong cùng 1 sản phẩm vốn là xu hướng lựa chọn sản phẩm tiêu dùng mới hi n nay.
Chiến lược tính giảm chi phí để giảm giá thành sản xuất, tăng sức cạnh
tranh của sản phẩm
- Điểm yếu của TH True milk đó là giá thành sản phẩm còn cao so với mặt
bằng chung trên th椃⌀ trường (các sản phẩm sữa tươi của THTrue Milk có giá cao
nhất so với các sản phẩm cùng loại). Đặc bi t là trong bối cảnh mà người tiêu
dùng ngày càng khắt khe hơn do đó cần có những chiến lược cắt giảm những
chi phí nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, tận
dụng các điểm mạnh của chính TH True milk như cơ sở hạ tầng sẵn có và công
ngh hi n đại, hỗ trợ tài chính từ các nhà đầu tư, nguồn cung nguyên li u trong
nước ngày càng tăng nhờ các chính sách phát triển của nhà nước.
Các hoạt động chính thuộc nhóm chiến lược này bao gồm: 28
+ Đầu tư hoàn thi n h thống tự ủ cỏ nhằm thay thế cho cỏ nhập từ nước ngoài
để nuôi bò: một trong những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến giá thành sản
xuất đó là chi phí cho nhập khẩu cỏ từ nước ngoài để nuôi bò, với số lượng đàn
bò vào khoảng 22000 con và mức giá cỏ nhập khẩu vào khoảng 260 USD/tấn
trong bối cảnh tỉ giá VND/USD có xu hướng tăng trong thời gian tới.
+ Tổ chức các khóa học, đào tạo kỹ năng cho nhân viên: Tự hào sỡ hữu
những chuyên gia trong lĩnh vực quản lý và chăn nuôi bò đến từ hai quốc gia
nổi tiếng về chăn nuôi bò sữa là New Zealand và Israel, TH True Milk cũng
cần phải chú trọng đào tạo nguồn nhân lực trong nước, với lợi thế có các chuyên
gia nước ngoài, TH True Milk có thể tổ chức các khóa học hay các buổi huấn
luy n được hướng dẫn bởi các chuyên gia nước ngoài này cho nhân viên.
Chương 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC
THI CHIẾN LƯỢC
5.1. Đánh giá chiến lược
- Trước các chiến lược của TH true milk, nhiều chuyên gia đều đồng
tình rằng TH chính là một đối thủ đáng gờm nhất của vinamilk trong thời gian
sắp tới, đặc bi t khi các dự án đầu tư của nhãn hàng này hoàn thành. Dự kiến
đến năm 2023, sản lượng sữa tươi nguyên li u của công ty được dự kiến gấp
3-4 lần cả nước và lúc đó, giá bán sẽ là một lợi thế cạnh tranh mà TH dùng để
đánh bại các đối thủ khác.
- Vi c TH ra nhập th椃⌀ trường sữa Vi t Nam chưa lâu và đang có những
chiến lược xây dựng hình ảnh ấn tượng ít nhiều cũng đem lại thi n cảm cho
người tiêu dùng. TH có trở thành nhãn hàng lớn hay khônh còn phía trước,
nhưng vi c TH chính thức góp mặt vào th椃⌀ trường sữa cũng đã làm phong phú
thêm phần nào sự lựa chọn cho người tiêu dùng Vi t. 29
5.2. Giải pháp thực thi chiến lược phát triển kinh doanh
- Đưa ra chiến lược hợp lý giúp doanh nghi p tiết kiểm thời gian, công
sức, và đem lại hi u quả kinh tế cao
- Cần cố gắng từ ban lãnh đạo của doanh nghi p , đội ngũ nhân viên
trong doanh nghi p phải đoàn kết hết mình, tin tưởng vào các chiến lược kinh
doanh mà các nhà quản tr椃⌀ doanh nghi p đặt ra, hướng tới mục tiêu phát triển
và gặt hái nhiều thành công hơn trên th椃⌀ trường Vi t Nam nói riêng và quốc tế nói chung.
- Cần sự marketing đúng đắn dẫn đến thành công của doanh nghi p, kế
hoạch marketing cho các cửa hàng siêu th椃⌀ , bán lẻ để thu hút thêm khách hàng
- Tạo thêm nhiều chiến lược phát triển sản phẩm đưa ra những mặt hàng
mới , nhiều v椃⌀ sữa khác nhau … như sữa mix v椃⌀ hoa quả , trái cây hơn, sử dụng
nguyên li u an toàn với thiên nhiên...
- Nâng cấp lắp đặt nhiều máy móc hi n đại hữu ích nhất cho h thống
công ngh dây chuyền sản xuất sữa của doanh nghi p => đạt được hi u quả
chất lượng tốt nhất khi đến tay người tiêu dùng
- Đưa sữa đến nơi vùng cao vùng xâu vùng xa, nơi những trẻ em nhỏ
còn thiếu thốn về nguồn sữa , đẩy mạnh marketing kinh doanh tại đó nhằm thu
lợi nhuận, quảng bá sản phẩm phát triển lâu dài tại nơi chưa có sự góp mặt của
thương hi u sữa cũng như đối thủ cạnh tranh khác. 30
KẾT LUẬN
Xây dựng chiến lược là một vi c rất quan trong đối với các doanh nghi p trong
nền kinh tế th椃⌀ trường hi n nay. Phần lớn sự thất bại của các doanh nghi p đều
xuất phát từ xây dựng một chiến lược kinh doanh không đầy đủ. Để xây dựng
được một chiến lược kinh doanh đúng, hi u quả và phù hợp với từng giai đoạn
phát triển là một vi c không hề đơn giản.
Có nhiều cách tiếp cận để xây dựng chiến lược kinh doanh cho một
Doanh nghi p. Đề tài nghiên cứu có một ý nghĩa khoa học là tổng hợp lý luận
đã có từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng một quy trình xây dựng chiến
lược kinh doanh cho một doanh nghi p một cách cơ bản nhất, dễ hiểu và dễ áp dụng.
Do môi trường kinh doanh của ngành luôn có những biến động khó
lường nên tất cả các chiến lược kinh doanh và giải pháp thực hi n chiến lược
cần được xem x攃Āt, điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế của th椃⌀
trường và khả năng của công ty. 31
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Phân tích các chiến lược kinh doanh của TH True Milk,
https://amis.misa.vn/30576/chien-luoc-kinh-doanh-cua-th-true-milk/ , ngày cập nhật 23/5/2022.
2. Ngô Kim Thanh (2018) Giáo trình Quản tr椃⌀ chiến lược, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 32
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM PHÁT TRIỂN
1. Vũ Th椃⌀ Hiền
2. Đỗ Th椃⌀ Hương
3. Tr椃⌀nh Th椃⌀ Loan
4. Nguyễn Th椃⌀ Hồng Nhung
5. Trần Th椃⌀ Thanh Tâm
6. Ngô Th椃⌀ Phương Thảo
7. Trương Huyền Trang
8. Lê Th椃⌀ Ánh Tuyết (Trưởng nhóm)
9. Cao Th椃⌀ Ánh Vân
10. Ngô Hải Yến 33