Chiến lược kinh doanh quốc tế Starbucks - Bài tập môn Quản trị kinh doanh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chiến lược kinh doanh quốc tế Starbucks - Bài tập môn Quản trị kinh doanh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

67 34 lượt tải Tải xuống
Để hiểu rõ hơn các yếu tố văn hóa tại thị trường này đã ảnh hưởng như thế nào
đến thành công, chúng ta hãy đi vào tìm hiểu và phân tích mô hình SWOT đối với
hoạt động kinh doanh của Starbucks tại Trung Quốc.
S-Strength, điểm mạnh của Starbucks tại thị trường Trung quốc, đầu tiên phải
kể đến hình ảnh thương hiệu mạnh, danh tiếng tốt: Starbucks là thương hiệu phổ
biến nhất và vững mạnh nhất trong ngành thực phẩm và đồ uống. Quy mô, số lượng
và số lượng khách hàng trung thành của nó đã không ngừng tăng lên theo thời gian.
Ngoài ra, điểm mạnh còn Starbucks còn nằm ở nguồn tài chính khá vững
mạnh, chất lượng cà phê cao và nổi bật: Với nguồn nguyên liệu chất lượng và
hương vị độc đáo, nổi bật, mạng lưới cửa hàng rộng lớn, dịch vụ khách hàng tốt,
thân thiện, kèm với chế độ đãi ngộ nhân viên tốt khả năng nghiên và cuối cùng là
cứu và phát triển mạnh mẽ.
Bên cạnh những điểm mạnh, chúng ta cùng nhau đi vào phân tích Weakness-
điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của Starbucks khi đến với thị trường Trung
Quốc, đó là Starbucks là một sản phẩm phương Tây, đối với một môi trường bài
ngoại và tôn trọng cổ truyền thì đây rõ ràng là một bất lợi vô cùng lớn. Điểm yếu thứ
hai phải nhắc đến đó là đối với McDonald’s và các Giá cả của Starbucks khá đắt đỏ
cửa hàng cà phê khác cùng thị trường. Hơn thế nữa, Định vị thương hiệu cà phê cao
cấp của nhãn hàng đang mất dần. Hầu hết khách hàng tiếp tục quay trở lại cửa hàng
để cảm nhận "trải nghiệm Starbucks". Tuy nhiên với số lượng các cửa hàng ngày càng
tăng cao và có mặt ở khắp mọi nơi, hình ảnh sang trọng của Starbucks mà người tiêu
dùng mong muốn dường như đang giảm xuống.
Đối với những điểm mạnh và điểm yếu như thế, cơ hội của Starbucks tại Trung
Quốc là gì? Thứ nhất, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát
triển nhanh nhất thế giới. Cơ hội thứ hai là cơ hội phát triển xu hướng và công nghệ
nhờ khai thác từ thị trường: Tuy đi đầu trong công nghệ cà phê tiên tiến, Starbucks cần
tiếp tục cải tiến bằng các công nghệ tạo bọt, làm lạnh nhanh,… từ các xu hướng và
công nghệ cà phê mới nhất. Thứ ba là Starbucks Tăng cường các kênh trực tuyến:
có thể tăng cường các kênh bán hàng trực tuyến để thu hút nhiều khách hàng đến quán
cà phê ở lề đường hoặc tại các điểm đón khách hay giao cà phê đến tay người tiêu
dùng, nhất là trong điều kiện bệnh dịch. Bên canh đó, Trung Quốc có một tầng lớp
trung lưu mới nổi với khả năng chi tiền cho các hoạt động giải trí cao.
Những Thách thức đối với nhãn hàng ở thị trường trung quốc cũng k hề nhỏ.
Hiện nay, . Thứ hai, Khách hàng có xu hướng sống lành mạnh hơn Cạnh tranh gay
gắt với các đối thủ đa quốc gia khác, sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh lớn như
McDonald's và Costa Coffee và sự tăng trưởng nhanh chóng của họ đang là mối đe
dọa đối với Starbucks. Thứ ba, Nguy cơ bị copy sản phẩm và mô hình kinh doanh
tại Trung Quốc với thực trạng về quyền sở hữu trí tuệ chưa được chặt chẽ. Trung
Quốc có một nền văn hóa đa dạng, văn hóa trà đạo lâu đời của Trung Quốc buộc
Starbucks phải tiến hành các biện pháp để tạo ra nhu cầu về cà phê mà họ chuyên về.
Cà phê nội địa đang ngày được cải thiện, xu hướng người dân Trung Quốc sẽ tiêu
dùng thức uống nội đang tăng cao khi chất lượng cà phê trong nước được cải thiện.
Khủng hoảng kinh tế, đại dịch Covid-19: Starbucks đã tạm thời đóng cửa ước tính
khoảng 2000 (gần 50% số cửa hàng) cửa hàng ở Trung Quốc do sự bùng phát của
virus coronavirus và kéo theo đó là Chi phí nguyên liệu thô tăng cao
WO WT
Coi phê một sản phẩm
phương Tây dành cho tầng lớp
trung lưu, tạo dựng danh tiếng cho
thương hiệu như một sản phẩm đồ
uống cao cấp, thể hiện địa vị xã hội.
mở rộng phạm vi sản phẩm mang
đặc trưng văn hoá Trung Quốc
chẳng hạn như phục vụ các loại đồ
uống hương vị kết hợp giữa trà
phê, phục vụ bánh các sản
phẩm truyền thống của Trung Quốc
đi kèm với đồ uống,...
xem xét việc tự mở những
trang trại trồng hạt phê
của riêng mình hoặc tận dụng
nguồn nguyên liệu từ chính
Trung Quốc.
Tập trung vào chất lượng dịch
vụ hiệu suất, không quá tập
trung vào việc mở rộng quy
nhượng quyền ra quá nhiều cửa
hàng từ quá sớm.
SO ST
bán một số sản phẩm của mình
thông qua các nhà bán lẻ khác.
dụ như bán các sản phẩm hạt cafe
Thực hiện các chương trình
khuyến mãi cung cấp các dịch
vụ sau bán hàng để thu hút và
hoặc cafe rang xay của mình các
siêu thị.
Phát triển các kênh bán hàng
trực tuyến tại Trung Quốc
giữ chân những khách hàng
trung thành.
Đăng bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ cho sản phẩm chống vi
phạm nhãn hiệu.
Đào tạo nhân viên hiểu về
triết phê văn hóa
Starbuck,ng cao chất phục vụ
khách hàng, cũng một hình
thức marketing
Xây dựng hình ảnh các cửa
hàng Starbuck mang đậm nét
văn hoá truyền thống Trung
Quốc, như một nơi để mọi
người đến ngồi lại trò chuyện
thay chủ yếu bán phê mang
đi như ở Mĩ.
Với một đất nước mang đậm truyền thống văn hóa như ở Trung Quốc,
Starbucks đã áp dụng chiến lược đa nội địa và gặt hái được rất nhiều thành công tại thị
trường này. Cơ sở chiến lược của Starbucks là thay đổi sản phẩm của mình và có
chiến lược marketing phù hợp với khách hàng tại thị trường Trung Quốc.
Chiến lược về sản phẩm:
Starbucks đưa vào thực đơn các sản phẩm trà và bánh truyền thống, trong đó có
cả bánh trung thu nếu đúng dịp và được chế biến một cách hiện đại hơn. Trong danh
sách đồ uống có hai loại trà khác nhau: trà Trung Quốc (Olong, trà xanh) và trà Exotic
(ngoại lai: Earl Grey và English breakfast). Công ty còn giới thiệu đồ uống có sử dụng
nguyên liệu phổ biến tại địa phương như trà xanh, hướng dẫn khách hàng về các loại
cà phê khác nhau và cách phân biệt giữa các hương vị. Chiến lược này đã biến trở
ngại thành tiềm năng của Starbucks, người tiêu dùng Trung Quốc đã nhanh chóng tiếp
nhận một hương vị cà phê với những gì truyền thống của đất nước họ.
Chiến lược bản địa hóa
Thực hiện những thay đổi nhỏ để phù hợp với văn hóa Trung Quốc: văn hóa cà
phê của người Trung Quốc khác với Mỹ, nơi mọi người rất bận rộn trong cuộc
sống hàng ngày và họ chỉ lấy cà phê và rời đi, nhưng ở Trung Quốc, các cửa
hàng cà phê giống như vậy một nơi để tụ họp xã hội, nơi họ có thể ngồi và nói
chuyện hàng giờ với bạn bè và gia đình của họ. Do đó, theo nhu cầu của thị
trường, họ phải thu nhỏ các cửa hàng lớn hơn. Ở Mỹ, quy mô bình thường của
một cửa hàng Starbucks là khoảng 1.200 đến 1.500 feet vuông trong khi ở
Trung Quốc, họ bắt đầu mở những cửa hàng lớn hơn 2.000 feet vuông.
Starbucks đã bắt đầu cung cấp một số món ăn Trung Quốc phổ biến
Thực đơn khác nhau cho các cửa hàng khác nhau ở Trung Quốc: Ở Thượng Hải
và phương Tây, các cửa hàng lưu trữ một thực đơn tiêu chuẩn, nơi họ phục vụ
cà phê. Và tại các cửa hàng ở Bắc Kinh, họ đã giới thiệu các loại đồ uống làm
từ trà khác nhau như trà sữa vị cà phê, cà phê frappuccino vị trà xanh,... để thu
hút nhiều người hơn.
Chiến lược về giá
Mức giá của Starbucks tại TQ cao hơn 20% so với các thị trường khác trên thế
giới
Việc uống Starbucks được coi như một biểu tượng của địa vị, một cách thể hiện
phong cách.
Chiến lược truyền thông
Để quảng bá bản thân ở Trung Quốc, công ty đã chọn cách truyền bá thiện chí
thông qua truyền miệng
Khách hàng được cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau để tạo cảm giác đây như
ngôi nhà thứ 3 của họ: thái độ tích cực và sự hạnh phúc của nhân viên ở đây,
những người luôn thể hiện tình yêu của họ với thương hiệu Starbucks và họ
luôn là những kết nối tốt nhất với người tiêu dùng., khách hàng có thể truy cập
Internet miễn phí và được cung cấp các dịch vụ không dây khác nhau
Từ sự thành công trong chiến lược kinh doanh của chuỗi phê đứng đầu tại
Trung Quốc, ta có thể rút ra những bài học như sau:
Thứ nhất, luôn cân nhắc sự phù hợp của sản phẩm với văn hóa, thói quen từng thị
trường, từ đó sự điều chỉnh, cải tiến sản phẩm, dịch vụ, định giá sao cho phù
hợp, quen thuộc nhất với khách hàng, tạo tiền đề cho sự mở rộng và phát triển của
doanh nghiệp tại thị trường mới.
Thứ hai, tận dụng hợp tác cùng doanh nghiệp địa phương, tận dụng lợi thế vị trí
khi mà bản thân doanh nghiệp chưa có nhiều lợi thế, kinh nghiệp tại thị trường.
Thứ ba, luôn chú ý giữ vững hình ảnh, danh tiếng của doanh nghiệp, tạo niềm tin
từ khách hàng đối với doanh nghiệp cùng với sản phẩm dịch vụ doanh
nghiệp cung cấp.
| 1/5

Preview text:

Để hiểu rõ hơn các yếu tố văn hóa tại thị trường này đã ảnh hưởng như thế nào
đến thành công, chúng ta hãy đi vào tìm hiểu và phân tích mô hình SWOT đối với
hoạt động kinh doanh của Starbucks tại Trung Quốc.
S-Strength, điểm mạnh của Starbucks tại thị trường Trung quốc, đầu tiên phải
kể đến hình ảnh thương hiệu mạnh, danh tiếng tốt: Starbucks là thương hiệu phổ
biến nhất và vững mạnh nhất trong ngành thực phẩm và đồ uống. Quy mô, số lượng
và số lượng khách hàng trung thành của nó đã không ngừng tăng lên theo thời gian.
Ngoài ra, điểm mạnh còn Starbucks còn nằm ở nguồn tài chính khá vững
mạnh, chất lượng cà phê cao và nổi bật: Với nguồn nguyên liệu chất lượng và
hương vị độc đáo, nổi bật, mạng lưới cửa hàng rộng lớn, dịch vụ khách hàng tốt,
thân thiện, kèm với chế độ đãi ngộ nhân viên tốt và cuối cùng là khả năng nghiên
cứu và phát triển mạnh mẽ.
Bên cạnh những điểm mạnh, chúng ta cùng nhau đi vào phân tích Weakness-
điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của Starbucks khi đến với thị trường Trung
Quốc, đó là Starbucks là một sản phẩm phương Tây, đối với một môi trường bài
ngoại và tôn trọng cổ truyền thì đây rõ ràng là một bất lợi vô cùng lớn. Điểm yếu thứ
hai phải nhắc đến đó là Giá cả của Starbucks khá đắt đỏ đối với McDonald’s và các
cửa hàng cà phê khác cùng thị trường. Hơn thế nữa, Định vị thương hiệu cà phê cao
cấp của nhãn hàng đang mất dần. Hầu hết khách hàng tiếp tục quay trở lại cửa hàng
để cảm nhận "trải nghiệm Starbucks". Tuy nhiên với số lượng các cửa hàng ngày càng
tăng cao và có mặt ở khắp mọi nơi, hình ảnh sang trọng của Starbucks mà người tiêu
dùng mong muốn dường như đang giảm xuống.
Đối với những điểm mạnh và điểm yếu như thế, cơ hội của Starbucks tại Trung
Quốc là gì? Thứ nhất, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát
triển nhanh nhất thế giới. Cơ hội thứ hai là cơ hội phát triển xu hướng và công nghệ
nhờ khai thác từ thị trường: Tuy đi đầu trong công nghệ cà phê tiên tiến, Starbucks cần
tiếp tục cải tiến bằng các công nghệ tạo bọt, làm lạnh nhanh,… từ các xu hướng và
công nghệ cà phê mới nhất. Thứ ba là Tăng cường các kênh trực tuyến: Starbucks
có thể tăng cường các kênh bán hàng trực tuyến để thu hút nhiều khách hàng đến quán
cà phê ở lề đường hoặc tại các điểm đón khách hay giao cà phê đến tay người tiêu
dùng, nhất là trong điều kiện bệnh dịch. Bên canh đó, Trung Quốc có một tầng lớp
trung lưu mới nổi với khả năng chi tiền cho các hoạt động giải trí cao.
Những Thách thức đối với nhãn hàng ở thị trường trung quốc cũng k hề nhỏ. Hiện nay, . Thứ hai
Khách hàng có xu hướng sống lành mạnh hơn , Cạnh tranh gay
gắt với các đối thủ đa quốc gia khác, sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh lớn như
McDonald's và Costa Coffee và sự tăng trưởng nhanh chóng của họ đang là mối đe
dọa đối với Starbucks. Thứ ba, Nguy cơ bị copy sản phẩm và mô hình kinh doanh
tại Trung Quốc với thực trạng về quyền sở hữu trí tuệ chưa được chặt chẽ. Trung
Quốc có một nền văn hóa đa dạng, văn hóa trà đạo lâu đời của Trung Quốc buộc
Starbucks phải tiến hành các biện pháp để tạo ra nhu cầu về cà phê mà họ chuyên về.
Cà phê nội địa đang ngày được cải thiện, xu hướng người dân Trung Quốc sẽ tiêu
dùng thức uống nội đang tăng cao khi chất lượng cà phê trong nước được cải thiện.
Khủng hoảng kinh tế, đại dịch Covid-19: Starbucks đã tạm thời đóng cửa ước tính
khoảng 2000 (gần 50% số cửa hàng) cửa hàng ở Trung Quốc do sự bùng phát của
virus coronavirus và kéo theo đó là Chi phí nguyên liệu thô tăng cao WO WT
Coi cà phê là một sản phẩm
xem xét việc tự mở những
phương Tây dành cho tầng lớp
trang trại trồng hạt cà phê
trung lưu, tạo dựng danh tiếng cho
của riêng mình hoặc tận dụng
thương hiệu như một sản phẩm đồ
nguồn nguyên liệu từ chính
uống cao cấp, thể hiện địa vị xã hội. Trung Quốc.
mở rộng phạm vi sản phẩm mang
Tập trung vào chất lượng dịch
đặc trưng văn hoá Trung Quốc
vụ và hiệu suất, không quá tập
chẳng hạn như phục vụ các loại đồ
trung vào việc mở rộng quy mô
uống có hương vị kết hợp giữa trà
nhượng quyền ra quá nhiều cửa
và cà phê, phục vụ bánh và các sản hàng từ quá sớm.
phẩm truyền thống của Trung Quốc
đi kèm với đồ uống,... SO ST
bán một số sản phẩm của mình
Thực hiện các chương trình
thông qua các nhà bán lẻ khác. Ví
khuyến mãi cung cấp các dịch
dụ như bán các sản phẩm hạt cafe
vụ sau bán hàng để thu hút và
hoặc cafe rang xay của mình ở các
giữ chân những khách hàng siêu thị. trung thành.
Phát triển các kênh bán hàng
Đăng ký bảo vệ quyền sở hữu
trực tuyến tại Trung Quốc
trí tuệ cho sản phẩm chống vi phạm nhãn hiệu.
Đào tạo nhân viên hiểu rõ về
triết lý cà phê và văn hóa
Starbuck, nâng cao chất phục vụ
khách hàng, cũng là một hình thức marketing 
Xây dựng hình ảnh các cửa
hàng Starbuck mang đậm nét
văn hoá truyền thống Trung
Quốc, như một nơi để mọi
người đến ngồi lại trò chuyện
thay vì chủ yếu bán cà phê mang đi như ở Mĩ.
Với một đất nước mang đậm truyền thống văn hóa như ở Trung Quốc,
Starbucks đã áp dụng chiến lược đa nội địa và gặt hái được rất nhiều thành công tại thị
trường này. Cơ sở chiến lược của Starbucks là thay đổi sản phẩm của mình và có
chiến lược marketing phù hợp với khách hàng tại thị trường Trung Quốc.
Chiến lược về sản phẩm:
Starbucks đưa vào thực đơn các sản phẩm trà và bánh truyền thống, trong đó có
cả bánh trung thu nếu đúng dịp và được chế biến một cách hiện đại hơn. Trong danh
sách đồ uống có hai loại trà khác nhau: trà Trung Quốc (Olong, trà xanh) và trà Exotic
(ngoại lai: Earl Grey và English breakfast). Công ty còn giới thiệu đồ uống có sử dụng
nguyên liệu phổ biến tại địa phương như trà xanh, hướng dẫn khách hàng về các loại
cà phê khác nhau và cách phân biệt giữa các hương vị. Chiến lược này đã biến trở
ngại thành tiềm năng của Starbucks, người tiêu dùng Trung Quốc đã nhanh chóng tiếp
nhận một hương vị cà phê với những gì truyền thống của đất nước họ.
Chiến lược bản địa hóa
• Thực hiện những thay đổi nhỏ để phù hợp với văn hóa Trung Quốc: văn hóa cà
phê của người Trung Quốc khác với Mỹ, nơi mọi người rất bận rộn trong cuộc
sống hàng ngày và họ chỉ lấy cà phê và rời đi, nhưng ở Trung Quốc, các cửa
hàng cà phê giống như vậy một nơi để tụ họp xã hội, nơi họ có thể ngồi và nói
chuyện hàng giờ với bạn bè và gia đình của họ. Do đó, theo nhu cầu của thị
trường, họ phải thu nhỏ các cửa hàng lớn hơn. Ở Mỹ, quy mô bình thường của
một cửa hàng Starbucks là khoảng 1.200 đến 1.500 feet vuông trong khi ở
Trung Quốc, họ bắt đầu mở những cửa hàng lớn hơn 2.000 feet vuông.
• Starbucks đã bắt đầu cung cấp một số món ăn Trung Quốc phổ biến
• Thực đơn khác nhau cho các cửa hàng khác nhau ở Trung Quốc: Ở Thượng Hải
và phương Tây, các cửa hàng lưu trữ một thực đơn tiêu chuẩn, nơi họ phục vụ
cà phê. Và tại các cửa hàng ở Bắc Kinh, họ đã giới thiệu các loại đồ uống làm
từ trà khác nhau như trà sữa vị cà phê, cà phê frappuccino vị trà xanh,... để thu hút nhiều người hơn.
Chiến lược về giá
• Mức giá của Starbucks tại TQ cao hơn 20% so với các thị trường khác trên thế giới
• Việc uống Starbucks được coi như một biểu tượng của địa vị, một cách thể hiện phong cách.
Chiến lược truyền thông
• Để quảng bá bản thân ở Trung Quốc, công ty đã chọn cách truyền bá thiện chí thông qua truyền miệng
• Khách hàng được cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau để tạo cảm giác đây như
ngôi nhà thứ 3 của họ: thái độ tích cực và sự hạnh phúc của nhân viên ở đây,
những người luôn thể hiện tình yêu của họ với thương hiệu Starbucks và họ
luôn là những kết nối tốt nhất với người tiêu dùng., khách hàng có thể truy cập
Internet miễn phí và được cung cấp các dịch vụ không dây khác nhau
Từ sự thành công trong chiến lược kinh doanh của chuỗi cà phê đứng đầu tại
Trung Quốc, ta có thể rút ra những bài học như sau:
Thứ nhất, luôn cân nhắc sự phù hợp của sản phẩm với văn hóa, thói quen từng thị
trường, từ đó có sự điều chỉnh, cải tiến sản phẩm, dịch vụ, định giá sao cho phù
hợp, quen thuộc nhất với khách hàng, tạo tiền đề cho sự mở rộng và phát triển của
doanh nghiệp tại thị trường mới.
Thứ hai, tận dụng hợp tác cùng doanh nghiệp địa phương, tận dụng lợi thế vị trí
khi mà bản thân doanh nghiệp chưa có nhiều lợi thế, kinh nghiệp tại thị trường.
Thứ ba, luôn chú ý giữ vững hình ảnh, danh tiếng của doanh nghiệp, tạo niềm tin
từ khách hàng đối với doanh nghiệp cùng với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.