Chiến lược marketing căn bản - Marketing căn bản | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1 : Theo Luật Quốc phòng năm 2018, Quân đội nhân dân Việt nam được chia thành? A. Sáu lực lượng . B. Tám lực lượng. C. Năm lực lượng. D. Bảy lực lượng. Câu 2 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có: A. Ba quân chủng . B. Bốn quân chủng. C. Năm quân chủng. D. Sáu quân chủng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
33 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chiến lược marketing căn bản - Marketing căn bản | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1 : Theo Luật Quốc phòng năm 2018, Quân đội nhân dân Việt nam được chia thành? A. Sáu lực lượng . B. Tám lực lượng. C. Năm lực lượng. D. Bảy lực lượng. Câu 2 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có: A. Ba quân chủng . B. Bốn quân chủng. C. Năm quân chủng. D. Sáu quân chủng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

41 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47206521
lOMoARcPSD|47206521
BÀI 3 – HP3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ QUÂN- BINH CHỦNG TRONG QUÂN
ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM: ( 40 câu)
Câu 1 : Theo Luật Quốc phòng năm 2018, Quân đội nhân dân Việt nam được chia
thành?
A. Sáu lực lượng .
B. Tám lực lượng.
C. Năm lực lượng.
D. Bảy lực lượng.
Câu 2 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có:
A. Ba quân chủng .
B. Bốn quân chủng.
C. Năm quân chủng.
D. Sáu quân chủng.
Câu 3 : Quân chủng Lục quân của Quân đội nhân dân Việt nam hiện có?
A. Sáu binh chủng .
B. Năm binh chủng.
C. Bảy binh chủng
D. Ba binh chủng
Câu 4 : Binh chủng Tăng – Thiết giáp thuộc quân chủng?
A. Lục quân .
B. Hải quân.
C. Phòng không.
D. Không quân
Câu 5 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A. Pháo binh .
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 6 : Binh chủng Đặc công thuộc quân chủng ?
A. Lục quân .
B. Hải quân.
C. Phòng không.
D. Biên phòng.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 7 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A.Tăng thiết giáp .
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 8 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A. Công binh.
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 9 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A. Hóa học .
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 10 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là:
A. Thông tin liên lạc.
B. Biên phòng.
C. Cảnh sát biển.
D. Kiểm ngư.
Câu 11 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có:
A. Bốn quân đoàn .
B. Năm quân đoàn.
C. Ba quân đoàn.
D. Bảy quân đoàn.
Câu 12 : Các quân chủng của quân đội nhân dân Việt Nam được tổ chức theo:
A. Môi trường tác chiến .
B. Khu vực tác chiến.
C. Không qian tác chiến.
D. Nhiệm vụ đảm nhiệm.
Câu 13 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có:
lOMoARcPSD|47206521
A. Bảy quân khu .
B. Ba quân khu.
C. Sáu quân khu.
D. Tám quân khu.
Câu 14 : Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng trực thuộc:
A. Bộ quốc phòng .
B. Quân chủng Hải quân.
C. Quân chủng Phòng không – không quân.
D. Quân chủng Lục quân
Câu 15 : Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển trực thuộc:
A. Bộ quốc phòng .
B. Quân chủng Hải quân.
C. Quân chủng Phòng không – không quân.
D. Quân chủng Lục quân
Câu 16 : Bộ Tư lệnh Biên phòng trực thuộc:
A. Bộ quốc phòng .
B. Quân khu.
C. Bộ công an.
D. Quân chủng Lục quân
Câu 17 : Môi trường tác chiến của Quân chủng Phòng không – Không quân:
A. Trên không .
B. Mặt đất.
C. Vũ trụ.
D. Không gian
Câu 18 : Cơ quan bảo đảm hậu cần của toàn quân và từng đơn vị là:
A. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp .
B. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.
C. Quân khu.
D. Quân chủng.
Câu 19 : Tổng cục Công nghiệp quốc phòng là cơ quan :
A. Chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ sản xuất quốc phòng .
B. Chỉ đạo việc mua bán vũ khí trang bị.
C. Cung cấp cơ sở vật chất nghiên cứu vũ khí.
lOMoARcPSD|47206521
D. Lãnh đạo và chỉ huy nhiệm vụ sản xuất quốc phòng.
Câu 20 :Truyền thống của Binh chủng Pháo binh là :
A. Chân đồng vai sắt, đánh giỏi bắn trúng.
B. Đã ra quân là đánh thắng.
C. Mở đường thắng lợi.
D. Đoàn kết hiệp đồng, lập công tập thể.
Câu 21 :Truyền thống của Binh chủng Tăng thiết giáp là :
A. Đã ra quân là đánh thắng.
B. Đoàn kết tất thắng.
C. Mở đường thắng lợi.
D. Đoàn kết hiệp đồng, lập công tập thể.
Câu 22 :Truyền thống của Công binh là :
A. Mở đường thắng lợi .
B. Đã ra quân là đánh thắng.
C.Mở đường tất thắng.
D. Mở đường thông suốt.
Câu 23 : Lực lượng tác chiến chủ yếu trên chiến trường biển, đảo :
A. Quân chủng Hải quân.
B. Cảnh sát biển.
C. Kiểm ngư.
D. Dân quân tự vệ .
Câu 24 : Quân đoàn là lực lượng cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, là đơn vị :
A. Lực lượng tác chiến độc lập.
B. Lực lượng phối thuộc.
C. Lực lượng hiệp đồng.
D. Lực lượng mở đường.
Câu 25 : Cơ quan đảm bảo trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân và
cho từng đơn vị là :
A. Tổng cục ký thuật và cơ quan quản lý kỹ thuật các cấp.
B. Tổng cụ hậu cần.
C. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.
D. Bộ kế hoạch đầu tư.
Câu 26 : Để quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo, Quân chủng Hải quân tổ chức thành :
A. Năm vùng hải quân .
B. Bốn vùng hải quân.
C. Sáu vùng hải quân.
D. Bảy vùng hài quân.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 27 : “Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng” là khẩu hiệu truyền thống của :
A. Binh chủng Pháo binh.
B. Binh chủng Công binh.
C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 28 : “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt với, mưu trí, sáng tạo, đánh hiểm, thắng
lớn” là khẩu hiệu truyền thống của :
A. Binh chủng Đặc công.
B. Binh chủng Pháo binh.
C. Binh chủng Hóa học.
D. Binh chủng Công binh.
Câu 29 : Khẩu hiệu truyền thống của Binh chủng Hóa học là :
A. Phòng chống tốt, chiến đấu giỏi.
B. Phòng chống tốt, chiến đấu hay .
C. Phòng chống tốt, lập công tập thể.
D. Phòng chống tốt, tiêu tẩy giỏi.
Câu 30 : “Kịp thời, chính xác, bí mật, an toàn” là khẩu hiệu truyền thống của :
A. Binh chủng Thông tin liên lạc.
B. Binh chủng Hóa học.
C. Binh chủng Pháo binh.
D. Binh chủng Đặc công.
Câu 31 : Binh chủng Thông tin Liên lạc là binh chủng :
A. Binh chủng kỹ thuật .
B. Binh chủng chiến đấu.
C. Binh chủng đảm bảo.
D. Binh chủng phối thuộc.
Câu 32 : Dùng thuốc nổ đánh phá các mục tiêu kiên cố là một trong những nhiệm vụ
của:
A. Binh chủng Công binh.
B. Binh chủng Pháo binh.
C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 33 : Kiềm chế, chế áp trận địa pháo binh, súng cối, tên lửa, sở chỉ huy của địch là
lOMoARcPSD|47206521
một trong những nhiệm vụ của :
A. Binh chủng Pháo binh.
B. Binh chủng Công binh.
C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 34 : Vùng 1 Hải quân gồm vùng biển các tỉnh từ :
A. Quảng Ninh đến Hà Tĩnh.
B. Hải phòng đến Bình Thuận.
C. Hà tĩnh đến Quảng Trị.
D. Quảng Bình đến Khánh Hòa.
Câu 35 : Vùng 4 Hải quân gồm vùng biển các tỉnh từ :
A. Phú Yên đến Bắc Bình Thuận.
B. Hải phòng đến Phú Yên.
C. Quảng Ninh đến Hà Tĩnh.
D. Đà Nẵng đến Cà Mau.
Câu 36 : Bộ Quốc Phòng là cơ quan trực thuộc :
A. Chính phủ .
B. Quốc hội.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. Quân đội.
Câu 37 : Binh chủng Tàu ngầm của Quân chủng Hải quân Việt Nam hiện có :
A. Sáu tàu ngầm kilo 636 .
B. Bảy tàu ngầm kilo 636.
C. Tám tàu ngầm kilo 636.
D. Năm tàu ngầm kilo 636.
Câu 38 : Cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội là :
A. Tổng cục chính trị .
B. Bộ quốc phòng.
C. Bộ Tổng tham mưu.
D. Tổng cục tình báo.
Câu 39 : Lực lượng đột kích có hỏa lực mạnh, sức cơ động cao, khả năng tự vệ tốt, là :
A. Binh chủng Tăng thiết giáp .
B. Không quân.
lOMoARcPSD|47206521
C. Pháo binh.
D. Đặc công.
Câu 40 : Bộ tư lệnh tác chiến không gian mạng trực thuộc :
A. Bộ quốc phòng .
B. Bộ thông tin truyền thông.
C. Chính phủ.
D. Quốc hội.
BÀI 6 – HP3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ ( 35 câu)
Câu 1 :Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ, khái quát hóa một phần bề mặt Trái đất lên mặt phẳng
theo những quy luật :
A. Toán học.
B. Hình học.
C. Số học.
D. Hình học không gian.
Câu 2 : Trên bản đồ những yếu tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội được thể hiện bằng :
A. Hệ thống các ký hiệu.
B. Hình ảnh 3 chiều.
C. Hình ảnh thu nhỏ.
D. Ký hiệu tượng trưng.
Câu 3 : Bản đồ địa hình là bản đồ có tỉ lệ :
A. Từ 1/ 1.000.000 và lớn hơn.
B. 1 / 500.000
C. 1 / 1.000.000
D. 1 / 100.000
Câu 4 : Bản đồ chia thành mấy loại :
A. 2.
B. 3 .
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Bản đồ địa lý đại cương có tỷ lệ :
lOMoARcPSD|47206521
A. 1 / 1.000.000 trở xuống.
B. 1 / 1.000.000 .
C. 1 / 1.000.000 trở lên.
D. 1 / 500.000 trở xuống.
Câu 6 : Bản đồ quân sự chia làm mấy loại ?
A.3 .
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 7 : Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ :
A Đại đội đến Sư đoàn .
B. Trung đoàn đến Sư đoàn.
C. Tiểu đoàn đến Sư đoàn.
D. Đaaij đội đến Trung đoàn.
Câu 8 : Bản đồ cấp chiến thuật khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du thường dùng
tỷ lệ :
A. 1/25.000 và 1/50.000
B. 1/25.000
C. 1/50.000
D. 1/100.000
Câu 9 : Bản đồ cấp chiến thuật khi tác chiến ở vùng rừng núi thường dùng tỷ lệ :
A. 1/100.000
B.1/250.000 .
C. 1/500.000.
D. 1/50.000.
Câu 10 : Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho cấp chỉ huy tham mưu :
A. Quân đoàn,quân khu và tương đương.
B. Quân đoàn.
C. Quân khu.
D. Bộ tư lệnh thành phố, binh chủng
Câu 11: Bản đồ cấp chiến dịch khi tác chiến ở vùng rừng núi thường dùng tỷ lệ :
A. 1/250.000.
B. 1/100.000.
C. 1/500.000.
lOMoARcPSD|47206521
D. 1/1000.000.
Câu 12: Bản đồ cấp chiến dịch khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du thường dùng
tỷ lệ :
A.1/100/000 .
B. 1/50.000.
C. 1/250.000.
D. 1/25.000.
Câu 13: Bản đồ cấp chiến lược dùng cho cấp chỉ huy :
A. Bộ Tổng tư lệnh và các cơ quan cấp chiến lược.
B. Quân khu.
C. Quân chủng.
D. Binh chủng.
Câu 14: Khung bản đồ dùng để :
A. Trang trí bản đồ.
B. Thể hiện các ký hiệu.
C. Hướng dẫn người sử dụng.
D. Thể hiện tỷ lệ bản đồ.
Câu 15: Hiện nay nước ta sử dụng bản đồ theo phép chiếu nào ?
A. Gauss .
B. UTM.
C. Gauss; UTM .
D. Của Việt Nam.
Câu 16: Khung bản đồ được gọi tên :
A. Bắc; nam; đông; tây.
B. Bắc nam.
C. Đông tây.
D. Tây bắc – Đông nam.
Câu 17: Ghi chú xung quanh bản đồ nhằm :
A. Thuyết minh, giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên và sử dụng các ký
hiệu trên bản đồ.
B. Thuyết minh cho người sử dụng biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên
bản đồ.
C. Giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên bản
đồ.
lOMoARcPSD|47206521
D. Thuyết minh, giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên ký hiệu trên bản
đồ.
Câu 18: Điểm giống nhau giữa hai phép chiếu GAUSS và UTM là :
A.Cách sắp xếp vị trí .
B. Cách ghi.
C. Cách trình bày.
D. Cách sắp xếp và cách ghi.
Câu 19: Điểm khác nhau giữa hai phép chiếu GAUSS và UTM là :
A. Cách ghi và cách trình bày.
B. Cách ghi.
C. Cách trình bày.
D. Cách sắp xếp vị trí.
Câu 20 : Khung bắc của bản đồ thể hiện :
A. Tên bản đồ.
B. Ký hiệu bản đồ.
C. Tỷ lệ bản đồ.
D. Phép chiếu bản đồ.
Câu 21 : Khung nam của bản đồ thể hiện :
A. Tỷ lệ bản đồ.
B. Ý định người chỉ huy.
C. Ghi chú màu sắc quân ta và quân địch.
D. Phép chiếu bản đồ.
Câu 22: Tỷ lệ bản đồ là yếu tố toán học quan trọng để xác định :
A. Mức độ thu nhỏ, độ dài khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng
bản đồ.
B. Độ dài khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ..
C. Mức độ thu nhỏ khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ..
D. Cự ly thực tế trên bề mặt trái đất.
Câu 23: Tỷ lệ bản đồ là :
A. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực địa.
B. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực tế.
C. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài trên mặt đất.
D. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài trên mặt nước.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 24: Tỷ lệ bản đồ được biểu diễn dưới dạng nào ?
A. Tỷ lệ số, tỷ lệ chữ, tỷ lệ thước.
B. Tỷ lệ số, tỷ lệ chữ.
C. Tỷ lệ chữ, tỷ lệ thước.
D. Tỷ lệ số, tỷ lệ thước .
Câu 25: 1cm bản đồ có tỷ lệ 1/25.000 quy đổi ra thực địa là :
A. 250m.
B. 25m.
C. 2500m.
D. 25000m.
Câu 26 : Mỗi mảnh bản đồ có tỷ lệ 1/1.000.000 là giới hạn của hình thang cong :
A. 6 độ vĩ tuyến và 4 độ kinh tuyến.
B. 4 độ vĩ tuyến và 6 độ kinh tuyến.
C. 6 độ vĩ tuyến và 8 độ kinh tuyến.
D. 8 độ vĩ tuyến và 6 độ kinh tuyến.
Câu 27 : Chia mảnh bản đồ 1/1000.000 thành 144 ô nhỏ, mỗi ô dọc 20’ ngang 30’ là
khuôn khổ một mảnh bản đồ tỷ lệ :
A. 1/100.000 .
B. 1/500.000.
C. 1/250.000.
D. 1/50.000.
Câu 28: Chia mảnh bản đồ 1/100.000 thành 4 ô nhỏ, mỗi ô dọc 10’ ngang 15’ là khuôn
khổ một mảnh bản đồ tỷ lệ :
A. 1/50.000 .
B. 1/25.000 .
C. 1/10.000.
D. 1/15.000.
Câu 29 : Một trong những nguyên tắc chắp ghép bản đồ là :
A. Bản đồ có cùng tỷ lệ, cùng phép chiếu, cùng khu vực địa hình.
B. Bản đồ có cùng tỷ lệ, cùng khu vực địa hình .
C. Bản đồ có cùng phép chiếu, cùng khu vực địa hình.
D. Bản đồ có cùng tỷ lệ, cùng phép chiếu.
Câu 30: Một trong những nguyên tắc chắp ghép bản đồ là :
lOMoARcPSD|47206521
A. Mảnh trên đè mảnh dưới, trái đè phải, các ký hiệu và lưới ô vuông tiếp giáp các
mảnh bản đồ phải tiếp hợp chính xác.
B. Mảnh trên đè mảnh dưới, trái đè phải, các ký hiệu phù hợp.
C. Mảnh trên đè mảnh dưới, các ký hiệu và lưới ô vuông tiếp giáp các mảnh bản
đồ phải tiếp hợp chính xác.
D. Mảnh trên đè mảnh dưới, trái đè phải.
Câu 31: Một trong những quy định trong bảo quản bản đồ là :
A. Không để nơi ẩm ướt hoặc quá nóng.
B. Để nơi khô ráo , sạch sẽ.
C. Để nơi khô ráo, thoáng mát.
D. Không để nơi có nhiệt độ cao.
Câu 32: Một trong những quy định trong bảo quản bản đồ là :
A. Không viết vẽ tùy tiện vào bản đồ.
B. Để nơi khô ráo , sạch sẽ.
C. Để nơi khô ráo, thoáng mát.
D. Không để nơi có nhiệt độ cao.
Câu 33: Định hướng bản đồ là :
A. Làm cho hướng bắc của bản đồ trùng với hướng bắc ngoài thực địa.
B. Làm cho bản đồ và thực địa thống nhất nhau về hướng.
C. Làm cơ sở sử dụng bản đồ.
D. Để xác định vị trí chính xác.
Câu 34: Có mấy phương pháp định hướng bản đồ :
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 35 : Xác định điểm đứng là :
A. Đi tìm vị trí ta đang đứng ngoài thực địa là vị trí nào trên bản đồ .
B. Đi tìm vị trí ta đang đứng ngoài thực địa.
C. Đi tìm vị trí ta đang đứng là vị trí nào trên bản đồ.
D. Để xác định vị trí chính xác.
BÀI 7 – HP3
PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ
lOMoARcPSD|47206521
CÔNG NGHỆ CAO (45 CÂU)
Câu 1 : Vũ khí công nghệ cao là vũ khí :
A. Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ.
B. Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa
học .
C. Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những thành tựu của nền kinh tế.
D. Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa
học và ứng dụng.
Câu 2: Vũ khí công nghệ cao là vũ khí :
A. Có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kỹ- chiến thuật so với vũ khi thông
thường.
B. Có sự nhảy vọt về chất lượng so với vũ khi thông thường.
C. Có tính năng kỹ- chiến thuật vượt trội.
D. Có khả năng tấn công đa dạng mục tiêu.
Câu 3 : Một trong những đặc điểm của vũ khí công nghệ cao so với vũ khí, phương tiện
thông thường là :
A. Hiệu suất vũ khí tăng gấp nhiều lần.
B. Hiệu suất vũ khí tăng gấp chục lần.
C. Hiệu suất vũ khí tăng gấp đôi .
D. Hiệu suất vũ khí vượt trội nhiều lần.
Câu 4: Một trong những đặc điểm của vũ khí công nghệ cao so với vũ khí, phương tiện
thông thường là :
A. Tính cạnh tranh cao và được nâng cấp liên tục .
B. Tính cạnh tranh cao, giá rẻ.
C. Tự động nâng cấp liên tục .
D. Tính cạnh tranh và giá phù hợp.
Câu 5 : Một trong những đặc điểm của vũ khí công nghệ cao so với vũ khí, phương tiện
thông thường là :
A. Hàm lượng tri thức và khả năng tự động hóa cao.
B. Hàm lượng tri thức và giá thành cao.
C. Hội tụ tinh hoa công nghệ thế giới.
D. Hàm lượng chất xám và khả năng tự động hóa cao.
Câu 6: Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là :
A. Tầm bắn ( phóng) xa.
B. Tầm bắn vượt đại châu.
C. Tiêu diệt các mục tiêu ngoài không gian.
D. Tầm bắn ( phóng) liên lục địa.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 7 : Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là :
A. Độ chính xác cao.
B. Độ chính xác vượt trội.
C. Độ chính xác tuyệt đối.
D. Độ tin cậy cao.
Câu 8 : Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là :
A. Uy lực sát thương, phá hoại lớn.
B. Uy lực sát thương, hủy diệt lớn.
C. Uy lực sát thương, công phá lớn.
D. Uy lực sát hại, phá hoại lớn.
Câu 9: Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là:
A. Khả năng tự động hóa cao.
B. Có khả năng tự điều khiển.
C. Tự tìm diệt mục tiêu.
D. Khả năng cơ động cao.
Câu 10 : Vũ khí công nghệ cao lần đầu xuất hiện và được thế giới công nhận là trong
cuộc chiến tranh :
A. Chiến tranh vùng Vịnh 1991.
B. Chiến tranh Việt Nam.
C. Chiến tranh Triều Tiên.
D. Chiến tranh thế giới thứ 2.
Câu 11 : Tỷ lệ Vũ khí công nghệ cao được sử dụng trong cuộc chiến tranh Nam Tư năm
1999 là :
A. 90%.
B. 10%.
C. 50%.
D. 70%.
Câu 12 : Tỷ lệ Vũ khí công nghệ cao được sử dụng trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh
năm 1991 là :
A. 10%.
B. 20%.
C. 30%.
D. 15%.
Câu 13 : Tỷ lệ Vũ khí công nghệ cao được sử dụng trong chiến dịch “ Con cáo xa mạc
1996” là :
A. 50%.
B. 10%.
C. 30%.
D. 70%.
Câu 14 : Mục đích của sử dụng vũ khí công nghệ cao là :
lOMoARcPSD|47206521
A. Giành quyền làm chủ trên khôn, làm chủ chiến trường.
B. Giành quyền làm chủ trên biển, làm chủ chiến trường.
C. Giành quyền làm chủ trên đất liền, làm chủ chiến trường.
D. Giành quyền làm chủ trên vũ trụ, làm chủ chiến trường.
Câu 15 : Mục đích của sử dụng vũ khí công nghệ cao là :
A. Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của đối phương.
B. Phá hoại các công trình phòng thủ.
C. Phá hoại hệ thống vũ khí, trang bị của đối phương.
D. Phá hoại tiềm lực khoa học công nghệ.
Câu 16 : Mục đích của sử dụng vũ khí công nghệ cao là :
A. Gây tâm lý hoang mang, lo sợ trong quần chúng nhân dân.
B. Gây tâm lý hoang mang trong quần chúng nhân dân.
C. Gây tâm lý lo sợ trong quần chúng nhân dân.
D. Tạo ra mất ổn định về an ninh trật tự.
Câu 17 : Mục đích của sử dụng vũ khí công nghệ cao là :
A. Gây sức ép về chính trị.
B. Phá hoại kinh tế.
C. Phá hủy phương tiện chiến tranh.
D. Tạo ra mất ổn định về an ninh trật tự .
Câu 18: Khả năng tiến công của vũ khí công nghệ cao là :
A. Tiến công từ nhiều hướng.
B. Tiến công từ trên biển.
C. Tiến công từ trong lòng đất, dưới mặt nước.
D. Tiến công từ vũ trụ.
Câu 19 : Khả năng của vũ khí công nghệ cao là :
A. Bất ngờ kết hợp nhiều loại vũ khí thực hiện đòn hỏa lực chính xác.
B. Kết hợp nhiều loại vũ khí thực hiện đòn hỏa lực cùng lúc.
C. Nhiều loại vũ khí thực hiện đòn hỏa lực cùng lúc với cường độ nhanh.
D. Bất ngờ kết hợp nhiều loại vũ khí và các lực lượng khác thực hiện đòn hỏa lực
chính xác.
Câu 20: Mục tiêu tiến công của vũ khí công nghệ cao là :
A. Hệ thống phòng không – không quân, trung tâm thông tin liên lạc, hệ thống
phát thanh, truyền hình quốc gia.
B. Các cơ quan , công sở chính quyền địa phương.
C. .Các công trình giao thông
D. Hệ thống cơ sở hạ tầng.
Câu 21 : Mục tiêu tiến công của vũ khí công nghệ cao là :
A. Các trụ sở cơ quan lãnh đạo Đảng, chính quyền trung ương, bộ ,ngành.
B. Các trụ sở làm việc của địa phương.
lOMoARcPSD|47206521
C. Hệ thống các trục đường giao thông.
D. Các cơ sở tôn giáo.
Câu 22: Mục tiêu tiến công của vũ khí công nghệ cao là :
A. Các trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự.
B. Các vùng kinh tế trọng điểm.
C. Cụm khu công nghiệp.
D. Khu tập trung dân cư.
Câu 23: Một trong những điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao là :
A. Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa.
B. Độ chính xác cao, uy lực sát hại lớn, tầm hoạt động xa.
C. Độ chính xác cao, uy lực công phá lớn, tầm hoạt động xa.
D. Độ chính xác cao, uy lực hủy diệt lớn, tầm hoạt động xa.
Câu 24 : Một trong những điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao là:
A. Một số vũ khí có khả năng nhận biết địa hình và tự động tìm diệt mục tiêu.
B. Nhận biết địa hình và tự tìm diệt.
C. Nhận biết mục tiêu và tự tiêu diệt.
D. Tự nhận diện mục tiêu và sử dụng vũ khí tìm diệt.
Câu 25: Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là :
A. Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương nghi binh đánh lừa.
B. Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương đánh trả .
C. Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương vô hiệu hóa từ xa.
D. Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương chế áp lại.
Câu 25 : Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là :
A. Tác chiến vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài vì quá tốn kém.
B. Tác chiến vũ khí công nghệ cao gây thiệt hại lớn về con người.
C. Tác chiến vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài.
D. Tác chiến vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài vì bị dư luận phản đối.
Câu 26: Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là :
A. Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế khác với
lý thuyết.
B. Dễ bị tác động bởi đối phương dẫn đến hiệu quả thực tế khác với lý thuyết.
C. Dễ bị tác động bởi sự biến đổi khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế khác với lý
thuyết.
D. Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả tác chiến không
cao.
Câu 27 : Khi nghiên cứu về vũ khí công nghệ cao cần khắc phục khuynh hướng :
A. Không được tuyệt đối hóa vũ khí công nghệ cao mà dẫn đến hoang mang lo sợ,
không xem nhẹ vũ khí công nghệ cao mà lơ là mất cảnh giác gây tổn thất lớn.
B. Qúa đề cao vũ khi công nghệ cao và lo sợ.
C. Xem nhẹ vũ khí công nghệ cao mà không có phương án đề phòng.
lOMoARcPSD|47206521
D. Đề cao vai trò của vũ khí mà xem nhẹ các yếu tố khác.
Câu 28 : Theo anh/chị thì yếu tố nào là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của
một cuộc chiến :
A. Con người.
B. Kinh tế.
C. khí trang bị.
D. Khoa học công nghệ.
Câu 29: Theo anh/chị thì tiềm lực nào là tiềm lực quan trọng nhất tạo nên sức mạnh cả
trong xây dựng và bảo vệ đất nước :
A. Tiềm lực Chính trị, tinh thần.
B. Tiềm lực Kinh tế.
C. Tiềm lực quân sự, an ninh.
D. Tiềm lực Khoa học công nghệ
Câu 30 : Một trong những biện pháp phòng chống thụ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ
cao là :
A. Phòng chống trinh sát địch.
B. Phòng chống địch theo dõi.
C. Phòng chống địch giám sát.
D. Phòng chống địch tấn công mạng .
Câu 31 : Một trong những biện pháp phòng chống thụ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ
cao là :
A. Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp.
B. Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị về kinh tế.
C. Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị về văn hóa.
D. Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị về quân sự.
Câu 32 : Một trong những biện pháp phòng chống thụ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ
cao là :
A. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập.
B. Tổ chức lực lượng có khả năng tác chiến độc lập.
C. Tổ chức lực lượng phân tán, có khả năng chi viện cho nhau.
D. Tổ chức lực lượng nghi binh và tác chiến độc lập.
Câu 33 : Một trong những biện pháp phòng chống thụ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ
cao là :
A. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả
năng phòng thủ.
B. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả
lOMoARcPSD|47206521
năng tấn công.
C. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả
năng bảo vệ.
D. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả
năng đánh trả.
Câu 34 : Một trong những biện pháp phòng chống chủ động đối phó vỡi vũ khí công
nghệ cao là :
A. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát.
B. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả tấn công.
C. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm mức chính xác.
D. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu phát hiện mục tiêu.
Câu 35 : : Một trong những biện pháp phòng chống chủ động đối phó vỡi vũ khí công
nghệ cao là :
A. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch.
B. Nắm chắc âm mưu, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch.
C. Nắm chắc thủ đoạn, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch.
D. Nắm chắc cơ hội, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch.
Câu 36 : Một trong những biện pháp phòng chống chủ động đối phó vỡi vũ khí công
nghệ cao là :
A. Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt
xích then chốt.
B. Lợi dụng đặc điểm thống nhất của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào
mắt xích then chốt.
C. Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt
xích quan trọng.
D. Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt
xích chủ yếu.
Câu 37 : Một trong những biện pháp phòng chống chủ động đối phó vỡi vũ khí công
nghệ cao là :
A. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác.
B. Cơ động nhanh, đánh trả kịp thời chính xác.
C. Cơ động kịp thời, đánh trả chính xác.
D. Cơ động nhanh, đánh trả chính xác.
Câu 38 :Trong những biện pháp phòng chống vũ khí công nghệ cao, biện pháp nào là
biện pháp mang tính chiến lược nhất ?
A. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời, chính xác.
B. Phòng chống trinh sát địch.
lOMoARcPSD|47206521
C. Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị thấp.
D. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa.
Câu 39 : Mối quan hệ giữa phòng tránh và đánh trả là :
A. Phòng tránh tốt là điều kiện để đánh trả có hiệu quả, đánh trả có hiệu quả tạo
điều kiện để phòng tránh an toàn.
B. Phòng tránh tốt là thời cơ để đánh trả có hiệu quả, đánh trả có hiệu quả tạo điều
kiện để phòng tránh an toàn.
C. Phòng tránh tốt là điều kiện để đánh trả có hiệu quả, đánh trả có hiệu quả tạo
điều kiện để phòng tránh kịp thời.
D. Phòng tránh là điều kiện để đánh trả có hiệu quả, đánh trả có hiệu quả tạo điều
kiện để phòng tránh an toàn.
Câu 40 : Mối quan hệ giữa phòng tránh và đánh trả là
A. Trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh, đánh trả có hiệu
quả là vấn đề cốt lõi của phòng tránh, đánh trả.
B. Trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh, phòng tránh có
hiệu quả là vấn đề cốt lõi của phòng tránh, đánh trả.
C. Trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh, đánh trả có hiệu
quả là vấn đề chiến lược của phòng tránh, đánh trả.
D. Trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh, đánh trả có hiệu
quả là vấn đề trọng tâm của phòng tránh, đánh trả.
Câu 41 : Phòng thủ dân sự là :
A. Nhiệm vụ chiến lược quan trọng của nền quốc phòng toàn dân.
B. Nhiệm vụ chiến lược của nền quốc phòng toàn dân.
C. Nhiệm vụ quan trọng của nền quốc phòng toàn dân.
D. Nhiệm vụ chiến lược quan trọng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân.
Câu 42 : Mục đích của phòng thủ dân sự là :
A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ nền kinh tế, duy trì sản xuất và đời sống nhân dân.
B. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ nền kinh tế, duy trì sản xuất và đời sống nhân dân.
C. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ nền kinh tế, duy trì sản xuất và đời sống nhân dân.
D. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ nền kinh tế, duy trì sản xuất và đời sống nhân dân.
Câu 43 : Mục đích quan trọng nhất của phòng thủ dân sự là :
A. Bảo vệ nhân dân.
B. Bảo vệ chính quyền.
C. Bảo vệ kinh tế.
D. Duy trì sản xuất, đời sống.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 44 : Nội dung cơ bản của phòng thủ dân sự là :
A. Sơ tán nhân dân, ổn định sản xuất, đảm bảo đời sống của xã hội và hệ thống
công trình phòng thủ.
B. Sơ tán nhân dân, ổn định sản xuất, đời sống của xã hội .
C. Ổn định sản xuất, đời sống của xã hội và hệ thống công trình phòng thủ.
D. Sơ tán nhân dân, đảm bảo đời sống của xã hội và hệ thống công trình phòng
thủ.
Câu 45 : Kế hoạch phòng thủ dân sự :
A. Được chuẩn bị chu đáo từ thời bình.
B. Được xây dựng khi có nguy cơ xảy ra chiến tranh.
C. Được xây dựng và điều chỉnh khi chiến tranh xảy ra.
D. Được chuẩn bị trước cùng các kế hoạch khác.
BÀI 1 – PHẦN 3
CHẾ ĐỘ HỌC TẬP, SINH HOẠT TRONG NGÀY TRONG TUẦN
(30 câu)
---------------
Câu 01: Thời gian làm việc trong tuần của quân nhân là:
A. Mỗi tuần làm việc 5 ngày và nghỉ thứ 7 và chủ nhật.
B. Mỗi tuần làm việc 6 ngày và nghỉ chủ nhật.
C. Mỗi tuần làm việc từ thứ 2 đến hết sáng thứ 7 và nghỉ chiều thứ 7 và chủ nhật.
D. Mỗi tuần làm việc từ thứ 2 đến chủ nhật.
Câu 02: Ngoài ngày nghỉ theo quy định chung, nếu nghỉ thêm vào ngày khác trong
tuần thì cấp nào có quyền quyết định ?
A. Tư lệnh quân khu; quân chủng; quân đoàn và tương đương.
B. Tư lệnh quân chủng; binh chủng.
C. Tư lệnh quân đoàn, sư đoàn.
D. Hiệu trưởng các học viện , nhà trường quân đội.
Câu 03: Quân nhân làm việc ngày nghỉ thì được nghỉ bù. Thời gian và quyền hạn
cho quân nhân nghỉ bù do ?
A. Người chỉ huy cấp đại đội và tương đương trở lên quy định.
B. Người chỉ huy cấp đại đội quy định.
C. Người chỉ huy cấp tiểu đoàn và tương đương quy định.
D. Người chỉ huy quân sự và cán bộ chính trị trao đổi quyết định.
Câu 04: Ngày nghỉ quân nhân được tổ chức những hoạt động gì ?
A. Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, chăm sóc cảnh quan môi trường.
| 1/33

Preview text:

lOMoARcPSD|47206521 lOMoARcPSD|47206521 BÀI 3 – HP3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ QUÂN- BINH CHỦNG TRONG QUÂN
ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM: ( 40 câu)
Câu 1 : Theo Luật Quốc phòng năm 2018, Quân đội nhân dân Việt nam được chia thành? A. Sáu lực lượng . B. Tám lực lượng. C. Năm lực lượng. D. Bảy lực lượng.
Câu 2 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có: A. Ba quân chủng . B. Bốn quân chủng. C. Năm quân chủng. D. Sáu quân chủng.
Câu 3 : Quân chủng Lục quân của Quân đội nhân dân Việt nam hiện có? A. Sáu binh chủng . B. Năm binh chủng. C. Bảy binh chủng D. Ba binh chủng
Câu 4 : Binh chủng Tăng – Thiết giáp thuộc quân chủng? A. Lục quân . B. Hải quân. C. Phòng không. D. Không quân
Câu 5 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A. Pháo binh . B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 6 : Binh chủng Đặc công thuộc quân chủng ? A. Lục quân . B. Hải quân. C. Phòng không. D. Biên phòng. lOMoARcPSD|47206521
Câu 7 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A.Tăng thiết giáp . B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 8 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A. Công binh. B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 9 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A. Hóa học . B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 10 : Một trong những binh chủng thuộc Quân chủng Lục quân là: A. Thông tin liên lạc. B. Biên phòng. C. Cảnh sát biển. D. Kiểm ngư.
Câu 11 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có: A. Bốn quân đoàn . B. Năm quân đoàn. C. Ba quân đoàn. D. Bảy quân đoàn.
Câu 12 : Các quân chủng của quân đội nhân dân Việt Nam được tổ chức theo:
A. Môi trường tác chiến . B. Khu vực tác chiến. C. Không qian tác chiến.
D. Nhiệm vụ đảm nhiệm.
Câu 13 : Quân đội nhân dân Việt Nam hiện có: lOMoARcPSD|47206521 A. Bảy quân khu . B. Ba quân khu. C. Sáu quân khu. D. Tám quân khu.
Câu 14 : Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng trực thuộc: A. Bộ quốc phòng . B. Quân chủng Hải quân.
C. Quân chủng Phòng không – không quân. D. Quân chủng Lục quân
Câu 15 : Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển trực thuộc: A. Bộ quốc phòng . B. Quân chủng Hải quân.
C. Quân chủng Phòng không – không quân. D. Quân chủng Lục quân
Câu 16 : Bộ Tư lệnh Biên phòng trực thuộc: A. Bộ quốc phòng . B. Quân khu. C. Bộ công an. D. Quân chủng Lục quân
Câu 17 : Môi trường tác chiến của Quân chủng Phòng không – Không quân: A. Trên không . B. Mặt đất. C. Vũ trụ. D. Không gian
Câu 18 : Cơ quan bảo đảm hậu cần của toàn quân và từng đơn vị là:
A. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp .
B. Tổng cục công nghiệp quốc phòng. C. Quân khu. D. Quân chủng.
Câu 19 : Tổng cục Công nghiệp quốc phòng là cơ quan :
A. Chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ sản xuất quốc phòng .
B. Chỉ đạo việc mua bán vũ khí trang bị.
C. Cung cấp cơ sở vật chất nghiên cứu vũ khí. lOMoARcPSD|47206521
D. Lãnh đạo và chỉ huy nhiệm vụ sản xuất quốc phòng.
Câu 20 :Truyền thống của Binh chủng Pháo binh là :
A. Chân đồng vai sắt, đánh giỏi bắn trúng.
B. Đã ra quân là đánh thắng.
C. Mở đường thắng lợi.
D. Đoàn kết hiệp đồng, lập công tập thể.
Câu 21 :Truyền thống của Binh chủng Tăng thiết giáp là :
A. Đã ra quân là đánh thắng. B. Đoàn kết tất thắng.
C. Mở đường thắng lợi.
D. Đoàn kết hiệp đồng, lập công tập thể.
Câu 22 :Truyền thống của Công binh là :
A. Mở đường thắng lợi .
B. Đã ra quân là đánh thắng.
C.Mở đường tất thắng.
D. Mở đường thông suốt.
Câu 23 : Lực lượng tác chiến chủ yếu trên chiến trường biển, đảo : A. Quân chủng Hải quân. B. Cảnh sát biển. C. Kiểm ngư. D. Dân quân tự vệ .
Câu 24 : Quân đoàn là lực lượng cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, là đơn vị :
A. Lực lượng tác chiến độc lập.
B. Lực lượng phối thuộc.
C. Lực lượng hiệp đồng.
D. Lực lượng mở đường.
Câu 25 : Cơ quan đảm bảo trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân và
cho từng đơn vị là
:
A. Tổng cục ký thuật và cơ quan quản lý kỹ thuật các cấp. B. Tổng cụ hậu cần.
C. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.
D. Bộ kế hoạch đầu tư.
Câu 26 : Để quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo, Quân chủng Hải quân tổ chức thành : A. Năm vùng hải quân . B. Bốn vùng hải quân. C. Sáu vùng hải quân. D. Bảy vùng hài quân. lOMoARcPSD|47206521
Câu 27 : “Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng” là khẩu hiệu truyền thống của : A. Binh chủng Pháo binh. B. Binh chủng Công binh. C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 28 : “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt với, mưu trí, sáng tạo, đánh hiểm, thắng
lớn”
là khẩu hiệu truyền thống của : A. Binh chủng Đặc công. B. Binh chủng Pháo binh. C. Binh chủng Hóa học. D. Binh chủng Công binh.
Câu 29 : Khẩu hiệu truyền thống của Binh chủng Hóa học là :
A. Phòng chống tốt, chiến đấu giỏi.
B. Phòng chống tốt, chiến đấu hay .
C. Phòng chống tốt, lập công tập thể.
D. Phòng chống tốt, tiêu tẩy giỏi.
Câu 30 : “Kịp thời, chính xác, bí mật, an toàn” là khẩu hiệu truyền thống của :
A. Binh chủng Thông tin liên lạc. B. Binh chủng Hóa học. C. Binh chủng Pháo binh. D. Binh chủng Đặc công.
Câu 31 : Binh chủng Thông tin Liên lạc là binh chủng : A. Binh chủng kỹ thuật .
B. Binh chủng chiến đấu. C. Binh chủng đảm bảo.
D. Binh chủng phối thuộc.
Câu 32 : Dùng thuốc nổ đánh phá các mục tiêu kiên cố là một trong những nhiệm vụ của: A. Binh chủng Công binh. B. Binh chủng Pháo binh. C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 33 : Kiềm chế, chế áp trận địa pháo binh, súng cối, tên lửa, sở chỉ huy của địch là lOMoARcPSD|47206521
một trong những nhiệm vụ của : A. Binh chủng Pháo binh. B. Binh chủng Công binh. C. Binh chủng Đặc công.
D. Binh chủng Tăng thiết giáp.
Câu 34 : Vùng 1 Hải quân gồm vùng biển các tỉnh từ :
A. Quảng Ninh đến Hà Tĩnh.
B. Hải phòng đến Bình Thuận.
C. Hà tĩnh đến Quảng Trị.
D. Quảng Bình đến Khánh Hòa.
Câu 35 : Vùng 4 Hải quân gồm vùng biển các tỉnh từ :
A. Phú Yên đến Bắc Bình Thuận.
B. Hải phòng đến Phú Yên.
C. Quảng Ninh đến Hà Tĩnh. D. Đà Nẵng đến Cà Mau.
Câu 36 : Bộ Quốc Phòng là cơ quan trực thuộc : A. Chính phủ . B. Quốc hội.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Quân đội.
Câu 37 : Binh chủng Tàu ngầm của Quân chủng Hải quân Việt Nam hiện có : A. Sáu tàu ngầm kilo 636 . B. Bảy tàu ngầm kilo 636. C. Tám tàu ngầm kilo 636. D. Năm tàu ngầm kilo 636.
Câu 38 : Cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội là : A. Tổng cục chính trị . B. Bộ quốc phòng. C. Bộ Tổng tham mưu. D. Tổng cục tình báo.
Câu 39 : Lực lượng đột kích có hỏa lực mạnh, sức cơ động cao, khả năng tự vệ tốt, là :
A. Binh chủng Tăng thiết giáp . B. Không quân. lOMoARcPSD|47206521 C. Pháo binh. D. Đặc công.
Câu 40 : Bộ tư lệnh tác chiến không gian mạng trực thuộc : A. Bộ quốc phòng .
B. Bộ thông tin truyền thông. C. Chính phủ. D. Quốc hội. BÀI 6 – HP3
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ ( 35 câu)
Câu 1 :Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ, khái quát hóa một phần bề mặt Trái đất lên mặt phẳng
theo những quy luật : A. Toán học. B. Hình học. C. Số học. D. Hình học không gian.
Câu 2 : Trên bản đồ những yếu tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội được thể hiện bằng :
A. Hệ thống các ký hiệu. B. Hình ảnh 3 chiều. C. Hình ảnh thu nhỏ. D. Ký hiệu tượng trưng.
Câu 3 : Bản đồ địa hình là bản đồ có tỉ lệ :
A. Từ 1/ 1.000.000 và lớn hơn. B. 1 / 500.000 C. 1 / 1.000.000 D. 1 / 100.000
Câu 4 : Bản đồ chia thành mấy loại : A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5.
Câu 5: Bản đồ địa lý đại cương có tỷ lệ : lOMoARcPSD|47206521
A. 1 / 1.000.000 trở xuống. B. 1 / 1.000.000 . C. 1 / 1.000.000 trở lên. D. 1 / 500.000 trở xuống.
Câu 6 : Bản đồ quân sự chia làm mấy loại ? A.3 . B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 7 : Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ :
A Đại đội đến Sư đoàn .
B. Trung đoàn đến Sư đoàn.
C. Tiểu đoàn đến Sư đoàn.
D. Đaaij đội đến Trung đoàn.
Câu 8 : Bản đồ cấp chiến thuật khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du thường dùng tỷ lệ : A. 1/25.000 và 1/50.000 B. 1/25.000 C. 1/50.000 D. 1/100.000
Câu 9 : Bản đồ cấp chiến thuật khi tác chiến ở vùng rừng núi thường dùng tỷ lệ : A. 1/100.000 B.1/250.000 . C. 1/500.000. D. 1/50.000.
Câu 10 : Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho cấp chỉ huy tham mưu :
A. Quân đoàn,quân khu và tương đương. B. Quân đoàn. C. Quân khu.
D. Bộ tư lệnh thành phố, binh chủng
Câu 11: Bản đồ cấp chiến dịch khi tác chiến ở vùng rừng núi thường dùng tỷ lệ : A. 1/250.000. B. 1/100.000. C. 1/500.000. lOMoARcPSD|47206521 D. 1/1000.000.
Câu 12: Bản đồ cấp chiến dịch khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du thường dùng tỷ lệ : A.1/100/000 . B. 1/50.000. C. 1/250.000. D. 1/25.000.
Câu 13: Bản đồ cấp chiến lược dùng cho cấp chỉ huy :
A. Bộ Tổng tư lệnh và các cơ quan cấp chiến lược. B. Quân khu. C. Quân chủng. D. Binh chủng.
Câu 14: Khung bản đồ dùng để : A. Trang trí bản đồ.
B. Thể hiện các ký hiệu.
C. Hướng dẫn người sử dụng.
D. Thể hiện tỷ lệ bản đồ.
Câu 15: Hiện nay nước ta sử dụng bản đồ theo phép chiếu nào ? A. Gauss . B. UTM. C. Gauss; UTM . D. Của Việt Nam.
Câu 16: Khung bản đồ được gọi tên : A. Bắc; nam; đông; tây. B. Bắc nam. C. Đông tây. D. Tây bắc – Đông nam.
Câu 17: Ghi chú xung quanh bản đồ nhằm :
A. Thuyết minh, giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên bản đồ.
B. Thuyết minh cho người sử dụng biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên bản đồ.
C. Giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên bản đồ. lOMoARcPSD|47206521
D. Thuyết minh, giải thích cho người sử dụng biết cách gọi tên ký hiệu trên bản đồ.
Câu 18: Điểm giống nhau giữa hai phép chiếu GAUSS và UTM là :
A.Cách sắp xếp vị trí . B. Cách ghi. C. Cách trình bày.
D. Cách sắp xếp và cách ghi.
Câu 19: Điểm khác nhau giữa hai phép chiếu GAUSS và UTM là :
A. Cách ghi và cách trình bày. B. Cách ghi. C. Cách trình bày.
D. Cách sắp xếp vị trí.
Câu 20 : Khung bắc của bản đồ thể hiện : A. Tên bản đồ. B. Ký hiệu bản đồ. C. Tỷ lệ bản đồ. D. Phép chiếu bản đồ.
Câu 21 : Khung nam của bản đồ thể hiện : A. Tỷ lệ bản đồ.
B. Ý định người chỉ huy.
C. Ghi chú màu sắc quân ta và quân địch. D. Phép chiếu bản đồ.
Câu 22: Tỷ lệ bản đồ là yếu tố toán học quan trọng để xác định :
A. Mức độ thu nhỏ, độ dài khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ.
B. Độ dài khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ..
C. Mức độ thu nhỏ khi chuyển từ bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng bản đồ..
D. Cự ly thực tế trên bề mặt trái đất.
Câu 23: Tỷ lệ bản đồ là :
A. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực địa.
B. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực tế.
C. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài trên mặt đất.
D. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài trên mặt nước. lOMoARcPSD|47206521
Câu 24: Tỷ lệ bản đồ được biểu diễn dưới dạng nào ?
A. Tỷ lệ số, tỷ lệ chữ, tỷ lệ thước.
B. Tỷ lệ số, tỷ lệ chữ.
C. Tỷ lệ chữ, tỷ lệ thước.
D. Tỷ lệ số, tỷ lệ thước .
Câu 25: 1cm bản đồ có tỷ lệ 1/25.000 quy đổi ra thực địa là : A. 250m. B. 25m. C. 2500m. D. 25000m.
Câu 26 : Mỗi mảnh bản đồ có tỷ lệ 1/1.000.000 là giới hạn của hình thang cong :
A. 6 độ vĩ tuyến và 4 độ kinh tuyến.
B. 4 độ vĩ tuyến và 6 độ kinh tuyến.
C. 6 độ vĩ tuyến và 8 độ kinh tuyến.
D. 8 độ vĩ tuyến và 6 độ kinh tuyến.
Câu 27 : Chia mảnh bản đồ 1/1000.000 thành 144 ô nhỏ, mỗi ô dọc 20’ ngang 30’ là
khuôn khổ một mảnh bản đồ tỷ lệ : A. 1/100.000 . B. 1/500.000. C. 1/250.000. D. 1/50.000.
Câu 28: Chia mảnh bản đồ 1/100.000 thành 4 ô nhỏ, mỗi ô dọc 10’ ngang 15’ là khuôn
khổ một mảnh bản đồ tỷ lệ : A. 1/50.000 . B. 1/25.000 . C. 1/10.000. D. 1/15.000.
Câu 29 : Một trong những nguyên tắc chắp ghép bản đồ là :
A. Bản đồ có cùng tỷ lệ, cùng phép chiếu, cùng khu vực địa hình.
B. Bản đồ có cùng tỷ lệ, cùng khu vực địa hình .
C. Bản đồ có cùng phép chiếu, cùng khu vực địa hình.
D. Bản đồ có cùng tỷ lệ, cùng phép chiếu.
Câu 30: Một trong những nguyên tắc chắp ghép bản đồ là : lOMoARcPSD|47206521
A. Mảnh trên đè mảnh dưới, trái đè phải, các ký hiệu và lưới ô vuông tiếp giáp các
mảnh bản đồ phải tiếp hợp chính xác.
B. Mảnh trên đè mảnh dưới, trái đè phải, các ký hiệu phù hợp.
C. Mảnh trên đè mảnh dưới, các ký hiệu và lưới ô vuông tiếp giáp các mảnh bản
đồ phải tiếp hợp chính xác.
D. Mảnh trên đè mảnh dưới, trái đè phải.
Câu 31: Một trong những quy định trong bảo quản bản đồ là :
A. Không để nơi ẩm ướt hoặc quá nóng.
B. Để nơi khô ráo , sạch sẽ.
C. Để nơi khô ráo, thoáng mát.
D. Không để nơi có nhiệt độ cao.
Câu 32: Một trong những quy định trong bảo quản bản đồ là :
A. Không viết vẽ tùy tiện vào bản đồ.
B. Để nơi khô ráo , sạch sẽ.
C. Để nơi khô ráo, thoáng mát.
D. Không để nơi có nhiệt độ cao.
Câu 33: Định hướng bản đồ là :
A. Làm cho hướng bắc của bản đồ trùng với hướng bắc ngoài thực địa.
B. Làm cho bản đồ và thực địa thống nhất nhau về hướng.
C. Làm cơ sở sử dụng bản đồ.
D. Để xác định vị trí chính xác.
Câu 34: Có mấy phương pháp định hướng bản đồ : A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 35 : Xác định điểm đứng là :
A. Đi tìm vị trí ta đang đứng ngoài thực địa là vị trí nào trên bản đồ .
B. Đi tìm vị trí ta đang đứng ngoài thực địa.
C. Đi tìm vị trí ta đang đứng là vị trí nào trên bản đồ.
D. Để xác định vị trí chính xác. BÀI 7 – HP3
PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ lOMoARcPSD|47206521
CÔNG NGHỆ CAO (45 CÂU)
Câu 1 : Vũ khí công nghệ cao là vũ khí :
A. Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.
B. Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học .
C. Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những thành tựu của nền kinh tế.
D. Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và ứng dụng.
Câu 2: Vũ khí công nghệ cao là vũ khí :
A. Có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kỹ- chiến thuật so với vũ khi thông thường.
B. Có sự nhảy vọt về chất lượng so với vũ khi thông thường.
C. Có tính năng kỹ- chiến thuật vượt trội.
D. Có khả năng tấn công đa dạng mục tiêu.
Câu 3 : Một trong những đặc điểm của vũ khí công nghệ cao so với vũ khí, phương tiện thông thường là :
A. Hiệu suất vũ khí tăng gấp nhiều lần.
B. Hiệu suất vũ khí tăng gấp chục lần.
C. Hiệu suất vũ khí tăng gấp đôi .
D. Hiệu suất vũ khí vượt trội nhiều lần.
Câu 4: Một trong những đặc điểm của vũ khí công nghệ cao so với vũ khí, phương tiện thông thường là :
A. Tính cạnh tranh cao và được nâng cấp liên tục .
B. Tính cạnh tranh cao, giá rẻ.
C. Tự động nâng cấp liên tục .
D. Tính cạnh tranh và giá phù hợp.
Câu 5 : Một trong những đặc điểm của vũ khí công nghệ cao so với vũ khí, phương tiện thông thường là :
A. Hàm lượng tri thức và khả năng tự động hóa cao.
B. Hàm lượng tri thức và giá thành cao.
C. Hội tụ tinh hoa công nghệ thế giới.
D. Hàm lượng chất xám và khả năng tự động hóa cao.
Câu 6: Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là : A. Tầm bắn ( phóng) xa.
B. Tầm bắn vượt đại châu.
C. Tiêu diệt các mục tiêu ngoài không gian.
D. Tầm bắn ( phóng) liên lục địa. lOMoARcPSD|47206521
Câu 7 : Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là : A. Độ chính xác cao.
B. Độ chính xác vượt trội.
C. Độ chính xác tuyệt đối. D. Độ tin cậy cao.
Câu 8 : Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là :
A. Uy lực sát thương, phá hoại lớn.
B. Uy lực sát thương, hủy diệt lớn.
C. Uy lực sát thương, công phá lớn.
D. Uy lực sát hại, phá hoại lớn.
Câu 9: Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là:
A. Khả năng tự động hóa cao.
B. Có khả năng tự điều khiển.
C. Tự tìm diệt mục tiêu.
D. Khả năng cơ động cao.
Câu 10 : Vũ khí công nghệ cao lần đầu xuất hiện và được thế giới công nhận là trong cuộc chiến tranh :
A. Chiến tranh vùng Vịnh 1991. B. Chiến tranh Việt Nam.
C. Chiến tranh Triều Tiên.
D. Chiến tranh thế giới thứ 2.
Câu 11 : Tỷ lệ Vũ khí công nghệ cao được sử dụng trong cuộc chiến tranh Nam Tư năm 1999 là : A. 90%. B. 10%. C. 50%. D. 70%.
Câu 12 : Tỷ lệ Vũ khí công nghệ cao được sử dụng trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 là : A. 10%. B. 20%. C. 30%. D. 15%.
Câu 13 : Tỷ lệ Vũ khí công nghệ cao được sử dụng trong chiến dịch “ Con cáo xa mạc 1996” là : A. 50%. B. 10%. C. 30%. D. 70%.
Câu 14 : Mục đích của sử dụng vũ khí công nghệ cao là : lOMoARcPSD|47206521
A. Giành quyền làm chủ trên khôn, làm chủ chiến trường.
B. Giành quyền làm chủ trên biển, làm chủ chiến trường.
C. Giành quyền làm chủ trên đất liền, làm chủ chiến trường.
D. Giành quyền làm chủ trên vũ trụ, làm chủ chiến trường.
Câu 15 : Mục đích của sử dụng vũ khí công nghệ cao là :
A. Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của đối phương.
B. Phá hoại các công trình phòng thủ.
C. Phá hoại hệ thống vũ khí, trang bị của đối phương.
D. Phá hoại tiềm lực khoa học công nghệ.
Câu 16 : Mục đích của sử dụng vũ khí công nghệ cao là :
A. Gây tâm lý hoang mang, lo sợ trong quần chúng nhân dân.
B. Gây tâm lý hoang mang trong quần chúng nhân dân.
C. Gây tâm lý lo sợ trong quần chúng nhân dân.
D. Tạo ra mất ổn định về an ninh trật tự.
Câu 17 : Mục đích của sử dụng vũ khí công nghệ cao là :
A. Gây sức ép về chính trị. B. Phá hoại kinh tế.
C. Phá hủy phương tiện chiến tranh.
D. Tạo ra mất ổn định về an ninh trật tự .
Câu 18: Khả năng tiến công của vũ khí công nghệ cao là :
A. Tiến công từ nhiều hướng.
B. Tiến công từ trên biển.
C. Tiến công từ trong lòng đất, dưới mặt nước.
D. Tiến công từ vũ trụ.
Câu 19 : Khả năng của vũ khí công nghệ cao là :
A. Bất ngờ kết hợp nhiều loại vũ khí thực hiện đòn hỏa lực chính xác.
B. Kết hợp nhiều loại vũ khí thực hiện đòn hỏa lực cùng lúc.
C. Nhiều loại vũ khí thực hiện đòn hỏa lực cùng lúc với cường độ nhanh.
D. Bất ngờ kết hợp nhiều loại vũ khí và các lực lượng khác thực hiện đòn hỏa lực chính xác.
Câu 20: Mục tiêu tiến công của vũ khí công nghệ cao là :
A. Hệ thống phòng không – không quân, trung tâm thông tin liên lạc, hệ thống
phát thanh, truyền hình quốc gia.
B. Các cơ quan , công sở chính quyền địa phương.
C. .Các công trình giao thông
D. Hệ thống cơ sở hạ tầng.
Câu 21 : Mục tiêu tiến công của vũ khí công nghệ cao là :
A. Các trụ sở cơ quan lãnh đạo Đảng, chính quyền trung ương, bộ ,ngành.
B. Các trụ sở làm việc của địa phương. lOMoARcPSD|47206521
C. Hệ thống các trục đường giao thông. D. Các cơ sở tôn giáo.
Câu 22: Mục tiêu tiến công của vũ khí công nghệ cao là :
A. Các trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự.
B. Các vùng kinh tế trọng điểm. C. Cụm khu công nghiệp. D. Khu tập trung dân cư.
Câu 23: Một trong những điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao là :
A. Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa.
B. Độ chính xác cao, uy lực sát hại lớn, tầm hoạt động xa.
C. Độ chính xác cao, uy lực công phá lớn, tầm hoạt động xa.
D. Độ chính xác cao, uy lực hủy diệt lớn, tầm hoạt động xa.
Câu 24 : Một trong những điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao là:
A. Một số vũ khí có khả năng nhận biết địa hình và tự động tìm diệt mục tiêu.
B. Nhận biết địa hình và tự tìm diệt.
C. Nhận biết mục tiêu và tự tiêu diệt.
D. Tự nhận diện mục tiêu và sử dụng vũ khí tìm diệt.
Câu 25: Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là :
A. Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương nghi binh đánh lừa.
B. Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương đánh trả .
C. Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương vô hiệu hóa từ xa.
D. Dựa hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương chế áp lại.
Câu 25 : Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là :
A. Tác chiến vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài vì quá tốn kém.
B. Tác chiến vũ khí công nghệ cao gây thiệt hại lớn về con người.
C. Tác chiến vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài.
D. Tác chiến vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài vì bị dư luận phản đối.
Câu 26: Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là :
A. Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế khác với lý thuyết.
B. Dễ bị tác động bởi đối phương dẫn đến hiệu quả thực tế khác với lý thuyết.
C. Dễ bị tác động bởi sự biến đổi khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế khác với lý thuyết.
D. Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả tác chiến không cao.
Câu 27 : Khi nghiên cứu về vũ khí công nghệ cao cần khắc phục khuynh hướng :
A. Không được tuyệt đối hóa vũ khí công nghệ cao mà dẫn đến hoang mang lo sợ,
không xem nhẹ vũ khí công nghệ cao mà lơ là mất cảnh giác gây tổn thất lớn.
B. Qúa đề cao vũ khi công nghệ cao và lo sợ.
C. Xem nhẹ vũ khí công nghệ cao mà không có phương án đề phòng. lOMoARcPSD|47206521
D. Đề cao vai trò của vũ khí mà xem nhẹ các yếu tố khác.
Câu 28 : Theo anh/chị thì yếu tố nào là yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến : A. Con người. B. Kinh tế. C. Vũ khí trang bị. D. Khoa học công nghệ.
Câu 29: Theo anh/chị thì tiềm lực nào là tiềm lực quan trọng nhất tạo nên sức mạnh cả
trong xây dựng và bảo vệ đất nước :
A. Tiềm lực Chính trị, tinh thần. B. Tiềm lực Kinh tế.
C. Tiềm lực quân sự, an ninh.
D. Tiềm lực Khoa học công nghệ
Câu 30 : Một trong những biện pháp phòng chống thụ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ cao là :
A. Phòng chống trinh sát địch.
B. Phòng chống địch theo dõi.
C. Phòng chống địch giám sát.
D. Phòng chống địch tấn công mạng .
Câu 31 : Một trong những biện pháp phòng chống thụ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ cao là :
A. Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp.
B. Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị về kinh tế.
C. Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị về văn hóa.
D. Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị về quân sự.
Câu 32 : Một trong những biện pháp phòng chống thụ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ cao là :
A. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập.
B. Tổ chức lực lượng có khả năng tác chiến độc lập.
C. Tổ chức lực lượng phân tán, có khả năng chi viện cho nhau.
D. Tổ chức lực lượng nghi binh và tác chiến độc lập.
Câu 33 : Một trong những biện pháp phòng chống thụ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ cao là :
A. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ.
B. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả lOMoARcPSD|47206521 năng tấn công.
C. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng bảo vệ.
D. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng đánh trả.
Câu 34 : Một trong những biện pháp phòng chống chủ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ cao là :
A. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát.
B. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả tấn công.
C. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm mức chính xác.
D. Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu phát hiện mục tiêu.
Câu 35 : : Một trong những biện pháp phòng chống chủ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ cao là :
A. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch.
B. Nắm chắc âm mưu, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch.
C. Nắm chắc thủ đoạn, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch.
D. Nắm chắc cơ hội, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch.
Câu 36 : Một trong những biện pháp phòng chống chủ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ cao là :
A. Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt xích then chốt.
B. Lợi dụng đặc điểm thống nhất của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt xích then chốt.
C. Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt xích quan trọng.
D. Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt xích chủ yếu.
Câu 37 : Một trong những biện pháp phòng chống chủ động đối phó vỡi vũ khí công nghệ cao là :
A. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác.
B. Cơ động nhanh, đánh trả kịp thời chính xác.
C. Cơ động kịp thời, đánh trả chính xác.
D. Cơ động nhanh, đánh trả chính xác.
Câu 38 :Trong những biện pháp phòng chống vũ khí công nghệ cao, biện pháp nào là
biện pháp mang tính chiến lược nhất ?
A. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời, chính xác.
B. Phòng chống trinh sát địch. lOMoARcPSD|47206521
C. Dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị thấp.
D. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa.
Câu 39 : Mối quan hệ giữa phòng tránh và đánh trả là :
A. Phòng tránh tốt là điều kiện để đánh trả có hiệu quả, đánh trả có hiệu quả tạo
điều kiện để phòng tránh an toàn.
B. Phòng tránh tốt là thời cơ để đánh trả có hiệu quả, đánh trả có hiệu quả tạo điều
kiện để phòng tránh an toàn.
C. Phòng tránh tốt là điều kiện để đánh trả có hiệu quả, đánh trả có hiệu quả tạo
điều kiện để phòng tránh kịp thời.
D. Phòng tránh là điều kiện để đánh trả có hiệu quả, đánh trả có hiệu quả tạo điều
kiện để phòng tránh an toàn.
Câu 40 : Mối quan hệ giữa phòng tránh và đánh trả là
A. Trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh, đánh trả có hiệu
quả là vấn đề cốt lõi của phòng tránh, đánh trả.
B. Trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh, phòng tránh có
hiệu quả là vấn đề cốt lõi của phòng tránh, đánh trả.
C. Trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh, đánh trả có hiệu
quả là vấn đề chiến lược của phòng tránh, đánh trả.
D. Trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh, đánh trả có hiệu
quả là vấn đề trọng tâm của phòng tránh, đánh trả.
Câu 41 : Phòng thủ dân sự là :
A. Nhiệm vụ chiến lược quan trọng của nền quốc phòng toàn dân.
B. Nhiệm vụ chiến lược của nền quốc phòng toàn dân.
C. Nhiệm vụ quan trọng của nền quốc phòng toàn dân.
D. Nhiệm vụ chiến lược quan trọng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Câu 42 : Mục đích của phòng thủ dân sự là :
A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ nền kinh tế, duy trì sản xuất và đời sống nhân dân.
B. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ nền kinh tế, duy trì sản xuất và đời sống nhân dân.
C. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ nền kinh tế, duy trì sản xuất và đời sống nhân dân.
D. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ nền kinh tế, duy trì sản xuất và đời sống nhân dân.
Câu 43 : Mục đích quan trọng nhất của phòng thủ dân sự là : A. Bảo vệ nhân dân. B. Bảo vệ chính quyền. C. Bảo vệ kinh tế.
D. Duy trì sản xuất, đời sống. lOMoARcPSD|47206521
Câu 44 : Nội dung cơ bản của phòng thủ dân sự là :
A. Sơ tán nhân dân, ổn định sản xuất, đảm bảo đời sống của xã hội và hệ thống công trình phòng thủ.
B. Sơ tán nhân dân, ổn định sản xuất, đời sống của xã hội .
C. Ổn định sản xuất, đời sống của xã hội và hệ thống công trình phòng thủ.
D. Sơ tán nhân dân, đảm bảo đời sống của xã hội và hệ thống công trình phòng thủ.
Câu 45 : Kế hoạch phòng thủ dân sự :
A. Được chuẩn bị chu đáo từ thời bình.
B. Được xây dựng khi có nguy cơ xảy ra chiến tranh.
C. Được xây dựng và điều chỉnh khi chiến tranh xảy ra.
D. Được chuẩn bị trước cùng các kế hoạch khác. BÀI 1 – PHẦN 3
CHẾ ĐỘ HỌC TẬP, SINH HOẠT TRONG NGÀY TRONG TUẦN (30 câu) ---------------
Câu 01: Thời gian làm việc trong tuần của quân nhân là:
A. Mỗi tuần làm việc 5 ngày và nghỉ thứ 7 và chủ nhật.
B. Mỗi tuần làm việc 6 ngày và nghỉ chủ nhật.
C. Mỗi tuần làm việc từ thứ 2 đến hết sáng thứ 7 và nghỉ chiều thứ 7 và chủ nhật.
D. Mỗi tuần làm việc từ thứ 2 đến chủ nhật.
Câu 02: Ngoài ngày nghỉ theo quy định chung, nếu nghỉ thêm vào ngày khác trong
tuần thì cấp nào có quyền quyết định ?

A. Tư lệnh quân khu; quân chủng; quân đoàn và tương đương.
B. Tư lệnh quân chủng; binh chủng.
C. Tư lệnh quân đoàn, sư đoàn.
D. Hiệu trưởng các học viện , nhà trường quân đội.
Câu 03: Quân nhân làm việc ngày nghỉ thì được nghỉ bù. Thời gian và quyền hạn
cho quân nhân nghỉ bù do ?

A. Người chỉ huy cấp đại đội và tương đương trở lên quy định.
B. Người chỉ huy cấp đại đội quy định.
C. Người chỉ huy cấp tiểu đoàn và tương đương quy định.
D. Người chỉ huy quân sự và cán bộ chính trị trao đổi quyết định.
Câu 04: Ngày nghỉ quân nhân được tổ chức những hoạt động gì ?
A. Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, chăm sóc cảnh quan môi trường.