Chiến lược marketing của doanh nghiệp nến thơm LAROMA | Bài tập môn Marketing căn bản

Chiến lược marketing của doanh nghiệp nến thơm LAROMA | Bài tập môn Marketing căn bản với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP LỚN MARKETING
ĐỀ TÀI:
“Chiến lược marketing của doanh nghiệp
nến thơm LAROMA”
Giảng viên hướng dẫn :
Nhóm thực hiện : Nhóm 6
Thành viên :
1. Nguyễn Quỳnh Ngô Tuyết Lan - 24A4051545
2. Lê Vũ Hương Giang - 24A4061712
3. Nguyễn Thị Ngọc Ánh – 24A4052868
4. Phạm Hà Trang - 24A4052279
5. Đinh Thị Hương Giang - 24A4070421
6. Lê Phương Anh - 24A4072016
7. Nguyễn Thị Nguyệt Anh - 24A4072023
8. Phạm Thị Mai Anh – 24A4072225
MỤC LỤC
1. Lý do chọn sản phẩm......................................................................................2
2. Phân tích môi trường vĩ mô............................................................................2
2.1.1. Môi trường chính trị - pháp luật...........................................................2
2.1.2. Kinh tế.....................................................................................................3
2.1.3. Công nghệ...............................................................................................5
2.1.4. Văn hoá – xã hội.....................................................................................6
2.1.5. Tự nhiên..................................................................................................7
2.1.6. Nhân khẩu...............................................................................................7
3. Phân tích môi trường vi mô............................................................................9
3.1. Doanh nghiệp.............................................................................................9
3.2. Nhà cung ứng.............................................................................................9
3.3. Trung gian phân phối.............................................................................10
3.4.Đối thủ cạnh tranh...................................................................................10
3.5. Công chúng..............................................................................................11
3.6. Khách hàng..............................................................................................12
4. Phân tích SWOT............................................................................................13
4.1 Điểm mạnh................................................................................................13
4.2 Điểm yếu....................................................................................................13
4.3 Thời cơ.......................................................................................................13
4.4 Thách thức................................................................................................14
4.5 Đề xuất chiến lược dựa trên mô hình SWOT........................................14
5. Lựa chọn thị trường/khách hàng mục tiêu( Ng.Anh)................................15
5.1. Thị trường mục tiêu................................................................................15
5.2. Khách hàng mục tiêu..............................................................................16
6. Đề xuất các chính sách:.................................................................................17
TỔNG KẾT........................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................19
1. Lý do chọn sản phẩm
Tại Việt Nam, ngành công nghiệp liên quan đến mùi hương đặc biệt
nến thơm chưa thực sự phát triển. So với các nước trên thế giới, thị trường
nến thơm Việt Nam còn non trẻ một ngành khá mới. Không nhiều
thương hiệu nến thơm lớn tại Việt Nam sự cạnh tranh để phát triển ngành
này được đánh giá là rất thấp.
Hầu hết các nhà cung cấp nến thơm chỉ phục vụ khách hàng nhỏ lẻ
chủ yếu trong nước. Đối với dòng sản phẩm nến thơm cao cấp chủ yếu được
sử dụng tại các nhà hàng, khách sạn, spa những nơi phục vụ khách hàng
của mình.họ chỉ thể nhập hàng từ nước ngoài, trong nước không
nơi nào cung cấp nến thơm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. vậy, đây mặt
hàng tiềm năng được sản xuất cung ứng trong nước. Nắm bắt được thị
trường tiềm năng này, Laroma đã ra đời.
Để được cái nhìn đầy đủ hơn về marketing trong hoạt động kinh
doanh nến thơm, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: Chiến lược marketing
của doanh nghiệp nến thơm Laroma”. Với hi vọng bài nghiên cứu có thể giúp
chúng emmọi người hiểu về hoạt động marketing cũng như vai trò của
đối với hoạt động kinh doanh nến thơm nói riêng sự phát triển kinh tế nói
chung.
2. Phân tích môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường chính trị - pháp luật
Theo chủ trương đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nước ta ngày
càng phát triển với hệ thống pháp luật không ngừng được xây dựng hoàn
thiện. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện hệ thống pháp luật hội nhập và kiến
tạo phát triển – đây được coi là thế hệ thứ ba trong hệ thống pháp luật thời kỳ
đổi mới. Bên cạnh đó, Chính phủ đã khởi xướng triển khai mạnh mẽ cải
cách các thể chế tất cả các lĩnh vực. Qua đó nhận được những kết quả khả
quan về việc công khai tuyên truyền và phổ biến luật.
Theo thống của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) đã thống
năm 2022 cho thấy giá trị/số điểm Việt Nam nhận được theo sức mạnh
của thu nhập thì yếu tố pháp quyền Việt Nam đạt 42,6 điểm, các yếu tố khác
cũng được đánh giá qua báo cáo. Wipo đã khảo sát trên 200 quốc gia và vùng
lãnh thổ, môi trường pháp của Việt Nam xếp hạng 51 với tiêu chí như chất
lượng quy định (41,2 điểm).
2
Bên cạnh đó sự hỗ trợ của pháp luật với hoạt động kinh doanh, hệ
thống pháp luật được sửa đổi để phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Các chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp ngày càng thân thiện hơn. Sự ra đời của Luật doanh
nghiệp 2005 đã giúp cho việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng thuận tiện
hơn. Năm 2020, Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp Luật đầu quy
định quản lý việc thành lập, hoạt động đầu tư của các công ty tại Việt Nam có
hiệu lực từ 01/01/2021. Để thực hiện, Chính phủ ban hành cùng với đó một số
Nghị định như Nghị định 31/2021 hướng dẫn một số điều khoản của Luật đầu
tư, Nghị định 29/2021 hướng dẫn thẩm định hồ về các dự án đầu trọng
điểm quốc gia và Nghị định 01/2021 về hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp.
Tham nhũng một yếu tố đáng quan tâm đối với các nhà đầu kinh
doanh. Những năm gần đây, Việt Nam luôn những biện pháp, điều luật
phòng chống tham nhũng. Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế công bố xếp
hạng CPI năm 2022, Việt Nam tăng 3 hạng so với 2021, đứng thứ 77/180
quốc gia được xếp hạng với 42/100 điểm. Số liệu trên cho thấy, tình trạng
tham nhũng tại Việt Nam đã cải thiện nhanh chóng.
Bên cạnh đó, đối với các chủ thể kinh doanh ngành nghề Phân phối,
cung cấp hàng hóa phải chịu tỷ lệ thuế suất là: 1% thuế GTGT 0,5% thuế
TNCN.
2.1.2. Kinh tế
Trong suốt quá trình chuyển mình từ một nền kinh tế lạc hậu, bao cấp
sang nền kinh tế thị trường hiện đại định hướng hội chủ nghĩa, Việt Nam
đã vươn lên thành một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực trên thế giới
3
với nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Nền kinh tế không chỉ tăng trưởng về quy
chất lượng tăng trưởng cũng được cải thiện, đời sống vật chấttinh
thần của nhân dân được cải thiện đáng kể. Tốc độ tăng trưởng GDP qua các
năm tương đối ổn định. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tốc độ tăng
trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 đạt 5,99%/năm, được xếp
vào hàng cao nhất trong khu vực ASEAN. Năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh
tế giảm xuống chỉ còn 2,91%, trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 đang diễn
biến phức tạp ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của lĩnh vực kinh tế - hội,
đây là thành công lớn đối với Việt Nam, với mức tăng trưởng thuộc hàng cao
nhất trên thế giới.
Kinh tế bản được ổn định, các thị trường vận hành thông suốt
tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tập trung sản xuất, kinh doanh.
Tình hình lạm phát Việt Nam được kiểm soát tốt nhờ đồng bộ các chính
sách tiền tệ, tài khoá, mô. Chỉ số CPI bình quân giảm xuống 2,79% năm
2019; sau đó lại tăng lên 3.23% năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid
19. Đến năm 2022 chỉ số CPI bình quân tăng lên 3,15%, đạt mục tiêu do
Quốc hội đề ra.
4
2.1.3. Công nghệ
Mang theo sứ mệnh đem đến cho khách hàng những sản phẩm thủ công
tuyệt vời từ thiên nhiên, Laroma tự hào thương hiệu cung cấp nến thơm
tinh dầu cao cấp với đa dạng mẫu mã, màu sắc, mùi hương. Tại Laroma, nến
thơm không chỉ một món đồ handmade, còn chứa đựng lời nhắn gửi
yêu thương cùng nhiều thông điệp ý nghĩa. Trước đây các nhà khoa học đã dự
đoán rằng con người chỉ thể cảm nhận 10.000 mùi hương, Tuy nhiên theo
một nghiên cứu bởi các nhà nghiên cứu khứu giác tại Đại học Rockefeller,
New York (Mỹ) cho thấy mũi người khoảng 400 loại thụ cảm mùi hương
thể phân biệt được ít nhất 1 nghìn tỉ mùi hương khác nhau. Đó do
tại sao những kỉ niệm chúng ta từng trải đôi khi sẽ gắn liền với một hình
ảnh, hay mùi hương nào đó. thế, mùi hương của nến thơm sẽ kích hoạt
những hoài niệm tươi đẹp, mang lại cảm xúc sống động giúp bạn hạnh phúc,
vui vẻ hơn.
Công nghệ nhân tố bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào cũng
không thể bỏ qua, đặc biệthiện nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển. Việc nhận biết, áp dụng các thành tựu đó vào sản xuất, quản lý bán hàng
giúp các doanh nghiệp tạo lợi thế cho mình. Nguyên liệu một trong những
yếu tố đóng góp nên sự thành công của một cây nến thơm. Cũng giống như
việc bạn được trải nghiệm một món ăn ngon thì đến 70% dựa vào chất
lượng nguyên liệu và 30 % còn lại nhờ vào công thức, khả năng khéo léo của
đầu bếp và một vài yếu tố khác.
Trước hết, để tạo ra một cây nến thơm, cần có sáp làm nến. Mỗi loại sáp
sẽ có những công dụng riêng biệt, Laroma lựa chọn sáp đậu nành Wonder Soy
Wax. Đây một loại sáp thực vật sản xuất từ hạt đậu nành lành tính, đốt
không toả khói đen như một số loại sáp công nghiệp gốc dầu mỏ khác. Ngoài
5
ra, sáp đậu nành mùi thơm dễ chịu, với khả năng “ôm” tinh dầu cao giúp
nến thơm tỏa hương tốt hơn. Đồng thời sẽ giúp phân tử tinh dầu thơm hòa
quyện tốt hơn với phân tử sáp nến không gây ra tình trạng sáp bị mềm
chảy lỏng sau quá trình nến nghỉ (cure time) rỉ tinh dầu bề mặt. Sáp đậu
nành Wonder Soy Wax không chứa các chất gây ung thư cũng như thải chất ô
nhiễm ra môi trường, đặc biệt đốt nến trong không gian phòng. Các đặc
điểm vượt trội từ sáp Wonder Soy Wax giúp giảm bớt chi phí nguyên vật liệu
lãng phí và thời gian testing các loại sáp nến.
Tim nến (bấc nến) được xem là trái tim của nến thơm. Bấc nến hoạt động
dựa trên nguyên tắc khi đốt nến, bấc sẽ hút hỗn hợp sáp và tinh dầu thơm lên,
sử dụng như một chất dẫn để duy trì ngọn lửa. Laroma sử dụng bấc gỗ ít khói,
không độc hại và thân thiện với môi trường. Đặc biệt, bấc nến gỗ không chỉ lạ
mắt khiến cây nến trông bắt mắt hơn, khi đốt bấc gỗ, chúng ta sẽ nghe
thấy âm thanh tách, cháy bập bùng của ngọn lửa, cảm giác rất thanh bình
khi đốt nến và đọc sách.
nhiên để nến hương thơm thì cần tinh dầu. Việc lựa chọn
tinh dầu quyết định vào nhiều yếu tố như: Độ đậm của tinh dầu, Độ toả hương
mong muốn,... Laroma ưu tiên sử dụng các loại tinh dầu chất lượng để làm
nến thơm. Không sử dụng các loại trôi nổi, đã bị pha loãng với dầu nền
cồn để có giá thành rẻ.
Tiếp theo, khi lựa chọn cốc đựng nến thơm, Laroma luôn cân nhắc các
mẫu ly cốc phải đáp ứng được các tiêu chí: Chịu nhiệt tốt, có độ dày vừa phải
để rót sáp nóng vào không bị vỡ hay nứt, tính thẩm mỹ cao. Đặc biệt,
không sử dụng các loại cốc bằng nhựa, hoặc gốm chưa tráng men (đốt nóng
dễ bị nứt) và các loại ly cao dùng để uống rượu (dễ vỡ, không đứng vững
dễ cháy nổ).
Sau khi đầy đủ các nguyên vật liệu, chúng tôi sử dụng thêm một số thiết
bị dụng cụ để tiến hành làm nến: Nồi đun, ca đun, nhiệt kế, miếng dán bấc,
que khuấy,… Cuối cùng, Laroma tạo ra một cây nến thơm với quy trình các
bước như sau: Đun sáp đậu nành tan chảy, chờ sáp nguội rồi cho tinh dầu vào
Rót vào cốc đựng nến Trang trí cho cốc và bề mặt nến các vật dụng như:
hoa khô, đá, ruy băng, sticker,… Cắt bấc khi nến đông cứng.
Với sự nở rộ của trào lưu sử dụng nến thơm, Laroma vẫn khẳng định
được chỗ đứng trên thị trường nến nói chung nến thơm handmade nói
riêng. Từng sản phẩm của Laroma đều được thiết kế bắt mắt, mùi hương dễ
chịu, giúp không gian sống thêm phần trọn vẹn. Nến thơm vừa lành tính, vừa
thẩm mỹ lại có mức giá phải chăng, sẽ làm hài lòng cả những khách hàng khó
tính nhất.
6
2.1.4. Văn hoá – xã hội
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều những giá trị văn hoá các yếu tố
hội đặc trưng. Do đó, văn hoá hội yếu tố trực tiếp giúp doanh
nghiệp kết nối với công chúng và khách hàng mục tiêu.
Nến thơm một vật phẩm phổ biến trong các gia đình Việt Nam. Nói
riêng về giới trẻ Việt Nam hiện đại, chúng tôi nhận thấy họ rất năng động, yêu
thích những điều mới mẻ, đòi hỏi trải nghiệm phong phú trọn vẹn. Tính
cách đó khiến doanh nghiệp luôn phát triển thay đổi không ngừng để thỏa
mãn được thị hiếu tập khách hàng này. Khi công nghệ ngày càng hiện đại
chất lượng sản phẩm đồng đều, người tiêu dùng, đặc biệt người trẻ hướng
tới những trải nghiệm thiên về cảm xúc. Người trẻ Việt Nam hiện đại rất
nhanh nhạy với Internet các xu hướng mới trên thế giới, họ cũng rất giỏi
trong việc sáng tạo ra những trào lưu. Bởi vậy, khi chọn mua nến thơm, họ
cân nhắc kỹ về kiểu dáng, màu sắc, mùi hương,... Những tiêu chí này thể hiện
sự độc đáo trong tư duy của họ.
2.1.5. Tự nhiên
Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu. Cầu dùng để chỉ một số
lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người mua thể sẵn sàng mua với những
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. Cung thể hiện cho số
lượng hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp sẵn sàng bán ra thị trường với các
mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. Giá trị trường được
quyết định bởi mức giá người tiêu dùng sẵn sàng mua nhà sản xuất sẵn
sàng bán, hay còn gọi là giá cân bằng. Sản lượng tương ứng gọi sản lượng
cân bằng.
Từ những kiến thức nền tảng của hệ thống thị trường, chúng ta thể
hiểu các lực lượng thị trường gây tác động như thế nào lên môi trường sinh
thái. Các hoạt động kinh tế, thương mại thể gây ra những hậu quả hội
không mong muốn như ô nhiễm hay cạn kiệt tài nguyên môi trường.
Hiện nay, Trái đất đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường
nghiêm trọng. Nguồn nước hiện nay khan hiếm, diện tích nước chiếm khoảng
70% bề mặt nhưng chỉ khoảng 2% nguồn nước phù hợp cho tiêu dùng
được coi là tinh khiết. Nạn phá rừng ngày một nhiều, khai thác rừng một cách
vô ý thức sẽ làm cho vấn đề môi trường càng nghiêm trọng. Sự gia tăng nhiệt
độ do biến đổi khí hậu những năm vừa qua dẫn đến thiên tai, động đất, sóng
thần,… ngày càng nhiều và nghiêm trọng hơn. Hiệu ứng nhà kính cũng là vấn
7
đề làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến Trái đất, với những nguyên nhân như: xu
hướng đầu tư xây dựng công nghiệp, đốt chất thải, chặt phá rừng,...
Công tác quản môi trường được nước ta áp dụng như chú trọng công
tác xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường, chủ động
giám sát, theo dõi kịp thời các nguồn thải lớn. Tăng cường phòng ngừa các
nguy xảy ra sự cố môi trường. Bên cạnh đó Nhà nước phối hợp chặt chẽ
giữa Trung ương và địa phương về các vấn đề môi trường phát sinh, thực hiện
các biện pháp hành chính để quán triệt. Các biện pháp kinh tế cũng được đặt
ra, Nhà nước thực hiện thu thuế, phí hay lệ phí nhằm điều tiết kiểm soát
các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường, đảm bảo phát triển bền vững.
2.1.6. Nhân khẩu
Dự báo dân số Việt Nam
Mật độ dân số của Việt Nam là 321 người/km2. Với tổng diện tích đất
310.060 km2. 38,77% dân số sống ở thành thị. Độ tuổi trung bình ở Việt Nam
33,7 tuổi. Trong năm 2023, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 745.096
người đạt 100.059.299 người vào đầu năm 2024. Theo ước tính, dân số
Việt Nam sẽ tăng trung bình 2.041 người mỗi ngày trong năm 2023. Việt Nam
tầng lớp trung lưu trẻ tuổi ngày càng tăng cũng như một nền kinh tế
tăng trưởng tương đối nhanh.
Tại Việt Nam, ngành nghề liên quan đến mùi hương, đặc biệt nến
thơm chưa thực sự phát triển. Thị trường nến thơm Việt Nam còn non trẻ và là
một ngành nghề khá mới so với các nước trên thế giới. Laroma sáng tạo ra
các mẫu nến thơm độc đáo thể hiện nét văn hóa riêng của dân tộc Việt
Nam cùng với văn hóa vùng miền, được cả khách trong nước khách ngoại
quốc ưa thích. Xu hướng sử dụng nến thơm của người dùng hiện nay nến
thơm được thiết kế tinh tế, đẹp mắt và đảm bảo chất lượng, an toàn sức khỏe.
nhu cầu nến thơm ngày càng tăng cao, Laroma luôn phải đổi mới liên tục
để đáp ứng đầy đủ và cạnh tranh được với các đối thủ trên thị trường.
8
3. Phân tích môi trường vi mô
3.1. Doanh nghiệp
Nguồn lực:
Tài chính:
- Vốn cổ phần :
- Vốn chủ sở hữu:
- Tổng tài sản:
Con người: Số lượng nhân viên:
Khả năng phối hợp chặt chẽ các đơn vị khác của công ty:
Phòng tài chính: luôn quan tâm tới nguồn vốn và việc sử dụng vốn cần
thiết để thực hiện các kế hoạch marketing, theo dõi thu chi, giúp cho phòng
marketing có thể nắm được tình hình thực
Phòng sản xuất phát triển sản phẩm: nghiên cứu ra những dòng sản
phẩm chất lượng và phương pháp sản xuất có hiệu quả.
Phòng cung cấp nguyên vật liệu: tìm kiếm phát triển những nguyên
liệu có thể làm nên sản phẩm có chất lượng và mùi hương mới lạ nhất.
3.2. Nhà cung ứng
Nhà cung cấp mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của
mỗi doanh nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản
xuất, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.
9
Nguồn cung cấp nguyên vật của Laroma gồm: nguồn nguyên liệu nhập
khẩu nguồn gốc xuất xứ ràng với những nguyên liệu sáp tinh dầu
phải có nguồn gốc thiên nhiên an toàn.
rất nhiều yếu tố để đánh giá một sản phẩm nến thơm cao cấp nhưng
yếu tố quan trọng hàng đầu phải xét đến đầu tiên chính yếu tố an toàn cho
sức khỏe người dùng.
Một sản phẩm nến thơm cao cấp chất lượng phải đáp ứng được tiêu
chí sử dụng sáp hoàn toàn tự nhiên như sáp cọ, sáp ong, sáp đậu nành,…và
không chứa paraffin, tương tự tinh dầu để tạo mùi phải được chiết xuất 100%
từ hoa, lá, quả và không có chất tạo màu hóa học.
Một cốc nến thơm bản sẽ gồm: cốc đựng nến, sáp nến, tinh dầu, tim
nến và các loại vật dụng décor khác tùy ý. Laroma đã mất rất nhiều công sức
nghiên cứutìm tòi nguồn cung cấp đảm bảo các yếu tố trên với giá cả hợp
lý để mang đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tuyệt vời nhất.
Laroma quyết định chọn Heny Garden làm nhà cung cấp chất
lượng sản phẩm cao cấp và chính sách bán sỉ tốt, chiết khấu cao.
3.3. Trung gian phân phối
Sự phát triển của các trung gian Marketing có thể giúp gia tăng hiệu quả
trong hoạt động Marketing. dụ, các trung gian phân phối sẽ giúp doanh
nghiệp vận chuyển sản phẩm đến những nơi doanh nghiệp chưa thể với
tới; hay các trung gian tài chính thể giúp doanh nghiệp có thêm ngân sách
để chi cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới; cũng như
trung gian sản xuất thể giúp doanh nghiệp gia tăng sản lượng trong một
thời gian nhất định…
Nghiên cứu thị trường nến thơm Việt Nam cho thấy nhiều du khách khi
sử dụng các dịch vụ nghỉ dưỡng tại các spa, khách sạn hay nhà hàng đều rất
ưa chuộng sản phẩm nến thơm, vừa hương thơm dịu nhẹ, thư giãn đầu óc;
lại vừa thiết kế bắt mắt, độc đáo. Vậy nên, các nhà hàng, khách sạn… chi
tiền không ít cho mặt hàng này, thường họ sẽ đặt nến thơm cao cấp từ một số
công ty sản xuất liên doanh trong nước.
Vấn đề những sản phẩm nến thơm cao cấp được nhập từ nước ngoài
về xuất xứ từ Việt Nam, được xuất khẩu sang cácớc Châu Âu, sau đó
nhập trở lại Việt Nam để sử dụng. Một điều quan trọng như vậy nếu nắm bắt
được, bạn sẽ có cơ hội tạo một thị trường nến thơm Việt Nam chuyên sản xuất
và cung cấp nến thơm cao cấp cho những nơi đặt hàng với số lượng lớn.
3.4.Đối thủ cạnh tranh
10
Đối thủ cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến
doanh nghiệp. Tích cực sự cạnh tranh tạo nên động lực giúp doanh
nghiệp không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ. Trong khi đó, sự
cạnh tranh để tranh giành thị phần sẽ khiến doanh nghiệp nguy mất
khách hàng vào tay đối thủ. Chính thế, trong một nền kinh tế thị trường,
cạnh tranh là một cuộc đua không có hồi kết, sẽ không có kẻ thắng và kẻ thua
tuyệt đối.
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: các thương hiệu nến thơm như Nóe Studio,
Yankee Candles, NOTE – The Scent Lab , nến thơm Morra.
Hiện nay thì VN nến thơm chưa nhiều đối thủ cạnh tranh như các
mặt hàng khác. Và sự phổ biến của nến thơm VN thì vẫn chưa thực sự lớn.
Ở VN chưa có các cửa hàng lớn, nhỏ tập trung vào nến thơm, nếu có thì cũng
chỉ là một trong những mặt hàng trưng bày và bán lẻ trong tiệm, họ chưa thực
sự chuyên nghiệp và chưa có chiến lược phát triển lâu dài. Vì không tập trung
vào sản phẩm nên chưa sự phát triển về mẫu mã, chất lượng, chưa sự
đột phá để tiếp cận với người tiêu dùng.
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: sáp thơm tinh dầu Lee's Home, Heny
Garden, Là Xanh Handmade
Ngoài việc cạnh tranh với những thương hiệu nến thơm khác thì còn
phải cạnh tranh với những sản phẩm có thể thay thế cho nến thơm - ví dụ điển
hình là sáp tinh dầu thơm.
Công dụng của nến thơm là trang trí, tạo hương thơm giúp giảm bớt căng
thẳng, khử mùi,… sản phẩm thay thế sáp tinh dầu thơm cũng thể đáp
ứng hầu hết được những điều này.
Laroma đưa ra các cách tạo ra sản phẩm thỏa mãn khách hàng trong tình
thế cạnh tranh:
+ Nến thơm đa dạng, nhiều màu sắc mẫu để trang trí, nhiều mùi
hương để khách hàng lựa chọn sử dụng trong trường hợp nào;
+ Mùi hương của nến thơm giúp giảm căng thẳng mệt mỏi cải thiện
giấc ngủ;
+ chiến lược marketing để đưa sản phẩm tiếp cận với khách hàng
mục tiêu;
+ Nến thơm thể giúp bạn cải thiện sức khỏe: tạo cảm giác ấm áp khi
mùa đông khô lạnh, tinh thần thoải mái, dễ chịu thì sẽ luôn vui vẻ mạnh
khỏe.
3.5. Công chúng
11
Theo nghĩa đen, “công chúng” dùng để chỉ tất cả mọi người nói chung.
Còn theo định nghĩa của Philip Kotler, công chúng bao gồm bất kỳ nhóm nào
có mối quan tâm thực sự hoặc tiềm năng tác động đến khả năng đạt được các
mục tiêu của doanh nghiệp. Các nhà bảo vệ môi trường, các nhóm bảo vệ
người tiêu dùng, báo chí & truyền thông, người dân địa phương một số
dụ điển hình của công chúng. Thái độ hoặc hành vi của những thành phần này
thể gây ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các đơn vị kinh doanh.
Chẳng hạn như nếu các phương tiện truyền thông đưa ra một số báo cáo có lợi
về một công ty cụ thể, giá cổ phiếu của công ty đó có thể sẽ tăng theo.
Đối với công chúng, trách nhiệm của nhà quản trị kinh doanh nhằm
mang lại lợi ích cho toàn hội. Do đó, các thiết kế đều cần phải làm tăng
phúc lợi cho toàn dân, toàn dân được hưởng.
Tuy nhiên, những người trong công chúng luôn chia thành hai luồng ý
kiến trái chiều nhau, nhiệm vụ của các marketer phải kiểm soát những ý
kiến này không can thiệp quá sâu nhưng vẫn giữ tương tác với sản
phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
3.6. Khách hàng
Khách hàng nhân tố cốt lõi của môi trường vi mô. Mọi hoạt động
marketing đều lấy khách hàng/sự hài lòng hoặc thỏa mãn của khách hàng làm
trọng tâm. Nhu cầu, mong muốn, khả năng tài chính, thói quen chi tiêu, hành
vi tiêu dùng... chính chìa khóa để doanh nghiệp xây dựng các chiến lược
đúng đắn nhằm mang giá trị đến với khách hàng.
thể xác định phân khúc khách hàng bởi các yếu tố như giới tính, độ
tuổi, thu nhập vị trí địa lý. Theo một số khảo sát đánh giá cho kết quả
như sau:
a. Giới tính:
- Đối với nam: một số ít người sử dụng, chủ yếu được lựa chọn để tặng
quả.
- Đối với nữ: sản phẩm cần thiết dành cho việc thư giãn sau một ngày
làm việc bận rộn hoặc sử dụng kích thích tập trung để làm việc.
b. Độ tuổi:
- Dưới 15 tuổi: thường không chú trọng đến các sản phẩm thư giãn tinh
thần.
- Từ 15 dưới 25 tuổi: độ tuổi này thường học sinh, sinh viên nên
mức độ tiếp cận nhanh, thường ưa chuộng các sản phẩm theo xu hướng.
12
- Trên 25 tuổi: độ tuổi trưởng thành thường chú trọng đến các sản phẩm
giúp thoải mái tinh thần, đầu óc.
c. Thu nhập:
- Dưới 2 triệu: đủ chi trả những khoản thực sự cần thiết, nên không
nhu cầu sử dụng nến thơm.
- Từ 2 triệu – dưới 5 triệu: đủ khả năng chi trả cho các nhu cầu cao hơn
về sản phẩm, tuy nhiên sẽ không sử dụng thường xuyên và liên tục, có sự cân
nhắc về giá thành sản phẩm.
- Trên 5 triệu: có khả năng chi trả các nhu cầu về sản phẩm một cách liên
tục và thường xuyên, ít cân nhắc về giá thành.
d. Vị trí địa lý:
- Các thành phố lớn: Mức sống cao hơn, đông dân hơn và nhu cầu về nến
thơm cũng cao hơn, tuy nhiên có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn.
- Khu vực tỉnh lẻ: Điều kiện sống mức sống cũng thấp hơn nên nhu
cầu nến thơm ít.
4. Phân tích SWOT
4.1 Điểm mạnh
Đa dạng hương vị: khả năng mang đến các hương vị đặc trưng của
các vùng miền khác nhau trên trên đất nước, tạo ra sự phong phú độc đáo
cho sản phẩm.
Sản phẩm thân thiện với môi trường: Sản xuất nến thơm từ các nguyên
liệu hữu cơ và không sử dụng các chất gây ô nhiễm, giúp thu hút nhóm khách
hàng quan tâm đến môi trường.
Chất lượng cao cấp: Sản phẩm chất lượng cao cấp, sử dụng nguyên liệu
tốt nhất công nghệ sản xuất hiện đại, tạo sự đáng tin cậy hấp dẫn cho
khách hàng.
Thiết kế bao hấp dẫn: Sản phẩm được thiết kế đóng gói một
cách chuyên nghiệp và hấp dẫn, tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng.
Phân khúc thị trường:thể tập trung vào các phân khúc thị trường đặc
biệt như những người yêu thích các trải nghiệm độc đáo mang tính văn
hóa.
4.2 Điểm yếu
13
Thương hiệu chưa được xây dựng: Như các doanh nghiệp mới khác, việc
gặp khó khăn trong việc xây dựng thương hiệu tạo niềm tin từ khách hàng
là khó tránh khỏi.
Hạn chế về phân phối: Thiếu mạng lưới phân phối rộng khắp kênh
bán hàng hiệu quả có thể làm giảm khả năng tiếp cận khách hàng.
Giá cả cạnh tranh: Sản phẩm cao cấp thể gặp khó khăn trong việc
cạnh tranh về giá với các đối thủ trên thị trường.
4.3 Thời cơ
Tăng cường nhu cầu về sản phẩm cao cấp: Khách hàng ngày càng
nhu cầu tìm kiếm các sản phẩm cao cấp chất lượng trong cuộc sống hàng
ngày, điều này tạo ra cơ hội cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Phân khúc thị trường đặc biệt: Mục tiêu vào các phân khúc thị trường
đặc biệt như khách hàng yêu thích trải nghiệm sang trọng độc đáo thể
giúp doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt.
Nhu cầu tăng cao về các sản phẩm thân thiện với môi trường: hội
đang chú trọng đến việc sử dụng các sản phẩm tự nhiên, hữu cơthân thiện
với môi trường, điều này tạo ra hội lớn cho doanh nghiệp nến thơm cao
cấp LAROMA.
Giai đoạn xu hướng: Nến thơm đang một xu hướng phổ biến trong
việc tạo không gian thư giãn và thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp
này.
Tiềm năng thị trường mở rộng: Việc mang hương vị đặc trưng của các
vùng miền khác nhau thể thu hút nhiều khách hàng, đặc biệt những
người yêu thích các trải nghiệm độc đáo.
Tăng cường nhu cầu về trải nghiệm không gian sống: Ngày nay,
khách hàng đang tìm kiếm các sản phẩm trải nghiệm mới để tạo ra không
gian sống thú vị và thư giãn.
4.4 Thách thức
Cạnh tranh cao: Thị trường nến thơm cao cấp cạnh tranh khốc liệt từ
các thương hiệu đã có uy tín và mạng lưới phân phối rộng.
Tăng giá nguyên liệu: Tăng giá nguyên liệu thể ảnh hưởng đến lợi
nhuận và giá bán của sản phẩm.
4.5 Đề xuất chiến lược dựa trên mô hình SWOT
14
- Chiến lược S/O (Strengths/Opportunities):
Tận dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để khai thác hội sẵn
trên thị trường.
Sử dụng chất lượng cao cấp và đa dạng hương vị của sản phẩm để tận
dụng xu hướng tăng cường nhu cầu về trải nghiệm không gian sống.
Quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp như là một lựa chọn cao cấp và độc đáo
cho khách hàng yêu thích các trải nghiệm mới.
- Chiến lược W/O (Weaknesses/Opportunities):
Khắc phục các điểm yếu của doanh nghiệp để tận dụng hội sẵn
trên thị trường.
Đối mặt với hạn chế về phân phối, doanh nghiệp thể hợp tác với
các đối tác phân phối đã sẵn hoặc tận dụng kênh bán hàng trực tuyến để
mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng. Tạo một chiến dịch marketing sáng tạo
để nổi bật trong cạnh tranh và thu hút khách hàng mới.
- Chiến lược S/T (Strengths/Threats):
Tận dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để đối phó với các mối đe
dọa trên thị trường.
Tận dụng hương vị đặc trưng và chất lượng cao cấp để cạnh tranh với
các đối thủ trong thị trường nến thơm cao cấp. Tạo ra một chiến lược giá trị
để khách hàng nhận thức được sự độc đáo chất lượng của sản phẩm của
doanh nghiệp.
- Chiến lược W/T (Weaknesses/Threats):
Khắc phục các điểm yếu của doanh nghiệp để đối phó với các mối đe
dọa trên thị trường.
Đối mặt với cạnh tranh cao, doanh nghiệp có thể tập trung vào tạo sự
khác biệt với các đối thủ bằng cách tăng cường chất lượng thiết kế sản
phẩm. Đồng thời, tìm kiếm các hội hợp tác hoặc kênh phân phối mới để
tăng cường sự tiếp cận khách hàng.
5. Lựa chọn thị trường/khách hàng mục tiêu( Ng.Anh)
5.1. Thị trường mục tiêu
Đối với sản phẩm nến thơm, thị trường tiềm năng được chia làm hai loại:
15
- Thị trường cao cấp: đây một phân khúc mới đang phát triển trên
thị trường, giá bán của phân khúc cao cấp nằm trong khoảng 500.000 đồng
đến 2.000.000 đồng. Nến thơm cao cấp được biết đến với mùi thơm từ nước
hoa và bao bì được thiết kế sang trọng.
- Thị trường đại chúng: sức hấp dẫn của những loại nến thơm này đến từ
giá tiền vô cùng phải chăng. Chúng thể được tìm thấy một cách dễ dàng
các cửa hàng, trên Instagram, Facebook sàn thương mại điện tử…. Nến
thơm tầm trung sử dụng các loại mùi thơm tự nhiên như tinh dầu: hoa hồng,
oải hương,....
Chúng tôi sử dụng phương án để lựatập trung vào một đoạn thị trường
chọn thị trường mục tiêu thị trường cao cấp. Điều này giúp chúng tôi vạch
ra được những bước tiến cho kế hoạch tiếp theo như tìm nguồn nguyên vật
liệu, thiết kế xây dựng tên thương hiệu và phong cách thiết kế… Hơn thế nữa,
phân khúc mới đang phát triển trên thị trường, nến thơm cao cấp
tiềm năng tiếp cận đến khách hàng thu nhập cao, yêu thích sự tỉ mỉ, thẩm
mỹ. Ngoài ra, mùi hương thể hiện nét đặc trưng riêng biệt, dịu nhẹ, thiết kế
bao sang trọng, với những ý nghĩa khác nhau chắc chắn sẽ nhận được
những phản hồi và đánh giá cao từ phân khúc khách hàng này.
5.2. Khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu chúng tôi hướng đến là: nữ, trên 25 tuổi, thu
nhập trên 15 triệu, sống thành thị, quan tâm đến cuộc sống tinh thần, thích
sự khác biệt và sang trọng.
Chúng tôi xác định khách hàng mục tiêu bởi những yếu tố như sau:
- Giới tính:
+ Nam: một số ít người sử dụng, chủ yếu được lựa chọn để tặng quà.
+ Nữ: sản phẩm cần thiết dành cho việc thư giãn sau một ngày làm việc
bận rộn, dùng để làm đẹp, trang trí, nâng cao tính thẩm m cho không gian
nhà ở.
- Về độ tuổi:
+ Dưới 15 tuổi: thường không chú trọng đến các sản phẩm thư giãn tinh
thần.
+ Từ 15 - dưới 25 tuổi: độ tuổi này thường học sinh, sinh viên nên
mức độ tiếp cận khả năng chi trả cho sản phẩm nến thơm cao cấp thường
rất thấp.
16
+ Trên 25 tuổi: độ tuổi trưởng thành, thường chú trọng đến các sản
phẩm giúp thoải mái tinh thần đầu óc.
- Thu nhập:
+ Dưới 5 triệu: đủ chi trả những khoản thực sự cần thiết nên không
nhu cầu sử dụng nến thơm cao cấp.
+ Từ 5 triệu - dưới 15 triệu: đủ khả năng chi trả cho các nhu cầu cao hơn
về sản phẩm tuy nhiên sẽ không sử dụng thường xuyên liên tục, sự cân
nhắc về giá thành sản phẩm.
+ Trên 15 triệu: khả năng chi trả các nhu cầu về sản phẩm một cách
liên tục và thường xuyên ít cân nhắc về giá thành.
- Về vị trí địa lý:
+ Nông thôn : điều kiện sống và mức sống thấp hơn nên nhu cầu về nến
thơm cao cấp rất ít.
+ Thành thị: mức sống cao hơn, đông dân hơn nhu cầu về nến thơm
cao cấp cũng cao hơn tuy nhiên có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn.
- Tâm lý:
+ Thái độ sống: quan tâm đến cuộc sống tinh thần, những thứ giúp bản
thân thư giãn.
+ Cá tính: thích sự khác biệt, cao cấp, sang trọng và tính thẩm mỹ cao.
6. Đề xuất các chính sách:
1. Chính sách chất lượng:
- Đảm bảo rằng tất cả các sản phẩm nến thơm đáp ứng các tiêu chuẩn
chất lượng cao nhất.
- Thực hiện kiểm tra chất lượng định kỳ cho nguyên liệu sản phẩm
cuối cùng.
- Thúc đẩy sự đổi mới trong quy trình sản xuất để tăng cường chất lượng
và hiệu suất.
2. Chính sách bảo vệ môi trường:
- Sử dụng nguyên liệu và thành phần tự nhiên, có nguồn gốc bền vững.
- Xây dựng một quy trình tái chế tái sử dụng để giảm lượng chất thải
sinh ra từ quá trình sản xuất.
17
- Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng tài nguyên trong quá
trình sản xuất.
3. Chính sách an toàn và sức khỏe lao động:
- Đảm bảo môi trường làm việc an toàn lành mạnh cho tất cả nhân
viên.
- Đào tạo nâng cao nhận thức về an toàn lao động cho tất cả nhân
viên.
- Đảm bảo tuân thủ các quy định và quy chuẩn về an toàn lao động.
4. Chính sách đạo đức kinh doanh:
- Tuân thủ tất cả các quy định luật pháp cần thiết trong ngành công
nghiệp sản xuất nến.
- Xây dựng một môi trường công bằng minh bạch cho tất cả nhân
viên.
- Đảm bảo tính minh bạch trung thực trong tất cả các giao dịch kinh
doanh.
5. Chính sách về nghiên cứu và phát triển:
- Đầu vào hoạt động nghiên cứu phát triển để phát triển các loại
nến thơm mới và cải tiến sản phẩm hiện có.
- Xây dựng một quy trình thực hiện thử nghiệmđánh giá mới để đảm
bảo tính đột phá và sáng tạo.
6. Chính sách giá trị khách hàng:
- Đáp ứng nhu cầu mong muốn của khách hàng bằng cách cung cấp
các sản phẩm nến thơm chất lượng cao.
- Tạo một môi trường giao tiếp tốt với khách hàng để lắng nghe ý
7. Chính sách giá (price):
Mục tiêu giá theo cạnh tranh định hướng để giành thị trường nến
thơm:
+ Giá sản phẩm = chi phí (đã VAT 10%) + tiền công + tiền vận
chuyển
Chi phí nhân viên, chi phí vận chuyển: Tổng chi phí lương nhân viên dao
động từ 30-35tr / 1 tháng. Chi phí vận chuyển tùy theo khoảng cách địa lý của
khách hàng.
18
Nội tỉnh thành phố Nội thì phí ship tùy khu vực, trung bình từ
10.000-20.000/đơn hàng tính theo Km. Ngoại tỉnh thì đồng giá 30.000/đơn
hàng
+ Giá sản phẩm nến thơm dao động từ 700.000 đồng - 900.000đồng/1
sản phẩm theo size Deluxe Premium . Chưa tính phí ship nếu mua với
số lượng lớn thì cửa hàng sẽ nhiều ưu đãi như: tặng kèm thêm món quà,
miễn phí ship…. Khách hàng lấy giá sỉ thì sẽ có nhiều chương trình áp dụng.
TỔNG KẾT
LAROMA đã cố gắng vừa nghiên cứu phát triển các chiến lược
marketing. Từ đó, định hình những thức marketing phù hợp với doanh nghiệp.
Thông qua bài nghiên cứu, chúng ta thể thấy rằng chiến lược marketing của
LAROMA có thể nên phát triển mạnh trong cộng đồng người Việt cả thế giới,
đặc biệt là giới trẻ hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bấc nến gỗ. (2021, 12 3). Retrieved from Henny Garden:
https://henygarden.com/products/bac-nen-go-heny-garden
Cách Tự Làm Nến Thơm Tại Nhà Đơn Giản Cho Người Mới Bắt Đầu. (2021, 6 10).
Retrieved from Henny Garden: https://henygarden.com/blogs/huong-dan-lam-nen-
thom/cach-lam-nen-thom-handmade
Diễm My. (2020, 8 6). Môi trường vi mô (Microenvironment) là gì? Các nhân tố Ví dụ.
Retrieved from hocMarketing: https://hocmarketing.org/moi-truong-vi-mo-
microenvironment-la-gi#h3-b-nha-cung-cap5
Liên hợp quốc. (2023, 6 5). Dân số Việt Nam (năm 2023 ước tính). Retrieved from Dân số
Việt Nam: https://danso.org/viet-nam/
Nguyễn Phương. (2023, 4 12). .Khái niệm, phân tích về môi trường marketing
Retrieved from Tri thức cộng đồng.
19
Những yếu tố làm nên một loại nến thơm cao cấp. (2019, 8 23). Retrieved from Wild
Bloom: https://wildbloom.vn/blogs/news/nen-thom-tinh-dau-thu-gian-cao-cap-
nhap-khau-wild-bloom
Phạm Cầm Minh . (2023, 4 3). Thị trường nến thơm Việt Nam hiện nay. Được truy lục từ
Đóm Decor: https://decorgiakho.com/thi-truong-nen-thom-viet-nam-hien-nay/
Sáp đậu nành làm nến thơm. (2021, 12 3). Retrieved from Henny Garden:
https://henygarden.com/products/sap-dau-nanh-lam-nen
TS. Nguyễn Đức Kiên. (2021, 01 14). Kinh tế Việt Nam - Nhìn lại sau 35 năm đổi mới.
Retrieved from Cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược Chính sách tài chính:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=MOFUCM194860
20
| 1/21

Preview text:

BÀI TẬP LỚN MARKETING ĐỀ TÀI:
“Chiến lược marketing của doanh nghiệp nến thơm LAROMA”
Giảng viên hướng dẫn :
Nhóm thực hiện : Nhóm 6 Thành viên :
1. Nguyễn Quỳnh Ngô Tuyết Lan - 24A4051545
2. Lê Vũ Hương Giang - 24A4061712
3. Nguyễn Thị Ngọc Ánh – 24A4052868
4. Phạm Hà Trang - 24A4052279
5. Đinh Thị Hương Giang - 24A4070421
6. Lê Phương Anh - 24A4072016
7. Nguyễn Thị Nguyệt Anh - 24A4072023
8. Phạm Thị Mai Anh – 24A4072225 MỤC LỤC
1. Lý do chọn sản phẩm......................................................................................2
2. Phân tích môi trường vĩ mô............................................................................2
2.1.1. Môi trường chính trị - pháp luật...........................................................2
2.1.2. Kinh tế.....................................................................................................3
2.1.3. Công nghệ...............................................................................................5
2.1.4. Văn hoá – xã hội.....................................................................................6
2.1.5. Tự nhiên..................................................................................................7
2.1.6. Nhân khẩu...............................................................................................7
3. Phân tích môi trường vi mô............................................................................9
3.1. Doanh nghiệp.............................................................................................9
3.2. Nhà cung ứng.............................................................................................9
3.3. Trung gian phân phối.............................................................................10
3.4.Đối thủ cạnh tranh...................................................................................10
3.5. Công chúng..............................................................................................11
3.6. Khách hàng..............................................................................................12
4. Phân tích SWOT............................................................................................13
4.1 Điểm mạnh................................................................................................13
4.2 Điểm yếu....................................................................................................13
4.3 Thời cơ.......................................................................................................13
4.4 Thách thức................................................................................................14
4.5 Đề xuất chiến lược dựa trên mô hình SWOT........................................14
5. Lựa chọn thị trường/khách hàng mục tiêu( Ng.Anh)................................15
5.1. Thị trường mục tiêu................................................................................15
5.2. Khách hàng mục tiêu..............................................................................16
6. Đề xuất các chính sách:.................................................................................17
TỔNG KẾT........................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................19
1. Lý do chọn sản phẩm
Tại Việt Nam, ngành công nghiệp liên quan đến mùi hương đặc biệt là
nến thơm chưa thực sự phát triển. So với các nước trên thế giới, thị trường
nến thơm Việt Nam còn non trẻ và là một ngành khá mới. Không có nhiều
thương hiệu nến thơm lớn tại Việt Nam và sự cạnh tranh để phát triển ngành
này được đánh giá là rất thấp.
Hầu hết các nhà cung cấp nến thơm chỉ phục vụ khách hàng nhỏ lẻ là
chủ yếu trong nước. Đối với dòng sản phẩm nến thơm cao cấp chủ yếu được
sử dụng tại các nhà hàng, khách sạn, spa và những nơi phục vụ khách hàng
của mình. Và họ chỉ có thể nhập hàng từ nước ngoài, vì trong nước không có
nơi nào cung cấp nến thơm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Vì vậy, đây là mặt
hàng tiềm năng được sản xuất và cung ứng trong nước. Nắm bắt được thị
trường tiềm năng này, Laroma đã ra đời.
Để có được cái nhìn đầy đủ hơn về marketing trong hoạt động kinh
doanh nến thơm, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “ Chiến lược marketing
của doanh nghiệp nến thơm Laroma”. Với hi vọng bài nghiên cứu có thể giúp
chúng em và mọi người hiểu về hoạt động marketing cũng như vai trò của nó
đối với hoạt động kinh doanh nến thơm nói riêng và sự phát triển kinh tế nói chung.
2. Phân tích môi trường vĩ mô
2.1.1. Môi trường chính trị - pháp luật
Theo chủ trương đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nước ta ngày
càng phát triển với hệ thống pháp luật không ngừng được xây dựng và hoàn
thiện. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện hệ thống pháp luật hội nhập và kiến
tạo phát triển – đây được coi là thế hệ thứ ba trong hệ thống pháp luật thời kỳ
đổi mới. Bên cạnh đó, Chính phủ đã khởi xướng và triển khai mạnh mẽ cải
cách các thể chế ở tất cả các lĩnh vực. Qua đó nhận được những kết quả khả
quan về việc công khai tuyên truyền và phổ biến luật.
Theo thống kê của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) đã thống kê
năm 2022 cho thấy giá trị/số điểm mà Việt Nam nhận được theo sức mạnh
của thu nhập thì yếu tố pháp quyền Việt Nam đạt 42,6 điểm, các yếu tố khác
cũng được đánh giá qua báo cáo. Wipo đã khảo sát trên 200 quốc gia và vùng
lãnh thổ, môi trường pháp lý của Việt Nam xếp hạng 51 với tiêu chí như chất
lượng quy định (41,2 điểm). 2
Bên cạnh đó có sự hỗ trợ của pháp luật với hoạt động kinh doanh, hệ
thống pháp luật được sửa đổi để phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Các chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp ngày càng thân thiện hơn. Sự ra đời của Luật doanh
nghiệp 2005 đã giúp cho việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng và thuận tiện
hơn. Năm 2020, Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư quy
định quản lý việc thành lập, hoạt động đầu tư của các công ty tại Việt Nam có
hiệu lực từ 01/01/2021. Để thực hiện, Chính phủ ban hành cùng với đó một số
Nghị định như Nghị định 31/2021 hướng dẫn một số điều khoản của Luật đầu
tư, Nghị định 29/2021 hướng dẫn thẩm định hồ sơ về các dự án đầu tư trọng
điểm quốc gia và Nghị định 01/2021 về hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp.
Tham nhũng là một yếu tố đáng quan tâm đối với các nhà đầu tư kinh
doanh. Những năm gần đây, Việt Nam luôn có những biện pháp, điều luật
phòng chống tham nhũng. Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế công bố xếp
hạng CPI năm 2022, Việt Nam tăng 3 hạng so với 2021, đứng thứ 77/180
quốc gia được xếp hạng với 42/100 điểm. Số liệu trên cho thấy, tình trạng
tham nhũng tại Việt Nam đã cải thiện nhanh chóng.
Bên cạnh đó, đối với các chủ thể kinh doanh ngành nghề Phân phối,
cung cấp hàng hóa phải chịu tỷ lệ thuế suất là: 1% thuế GTGT và 0,5% thuế TNCN. 2.1.2. Kinh tế
Trong suốt quá trình chuyển mình từ một nền kinh tế lạc hậu, bao cấp
sang nền kinh tế thị trường hiện đại định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam
đã vươn lên thành một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên thế giới 3
với nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Nền kinh tế không chỉ tăng trưởng về quy
mô mà chất lượng tăng trưởng cũng được cải thiện, đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân được cải thiện đáng kể. Tốc độ tăng trưởng GDP qua các
năm tương đối ổn định. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tốc độ tăng
trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 đạt 5,99%/năm, được xếp
vào hàng cao nhất trong khu vực ASEAN. Năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh
tế giảm xuống chỉ còn 2,91%, trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 đang diễn
biến phức tạp ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của lĩnh vực kinh tế - xã hội,
đây là thành công lớn đối với Việt Nam, với mức tăng trưởng thuộc hàng cao nhất trên thế giới.
Kinh tế vĩ mô cơ bản được ổn định, các thị trường vận hành thông suốt
tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp tập trung sản xuất, kinh doanh.
Tình hình lạm phát ở Việt Nam được kiểm soát tốt nhờ đồng bộ các chính
sách tiền tệ, tài khoá, vĩ mô. Chỉ số CPI bình quân giảm xuống 2,79% năm
2019; sau đó lại tăng lên 3.23% năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid
– 19. Đến năm 2022 chỉ số CPI bình quân tăng lên 3,15%, đạt mục tiêu do Quốc hội đề ra. 4 2.1.3. Công nghệ
Mang theo sứ mệnh đem đến cho khách hàng những sản phẩm thủ công
tuyệt vời từ thiên nhiên, Laroma tự hào là thương hiệu cung cấp nến thơm và
tinh dầu cao cấp với đa dạng mẫu mã, màu sắc, mùi hương. Tại Laroma, nến
thơm không chỉ là một món đồ handmade, mà còn chứa đựng lời nhắn gửi
yêu thương cùng nhiều thông điệp ý nghĩa. Trước đây các nhà khoa học đã dự
đoán rằng con người chỉ có thể cảm nhận 10.000 mùi hương, Tuy nhiên theo
một nghiên cứu bởi các nhà nghiên cứu khứu giác tại Đại học Rockefeller,
New York (Mỹ) cho thấy mũi người có khoảng 400 loại thụ cảm mùi hương
và có thể phân biệt được ít nhất 1 nghìn tỉ mùi hương khác nhau. Đó là lí do
tại sao những kỉ niệm mà chúng ta từng trải đôi khi sẽ gắn liền với một hình
ảnh, hay mùi hương nào đó. Vì thế, mùi hương của nến thơm sẽ kích hoạt
những hoài niệm tươi đẹp, mang lại cảm xúc sống động giúp bạn hạnh phúc, vui vẻ hơn.
Công nghệ là nhân tố mà bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào cũng
không thể bỏ qua, đặc biệt là hiện nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển. Việc nhận biết, áp dụng các thành tựu đó vào sản xuất, quản lý bán hàng
giúp các doanh nghiệp tạo lợi thế cho mình. Nguyên liệu là một trong những
yếu tố đóng góp nên sự thành công của một cây nến thơm. Cũng giống như
việc bạn được trải nghiệm một món ăn ngon thì có đến 70% dựa vào chất
lượng nguyên liệu và 30 % còn lại nhờ vào công thức, khả năng khéo léo của
đầu bếp và một vài yếu tố khác.
Trước hết, để tạo ra một cây nến thơm, cần có sáp làm nến. Mỗi loại sáp
sẽ có những công dụng riêng biệt, Laroma lựa chọn sáp đậu nành Wonder Soy
Wax. Đây là một loại sáp thực vật sản xuất từ hạt đậu nành lành tính, đốt
không toả khói đen như một số loại sáp công nghiệp gốc dầu mỏ khác. Ngoài 5
ra, sáp đậu nành có mùi thơm dễ chịu, với khả năng “ôm” tinh dầu cao giúp
nến thơm tỏa hương tốt hơn. Đồng thời sẽ giúp phân tử tinh dầu thơm hòa
quyện tốt hơn với phân tử sáp nến và không gây ra tình trạng sáp bị mềm
chảy lỏng sau quá trình nến nghỉ (cure time) và rỉ tinh dầu ở bề mặt. Sáp đậu
nành Wonder Soy Wax không chứa các chất gây ung thư cũng như thải chất ô
nhiễm ra môi trường, đặc biệt là đốt nến trong không gian phòng. Các đặc
điểm vượt trội từ sáp Wonder Soy Wax giúp giảm bớt chi phí nguyên vật liệu
lãng phí và thời gian testing các loại sáp nến.
Tim nến (bấc nến) được xem là trái tim của nến thơm. Bấc nến hoạt động
dựa trên nguyên tắc khi đốt nến, bấc sẽ hút hỗn hợp sáp và tinh dầu thơm lên,
sử dụng như một chất dẫn để duy trì ngọn lửa. Laroma sử dụng bấc gỗ ít khói,
không độc hại và thân thiện với môi trường. Đặc biệt, bấc nến gỗ không chỉ lạ
mắt khiến cây nến trông bắt mắt hơn, mà khi đốt bấc gỗ, chúng ta sẽ nghe
thấy âm thanh tí tách, cháy bập bùng của ngọn lửa, cảm giác rất thanh bình
khi đốt nến và đọc sách.
Và dĩ nhiên để nến có hương thơm thì cần có tinh dầu. Việc lựa chọn
tinh dầu quyết định vào nhiều yếu tố như: Độ đậm của tinh dầu, Độ toả hương
mong muốn,... Laroma ưu tiên sử dụng các loại tinh dầu chất lượng để làm
nến thơm. Không sử dụng các loại trôi nổi, đã bị pha loãng với dầu nền và
cồn để có giá thành rẻ.
Tiếp theo, khi lựa chọn cốc đựng nến thơm, Laroma luôn cân nhắc các
mẫu ly cốc phải đáp ứng được các tiêu chí: Chịu nhiệt tốt, có độ dày vừa phải
để rót sáp nóng vào không bị vỡ hay nứt, có tính thẩm mỹ cao. Đặc biệt,
không sử dụng các loại cốc bằng nhựa, hoặc gốm chưa tráng men (đốt nóng
dễ bị nứt) và các loại ly cao dùng để uống rượu (dễ vỡ, không đứng vững và dễ cháy nổ).
Sau khi đầy đủ các nguyên vật liệu, chúng tôi sử dụng thêm một số thiết
bị dụng cụ để tiến hành làm nến: Nồi đun, ca đun, nhiệt kế, miếng dán bấc,
que khuấy,… Cuối cùng, Laroma tạo ra một cây nến thơm với quy trình các
bước như sau: Đun sáp đậu nành tan chảy, chờ sáp nguội rồi cho tinh dầu vào
Rót vào cốc đựng nến Trang trí cho cốc và bề mặt nến các vật dụng như:
hoa khô, đá, ruy băng, sticker,… Cắt bấc khi nến đông cứng.
Với sự nở rộ của trào lưu sử dụng nến thơm, Laroma vẫn khẳng định
được chỗ đứng trên thị trường nến nói chung và nến thơm handmade nói
riêng. Từng sản phẩm của Laroma đều được thiết kế bắt mắt, mùi hương dễ
chịu, giúp không gian sống thêm phần trọn vẹn. Nến thơm vừa lành tính, vừa
thẩm mỹ lại có mức giá phải chăng, sẽ làm hài lòng cả những khách hàng khó tính nhất. 6
2.1.4. Văn hoá – xã hội
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hoá và các yếu tố
xã hội đặc trưng. Do đó, văn hoá – xã hội là yếu tố trực tiếp giúp doanh
nghiệp kết nối với công chúng và khách hàng mục tiêu.
Nến thơm là một vật phẩm phổ biến trong các gia đình Việt Nam. Nói
riêng về giới trẻ Việt Nam hiện đại, chúng tôi nhận thấy họ rất năng động, yêu
thích những điều mới mẻ, đòi hỏi trải nghiệm phong phú và trọn vẹn. Tính
cách đó khiến doanh nghiệp luôn phát triển và thay đổi không ngừng để thỏa
mãn được thị hiếu tập khách hàng này. Khi công nghệ ngày càng hiện đại và
chất lượng sản phẩm đồng đều, người tiêu dùng, đặc biệt là người trẻ hướng
tới những trải nghiệm thiên về cảm xúc. Người trẻ Việt Nam hiện đại rất
nhanh nhạy với Internet và các xu hướng mới trên thế giới, họ cũng rất giỏi
trong việc sáng tạo ra những trào lưu. Bởi vậy, khi chọn mua nến thơm, họ
cân nhắc kỹ về kiểu dáng, màu sắc, mùi hương,... Những tiêu chí này thể hiện
sự độc đáo trong tư duy của họ. 2.1.5. Tự nhiên
Thị trường hoạt động theo quy luật cung – cầu. Cầu dùng để chỉ một số
lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có thể sẵn sàng mua với những
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. Cung thể hiện cho số
lượng hàng hoá, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng bán ra thị trường với các
mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. Giá trị trường được
quyết định bởi mức giá người tiêu dùng sẵn sàng mua và nhà sản xuất sẵn
sàng bán, hay còn gọi là giá cân bằng. Sản lượng tương ứng gọi là sản lượng cân bằng.
Từ những kiến thức nền tảng của hệ thống thị trường, chúng ta có thể
hiểu các lực lượng thị trường gây tác động như thế nào lên môi trường sinh
thái. Các hoạt động kinh tế, thương mại có thể gây ra những hậu quả xã hội
không mong muốn như ô nhiễm hay cạn kiệt tài nguyên môi trường.
Hiện nay, Trái đất đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường
nghiêm trọng. Nguồn nước hiện nay khan hiếm, diện tích nước chiếm khoảng
70% bề mặt nhưng chỉ có khoảng 2% nguồn nước phù hợp cho tiêu dùng và
được coi là tinh khiết. Nạn phá rừng ngày một nhiều, khai thác rừng một cách
vô ý thức sẽ làm cho vấn đề môi trường càng nghiêm trọng. Sự gia tăng nhiệt
độ do biến đổi khí hậu những năm vừa qua dẫn đến thiên tai, động đất, sóng
thần,… ngày càng nhiều và nghiêm trọng hơn. Hiệu ứng nhà kính cũng là vấn 7
đề làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến Trái đất, với những nguyên nhân như: xu
hướng đầu tư xây dựng công nghiệp, đốt chất thải, chặt phá rừng,...
Công tác quản lý môi trường được nước ta áp dụng như chú trọng công
tác xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường, chủ động
giám sát, theo dõi kịp thời các nguồn thải lớn. Tăng cường phòng ngừa các
nguy cơ xảy ra sự cố môi trường. Bên cạnh đó Nhà nước phối hợp chặt chẽ
giữa Trung ương và địa phương về các vấn đề môi trường phát sinh, thực hiện
các biện pháp hành chính để quán triệt. Các biện pháp kinh tế cũng được đặt
ra, Nhà nước thực hiện thu thuế, phí hay lệ phí nhằm điều tiết và kiểm soát
các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường, đảm bảo phát triển bền vững. 2.1.6. Nhân khẩu
Dự báo dân số Việt Nam
Mật độ dân số của Việt Nam là 321 người/km2. Với tổng diện tích đất là
310.060 km2. 38,77% dân số sống ở thành thị. Độ tuổi trung bình ở Việt Nam
là 33,7 tuổi. Trong năm 2023, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 745.096
người và đạt 100.059.299 người vào đầu năm 2024. Theo ước tính, dân số
Việt Nam sẽ tăng trung bình 2.041 người mỗi ngày trong năm 2023. Việt Nam
có tầng lớp trung lưu và trẻ tuổi ngày càng tăng cũng như một nền kinh tế
tăng trưởng tương đối nhanh.
Tại Việt Nam, ngành nghề liên quan đến mùi hương, đặc biệt là nến
thơm chưa thực sự phát triển. Thị trường nến thơm Việt Nam còn non trẻ và là
một ngành nghề khá mới so với các nước trên thế giới. Laroma sáng tạo ra
các mẫu mã nến thơm độc đáo thể hiện nét văn hóa riêng của dân tộc Việt
Nam cùng với văn hóa vùng miền, được cả khách trong nước và khách ngoại
quốc ưa thích. Xu hướng sử dụng nến thơm của người dùng hiện nay là nến
thơm được thiết kế tinh tế, đẹp mắt và đảm bảo chất lượng, an toàn sức khỏe.
Vì nhu cầu nến thơm ngày càng tăng cao, Laroma luôn phải đổi mới liên tục
để đáp ứng đầy đủ và cạnh tranh được với các đối thủ trên thị trường. 8
3. Phân tích môi trường vi mô 3.1. Doanh nghiệp Nguồn lực: Tài chính: - Vốn cổ phần : - Vốn chủ sở hữu: - Tổng tài sản:
Con người: Số lượng nhân viên:
Khả năng phối hợp chặt chẽ các đơn vị khác của công ty:
Phòng tài chính: luôn quan tâm tới nguồn vốn và việc sử dụng vốn cần
thiết để thực hiện các kế hoạch marketing, theo dõi thu chi, giúp cho phòng
marketing có thể nắm được tình hình thực
Phòng sản xuất và phát triển sản phẩm: nghiên cứu ra những dòng sản
phẩm chất lượng và phương pháp sản xuất có hiệu quả.
Phòng cung cấp nguyên vật liệu: tìm kiếm và phát triển những nguyên
liệu có thể làm nên sản phẩm có chất lượng và mùi hương mới lạ nhất. 3.2. Nhà cung ứng
Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của
mỗi doanh nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản
xuất, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra. 9
Nguồn cung cấp nguyên vật của Laroma gồm: nguồn nguyên liệu nhập
khẩu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng với những nguyên liệu sáp và tinh dầu
phải có nguồn gốc thiên nhiên an toàn.
Có rất nhiều yếu tố để đánh giá một sản phẩm nến thơm cao cấp nhưng
yếu tố quan trọng hàng đầu phải xét đến đầu tiên chính là yếu tố an toàn cho sức khỏe người dùng.
Một sản phẩm nến thơm cao cấp và chất lượng phải đáp ứng được tiêu
chí sử dụng sáp hoàn toàn tự nhiên như sáp cọ, sáp ong, sáp đậu nành,…và
không chứa paraffin, tương tự tinh dầu để tạo mùi phải được chiết xuất 100%
từ hoa, lá, quả và không có chất tạo màu hóa học.
Một cốc nến thơm cơ bản sẽ gồm: cốc đựng nến, sáp nến, tinh dầu, tim
nến và các loại vật dụng décor khác tùy ý. Laroma đã mất rất nhiều công sức
nghiên cứu và tìm tòi nguồn cung cấp đảm bảo các yếu tố trên với giá cả hợp
lý để mang đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tuyệt vời nhất.
Laroma quyết định chọn Heny Garden làm nhà cung cấp vì có chất
lượng sản phẩm cao cấp và chính sách bán sỉ tốt, chiết khấu cao.
3.3. Trung gian phân phối
Sự phát triển của các trung gian Marketing có thể giúp gia tăng hiệu quả
trong hoạt động Marketing. Ví dụ, các trung gian phân phối sẽ giúp doanh
nghiệp vận chuyển sản phẩm đến những nơi mà doanh nghiệp chưa thể với
tới; hay các trung gian tài chính có thể giúp doanh nghiệp có thêm ngân sách
để chi cho các hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới; cũng như
trung gian sản xuất có thể giúp doanh nghiệp gia tăng sản lượng trong một thời gian nhất định…
Nghiên cứu thị trường nến thơm Việt Nam cho thấy nhiều du khách khi
sử dụng các dịch vụ nghỉ dưỡng tại các spa, khách sạn hay nhà hàng đều rất
ưa chuộng sản phẩm nến thơm, vừa có hương thơm dịu nhẹ, thư giãn đầu óc;
lại vừa có thiết kế bắt mắt, độc đáo. Vậy nên, các nhà hàng, khách sạn… chi
tiền không ít cho mặt hàng này, thường họ sẽ đặt nến thơm cao cấp từ một số
công ty sản xuất liên doanh trong nước.
Vấn đề là những sản phẩm nến thơm cao cấp được nhập từ nước ngoài
về có xuất xứ từ Việt Nam, được xuất khẩu sang các nước Châu Âu, sau đó
nhập trở lại Việt Nam để sử dụng. Một điều quan trọng như vậy nếu nắm bắt
được, bạn sẽ có cơ hội tạo một thị trường nến thơm Việt Nam chuyên sản xuất
và cung cấp nến thơm cao cấp cho những nơi đặt hàng với số lượng lớn.
3.4.Đối thủ cạnh tranh 10
Đối thủ cạnh tranh là nhân tố có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến
doanh nghiệp. Tích cực là vì sự cạnh tranh tạo nên động lực giúp doanh
nghiệp không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ. Trong khi đó, sự
cạnh tranh để tranh giành thị phần sẽ khiến doanh nghiệp có nguy cơ mất
khách hàng vào tay đối thủ. Chính vì thế, trong một nền kinh tế thị trường,
cạnh tranh là một cuộc đua không có hồi kết, sẽ không có kẻ thắng và kẻ thua tuyệt đối.
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: các thương hiệu nến thơm như Nóe Studio,
Yankee Candles, NOTE – The Scent Lab , nến thơm Morra.
Hiện nay thì ở VN nến thơm chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh như các
mặt hàng khác. Và sự phổ biến của nến thơm ở VN thì vẫn chưa thực sự lớn.
Ở VN chưa có các cửa hàng lớn, nhỏ tập trung vào nến thơm, nếu có thì cũng
chỉ là một trong những mặt hàng trưng bày và bán lẻ trong tiệm, họ chưa thực
sự chuyên nghiệp và chưa có chiến lược phát triển lâu dài. Vì không tập trung
vào sản phẩm nên chưa có sự phát triển về mẫu mã, chất lượng, chưa có sự
đột phá để tiếp cận với người tiêu dùng.
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: sáp thơm tinh dầu Lee's Home, Heny Garden, Là Xanh Handmade
Ngoài việc cạnh tranh với những thương hiệu nến thơm khác thì còn
phải cạnh tranh với những sản phẩm có thể thay thế cho nến thơm - ví dụ điển
hình là sáp tinh dầu thơm.
Công dụng của nến thơm là trang trí, tạo hương thơm giúp giảm bớt căng
thẳng, khử mùi,… Và sản phẩm thay thế sáp tinh dầu thơm cũng có thể đáp
ứng hầu hết được những điều này.
Laroma đưa ra các cách tạo ra sản phẩm thỏa mãn khách hàng trong tình thế cạnh tranh:
+ Nến thơm đa dạng, nhiều màu sắc mẫu mã để trang trí, nhiều mùi
hương để khách hàng lựa chọn sử dụng trong trường hợp nào;
+ Mùi hương của nến thơm giúp giảm căng thẳng mệt mỏi và cải thiện giấc ngủ;
+ Có chiến lược marketing để đưa sản phẩm tiếp cận với khách hàng mục tiêu;
+ Nến thơm có thể giúp bạn cải thiện sức khỏe: tạo cảm giác ấm áp khi
mùa đông khô lạnh, tinh thần thoải mái, dễ chịu thì sẽ luôn vui vẻ và mạnh khỏe. 3.5. Công chúng 11
Theo nghĩa đen, “công chúng” dùng để chỉ tất cả mọi người nói chung.
Còn theo định nghĩa của Philip Kotler, công chúng bao gồm bất kỳ nhóm nào
có mối quan tâm thực sự hoặc tiềm năng tác động đến khả năng đạt được các
mục tiêu của doanh nghiệp. Các nhà bảo vệ môi trường, các nhóm bảo vệ
người tiêu dùng, báo chí & truyền thông, người dân địa phương là một số ví
dụ điển hình của công chúng. Thái độ hoặc hành vi của những thành phần này
có thể gây ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các đơn vị kinh doanh.
Chẳng hạn như nếu các phương tiện truyền thông đưa ra một số báo cáo có lợi
về một công ty cụ thể, giá cổ phiếu của công ty đó có thể sẽ tăng theo.
Đối với công chúng, trách nhiệm của nhà quản trị kinh doanh là nhằm
mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Do đó, các thiết kế đều cần phải làm tăng
phúc lợi cho toàn dân, toàn dân được hưởng.
Tuy nhiên, những người trong công chúng luôn chia thành hai luồng ý
kiến trái chiều nhau, nhiệm vụ của các marketer là phải kiểm soát những ý
kiến này mà không can thiệp quá sâu nhưng vẫn giữ tương tác với sản
phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. 3.6. Khách hàng
Khách hàng là nhân tố cốt lõi của môi trường vi mô. Mọi hoạt động
marketing đều lấy khách hàng/sự hài lòng hoặc thỏa mãn của khách hàng làm
trọng tâm. Nhu cầu, mong muốn, khả năng tài chính, thói quen chi tiêu, hành
vi tiêu dùng... chính là chìa khóa để doanh nghiệp xây dựng các chiến lược
đúng đắn nhằm mang giá trị đến với khách hàng.
Có thể xác định phân khúc khách hàng bởi các yếu tố như giới tính, độ
tuổi, thu nhập và vị trí địa lý. Theo một số khảo sát đánh giá và cho kết quả như sau: a. Giới tính:
- Đối với nam: một số ít người sử dụng, chủ yếu được lựa chọn để tặng quả.
- Đối với nữ: sản phẩm cần thiết dành cho việc thư giãn sau một ngày
làm việc bận rộn hoặc sử dụng kích thích tập trung để làm việc. b. Độ tuổi:
- Dưới 15 tuổi: thường không chú trọng đến các sản phẩm thư giãn tinh thần.
- Từ 15 – dưới 25 tuổi: độ tuổi này thường là học sinh, sinh viên nên
mức độ tiếp cận nhanh, thường ưa chuộng các sản phẩm theo xu hướng. 12
- Trên 25 tuổi: độ tuổi trưởng thành thường chú trọng đến các sản phẩm
giúp thoải mái tinh thần, đầu óc. c. Thu nhập:
- Dưới 2 triệu: đủ chi trả những khoản thực sự cần thiết, nên không có
nhu cầu sử dụng nến thơm.
- Từ 2 triệu – dưới 5 triệu: đủ khả năng chi trả cho các nhu cầu cao hơn
về sản phẩm, tuy nhiên sẽ không sử dụng thường xuyên và liên tục, có sự cân
nhắc về giá thành sản phẩm.
- Trên 5 triệu: có khả năng chi trả các nhu cầu về sản phẩm một cách liên
tục và thường xuyên, ít cân nhắc về giá thành. d. Vị trí địa lý:
- Các thành phố lớn: Mức sống cao hơn, đông dân hơn và nhu cầu về nến
thơm cũng cao hơn, tuy nhiên có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn.
- Khu vực tỉnh lẻ: Điều kiện sống và mức sống cũng thấp hơn nên nhu cầu nến thơm ít. 4. Phân tích SWOT 4.1 Điểm mạnh
Đa dạng hương vị: Có khả năng mang đến các hương vị đặc trưng của
các vùng miền khác nhau trên trên đất nước, tạo ra sự phong phú và độc đáo cho sản phẩm.
Sản phẩm thân thiện với môi trường: Sản xuất nến thơm từ các nguyên
liệu hữu cơ và không sử dụng các chất gây ô nhiễm, giúp thu hút nhóm khách
hàng quan tâm đến môi trường.
Chất lượng cao cấp: Sản phẩm chất lượng cao cấp, sử dụng nguyên liệu
tốt nhất và công nghệ sản xuất hiện đại, tạo sự đáng tin cậy và hấp dẫn cho khách hàng.
Thiết kế và bao bì hấp dẫn: Sản phẩm được thiết kế và đóng gói một
cách chuyên nghiệp và hấp dẫn, tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng.
Phân khúc thị trường: Có thể tập trung vào các phân khúc thị trường đặc
biệt như những người yêu thích các trải nghiệm độc đáo và mang tính văn hóa. 4.2 Điểm yếu 13
Thương hiệu chưa được xây dựng: Như các doanh nghiệp mới khác, việc
gặp khó khăn trong việc xây dựng thương hiệu và tạo niềm tin từ khách hàng là khó tránh khỏi.
Hạn chế về phân phối: Thiếu mạng lưới phân phối rộng khắp và kênh
bán hàng hiệu quả có thể làm giảm khả năng tiếp cận khách hàng.
Giá cả cạnh tranh: Sản phẩm cao cấp có thể gặp khó khăn trong việc
cạnh tranh về giá với các đối thủ trên thị trường. 4.3 Thời cơ
Tăng cường nhu cầu về sản phẩm cao cấp: Khách hàng ngày càng có
nhu cầu tìm kiếm các sản phẩm cao cấp và chất lượng trong cuộc sống hàng
ngày, điều này tạo ra cơ hội cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Phân khúc thị trường đặc biệt: Mục tiêu vào các phân khúc thị trường
đặc biệt như khách hàng yêu thích trải nghiệm sang trọng và độc đáo có thể
giúp doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt.
Nhu cầu tăng cao về các sản phẩm thân thiện với môi trường: Xã hội
đang chú trọng đến việc sử dụng các sản phẩm tự nhiên, hữu cơ và thân thiện
với môi trường, điều này tạo ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp nến thơm cao cấp LAROMA.
Giai đoạn xu hướng: Nến thơm đang là một xu hướng phổ biến trong
việc tạo không gian thư giãn và thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp này.
Tiềm năng thị trường mở rộng: Việc mang hương vị đặc trưng của các
vùng miền khác nhau có thể thu hút nhiều khách hàng, đặc biệt là những
người yêu thích các trải nghiệm độc đáo.
Tăng cường nhu cầu về trải nghiệm và không gian sống: Ngày nay,
khách hàng đang tìm kiếm các sản phẩm và trải nghiệm mới để tạo ra không
gian sống thú vị và thư giãn. 4.4 Thách thức
Cạnh tranh cao: Thị trường nến thơm cao cấp có cạnh tranh khốc liệt từ
các thương hiệu đã có uy tín và mạng lưới phân phối rộng.
Tăng giá nguyên liệu: Tăng giá nguyên liệu có thể ảnh hưởng đến lợi
nhuận và giá bán của sản phẩm.
4.5 Đề xuất chiến lược dựa trên mô hình SWOT 14
- Chiến lược S/O (Strengths/Opportunities):
Tận dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để khai thác cơ hội có sẵn trên thị trường.
Sử dụng chất lượng cao cấp và đa dạng hương vị của sản phẩm để tận
dụng xu hướng tăng cường nhu cầu về trải nghiệm và không gian sống.
Quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp như là một lựa chọn cao cấp và độc đáo
cho khách hàng yêu thích các trải nghiệm mới.
- Chiến lược W/O (Weaknesses/Opportunities):
Khắc phục các điểm yếu của doanh nghiệp để tận dụng cơ hội có sẵn trên thị trường.
Đối mặt với hạn chế về phân phối, doanh nghiệp có thể hợp tác với
các đối tác phân phối đã có sẵn hoặc tận dụng kênh bán hàng trực tuyến để
mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng. Tạo một chiến dịch marketing sáng tạo
để nổi bật trong cạnh tranh và thu hút khách hàng mới.
- Chiến lược S/T (Strengths/Threats):
Tận dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để đối phó với các mối đe dọa trên thị trường.
Tận dụng hương vị đặc trưng và chất lượng cao cấp để cạnh tranh với
các đối thủ trong thị trường nến thơm cao cấp. Tạo ra một chiến lược giá trị
để khách hàng nhận thức được sự độc đáo và chất lượng của sản phẩm của doanh nghiệp.
- Chiến lược W/T (Weaknesses/Threats):
Khắc phục các điểm yếu của doanh nghiệp để đối phó với các mối đe dọa trên thị trường.
Đối mặt với cạnh tranh cao, doanh nghiệp có thể tập trung vào tạo sự
khác biệt với các đối thủ bằng cách tăng cường chất lượng và thiết kế sản
phẩm. Đồng thời, tìm kiếm các cơ hội hợp tác hoặc kênh phân phối mới để
tăng cường sự tiếp cận khách hàng.
5. Lựa chọn thị trường/khách hàng mục tiêu( Ng.Anh)
5.1. Thị trường mục tiêu
Đối với sản phẩm nến thơm, thị trường tiềm năng được chia làm hai loại: 15
- Thị trường cao cấp: đây là một phân khúc mới và đang phát triển trên
thị trường, giá bán của phân khúc cao cấp nằm trong khoảng 500.000 đồng
đến 2.000.000 đồng. Nến thơm cao cấp được biết đến với mùi thơm từ nước
hoa và bao bì được thiết kế sang trọng.
- Thị trường đại chúng: sức hấp dẫn của những loại nến thơm này đến từ
giá tiền vô cùng phải chăng. Chúng có thể được tìm thấy một cách dễ dàng ở
các cửa hàng, trên Instagram, Facebook và sàn thương mại điện tử…. Nến
thơm tầm trung sử dụng các loại mùi thơm tự nhiên như tinh dầu: hoa hồng, oải hương,....
Chúng tôi sử dụng phương án tập trung vào một đoạn thị trường để lựa
chọn thị trường mục tiêu là thị trường cao cấp. Điều này giúp chúng tôi vạch
ra được những bước tiến cho kế hoạch tiếp theo như tìm nguồn nguyên vật
liệu, thiết kế xây dựng tên thương hiệu và phong cách thiết kế… Hơn thế nữa,
vì là phân khúc mới và đang phát triển trên thị trường, nến thơm cao cấp có
tiềm năng tiếp cận đến khách hàng có thu nhập cao, yêu thích sự tỉ mỉ, thẩm
mỹ. Ngoài ra, mùi hương thể hiện nét đặc trưng riêng biệt, dịu nhẹ, thiết kế
bao bì sang trọng, với những ý nghĩa khác nhau chắc chắn sẽ nhận được
những phản hồi và đánh giá cao từ phân khúc khách hàng này.
5.2. Khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu mà chúng tôi hướng đến là: nữ, trên 25 tuổi, thu
nhập trên 15 triệu, sống ở thành thị, quan tâm đến cuộc sống tinh thần, thích
sự khác biệt và sang trọng.
Chúng tôi xác định khách hàng mục tiêu bởi những yếu tố như sau: - Giới tính:
+ Nam: một số ít người sử dụng, chủ yếu được lựa chọn để tặng quà.
+ Nữ: sản phẩm cần thiết dành cho việc thư giãn sau một ngày làm việc
bận rộn, dùng để làm đẹp, trang trí, nâng cao tính thẩm mỹ cho không gian nhà ở. - Về độ tuổi:
+ Dưới 15 tuổi: thường không chú trọng đến các sản phẩm thư giãn tinh thần.
+ Từ 15 - dưới 25 tuổi: độ tuổi này thường là học sinh, sinh viên nên
mức độ tiếp cận và khả năng chi trả cho sản phẩm nến thơm cao cấp thường rất thấp. 16
+ Trên 25 tuổi: độ tuổi trưởng thành, thường chú trọng đến các sản
phẩm giúp thoải mái tinh thần đầu óc. - Thu nhập:
+ Dưới 5 triệu: đủ chi trả những khoản thực sự cần thiết nên không có
nhu cầu sử dụng nến thơm cao cấp.
+ Từ 5 triệu - dưới 15 triệu: đủ khả năng chi trả cho các nhu cầu cao hơn
về sản phẩm tuy nhiên sẽ không sử dụng thường xuyên và liên tục, có sự cân
nhắc về giá thành sản phẩm.
+ Trên 15 triệu: có khả năng chi trả các nhu cầu về sản phẩm một cách
liên tục và thường xuyên ít cân nhắc về giá thành. - Về vị trí địa lý:
+ Nông thôn : điều kiện sống và mức sống thấp hơn nên nhu cầu về nến thơm cao cấp rất ít.
+ Thành thị: mức sống cao hơn, đông dân hơn và nhu cầu về nến thơm
cao cấp cũng cao hơn tuy nhiên có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn. - Tâm lý:
+ Thái độ sống: quan tâm đến cuộc sống tinh thần, những thứ giúp bản thân thư giãn.
+ Cá tính: thích sự khác biệt, cao cấp, sang trọng và tính thẩm mỹ cao.
6. Đề xuất các chính sách:
1. Chính sách chất lượng:
- Đảm bảo rằng tất cả các sản phẩm nến thơm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng cao nhất.
- Thực hiện kiểm tra chất lượng định kỳ cho nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng.
- Thúc đẩy sự đổi mới trong quy trình sản xuất để tăng cường chất lượng và hiệu suất.
2. Chính sách bảo vệ môi trường:
- Sử dụng nguyên liệu và thành phần tự nhiên, có nguồn gốc bền vững.
- Xây dựng một quy trình tái chế và tái sử dụng để giảm lượng chất thải
sinh ra từ quá trình sản xuất. 17
- Thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng và tài nguyên trong quá trình sản xuất.
3. Chính sách an toàn và sức khỏe lao động:
- Đảm bảo môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho tất cả nhân viên.
- Đào tạo và nâng cao nhận thức về an toàn lao động cho tất cả nhân viên.
- Đảm bảo tuân thủ các quy định và quy chuẩn về an toàn lao động.
4. Chính sách đạo đức kinh doanh:
- Tuân thủ tất cả các quy định và luật pháp cần thiết trong ngành công nghiệp sản xuất nến.
- Xây dựng một môi trường công bằng và minh bạch cho tất cả nhân viên.
- Đảm bảo tính minh bạch và trung thực trong tất cả các giao dịch kinh doanh.
5. Chính sách về nghiên cứu và phát triển:
- Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu và phát triển để phát triển các loại
nến thơm mới và cải tiến sản phẩm hiện có.
- Xây dựng một quy trình thực hiện thử nghiệm và đánh giá mới để đảm
bảo tính đột phá và sáng tạo.
6. Chính sách giá trị khách hàng:
- Đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng bằng cách cung cấp
các sản phẩm nến thơm chất lượng cao.
- Tạo một môi trường giao tiếp tốt với khách hàng để lắng nghe ý 7. Chính sách giá (price):
Mục tiêu giá theo cạnh tranh có định hướng để giành thị trường nến thơm:
+ Giá sản phẩm = chi phí (đã có VAT 10%) + tiền công + tiền vận chuyển
Chi phí nhân viên, chi phí vận chuyển: Tổng chi phí lương nhân viên dao
động từ 30-35tr / 1 tháng. Chi phí vận chuyển tùy theo khoảng cách địa lý của khách hàng. 18
Nội tỉnh thành phố Hà Nội thì phí ship tùy khu vực, trung bình từ
10.000-20.000/đơn hàng tính theo Km. Ngoại tỉnh thì đồng giá 30.000/đơn hàng
+ Giá sản phẩm nến thơm dao động từ 700.000 đồng - 900.000đồng/1
sản phẩm theo size Deluxe và Premium . Chưa tính phí ship và nếu mua với
số lượng lớn thì cửa hàng sẽ có nhiều ưu đãi như: tặng kèm thêm món quà,
miễn phí ship…. Khách hàng lấy giá sỉ thì sẽ có nhiều chương trình áp dụng. TỔNG KẾT
LAROMA đã cố gắng vừa nghiên cứu và phát triển các chiến lược
marketing. Từ đó, định hình những mô thức marketing phù hợp với doanh nghiệp.
Thông qua bài nghiên cứu, chúng ta có thể thấy rằng chiến lược marketing của
LAROMA có thể nên phát triển mạnh trong cộng đồng người Việt và cả thế giới,
đặc biệt là giới trẻ hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bấc nến gỗ. (2021, 12 3). Retrieved from Henny Garden:
https://henygarden.com/products/bac-nen-go-heny-garden
Cách Tự Làm Nến Thơm Tại Nhà Đơn Giản Cho Người Mới Bắt Đầu. (2021, 6 10).
Retrieved from Henny Garden: https://henygarden.com/blogs/huong-dan-lam-nen-
thom/cach-lam-nen-thom-handmade
Diễm My. (2020, 8 6). Môi trường vi mô (Microenvironment) là gì? Các nhân tố và Ví dụ.
Retrieved from hocMarketing: https://hocmarketing.org/moi-truong-vi-mo-
microenvironment-la-gi#h3-b-nha-cung-cap5
Liên hợp quốc. (2023, 6 5). Dân số Việt Nam (năm 2023 ước tính). Retrieved from Dân số
Việt Nam: https://danso.org/viet-nam/
Nguyễn Lê Hà Phương. (2023, 4 12). Khái niệm, phân tích về môi trường marketing.
Retrieved from Tri thức cộng đồng. 19
Những yếu tố làm nên một loại nến thơm cao cấp. (2019, 8 23). Retrieved from Wild
Bloom: https://wildbloom.vn/blogs/news/nen-thom-tinh-dau-thu-gian-cao-cap- nhap-khau-wild-bloom
Phạm Cầm Minh . (2023, 4 3). Thị trường nến thơm Việt Nam hiện nay. Được truy lục từ
Đóm Decor: https://decorgiakho.com/thi-truong-nen-thom-viet-nam-hien-nay/
Sáp đậu nành làm nến thơm. (2021, 12 3). Retrieved from Henny Garden:
https://henygarden.com/products/sap-dau-nanh-lam-nen
TS. Nguyễn Đức Kiên. (2021, 01 14). Kinh tế Việt Nam - Nhìn lại sau 35 năm đổi mới.
Retrieved from Cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược và Chính sách tài chính:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM194860 20