Chiến lược mặt hàng kinh doanh và dịch vụ Coopmart
Chiến lược mặt hàng kinh doanh và dịch vụ Coopmart được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị chiến lược (QTCL2023)
Trường: Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC PHẦN:
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TÊN ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART Nhóm thực hiện Họ và tên Mã số sinh viên Nguyễn Thanh Thảo 205083097
Nguyễn Thị Thanh Trúc 205084293 Nguyễn Minh Khoa 205083080 Hồ Ti Na 205084288 Hồ Việt Khoa 205084313 2
Thành phố Hồ Chí Minh - 202 1 1
CAM KẾT TÍNH MINH BẠCH CỦA BÀI VIẾT
Tên: NGUYỄN THANH THẢO MSSV: 205083097 Lớp: A07
Đạo văn là việc trình bày tác phẩm, ý tưởng hoặc sáng tạo của người khác
nhưng không có thông tin về nguồn cụ thể. Đây là một hình thức gian lận và là một
hành vi vi phạm học tập rất nghiêm trọng có thể dẫn đến những hình thức kỷ luật,
chế tài của nhà trường. Tài liệu đạo văn có thể được rút ra và trình bày dưới dạng
văn bản, đồ họa và hình ảnh, bao gồm dữ liệu điện tử và các bài thuyết trình. Đạo
văn xảy ra khi nguồn gốc của tài liệu được sử dụng không được trích dẫn một cách thích hợp.
1. Tôi đã hiểu về việc đạo văn và cam kết không thực hiện các hành vi đạo văn.
2. Nếu bài làm bị phát hiện lỗi đạo văn, tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm với
lỗi này và chịu mọi hậu quả do hành vi này gây ra.
3. Tôi xin cam đoan đây là tác phẩm gốc của tôi hoặc nhóm của tôi.
4. Bài làm này được thực hiện nhằm mục đích để đánh giá cho môn học tôi
tham gia, không nhằm một mục đích thương mại.
5. Các quan điểm trong bài làm (nếu có) thuộc về cá nhân và không nhằm phỉ
báng, bôi nhọ danh dự của một cá nhân hay tổ chức nào.
6. Tôi không cho phép bên thứ ba sử dụng bài làm này khi chưa có sự cho phép của tôi.
7. Mức độ hoàn thành công việc sẽ là cơ sở để đánh giá điểm của các thành viên trong nhóm.
Ký và ghi rõ họ tên Nguyễn Thanh Thảo 2 LỜI NÓI ĐẦU
Thị trường bán lẻ Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, vươn lên trở thành
một trong bảy thị trường bán lẻ sinh lợi nhất thế giới ( hãng nghiên cứu toàn cầu
RNCOS đánh giá ) do đạt được ba yếu tố quan trọng : chỉ số GDP tăng trưởng
tốt, dân số đông, lượng người tiêu dùng trẻ chiếm đa số và chính sách mở cửa
đầu tư được cải thiện ( nét mới đáng chú ý trong thu hút vốn FDI những năm gần
đây là cơ cấu đầu tư đã chuyển dịch từ công nghiệp sang lĩnh vực thương mai dịch vụ).
LIÊN HIỆP HTX THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Saigon Co.op
là một trong những nhà bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam với chuỗi bán lẻ là hệ thống
siêu thị Co.op Mart và các cửa hàng bán lẻ. Trong thời gian qua Saigon Co.op đã
khẳng định được vị thế của mình trong ngành bán lẻ ở thị trường trong nước. Để
tồn tại, phát triển và ứng phó kịp thời với những thời đổi của môi trường kinh
doanh đòi hỏi Saigon Co.op phải xây dựng những chiến lược định hướng cụ thể trong thời gian tới.
Xuất phát từ thực tế, xu hướng của môi trường kinh doanh sắp tới cùng với quá
trình phát triển của Saigon Co.op trong thời gian qua. Với mong muốn đóng góp
vào việc xây dựng Saigon Co.op trở thành tập đoàn bán lẻ hàng đầu trong nước
cũng như trong khu vực, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài : “Xây dựng
chiến lược kinh doanh của hệ thống siêu thị Co.op giai đoạn.” 3
Danh mục bảng biểu
Bảng 1 Ma trận IFE ............................................................................................... 12
Bảng 2 Ma trận CPM ............................................................................................. 14
Bảng 3 MÔ HÌNH MA TRẬN SWOT .................................................................. 16 MỤC LỤC Lời cam kết Lời nói đầu Bảng ký hiệu
Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART 5 1.
Giới thiệu ................................................................................................... 5 2.
Tầm nhìn .................................................................................................... 5 3.
Sứ mạng ..................................................................................................... 6 4.
Giá trị cốt lõi .............................................................................................. 6 4 5.
Mục tiêu ..................................................................................................... 6
Chương 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG
SIÊU THỊ CO.OP MART............................................................................................ 7 1.
Cơ hội......................................................................................................... 7 2.
Nguy cơ ...................................................................................................... 7 3.
Điểm mạnh ................................................................................................. 8 4.
Điểm yếu .................................................................................................... 9
Chương 3 XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN NHẬP VÀO ................................................. 9 1.
1.Ma trận EFE ............................................................................................ 9 2.
2.Ma trận IFE ........................................................................................... 11 3.
3.Ma trận CPM ......................................................................................... 14
Chương 4 XÂY DỰNG MA TRẬN GIAI ĐOẠN KẾT HỢP ................................ 15
Chương 5 XÂY DỰNG MA TRẬN GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH SQPM ............. 18 1.
Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng ( QSPM ) ..................... 18 2.
Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM ......................................... 19
Chương 6 ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU VÀ CHÍNH SÁCH CỤ THỂ TỪNG NĂM ...... 21 TÀI LI ỆU THAM KHẢO BẢNG KÝ HIỆU Q1 – Quận 1 5
Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART 1. Giới thiệu
Tên pháp định: Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh
Tên quốc tế: Saigon Coopmart
Giám đốc: Nguyễn Ngọc Hòa
Trụ sở chính: Số 199 - 205 Nguyễn Thái Học - Q1, TP.HCM
Coopmart là một chuỗi hệ thống siêu thị các thành phố lớn trên khắp 63 tỉnh thành,
nằm trong top 200 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á năm 2015 và cũng là nhà bán lẻ
hàng đầu Việt Nam. Từ năm 1992 - 1997, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất
nước, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp
phải năng động và sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm
quản lý từ các đối tác nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh
liên kết với các công ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển
của mình. Là một trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của Thành phố,
hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín,
vị thế của Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước.(Co.opmart, n.d.) 2. Tầm nhìn
Phấn đấu duy trì vị trí Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh và
bền vững chuỗi siêu thị Co.opmart, nỗ lực đa dạng hóa các mô hình bán lẻ văn
minh, hiện đại. Đồng thời không ngừng tăng cường mối quan hệ gắn kết chặt chẽ
với người tiêu dùng và cộng đồng. Xây dựng Saigon Co.op trở thành một tổ chức 6
Hợp tác xã tiêu biểu có tầm vóc và quy mô hoạt động trên phạm vi cả nước và từng
bước vươn ra khu vực, luôn được khách hàng và đối tác tín nhiệm và tin yêu.·
Với lòng tận tâm phục vụ và khát khao vươn lên, Co.opmart khẳng định Thương
hiệu siêu thị dẫn đầu tại Việt Nam và phát triển ra khu vực, nhằm đem lại lợi ích tốt
nhất cho khách hàng và cộng đồng 3. Sứ mạng
Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của khách hàng mục tiêu.
Luôn đem lại cho khách hàng sự tiện lợi, an toàn và các giá trị tăng thêm.
Góp phần nâng cao đời sống người dân và phát triển ngành bán lẻ Việt Nam.
4. Giá trị cốt lõi
Luôn thỏa mãn khách hàng và hướng đến sự hoàn hảo.
Saigon Co.op là Mái nhà thân yêu của CBCNV.
Mọi hoạt động luôn hướng về cộng đồng xã hội. 5. Mục tiêu
Mục tiêu chính trong chiến lược kinh doanh của Co.opmart là nỗ lực cải tiến nhằm
mang lại sự hài lòng và những lợi ích thiết thực cho khách hàng và cộng đồng. Với
mục tiêu này, Co.opmart đã không ngừng phát triển sản phẩm để đáp ứng được nhu
cầu của khách hàng, chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. 7
Chương 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA HỆ
THỐNG SIÊU THỊ CO.OP MART 1. Cơ hội
- Gia tăng dân số: dân số càng tăng chứng tỏ thị trường càng rộng và dẫn đến sức
mua tăng ảnh hưởng tích cực đến sản lượng tiêu thụ và doanh thu của doanh nghiệp.
- Sự thay đổi hành vi mua sắm: khách hàng ngày càng có nhu cầu mua sắm tại siêu
thị bởi vì sự tiện lợi và nhiều mặt hàng đa dạng. Ngoài ra điều kiện tài chính và chất
lượng sống của người dân đã phát triển hơn do đó nhu cầu lựa chọn sản phẩm cũng
cao hơn. Xu hướng hiện nay trong hành vi của khách hàng không chỉ mua hàng
thông thường mà còn mua muốn mua các sản phẩm cao cấp hơn như là hàng ngoại
nhập.(Phân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Của Coopmart Chi Tiết Nhất, 2022)
- Chính trị ổn định, chính sách ưu đãi của nhà nước.
- Sự phát triển của thời đại kinh tế số.
- Tiềm năng phát triển ra các tỉnh. 2. Nguy cơ
- Mức độ cạnh tranh cao ngày càng khốc liệt: hiện nay các nhà đầu tư trong và
ngoài nước đều muốn tham gia kinh doanh thị trường bán lẻ này. Đặc điểm sản
phẩm của ngành bán lẻ này là các nhu yếu phẩm và hàng tiêu dùng, khi khách hàng
không hài lòng về Coopmart có thể dễ dàng từ bỏ, chuyển sang các loại hình bán lẻ
thay thế khác mà có sự tiện lợi và giá cả hợp lý Và hiện tại Coopmart đang phải đối
mặt với sự cạnh tranh cao từ các đối thủ lớn như Vinmart, Lotte, các cửa hàng tiện lợi,…
- Khủng hoảng và thiên tai, dịch bệnh: lạm phát xảy ra thì thu nhập của người dân
không tăng mà các hàng hóa lại tăng giá, điều này ảnh hưởng rất lớn đến tiêu thụ và
sức mua. Dịch Covid-19 cũng là đề tìa nóng hổi, sau khi dịch diễn ra thì thói quen 8
của người tiêu dùng phần nhiều thay đổi. Đó cũng là nguy cơ nếu không các doanh
nghiệp không thích nghi kịp với tình hình thế giới.
- Nhiều loại hình bán lẻ hiện hữu.
Nguồn đầu tư từ nước ngoài vào thị trường bán lẻ tại Việt Nam ngày càng nhiều
khiến gây áp lực cạnh tranh tới các hệ thống bán lẻ trong nước. 3. Điểm mạnh
- Lợi thế nhãn hàng riêng: mỗi khi cho ra mắt bất kỳ sản phẩm mới, Coopmart luôn
nghiên cứu, chọn lọc và kiểm định cẩn thận để đảm bảo về uy tín và chất lượng sản
phẩm từ đó củng cố được niềm tin của khách hàng.
- Cơ cấu tổ chức phù hợp: Coopmart luôn học hỏi các mô hình tổ chức phân phối
bán lẻ hàng đầu thế giới để mà ứng dụng vào doanh nghiệp, giảm thiểu được rủi ro
và đảm bảo phát triển bền vững.
- Chú trọng đào tạo cán bộ nhân viên: vì xã hội đang ngày càng phát triển thì song
song đó nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng nâng cao hơn. Để nguồn nhân lực
của doanh nghiệp không bị yếu kém và bị bỏ lại so với sự phát triển của thời đại thì
cần đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên. Coopmart
đã làm rất tốt về mặt này khi các vị trí quan trọng trong công ty đều được phỏng
vấn, tuyển chọn và đào tạo thận trọng trước khi vào làm việc. Và luôn tổ chức các
lớp định kỳ huấn luyện chuyên môn cho nhân viên để đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực.
- Có thị phần nội địa cao. Chiếm 45% thị phần bán lẻ kênh siêu thị.(Thiên Long, 2021)
- Có uy tín từ người tiêu dùng. Trải qua 26 năm xây dựng, hình thành và phát triển,
Co.opmart đã chiếm được lòng tin từ người tiêu dùng. 9 4. Điểm yếu
- Sự phát triển của công nghệ: xã hội đang ngày càng phát triển và khoa học cũng
không ngừng đổi mới. Doanh nghiệp cần áp dụng công nghệ vào hoạt động kinh
doanh. Về ngành bán lẻ cần phải tận dụng công nghệ trong việc quản lý chất lượng,
hệ thống kho bãi, trữ lạnh sản phẩm, quản lý thông tin khách hàng, …để nâng cao
tính cạnh tranh hơn. Co.opmart hiện nay dù đã phát triển các kênh thông tin online
nhưng có rất ít người dùng biết được những thông tin đó.
- Chưa tận dụng được sức mạnh của Internet: Coopmart chưa tận dụng được sự phát
triển của khoa học công nghệ vào bán hàng và vẫn chưa có hình thức bán hàng online.
- Cơ sở vật chất tại siêu thị không được nâng cấp thường xuyên.
Chương 3 XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN NHẬP VÀO 1. 1.Ma trận EFE
EFE là tên viết tắt của External Factor Evaluation Matrix với tên gọi là ma trận
đánh giá các yếu tố bên ngoài. Ma trận EFE giúp phân tích môi trường kinh doanh
bên ngoài với các yếu tố thuộc các cấp độ của môi trường thế giới, môi trường vĩ
mô và môi trường ngành.
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và đánh
giá các thông tin đã phân tích trên. Có 5 bước trong việc phát triển ma trận:
1. Xác định các yếu tố quan trọng
2. Ấn định chỉ số tầm quan trọng (trọng số)
3. Đánh giá tác động của từng yếu tố (Hệ số phản ứng)
4. Xác định điểm trọng số 10
5. Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm
quan trọng cho doanh nghiệp.
Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một tổ chức có thể có là 4,0 (tổ chức phản
ứng rất tốt với các cơ hội và mối đe dọa) và thấp nhất là 1,0.Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,5
STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ Phân Số điểm quan trọng loại quan trọng Các cơ hội 1
Dân số đông, tỉ lệ thanh thiếu niên và 0.1 4 0.4 người trưởng thành cao 2
Sự thay đổi hành vi mua sắm 0.15 3 0.45 3
Chính trị ổn định, chính sách ưu đãi của 0.1 3 0.3 nhà nước 4
Sự phát triển của thời đại kinh tế số 0.15 3 0.45 5
Tiềm năng phát triển ra các tỉnh 0.05 3 0.15 Các thách thức 1 Tình hình thế giới 0.05 3 0.15 11 2
Mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt 0.1 2 0.2 3
Nhiều loại hình bán lẻ hiện hữu (chợ 0.1 2 0.2
truyền thống, cửa hàng tiện lợi) 4 Thiên tai, dịch bệnh. 0.05 2 0.1 5 Vấn đề xăng dầu 0.1 3 0.3 Tổng cộng 1 2.7
Với tổng số điểm là 2.7 cho thấy doanh nghiệp dừng ở mức trung bình, đang kinh
doanh khá tốt. Cần tận dụng tối đa các cơ hội và khắc phục được các mối đe dọa
đang hiện hữu thì doanh nghiệp sẽ phát triển mạnh mẽ hơn ở thị trường trong nước. 2. 2.Ma trận IFE
Ma trận IFE (Internal Factor Evaluation Matrix) được sử dụng để đánh giá các yếu
tố bên trong là mô hình thường được ứng dụng trong lĩnh vực quản trị chiến lược để
đo lường và đánh giá các nhân tố bên trong của doanh nghiệp.
Theo tiến sĩ quản trị kinh doanh từ University Of South Carolina – Fred R. David,
để xây dựng ma trận IFE thì chúng ta cần phải trải qua năm bước cơ bản sau đây:
Bước 1: Liệt kê được những yếu tố thành công then chốt như đã xác định ở trong
qui trình phân tích nội bộ. Sử dụng tất cả (thường từ 10 đến 20) các yếu tố bên
trong, bao gồm tất cả cả những điểm mạnh và điểm yếu.
Bước 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách thực hiện phân loại từ 0,0 (không quan
trọng) tới 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng được ấn định trong
mỗi yếu tố nhất định cho thấy tầm quan trọng tương đối của mỗi yếu tố đó đối với 12
sự thành công của công ty trong ngành. Tổng cộng tất cả những mức độ quan trọng này phải bằng 1,0.
Bước 3: Thực hiện phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện cho mỗi điểm yếu
lớn nhất sẽ phân loại bằng 1, điểm yếu nhỏ nhất thì phân loại bằng 2, điểm mạnh
nhỏ nhất thì phân loại bằng 3 còn điểm mạnh lớn nhất thì phân loại bằng 4. Như
vậy, sự phân loại này phải được dựa trên cơ sở công ty trong khi mức độ quan trọng
ở bước 2 lại dựa trên cơ sở ngành.
Bước 4: Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để tiến hành
xác định số điểm quan trọng cho mỗi biến số.
Bước 5: Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định được tổng
điểm quan trọng của tổ chức, từ đó đưa ra kết luận về sự mạnh yếu trong nội bộ công ty.
Không kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố thì tổng điểm quan trọng có thể được
phân loại từ thấp nhất là 1,0 cho đến cao nhất là 4,0 và mức trung bình là 2,5. Nếu
như tổng điểm quan trọng mà thấp hơn 2,5 cho thấy công ty yếu về nội bộ và nếu
cao hơn 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ. Bảng 1 Ma trận IFE
STT Các yếu tố chủ yếu bên trong Mức độ quan Phân Số điểm quan trọng loại trọng Điểm mạnh 1
Lợi thế nhãn hàng riêng 0.1 4 0.4 2
Cơ cấu tổ chức phù hợp 0.1 4 0.6 3
Chú trọng trong đào tạo cán bộ nhân 0.1 4 0.4 13 viên 4
Có thị phần nội địa cao 0.1 3 0.3 5
Uy tín từ người tiêu dùng 0.15 3 0.3 Điểm yếu 1
Sự phát triển của công nghệ 0.05 2 0.1 2
Lợi nhuận biên tế thấp hơn mức trung 0.1 2 0.2 bình ngành 3
Chưa tận dụng được sức mạnh của 0.1 2 0.2 Internet 4
Cơ sở vật chất tại siêu thị không được 0.05 2 0.2 nâng cấp thường xuyên 5
Cơ cấu tổ chức chồng chéo 0.1 2 0.1 Tổng cộng 1 2.8
(Nguồn: thông tin nhóm tổng hợp và đánh giá)
Với tổng số 2.8 cho thấy doanh nghiệp cao hơn điểm số trung bình. Cho thấy chiến
lược nội bộ cao hơn mức trung bình. 14 3. 3Ma trận CPM
Ma trận hình ảnh cạnh tranh trong tiếng Anh là Competitive Profile Matrix, viết tắt là CPM.
Ma trận hình ảnh cạnh tranh là một mô hình xác định các đối thủ cạnh tranh chính
của công ty và các điểm mạnh và điểm yếu của chính công ty trong tương quan với
vị thế chiến lược của công ty cạnh tranh.
Để xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện qua 5 bước:
Bước 1: Lập một danh sách khoảng 10 yếu tố chính có ảnh hưởng quan trọng đến
khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành.
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (Không quan trọng) đến 1,0 (Rất quan
trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh
hưởng của yếu tố đến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành. Tổng điểm số
tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0 .
Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy
thuộc vào khả năng của công ty với yếu tố, trong đó 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định điểm số của các yếu tố.
Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận Bảng 2 Ma trận CPM Các yếu
tố Mức độ Co.op Mart Big C Lotte thành công quan Phân Điểm Phân Điểm Phân Điểm trọng loại quan loại quan loại quan trọng trọng trọng Thị phần 0.20 4 0.8 3 0.6 2 0.4 15 Khả năng cạnh 0.20 3 0.6 3 0.6 3 0.6 tranh về giá Vị trí tài chính 0.15 4 0.6 4 0.6 4 0.6 Chất lượng sản 0.10 3 0.3 3 0.3 3 0.3 phẩm Lòng trung 0.10 4 0.4 3 0.3 2 0.2 thành của khách hàng Marketing 0.10 2 0.2 3 0.3 2 0.2 Nguồn nhân lực 0.15 2 0.3 2 0.3 2 0.3
Tổng số điểm 1.00 3.05 3.00 2.60 quan trọng
Qua bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh - CPM, có thể được thị phần và khả năng
cạnh tranh về giá là những yếu tố quan trọng trong việc đi đến thành công của
Co.op Mart, doanh nghiệp có ưu thế tốt hơn so với đối thủ về thị phần và lòng trung
thành của khách hàng. Tổng số điểm quan trọng của Co.op Mart là 3.05 cho thấy họ
là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, chiến lược của doanh nghiệp có hiệu quả đối với
các yếu tố bên ngoài và bên trong.
Chương 4 XÂY DỰNG MA TRẬN GIAI ĐOẠN KẾT HỢP Ma trận SWOT
SWOT là viết tắt của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) – là một mô hình nổi tiếng giúp
doanh nghiệp có thể phân tích cũng như xây dựng được chiến lược kinh doanh của
mình một cách hiệu quả.
Doanh nghiệp có thể tham khảo 7 bước để áp dụng SWOT hiệu quả như sau : 16
Bước 1: Xác định được mục đích của việc phân tích SWOT
Bước 2: Nghiên cứu về thị trường và doanh nghiệp Bước 3: Nhận biết điểm mạnh
Bước 4: Xác định được điểm yếu
Bước 5: Liệt kê những cơ hội
Bước 6: Nhận biết được rủi ro
Bước 7: Xác định chiến lược dựa vào phân tích SWOT
Bảng 3 MÔ HÌNH MA TRẬN SWOT Điểm mạnh – S Điểm yếu – W
1.Lợi thế nhãn hàng riêng
1. Lợi nhuận biên chế thấp hơn trung bình ngành
2.Cơ cấu tổ chức phù hợp
2. Chưa tận dụng được sức
3.Chú trọng trong đào tạo cán mạnh của Internet bộ nhân viên
3. Cơ sở vật chất tại siêu
4.Có thị phần nội địa cao
thị không được nâng cấp
5.Uy tín từ người tiêu dùng thường xuyên
4. Cơ cấu tổ chức chồng chéo
5. Sự phát triển của công nghệ 17 Cơ hội – O Chiến lược SO Chiến lược ST
1. Dân số đông, tỉ lệ S2, S3, S4 +O1, O4, O5: chiến S1,S2,S3,S4,S5 + T2,T3:
thanh thiếu niên và lược đa dạng hoá sản phẩm
chiến lược hội nhập về người trưởng thành phía sau cao 2. Sự thay đổi hành vi mua sắm 3. Chính trị ổn định, chính sách ưu đãi của nhà nước 4. Sự phát triển của thời đại kinh tế số 5. Tiềm năng phát triển ra các tỉnh Thách thức – T Chiến lược WO Chiến lược WT
1. Tình hình thế giới W1,W2,W3,W4,W5
+ W4,W5 + T2 : chiến lược
O1,O2,O4: chiến lược hội nhập tái cấu trúc
2. Mức độ cạnh tranh về phía trước ngày càng khốc liệt 3. Nhiều loại hình
bán lẻ hiện hữu ( chợ truyền thống, cửa hàng tiện lợi ) 18 4. Thiên tai, dịch bệnh 5. Vấn đề về xăng dầu
Căn cứ vào kết quả phân tích kết hợp từ ma trận SWOT, chúng ta nhận thấy các
chiến lược khả thi mà Co.op Mart có thể lựa chọn như sau:
S1 - Chiến lược thâm nhập thị trường
S2 - Chiến lược hội nhập về phía sau
S3 - Chiến lược hội nhập về phía trước
S4 - Chiến lược tái cấu trúc
Chương 5 XÂY DỰNG MA TRẬN GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH SQPM
1. Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng ( QSPM )
Ma trận QSPM được lập riêng cho từng nhóm chiến lược có khả năng thay thế với các bước như sau :
-Liệt kê các cơ hội / đe doạ / điểm mạnh / điểm yếu ở cột bên trái. Các thông tin này
nên lấy trực tiếp từ ma trận EFE và IFE.
-Phân loại cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cũng giống như trong ma trận EFE, IFE
và được thể hiện trong cột dọc bên phải của cột các yếu tố.
-Ghi lại các chiến lược có được từ giai đoạn xây dựng chiến lược vào hàng ngang trên cùng. 19
-Xác định số điểm hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược so với các chiến lược khác
nhóm. Số điểm hấp dẫn được phân loại từ 1 = không hấp dẫn, 2 = tương đối hấp
dẫn, 3 = khá hấp dẫn, 4 = rất hấp dẫn.
-Tính số điểm hấp dẫn theo từng hàng bằng cách nhân số điểm phân loại với số
điểm hấp dẫn trong mỗi hàng.
-Tính tổng điểm số hấp dẫn cho từng cột chiến lược, số điểm càng cao biểu thị
chiến lược càng hấp dẫn.
2. Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM
Sử dụng ma trận hoạch dịnh chiến lược có khả năng định lượng ( QSPM ) để đánh
giá tính hấp dẫn tương đối của các chiến lược khả thi.
Các yếu tố quan trọng Trọng S1 S2 S3 S4 20 số AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
1. Lợi thế nhãn hàng riêng 0.10 4 0.4 4 0.4 4 0.4 2 0.2
2. Cơ cấu tổ chức phù hợp 4 0.6 4 0.6 4 0.6 4 0.6 0.15
3. Chú trọng trong đào tạo cán bộ nhân 0.10 4 0.4 4 0.4 2 0.2 viên
4. Có thị phần nội địa cao 0.10 3 0.3 4 0.4 4 0.4 4 0.4
5. Năng lực tài chính mạnh 0.10 3 0.3 4 0.4 4 0.4 1 0.1
6.Sụ phát triển công nghệ 2 0.1 0.05
7. Lợi nhuận biên tế thấp hơn mức 2 0.2 1 0.1 4 0.4 3 0.3 0.10 trung bình ngành
8. Chưa sử dụng được sức mạnh 2 0.2 4 0.4 0.10 internet
9.Cơ sở vật chất tại siêu thị chưa được 2 0.2 4 0.4 3 0.3 0.10 nâng cấp
10.Cơ cấu tổ chức chồng chéo 0.10 2 0.1 4 0.4 1.00
Các yếu tố bên ngoài
1.Dân số đông tỉ lệ thanh thiếu niên và 0.1 4 0.4 4 0.2 2 0.1 2 0.1 người trưởng thành cao
2. Sự thay đổi hành vi mua sắm 3 0.45 4 0.4 3 0.3 1 0.1 0.15
3.Chính trị ổn định, chính sách ưu đãi 3 0.3 4 0.6 2 0.3 3 0.45 của nhà nước 0.1
4.Sự phát triển của thời đại kinh tế số 0.15 3 0.45 4 0.2 4 0.2 4 0.2
5. Tiềm năng phát triển ra các tỉnh 3 0.15 4 0.6 4 0.6 3 0.45 0.05
6.Biến động chỉ số giá, vàng, ngoại tệ 3 0.15 4 0.4 0.10
7.Mức độ cạnh tranh ngày càng khóc 2 0.2 4 0.4 4 0.4 0.10 liệt
8.Nhiều loại hình bán lẻ hiện hữu ( chợ 0.10 2 0.2 4 0.4 21
truyền thống, cửa hàng tiện lợi) 9.Thiên tai, dịch bệnh 0.05 2 0.1 4 0.4 4 0.4 4 0.4
10. Vấn đề về xăng dầu 0.10 3 0.3
Tổng số điểm hấp dẫn 1.00 5.5 4.7 5 5.4
(Nguồn: thông tin nhóm tự tổng hợp và đánh giá)
Chương 6 ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU VÀ CHÍNH SÁCH CỤ THỂ TỪNG NĂM Đề xuất chiến lược Mục tiêu dài hạn:
Thiết lập các chuỗi siêu thị nhỏ lẻ với 1 cửa hàng trong bán kính 500m.
Tiêu chuẩn hoá các sản phẩm, nhãn hàng riêng.
Giữ vũng và phát huy tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 50%.
Hoàn thiện hệ thống mua hàng trực tuyến và thanh toán 1 chạm. Mục tiêu 2022 -2027:
Xây dựng cửa hàng Coop.Food và Coop.Smile trong bán kính 500m.
Hoàn thiện hệ thống mua hàng qua ứng dụng và hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Mỗi năm xây dựng 100 siêu thị nhỏ.
Giải pháp 1: Nâng cao thương hiệu trên Internet
Hiện nay là lúc các siêu thị xây dựng thương hiệu và tạo dựng lòng trung thành của người tiêu dùng. 22
+ Thứ nhất, sử dụng hình thức Marketing trên Internet. Đặt logo và khẩu hiệu siêu
thị trên những góc dễ nhận thấy của màn hình. Ví dụ: hình và logo với đồng chủ
CoopMart Nơi mua sắm đáng tin cậy. Bạn của mọi nhà”, thiết kế ấn tượng để ở góc
phải màn hình Favebook. Mỗi ngày đều đập vào mắt người dùng sẽ đi vào đầu óc
của họ về thương hiệu của doanh nghiệp một cách một cách tự nhiên vào tim thúc.
+ Thứ hai, thiết kế những sản phẩm tiện dụng in logo và thương hiệu siêu thị phát
cho người tiêu dùng có thói quen mua sắm ở chợ để tăng mức độ nhận biết thương
hiệu và thu hút những người này mua sắm ở siêu thị, chi phi thấp nhưng lợi ích rất
nhiều. Cụ thể: Túi xách có thể đi chợ và cả đi chơi đơn giản, móc khóa...có in hình
logo và thương hiệu CoopMan.
Thứ ba, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, hoàn thiện thêm các dịch vụ tiện
ích như: Bố trí đường giao thông trong siêu thị tương xứng với diện tích trưng bày
hàng hóa, mở rộng bãi giữ xe, thiết lập khu vui chơi, giải trí và các dịch vụ ngoài
mua såm để thu hút khách hàng.
Giải pháp 2: Cải thiện hệ thống thanh toán và dịch vụ khắc phục bất tiện cho khách hàng.
+ Liên kết với các ví điện tử như momo, zalo pay, vn pay, … vì sau thời gian dịch,
thói quen của người tiêu dùng đã thay đổi và sẽ ít thanh toán tiếp xúc hơn.
+ Tuyển các nhân viên trẻ để xây dựng ý tưởng phát triển cho app Saigon Coop.
Tích hợp chọn lựa và thanh toán tại siêu thị hoặc vận chuyển: khách hàng có thể lựa
chọn các mặt hàng thông qua app để mua sắm các mặt hàng được đóng gói và đảm
bảo, các mặt hàng thực phẩm như thịt hoặc rau củ thì có thể lựa chọn tại siêu thi,
việc này giúp tiết kiệm thời gian mua hàng.
+Phát triển hệ thống bán hàng không cần nhân viên thanh toán. Khách hàng thông
qua các máy quét có thể mua bằng công nghệ không cần chờ đợi thời gian quét mã.
Giải pháp 3: Quan tâm đổi mới chức năng của phòng nghiên cứu và phát triển.
Trong tình hình kinh tế khó khăn và luôn biến động như hiện nay, cùng việc mở
rộng hệ thống qui mô của siêu thị vai trò của phòng nghiên cứu và phát triển rất
quan trọng. Phát triển phòng nghiên cứu trong doanh nghiệp. 23
Nghiên cứu về khách hàng, hành vi khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
Phối hợp tốt với bộ phận Marketing trong khai thác, mở rộng thị trường.
Giải pháp 4: Tăng cường khai thác Marketing online
Tuyển các nhân viên trẻ có nhiều ý tưởng độc đáo để làm marketing trên Internet.
Liên kết hợp tác với các công ty có kinh nghiệm về marketing trên Internet nhằm
cải thiện và phát triển quảng cáo trên nền tảng web hoặc mạng xã hội.
Tài liệu tham khảo
Co.opmart. (n.d.). Giới thiệu về Co.opmart. Retrieved October 27, 2022, from
http://www.co-opmart.com.vn/trangchu/gioithieu/gioi-thieu-ve- coopmart_2209.html
Phân tích chiến lược kinh doanh của Coopmart chi tiết nhất. (2022).
https://amis.misa.vn/50661/chien-luoc-kinh-doanh-cua-co-opmart/
Thiên Long. (2021). Co.opmart chiếm 45% thị phần bán lẻ kênh siêu thị tại
TP.HCM. Công an Thành Phố Hồ Chí Minh. https://congan.com.vn/thi-
truong/coopmart-chiem-45-thiphan-ban-le-kenh-sieu-thi-tai- tphcm_109149.html 24