Chiến lược thứ 3 của Marketing căn bản

Chiến lược thứ 3 của Marketing căn bản

CHIẾN LƯỢC THỨ BA:
Giai đoạn 5: nhân hoá hình thức quảng o, truyền thông
(Media Personalization)
-
nhân hóa danh sách phát:
Thuật toán của Spotify tạo ra dựa trên máy học dữ liệu (machine learning): Tính
năng này phân tích các bài hát trong một danh sách phát nhất định cố gắng dự
đoán âm nhạc sẽ đến tiếp theo như thể người tạo ra tiếp tục thêm các bản nhạc.
Bằng việc phân tích dữ liệu về độ tuổi, giới tính, sở thích, thói quen của
người dùng và lựa chọn theo trạng thái, thời điểm, Spotify thể đề xuất cho
người nghe nhạc những playlist phù hợp với tâm trạng hay hoạt động đang
diễn ra. Những tính năng được đại diện Spotify đề cập đến Daily Mix
(những bản nhạc người dùng thường nghe được tập hợp thành playlist và cập
nhật mỗi ngày), Release Radar (playlist được tạo thành từ những bản nhạc
chọn lọc dựa trên nghệ mà người dùng yêu thích), Discover Weekly
(playlist được phát triển từ những phân tích vhành vi nghe nhạc của người
dùng).
Nhờ dữ liệu, Spotify khẳng định sẽ mang đến cho người dùng những giai
điệu phù hợp cho từng khoảnh khắc, cũng sẽ giúp các marketers thể
tiếp cận người dùng theo khoảnh khắc phù hợp (moment-targeting).
-
Chiến ợc bản địa hóa (Localization)
Thuật toán của Spotify với sự nhấn mạnh vào việc nhân hóa trải nghiệm của
khách hàng, đã nhận ra rằng việc điều chỉnh âm nhạc của họ, cụ thể là đề xuất danh
sách phát/bài hát cho phù hợp với vị trí người dùng, là rất quan trọng.
Đối với người dùng, bản sắc nhân của họ không chỉ thể hiện loại nhạc họ nghe,
qua thời trang họ mặc, qua các sở thích hay quan tâm của họ còn thể hiện qua
những yếu tố nhân như nơi họ đến hay đi, đặc biệt quê hương/nơi của họ.
Spotify đã chứng tỏ sự khôn khéo của mình trong việc tập trung tới các chiến lược
bản địa hóa. Họ hiểu được tầm quan trọng của bản sắc nhân của người dùng
tận dụng được sức mạnh của xu hướng cá nhân hóa.
Spotify các danh sách phát được tạo phù hợp với khu vực nơi bạn sinh sống.
Trải nghiệm âm nhạc của từng khu vực tn nền tảng này khác nhau rất phong
phú, đa dạng chứ không hề nghèo nàn. Để quảng bá tính năng này, Spotify sử dụng
code trên các danh sách phát quảng cáo của họ được thiết kế dựa trên các
danh sách phát đã được chia sẻ ở mỗi khu vực.
Spotify Codes giúp người dùng chia sẻ playlist của mình với bạn bè, đồng thời định
vị vị trí của họ để các mục tiêu quảng o được thiết lập chuẩn hơn
KẾT LUẬN: Spotify hiểu sức mạnh của chiến lược kết hợp nội địa hóa
nhân hóa với nhau để tạo ra trải nghiệm thực sự một không hai khiến mỗi khách
hàng cảm thấy được trân trọng. Việc điều chỉnh thông điệp của bạn cho phù hợp
với cấp độ khu vực địa phương trong chiến lược tiếp thị kỹ thuật số cũng thể
khiến sản phẩm của bạn trở nên khác biệt và thu hút được thị hiếu khách hàng.
Giai đoạn 6: Kích hoạt hoạt động truyền thông tích hợp (Media
Activation)
- Tích hợp Instagram Facebook Story:
Một trong những do tạo nên sự thành công của Spotify tích hợp Instagram
Facebook Story. Spotify trong những năm gần đây liên tục đưa ra những tính năng
giúp người dùng kết nối, chia sẻ những bài hát, playlist yêu thích của mình cho bạn
bè, người thân. thể kể đến một vài tính năng như: kết bạn trong friendlist
facebook, theo dõi bạn đang nghe , chia sẻ playlist public… Với hướng phát
triển này, Spotify không chỉ đơn thuần một công cụ để nghe nhạc mà dần trở
thành một mạng hội thu nhỏ của những người yêu nhạc. Nếu đủ nguồn lực để
tập trung vào mảng này, tỉ lệ thành công của Spotify sẽ rất cao do xu hướng chuyển
dịch từ những mạng xã hội all-in-one sang những mạng xã hội chuyên biệt.
Người ng kết nối, chia sẻ những bài hát, playlist yêu thích của mình cho bạn bè,
người thân.
-
Tạo trải nghiệm nhân hóa tương tác với người dùng:
Hiểu được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về trải nghiệm được cá nhân
hóa trên các loại hình sản phẩm, dịch vụ.
Spotify ra mắt tính năng mới Blend, thúc đẩy người dùng tương tác với ng dụng
nhiều hơn và tăng thời gian nghe mỗi ngày.
Với Blend, người dùng bạn bè có thể tạo, chia sẻ và quản một danh sách phát
chung. Để kết hợp với ai đó, họ cần mời người bạn của mình vào ứng dụng.
Đây một chiến thuật của Spotify giúp tạo ra những khách hàng nghe nhạc mi.
CHIẾN LƯỢC THỨ
Giai đoạn 7: Kích thích trải nghiệm trong tâm trí (Simulated
Experience)
- nhân hoá trải nghiệm người dùng
Bằng cách ứng dụng trí tunhân tạo đthu thập sử dụng hiệu quả dữ liệu hành
vi người tiêu dùng, Spotify đã tạo ra những playlist chất lượng, mang đậm dấu ấn
người dùng và nâng cao trải nghiệm của họ trên nền tảng.
Việc sử dụng data storytelling - thủ thuật kể chuyện bằng dữ liệu để cung cấp cho
người dùng một bức tranh toàn cảnh về thói quen, sở thích nghe nhạc của họ trong
năm qua. Đồng thời, Spotify còn chú trọng trong việc xây dựng hình ảnh trực quan
và nội dung sáng tạo để gây ấn tượng với người ng.
Được triển khai liên tiếp trong suốt 6 m, chiến dịch thường niên Spotify
Wrapped vẫn tạo được sức hút “khổng lồ” trên mạng hội vào mỗi dịp cuối năm
-
Nắm bắt xu hướng hi
Đội ngũ marketing của Spotify luôn linh hoạt sáng tạo trong các chiến dịch của
mình đđáp ứng được tính thời điểm và xu hướng của hội. Các bảng quảng cáo
thu hút sự chú ý của người dùng toàn cầu các phương tiện truyền thông hội,
trở thành một trong những chiến dịch thành công nhất của Spotify.
Nội dung truyền thông của Spotify thường xuyên được cập nhật phù hợp với tình
hình xu thế của hội
-
Mở rộng hệ sinh thái đối tác:
Việc hợp tác với các thương hiệu khác giúp Spotify có thể tiếp cận nhiều thị trường
mới, đồng thời gia tăng sự trung thành của khách hàng chiếm thế thượng phong
trước sự cạnh tranh của các đối thủ khác trên thị trường. Tính đến năm 2022, hệ
sinh thái đối tác của Spotify đã có sự tham gia của 76 công ty trên toàn cầu.
-
“Bắt trend mạng hội:
Nhanh chóng nắm bắt tận dụng các xu hướng trên mạng hội, Spotify đã xây
dựng nhiều nội dung thu hút giới trẻ, mang sức lan toả lớn cho các chiến dịch
truyền thông của mình.
Nội dung bắt trend, “mặn mà” được bản địa hoá theo từng quốc gia những
yếu tố giúp Spotify thu hút tệp khách hàng trẻ
-
Sử dụng hình Freemium:
Freemium một chiến lược định giá được Spotify sử dụng để cung cấp dịch vụ
miễn phí, nhưng lại hạn chế trong tính năng kèm theo quảng cáo giữa các bài
hát. Chiến lược này được đánh giá một lợi thế cạnh tranh giúp thương hiệu này
khác biệt với các đối thủ khác trên thị trường. Thống cho thấy, với gần một nửa
số người dùng lựa chọn phiên bản miễn phí, Spotify vẫn thể tạo ra nguồn doanh
thu dựa vào các quảng o trên nền tảng. Bên cạnh đó, mô hình kinh doanh
freemium cũng đã chứng minh tính hiệu quả của mình khi tạo ra tỷ lệ chuyển đổi từ
người dùng miễn phí sang trả phí lên tới 46% cho nền tảng này.
hình Freemium lợi thế cạnh tranh chính của Spotify trên thị trường
-
Duy trì bản sắc thương hiệu:
Tính nhất quán trong nhận diện thương hiệu của Spotify đã tạo ra niềm tin và nhận
thức tích cực của khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ. Để hưởng ứng xu
hướng tối giản (minimalism) vào đầu những năm 2000, Spotify đã tạo ra một bộ
nhận diện đơn giản, trực quan nhưng vẫn đảm bảo được tính sáng tạo và có thể duy
trì qua các năm.
Logo mang hình ảnh sóng WiFi cong trên nền xanh các sản phẩm thiết kế
đầy màu sắc từ lâu đã trở thành những điểm đặc trưng, giúp nâng cao độ nhận diện
của thương hiệu trên thị trường và gây ấn tượng sâu sắc với khách hàng.
KẾT LUẬN: Doanh nghiệp đã sử dụng khéo léo các chiến dịch cụ thể để kích
thích tạo ra nhu cầu trải nghiệm sử dụng ứng dụng của khách hàng. Đồng thời
tạo thành công vang dội của Spotify, cụ thể theo thống kê đến ngày 25/4 năm nay
Spotify gã khổng lồ” phát nhạc trực tuyến của Thủy Điển thông báo đã hơn
515 triệu người dùng hoạt động hằng tháng.
Giai đoạn 8: Trải nghiệm trong thời gian thực (Real-time
Experience): Spotify nâng cao trải nghiệm thông qua hoạt động
nhân hóa trải nghiệm đáng nhớ.
- nhân hóa:
.
Spotify chú trọng đến việc nhân hóa trải nghiệm người dùng, làm chủ nghệ
thuật bán hàng bằng cách sử dụng chính dữ liệu âm nhạc đang sở hữu để
Marketing đến người dùng
.
Người dùng hẳn sẽ nhiều lần cảm thấy ngạc nhiên khi Playlist Spotify đề
xuất cho bạn lại còn hay hơn cả chính Playlist mà bạn tự tạo ra.
. Việc cung cấp trải nghiệm nhân hóa được Spotify thực hiện ngay từ lần đầu
tiên người dùng cài đặt ứng dụng, bằng việc cho lựa chọn thể loại âm nhạc hoặc
các nghệ quan tâm. Thể hiện sở thích, nghệ yêu thích, slượng bài hát,
thời gian bạn đã dùng cho ứng dụng kêu gọi mọi người chia sẻ chúng trên
các nền tảng mạng hội khác với những hashtag: #2022Wrapped,
#2019Wrapped…
- Tạo trải nghiệm đáng nhớ cho người dùng:
.
Ngoài việc xây dựng ng cụ đề xuất nội dung âm thanh mạnh mẽ, Spotify đã
phát triển một số cách sáng tạo khác để thu lợi nhuận từ dữ liệu khách hàng
tạo ra trải nghiệm người dùng đáng nhớ.
.
Spotify Wrapped sử dụng tính năng Data Visualization trực quan hóa dữ liệu (
DV) đchuyển đổi dữ liệu người nghe thành câu chuyện hấp dẫn, được cá nhân
hóa kể lại thói quen nghe của mỗi người dùng trong năm. Spotify Wrapped
không chỉ giới thiệu những bài hát mà người dùng nghe nhiều nhất còn trao
cho người nghe huy hiệu người tiên phong nghe nhạc.
LINK THAM KHẢO:
https://tanca.io/blog/bi-quyet-spotify-ung-dung-du-lieu-khach-hang-de-ca-nhan-
hoa-trai-nghiem
https://clarkstonconsulting.com/insights/data-driven-marketing-from-spotify-
wrapped/
https://www.brandsvietnam.com/14951-Spotify-vao-Viet-Nam-Co-du-suc-khoi-
mao-cuoc-chien-nguoi-dung-va-nen-tang-quang-cao-nghe-nhac-truc-tuyen
| 1/9

Preview text:

CHIẾN LƯỢC THỨ BA:
➢ Giai đoạn 5: nhân hoá hình thức quảng cáo, truyền thông
(Media Personalization)
- Cá nhân hóa danh sách phát:
Thuật toán của Spotify tạo ra dựa trên máy học dữ liệu (machine learning): Tính
năng này phân tích các bài hát trong một danh sách phát nhất định và cố gắng dự
đoán âm nhạc sẽ đến tiếp theo – như thể người tạo ra nó tiếp tục thêm các bản nhạc. •
Bằng việc phân tích dữ liệu về độ tuổi, giới tính, sở thích, thói quen của
người dùng và lựa chọn theo trạng thái, thời điểm, Spotify có thể đề xuất cho
người nghe nhạc những playlist phù hợp với tâm trạng hay hoạt động đang
diễn ra. Những tính năng được đại diện Spotify đề cập đến là Daily Mix
(những bản nhạc người dùng thường nghe được tập hợp thành playlist và cập
nhật mỗi ngày), Release Radar (playlist được tạo thành từ những bản nhạc
chọn lọc dựa trên nghệ sĩ mà người dùng yêu thích), Discover Weekly
(playlist được phát triển từ những phân tích về hành vi nghe nhạc của người dùng). •
Nhờ dữ liệu, Spotify khẳng định sẽ mang đến cho người dùng những giai
điệu phù hợp cho từng khoảnh khắc, và cũng sẽ giúp các marketers có thể
tiếp cận người dùng theo khoảnh khắc phù hợp (moment-targeting).
- Chiến lược bản địa hóa (Localization)
Thuật toán của Spotify với sự nhấn mạnh vào việc cá nhân hóa trải nghiệm của
khách hàng, đã nhận ra rằng việc điều chỉnh âm nhạc của họ, cụ thể là đề xuất danh
sách phát/bài hát cho phù hợp với vị trí người dùng, là rất quan trọng.
Đối với người dùng, bản sắc cá nhân của họ không chỉ thể hiện loại nhạc họ nghe,
qua thời trang họ mặc, qua các sở thích hay quan tâm của họ mà còn thể hiện qua
những yếu tố cá nhân như nơi họ đến hay đi, đặc biệt là quê hương/nơi ở của họ.
Spotify đã chứng tỏ sự khôn khéo của mình trong việc tập trung tới các chiến lược
bản địa hóa. Họ hiểu được tầm quan trọng của bản sắc cá nhân của người dùng và
tận dụng được sức mạnh của xu hướng cá nhân hóa.
Spotify có các danh sách phát được tạo phù hợp với khu vực nơi bạn sinh sống.
Trải nghiệm âm nhạc của từng khu vực trên nền tảng này là khác nhau và rất phong
phú, đa dạng chứ không hề nghèo nàn. Để quảng bá tính năng này, Spotify sử dụng
mã code trên các danh sách phát và quảng cáo của họ được thiết kế dựa trên các
danh sách phát đã được chia sẻ ở mỗi khu vực.
Spotify Codes giúp người dùng chia sẻ playlist của mình với bạn bè, đồng thời định
vị vị trí của họ để các mục tiêu quảng cáo được thiết lập chuẩn hơn
KẾT LUẬN: Spotify hiểu sức mạnh của chiến lược kết hợp nội địa hóa và cá
nhân hóa với nhau để tạo ra trải nghiệm thực sự có một không hai khiến mỗi khách
hàng cảm thấy được trân trọng. Việc điều chỉnh thông điệp của bạn cho phù hợp
với cấp độ khu vực và địa phương trong chiến lược tiếp thị kỹ thuật số cũng có thể
khiến sản phẩm của bạn trở nên khác biệt và thu hút được thị hiếu khách hàng.
➢ Giai đoạn 6: Kích hoạt hoạt động truyền thông tích hợp (Media Activation)
- Tích hợp Instagram Facebook Story:
Một trong những lý do tạo nên sự thành công của Spotify là tích hợp Instagram và
Facebook Story. Spotify trong những năm gần đây liên tục đưa ra những tính năng
giúp người dùng kết nối, chia sẻ những bài hát, playlist yêu thích của mình cho bạn
bè, người thân. Có thể kể đến một vài tính năng như: kết bạn trong friendlist
facebook, theo dõi bạn bè đang nghe gì, chia sẻ playlist public… Với hướng phát
triển này, Spotify không chỉ đơn thuần là một công cụ để nghe nhạc mà dần trở
thành một mạng xã hội thu nhỏ của những người yêu nhạc. Nếu đủ nguồn lực để
tập trung vào mảng này, tỉ lệ thành công của Spotify sẽ rất cao do xu hướng chuyển
dịch từ những mạng xã hội all-in-one sang những mạng xã hội chuyên biệt.
Người dùng kết nối, chia sẻ những bài hát, playlist yêu thích của mình cho bạn bè, người thân.
- Tạo trải nghiệm nhân hóa tương tác với người dùng:
Hiểu được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về trải nghiệm được cá nhân
hóa trên các loại hình sản phẩm, dịch vụ.
Spotify ra mắt tính năng mới – Blend, thúc đẩy người dùng tương tác với ứng dụng
nhiều hơn và tăng thời gian nghe mỗi ngày.
Với Blend, người dùng và bạn bè có thể tạo, chia sẻ và quản lý một danh sách phát
chung. Để kết hợp với ai đó, họ cần mời người bạn của mình vào ứng dụng.
Đây là một chiến thuật của Spotify giúp tạo ra những khách hàng nghe nhạc mới.
CHIẾN LƯỢC THỨ
➢ Giai đoạn 7: Kích thích trải nghiệm trong tâm trí (Simulated Experience)
- nhân hoá trải nghiệm người dùng
Bằng cách ứng dụng trí tuệ nhân tạo để thu thập và sử dụng hiệu quả dữ liệu hành
vi người tiêu dùng, Spotify đã tạo ra những playlist chất lượng, mang đậm dấu ấn
người dùng và nâng cao trải nghiệm của họ trên nền tảng.
Việc sử dụng data storytelling - thủ thuật kể chuyện bằng dữ liệu để cung cấp cho
người dùng một bức tranh toàn cảnh về thói quen, sở thích nghe nhạc của họ trong
năm qua. Đồng thời, Spotify còn chú trọng trong việc xây dựng hình ảnh trực quan
và nội dung sáng tạo để gây ấn tượng với người dùng.
Được triển khai liên tiếp trong suốt 6 năm, chiến dịch thường niên Spotify
Wrapped vẫn tạo được sức hút “khổng lồ” trên mạng hội vào mỗi dịp cuối năm
- Nắm bắt xu hướng hội
Đội ngũ marketing của Spotify luôn linh hoạt và sáng tạo trong các chiến dịch của
mình để đáp ứng được tính thời điểm và xu hướng của xã hội. Các bảng quảng cáo
thu hút sự chú ý của người dùng toàn cầu và các phương tiện truyền thông xã hội,
trở thành một trong những chiến dịch thành công nhất của Spotify.
Nội dung truyền thông của Spotify thường xuyên được cập nhật phù hợp với tình
hình xu thế của hội
- Mở rộng hệ sinh thái đối tác:
Việc hợp tác với các thương hiệu khác giúp Spotify có thể tiếp cận nhiều thị trường
mới, đồng thời gia tăng sự trung thành của khách hàng và chiếm thế thượng phong
trước sự cạnh tranh của các đối thủ khác trên thị trường. Tính đến năm 2022, hệ
sinh thái đối tác của Spotify đã có sự tham gia của 76 công ty trên toàn cầu.
- “Bắt trend” mạng hội:
Nhanh chóng nắm bắt và tận dụng các xu hướng trên mạng xã hội, Spotify đã xây
dựng nhiều nội dung thu hút giới trẻ, mang sức lan toả lớn cho các chiến dịch truyền thông của mình.
Nội dung bắt trend, “mặn mà” được bản địa hoá theo từng quốc gia những
yếu tố giúp Spotify thu hút tệp khách hàng trẻ
- Sử dụng hình Freemium:
Freemium là một chiến lược định giá được Spotify sử dụng để cung cấp dịch vụ
miễn phí, nhưng lại hạn chế trong tính năng và kèm theo quảng cáo giữa các bài
hát. Chiến lược này được đánh giá là một lợi thế cạnh tranh giúp thương hiệu này
khác biệt với các đối thủ khác trên thị trường. Thống kê cho thấy, với gần một nửa
số người dùng lựa chọn phiên bản miễn phí, Spotify vẫn có thể tạo ra nguồn doanh
thu dựa vào các quảng cáo trên nền tảng. Bên cạnh đó, mô hình kinh doanh
freemium cũng đã chứng minh tính hiệu quả của mình khi tạo ra tỷ lệ chuyển đổi từ
người dùng miễn phí sang trả phí lên tới 46% cho nền tảng này.
hình Freemium lợi thế cạnh tranh chính của Spotify trên thị trường
- Duy trì bản sắc thương hiệu:
Tính nhất quán trong nhận diện thương hiệu của Spotify đã tạo ra niềm tin và nhận
thức tích cực của khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ. Để hưởng ứng xu
hướng tối giản (minimalism) vào đầu những năm 2000, Spotify đã tạo ra một bộ
nhận diện đơn giản, trực quan nhưng vẫn đảm bảo được tính sáng tạo và có thể duy trì qua các năm.
Logo mang hình ảnh sóng WiFi cong trên nền xanh lá và các sản phẩm thiết kế
đầy màu sắc từ lâu đã trở thành những điểm đặc trưng, giúp nâng cao độ nhận diện
của thương hiệu trên thị trường và gây ấn tượng sâu sắc với khách hàng.
KẾT LUẬN: Doanh nghiệp đã sử dụng khéo léo các chiến dịch cụ thể để kích
thích tạo ra nhu cầu trải nghiệm và sử dụng ứng dụng của khách hàng. Đồng thời
tạo thành công vang dội của Spotify, cụ thể theo thống kê đến ngày 25/4 năm nay
Spotify – “ gã khổng lồ” phát nhạc trực tuyến của Thủy Điển thông báo đã có hơn
515 triệu người dùng hoạt động hằng tháng.
➢ Giai đoạn 8: Trải nghiệm trong thời gian thực (Real-time
Experience): Spotify nâng cao trải nghiệm thông qua hoạt động
nhân hóa trải nghiệm đáng nhớ.
- nhân hóa:
. Spotify chú trọng đến việc cá nhân hóa trải nghiệm người dùng, làm chủ nghệ
thuật bán hàng bằng cách sử dụng chính dữ liệu âm nhạc nó đang sở hữu để
Marketing đến người dùng
. Người dùng hẳn sẽ nhiều lần cảm thấy ngạc nhiên khi Playlist mà Spotify đề
xuất cho bạn lại còn hay hơn cả chính Playlist mà bạn tự tạo ra.
. Việc cung cấp trải nghiệm cá nhân hóa được Spotify thực hiện ngay từ lần đầu
tiên người dùng cài đặt ứng dụng, bằng việc cho lựa chọn thể loại âm nhạc hoặc
các nghệ sĩ quan tâm. Thể hiện sở thích, nghệ sĩ yêu thích, số lượng bài hát,
thời gian bạn đã dùng cho ứng dụng và kêu gọi mọi người chia sẻ chúng trên
các nền tảng mạng xã hội khác với những hashtag: #2022Wrapped, #2019Wrapped…
- Tạo trải nghiệm đáng nhớ cho người dùng:
. Ngoài việc xây dựng công cụ đề xuất nội dung âm thanh mạnh mẽ, Spotify đã
phát triển một số cách sáng tạo khác để thu lợi nhuận từ dữ liệu khách hàng và
tạo ra trải nghiệm người dùng đáng nhớ.
. Spotify Wrapped sử dụng tính năng Data Visualization – trực quan hóa dữ liệu (
DV) để chuyển đổi dữ liệu người nghe thành câu chuyện hấp dẫn, được cá nhân
hóa kể lại thói quen nghe của mỗi người dùng trong năm. Spotify Wrapped
không chỉ giới thiệu những bài hát mà người dùng nghe nhiều nhất mà còn trao
cho người nghe huy hiệu người tiên phong nghe nhạc.
LINK THAM KHẢO:
https://tanca.io/blog/bi-quyet-spotify-ung-dung-du-lieu-khach-hang-de-ca-nhan- hoa-trai-nghiem
https://clarkstonconsulting.com/insights/data-driven-marketing-from-spotify- wrapped/
https://www.brandsvietnam.com/14951-Spotify-vao-Viet-Nam-Co-du-suc-khoi-
mao-cuoc-chien-nguoi-dung-va-nen-tang-quang-cao-nghe-nhac-truc-tuyen