Chiến lược thu hút người tiêu dùng - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Do nhu cầu, ưa chuộng sản phẩm điện thoại di động smartphone ngày càng cao, mà nguồn cung cấp những sản phẩm mới được nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc chiếm tới 90,95% tổng kim ngạch nhập khẩu và linh kiện của cả nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

2.2 Chiến lược thu hút người tiêu dùng và tăng doanh thu
3.2.1. Tự chủ nguồn cung cấp
- Do nhu cầu, ưa chuộng sản phẩm điện thoại di động smartphone ngày càng
cao, mà nguồn cung cấp những sản phẩm mới được nhập từ Trung Quốc, Hàn
Quốc chiếm tới 90,95% tổng kim ngạch nhập khẩu và linh kiện của cả nước.
Bởi vậy chi phí đầu vào tăng, giá thành sản phẩm cũng tăng lên.
-> Thị trường Việt Nam cần tập trung đầu tư, nâng cao tay nghề lao động để sản
xuất ra hãng điện thoại đạt những tiêu chuẩn người tiêu dùng đề ra để giảm
thiểu chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
3.2.2. Đẩy mạnh chiến lược quảng cáo, PR sản phẩm
- Marketing là hoạt động bao gồm phát triển sản phẩm, nghiên cứu thị trường,
chiến lược bán hàng, phân phối sản phẩm, quan hệ công chúng và hỗ trợ khách
hàng với mục tiêu nâng cao vị thế sản phẩm, thiết lập mới quan hệ với các
khách hàng cũng như cạnh tranh với các brand khác.
Tận dụng các hình thức quảng cáo, tiếp thị:
+ Tích hợp Marketing trên các nền tảng Social Media: Facebook, Ins,
Youtube kết hợp xây dựng hình ảnh, content độc đáo cho brand.
+ Được tuyên truyền qua các phương tiện đại chúng và hợp tác với các
KOLs, người nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng lớn,.. -> Quảng bá sản phẩm, tạo
độ tin cậy đến người tiêu dùng.
+ Tổ chức các sự kiện quảng bá thương hiệu…để tìm kiếm, tương tác với
các khách hàng tiềm năng kết hợp tạo lời kêu gọi hành động (CTA): theo
dõi, tìm hiểu, đánh giá tâm lý khách hàng.
+ Tổ chức các chương trình khuyến mãi, ưu đãi phù hợp, hấp dẫn hoặc
những dịp tri ân khách hàng
-> Thu hút khách hàng mới đồng thời giữ chân khách hàng cũ . Yếu tố tăng
khả năng đưa ra quyết định mua sắm của khách hàng
+ Nên đổi mới cách thức marketing mới lạ, độc đáo để thu hút, gây ấn tương
người tiêu dùng.
3.2.3 Luôn đổi mới , phát triển bản thân
- Lắng nghe những đóng góp, ý kiến của NTD và tập trung phân tích (thu nhập,
xu hướng, lứa tuổi, giới tính,…) của khách hàng.
- Vạch ra kế hoạch, mục tiêu rõ ràng về những đánh giá, phân tích để triển khai
sản xuất hợp lí.
- Nghiên cứu, thiết kế để cho ra mắt những sản phẩm, mặt hàng phù hợp xu
hướng thị trường, đảm bảo chất lượng và đáp ứng đủ các tiêu chí mà khách
hàng mong muốn (giá thành, chất lượng, bảo hành, ưu đãi,...).
-> Sản phẩm sẽ được các NTD ưa chuộng hơn trong việc mua bán sản phẩm.
3.2.4 Tạo sự khác biệt về thương hiệu
- Tạo nhiều điện thoại di dộng độc đáo nhằm thu hút, gây ấn tượng với khách
hàng
- Luôn cập nhật xu hướng thị trường và cải thiện chất lương về chiếc điện thoại:
+ Sản xuất ra nhiều mẫu mã đa dạng, màu sắc phong phú, bắt mắt.
+ Cải tiến, tối ưu hóa các chức năng, ứng dụng của điện thoại,… làm sao cho
NTD cảm thấy phù hợp và sẵn sàng bỏ tiền để mua sản phẩm.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng: cải thiện các dịch vụ chăm sóc
khách hàng cũng như tư vấn từ xa về những kiến thức của những chiếc điện
thoại,… thể hiện thái độ chuyên nghiệp cũng như tăng mức độ thiện cảm, tin
tưởng dành cho thương hiệu. -> Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
=> Tạo ra ấn tượng tốt với các khách hàng -> Gia tăng khả năng mua hàng
3.2.5 Tìm hiểu, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
- Học hỏi và nghiên cứu từ các đối thủ cạnh tranh để giúp doanh nghiệp phát
triển hơn và rút ra những kinh nghiệm cho mình từ đó giúp doanh nghiệp có
được những dữ liệu trực quan, làm cơ sở để xây dựng kế hoạch trong tương lai.
- Thông qua việc tìm hiểu về các công ty đối thủ, các nhà quản lý hoàn toàn có
thể biến tệp khách hàng tiềm năng của họ trở thành tệp khách hàng tiềm năng
của chính doanh nghiệp mình.
https://1office.vn/chien-luoc-thu-hut-khach-hang-tiem-nang
https://vnexpress.net/chien-luoc-thu-hut-khach-hang-tiem-nang-4685213.html
| 1/2

Preview text:

2.2 Chiến lược thu hút người tiêu dùng và tăng doanh thu
3.2.1. Tự chủ nguồn cung cấp
- Do nhu cầu, ưa chuộng sản phẩm điện thoại di động smartphone ngày càng
cao, mà nguồn cung cấp những sản phẩm mới được nhập từ Trung Quốc, Hàn
Quốc chiếm tới 90,95% tổng kim ngạch nhập khẩu và linh kiện của cả nước.
Bởi vậy chi phí đầu vào tăng, giá thành sản phẩm cũng tăng lên.
-> Thị trường Việt Nam cần tập trung đầu tư, nâng cao tay nghề lao động để sản
xuất ra hãng điện thoại đạt những tiêu chuẩn người tiêu dùng đề ra để giảm
thiểu chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
3.2.2. Đẩy mạnh chiến lược quảng cáo, PR sản phẩm
- Marketing là hoạt động bao gồm phát triển sản phẩm, nghiên cứu thị trường,
chiến lược bán hàng, phân phối sản phẩm, quan hệ công chúng và hỗ trợ khách
hàng với mục tiêu nâng cao vị thế sản phẩm, thiết lập mới quan hệ với các
khách hàng cũng như cạnh tranh với các brand khác.
 Tận dụng các hình thức quảng cáo, tiếp thị:
+ Tích hợp Marketing trên các nền tảng Social Media: Facebook, Ins,
Youtube kết hợp xây dựng hình ảnh, content độc đáo cho brand.
+ Được tuyên truyền qua các phương tiện đại chúng và hợp tác với các
KOLs, người nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng lớn,.. -> Quảng bá sản phẩm, tạo
độ tin cậy đến người tiêu dùng.
+ Tổ chức các sự kiện quảng bá thương hiệu…để tìm kiếm, tương tác với
các khách hàng tiềm năng kết hợp tạo lời kêu gọi hành động (CTA): theo
dõi, tìm hiểu, đánh giá tâm lý khách hàng.
+ Tổ chức các chương trình khuyến mãi, ưu đãi phù hợp, hấp dẫn hoặc
những dịp tri ân khách hàng
-> Thu hút khách hàng mới đồng thời giữ chân khách hàng cũ . Yếu tố tăng
khả năng đưa ra quyết định mua sắm của khách hàng
+ Nên đổi mới cách thức marketing mới lạ, độc đáo để thu hút, gây ấn tương người tiêu dùng.
3.2.3 Luôn đổi mới , phát triển bản thân
- Lắng nghe những đóng góp, ý kiến của NTD và tập trung phân tích (thu nhập,
xu hướng, lứa tuổi, giới tính,…) của khách hàng.
- Vạch ra kế hoạch, mục tiêu rõ ràng về những đánh giá, phân tích để triển khai sản xuất hợp lí.
- Nghiên cứu, thiết kế để cho ra mắt những sản phẩm, mặt hàng phù hợp xu
hướng thị trường, đảm bảo chất lượng và đáp ứng đủ các tiêu chí mà khách
hàng mong muốn (giá thành, chất lượng, bảo hành, ưu đãi,...).
-> Sản phẩm sẽ được các NTD ưa chuộng hơn trong việc mua bán sản phẩm.
3.2.4 Tạo sự khác biệt về thương hiệu
- Tạo nhiều điện thoại di dộng độc đáo nhằm thu hút, gây ấn tượng với khách hàng
- Luôn cập nhật xu hướng thị trường và cải thiện chất lương về chiếc điện thoại:
+ Sản xuất ra nhiều mẫu mã đa dạng, màu sắc phong phú, bắt mắt.
+ Cải tiến, tối ưu hóa các chức năng, ứng dụng của điện thoại,… làm sao cho
NTD cảm thấy phù hợp và sẵn sàng bỏ tiền để mua sản phẩm.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng: cải thiện các dịch vụ chăm sóc
khách hàng cũng như tư vấn từ xa về những kiến thức của những chiếc điện
thoại,… thể hiện thái độ chuyên nghiệp cũng như tăng mức độ thiện cảm, tin
tưởng dành cho thương hiệu. -> Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
=> Tạo ra ấn tượng tốt với các khách hàng -> Gia tăng khả năng mua hàng
3.2.5 Tìm hiểu, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
- Học hỏi và nghiên cứu từ các đối thủ cạnh tranh để giúp doanh nghiệp phát
triển hơn và rút ra những kinh nghiệm cho mình từ đó giúp doanh nghiệp có
được những dữ liệu trực quan, làm cơ sở để xây dựng kế hoạch trong tương lai.
- Thông qua việc tìm hiểu về các công ty đối thủ, các nhà quản lý hoàn toàn có
thể biến tệp khách hàng tiềm năng của họ trở thành tệp khách hàng tiềm năng
của chính doanh nghiệp mình.
https://1office.vn/chien-luoc-thu-hut-khach-hang-tiem-nang
https://vnexpress.net/chien-luoc-thu-hut-khach-hang-tiem-nang-4685213.html