Chiến lược xuất khẩu gạo tín thương sang trung quốc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chiến lược xuất khẩu gạo tín thương sang trung quốc - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS & THƯƠNG MẠI
QUẢN TRỊ
BÁO CÁO MÔN HỌC:
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO TÍN
THƯƠNG SANG TRUNG QUỐC
Giảng viên hướng dẫn: Thị Tú Trang
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Ngọc Hân 22000187
Trần Đức Phong 22011998
Phạm Quang Huy 2191094
Lớp: Số hiệu: 0300 2202
TP. HCM, 01/2022
MỤC LỤC
M C L C .....................................................................................................................................................2
HI U SUẤẤT CÔNG VI C .................................................................................................................................3
I) T ng quan vềề s n ph m và th tr ng G o t i Vi t Nam. ườ ................................................................4
1) S n ph m G o. .............................................................................................................................4
2) Th tr ng g o t i Vi t Nam. ườ .......................................................................................................4
II) TH TR NG G O T I TRUNG QUÔẤC. ƯỜ .............................................................................................5
III) CHIẾẤN L C XUẤẤT KH U G O C A CÔNG TY TÍN TH NG SANG TRUNG QUÔẤC.Ư ƯƠ .....................6
1) Giá c...........................................................................................................................................6
2) S n ph m .....................................................................................................................................7
3) Th phầền c nh tranh .....................................................................................................................7
IV) KẾẤT LU N – ĐÁNH GIÁ .................................................................................................................9
1) Nh ng thành t u đ t đ c ượ .........................................................................................................9
2) Nh ng h n chềế còn tồền đ ng trong quá trình s n xuầết .............................................................10
3) M c tều .....................................................................................................................................10
TÀI LI U THAM KH O .................................................................................................................................11
I)
2
HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC
ST
T
HỌ TÊN MSSV
HIỆU
SUẤ
T
NHIỆM VỤ
1 Nguyễn Thị Ngọc Hân 22000187 100%
Tổng hợp báo cáo.
Thực hiện phần “Đánh giá – kết luận.”
2 Trần Đức Phong 22011998 50%
Tìm hiểu và thực hiện nội dung phần
“Tổng quan về sản phẩm và thị trường
Gạo tại Việt Nam.”
3 Phạm Quang Huy 2191094 100%
Tìm hiểu và thực hiện nội dung phần
“Thị trường Gạo tại Trung Quốc”.
Tìm hiểu và thực hiện nội dung phần
“Chiến lược xuất khẩu Gạo của công
ty Tín Thương sang Trung Quốc.”
3
I) Tổng quan về sản phẩm và thị trường Gạo tại Việt Nam.
1) Sản phẩm Gạo.
Việt Nam một nước phát triển về nông nghiệp nên lúa gạo ngành chủ đạo
đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, chính trị - xã hội, môi trường
Việt Nam.
Đối với tổng sản lượng lương thực có hạt lúa – gạo chiếm 88,6%. Tổng giá trị xuất
khẩu nông – lâm, thủy – hải sản thì lúa – gạo chiếm khoảng 7,3%. Năm 2017, Việt
Nam đã xuất khẩu khoảng 5,9 triệu tấn gạo ra thị trường quốc tế, thu về doanh số
2,66 tỷ USD, tăng 22,4% khối lượng, và 23,3% về mặt giá trị so với năm trước đó
(2016).
Trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017, xuất khẩu gạo Việt Nam tăng trưởng
âm 2,77%/năm đối với mặt sản lượng âm 2,32%/năm về mặt giá trị. Nguyên
nhân dẫn đến tăng trưởng âm như vậy chính phải chịu ảnh hưởng từ chính sách
xả kho dự trữ của Thái Lan (tháng 4 năm 2015) nhu cầu nhập khẩu từ thị
trường truyền thống giảm, không còn được nhập nhiều như ngày xưa.
2) Thị trường gạo tại Việt Nam.
Trong những năm khó khăn vừa qua, chuỗi giá trị của ngành lúa gạo phải đối mặt
với nhiều nguy cơ và những thách thức lớn, bao gồm:
Tỷ lệ tăng trưởng theo chiều rộng và suy giảm khả năng cạnh tranh, quy trình sản
xuất – kinh doanh kém bền vững, không chú trọng cải cách tổ chức sản xuất - thể
chế, và không tạo được sự nổi bật cho thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Thu nhập của nông dân nước ta còn thấp hơn so với các quốc gia khác trong khu
vực, không tương xứng so với công sức của các tác nhân khác tham gia kinh
doanh không quan tâm đến việc tạo động lực để người nông dân thể phát
huy trong việc đầu tư và phát triển sản xuất lúa gạo.
Việc canh tác và sản xuất lúa gạo cũng gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường
vì phải sử dụng nhiều tài nguyên lạm dụng phân bón, các thuốc kích thích tăng
trưởng và thuốc trừ sâu trong thâm canh.
4
Giá xuất khẩu, khả năng cạnh tranh chưa cao, chưa thể đáp ứng được nhu cầu đa
dạng của thị trường trong ngoài nước; hiệu quả sản xuất, kinh doanh còn thấp,
chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
II) THỊ TRƯỜNG GẠO TẠI TRUNG QUỐC.
Trong những tháng gần đây vào năm 2021 Trung Quốc nhập khẩu mạnh gạo đạt
hơn 2.2 triệu tấn, bằng ¾ tổng sản lượng so với năm 2020.
Gạo hạt dài ở Trung Quốc tăng trưởng đáng kể so với những năm trước khiến cho
gạo nhập vào thị trường trở nên hấp dẫn.
Hình 1 _ Trung Quốốc nh p h n 2.2 tri u tấốn g o trong đấầu năm 2021. ơ
Khoảng thời gian trước năm 2014, Trung Quốc nhập khẩu gạo chủ yếu từ Thái
Lan và Việt Nam. Sau 2014, lượng gạo lớn hầu như dược nhập từ hai nước Pakistan và
Myanmar.
Cuối năm 2020, Trung Quốc cho phép nhập khẩu gạo non Basmati đến từ Ấn Độ.
Từ đó Ấn Độ trở thành quốc gia cung cấp gạo hàng đầu của Trung Quốc. Giá gạo Ấn
Độ rẻ hơn khoảng 25% so với thị trường nội địa Trung Quốc.
5
Người dân Trung Quốc chủ yếu ưa dùng gạo hạt dài, chính thế giá gạo hạt dài
tăng khoảng 20% trong năm 2020. Các nhà cung cấp của Nam Á có giá thành thấp hơn so
với nội địa trong nước, chính vì thế mà Trung Quốc tăng nhập khẩu gạo hạt dài trong thời
gian gần đây.
Tốc độ bán đấu giá gạo hạt dài ở kho chính phủ Trung Quốc đã giảm dần. Trung
Quốc sẽ nhập khẩu nhiều gạo tấm và gạo hạt dài, còn gạo vừa dự kiến sẽ giảm mạnh.
Bộ Tổng cục Hải quan Việt Nam thông tin rằng Trung Quốc là thị trường lớn thứ 2
của Việt Nam. Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 645 ngàn tấn, trị giá 340 triệu
USD, tăng 30% về lượng, tăng 15% về kim ngạch, chiếm 20% trong tổng lượng kim
ngạch xuất khẩu gạo cả nước.
III) CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TÍN THƯƠNG SANG
TRUNG QUỐC.
1) Giá cả
Bộ nông nghiệp Mỹ (UDA) công bố giữa năm 2020 Trung Quốc sẽ tích trữ
khoảng 60% lượng gạo. Theo thông tin từ Bloomberg, Trung Quốc một trong số
những nguyên nhân chính khiến giá cả lương thực leo thang trong 10 năm qua trên
toàn cầu. Đối với Trung Quốc, giữ gìn an ninh lương thực là yếu tố cần thiết để đảm bảo
kinh tế, ổn định hội, không bị phụ thuộc vào Mỹ trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Trung Quốc đã đẩy mạnh việc nhập khẩu lương thực đặc biệt nhất chính là mặt hàng lúa
gạo trong năm 2020, điều này khiến giá gạo Trung Quốc cũng nhưng toàn cầu tăng
cao.
Giá thành xuất khẩu Gạo của Việt Nam xu hướng gia tăng trong giai đoạn từ
tháng 2 năm 2016 đến tháng 2 năm 2021. Giá gạo trắng 5% tấm tăng từ 370 USD/MT lên
500 USD /MT; giá gạo trắng 15% tấm tăng từ 365 USD/MT lên 510 USD/MT; và giá gạo
trắng 25% tấm tăng từ 345 USD/MT lên 495 USD/MT. Giá gạo trung bình của Trung
Quốc khoảng 2.400 nhân dân tệ/ tấn, tương đương 390 triệu USD/ tấn.
6
2) Sản phẩm
Trung Quốc chủ yếu sử dụng các loại gạo nhập khẩu từ các nước láng giềng Nam
Á. Chủ yếu là Ấn Độ Việt Nam. Ngành kim ngạch của Việt Nam đạt 750 triệu USD,
chiếm gần 40% tổng kim ngạch của ngành nhập khẩu gạo Trung Quốc. Trong đó công ty
Thường Tín đã xuất nhập khẩu sang thị trường nước bạn khá nhiều các sản phẩm: đặc
biệt là các loại gạo nếp, gạo thơm, ...
3) Thị phần cạnh tranh
Gạo mặt hàng cần thiết đối với tất cả mọi người, cũng chính thị trường
béo bở để các quốc gia kiếm được lợi nhuận, chính thế mà không ít nhiều các công ty
trong các quốc gia đang ngày càng cố gắng phát triển, cạnh tranh với nhau.
Thái Lan Việt Nam vị trí xuất khẩu gạo lớn thứ 2 th 3 trên thị trường
quốc tế với kim ngạch xuất khẩu năm 2020 tương ứng là 3,7 tỷ USD và 3,12 tỷ USD, lần
lượt chiếm 15% 12,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo toàn cầu. Đồng thời, Việt
Nam Thái Lan cũng đang giữ vị trí số 1 số 3 trong số các nước xuất khẩu gạo
nhiều nhất sang Trung Quốc. Ngược lại, thị trường xuất khẩu Trung Quốc đóng vai trò
quan trọng đối với gạo Thái Lan Việt Nam. Trung Quốcthị trường xuất khẩu gạo
lớn nhất của Thái Lan kể từ năm 2005 đến năm 2018, nhưng đến năm 2020 lại bị tụt
xuống vị trí thứ 3 sau Mỹ và Nam Phi. Đối với Việt Nam, Trung Quốc là thị trường xuất
khẩu gạo lớn nhất trong giai đoạn 2012 đến năm 2018 thị trường lớn thứ 3, sau
Philippines và Bờ Biển Ngà (năm 2020).
7
Để phát huy tối đa tính cạnh tranh trên thị trường Trung Quốc, Việt Nam cần phải
thực hiện đồng bộ hóa các giải pháp. Các doanh nghiệp chẳng hạn như công ty Tín
Thương cần đề cập thông tin thị trường thường xuyên, các chính sách thương mại và quy
định về chất lượng sản phẩm cũng như thị hiếu của người tiêu dùng Trung Quốc để
thể cung cấp gạo phù hợp. Cần chú trọng nghiên cứu đầu tư vào công nghệ những
quy trình sản xuất hiện đại để thể nâng cao năng suất cũng như chất lượng sản phẩm
đạt tiêu chuẩn Vietgap hay Globalgap.
Khách hàng:
Hình 3 _ Nh ng đốối tác, khách hàng c a cống ty Tín Th ng. ươ
8
Hình 2 _ Kim ng ch xuấốt kh u g o c a m t sốố n c sang Trung Quốốc. ướ
Hình 4 _ Nh ng s n ph m c a cống ty xuấốt kh u ra.
Trong các năm gần đây Tín Thương đã tạo ra được những mối quan hệ cũng như
xây dựng được hệ thống khách hàng ổn định. Những thị trường chủ yếu của công ty
được duy trì phát triển. Gạo của công ty Tín Thương được nhập khẩu sang các nước
khó tính nhất như EU, Mỹ, Singapore, Hongkong, Australia, Tây Ban Nha, Dubai,..và
các nước láng giềng Malaysia, Trung Quốc, Philippine, Lào,…
IV) KẾT LUẬN – ĐÁNH GIÁ
1) Những thành tựu đạt được
Công ty Tín Thương được thành lập từ năm 2011, chuyên sản xuất xuất khẩu
các mặt hàng nông sản Việt Nam ra thị trường quốc tế.
Trong đó gồm 2 sản phẩm Gạo Nếp Gạo Thơm đóng vai trò chủ lực với sản
lượng 20.000 – 30.000 tấn/tháng.
Sau những nỗ lực không ngừng nghỉ cố gắng công ty Tín Thương đã giành
được cho mình những thành tựu đáng kể như:
Top 10 trong những doanh nghiệp xuất khẩu lúa – gạo uy tín của Việt Nam.
Top 5 trong số 22 doanh nghiệpgiấy phép xuất khẩu vào thị trường Trung
Quốc.
Top 3 doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam tại thị trường Trung Quốc năm
2016.
9
Năm 2014, Tín Thương được tặng danh hiệu Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín.
Năm 2015, Tín Thương đạt giải “ Thương hiệu Vàng”.
Năm 2016 và 2018 đều đạt doanh nghiệp xuất khẩu uy tín.
Công ty Tín Thương là đối tác tiêu biểu dành cho các doanh nghiệp VN học theo:
Qua 8 năm hình thành phát triển, Tín Thương đã tạo ra được những dấu ấn,
giá trị tốt đẹp và xây dựng được hệ thống khách hàng ổn định.
Các thị trường xuất khẩu trọng điểm truyền thống của Tín Thương đã có vị thế
ổn định trên thị trường và có sự tăng trưởng đáng kể.
Gạo của công ty Tín Thương được xuất khẩu sang cả những thị trường quốc tế
với những quy định chặt chẽ như EU, Mỹ, HongKong Singapore, Australia, ...
2) Những hạn chế còn tồn đọng trong quá trình sản xuất
Về mọi mặt trong quá trình sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã nhiều chuyển
biến và thay đổi tốt hơn. Nhưng vẫn còn hạn chế nhiều trong vấn đề về thiết bị máy móc.
hệ thống tưới, dẫn điện những chuyên canh trồng lúa gạo khá hoàn thiện. Tuy
nhiên, những thiết bị, máy móc hỗ trợ những người nông dân vẫn còn thấp trong việc sản
xuất và thu hoạch. Dựa trên thống kê của Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu
hoạch (Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn) cho biết trang bị động lực của các vùng
nông nghiệp của nước ta chỉ đạt mức độ bình quân 1,16 cv/ha.
3) Mục tiêu
Chất lượng sản phẩm nông nghiệp VN phải đảm bảo, giá cả cạnh tranh so với
các nước phát triển, giao hàng đúng hạn so với hợp đồng thỏa thuận làm ăn.
Công ty Tín Thương muốn kết nối với hàn ngàn giao dịch trên toan cầu, nhằm
để hỗ trợ các nhà kinh doanh trên khắp thế giới đa dạng trong sự chọn lựa xuất nhập
khẩu tối ưu. Nhằm tạo điều kiện cho sản phẩm nông nghiệp VN được nhiều nước trên
thế giới biết đến và phát triển.
Giá trị kinh doanh của công ty Tín Thương hướng đến:
10
| 1/15

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS & THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ BÁO CÁO MÔN HỌC:
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO TÍN
THƯƠNG SANG TRUNG QUỐC
Giảng viên hướng dẫn: Tô Thị Tú Trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hân 22000187 Trần Đức Phong 22011998 Phạm Quang Huy 2191094 Lớp: 0300 Số hiệu: 2202 TP. HCM, 01/2022 MỤC LỤC
MỤC LỤC.....................................................................................................................................................2 HI U SU Ệ
ẤẤT CÔNG VIỆC.................................................................................................................................3 I) T ng quan vềề ổ s n ph ả ẩm và th tr ị ng G ườ o t ạ i Vi ạ t Nam. ệ
................................................................4 1) S n ph ả m G ẩ o.
ạ .............................................................................................................................4 2) Th tr ị ng g ườ o t ạ i Vi ạ t Nam. ệ
.......................................................................................................4 II) TH TR Ị NG G ƯỜ O T Ạ I TRUNG QUÔẤC. Ạ
.............................................................................................5 III) CHIẾẤN L C XU ƯỢ ẤẤT KH U G Ẩ O C Ạ A CÔNG TY Ủ TÍN TH NG SANG TRUNG Q ƯƠ UÔẤC......................6 1)
Giá cả...........................................................................................................................................6 2) S n ph ả m
ẩ .....................................................................................................................................7 3) Th phầền c ị nh tranh ạ
.....................................................................................................................7 IV) KẾẤT LU N – ĐÁN Ậ
H GIÁ.................................................................................................................9 1) Nh ng thành t ữ ựu đ t đ ạ c
ượ .........................................................................................................9 2) Nh ng h ữ n chềế ạ
còn tồền đ ng trong quá trình s ọ n xuầết ả
.............................................................10 3)
Mụ c tều.....................................................................................................................................10 TÀI LI U THAM KH Ệ O
Ả .................................................................................................................................11 I) 2
HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC HIỆU ST HỌ TÊN MSSV SUẤ NHIỆM VỤ T T  Tổng hợp báo cáo. 1
Nguyễn Thị Ngọc Hân 22000187 100% 
Thực hiện phần “Đánh giá – kết luận.” 
Tìm hiểu và thực hiện nội dung phần 2 Trần Đức Phong 22011998 50%
“Tổng quan về sản phẩm và thị trường Gạo tại Việt Nam.” 
Tìm hiểu và thực hiện nội dung phần
“Thị trường Gạo tại Trung Quốc”. 3 Phạm Quang Huy 2191094 100% 
Tìm hiểu và thực hiện nội dung phần
“Chiến lược xuất khẩu Gạo của công
ty Tín Thương sang Trung Quốc.” 3
I) Tổng quan về sản phẩm và thị trường Gạo tại Việt Nam. 1) Sản phẩm Gạo.
Việt Nam là một nước phát triển về nông nghiệp nên lúa gạo là ngành chủ đạo và
đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, chính trị - xã hội, và môi trường ở Việt Nam.
 Đối với tổng sản lượng lương thực có hạt lúa – gạo chiếm 88,6%. Tổng giá trị xuất
khẩu nông – lâm, thủy – hải sản thì lúa – gạo chiếm khoảng 7,3%. Năm 2017, Việt
Nam đã xuất khẩu khoảng 5,9 triệu tấn gạo ra thị trường quốc tế, thu về doanh số
2,66 tỷ USD, tăng 22,4% khối lượng, và 23,3% về mặt giá trị so với năm trước đó (2016).
 Trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017, xuất khẩu gạo Việt Nam tăng trưởng
âm 2,77%/năm đối với mặt sản lượng và âm 2,32%/năm về mặt giá trị. Nguyên
nhân dẫn đến tăng trưởng âm như vậy chính vì phải chịu ảnh hưởng từ chính sách
xả kho dự trữ của Thái Lan (tháng 4 năm 2015) và nhu cầu nhập khẩu từ thị
trường truyền thống giảm, không còn được nhập nhiều như ngày xưa.
2) Thị trường gạo tại Việt Nam.
Trong những năm khó khăn vừa qua, chuỗi giá trị của ngành lúa gạo phải đối mặt
với nhiều nguy cơ và những thách thức lớn, bao gồm:
 Tỷ lệ tăng trưởng theo chiều rộng và suy giảm khả năng cạnh tranh, quy trình sản
xuất – kinh doanh kém bền vững, không chú trọng cải cách tổ chức sản xuất - thể
chế, và không tạo được sự nổi bật cho thương hiệu trên thị trường quốc tế.
 Thu nhập của nông dân nước ta còn thấp hơn so với các quốc gia khác trong khu
vực, không tương xứng so với công sức của các tác nhân khác tham gia kinh
doanh và không quan tâm đến việc tạo động lực để người nông dân có thể phát
huy trong việc đầu tư và phát triển sản xuất lúa gạo.
 Việc canh tác và sản xuất lúa gạo cũng gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường
vì phải sử dụng nhiều tài nguyên và lạm dụng phân bón, các thuốc kích thích tăng
trưởng và thuốc trừ sâu trong thâm canh. 4
 Giá xuất khẩu, khả năng cạnh tranh chưa cao, chưa thể đáp ứng được nhu cầu đa
dạng của thị trường trong và ngoài nước; hiệu quả sản xuất, kinh doanh còn thấp,
chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
II) THỊ TRƯỜNG GẠO TẠI TRUNG QUỐC.
Trong những tháng gần đây vào năm 2021 Trung Quốc nhập khẩu mạnh gạo đạt
hơn 2.2 triệu tấn, bằng ¾ tổng sản lượng so với năm 2020.
Gạo hạt dài ở Trung Quốc tăng trưởng đáng kể so với những năm trước khiến cho
gạo nhập vào thị trường trở nên hấp dẫn.
Hình 1 _ Trung Quốốc nh p h ậ n 2.2 tri ơ u tấốn g ệ
ạ o trong đấầu năm 2021.
Khoảng thời gian trước năm 2014, Trung Quốc nhập khẩu gạo chủ yếu từ Thái
Lan và Việt Nam. Sau 2014, lượng gạo lớn hầu như dược nhập từ hai nước Pakistan và Myanmar.
Cuối năm 2020, Trung Quốc cho phép nhập khẩu gạo non Basmati đến từ Ấn Độ.
Từ đó Ấn Độ trở thành quốc gia cung cấp gạo hàng đầu của Trung Quốc. Giá gạo ở Ấn
Độ rẻ hơn khoảng 25% so với thị trường nội địa Trung Quốc. 5
Người dân Trung Quốc chủ yếu ưa dùng gạo hạt dài, chính vì thế giá gạo hạt dài
tăng khoảng 20% trong năm 2020. Các nhà cung cấp của Nam Á có giá thành thấp hơn so
với nội địa trong nước, chính vì thế mà Trung Quốc tăng nhập khẩu gạo hạt dài trong thời gian gần đây.
Tốc độ bán đấu giá gạo hạt dài ở kho chính phủ Trung Quốc đã giảm dần. Trung
Quốc sẽ nhập khẩu nhiều gạo tấm và gạo hạt dài, còn gạo vừa dự kiến sẽ giảm mạnh.
Bộ Tổng cục Hải quan Việt Nam thông tin rằng Trung Quốc là thị trường lớn thứ 2
của Việt Nam. Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 645 ngàn tấn, trị giá 340 triệu
USD, tăng 30% về lượng, tăng 15% về kim ngạch, chiếm 20% trong tổng lượng và kim
ngạch xuất khẩu gạo cả nước. III)
CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TÍN THƯƠNG SANG TRUNG QUỐC. 1) Giá cả
Bộ nông nghiệp Mỹ (UDA) công bố giữa năm 2020 Trung Quốc sẽ tích trữ
khoảng 60% lượng gạo. Theo thông tin từ Bloomberg, Trung Quốc là một trong số
những nguyên nhân chính khiến giá cả và lương thực leo thang trong 10 năm qua trên
toàn cầu. Đối với Trung Quốc, giữ gìn an ninh lương thực là yếu tố cần thiết để đảm bảo
kinh tế, ổn định xã hội, không bị phụ thuộc vào Mỹ trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Trung Quốc đã đẩy mạnh việc nhập khẩu lương thực đặc biệt nhất chính là mặt hàng lúa
gạo trong năm 2020, điều này khiến giá gạo ở Trung Quốc cũng nhưng toàn cầu tăng cao.
Giá thành xuất khẩu Gạo của Việt Nam có xu hướng gia tăng trong giai đoạn từ
tháng 2 năm 2016 đến tháng 2 năm 2021. Giá gạo trắng 5% tấm tăng từ 370 USD/MT lên
500 USD /MT; giá gạo trắng 15% tấm tăng từ 365 USD/MT lên 510 USD/MT; và giá gạo
trắng 25% tấm tăng từ 345 USD/MT lên 495 USD/MT. Giá gạo trung bình của Trung
Quốc khoảng 2.400 nhân dân tệ/ tấn, tương đương 390 triệu USD/ tấn. 6 2) Sản phẩm
Trung Quốc chủ yếu sử dụng các loại gạo nhập khẩu từ các nước láng giềng Nam
Á. Chủ yếu là Ấn Độ và Việt Nam. Ngành kim ngạch của Việt Nam đạt 750 triệu USD,
chiếm gần 40% tổng kim ngạch của ngành nhập khẩu gạo Trung Quốc. Trong đó công ty
Thường Tín đã xuất nhập khẩu sang thị trường nước bạn khá nhiều các sản phẩm: đặc
biệt là các loại gạo nếp, gạo thơm, ...
3) Thị phần cạnh tranh
Gạo là mặt hàng cần thiết đối với tất cả mọi người, nó cũng chính là thị trường
béo bở để các quốc gia kiếm được lợi nhuận, chính vì thế mà không ít nhiều các công ty
trong các quốc gia đang ngày càng cố gắng phát triển, cạnh tranh với nhau.
Thái Lan và Việt Nam có vị trí xuất khẩu gạo lớn thứ 2 và thứ 3 trên thị trường
quốc tế với kim ngạch xuất khẩu năm 2020 tương ứng là 3,7 tỷ USD và 3,12 tỷ USD, lần
lượt chiếm 15% và 12,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo toàn cầu. Đồng thời, Việt
Nam và Thái Lan cũng đang giữ vị trí số 1 và số 3 trong số các nước xuất khẩu gạo
nhiều nhất sang Trung Quốc. Ngược lại, thị trường xuất khẩu Trung Quốc đóng vai trò
quan trọng đối với gạo Thái Lan và Việt Nam. Trung Quốc là thị trường xuất khẩu gạo
lớn nhất của Thái Lan kể từ năm 2005 đến năm 2018, nhưng đến năm 2020 lại bị tụt
xuống vị trí thứ 3 sau Mỹ và Nam Phi. Đối với Việt Nam, Trung Quốc là thị trường xuất
khẩu gạo lớn nhất trong giai đoạn 2012 đến năm 2018 và là thị trường lớn thứ 3, sau
Philippines và Bờ Biển Ngà (năm 2020). 7
Hình 2 _ Kim ng ch xuấốt kh ạ u g ẩ o c ạ a m ủ t sốố n ộ c sang ướ Trung Quốốc.
Để phát huy tối đa tính cạnh tranh trên thị trường Trung Quốc, Việt Nam cần phải
thực hiện đồng bộ hóa các giải pháp. Các doanh nghiệp chẳng hạn như công ty Tín
Thương cần đề cập thông tin thị trường thường xuyên, các chính sách thương mại và quy
định về chất lượng sản phẩm cũng như thị hiếu của người tiêu dùng Trung Quốc để có
thể cung cấp gạo phù hợp. Cần chú trọng nghiên cứu và đầu tư vào công nghệ và những
quy trình sản xuất hiện đại để có thể nâng cao năng suất cũng như chất lượng sản phẩm
đạt tiêu chuẩn Vietgap hay Globalgap.  Khách hàng:
Hình 3 _ Nh ng đốối tác, khách hàng c ữ a ủ cống ty Tín Thươ ng. 8 Hình 4 _ Nh ng s ữ n ph ả m c ẩ
ủa cống ty xuấốt khẩ u ra.
Trong các năm gần đây Tín Thương đã tạo ra được những mối quan hệ cũng như
xây dựng được hệ thống khách hàng ổn định. Những thị trường chủ yếu của công ty
được duy trì và phát triển. Gạo của công ty Tín Thương được nhập khẩu sang các nước
khó tính nhất như EU, Mỹ, Singapore, Hongkong, Australia, Tây Ban Nha, Dubai,..và
các nước láng giềng Malaysia, Trung Quốc, Philippine, Lào,… IV)
KẾT LUẬN – ĐÁNH GIÁ
1) Những thành tựu đạt được
Công ty Tín Thương được thành lập từ năm 2011, chuyên sản xuất và xuất khẩu
các mặt hàng nông sản Việt Nam ra thị trường quốc tế.
Trong đó gồm 2 sản phẩm Gạo Nếp và Gạo Thơm đóng vai trò chủ lực với sản
lượng 20.000 – 30.000 tấn/tháng.
Sau những nỗ lực không ngừng nghỉ và cố gắng công ty Tín Thương đã giành
được cho mình những thành tựu đáng kể như:
 Top 10 trong những doanh nghiệp xuất khẩu lúa – gạo uy tín của Việt Nam.
 Top 5 trong số 22 doanh nghiệp có giấy phép xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc.
 Top 3 doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam tại thị trường Trung Quốc năm 2016. 9
 Năm 2014, Tín Thương được tặng danh hiệu Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín.
 Năm 2015, Tín Thương đạt giải “ Thương hiệu Vàng”.
 Năm 2016 và 2018 đều đạt doanh nghiệp xuất khẩu uy tín.
Công ty Tín Thương là đối tác tiêu biểu dành cho các doanh nghiệp VN học theo:
 Qua 8 năm hình thành và phát triển, Tín Thương đã tạo ra được những dấu ấn,
giá trị tốt đẹp và xây dựng được hệ thống khách hàng ổn định.
 Các thị trường xuất khẩu trọng điểm truyền thống của Tín Thương đã có vị thế
ổn định trên thị trường và có sự tăng trưởng đáng kể.
 Gạo của công ty Tín Thương được xuất khẩu sang cả những thị trường quốc tế
với những quy định chặt chẽ như EU, Mỹ, HongKong Singapore, Australia, ...
2) Những hạn chế còn tồn đọng trong quá trình sản xuất
Về mọi mặt trong quá trình sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã có nhiều chuyển
biến và thay đổi tốt hơn. Nhưng vẫn còn hạn chế nhiều trong vấn đề về thiết bị máy móc.
Dù hệ thống tưới, dẫn điện ở những chuyên canh trồng lúa gạo khá hoàn thiện. Tuy
nhiên, những thiết bị, máy móc hỗ trợ những người nông dân vẫn còn thấp trong việc sản
xuất và thu hoạch. Dựa trên thống kê của Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu
hoạch (Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn) cho biết trang bị động lực của các vùng
nông nghiệp của nước ta chỉ đạt mức độ bình quân 1,16 cv/ha. 3) Mục tiêu
Chất lượng sản phẩm nông nghiệp VN phải đảm bảo, giá cả cạnh tranh so với
các nước phát triển, giao hàng đúng hạn so với hợp đồng thỏa thuận làm ăn.
Công ty Tín Thương muốn kết nối với hàn ngàn giao dịch trên toan cầu, nhằm
để hỗ trợ các nhà kinh doanh trên khắp thế giới đa dạng trong sự chọn lựa xuất nhập
khẩu tối ưu. Nhằm tạo điều kiện cho sản phẩm nông nghiệp VN được nhiều nước trên
thế giới biết đến và phát triển.
Giá trị kinh doanh của công ty Tín Thương hướng đến: 10