Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa | Tài liệu môn chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Khái niệm chiến tranh nhân dân “là chiến tranh chính nghĩa do quần chúng nhân dân tiến
hành, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng hoặc lực lượng xã hội tiến bộ bằng mọi loại vũ khí (thô sơ, hiện đại), tiến hành dưới nhiều hình thức để chống xâm lược hoặc ách áp bức thống trị trong nước”. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 4
BÀI 4
BÀI 4
BÀI 4 BÀI 4
CHIN TRANH NHÂN DÂN B O V T QUC
VIT NAM XÃ H I CH NGHĨA
I. NH NG V CHUNG V CHI N TRANH NHÂN DÂN B O V T C N ĐỀ QU
1. M ng c a chi n tranh nhân dân b o v T c ục đích, đối tượ ế qu
a. Mục đích của chiến tranh nhân dân
Khái niệm chiến tranh nhân dân “là chiến tranh chính nghĩa do quần chúng nhân dân tiến
hành, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng hoặc lực lượng
hội tiến bộ bằng mọi loại khí (thô sơ, hiện đại), tiến hành dưới nhiều hình thức để chống
xâm lược hoặc ách áp bức thống trị trong nước”.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cuộc kháng
chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, phải động viên toàn dân và vũ trang toàn dân. Vì thế,
"bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ
người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc"; thực hiện đánh địch
bằng mọi thứ vũ khí, phương tiện với tinh thần "Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,
không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc". Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
Bác Hồ kêu gọi "31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền... phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ".
Theo Khoản 4 Điều 2 Luật Quốc phòng 2018 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019), chiến
tranh nhân dân là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng
cốt nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và bảo vệ nhân
dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nhằm mục đích: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn
định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
b. ng tác chi n c a chi n tranh nhân dân b o v T c Đối tượ ế ế qu
Đối tượng tác chiến: Ch nghĩa đế quc và các thế l c ph ng phá hoản động có hành đ i,
xâm lượ ật đổ ến lược “Diễ ến hòa bình”, bạc, l cách mng; hin nay chúng thc hin chi n bi o lon
lật đổ ực lượng vũ trang hành độ để xóa b CNXH nước ta và sn sàng s dng l ng quân s can
thip khi có th ời cơ.
Đồng thời, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định rõ trong Nghị quyết Trung ương 8 khóa
XII: “Bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng ta”.
Âm mưu, thủ thù khi xâm lượ đoạn ch yếu ca k c Vit Nam.
+ Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành
động bạo loạn lật đổ từ bên trong; đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ trang.
+ Lực lượng tham gia với quân đông, vũ khí trang bị hiện đại.
+ Khi tiến công thường trong giai đoạn đầu sẽ bao vây, phong tỏa, sau sử dụng hỏa lực đánh bất
ngờ, ồ ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ có thể đồng thời hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong
của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
+ Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, địch có điểm mạnh, yếu sau:
Điểm mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế tiềm lực khoa học công nghệ.
Có thể cấu kết được với lực lượng phản động nội địa, thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
Điểm yếu: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối. Dân tộc ta có truyền
thống yêu nước, chống xâm lược, sẽ làm cho địch bị tổn thất nặng nề, đánh bại cuộc chiến tranh
xâm lược của địch. Địa hình thời tiết nước ta phức tạp sẽ gây nhiều khó khăn cho địch khi sử dụng
phương tiện, lực lượng.
Hiện nay, Việt Nam cần nhận thức rõ đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc Việt Nam XHCN trong điều kiện khu vực thế giới nhiều chuyển biến phức tạp, khó
lường. Đặc biệt, trên sở nhận thức tốt sự chuyển hóa đan xen giữa đối tác đối tượng Việt
Nam sẽ thực hiện tốt các biện pháp nhằm “giữ nước từ khi nước chưa nguycó kế sách ngăn ngừa,
loại bỏ các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ xa, chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu
các nhân tố bất lợi, nhất các nhân tố bên trong thể gây ra các đột biến… như Nghị quyết
Trung ương 8 khóa XI và Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh”.
2. Tính ch m c a chi n tranh nhân dân Vi t Nam b o v T c ất, đặc điể ế qu
a. Tính chất
Là cu ế c chi n tranh nhân dân toàn dân, toàn di n, l y l làm nòng ực lượng vũ trang ba thứ
cốt, dướ lãnh đạ ủa Đải s o c ng Cng sn Vit Nam.
Là cuc chiến tranh chính nghĩa, tự v cách mng, nhm bo v độc lp t do c a dân t c,
bo v độc lp ch quyn, thng nht toàn v n lãnh th c c, b o v ủa đất nướ Đả ế độ ng, b o v ch
xã h i ch o v nhân dân và m i thành qu c a cách m ng. nghĩa, bả
Là cu ế c chi n tranh mang tính hi i (hi i vện đạ ện đạ , tri thvũ khí, trang bị c và ngh thu t
quân s ).
b. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới có những đặc điểm
cơ bản như sau:
Việt Nam c ợp, động viên và phát huy cao độ, đông đảó th tp h o sc mnh ca toàn dân,
chung sức đánh giặc trong b i c nh khu v c và th gi i có nhi u chuy n bi n ngày càng ph c t p. ế ế
Trong cu ế c chi n tranh, nhân dân ta ph i b o v được độc l p th ng nh t, toàn v n lãnh
th ế và ch độ h i ch nghĩa. Mặ ến tranh mang tính đột khác, cuc chi c lp, t ch, t l c t
cường, d a vào s c ng th c s ng tình ng h c nh là chính, nhưng đồ ời cũng đượ đồ ộ, giúp đỡ a
c i tiloài ngườ ến b trên thế gi i, t o s c m nh t ng h p c a qu c gia và qu c t , dân t c và th ế i
đại để đánh thắ ến tranh xâm lượ ng chi c ca k thù.
Chiến tranh din ra khẩn trương, quyết lit, ph c t p ngay t u trong su t quá trình đầ
chiến tranh. Ti n hành chiế ến tranh xâm lược nước ta, địch s thc hiện phương châm chiến lược
đánh nhanh, giải quy t nhanh. Quy mô l n, ác li t ngay t ế đầu và kết h p ti ến công trên mọi hướng.
Hình t c chuhái đất nước đượ ế n b s n sàng, th tr n qu c phòng, an ninh nhân dân ngày
càng đượ ắc, có đi ện để động đánh địc cng c vng ch u ki phát huy sc mnh tng hp ch ch
ngay t u và lâu dài. ngày đầ
II. QUAN ĐIỂ ỦA ĐẢM C NG TRONG CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC
1. Ti n hành chiế ến tranh nhân dân, toàn dân đánh gic, l y l ực lượng vũ trang nhân dân làm
nòng c t. K t h p tác chi n c a l i tác chi n c a các binh ế ế ực lượng vũ trang địa phương vớ ế
đoàn chủ lc
a. Vị trí
quan điểm bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến tranh. Khẳng
định, đây là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì dân với tinh thần đầy đủ nhất. Là điều kiện để
phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh.
b. Nội dung thể hiện
Trong điề ải “lấ ớn”, “lấy ít đị ều”, Đảu kin mi, ta vn ph y nh thng l ch nhi ng ta không
ch d a vào l ực lượng vũ trang mà phải d a vào s c m nh c a toàn dân, ti n hành chi n tranh nhân ế ế
dân, toàn dân đánh giặc.
Động viên toàn dân đánh giặ ải độc, chúng ta ph ng viên t chc qun chúng cùng lc
lượng vũ trang nhân dân trự ến đấ ến đấ ến tranh xâm lược tiếp chi u và phc v chi u chng li chi c
ca k thù. Đánh giặc bng mi th khí trong tay, bằ ững cách đánh độc đáo, sáng ng nh
tạo,…Toàn dân đánh giặc l y l ực lượng nòng c t là l c lượng vũ trang nhân dân gồm ba th quân:
dân quân t v , b i ch l đội địa phương và bộ độ c.
Tiế n hành chi thành truyến tranh toàn dân đã trở n th ng quy lu t giành th ng li
trong chi n tranh c a dân t c ta ch ng l i nh ng k c l n m nh u l n. ế thù xâm lượ hơn ta nhiề
c. Bi n pháp th c hi n
Tăng cường giáo dc quc phòng cho mi tng lp nhân dân, nht là thế h tr nói chung
và sinh viên nói riêng.
Không ng ng các l ng mừng chăm lo xây dự ực lượng trang vữ nh toàn di c biện, đặ t là
chất lượng chính tr.
Không ng ếng nghiên cu ngh thu t quân s , nghiên c u các cuc chi n tranh g ần đây ở
trên th gi phát tri n ngh thu t quân s lên m t t m cao m i. Xây d ng t nh (thành phế ới để )
thành khu v c phòng th v ng ch c.
2. Ti n hành chi n tranh toàn di n, k t h p ch t ch giế ế ế ữa đấu tranh quân s , chính tr , ngo i
giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, l u tranh quân s là ch y u, l y th ng l i trên chiấy đấ ế ến
trườ ế ếng là y u t giành thquyết định để ng l i trong chi n tranh
a. Vị trí
Quan điểm trên có vai trò quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo vừa hướng dẫn hành động cụ thể
để giành thắng lợi trong chiến tranh.
b. Nội dung
Chiến tranh là m t cu c th thách toàn di i v i s c m ện đố nh v t ch t, tinh th n c a qu c
gia. Chi n tranh nhân dân Vi t Nam là m t cu c chi n tế ế ranh chính nghĩa, tự v, cách mạng; do đó,
để phát huy h t s c m nh t ng h p cế ủa đất nước đánh lại cuc chiến tranh t ng l c c ch, Vi ủa đị t
Nam phải đánh địch trên m i m t tr n: quân s , chính tr , ngo i giao, kinh t ế, văn hóa và tư tưởng.
Mi m t tr g m t vai trò quan tr ng riêng. ận đón
T ế t c các m t tr u tranh trên phận đấ i k t hp ch t ch vi nhau, h tr cho nhau và t o
điề u ki u tranh quân sện cho đấ giành th ng li trên chi u tranh quân sến trường cùng đấ t o
nên s c m nh t ng h p l n giành th ng l i cho cu c chi n tranh. ế
Truyn th ng kinh nghi m ca cuc chi n tranh giế i phóng gi nước trong l ch s ông
cha ta cũng như dưới s lãnh đạo c ng, chủa Đả ng t nhân dân ta đã tiến hành cu c kháng chi n ế
toàn diện, đấu tranh với địch trên nhiu m t nhưng chủ yếu đã đánh địch và thắng đch trên m t tr n
quân s, nh đó mà nhân dân ta đã giành được thng li, giành và gi nền độc l p dân t c.
c. Biện pháp
Đả ế ng ph ng lải có đườ i chi o thến lược, sách lược đúng, tạ l c cho tng m t tr u ận đấ
tranh t o nên s c m c m u tranh làm th t b i chi ạnh, trướ ắt đấ ến lược “Diễ ến hoà bình”, bn bi o
lo n l c ng viên sật đổ ủa địch. Độ c m nh ca toàn dân ti u tranh trên các mến hành đấ t tr n khi
k ng chi c. thù phát độ ến tranh xâm lượ
Vn dng sáng to nhiu hình thc và bi u tranh thích h p trên tện pháp đấ ng m ng ặt; đồ
thi có ngh thu t ch đạ o, ph i h p ch t ch các m t tr ận đấu tranh trong từng giai đoạn cũng như
quá trình phát tri n c a chi n tranh. Song, ph i luôn quán tri t, l u tranh quân s ch y u, ế ấy đấ ế
ly th ng l i trên chi ng là y u t quy k t thúc chi n tranh. ến trườ ế ết định để ế ế
3. Chun b m i m t trên c nước cũng như từng khu vực để đ sức đánh đưc lâu dài, ra sc
thu hp không gian, rút ng n th i gian ca chi n tranh giành thế ng li càng sm càng t t
K thù xâm lược nước ta là nước ln có tim lc mnh v mi mt nên s luôn thc hin
“Đánh nhanh, giả ết nhanh” theo họi quy c thuy t tác chiế ến “Không - B - Biển” nhằm đạt mục đích
chiến tranh xâm lược.
Vi nướ đểt Nam ph i chu n b m i m t trên c c, tng khu vực đủ đánh được lâu dài, ra
sc t o th m v ng th i phó và giành th ng l i càng s m càng t t. Kiên ời cơ, nắ ời cơ, chủ động đố
quyết không để địch m rng không gian chiến tranh. M i chu n b s ặt khác cũng phả ẵn sàng để
thắng địch trong điều kin chiến tranh m rng.
4. K t h p kháng chi n v i xây d ng, v a kháng chi n v a xây d ng, ra s c s n xu t thế ế ế c
hành ti t ki m, gi gìn và b ng l ng m ế ồi dưỡ ực lượng ta càng đánh cà nh
Đây một kinh nghiệm đồng thi truyn thng chng gic ngoi xâm ca dân tc Vit Nam.
Nếu chi n tranh x y ra, cu c chi n có th s di n ra quy t li t ngay t ế ế ế đầu trên quy mô l n,
thương vong cao về con ngườ ất, ầu đả i, tiêu hao nhiu v vt ch thut, nhu c m bo cho chiến
tranh và i s ng nhân dân s r t kh ổn định đờ ẩn trương.
Muốn duy trì đượ ạnh để đánh thắ thù xâm lược sc m ng k c, ta cn phi có tim lc kinh
tế quân s nh nh b ất đị ảo đảm cho tác chi n giành th ng l i. Vì v y, trong chi n tranh ta ph i: vế ế a
kháng chi n, vế ừa duy trì và đẩy m nh s n xu t b m nhu c u v t ch t cho chi n tranh, ảo đả ất kĩ thuậ ế
ổn định đời sng nhân dân, thc hành tiết kim trong xây dng và trong chiến tranh.
5. K t h u tranh quân s v i b m an ninh chính tr , gi gìn tr t t an toàn xã h i, ế ợp đấ ảo đả
tr n áp kp th i m ng phá hoọi âm mưu và hành độ i gây b o lo n
Khi x y ra chi ng chi n bi o loến tranh, trên sở tăng cườ ến lược “Diễ ến hoà bình”, bạ n
l iật đổ ợp đánh phá ta bằ ện pháp như t địch s tích cc kết h ng nhiu bi ến hành chi n tranh tâm lí, ế
chiến tranh gián điệ ản độ ống đối để kích đp, li dng dân tc, tôn giáo, các t chc ph ng ch ng,
chia r , làm m nh chính tr , gây r i lo n l h i h p l ng ti n t ổn đị ật đổ ậu phương ta để ph ực lượ ế
công t ngoài vào.
Vì vậy, đi đôi với đấu tranh quân s trên chi ng, ta ph i k p th i tr ến trườ n áp mọi âm mưu
và hành động phá ho i c ủa địch hậu phương ta, bảo đảm an ninh chính tr , gi gìn tr t t , an toàn
xã h i, b o v v ng ch c h ậu phương, giữ v ng s chi vi n s ức người, sc c a cho ti n tuy n càng ế
đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng.
6. K t h p s c m nh dân t c v i s c m nh th i, phát huy tinh th n t l c t ng, ế ời đ cườ
tranh th s c t , s ng tình, ng h c a nhân dân ti n b trên th gi i giúp đỡ qu ế đồ ế ế
Cu ế ếc chi c c ch sến tranh xâm lượ ủa đị b nhân dân ti n b trên th gii ph ản đối.
Đoàn kết m rng quan h ngoi giao, tranh th s ng h ca nhân dân yêu chung hoà
bình trên th gi i, k c ế nhân dân nước có quân xâm lược.
III. MT S NI DUNG CH Y U CA CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC
1. T c th n chi n tranh nhân dân ch ế tr ế
Thế ế ế ế tr n chi n tranh nhân dân s t ch c b trí lực lượng để ti n hành chi n tranh
hoạt động tác chiến.
Thế ế đượ tr n chi n tranh nhân dân s c b trí r ng kh p trên c nước nhưng phải có trng
tâm, tr m. Xây d ng khu v c phòng th v ng m nh toàn di n, kh c l p tác ọng điể năng, độ
chiến, đồ ực lượng thi phi hp vi các l ng khác.
2. T c l ng chi n tranh nhân dân ch ực lượ ế
Lực lượ ến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh gi ực lượng chi c toàn din, ly l ng
vũ trang nhân dân gồm ba th quân làm nòng ct.
Lực lượng toàn dân đượ ực lược t chc cht ch thành l ng qun chúng rng rãi lc
lượng quân s .
Lực lượng vũ trang nhân dân được xây dng vng m nh toàn di n, coi tr ng c s ng lượ
y ch ng là chính, l y xây d ng chính tr . chất lượng, trong đó lấ ất lượ làm cơ sở
3. Ph i h p cht ch chống quân địch tiến công t bên ngoài vào và bo lon lật đổ t bên trong
K c ta có th sthù xâm lược nướ dng l ng tiực lượ ến công t bên ngoài vào và b o lon
lật đổ bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh, vì v y bu c ta ph i ch động ngăn chặn ý đồ ca
chúng, không để k địch cu kết vi nhau.
Trong quá trình chun b lực lượng trang phả ạch, phương án chiến đấi kế ho u
đượ ngườ ế ế c quán tri t ti mi i, k t hp gi i quy t t t các tình hu ng chi u diến đấ n ra.
| 1/4

Preview text:

BÀI B ÀI 4 4 CHIẾN TRANH NHÂN DÂN B O V Ả Ệ T Ổ QUỐC VIỆT NAM XÃ H I CH Ộ Ủ NGHĨA
I. NHNG VN ĐỀ CHUNG V CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC
1. M
ục đích, đối tượng ca chiến tranh nhân dân b o v ả ệ T qu c
a. Mục đích của chiến tranh nhân dân
Khái niệm chiến tranh nhân dân “là chiến tranh chính nghĩa do quần chúng nhân dân tiến
hành, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng hoặc lực lượng
xã hội tiến bộ bằng mọi loại vũ khí (thô sơ, hiện đại), tiến hành dưới nhiều hình thức để chống
xâm lược hoặc ách áp bức thống trị trong nước”.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cuộc kháng
chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, phải động viên toàn dân và vũ trang toàn dân. Vì thế,
"bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ
là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc"; thực hiện đánh địch
bằng mọi thứ vũ khí, phương tiện với tinh thần "Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,
không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc". Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
Bác Hồ kêu gọi "31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền... phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ".
Theo Khoản 4 Điều 2 Luật Quốc phòng 2018 (Có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019), chiến
tranh nhân dân là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng
cốt nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và bảo vệ nhân
dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nhằm mục đích: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ
an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn
định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. b. n
Đối tượ g tác chiến ca chiến tranh nhân dân b o v ả ệ T qu c
− Đối tượng tác chiến: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành đ ng phá ho ộ ại,
xâm lược, lật đổ cách mạng; hiện nay chúng thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn
lật đổ để xóa bỏ CNXH ở nước ta và sẵn sàng sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân sự can thiệp khi có thời cơ.
Đồng thời, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định rõ trong Nghị quyết Trung ương 8 khóa
XII: “Bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng ta”.
− Âm mưu, thủ đoạn ch yếu ca kẻ thù khi xâm lượ c Vit Nam.
+ Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành
động bạo loạn lật đổ từ bên trong; đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ trang.
+ Lực lượng tham gia với quân đông, vũ khí trang bị hiện đại.
+ Khi tiến công thường trong giai đoạn đầu sẽ bao vây, phong tỏa, sau sử dụng hỏa lực đánh bất
ngờ, ồ ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ có thể đồng thời hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong
của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
+ Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, địch có điểm mạnh, yếu sau:
Điểm mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ.
Có thể cấu kết được với lực lượng phản động nội địa, thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
Điểm yếu: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối. Dân tộc ta có truyền
thống yêu nước, chống xâm lược, sẽ làm cho địch bị tổn thất nặng nề, đánh bại cuộc chiến tranh
xâm lược của địch. Địa hình thời tiết nước ta phức tạp sẽ gây nhiều khó khăn cho địch khi sử dụng
phương tiện, lực lượng.
Hiện nay, Việt Nam cần nhận thức rõ đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc Việt Nam XHCN trong điều kiện khu vực và thế giới có nhiều chuyển biến phức tạp, khó
lường. Đặc biệt, trên cơ sở nhận thức tốt sự chuyển hóa đan xen giữa đối tác và đối tượng Việt
Nam sẽ thực hiện tốt các biện pháp nhằm “giữ nước từ khi nước chưa nguycó kế sách ngăn ngừa,
loại bỏ các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ xa, chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu
các nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể gây ra các đột biến… như Nghị quyết
Trung ương 8 khóa XI và Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh”.
2. Tính chất, đặc điểm ca chiến tranh nhân dân Vit Nam b o v ả ệ T qu c a. Tính chất
− Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ làm nòng
cốt, dưới sự lãnh đạ
o của Đảng Cộng sản Việt Nam.
− Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do c a ủ dân t c ộ ,
bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh th c ổ c
ủa đất nướ , bảo vệ Đả ả ng, b ệ o v c ế h độ xã h i ộ ch
ủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và m i ọ thành quả c a ủ cách mạng.
− Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại (hi i ện đạ về , t
vũ khí, trang bị ri thức và nghệ thuật quân sự) .
b. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới có những đặc điểm cơ bản như sau: − Việt Nam có thể tậ
ợp, động viên và phát huy cao độ, đông đả p h
o sức mạnh của toàn dân,
chung sức đánh giặc trong b i
ố cảnh khu vực và thế giới có nhiều chuyển biến ngày càng ph c ứ tạp.
− Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta ả ph i bảo ệ
v được độc lập thống ấ nh t, toàn ẹ v n lãnh thổ và chế độ xã h i
ộ chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến tranh mang tính độc lập, t ự chủ, t ự l c ự t ự
cường, dựa vào sức mình là chính, nhưng ng đồ thời cũng được sự ng đồ tình ng h ủ ộ, giúp đỡ của cả i
loài ngườ tiến bộ trên thế giới, tạo sức mạnh t ng h ổ ợp c a ủ qu c ố gia và qu c ố tế, dân t c ộ và thời đại để đánh thắ
ng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
− Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, ph c
ứ tạp ngay từ đầu và trong su t ố quá trình
chiến tranh. Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch sẽ thực hiện phương châm chiến lược
đánh nhanh, giải quyết nhanh. Quy mô lớn, ác liệt ngay từ đầu và kết hợp tiến công trên mọi hướng.
− Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận ố
qu c phòng, an ninh nhân dân ngày
càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch ngay t ừ u và l ngày đầ âu dài.
II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC
1. Ti
ến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, l y
lực lượng vũ trang nhân dân làm
nòng ct. Kết hp tác chiến ca lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến ca các binh
đoàn chủ lc a. Vị trí
Là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể hiện tính nhân dân sâu sắc trong chiến tranh. Khẳng
định, đây là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì dân với tinh thần đầy đủ nhất. Là điều kiện để
phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh. b. Nội dung thể hiện
− Trong điều kiện mới, ta vẫn ải ph
“lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch nhiều”, Đảng ta không chỉ d a
ự vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức mạnh c a
ủ toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân
dân, toàn dân đánh giặc.
− Động viên toàn dân đánh giặc, chúng ta ải ph
động viên và tổ chức quần chúng cùng lực
lượng vũ trang nhân dân trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược
của kẻ thù. Đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong tay, bằng ững nh
cách đánh độc đáo, sáng
tạo,…Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng nòng c t ố là l c
ự lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân: dân quân tự vệ, b
ộ đội địa phương và bộ i độ ch l ủ ực .
− Tiến hành chiến tranh toàn dân đã trở thành truyền thống và là quy luật giành thắng lợi trong chiến tranh c a ủ dân t c ộ ta ch ng l ố
ại những kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn ta nhiều lần.
c. Bin pháp thc hin
− Tăng cường giáo dục quốc phòng cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng.
− Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang v ng ữ
mạnh toàn diện, đặc biệt là chất lượng chính trị.
− Không ngừng nghiên cứu ệ
ngh thuật quân sự, nghiên cứu các cuộc chiến tranh gần đây ở
trên thế giới để phát triển nghệ thuật quân sự lên m t
ộ tầm cao mới. Xây dựng tỉnh (thành phố)
thành khu vực phòng thủ vững chắc .
2. Tiến hành chiến tranh toàn din, kết hp ch t
ch giữa đấu tranh quân s, chính tr, ngoi
giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân s là ch yếu, l y th n
g li trên chiến
trường là yếu t quyết định để giành thng li trong chiến tranh a. Vị trí
Quan điểm trên có vai trò quan trọng,
vừa mang tính chỉ đạo vừa hướng dẫn hành động cụ thể
để giành thắng lợi trong chiến tranh. b. Nội dung − Chiến tranh là m t ộ cu c
ộ thử thách toàn diện đối với sức mạnh vật chất, tinh thần của quốc
gia. Chiến tranh nhân dân Việt Nam là m t ộ cu c
ộ chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng; do đó,
để phát huy hết sức mạnh t ng h ổ
ợp của đất nước đánh lại cuộc chiến tranh t ng l ổ ực của địch, Việt
Nam phải đánh địch trên m i ọ mặt trận: quân s , c
ự hính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng.
Mỗi mặt trận đóng một vai trò quan tr ng r ọ iêng.
− Tất cả các mặt trận đấu tranh trên phải ế
k t hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau và tạo
điều kiện cho đấu tranh quân sự giành thắng lợi trên chiến trường và cùng đấu tranh quân sự tạo nên s c
ứ mạnh tổng hợp lớn giành thắng lợi cho cu c ộ chiến tranh. − Truyền th ng
ố và kinh nghiệm của cuộc chiến tranh giải phóng và giữ nước trong lịch s ử ông
cha ta cũng như dưới sự lãnh đạo của ng
Đả , chứng tỏ nhân dân ta đã tiến hành cu c ộ kháng chiến
toàn diện, đấu tranh với địch trên nhiều mặt nhưng chủ yếu đã đánh địch và thắng địch trên mặt trận
quân sự, nhờ đó mà nhân dân ta đã giành được thắng lợi, giành và giữ nền độc lập dân t c ộ . c. Biện pháp
− Đảng phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng, o
tạ thế và lực cho từng mặt trận đấu
tranh tạo nên sức mạnh, trước mắt đấu tranh làm thất bại chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo
loạn lật đổ của địch. Động viên sức mạnh của toàn dân tiến hành đấu tranh trên các mặt trận khi
kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược.
− Vận dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp trên từng mặt; ng đồ
thời có nghệ thuật chỉ đạ ố
o, ph i hợp chặt chẽ các mặt trận đấu tranh trong từng giai đoạn cũng như
quá trình phát triển của chiến tranh. Song, phải luôn quán triệt, lấy đấu tranh quân sự là ch ủ yếu,
lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu t quy ố k
ết định để ết thúc chiến tranh.
3. Chun b m i
mt trên c nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sc
thu hp không gian, rút ngn thi gian ca chiến tranh giành thng li càng sm càng t t
− Kẻ thù xâm lược nước ta là nước lớn có tiềm lực mạnh về mọi mặt nên sẽ luôn thực hiện
“Đánh nhanh, giải quyết nhanh” theo học thuyết tác chiến “Không - Bộ - Biển” nhằm đạt mục đích chiến tranh xâm lược.
− Việt Nam phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, từng khu vực đủ để đánh được lâu dài, ra
sức tạo thời cơ, nắm v ng ữ thời cơ, chủ động i
đố phó và giành thắng lợi càng sớm càng t t ố . Kiên
quyết không để địch mở rộng không gian chiến tranh. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để
thắng địch trong điều kiện chiến tranh mở rộng.
4. Kết hp kháng chiến vi xây dng, va kháng chiến va xây dng, ra sc s n xu t thc
hành tiết kim, gi gìn và bồi dưỡng l n
ực lượng ta càng đánh cà g mn h
− Đây là một kinh nghiệm đồng thời là truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
− Nếu chiến tranh xảy ra, cu c
ộ chiến có thể sẽ diễn ra quyết liệt ngay từ đầu trên quy mô lớn,
thương vong cao về con người, tiêu hao nhiều về vật chất, kĩ thuật, nhu cầu đảm bảo cho chiến
tranh và ổn định đời s ng nhân dân s ố ẽ rất khẩn trương.
− Muốn duy trì được sức mạnh để đánh thắng kẻ thù xâm lược, ta cần phải có tiềm lực kinh
tế quân sự nhất định bảo đảm cho tác chiến giành thắng lợi. Vì vậy, trong chiến tranh ta phải: vừa
kháng chiến, vừa duy trì và đẩy mạnh sản xuất bảo đảm nhu cầu vật chất kĩ thuật cho chiến tranh,
ổn định đời sống nhân dân, thực hành tiết kiệm trong xây dựng và trong chiến tranh.
5. Kết hợp đấu tranh quân s vi bảo đảm an ninh chính tr, gi gìn tr t
t an toàn xã h i,
trn áp kp thi mọi âm mưu và hành động phá hoi gây bo lon
− Khi xảy ra chiến tranh, trên cơ sở tăng ng cườ chiến lược n
“Diễ biến hoà bình”, bạo loạn
lật đổ địch sẽ tích cực kết hợp đánh phá ta bằng nhiều biện pháp như tiến hành chiến tranh tâm lí,
chiến tranh gián điệp, lợi dụng dân tộc, tôn giáo, các tổ chức ản ph
động chống đối để kích động,
chia rẽ, làm mất ổn định chính trị, gây r i
ố loạn lật đổ ở hậu phương ta để ph i
ố hợp lực lượng tiến công t ngoài ừ vào.
− Vì vậy, đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường, ta phải kịp thời trấn áp mọi âm mưu
và hành động phá hoại của địch ở hậu phương ta, bảo đảm an ninh chính trị, gi ữ gìn trật t , a ự n toàn xã h i ộ , bảo vệ v ng ữ
chắc hậu phương, giữ v ng s ữ
ự chi viện sức người, sức c a ủ cho tiền tuyến càng
đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng.
6. Kết hp sc mnh dân t c
vi sc m n
h thời đ i
, phát huy tinh th n
t lc t cường,
tranh th s giúp đỡ qu c
tế, s đồng tình, ng h c
ộ ủa nhân dân tiến b t
rên thế gii
− Cuộc chiến tranh xâm lược của địch sẽ bị nhân dân tiế ộ
n b trên thế giới phản đối.
− Đoàn kết mở rộng quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà
bình trên thế giới, kể cả nhân dân nước có quân xâm lược .
III. MT S NI DUNG CH YU CA CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC 1. T
chc thế tr n
chiến tranh nhân dân
− Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ c ứ
h c bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.
− Thế trận chiến tranh nhân dân sẽ được bố trí rộng ắ
kh p trên cả nước nhưng phải có trọng
tâm, trọng điểm. Xây dựng khu vực phòng th
ủ vững mạnh toàn diện, có khả năng, c độ lập tác
chiến, đồng thời phối hợp với các lực lượng khác. 2. T
chc lực lượng chiến tranh nhân dân
− Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, lấy lực lượng
vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt.
− Lực lượng toàn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự.
− Lực lượng vũ trang nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện, coi tr ng ọ cả số lượng
và chất lượng, trong đó lấy ch ng l ất lượ
à chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở. 3. Ph i
hp cht ch chống quân địch tiến công t bên ngoài vào và bo lon lật đổ t bên trong
− Kẻ thù xâm lược nước ta có thể sử dụng lực lượng tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn
lật đổ ở bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh, vì vậy bu c ộ ta phải ch
ủ động ngăn chặn ý đồ của
chúng, không để kẻ địch cấu kết với nhau.
− Trong quá trình chuẩn bị lực lượng vũ trang phải có kế ạch, ho
phương án chiến đấu và
được quán triệt tới mọi người, kết hợp giải quyết tốt các tình huống chi u di ến đấ ễn ra.