Chiết suất, chỉ số Acid chỉ số xà phòng hóa trong dầu mỡ | Công nghệ hóa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Chiết suất, chỉ số Acid chỉ số xà phòng hóa trong dầu mỡ môn Công nghệ hóa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chiết suất, chỉ số Acid chỉ số xà phòng hóa trong dầu mỡ | Công nghệ hóa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Chiết suất, chỉ số Acid chỉ số xà phòng hóa trong dầu mỡ môn Công nghệ hóa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

45 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
BÀI: CHIẾT SUẤT, CHỈ SỐ ACID CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA
TRONG DẦU MỠ
I. Ý nghĩa
- Chỉ số phòng hóa một chỉ tiêu đánh giá chất béo được biểu diễn bằng số
miligam KOH dùng để phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. Chỉ s phòng hóa
xác định thành phần tổng cộng các acid béo. Chỉ số acid béo lớn chứng tỏ trong chất
béo các acid phân tử khối nhỏ ngược lại, chỉ số phòng hóa chứng tỏ
những acid béo phân tử khối lớn hoặc có chứa những chất không xà phòng hóa đc.
III. Nguyên tắc
3.2. Chỉ số acid
- Định nghĩa: Chỉ số acid là số milligram KOH cần thiết để trung hoà lượng acid
béo tự do có trong 1 gam chất béo.
- Nguyên tắc: Mẫu được hoà tan trong hỗn hợp dung môi etanol + dietyl eter,
tiến hành chuẩn độ acid béo trong mẫu bằng dung dịch chuẩn KOH với chỉ thị
phenolphthalein
RCOOH + KOH RCOOK + H
2
O
3.3. Chỉ số xà phòng hoá
- Định nghĩa: Chỉ số phòng hoá số milligram KOH cần thiết để trung hoà
các acid tự do và xà phòng hoá các este chứa trong 1 gam chất béo.
- Nguyên tắc: Đun hoàn lưu mẫu với một lượng thừa chính xác dung dịch chuẩn
KOH trong môi trường etanol. Sau đó, tiến hành chuẩn phần KOH thừa bằng dung
dịch acid chuẩn HCl, với chỉ thị phenolphthalein.
RCOOH + KOH RCOOK + H
2
O
lOMoARcPSD|40651217
IV. Dụng cụ, thiết bị và hoá chất
Hóa chất
Hóa chất Cách pha Vai trò
Dung dịch
KOH 0.5N
trong etanol
Đun hoàn lưu 1 lít etanol với 8g KOH i viên
đá bọt trong một giờ, sau đó chưng cất thu etanol
hòa tan lượng KOH cần thiết trong dung dịch
etanol vừa chưng cất. Pha loãng và định mức đến 1
lít
Dung dịch
chuẩn
Dung dịch
HCl 0.5N
Pha V (mL) HCl 1N có C% = 36,5%, d = 1,18
g/mL
C ×V×Đ×100 C ×V×M
V
=
N
=
N
=
0.5×100×36.
C %×d×1000 C %×d×10×z 36×1.18×10
Chất chuẩn để
chuẩn độ lại
KOH
×
Dung dịch
KOH 0.1N
trong etanol
Pha loãng từ KOH 0.5N
CV = CV
Trung hòa acid
tự do, xà phòng
hóa este
Hỗn hợp
dung môi
dietyl eter và
etanol (1:1)
Dung dịch này cần được trung hòa trước khi sử
dụng bằng KOH 0.1N với chỉ thị phenolphtalein
Dung dịch
Na2B4O7
0.5N
Pha V (mL) Na
2
B
4
O
7
0.5N từ Na
2
B
4
O
7
.10H
2
O
(Rắn), p = 99%, z = 2
Chất chuẩn gốc
chuẩn lại HCl
C ×V
mL
×Đ×100 C ×V
mL
mcân(g)=
N 1000×p =
lOMoARcPSD|40651217
N10×p×z×M=0.5100×10×90
V. Tiến hành thí nghiệm
5.2. Xác định lại nồng độ của dung dịch HCl 0.5N bằng dung dịch chuẩn gốc
Na
2
B
4
O
7
0.5N
Điểm dừng chuẩn độ: Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ cam. Ghi nhận
V
HCl
tiêu tốn. Thực hiện 3 lần. Tính V
HCl
trung bình. Từ V
HCl
trung bình ta sẽ tính được
nồng độ của HCl.
Phương trình chuẩn độ:
B4O27−¿+5H2O+2 H+¿4H3BO3¿¿
Bước nhảy chuẩn độ: 6.24 - 4.0 (Độ chính xác 99.9%)
5.3. Xác định lại nồng độ của dung dịch KOH 0.5N bằng dung dịch chuẩn HCl 0.5N
HCl 0.5N
- Hút chính xác 10 mL Na
2
B
4
O
7
0.5N
- 10 mL nước cất
- 3 giọt chỉ thị MR
HCl 0.5N
Điểm dừng chuẩn độ: Nhỏ từ từ dung
dịch HCl đến khi toàn bộ dung dịch
chuyển từ màu hồng sang không màu
Thực hiện 3 lần. Tính V
HCl
trung bình. Từ V
HCl
trung bình ta sẽ tính được nồng độ của
KOH.
Phương trình chuẩn độ: KOH + HCl KCl + H
2
O
Bước nhảy chuẩn độ: 4.3 - 9.7
6.4. Xác định chỉ số acid
mg
KOH
/gmẫu=¿¿
6.5. Xác định chỉ số xà phòng hóa
Ta có:
Blank M ẫu
mgKOH/g mẫu=CN ×( V ¿¿HClmmẫuV HCl )×ĐKOH
=0.5 × (21.052.0352−8.08)× 56 =178.4395¿
(mg/g)
VII. Trả lời câu hỏi
7.2. Tại sao thường sử dụng KOH hơn NaOH khi xác định các chỉ số acid và xà
phòng hoá?
- KOH tính bazo mạnh hơn NaOH nên phản ứng phòng a sử dụng KOH s xảy
ranhanh hơn sử dụng NaOH. Thời gian thực nghiệm giảm đáng kể. Do KOH tan tốt
trong ethanol hơn NaOH liên kết ion trong KOH yếu hơn trong NaOH, nên KOH dễ
bị solvate hóa hơn là NaOH.
- Do KOH an toàn hơn NaOH trong mức độ an toàn cháy nổ.
7.3. Để xác định chỉ số este của mẫu dầu mỡ ta cần tiến hành như thế nào?
- Chỉ số este là số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa các este chứa trong chất béo.
- Hút cnh c 10 mL KOH
lOMoARcPSD|40651217
- 10 mL nước cất
- 3 giọt chỉ thị phenolphtalein
. Ghi nhận VHCl tiêu tốn.
- Chỉ số este = chỉ số xà phòng hóa - chỉ số acid
7.4. Chứng minh công thức tính chỉ số acid?
lOMoARcPSD|40651217
7.4. Chứng minh công thức tính chỉ số acid?
lOMoARcPSD|40651217
| 1/6

Preview text:

BÀI: CHIẾT SUẤT, CHỈ SỐ ACID CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA TRONG DẦU MỠ

I. Ý nghĩa

- Chỉ số xà phòng hóa là một chỉ tiêu đánh giá chất béo được biểu diễn bằng số miligam KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. Chỉ số xà phòng hóa xác định thành phần tổng cộng các acid béo. Chỉ số acid béo lớn chứng tỏ trong chất béo có các acid phân tử khối nhỏ và ngược lại, chỉ số xà phòng hóa bé chứng tỏ có những acid béo phân tử khối lớn hoặc có chứa những chất không xà phòng hóa đc.

III. Nguyên tắc

3.2. Chỉ số acid

  • Định nghĩa: Chỉ số acid là số milligram KOH cần thiết để trung hoà lượng acid béo tự do có trong 1 gam chất béo.
  • Nguyên tắc: Mẫu được hoà tan trong hỗn hợp dung môi etanol + dietyl eter, và tiến hành chuẩn độ acid béo có trong mẫu bằng dung dịch chuẩn KOH với chỉ thị phenolphthalein

RCOOH + KOH → RCOOK + H2O

3.3. Chỉ số xà phòng hoá

  • Định nghĩa: Chỉ số xà phòng hoá là số milligram KOH cần thiết để trung hoà các acid tự do và xà phòng hoá các este chứa trong 1 gam chất béo.
  • Nguyên tắc: Đun hoàn lưu mẫu với một lượng thừa chính xác dung dịch chuẩn KOH trong môi trường etanol. Sau đó, tiến hành chuẩn phần KOH thừa bằng dung dịch acid chuẩn HCl, với chỉ thị phenolphthalein.

RCOOH + KOH RCOOK + H2O

IV. Dụng cụ, thiết bị và hoá chất

 Hóa chất

Hóa chất

Cách pha

Vai trò

Dung dịch

KOH 0.5N

trong etanol

Đun hoàn lưu 1 lít etanol với 8g KOH và vài viên đá bọt trong một giờ, sau đó chưng cất thu etanol và hòa tan lượng KOH cần thiết trong dung dịch etanol vừa chưng cất. Pha loãng và định mức đến 1 lít

Dung dịch chuẩn

Dung dịch

HCl 0.5N

Pha V (mL) HCl 1N có C% = 36,5%, d = 1,18 g/mL

C ×V×Đ×100 C ×V×M

V= N = N = 0.5×100×36.

C %×d×1000 C %×d×10×z 36×1.18×10

Chất chuẩn để chuẩn độ lại

KOH

×

Dung dịch

KOH 0.1N

trong etanol

Pha loãng từ KOH 0.5N

CV = CV

Trung hòa acid tự do, xà phòng hóa este

Hỗn hợp dung môi

dietyl eter và etanol (1:1)

Dung dịch này cần được trung hòa trước khi sử dụng bằng KOH 0.1N với chỉ thị phenolphtalein

Dung dịch

Na2B4O7

0.5N

Pha V (mL) Na2B4O7 0.5N từ Na2B4O7.10H2O

(Rắn), p = 99%, z = 2

Chất chuẩn gốc chuẩn lại HCl

C ×V mL×Đ×100 C ×V mL mcân(g)= N 1000×p = N10×p×z×M=0.5100×10×90

V. Tiến hành thí nghiệm

5.2. Xác định lại nồng độ của dung dịch HCl 0.5N bằng dung dịch chuẩn gốc Na2B4O7 0.5N

-

Hút chính xác 10 mL Na

2

B

4

O

7

0.5

N

-

10 mL nước cất

-

3 giọt chỉ thị MR

HCl 0.5N

Điểm dừng chuẩn độ: Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ cam. Ghi nhận

VHCl tiêu tốn. Thực hiện 3 lần. Tính VHCl trung bình. Từ VHCl trung bình ta sẽ tính được nồng độ của HCl.

Phương trình chuẩn độ:

B4O27−¿+5H2O+2 H+¿4H3BO3¿¿

Bước nhảy chuẩn độ: 6.24 - 4.0 (Độ chính xác 99.9%)

5.3. Xác định lại nồng độ của dung dịch KOH 0.5N bằng dung dịch chuẩn HCl 0.5N

HCl 0.5N

Điểm dừng chuẩn độ: Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến khi toàn bộ dung dịch chuyển từ màu hồng sang không màu Thực hiện 3 lần. Tính VHCl trung bình. Từ VHCl trung bình ta sẽ tính được nồng độ của KOH.

Phương trình chuẩn độ: KOH + HCl KCl + H2O

Bước nhảy chuẩn độ: 4.3 - 9.7

6.4. Xác định chỉ số acid

mgKOH/gmẫu=¿¿

6.5. Xác định chỉ số xà phòng hóa

►Ta có:

Blank M ẫu

mgKOH/g mẫu=CN ×(V ¿¿HCl mmẫuV HCl )×ĐKOH =0.5×(21.052.0352−8.08)×56=178.4395¿

(mg/g)

lOMoARcPSD|40651217

  • 10 mL nước cất
  • 3 giọt chỉ thị phenolphtalein

. Ghi nhận VHCl tiêu tốn.

VII. Trả lời câu hỏi

-

Hút chính xác 10 mL KOH

7.2. Tại sao thường sử dụng KOH hơn NaOH khi xác định các chỉ số acid và xà phòng hoá?

  • KOH có tính bazo mạnh hơn NaOH nên phản ứng xà phòng hóa sử dụng KOH sẽ xảy ranhanh hơn sử dụng NaOH. Thời gian thực nghiệm giảm đáng kể. Do KOH tan tốt trong ethanol hơn NaOH vì liên kết ion trong KOH yếu hơn trong NaOH, nên KOH dễ bị solvate hóa hơn là NaOH.
  • Do KOH an toàn hơn NaOH trong mức độ an toàn cháy nổ.

7.3. Để xác định chỉ số este của mẫu dầu mỡ ta cần tiến hành như thế nào?

  • Chỉ số este là số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa các este chứa trong chất béo.
  • Chỉ số este = chỉ số xà phòng hóa - chỉ số acid

7.4. Chứng minh công thức tính chỉ số acid?

lOMoARcPSD|40651217

7.4. Chứng minh công thức tính chỉ số acid?

lOMoARcPSD|40651217