-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chiều xuân | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo
Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mang đến cho thiên nhiên những cảnh sắc rất đặc trưng. Hãy nêu những dấu hiệu biến đổi của thiên nhiên khi thời tiết chuyển mùa mà bạn có ấn tượng sâu sắc.
Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu
Chiều xuân | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo
Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mang đến cho thiên nhiên những cảnh sắc rất đặc trưng. Hãy nêu những dấu hiệu biến đổi của thiên nhiên khi thời tiết chuyển mùa mà bạn có ấn tượng sâu sắc.
Chủ đề: Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn) 16 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 11
Preview text:
Soạn bài Cõi lá Trước khi đọc
Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mang đến cho thiên nhiên những cảnh sắc rất đặc
trưng. Hãy nêu những dấu hiệu biến đổi của thiên nhiên khi thời tiết chuyển
mùa mà bạn có ấn tượng sâu sắc.
Gợi ý: Từ mùa hè sang mùa thu, bầu trời trong xanh và cao hơn. Thời tiết mát
mẻ, dễ chịu hơn. Vạn vật cũng trở nên chậm chạp, lười biếng hơn. Đọc văn bản
Câu 1. Bạn hiểu thế nào về từ “òa thức”?
Bỗng nhiên thức dậy, có phần bất ngờ.
Câu 2. Cõi lá làm nổi bật đặc trưng gì của cảnh sắc Hà Nội?
Cõi là làm nổi bật vẻ đẹp của mùa lá rụng ở Hà Nội khi thiên nhiên vào lúc giao mùa. Sau khi đọc
Câu 1. Xác định bố cục của văn bản và cho biết bố cục ấy đã thể hiện đặc điểm nào của thể loại. - Bố cục gồm 3 phần:
Phần 1. Từ đầu đến “xôn xao lá cành”: Cảm xúc vỡ òa khi nhận ra mùa xuân đã tới.
Phần 2. Tiếp đến “quyến rũ từng bước chân người: Đặc điểm chi tiết từng
loại lá, cây chuyển sắc theo mùa.
Phần 3. Còn lại: Niềm rung cảm khi đi trong “cõi lá mùa xuân của thành phố”.
- Bố cục đã thể hiện đặc điểm của thể loại tản văn: Kết hợp giữa yếu tố tự sự
và trữ tình, miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên…
Câu 2. Bạn hiểu thế nào là “cõi lá”? Qua “cõi lá” ấy, tác giả đã phát hiện ra
điều gì và mối liên hệ giữa cây, lá với con người?
- Có thể hiểu “cõi lá” là xứ sở, thế giới của các loại lá. Cõi lá được miêu tả với
nhiều tầng bậc ý nghĩa:
Vẻ đẹp của thiên nhiên: Lá bồ đề như khoảng trời trong veo, ngọt ngào như
mật chảy tháng giêng; lá của những cây sấu cổ thụ, lá bằng lăng, lá bàng đỏ chói…
“Cõi lá” cũng như “cõi người”, “cõi nhân sinh”. Ẩn hiện trong lá là gương
mặt người: “Những đứa trẻ tan trường…”; Tình yêu của người Hà Nội:
“Những người Hà Nội chẳng có việc gì cũng vòng xe qua phố đông chật
chội…”; là “cõi nhớ” của người Hà Nội, khi xa Hà Nội, nhớ về Hà Nội…
- Qua cõi lá ấy, tác giả đã phát hiện ra thế giới của con người và cõi lá hòa
quyện, gắn bó với nhau.
Câu 3. Phân tích một vài đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình/nghị
luận hoặc miêu tả thiên nhiên với miêu tả con người và làm rõ tác dụng của sự
kết hợp ấy trong văn bản.
Câu 4. Qua việc đọc tản văn Cõi lá, bạn hãy nêu một số lưu ý khi đọc hiểu các
văn bản thuộc thể loại này.
Câu 5. Xác định chủ đề, đánh giá ý nghĩa thông điệp của văn bản.
Câu 6. Chỉ ra một vài biểu hiện của nét đẹp văn hóa được thể hiện trong văn bản.