Chính sách đối ngoại giai đoạn 1976 – 1986 - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Chính sách đối ngoại giai đoạn 1976 – 1986 - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
Chính sách đối ngoại giai đoạn 1976 – 1986 và những bài học kinh nghiệm
(LLCT) - Chính sách đối ngoại của Đảng giai đoạn 1976-1986 đã để lại những kinh nghiệm
quý báu, đó là: cần phải đánh giá đúng sự vận động, biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu
vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối ngoại,
thường xuyên phòng, tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối đối ngoại;
coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất
biên đảo”; tích cực thiết lập các mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng...
Những kinh nghiệm này đã góp phần định hướng đường lối đối ngoại của Đảng trong thời
kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế; cần được vận dụng, phát huy có hiệu quả trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Mười năm trước đổi mới (1976 - 1986) là thời gian Việt Nam tiến hành công cuộc khôi phục
và xây dựng đất nước sau chiến tranh. Bên cạnh những thuận lợi sau khi giành được độc
lập, thống nhất Tổ quốc, Việt Nam cũng phải đối diện với nhiều thách thức, khó khăn mà
một phần do chính sách đối ngoại tạo ra. Thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 đến
nay, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
đoàn kết hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN anh em, thúc đẩy quan hệ đặc biệt với các
nước Đông Dương, mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước trong khu vực và thế
giới vì hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội. Quá trình đó đã để lại một số kinh nghiệm quý
báu, mang giá trị thời đại và thực tiễn:
Thứ nhất, cần phải đánh giá đúng sự biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực
tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối ngoại
Đánh giá đúng tình hình, nắm bắt chuẩn xác quy luật vận động trong quan hệ quốc tế là vấn
đề mang tính nguyên tắc, tạo nên hiệu quả đối ngoại của mỗi quốc gia. Với Việt Nam, vấn
đề này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định chủ trương, chính sách đối ngoại với từng
quốc gia, trong từng hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên, trong những năm 1976 - 1986, Việt Nam
chưa làm tốt công tác dự báo tình hình, nhận diện chưa đúng về mối quan hệ phức tạp giữa
các nước lớn. Vì thế, một số chủ trương, chính sách đối ngoại mang tính cứng nhắc, giáo
điều, đánh giá chủ quan, dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng. Điều này được thể rõ nhất
trong việc nhận diện tình hình thế giới:
Trước hết là,nhìn nhận chưa thấu đáo về Mỹ và sức mạnh của Mỹ trong khu vực. Việt Nam
cho rằng, chiến thắng mùa Xuân 1975 đã “đẩy Mỹ vào tình thế khó khăn chưa từng
có”(1),đánh dấu bước ngoặt đi xuống của Mỹ; làm Mỹ bị suy yếu nghiêm trọng, buộc phải
rút lui khỏi một số địa bàn ở châu Á. Song trên thực tế, Mỹ không rơi vào “tình thế khó khăn
chưa từng có”, mặc dù uy tín có giảm sút, nhưng Mỹ chưa hề đánh mất vị trí siêu cường và
khi cần thiết Mỹ có thể sử dụng sức mạnh đó liên kết với các nước khácthực hiện các chính
sách chống phá Việt Nam. Việt Nam cũng chưa nắm bắt được những tính toán của Mỹ
trong mối bang giao với các nước cùng khu vực. Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa
quan hệ Việt - Mỹ và cơ hội tháo gỡ nút thắt trong quan hệ đối ngoại của mình. Bên cạnh
đó, do chưa nắm bắt chuẩn xác về sự thay đổi trong tam giác chiến lược Mỹ - Xô -Trungnên
Việt Nam cũng chưa có những đối sách phù hợp, nhất là với Trung Quốc.
Xuất phát từ tư duy giáo điều, cách nhìn xơ cứng về xã hội chủ nghĩa hiện thực, đánh giá
quá cao sức mạnh của hệ thống XHCN so với thực tế và có phần ảo tưởng trước thực tại
khách quan, nên Việt Nam đã không lường hết những khó khăn và dấu hiệu khủng hoảng
trong nội bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, Việt Nam vẫn tin rằng:“Hệ thống các nước
xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh không ngừng”(2), có khả năng phát triển mạnh mẽ
chưa từng có. Hơn nữa, do bị chế định bởi tư duy ý thức hệ và không khí Chiến tranh lạnh
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
1/15
nên Việt Nam vẫn còn nhận thức cứng nhắc về các nước tư bản Tây Âu, chưa đánh giá
đúng về chiều hướng đối ngoại của các nước này, do đó chưa thiết lập được quan hệ đối
ngoại với họ.
Việt Nam vẫn còn chậm chễ trong nhận thức về các vấn đề của khu vực, nhất là những thay
đổi trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong ASEAN. Vì thế,
chưa thực sự nỗ lực thúc đẩy, phát triển quan hệ hợp tác song phương, đa phương.
Việt Nam đánh giá thiếu chính xác về thế và lực của đất nước. Sau Đại thắng mùa Xuân
năm 1975, uy tín và vị thế của Việt Nam đã được nâng cao, song với tư thế là người chiến
thắng, Việt Nam đã thiếu tỉnh táo, đánh giá quá cao thời kỳ sau Việt Nam, đồng thời, thỏa
mãn với nhận định của một số học giả nước ngoài và tự nhận thấy đánh được Mỹ thì không
có gì không làm được. Điều đó dẫn đến tư tưởng chủ quan, tư duy nôn nóng, phiêu lưu. Với
những nhận thức chưa chuẩn xác thế và lực của đất nước, đánh giá chưa đúng những
chuyển động của tình hình thế giới, thiếu nhạy bén, Việt Nam đã nghiêng hẳn về phía Liên
Xô, coi Liên Xô là “hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại. Điều này khiến Việt Nam phụ
thuộc nhiều vào Liên Xô, tự đẩy đất nước vào thế đối đầu với Trung Quốc.Hơn nữa, Việt
Nam vẫn còn sai lầm khi tự nhận diện về sứ mệnh mới: “chống chủ nghĩa bành trướng, bá
quyền” trong phong trào cách mạng thế giới, “vì nghĩa vụ quốc tế cao cả”.
Có thể thấy, tư tưởng giáo điều, không nhạy bén trước sự vận động của thế giới và khu vực
đã khiến quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong những năm 1976-1986 gặp nhiều khó khăn,
chưa phát huy được thế mạnh của đất nước sau thống nhất, độc lập
Thứ hai, cần thường xuyên phòng tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối
đối ngoại, coi trọng công tác nghiên cứu chiến lược, tổng kết thực tiễn và dự báo quốc tế
Trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, độc lập, tự chủ luôn là một
trong những yêu cầu hàng đầu; đồng thời, là một trong những điều kiện bảo vệ chủ quyền
quốc gia dân tộc, là cơ sở vững chắc cho quyền tự quyết dân tộc, là đòn bẩy đưa đất nước
hội nhập với quốc tế.
Để phòng tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối đối ngoại, trong những
năm 1976-1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương“ra sức tranh thủ những điều kiện
quốc tế thuận lợi nhất để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và
phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội(3).Đồng thời, mở rộng quan hệ đối ngoại, phát
triển quan hệ với các nước Đông Dương, các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản
phát triển. Bên cạnh đó, cần đặt mình vào đúng dòng chảy của thời đại, hóa giải nguy cơ,
tranh thủ thời cơ, khai thác tối đa những lợi thế so sánh giữa Việt Nam với các nước về các
mặt, tận dụng những khả năng sẵn có, đánh thức những tiềm năng của đất nước, lấy “cái
mạnh” của thế giới về nguồn vốn dồi dào, khoa học công nghệ cao, trình độ quản lý hiện
đại, nguồn nguyên nhiên liệu phong phú, thị trường rộng lớn và đa dạng để bổ sung và tăng
sức mạnh cho mình, thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giải phóng
và phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, hoàn thành tốt nhất yêu cầu của đất nước.
Trong giai đoạn 1976-1986, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đãchung sứcđập tan
âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch, đẩy lùi chiến tranh xâm lấn ở hai đầu biên giới,
phá vỡ chính sách bao vây, cấm vận nhằm cô lập Việt Nam của một số nước lớn, giành lại
độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Bên cạnh việc phòng tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối đối ngoại,
coi trọng công tác nghiên cứu chiến lược, tổng kết thực tiễn và dự báo quốc tếcũng là kinh
nghiệm quý báu trong lãnh đạo hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam những
năm 1976-1986. Nghiên cứu chiến lược và tổng kết thực tiễn có mối quan hệ biện chứng
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
2/15
với nhau. Bởi lẽ, tổng kết thực tiễn là để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, những bài học
kinh nghiệm và các giải pháp tích cực, hạn chế tiêu cực nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong
hoạt động đối ngoại. Đồng thời, tổng kết thực tiễn cũng là cơ sở để đề ra đường lối, chính
sách đối ngoại phù hợp với tình hình mới. Bên cạnh đó, cần làm tốt công tác dự báo quốc tế
để kịp thời xử lý các vướng mắc trong quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh quá trình hội nhập
quốc tế trong tương lai.
Thứ ba, chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”, tích cực xác lập các mối
quan hệ quốc tế đa dạng, đa phương. Đa dạng hóa, đa phương hóa các mối quan hệ quốc
tế là vũ khí sắc bén giúp Việt Nam phá vỡ thế bao vây, cấm vận, đưa đất nước hội nhập
ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới. Đồng thời, đem lại những lợi ích kinh tế rõ
ràng, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế và là phòng tuyến đầu tiên giúp Việt
Nam bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Hơn nữa, ngoại giao đa
phương còn giúp Việt Nam độc lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế, qua đó nhận được sự
ủng hộ rộng rãi của dư luận và bạn bè quốc tế. Mặc dù, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã có
tầm nhìn chiến lược về mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương
hóa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình đẳng, cùng
có lợi. Song, những năm 1976-1986, Việt Nam quá chú trọng, đề cao Liên Xô và nhất quán
nhấn mạnh quan hệ thủy chung với Liên Xô là “hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại của
mình, do đó Việt Nam đã rơi trạng thái cô lập, đối đầu với các nước lớn khác. Bên cạnh đó,
do ảnh hưởng từ sự kiện Campuchia nên chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với các
nước trong khu vực và thế giới chưa được hiện thực hóa một cách trọn vẹn, dẫn đến những
khó khăn, vướng mắc trong việc xác lập các mối quan hệ quốc tế.
Nhận thấy những hạn chế, thiếu sót trong hoạch định và thực hiện chủ trương đối ngoại,
Đảng, Nhà nước Việt Nam đã từng bước khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”,
tăng cường mở rộng quan hệ với tất cả các nước trong khu vực và thế giới. Bởi vậy, từ năm
1975 đến năm 1977, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước, trong đó có nhiều
nước tư bản phát triển. Từ năm 1976 đến trước khi xảy ra vấn đề Campuchia, nhiều đoàn
cấp cao của Việt Nam đi thăm các nước Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản... mở ra quan hệ kinh tế,
thương mại, văn hóa, khoa học kỹ thuật với các nước thuộc khu vực này. Đây là khoảng
thời gian Việt Nam tranh thủ được nhiều nguồn viện trợ, thiết bị kỹ thuật từ các nước tư bản
phương Tây. Trong những năm 1976-1980, Việt Nam đã tranh thủ được từ các nước tư bản
khoảng 2,263 đôla mỹ, trong đó 54% là cho vay, 46% là viện trợ không hoàn lại. Từ năm
1975 đến cuối 1978, riêng các nước Bắc Âu đã dành cho Việt Nam 612 triệu đôla Mỹ, trong
đó 91% là viện trợ không hoàn lại(4).Bên cạnh đó, Việt Nam cũng ký kết nhiều hiệp định
hợp tác về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật với các nước Tây Âu, Bắc Âu như Pháp, Bỉ,
Thụy Điển, Đức, Italia, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
Có thể thấy, những điều chỉnh trong đường lối đối ngoại của Đảng giai đoạn này đã giúp
Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước, tranh thủ nguồn vốn, viện trợ từ nước
ngoài để khôi phục và phát triển kinh tế. Đồng thời, chủ động khắc phục đường lối đối ngoại
“nhất biên đảo”, tích cực xác lập các mối quan hệ quốc tế đa dạng, đa phương đã giúp Việt
Nam có nhiều cơ hội tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế, tạo nền tảng thúc đẩy
Việt Nam bình thường hóa quan hệ với các nước lớn.
Thứ tư, cần xác định đúng đắn, kịp thời tầm quan trọng của quan hệ với các nước lớn và
các nước láng giềng cùng khu vực.
Việt Nam giữ vị trí chiến lược quan trọng trên bản đồ địa chính trị khu vực, là cầu nối giữa
đất liền và hải đảo, là trung tâm thương mại của khu vực, đồng thời cũng là cửa khẩu đi vào
hệ thống giao thông đường bộ trên đất liền của các quốc gia Đông Nam Á và châu Á. Do đó,
ngay từ rất sớm, Việt Nam đã trở thành thuộc địa kiểu mới của các nước đế quốc. Trong hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Việt Nam đã khéo léo lợi dụng mâu
thuẫn trong nội bộ kẻ thù, cân bằng quan hệ giữa các cường quốc. Đồng thời, tranh thủ sự
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
3/15
ủng hộ của các nước lớn trong khối XHCN để hoàn thành sự nghiệp bảo vệ, giữ vững độc
lập, tự do của Tổ quốc. Có thể thấy, trước năm 1975, Việt Nam đã thực hiện thành công
“chiến lược cân bằng” trong đối ngoại với các nước lớn, coi trọng quan hệ hữu nghị với các
nước láng giềng, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, trong những năm 1976-1986, do tác động, chi phối bởi những yếu tố chủ quan,
khách quan khác nhau nên Việt Nam đã nghiêng hẳn về phía Liên Xô, đối đầu với Trung
Quốc và coi Liên Xô đây là “hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại của mình. Đồng thời,
nhấn mạnh thắt chặt tình đoàn kết với Liên Xô là vấn đề cần thiết và quan trọng. Điều đó thể
hiện sự mất cân bằng trong quan hệ với các nước lớn, đẩy ngoại giao Việt Nam rơi vào “thế
kẹt” trong mười năm trước đổi mới. Bên cạnh đó, Việt Nam còn dè chừng, cảnh giác trong
quan hệ với Mỹ, Nhật do cách nhìn nhận, đánh giá còn chủ quan. Việt Nam cho rằng Nhật
vừa giữ quan hệ với ta, vừa tranh thủ các nước các nước ASEAN, vừa phối hợp với Mỹ và
Bắc Kinh chống ba nước Đông Dương. Còn Mỹ đang tìm cách gắn chặt với các nước Đông
Nam Á nhằm tranh thủ lực lượng để ngăn Liên Xô ở phía Đông; đồng thời, phối hợp với các
thế lực phản động chống phá ba nước Đông Dương. Vì vậy, Việt Nam bỏ lỡ cơ hội bình
thường hóa quan hệ với Mỹ, tiếp tục đẩy quan hệ Việt - Mỹ rơi vào tình trạng đối đầu căng
thẳng. Cũng bởi vì không giữ được thế cân bằng trong quan hệ với các nước lớn nên thời
gian này đối ngoại Việt Nam gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức. Một mặt, Việt Nam
chèo chống với nước láng giềng lớn Trung Quốc đầy tham vọng. Mặt khác, phải chèo chống
với sự bao vây, cấm vận của các nước lớn, khiến Việt Nam bị cô lập với khu vực và quốc tế.
Trong quan hệ với các nước láng giềng cùng khu vực, Việt Nam luôn coi trọng và ra sức
củng cố tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương, coi đó là quy luật phát triển
cách mạng của ba nước, là điều có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của cả ba quốc gia.
Bởi vậy, trong những năm 1976-1985, Việt Nam đã không ngừng củng cố và phát triển quan
hệ hữu nghị và hợp tác đặc biệt với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Nhiều thỏa thuận hợp
tác giữa hai nước Việt - Lào đã được ký kết trên cơ sở tăng cường tình đoàn kết và tin cậy
lẫn nhau, hợp tác lâu dài, giúp đỡ nhau về mọi mặt trên tinh thần của chủ nghĩa quốc tế vô
sản và theo nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ của nhau, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau.
Đối với Campuchia, Việt Nam luôn coi “vấn đề Campuchia” là chìa khóacần tập trung tháo
gỡ để giải quyết những khúc mắc, bất đồng trong quan hệ đối ngoại với các nước Đông
Nam Á và ASEAN. Đi đôi với việc giúp đỡ nhân dân Campuchia đánh đuổi lực lượng
Khơme đỏ, giành lại độc lập, Việt Nam còn thực hiện nhiều hoạt động nhằm giảm bớt căng
thẳng, hiểu lầm của dư luận quốc tế. Vượt qua khó khăn, thách thức, xóa bỏ mọi rào cản,
quan hệ Việt Nam - Campuchia đã cải thiện và không ngừng được củng cố, giữ gìn.
Có thể thấy, xác định đúng đắn, kịp thời tầm quan trọng của quan hệ với các nước lớn và
các nước láng giềng cùng khu vựclà vấn đề mang tính chiến lược trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trước những chuyển biến sâu sắc trong quan hệ quốc
tế, Việt Nam cần đánh giá đúng bản chất mối quan hệ đối ngoại với tất cả các nước. Đặc
biệt, tránh đối đầu hoặc lập liên minh để đối đầu, gây chiến tranh với các nước láng giềng
cùng khu vực, chủ động tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định, thực hiện chủ trương “khép
lại quá khứ, hướng tới tương lai” là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối
ngoại.
Buổi 1: Chính sách đối ngoại
Đổi mới toàn diện, sâu rộng từ nên kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường.
Các vấn đề khái niệm
Chính sách ngoại giao là tập hợp những chính sách và biện pháp của quốc gia để
thể hiện thái độ đối với thay đổi diễn biến bên ngoài. Hướng tới các đối tượng ở
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
4/15
phạm vi bên ngoài biên giới qgia, cách thể hiện thái độ hành vi ứng xử tới thế giới
bên ngoài, thể hiện năng lực nhận thức của qgia tới vde bên ngoài. -> Chính sách
đối nội là all chính sách của qgia, hướng tới bên trong pvi biên giới qgia, là cái đầu
tiên phục vụ mục tiêu lợi ích cho đất nc của mình. Nếu chỉ chú tâm tới các mục tiêu
bên trong thì chưa đủ, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện tại chịu tác
động, va đập nhiều từ bên ngoài -> tối ưu hóa lợi ích qgia. ( Giá dầu, chuỗi cung ứng
gián đoạn, dịch covid) Có những nhân tố bên ngoài tạo động lực có lợi, cần tận dụng
để phát triển, vợt lấy những đk thuận lợi ( thành tựu KHKT) Đề cao cs đối ngoại để
phục vụ tốt nhất lợi ích qgia. Cs đối ngoại là sự tiếp nối và kéo dài của cs đối nội.
Ngoại giao
Quan hệ quốc tế
Tiếp cận CSĐN
+ Chính sách đối ngoại là tập hợp những biện pháp của một chủ thể trong một vde, lĩnh vực
nào đó để đạt đc những lợi ích, mục tiêu mà mình hướng tới.
*Tại sao phải nghiên cứu CSĐN? Tận dụng nguồn lực bên ngoài, thu hút vốn đầu tư. Cá
nhân: Học CSĐN để hiểu những gì đang tồn tại xung quanh, TG đang vận động ntn, chúng
ta bị tác động ra sao, và cta hành xử ntn, hiểu dc thời cuộc TG.
*Nghiên cứu CSĐN ntn?
Đặt trong bối cảnh cụ thể? Bối cảnh môi trg, tình hình của cta
Dựa trên góc nhìn cụ thể?
Xem xét các yếu tố tác động? Nhà hoạch định cd cần dự đoán các yếu tố tác động
đến chính sách trong tương lai.
Đặc điểm của CSĐN
Được thể hiện dưới các văn kiện khác nhau
Là bộ phận ko thể tách rời của đường lối chính trị chung của QG
Bị chi phối bởi nhiều yếu tố, và có thể thay đổi
Có tính chất kế thừa
Biện pháp/ Công cụ của CSĐN
Công cụ ngoại giao
Công cụ luật pháp
Công cụ kinh tế
Công cụ truyền thông đối ngoại
Công cụ quân sự
Mô hình phân tích CSĐN ( tiêu biểu)
+ Chủ thể trong quan hệ qte ví dụ như quốc gia, liên minh các quốc gia, cơ chế quốc tế ->
cơ chế quốc tế ( institution) - tổ chức có cơ chế chặt chẽ ( ví dụ: nhóm các nền kinh tế mới
nổi BRICS) , công ty đa quốc gia, tập đoàn… Bối cảnh toàn cầu hóa => Kte là yếu tố then
chốt, khía cạnh sống còn, nền kinh tế mạnh sẽ quyết định tiếng nói qgia trên trường quốc tế
-> các công ty đa qgia có khả năng chi phối qhe qte, có vai trò ngày càng quan trọng.
Đài Loan mặc dù ko phải quốc gia kp cơ chế những cũng là một chủ thể trong quan hệ quốc
tế
Buổi 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI PHỤC VỤ ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
1. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954:
Cùng lúc đối mặt với nhiều giặc ngoại xâm
Năm 45 ww2 kết thúc với chiến thắng thuộc về phe Đồng minh. Xuất phát từ mâu thuẫn
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
5/15
giữa 2 phe đế quốc già và trẻ, họ cùng hợp sức đánh phát xít, già làm chủ hệ thống thuộc
địa rộng lớn trên TG, mỹ và các nc trẻ khác cũng có nhu cầu được chia lợi ích, muốn đc
chia lại TG. Tương quan so sánh thay đổi, tham vọng của Mỹ lớn hơn trước
Mỹ tham gia W2 năm 1941 trận chiến Trân Châu Cảng. Sau chiến tranh, tương quan lực
lượng giữa các nước đế quốc trẻ và già thay đổi. Mỹ vươn lên ko chỉ là cường quốc kinh tế
mà trở thành cường quốc quân sự, KHKT -> Cường quốc chính trị, có quyền lực về vấn đề
chung của nhân loại. Chia cắt các thuộc địa thành 2 phần : VD: Chia vĩ tuyến 16 ở VN
Các lực lượng đế quốc già back up cho nhau để bảo vệ hệ thống thuộc địa của mình trước
các nước đế quốc trẻ -> Anh mở đường cho Pháp tiến vào giải giáp quân đội Nhật ở VN
Sự trì trệ lạc hậu, bế quan tỏa cảng của nhà nước phong kiến VN. Giặc kìm hãm các chính
sách phát triển giáo dục của đất nước, áp dụng cs ngu dân. Về cơ bản nền kinh tế của
nước ta vẫn sx nông nghiệp, nhưng chỉ được canh tác ở 40% diện tích đất còn lại bỏ hoang,
với kĩ thuật, phương tiện thô sơ, lạc hậu, dựa vào tự nhiên là chính, năng suất kém. CN dựa
vào di sản ng Pháp để lại, khoảng 200 nhà máy sx theo thời gian diễn biến của thời cuộc và
sự áp bức bóc lột của Phát xít lại càng đình trệ, năng suất thấp… Mọi thứ đều yếu kém ->
đẩy tình trạng kinh tế của nước ta vô cùng khó khăn.
Sức mạnh quân sự cũng vô cùng yếu kém, về tài chính cũng khó khăn, trình độ dân trí thấp,
đa phần dân số mù chữ…. -> nguồn lực nào để phát triển đất nước?
Triển vọng của đất nước phụ thuộc vào năng lực dân trí, nền giáo dục của nước đó.
Tình thế hiểm nghèo : - Tàu tưởng; Pháp; Chính quyền non trẻ, yếu; Các điều kiện kinh tế,
văn hóa, XH khó khăn; Phản động, tay sai đông đảo.
2. Giai đoạn 45-46
Chính sách đn first của nước VN DCCH:”Thông cáo về cs ngoại giao của VN DCCH”
(3/10/45)
CS với Tàu Tưởng: hợp tác bình đẳng cùng tiến hóa quân đội Tưởng tuy
đông nhưng ko có thực lực mà lại đang trg cuộc chiến cam go trg nước, đội
quan ô hợp (dựa vào chúng ta như cung cấp lương thực), tay sai của quân
đội Mỹ dễ đối phó, có nhiều vấn đề, sẽ ko ở lại lâu, để đạt đc mục đích, ss
nhượng lại VN cho Pháp để đổi lại lợi ích nhượng bộ với Tưởng để tập
trung đối phó với Pháp trg miền Nam cs “Hoa-Việt thân thiện” - cho Tưởng
dùng tiền quan kim trên nước ta, cung cấp lương thực, giành cho lực lượng
quân Tưởng 1 số ghế trong Quốc hội. Trong cuộc sống hằng ngày, quân đội
Tưởng có nhiều hành vi khiêu khích: ngang ngược nhịn để tránh rơi vào
tình thế đối đầu
Tuy nhiên tình hình thay đói 28/2: Hoa- Tưởng ký với nhau để Pháp tiến ra
Bắc ra chỉ tị “Tình hình và chủ trương” 3/3/46: trước sau gì Phpas cũng tiến
ra Bắc mà thôi, nếu lúc đó cta phản ứng ngăn cản thì là cớ để các nc đế quốc
lật đổ cm của cta; nếu sd vũ lực để ngăn quân đồng minh giải giáp vi phạm
Thỏa thuận với Pháp Hiệp định sơ bộ (6/3/46), người Pháp công nhận
nước ta là 1 quốc gia tự do, có quyền riêng; đánh đổi chỉ là qgia tự do, nằm
trg liên bang Đông Dương, thuộc Liên hiệp Pháp nhân nhượng, hòa để
tiến. Nhưng Pháp quá đáng với cta. Ko nhân nhượng Ký “Tạm ước”
(14/9/46) nhưng
Các kn: tự do (có nghị viên riêng, đc tự do hđ but vẫn nằm trong khuôn khổ
của họ); độc lập (ko ai có quyền chi phối, có chủ quyền, đc quyền tự quyết
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
6/15
mọi cs đối ngoại, đối nội); tự trị: đc trao 1 số quyền tự trị nhất định
CS với Pháp: bảo vệ sinh mạng, tài sản, chống cs thực dân, qh hữu nghị,
bình đẳng, tôn trọng mục tiêu lâu dài, chính
CS vs các nước khu vực: giúp đỡ trên tinh thần tự quyết
CS Với các nước nhược tiểu: thân thiện, ủng hộ độc lập
CS với các nước lớn và LHQ: thân thiện, hợp tác bình đẳng cùng xd thế giới
lâu dài
Đánh giá kq CSĐN 45-46
Trong thời gian ngắn, đã liên tục có những cs linh hoạt, kịp thời và hiệu quả
Giarm dần các lực lượng thù địch với Việt Minh trg nước và ngoài nước để tập trung
vào 1 đối tượng chính là Pháp
T hoãn tg chiến tranh, đổi ko gian lấy thời gian chuẩn bị lực lượng
Chưa liên lạc và tạo dựng đc sự tin tưởng và ủng hộ thực sự của các lực lượng cm
thế giới.
Từ 1946-1954
Chỉ thị của Ban thường vụ TƯ về Toàn dân kháng chiến 22/12/1946: Mục tiêu: giành
quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc; chính sách: Đoàn kết
với hai dân tộc Lào và Cam, với nd Pháp, chống thực dân Pháp phản động, đoàn kết
vs các nước châu Á và các dt bị áp bức, các dân tộc yêu chuộng hòa bình, dân chủ
trên thế giới.
Tuyên bố của Hổ Chủ tịch 9/47:”làm bạn với all mọi nước và ko gây thù oán với 1 ai
14/1/50: Hồ Chủ tịch ra tuyên bố tỏ ý ss lập quan hệ ngoại giao với các nước trên
thế giới
Chỉ thị của Ban TVTW Đảng 1950, Chính cương Đảng LĐVN 1951
Nghị quyết BCHTW lần VI mở rộng 7/1954
?Hoiij nghị Genevo diễn ra ntn, có gì đã đc thống nhất?
1954-1975
Bối cảnh và tình hình VN
Bối cảnh quốc tế
Mục tiêu: từ đấu tranh thi hành hiệp định Geneva bằng bp hòa bình đếnt iến hành
đấu tranh cách mạng tại miền Nam thực hiện giải phóng dân tộc, thống nhất đất
nước.
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
7/15
COI MỸ LÀ KẺ THÙ NGUY HIỂM NHẤT
Hội nghị TW mở rộng ĐCS Đông dương (1/48) coi Mỹ là kẻ đứng đầu phe đế quốc
và phản dân chủ
Báo cáo ctri tại Đại hội Đảng Lao động VN l
Bài 2: CSĐN GIAI ĐOẠN 1975 - 1986 : MỞ RỘNG MQH VÀ
CHỐNG THẾ BAO VÂY CÔ LẬP
Mô hình CSĐN
* Bối cảnh quốc tế và khu vực:
Chiến tranh lạnh đi vào giai đoạn cuối
+ Xuất hiện 2 trung tâm kinh tế mới là Nhật Bản và Tây Âu => xu thế tập trung pt kinh tế,
chạy đua, cạnh tranh pt kinh tế -> xu thế li tâm trong nội bộ phe khối với nhau
(Khi các thế lực kt mới xh, xác nhận một xu thế mới trên TG, có thế và lực mới mạnh mẽ
hơn, nảy sinh tâm lý ko muốn trói buộc, nảy sinh cạnh tranh với chính ông lớn từng phụ
thuộc -> tách ra khỏi Mỹ)
Thực tế cho thấy quá trình dài tập trung pt kinh tế, bớt quan tâm tới những vde đối đầu, tập
trung vào những vde bên trong phục hồi tái thiết, liên kết nội khối của mình
EU ra đời có quá trình pt rất dài, dồn toàn bộ công sức vào quá trình pt kte có được những
bc nhảy vọt. Thay vì bận tâm đến những mối ưu tiên khác
Sự nổi lên của NB và TÂ còn là minh chứng cho xu thế cạnh tranh về kinh tế, đồng thời hợp
tác
+ Sự pt nhảy vọt của Khoa học công nghệ
Trong nội bộ khối XHCN, Liên Xô tìm cách mở rộng sức ảnh hưởng của mình. Mô hình kinh
tế XHN bắt đầu để lộ ra những bất cập, gắn liền với tập trung quan liêu bao cấp
Các nước lớn Mỹ - Xô - Trung điều chỉnh chiến lược
Tại sao Liên Xô và TQ đối đầu với nhau: Ông mới lên của LX (Brayxinhep) chỉ trích chủ
nghĩa tôn sùng cá nhân của Xtalin (trước kia là bạn của Mao Trạch Đông) ko khác gì chỉ
trích TQ
Chiến tranh biên giới Xô - Trung 1969, đánh dấu tky mới: TQ thay đổi nhận thức là
đi tìm đồng minh mới họ chọn Mỹ cùng chống lại LX, tranh thủ sự ủng hộ của các
nước
Phương Tây để cải cách, hiện đại hóa và họ cần tiền
Giải pháp đối phó khi là hàng xóm với TQ ký kết
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
8/15
Có chọn phe: ko đoạn tuyệt quan hệ với LX, thắt chặt qhe hơn ; ký hiệp ước hữu nghị
với LX; KÝ THỎA THUẬN LIÊN CHÍNH PHỦ (cho phép LX sd cảng nước Cam Ranh)
Năm 74, TQ có chiếm quần đảo Hoàng Sa, hẫu thuẫn cho Polpot chống phá VN khiến
chiến tranh biên giới Tây Nam; kích cộng đồng người Hoa hành vi gây rối vào hđ
kte; ctri: treo ảnh Mao Trạch Đông Các mối đe dọa an ninh đến từ bên trong.
Kí hiệp ước Hội đồng tương trợ kinh tế của LX nam 78 ko khác gì lời khẳng định tôi
chọn LX
Kí vs hiệp ước hữu nghị vs LX năm 78 ko khác gì hiệp ước đồng minh
Nhiều động thái cho thấy xích lại gần trong mqh vs LX, Cho phép LX dùng cảng cam ranh
làm cảng quân sự năm 79
-> Câu trả lời cho phía TQ, sức ép kéo dài ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ phía TQ, năm 74
chiếm quần đảo Hoàng Sa từ phía bật đèn xanh của Mỹ TQ, hậu thuẫn pôn pốt chống phá
cta ở biến giới phía nam, hành vi kích động hoa kiều ở VN Cộng đồng ng Hoa kiểm soát
phần lớn kinh tế, nhiều hành vi gây rối, gây ảnh hưởng sâu rộng, treo ảnh Mao Trạch Đông
và cờ TQ Là mối nguy cơ lớn từ phía bên trong
Cố gắng kiềm chế bằng biện pháp hoà bình ko phát triển thành war, động thái thiện chí để
cứu vãn tình hình, cuối cùng phải đáp trả Đưa quân vào campuchia trở thành cái cớ để TQ
đem quân vào phía bắc năm 79
Tác động lớn về mặt dư luận của hình ảnh VN, tiểu bá đế quốc CN, sự thay đổi cục diện ở 3
nc lớn, đòi hỏi chúng ta và nhu cầu lợi ích, gây nhiều khó khăn, p chọn phe nào có hành xử
ntn
Thay đổi cục diện chính trị tại khu vực ĐNÁ
5 thành viên thành lập ASEAN có sự hậu thuẫn của Mỹ, phục vụ cho công cuộc chống
CN cộng sản.
Thắng lợi của hiệp định Paris 1973 và toàn thắng của chiến tranh giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước 1975
=> Nhu cầu hòa bình, khôi phục và phát triển
Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam
+ Hợp nhất hai miền về chế độ chính trị và tiền tệ
Chịu sự chia cắt lâu dài, Sài Gòn từng được xem là hòn ngọc viễn đông, với mô hình
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
9/15
sản xuất kinh tế như thế ở miền nam
Thay đổi nhận thức, tâm thức của ng dân, áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung
đặc trưng XHCN, mô hình bao cấp phi thị trường cho toàn quốc, phụ thuộc hoàn toàn vào ý
chí của nhà nước, ko có sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế mà chỉ có tập thể, quốc
doanh
-> Kìm hãm sản xuất, ko kích thích sản xuất, đời sống trở nên khó khăn
Kinh tế thị trường là để thị trường tự do điều tiết, quyết định lên hành vi sản xuất và phân
phối kinh tế
+ Mô hình kinh tế bao cấp áp dụng cho toàn quốc
Đẩy mạnh SX tập trung ở miền Băc
Cải tạo XHCN ở miền Nam
Công nghiệp nặng là động lực chính
Nhà nước độc quyền về kinh tế đối ngoại
=> Sản xuất trì trệ, năng suất thấp, ko đủ cung ứng cho nhu cầu đời sống ng dân, cải
tạo XHCN ở miền Nam gặp nhiều khó khăn.
+ Bị Mỹ cấm vận
+ Nguồn viện trợ từ bên ngoài suy giảm trầm trọng
+ Ảnh hưởng của chiến tranh biên giới Tây Nam 1978, sự kiện VN đưa quân vào
Campuchia đầu năm 1979, và chiến tranh biên giới phía bắc 1979
+ Thiên tai
+ Nạn "thuyền nhân" ( boat people)
Hậu quả:
Bị bao vây, cô lập, cấm vận
Uy tín quốc tế suy giảm mạnh
Kinh tế - xã hội khó khăn, khủng hoảng toàn diện, lạm phát tăng cao
* Mục tiêu và nhiệm vụ của VN:
Đại hội Đảng lần thứ IV (12/1976)
Đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH
Kế hoạch 5 năm 1976-1980 với hai mục tiêu cơ bản:
+ Đảm bảo đời sống nhân dân
+ Tích lũy để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật XHCN
Đại hội Đảng lần thứ V (3/1982) Kế hoạch 5 năm 1981- 1985
Xây dựng XHCN ( hoàn thành cải tạo XHCN ở miền Nam, hoàn thiện quan hệ SX
XHCN ở miền Bắc, củng cố quan hệ SX XHCN trên toàn quốc)
Bảo vệ Tổ quốc XHCN, củng cố an ninh quốc phòng, nghĩa vụ quốc tế (giúp nhân
dân Campuchia và hỗ trợ Lào)
Mục tiêu của CSĐN
Đại hội IV: + Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương
chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa và khoa học kĩ thuật, củng cố
quốc phòng.
+ Kề vai sát cánh với các nước XHCN và các dân tộc trên thế giới đấu tranh vì hòa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Đại hội V: + Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn
và nhiều mặt cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Vấn đề hàng đầu trong CSĐN là đoàn kết với các lực lượng CM và tiến bộ TG, ủng hộ
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
10/15
mạnh mẽ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước chống chính sách hiếu chiến và xâm lược
của chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ
+ Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, quan hệ đặc biệt với Lào
+ Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt Nhà nước, về kinh tế, văn hóa và khoa
học, kỹ thuật với tất cả các nước, ko phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên cơ sở tôn trọng
độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi.
Tích cực mở rộng quan hệ ngoại giao
Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN khác
Bảo vệ và phát triển quan hệ đặc biệt, tình đoàn kết với nhân dân Lào và Campu
Cải thiện quan hệ với các nước láng giềng ở DNA
Phát triển quan hệ với các nước dân tộc chủ nghĩa và ko liên kết
Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển và tổ chức quốc tế
Chính sách với Liên Xô
Coi LX là "hòn đá tảng" trong CSĐN
Tham gia hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) 6/1978
Ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác với LX 11/1978
Hiệp định liên chính phủ 1979
Chính sách với Lào và Campuchia
Nỗ lực cứu vãn quan hệ với Cam và cuộc đấu tranh giữ vững biên giới Tây Nam
cùng thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả
Không ngừng cải thiện và tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với Lào
Chính sách 4 điểm với ĐNA (1976)
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Ko xâm lược nhau
không can thiệp công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại hòa
bình.
Không để lãnh thổ nước mình cho bất kì nước ngoài nào sử dụng làm căn cứ xâm
lược và can thiệp vào nước khác trong khu vực
Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, giải quyết các vấn đề tranh chấp thông
qua thương lượng
Phát triển hợp tác vì sự nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh theo điều kiện riêng
của mỗi nước vì lợi ích độc lập dân tộc hòa bình trung lập thật sự ở DNA
Chính sách với Mỹ
" tán thành quan hệ tốt với Mỹ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau; sẵn sàng bình thường
hóa quan hệ với Mỹ trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân
VN, từ bỏ hoàn toàn sự can thiệp vào công việc nội bộ miền Nam VN, làm nghĩa vụ
đóng góp vào việc hàn gắn vết thương war và công cuộc xây dựng lại sau chiến
tranh ở cả 2 miền VN"
Đấu tranh chống chính sách cấm vận của Mỹ
Chính sách với Trung Quốc
Nỗ lực và kiên trì duy trì và củng cố quan hệ hữu nghị và láng giềng với với TQ
Kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc, chống TQ xâm lược 1979
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
11/15
" Kiên trì chính sách hữu nghị và láng giềng tốt với nhân dân TQ, chúng ta chủ
trương khôi phục quan hệ bth giữa hai nước trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại
hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau và giải quyết
những vấn đề tranh chấp bằng con đường thương lượng." ( báo cáo chính trị tại ĐH
ĐCS VN lần thứ V, 1982)
Kết quả
Mở rộng ko gian chiến lược
Tranh thủ được nhiều viện trợ về vốn, kỹ thuật, công nghệ
Bảo vệ thành công các lợi ích lãnh thổ bị xâm phạm, giữ vững an ninh chủ quyền
quốc gia
Song
Bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ và ASEAN
Để bị dính líu sâu và lâu vào vấn đề Campuchia
Đất nước vừa ra khỏi khó khăn ko bao lâu lại chìm trong khó khăn vì bao vây, cô lập,
cấm vận
Hồi kí Trần Quang Cơ
Vấn đề tù binh war và ng mĩ mất tích trong war
Bài 3: CSDN giai đoạn 1986 - 1991: Đổi Mới và
phá thế bao vây cấm vận
Mô hình phân tích CSDN tiêu biểu
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
12/15
BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC
Chiến tranh lạnh đi vào xu thế thoái trào, các nước lớn có khuynh hướng hòa
hoãn, ko còn đối đầu gay gắt căng thẳng
( -> Nguyên nhân Các nước đều có vde riêng, tập trung cải cách cải tổ, thoát
khỏi khủng hoảng, có mối bận tâm của phe khối XHCN như cải tổ thất bại, nền
kte trì trệ, TQ cải tổ thành công sau 10 năm từ 1978, tập trung công cuộc phát
triển và ưu tiên tập trung pt kinh tế, muốn có môi trường quốc tế hòa bình ổn
định, giảm nhẹ các xung đột, mâu thuẫn đối đầu, ko muốn dấn sâu vào xung
đột )
Kết quả: Xu thế toàn cầu hóa, các quốc gia tập trung ưu tiên phát triển kinh
tế, chiến tranh lạnh hòa hoãn
Chuyển biến về kinh tế quốc tế
+ Cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ 3
+ Chuyển biến về lực lượng sản xuất
+ Toàn cầu hóa và khu vực hóa
+ Chiến lược phát triển của các nước
+ Tự do hóa kinh tế thế giới
Chuyển biến về chính trị thế giới
+ Đối thoại thay cho đối đầu
+ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ
+ Chiến tranh lạnh kết thúc
+ Thay đổi chính sách của các nước lớn
Chuyển động tại khu vực châu Á - Thái Bình dương
+ Trở thành khu vực phát triển năng động nhất thế giới
+ Vấn đề Campuchia được giải quyết
+ Hóa giải giữa hai nhóm ASEAN và Đông Dương
+ Vai trò của ASEAN trong các vấn đề khu vực
BỐI CẢNH VIỆT NAM
Bị bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế
Kinh tế trì trệ, lạm phát cao (774,7%), thiếu hụt lương thực
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
13/15
Các vấn đề xã hội: tham ô, tham nhũng
( Đặt mqh với LX là hòn đá tảng, chưa có nhiều động thái với các nước tư bản,
bị lên án về vd Campuchia và Thuyền nhân)
Quá trình đổi mới
Đổi mới trong tư duy -> Đổi mới trong hành động
TIỀN ĐỀ CỦA ĐỔI MỚI TƯ DUY
+ Một số thử nghiệm đột phá, cá biệt
+ Một số cá nhân có tư tưởng đổi mới
+ Sự đi trước của một số bộ phận
ĐỔI MỚI TƯ DUY
+ Đổi mới trong tư duy nhìn nhận về QHQT
Tư duy nhận thức thế giới "Hai phe, bốn mâu thuẫn" (tư bản và XH, mâu
thuẫn đế quốc, thuộc địa; phong trào công nhân với tư bản…mang đặc trưng
yếu tố ý thức hệ) sang thế giới gồm các quốc gia - dân tộc với nhiều mâu
thuẫn đan xen.
Từ quan điểm " ba dòng thác cách mạng" sang quan điểm "thế giới tùy thuộc
lẫn nhau, đối thoại thay đối đầu"
Đại hội VI (1986) :" Hình thái đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình được củng
cố"
Hợp tác phát triển kinh tế là "xu thế chung của thời đại" và là "lựa chọn, đòi
hỏi bức xúc của các quốc gia"
Các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế và cùng tồn tại hòa
bình
+ Tư duy về an ninh:
"Kinh tế yếu kém, bao vây về chính trị, và cô lập về kinh tế là những đe dọa
chính đối với na ninh và độc lập của đất nước ta ( nghị quyết 13 BCT/ 5-
1988)
+ Tư duy về lợi ích quốc gia
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
14/15
( gồm 3 thành tố an ninh, phát triển và ảnh hưởng -> có vai trò quan trọng cant thiếu
trong lợi ích quốc gia, sự pt của quốc gia ko dc đảm bảo)
+ Tư duy về hợp tác - đấu tranh, về khái niêm bạn - thù:
Ko còn đấu tranh - hợp tác một chiều
Hợp tác và đấu tranh là " hai mặt thống nhất biện chứng" của quan hệ giữa
các quốc gia và trong QHQT
Tập hợp lực lượng linh hoạt dựa trên lợi ích quốc gia
TỪ TƯ DUY Ý THỨC HỆ SANG TƯ DUY LỢI ÍCH QUỐC GIA - DÂN TỘC
22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
about:blank
15/15
| 1/15

Preview text:

22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
Chính sách đối ngoại giai đoạn 1976 – 1986 và những bài học kinh nghiệm
(LLCT) - Chính sách đối ngoại của Đảng giai đoạn 1976-1986 đã để lại những kinh nghiệm
quý báu, đó là: cần phải đánh giá đúng sự vận động, biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu
vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối ngoại,
thường xuyên phòng, tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối đối ngoại;
coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất
biên đảo”; tích cực thiết lập các mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng...
Những kinh nghiệm này đã góp phần định hướng đường lối đối ngoại của Đảng trong thời
kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế; cần được vận dụng, phát huy có hiệu quả trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Mười năm trước đổi mới (1976 - 1986) là thời gian Việt Nam tiến hành công cuộc khôi phục
và xây dựng đất nước sau chiến tranh. Bên cạnh những thuận lợi sau khi giành được độc
lập, thống nhất Tổ quốc, Việt Nam cũng phải đối diện với nhiều thách thức, khó khăn mà
một phần do chính sách đối ngoại tạo ra. Thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 đến
nay, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
đoàn kết hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN anh em, thúc đẩy quan hệ đặc biệt với các
nước Đông Dương, mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước trong khu vực và thế
giới vì hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội. Quá trình đó đã để lại một số kinh nghiệm quý
báu, mang giá trị thời đại và thực tiễn:
Thứ nhất, cần phải đánh giá đúng sự biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực
tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối ngoại
Đánh giá đúng tình hình, nắm bắt chuẩn xác quy luật vận động trong quan hệ quốc tế là vấn
đề mang tính nguyên tắc, tạo nên hiệu quả đối ngoại của mỗi quốc gia. Với Việt Nam, vấn
đề này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định chủ trương, chính sách đối ngoại với từng
quốc gia, trong từng hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên, trong những năm 1976 - 1986, Việt Nam
chưa làm tốt công tác dự báo tình hình, nhận diện chưa đúng về mối quan hệ phức tạp giữa
các nước lớn. Vì thế, một số chủ trương, chính sách đối ngoại mang tính cứng nhắc, giáo
điều, đánh giá chủ quan, dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng. Điều này được thể rõ nhất
trong việc nhận diện tình hình thế giới:
Trước hết là,nhìn nhận chưa thấu đáo về Mỹ và sức mạnh của Mỹ trong khu vực. Việt Nam
cho rằng, chiến thắng mùa Xuân 1975 đã “đẩy Mỹ vào tình thế khó khăn chưa từng
có”(1),đánh dấu bước ngoặt đi xuống của Mỹ; làm Mỹ bị suy yếu nghiêm trọng, buộc phải
rút lui khỏi một số địa bàn ở châu Á. Song trên thực tế, Mỹ không rơi vào “tình thế khó khăn
chưa từng có”, mặc dù uy tín có giảm sút, nhưng Mỹ chưa hề đánh mất vị trí siêu cường và
khi cần thiết Mỹ có thể sử dụng sức mạnh đó liên kết với các nước khácthực hiện các chính
sách chống phá Việt Nam. Việt Nam cũng chưa nắm bắt được những tính toán của Mỹ
trong mối bang giao với các nước cùng khu vực. Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa
quan hệ Việt - Mỹ và cơ hội tháo gỡ nút thắt trong quan hệ đối ngoại của mình. Bên cạnh
đó, do chưa nắm bắt chuẩn xác về sự thay đổi trong tam giác chiến lược Mỹ - Xô -Trungnên
Việt Nam cũng chưa có những đối sách phù hợp, nhất là với Trung Quốc.
Xuất phát từ tư duy giáo điều, cách nhìn xơ cứng về xã hội chủ nghĩa hiện thực, đánh giá
quá cao sức mạnh của hệ thống XHCN so với thực tế và có phần ảo tưởng trước thực tại
khách quan, nên Việt Nam đã không lường hết những khó khăn và dấu hiệu khủng hoảng
trong nội bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, Việt Nam vẫn tin rằng:“Hệ thống các nước
xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh không ngừng”(2), có khả năng phát triển mạnh mẽ
chưa từng có. Hơn nữa, do bị chế định bởi tư duy ý thức hệ và không khí Chiến tranh lạnh about:blank 1/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
nên Việt Nam vẫn còn nhận thức cứng nhắc về các nước tư bản Tây Âu, chưa đánh giá
đúng về chiều hướng đối ngoại của các nước này, do đó chưa thiết lập được quan hệ đối ngoại với họ.
Việt Nam vẫn còn chậm chễ trong nhận thức về các vấn đề của khu vực, nhất là những thay
đổi trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong ASEAN. Vì thế,
chưa thực sự nỗ lực thúc đẩy, phát triển quan hệ hợp tác song phương, đa phương.
Việt Nam đánh giá thiếu chính xác về thế và lực của đất nước. Sau Đại thắng mùa Xuân
năm 1975, uy tín và vị thế của Việt Nam đã được nâng cao, song với tư thế là người chiến
thắng, Việt Nam đã thiếu tỉnh táo, đánh giá quá cao thời kỳ sau Việt Nam, đồng thời, thỏa
mãn với nhận định của một số học giả nước ngoài và tự nhận thấy đánh được Mỹ thì không
có gì không làm được. Điều đó dẫn đến tư tưởng chủ quan, tư duy nôn nóng, phiêu lưu. Với
những nhận thức chưa chuẩn xác thế và lực của đất nước, đánh giá chưa đúng những
chuyển động của tình hình thế giới, thiếu nhạy bén, Việt Nam đã nghiêng hẳn về phía Liên
Xô, coi Liên Xô là “hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại. Điều này khiến Việt Nam phụ
thuộc nhiều vào Liên Xô, tự đẩy đất nước vào thế đối đầu với Trung Quốc.Hơn nữa, Việt
Nam vẫn còn sai lầm khi tự nhận diện về sứ mệnh mới: “chống chủ nghĩa bành trướng, bá
quyền” trong phong trào cách mạng thế giới, “vì nghĩa vụ quốc tế cao cả”.
Có thể thấy, tư tưởng giáo điều, không nhạy bén trước sự vận động của thế giới và khu vực
đã khiến quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong những năm 1976-1986 gặp nhiều khó khăn,
chưa phát huy được thế mạnh của đất nước sau thống nhất, độc lập
Thứ hai, cần thường xuyên phòng tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối
đối ngoại, coi trọng công tác nghiên cứu chiến lược, tổng kết thực tiễn và dự báo quốc tế
Trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, độc lập, tự chủ luôn là một
trong những yêu cầu hàng đầu; đồng thời, là một trong những điều kiện bảo vệ chủ quyền
quốc gia dân tộc, là cơ sở vững chắc cho quyền tự quyết dân tộc, là đòn bẩy đưa đất nước
hội nhập với quốc tế.
Để phòng tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối đối ngoại, trong những
năm 1976-1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương“ra sức tranh thủ những điều kiện
quốc tế thuận lợi nhất để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và
phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội(3).Đồng thời, mở rộng quan hệ đối ngoại, phát
triển quan hệ với các nước Đông Dương, các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản
phát triển. Bên cạnh đó, cần đặt mình vào đúng dòng chảy của thời đại, hóa giải nguy cơ,
tranh thủ thời cơ, khai thác tối đa những lợi thế so sánh giữa Việt Nam với các nước về các
mặt, tận dụng những khả năng sẵn có, đánh thức những tiềm năng của đất nước, lấy “cái
mạnh” của thế giới về nguồn vốn dồi dào, khoa học công nghệ cao, trình độ quản lý hiện
đại, nguồn nguyên nhiên liệu phong phú, thị trường rộng lớn và đa dạng để bổ sung và tăng
sức mạnh cho mình, thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giải phóng
và phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, hoàn thành tốt nhất yêu cầu của đất nước.
Trong giai đoạn 1976-1986, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đãchung sứcđập tan
âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch, đẩy lùi chiến tranh xâm lấn ở hai đầu biên giới,
phá vỡ chính sách bao vây, cấm vận nhằm cô lập Việt Nam của một số nước lớn, giành lại
độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Bên cạnh việc phòng tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối đối ngoại,
coi trọng công tác nghiên cứu chiến lược, tổng kết thực tiễn và dự báo quốc tếcũng là kinh
nghiệm quý báu trong lãnh đạo hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam những
năm 1976-1986. Nghiên cứu chiến lược và tổng kết thực tiễn có mối quan hệ biện chứng about:blank 2/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
với nhau. Bởi lẽ, tổng kết thực tiễn là để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, những bài học
kinh nghiệm và các giải pháp tích cực, hạn chế tiêu cực nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong
hoạt động đối ngoại. Đồng thời, tổng kết thực tiễn cũng là cơ sở để đề ra đường lối, chính
sách đối ngoại phù hợp với tình hình mới. Bên cạnh đó, cần làm tốt công tác dự báo quốc tế
để kịp thời xử lý các vướng mắc trong quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế trong tương lai.
Thứ ba, chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”, tích cực xác lập các mối
quan hệ quốc tế đa dạng, đa phương. Đa dạng hóa, đa phương hóa các mối quan hệ quốc
tế là vũ khí sắc bén giúp Việt Nam phá vỡ thế bao vây, cấm vận, đưa đất nước hội nhập
ngày càng sâu rộng với khu vực và thế giới. Đồng thời, đem lại những lợi ích kinh tế rõ
ràng, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế và là phòng tuyến đầu tiên giúp Việt
Nam bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Hơn nữa, ngoại giao đa
phương còn giúp Việt Nam độc lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế, qua đó nhận được sự
ủng hộ rộng rãi của dư luận và bạn bè quốc tế. Mặc dù, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã có
tầm nhìn chiến lược về mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương
hóa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình đẳng, cùng
có lợi. Song, những năm 1976-1986, Việt Nam quá chú trọng, đề cao Liên Xô và nhất quán
nhấn mạnh quan hệ thủy chung với Liên Xô là “hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại của
mình, do đó Việt Nam đã rơi trạng thái cô lập, đối đầu với các nước lớn khác. Bên cạnh đó,
do ảnh hưởng từ sự kiện Campuchia nên chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với các
nước trong khu vực và thế giới chưa được hiện thực hóa một cách trọn vẹn, dẫn đến những
khó khăn, vướng mắc trong việc xác lập các mối quan hệ quốc tế.
Nhận thấy những hạn chế, thiếu sót trong hoạch định và thực hiện chủ trương đối ngoại,
Đảng, Nhà nước Việt Nam đã từng bước khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”,
tăng cường mở rộng quan hệ với tất cả các nước trong khu vực và thế giới. Bởi vậy, từ năm
1975 đến năm 1977, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước, trong đó có nhiều
nước tư bản phát triển. Từ năm 1976 đến trước khi xảy ra vấn đề Campuchia, nhiều đoàn
cấp cao của Việt Nam đi thăm các nước Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản... mở ra quan hệ kinh tế,
thương mại, văn hóa, khoa học kỹ thuật với các nước thuộc khu vực này. Đây là khoảng
thời gian Việt Nam tranh thủ được nhiều nguồn viện trợ, thiết bị kỹ thuật từ các nước tư bản
phương Tây. Trong những năm 1976-1980, Việt Nam đã tranh thủ được từ các nước tư bản
khoảng 2,263 đôla mỹ, trong đó 54% là cho vay, 46% là viện trợ không hoàn lại. Từ năm
1975 đến cuối 1978, riêng các nước Bắc Âu đã dành cho Việt Nam 612 triệu đôla Mỹ, trong
đó 91% là viện trợ không hoàn lại(4).Bên cạnh đó, Việt Nam cũng ký kết nhiều hiệp định
hợp tác về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật với các nước Tây Âu, Bắc Âu như Pháp, Bỉ,
Thụy Điển, Đức, Italia, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
Có thể thấy, những điều chỉnh trong đường lối đối ngoại của Đảng giai đoạn này đã giúp
Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước, tranh thủ nguồn vốn, viện trợ từ nước
ngoài để khôi phục và phát triển kinh tế. Đồng thời, chủ động khắc phục đường lối đối ngoại
“nhất biên đảo”, tích cực xác lập các mối quan hệ quốc tế đa dạng, đa phương đã giúp Việt
Nam có nhiều cơ hội tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế, tạo nền tảng thúc đẩy
Việt Nam bình thường hóa quan hệ với các nước lớn.
Thứ tư, cần xác định đúng đắn, kịp thời tầm quan trọng của quan hệ với các nước lớn và
các nước láng giềng cùng khu vực.
Việt Nam giữ vị trí chiến lược quan trọng trên bản đồ địa chính trị khu vực, là cầu nối giữa
đất liền và hải đảo, là trung tâm thương mại của khu vực, đồng thời cũng là cửa khẩu đi vào
hệ thống giao thông đường bộ trên đất liền của các quốc gia Đông Nam Á và châu Á. Do đó,
ngay từ rất sớm, Việt Nam đã trở thành thuộc địa kiểu mới của các nước đế quốc. Trong hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Việt Nam đã khéo léo lợi dụng mâu
thuẫn trong nội bộ kẻ thù, cân bằng quan hệ giữa các cường quốc. Đồng thời, tranh thủ sự about:blank 3/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
ủng hộ của các nước lớn trong khối XHCN để hoàn thành sự nghiệp bảo vệ, giữ vững độc
lập, tự do của Tổ quốc. Có thể thấy, trước năm 1975, Việt Nam đã thực hiện thành công
“chiến lược cân bằng” trong đối ngoại với các nước lớn, coi trọng quan hệ hữu nghị với các
nước láng giềng, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, trong những năm 1976-1986, do tác động, chi phối bởi những yếu tố chủ quan,
khách quan khác nhau nên Việt Nam đã nghiêng hẳn về phía Liên Xô, đối đầu với Trung
Quốc và coi Liên Xô đây là “hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại của mình. Đồng thời,
nhấn mạnh thắt chặt tình đoàn kết với Liên Xô là vấn đề cần thiết và quan trọng. Điều đó thể
hiện sự mất cân bằng trong quan hệ với các nước lớn, đẩy ngoại giao Việt Nam rơi vào “thế
kẹt” trong mười năm trước đổi mới. Bên cạnh đó, Việt Nam còn dè chừng, cảnh giác trong
quan hệ với Mỹ, Nhật do cách nhìn nhận, đánh giá còn chủ quan. Việt Nam cho rằng Nhật
vừa giữ quan hệ với ta, vừa tranh thủ các nước các nước ASEAN, vừa phối hợp với Mỹ và
Bắc Kinh chống ba nước Đông Dương. Còn Mỹ đang tìm cách gắn chặt với các nước Đông
Nam Á nhằm tranh thủ lực lượng để ngăn Liên Xô ở phía Đông; đồng thời, phối hợp với các
thế lực phản động chống phá ba nước Đông Dương. Vì vậy, Việt Nam bỏ lỡ cơ hội bình
thường hóa quan hệ với Mỹ, tiếp tục đẩy quan hệ Việt - Mỹ rơi vào tình trạng đối đầu căng
thẳng. Cũng bởi vì không giữ được thế cân bằng trong quan hệ với các nước lớn nên thời
gian này đối ngoại Việt Nam gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức. Một mặt, Việt Nam
chèo chống với nước láng giềng lớn Trung Quốc đầy tham vọng. Mặt khác, phải chèo chống
với sự bao vây, cấm vận của các nước lớn, khiến Việt Nam bị cô lập với khu vực và quốc tế.
Trong quan hệ với các nước láng giềng cùng khu vực, Việt Nam luôn coi trọng và ra sức
củng cố tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương, coi đó là quy luật phát triển
cách mạng của ba nước, là điều có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của cả ba quốc gia.
Bởi vậy, trong những năm 1976-1985, Việt Nam đã không ngừng củng cố và phát triển quan
hệ hữu nghị và hợp tác đặc biệt với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Nhiều thỏa thuận hợp
tác giữa hai nước Việt - Lào đã được ký kết trên cơ sở tăng cường tình đoàn kết và tin cậy
lẫn nhau, hợp tác lâu dài, giúp đỡ nhau về mọi mặt trên tinh thần của chủ nghĩa quốc tế vô
sản và theo nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ của nhau, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Đối với Campuchia, Việt Nam luôn coi “vấn đề Campuchia” là chìa khóacần tập trung tháo
gỡ để giải quyết những khúc mắc, bất đồng trong quan hệ đối ngoại với các nước Đông
Nam Á và ASEAN. Đi đôi với việc giúp đỡ nhân dân Campuchia đánh đuổi lực lượng
Khơme đỏ, giành lại độc lập, Việt Nam còn thực hiện nhiều hoạt động nhằm giảm bớt căng
thẳng, hiểu lầm của dư luận quốc tế. Vượt qua khó khăn, thách thức, xóa bỏ mọi rào cản,
quan hệ Việt Nam - Campuchia đã cải thiện và không ngừng được củng cố, giữ gìn.
Có thể thấy, xác định đúng đắn, kịp thời tầm quan trọng của quan hệ với các nước lớn và
các nước láng giềng cùng khu vựclà vấn đề mang tính chiến lược trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trước những chuyển biến sâu sắc trong quan hệ quốc
tế, Việt Nam cần đánh giá đúng bản chất mối quan hệ đối ngoại với tất cả các nước. Đặc
biệt, tránh đối đầu hoặc lập liên minh để đối đầu, gây chiến tranh với các nước láng giềng
cùng khu vực, chủ động tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định, thực hiện chủ trương “khép
lại quá khứ, hướng tới tương lai” là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại.
Buổi 1: Chính sách đối ngoại
Đổi mới toàn diện, sâu rộng từ nên kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường.
● Các vấn đề khái niệm
● Chính sách ngoại giao là tập hợp những chính sách và biện pháp của quốc gia để
thể hiện thái độ đối với thay đổi diễn biến bên ngoài. Hướng tới các đối tượng ở about:blank 4/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
phạm vi bên ngoài biên giới qgia, cách thể hiện thái độ hành vi ứng xử tới thế giới
bên ngoài, thể hiện năng lực nhận thức của qgia tới vde bên ngoài. -> Chính sách
đối nội là all chính sách của qgia, hướng tới bên trong pvi biên giới qgia, là cái đầu
tiên phục vụ mục tiêu lợi ích cho đất nc của mình. Nếu chỉ chú tâm tới các mục tiêu
bên trong thì chưa đủ, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện tại chịu tác
động, va đập nhiều từ bên ngoài -> tối ưu hóa lợi ích qgia. ( Giá dầu, chuỗi cung ứng
gián đoạn, dịch covid) Có những nhân tố bên ngoài tạo động lực có lợi, cần tận dụng
để phát triển, vợt lấy những đk thuận lợi ( thành tựu KHKT) Đề cao cs đối ngoại để
phục vụ tốt nhất lợi ích qgia. Cs đối ngoại là sự tiếp nối và kéo dài của cs đối nội. ● Ngoại giao ● Quan hệ quốc tế Tiếp cận CSĐN
+ Chính sách đối ngoại là tập hợp những biện pháp của một chủ thể trong một vde, lĩnh vực
nào đó để đạt đc những lợi ích, mục tiêu mà mình hướng tới.
*Tại sao phải nghiên cứu CSĐN? Tận dụng nguồn lực bên ngoài, thu hút vốn đầu tư. Cá
nhân: Học CSĐN để hiểu những gì đang tồn tại xung quanh, TG đang vận động ntn, chúng
ta bị tác động ra sao, và cta hành xử ntn, hiểu dc thời cuộc TG. *Nghiên cứu CSĐN ntn?
● Đặt trong bối cảnh cụ thể? Bối cảnh môi trg, tình hình của cta
● Dựa trên góc nhìn cụ thể?
● Xem xét các yếu tố tác động? Nhà hoạch định cd cần dự đoán các yếu tố tác động
đến chính sách trong tương lai. Đặc điểm của CSĐN
● Được thể hiện dưới các văn kiện khác nhau
● Là bộ phận ko thể tách rời của đường lối chính trị chung của QG
● Bị chi phối bởi nhiều yếu tố, và có thể thay đổi
● Có tính chất kế thừa
Biện pháp/ Công cụ của CSĐN ● Công cụ ngoại giao ● Công cụ luật pháp ● Công cụ kinh tế
● Công cụ truyền thông đối ngoại ● Công cụ quân sự
Mô hình phân tích CSĐN ( tiêu biểu)
+ Chủ thể trong quan hệ qte ví dụ như quốc gia, liên minh các quốc gia, cơ chế quốc tế ->
cơ chế quốc tế ( institution) - tổ chức có cơ chế chặt chẽ ( ví dụ: nhóm các nền kinh tế mới
nổi BRICS) , công ty đa quốc gia, tập đoàn… Bối cảnh toàn cầu hóa => Kte là yếu tố then
chốt, khía cạnh sống còn, nền kinh tế mạnh sẽ quyết định tiếng nói qgia trên trường quốc tế
-> các công ty đa qgia có khả năng chi phối qhe qte, có vai trò ngày càng quan trọng.
Đài Loan mặc dù ko phải quốc gia kp cơ chế những cũng là một chủ thể trong quan hệ quốc tế
Buổi 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI PHỤC VỤ ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
1. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954:
Cùng lúc đối mặt với nhiều giặc ngoại xâm
Năm 45 ww2 kết thúc với chiến thắng thuộc về phe Đồng minh. Xuất phát từ mâu thuẫn about:blank 5/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
giữa 2 phe đế quốc già và trẻ, họ cùng hợp sức đánh phát xít, già làm chủ hệ thống thuộc
địa rộng lớn trên TG, mỹ và các nc trẻ khác cũng có nhu cầu được chia lợi ích, muốn đc
chia lại TG. Tương quan so sánh thay đổi, tham vọng của Mỹ lớn hơn trước
Mỹ tham gia W2 năm 1941 trận chiến Trân Châu Cảng. Sau chiến tranh, tương quan lực
lượng giữa các nước đế quốc trẻ và già thay đổi. Mỹ vươn lên ko chỉ là cường quốc kinh tế
mà trở thành cường quốc quân sự, KHKT -> Cường quốc chính trị, có quyền lực về vấn đề
chung của nhân loại. Chia cắt các thuộc địa thành 2 phần : VD: Chia vĩ tuyến 16 ở VN
Các lực lượng đế quốc già back up cho nhau để bảo vệ hệ thống thuộc địa của mình trước
các nước đế quốc trẻ -> Anh mở đường cho Pháp tiến vào giải giáp quân đội Nhật ở VN
Sự trì trệ lạc hậu, bế quan tỏa cảng của nhà nước phong kiến VN. Giặc kìm hãm các chính
sách phát triển giáo dục của đất nước, áp dụng cs ngu dân. Về cơ bản nền kinh tế của
nước ta vẫn sx nông nghiệp, nhưng chỉ được canh tác ở 40% diện tích đất còn lại bỏ hoang,
với kĩ thuật, phương tiện thô sơ, lạc hậu, dựa vào tự nhiên là chính, năng suất kém. CN dựa
vào di sản ng Pháp để lại, khoảng 200 nhà máy sx theo thời gian diễn biến của thời cuộc và
sự áp bức bóc lột của Phát xít lại càng đình trệ, năng suất thấp… Mọi thứ đều yếu kém ->
đẩy tình trạng kinh tế của nước ta vô cùng khó khăn.
Sức mạnh quân sự cũng vô cùng yếu kém, về tài chính cũng khó khăn, trình độ dân trí thấp,
đa phần dân số mù chữ…. -> nguồn lực nào để phát triển đất nước?
Triển vọng của đất nước phụ thuộc vào năng lực dân trí, nền giáo dục của nước đó.
Tình thế hiểm nghèo : - Tàu tưởng; Pháp; Chính quyền non trẻ, yếu; Các điều kiện kinh tế,
văn hóa, XH khó khăn; Phản động, tay sai đông đảo. 2. Giai đoạn 45-46
● Chính sách đn first của nước VN DCCH:”Thông cáo về cs ngoại giao của VN DCCH” (3/10/45)
○ CS với Tàu Tưởng: hợp tác bình đẳng cùng tiến hóa quân đội Tưởng tuy ⇒
đông nhưng ko có thực lực mà lại đang trg cuộc chiến cam go trg nước, đội
quan ô hợp (dựa vào chúng ta như cung cấp lương thực), tay sai của quân
đội Mỹ dễ đối phó, có nhiều vấn đề, sẽ ko ở lại lâu, để đạt đc mục đích, ss ⇒
nhượng lại VN cho Pháp để đổi lại lợi ích nhượng bộ với Tưởng để tập ⇒
trung đối phó với Pháp trg miền Nam cs “Hoa-Việt thân thiện” - cho ⇒ Tưởng
dùng tiền quan kim trên nước ta, cung cấp lương thực, giành cho lực lượng
quân Tưởng 1 số ghế trong Quốc hội. Trong cuộc sống hằng ngày, quân đội
Tưởng có nhiều hành vi khiêu khích: ngang ngược nhịn để tránh rơi vào ⇒ tình thế đối đầu
Tuy nhiên tình hình thay đói 28/2: Hoa- Tưởng ký với nhau để Pháp tiến ra
Bắc⇒ ra chỉ tị “Tình hình và chủ trương” 3/3/46: trước sau gì Phpas cũng tiến
ra Bắc mà thôi, nếu lúc đó cta phản ứng ngăn cản thì là cớ để các nc đế quốc
lật đổ cm của cta; nếu sd vũ lực để ngăn quân đồng minh giải giáp vi phạm ⇒
⇒ Thỏa thuận với Pháp Hiệp định sơ bộ (6/3/46), người Pháp công nhận
nước ta là 1 quốc gia tự do, có quyền riêng; đánh đổi chỉ là qgia tự do, nằm
trg liên bang Đông Dương, thuộc Liên hiệp Pháp nhân nhượng, hòa để ⇒
tiến. Nhưng Pháp quá đáng với cta. Ko nhân nhượng ⇒ Ký “Tạm ước” (14/9/46) nhưng
Các kn: tự do (có nghị viên riêng, đc tự do hđ but vẫn nằm trong khuôn khổ
của họ); độc lập (ko ai có quyền chi phối, có chủ quyền, đc quyền tự quyết about:blank 6/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
mọi cs đối ngoại, đối nội); tự trị: đc trao 1 số quyền tự trị nhất định
○ CS với Pháp: bảo vệ sinh mạng, tài sản, chống cs thực dân, qh hữu nghị,
bình đẳng, tôn trọng mục tiêu lâu dài, chính ⇒ ⇒
○ CS vs các nước khu vực: giúp đỡ trên tinh thần tự quyết
○ CS Với các nước nhược tiểu: thân thiện, ủng hộ độc lập
○ CS với các nước lớn và LHQ: thân thiện, hợp tác bình đẳng cùng xd thế giới lâu dài Đánh giá kq CSĐN 45-46 ⇒
● Trong thời gian ngắn, đã liên tục có những cs linh hoạt, kịp thời và hiệu quả
● Giarm dần các lực lượng thù địch với Việt Minh trg nước và ngoài nước để tập trung
vào 1 đối tượng chính là Pháp
● Trì hoãn tg chiến tranh, đổi ko gian lấy thời gian chuẩn bị lực lượng
● Chưa liên lạc và tạo dựng đc sự tin tưởng và ủng hộ thực sự của các lực lượng cm thế giới. Từ 1946-1954
● Chỉ thị của Ban thường vụ TƯ về Toàn dân kháng chiến 22/12/1946: Mục tiêu: giành
quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc; chính sách: Đoàn kết
với hai dân tộc Lào và Cam, với nd Pháp, chống thực dân Pháp phản động, đoàn kết
vs các nước châu Á và các dt bị áp bức, các dân tộc yêu chuộng hòa bình, dân chủ trên thế giới.
● Tuyên bố của Hổ Chủ tịch 9/47:”làm bạn với all mọi nước và ko gây thù oán với 1 ai
● 14/1/50: Hồ Chủ tịch ra tuyên bố tỏ ý ss lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới
● Chỉ thị của Ban TVTW Đảng 1950, Chính cương Đảng LĐVN 1951
● Nghị quyết BCHTW lần VI mở rộng 7/1954
?Hoiij nghị Genevo diễn ra ntn, có gì đã đc thống nhất? 1954-1975
● Bối cảnh và tình hình VN ● Bối cảnh quốc tế
● Mục tiêu: từ đấu tranh thi hành hiệp định Geneva bằng bp hòa bình đếnt iến hành
đấu tranh cách mạng tại miền Nam thực hiện giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. about:blank 7/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
● COI MỸ LÀ KẺ THÙ NGUY HIỂM NHẤT
● Hội nghị TW mở rộng ĐCS Đông dương (1/48) coi Mỹ là kẻ đứng đầu phe đế quốc và phản dân chủ
● Báo cáo ctri tại Đại hội Đảng Lao động VN l
Bài 2: CSĐN GIAI ĐOẠN 1975 - 1986 : MỞ RỘNG MQH VÀ
CHỐNG THẾ BAO VÂY CÔ LẬP
Mô hình CSĐN
* Bối cảnh quốc tế và khu vực:
● Chiến tranh lạnh đi vào giai đoạn cuối
+ Xuất hiện 2 trung tâm kinh tế mới là Nhật Bản và Tây Âu => xu thế tập trung pt kinh tế,
chạy đua, cạnh tranh pt kinh tế -> xu thế li tâm trong nội bộ phe khối với nhau
(Khi các thế lực kt mới xh, xác nhận một xu thế mới trên TG, có thế và lực mới mạnh mẽ
hơn, nảy sinh tâm lý ko muốn trói buộc, nảy sinh cạnh tranh với chính ông lớn từng phụ
thuộc -> tách ra khỏi Mỹ)
Thực tế cho thấy quá trình dài tập trung pt kinh tế, bớt quan tâm tới những vde đối đầu, tập
trung vào những vde bên trong phục hồi tái thiết, liên kết nội khối của mình
EU ra đời có quá trình pt rất dài, dồn toàn bộ công sức vào quá trình pt kte có được những
bc nhảy vọt. Thay vì bận tâm đến những mối ưu tiên khác
Sự nổi lên của NB và TÂ còn là minh chứng cho xu thế cạnh tranh về kinh tế, đồng thời hợp tác
+ Sự pt nhảy vọt của Khoa học công nghệ
Trong nội bộ khối XHCN, Liên Xô tìm cách mở rộng sức ảnh hưởng của mình. Mô hình kinh
tế XHN bắt đầu để lộ ra những bất cập, gắn liền với tập trung quan liêu bao cấp
● Các nước lớn Mỹ - Xô - Trung điều chỉnh chiến lược
Tại sao Liên Xô và TQ đối đầu với nhau: Ông mới lên của LX (Brayxinhep) chỉ trích chủ
nghĩa tôn sùng cá nhân của Xtalin (trước kia là bạn của Mao Trạch Đông) ⇒ ko khác gì chỉ trích TQ
Chiến tranh biên giới Xô - T ⇒
rung 1969, đánh dấu tky mới: TQ thay đổi nhận thức là
đi tìm đồng minh mới họ chọn Mỹ ⇒
cùng chống lại LX, tranh thủ sự ủng hộ của các ⇒ nước
Phương Tây để cải cách, hiện đại hóa và họ cần tiền
Giải pháp đối phó khi là hàng xóm với TQ ⇒ ký kết about:blank 8/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
Có chọn phe: ko đoạn tuyệt quan hệ với LX, thắt chặt qhe hơn ; ký hiệp ước hữu nghị
với LX; KÝ THỎA THUẬN LIÊN CHÍNH PHỦ (cho phép LX sd cảng nước Cam Ranh)
Năm 74, TQ có chiếm quần đảo Hoàng Sa, hẫu thuẫn cho Polpot chống phá VN khiến
chiến tranh biên giới Tây Nam; kích cộng đồng người Hoa ⇒ hành vi gây rối vào hđ
kte; ctri: treo ảnh Mao Trạch Đông Các mối đe dọa an ninh đến từ bên trong. ⇒
Kí hiệp ước Hội đồng tương trợ kinh tế của LX nam 78 ko khác gì lời khẳng định tôi chọn LX
Kí vs hiệp ước hữu nghị vs LX năm 78 ko khác gì hiệp ước đồng minh
Nhiều động thái cho thấy xích lại gần trong mqh vs LX, Cho phép LX dùng cảng cam ranh làm cảng quân sự năm 79
-> Câu trả lời cho phía TQ, sức ép kéo dài ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ phía TQ, năm 74
chiếm quần đảo Hoàng Sa từ phía bật đèn xanh của Mỹ TQ, hậu thuẫn pôn pốt chống phá
cta ở biến giới phía nam, hành vi kích động hoa kiều ở VN Cộng đồng ng Hoa kiểm soát
phần lớn kinh tế, nhiều hành vi gây rối, gây ảnh hưởng sâu rộng, treo ảnh Mao Trạch Đông
và cờ TQ Là mối nguy cơ lớn từ phía bên trong
Cố gắng kiềm chế bằng biện pháp hoà bình ko phát triển thành war, động thái thiện chí để
cứu vãn tình hình, cuối cùng phải đáp trả Đưa quân vào campuchia trở thành cái cớ để TQ
đem quân vào phía bắc năm 79
Tác động lớn về mặt dư luận của hình ảnh VN, tiểu bá đế quốc CN, sự thay đổi cục diện ở 3
nc lớn, đòi hỏi chúng ta và nhu cầu lợi ích, gây nhiều khó khăn, p chọn phe nào có hành xử ntn
● Thay đổi cục diện chính trị tại khu vực ĐNÁ
5 thành viên thành lập ASEAN có sự hậu thuẫn của Mỹ, phục vụ cho công cuộc chống CN cộng sản.
● Thắng lợi của hiệp định Paris 1973 và toàn thắng của chiến tranh giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước 1975
=> Nhu cầu hòa bình, khôi phục và phát triển
● Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam
+ Hợp nhất hai miền về chế độ chính trị và tiền tệ
Chịu sự chia cắt lâu dài, Sài Gòn từng được xem là hòn ngọc viễn đông, với mô hình about:blank 9/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
sản xuất kinh tế như thế ở miền nam
Thay đổi nhận thức, tâm thức của ng dân, áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung
đặc trưng XHCN, mô hình bao cấp phi thị trường cho toàn quốc, phụ thuộc hoàn toàn vào ý
chí của nhà nước, ko có sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế mà chỉ có tập thể, quốc doanh
-> Kìm hãm sản xuất, ko kích thích sản xuất, đời sống trở nên khó khăn
Kinh tế thị trường là để thị trường tự do điều tiết, quyết định lên hành vi sản xuất và phân phối kinh tế
+ Mô hình kinh tế bao cấp áp dụng cho toàn quốc
● Đẩy mạnh SX tập trung ở miền Băc
● Cải tạo XHCN ở miền Nam
● Công nghiệp nặng là động lực chính
● Nhà nước độc quyền về kinh tế đối ngoại
=> Sản xuất trì trệ, năng suất thấp, ko đủ cung ứng cho nhu cầu đời sống ng dân, cải
tạo XHCN ở miền Nam gặp nhiều khó khăn. + Bị Mỹ cấm vận
+ Nguồn viện trợ từ bên ngoài suy giảm trầm trọng
+ Ảnh hưởng của chiến tranh biên giới Tây Nam 1978, sự kiện VN đưa quân vào
Campuchia đầu năm 1979, và chiến tranh biên giới phía bắc 1979 + Thiên tai
+ Nạn "thuyền nhân" ( boat people) Hậu quả:
● Bị bao vây, cô lập, cấm vận
● Uy tín quốc tế suy giảm mạnh
● Kinh tế - xã hội khó khăn, khủng hoảng toàn diện, lạm phát tăng cao
* Mục tiêu và nhiệm vụ của VN:
Đại hội Đảng lần thứ IV (12/1976)
● Đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH
● Kế hoạch 5 năm 1976-1980 với hai mục tiêu cơ bản:
+ Đảm bảo đời sống nhân dân
+ Tích lũy để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật XHCN
Đại hội Đảng lần thứ V (3/1982) Kế hoạch 5 năm 1981- 1985
● Xây dựng XHCN ( hoàn thành cải tạo XHCN ở miền Nam, hoàn thiện quan hệ SX
XHCN ở miền Bắc, củng cố quan hệ SX XHCN trên toàn quốc)
● Bảo vệ Tổ quốc XHCN, củng cố an ninh quốc phòng, nghĩa vụ quốc tế (giúp nhân
dân Campuchia và hỗ trợ Lào) Mục tiêu của CSĐN
Đại hội IV: + Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương
chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa và khoa học kĩ thuật, củng cố quốc phòng.
+ Kề vai sát cánh với các nước XHCN và các dân tộc trên thế giới đấu tranh vì hòa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Đại hội V: + Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn
và nhiều mặt cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Vấn đề hàng đầu trong CSĐN là đoàn kết với các lực lượng CM và tiến bộ TG, ủng hộ about:blank 10/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
mạnh mẽ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước chống chính sách hiếu chiến và xâm lược
của chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ
+ Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, quan hệ đặc biệt với Lào
+ Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt Nhà nước, về kinh tế, văn hóa và khoa
học, kỹ thuật với tất cả các nước, ko phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên cơ sở tôn trọng
độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi.
Tích cực mở rộng quan hệ ngoại giao
● Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN khác
● Bảo vệ và phát triển quan hệ đặc biệt, tình đoàn kết với nhân dân Lào và Campu
● Cải thiện quan hệ với các nước láng giềng ở DNA
● Phát triển quan hệ với các nước dân tộc chủ nghĩa và ko liên kết
● Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển và tổ chức quốc tế
Chính sách với Liên Xô
● Coi LX là "hòn đá tảng" trong CSĐN
● Tham gia hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) 6/1978
● Ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác với LX 11/1978
● Hiệp định liên chính phủ 1979
Chính sách với Lào và Campuchia
● Nỗ lực cứu vãn quan hệ với Cam và cuộc đấu tranh giữ vững biên giới Tây Nam
cùng thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả
● Không ngừng cải thiện và tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với Lào
Chính sách 4 điểm với ĐNA (1976)
● Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Ko xâm lược nhau
không can thiệp công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại hòa bình.
● Không để lãnh thổ nước mình cho bất kì nước ngoài nào sử dụng làm căn cứ xâm
lược và can thiệp vào nước khác trong khu vực
● Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua thương lượng
● Phát triển hợp tác vì sự nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh theo điều kiện riêng
của mỗi nước vì lợi ích độc lập dân tộc hòa bình trung lập thật sự ở DNA Chính sách với Mỹ
● " tán thành quan hệ tốt với Mỹ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau; sẵn sàng bình thường
hóa quan hệ với Mỹ trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân
VN, từ bỏ hoàn toàn sự can thiệp vào công việc nội bộ miền Nam VN, làm nghĩa vụ
đóng góp vào việc hàn gắn vết thương war và công cuộc xây dựng lại sau chiến tranh ở cả 2 miền VN"
● Đấu tranh chống chính sách cấm vận của Mỹ
Chính sách với Trung Quốc
● Nỗ lực và kiên trì duy trì và củng cố quan hệ hữu nghị và láng giềng với với TQ
● Kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc, chống TQ xâm lược 1979 about:blank 11/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
● " Kiên trì chính sách hữu nghị và láng giềng tốt với nhân dân TQ, chúng ta chủ
trương khôi phục quan hệ bth giữa hai nước trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại
hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau và giải quyết
những vấn đề tranh chấp bằng con đường thương lượng." ( báo cáo chính trị tại ĐH ĐCS VN lần thứ V, 1982) Kết quả
● Mở rộng ko gian chiến lược
● Tranh thủ được nhiều viện trợ về vốn, kỹ thuật, công nghệ
● Bảo vệ thành công các lợi ích lãnh thổ bị xâm phạm, giữ vững an ninh chủ quyền quốc gia Song
● Bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ và ASEAN
● Để bị dính líu sâu và lâu vào vấn đề Campuchia
● Đất nước vừa ra khỏi khó khăn ko bao lâu lại chìm trong khó khăn vì bao vây, cô lập, cấm vận Hồi kí Trần Quang Cơ
Vấn đề tù binh war và ng mĩ mất tích trong war
Bài 3: CSDN giai đoạn 1986 - 1991: Đổi Mới và
phá thế bao vây cấm vận
Mô hình phân tích CSDN tiêu biểu about:blank 12/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC
● Chiến tranh lạnh đi vào xu thế thoái trào, các nước lớn có khuynh hướng hòa
hoãn, ko còn đối đầu gay gắt căng thẳng
( -> Nguyên nhân Các nước đều có vde riêng, tập trung cải cách cải tổ, thoát
khỏi khủng hoảng, có mối bận tâm của phe khối XHCN như cải tổ thất bại, nền
kte trì trệ, TQ cải tổ thành công sau 10 năm từ 1978, tập trung công cuộc phát
triển và ưu tiên tập trung pt kinh tế, muốn có môi trường quốc tế hòa bình ổn
định, giảm nhẹ các xung đột, mâu thuẫn đối đầu, ko muốn dấn sâu vào xung đột )
● Kết quả: Xu thế toàn cầu hóa, các quốc gia tập trung ưu tiên phát triển kinh
tế, chiến tranh lạnh hòa hoãn
● Chuyển biến về kinh tế quốc tế
+ Cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ 3
+ Chuyển biến về lực lượng sản xuất
+ Toàn cầu hóa và khu vực hóa
+ Chiến lược phát triển của các nước
+ Tự do hóa kinh tế thế giới
● Chuyển biến về chính trị thế giới
+ Đối thoại thay cho đối đầu
+ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ
+ Chiến tranh lạnh kết thúc
+ Thay đổi chính sách của các nước lớn
● Chuyển động tại khu vực châu Á - Thái Bình dương
+ Trở thành khu vực phát triển năng động nhất thế giới
+ Vấn đề Campuchia được giải quyết
+ Hóa giải giữa hai nhóm ASEAN và Đông Dương
+ Vai trò của ASEAN trong các vấn đề khu vực BỐI CẢNH VIỆT NAM
● Bị bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế
● Kinh tế trì trệ, lạm phát cao (774,7%), thiếu hụt lương thực about:blank 13/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
● Các vấn đề xã hội: tham ô, tham nhũng
( Đặt mqh với LX là hòn đá tảng, chưa có nhiều động thái với các nước tư bản,
bị lên án về vd Campuchia và Thuyền nhân) Quá trình đổi mới
Đổi mới trong tư duy -> Đổi mới trong hành động
TIỀN ĐỀ CỦA ĐỔI MỚI TƯ DUY
+ Một số thử nghiệm đột phá, cá biệt
+ Một số cá nhân có tư tưởng đổi mới
+ Sự đi trước của một số bộ phận ĐỔI MỚI TƯ DUY
+ Đổi mới trong tư duy nhìn nhận về QHQT
● Tư duy nhận thức thế giới "Hai phe, bốn mâu thuẫn" (tư bản và XH, mâu
thuẫn đế quốc, thuộc địa; phong trào công nhân với tư bản…mang đặc trưng
yếu tố ý thức hệ) sang thế giới gồm các quốc gia - dân tộc với nhiều mâu thuẫn đan xen.
● Từ quan điểm " ba dòng thác cách mạng" sang quan điểm "thế giới tùy thuộc
lẫn nhau, đối thoại thay đối đầu"
● Đại hội VI (1986) :" Hình thái đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình được củng cố"
● Hợp tác phát triển kinh tế là "xu thế chung của thời đại" và là "lựa chọn, đòi
hỏi bức xúc của các quốc gia"
● Các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế và cùng tồn tại hòa bình + Tư duy về an ninh:
● "Kinh tế yếu kém, bao vây về chính trị, và cô lập về kinh tế là những đe dọa
chính đối với na ninh và độc lập của đất nước ta ( nghị quyết 13 BCT/ 5- 1988)
+ Tư duy về lợi ích quốc gia about:blank 14/15 22:51 4/8/24
Chính SÁCH ĐỐI NGOẠI - ví dụ
( gồm 3 thành tố an ninh, phát triển và ảnh hưởng -> có vai trò quan trọng cant thiếu
trong lợi ích quốc gia, sự pt của quốc gia ko dc đảm bảo)
+ Tư duy về hợp tác - đấu tranh, về khái niêm bạn - thù:
● Ko còn đấu tranh - hợp tác một chiều
● Hợp tác và đấu tranh là " hai mặt thống nhất biện chứng" của quan hệ giữa các quốc gia và trong QHQT
● Tập hợp lực lượng linh hoạt dựa trên lợi ích quốc gia
● TỪ TƯ DUY Ý THỨC HỆ SANG TƯ DUY LỢI ÍCH QUỐC GIA - DÂN TỘC about:blank 15/15