Chính sách đối ngoại "nước Mỹ trên hết" dưới thời tổng thống Donald Trump | Bài tập lớn môn chính sách đối ngoại một số nước trên thế giới

“Nước Mỹ trên hết” là chính sách chiến lược phát triển quốc gia xuyên suốt và nhất quán của cựu Tổng thống Donald Trump. Với mục tiêu đặt lợi ích nước Mỹ lên hàng đầu, ông Trump đã thực hiện nhiều biện pháp cứng rắn và gia tăng sức ép trên nhiều mặt trận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chính sách đối ngoại "nước Mỹ trên hết" dưới thời tổng thống Donald Trump | Bài tập lớn môn chính sách đối ngoại một số nước trên thế giới

“Nước Mỹ trên hết” là chính sách chiến lược phát triển quốc gia xuyên suốt và nhất quán của cựu Tổng thống Donald Trump. Với mục tiêu đặt lợi ích nước Mỹ lên hàng đầu, ông Trump đã thực hiện nhiều biện pháp cứng rắn và gia tăng sức ép trên nhiều mặt trận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC T
-------------------------
BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI “NƯỚC MỸ TRÊN HẾT” DƯỚI THỜI
TỔNG THỐNG DONALD TRUMP
Sinh viên: ĐOÀN QUỲNH ANH
Mã số sinh viên: 2156110003
Lớp hành chính: QHCT&TTQT K41
Gi ảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hà
TS. Phạm Lê Dạ Hương
Hà Nội, tháng 12 năm 2023
Chính sách đối ngoại "Nước Mỹ trên hết" dưới thời Tổng thống Donald
Trump
Đoàn Quỳnh Anh
Tóm tắt: “Nước Mỹ trên hết” chính sách chiến lược phát triển quốc gia xuyên
suốt nhất quán của cựu Tổng thống Donald Trump. Với mục tiêu đặt lợi ích
nước Mỹ lên hàng đầu, ông Trump đã thực hiện nhiều biện pháp cứng rắn gia
tăng sức ép trên nhiều mặt trận. Bài viết phân tích chính sách đối ngoại của Mỹ
trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, quân sự, vấn đề nhập vấn đề toàn cầu
dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump, qua đó đánh giá những
chính sách đó
Từ khóa: Mỹ, Donald Trump, Chính sách đối ngoại, Nước Mỹ trên hết
Abstract: “America first” is the consistent national development strategy policy of
President Donald Trump. With the goal of keeping America's interests first, Trump
took many tough measures and increased pressure on many fields. The article
analyzes US foreign policy in the fields of trading economics, military,
immigration and global issues under the administration of President Donald Trump,
then evaluating those policies
Keyword: America, Donald Trump, Foreign policy, America first
1. Đặt vấn đề
Ngày 20/01/2017, Donald
Trump chính thức trở thành Tổng
thống thứ 45 của nước Mỹ trong bối
cảnh đất nước này đang gặp nhiều
khủng hoảng thực trạng thế giới
những biến động phức tạp. Vào thời
điểm đó, cách quản trị thiếu hiệu quả
của chính quyền Tổng thống nhiệm
trước Barack Obama đã để lại hậu quả
nghiêm trọng về kinh tế, khiến vị thế
của Mỹ suy yếu trên trường quốc tế.
Với khẩu hiệu ấn tượng “Làm cho
nước Mỹ đại trở lại”, “Nước Mỹ trên hết” của Donald Trump, nhiều
người dân Mỹ tin tưởng vào ý tưởng
thay đổi đất nước của ông. Chính sách
“Nước Mỹ trên hết” nghĩa Mỹ
đặt lợi ích quốc gia lên ưu tiên hàng
đầu, trên tất cả các mối quan hệ ngoại
giao, trong bất cứ thỏa thuận song
phương đa phương nào. Theo ông,
thế giới bên ngoài nhiều mối đe
dọa hơn là cơ hội, thế nước Mỹ cần
tự bảo vệ chính mình trước những
thách thức, ảnh hưởng nguy hiểm.
Trong Chiến lược an ninh quốc gia
Mỹ 2017 (National Security Strategy)
của chính quyền Tổng thống Donald
Trump, ông chỉ ra 4 trụ cột cũng 4
lợi ích quốc gia sống còn của nước
Mỹ hiện nay: Đó bảo vệ người dân,
tổ quốc, lối sống Mỹ; thúc đẩy sự
thịnh vượng của Mỹ; giữ gìn hòa bình
thông qua sức mạnh; thúc đẩy ảnh
hưởng của Mỹ. Việc đề ra chiến lược
góp phần định hướng chính sách đối
ngoại, tầm nhìn chiến lược cách
thức Mỹ can dự thế giới nhằm bảo vệ
lợi ích quốc gia. Cách hoạch định
triển khai sách lược đối ngoại của
chính quyền cựu Tổng thống Donald
Trump mang tính phức tạp khác
biệt so với chính sách đối ngoại thời
trước của Mỹ. Bài viết tập trung
phân tích chính sách đối ngoại trên
lĩnh vực kinh tế - thương mại, quân
sự, các vấn đề toàn cầu thế giới, vấn
đề nhập cư, từ đó đánh giá chính sách
đối ngoại “Nước Mỹ trên hết” dưới
thời Tổng thống Donald Trump
2. Kinh tế - Thương mại
Nếu như các đời Tổng thống
Mỹ tiền nhiệm cho rằng sức mạnh
quân sự ngoại giao những nhân
tố cốt lõi để Hoa Kỳ tỏa sáng trên
trường quốc tế, thì thời Tổng thống
Donald Trump đặt sức mạnh kinh tế
lên ngang hàng với tiềm năng quân sự
của Mỹ. Trong nhiệm của ông
Trump, chính sách thương mại quốc tế
là một trong những điểm nổi bật nhất
Trong Chương trình nghị sự
thương mại của Tổng thống Donald
Trump từ năm 2017 đến năm 2020,
các mục tiêu thương mại đã được xây
dựng rất chi tiết các nội dung
bao trùm là: 1) Bảo vệ lợi ích cho
người lao động các doanh nghiệp
Mỹ thị trường trong nước quốc
tế; 2) Đàm phán các thỏa thuận
thương mại tốt hơn để xóa bỏ những
rào cản thương mại trên thị trường của
các nước gây cản trở đối với xuất
khẩu của Mỹ; 3) Thực thi nghiêm túc
Luật Thương mại Mỹ; 4) Cải tổ hệ
thống thương mại đa phương; 5) Củng
cố sự phát triển của nền kinh tế Mỹ;
6) Đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, đảm
bảo chính sách thương mại trở thành
công cụ nâng cao sức mạnh kinh tế,
thúc đẩy ngành sản xuất chế tạo, tăng
cường bảo vệ an ninh quốc gia. Như
vậy thể nhận thấy, mục tiêu xuyên
suốt chính sách thương mại quốc tế
đều hướng tới “Nước Mỹ trên hết”.
Donald Trump cho rằng chính
sách thương mại mang tính toàn cầu
hóa của Hoa Kỳ dưới hình thức tạo
lập các hiệp định hợp tác đa phương là
một sai lầm, khiến người dân Mỹ phải
chịu nhiều thiệt hại về kinh tế, các
công ty Mỹ sẽ không điều kiện
xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài:
thâm hụt mậu dịch và mất việc làm.
Do vậy, từ khi cầm quyền, ông
Trump đã kiên quyết, dứt khoát từ bỏ
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP). TPP - thỏa thuận
thương mại tự do đa phương thúc đẩy
hội nhập kinh tế toàn diện giữa 12
nước nằm trong vòng cung Thái Bình
Dương, một sáng kiến ngoại giao của
Tổng thống đảng Dân chủ Barack
Obama, một công cụ để chống lại
Trung Quốc. Theo các chuyên gia
phân tích đánh giá, việc rút khỏi
TPP không gây ảnh hưởng ngay lập
tức tới kinh tế Mỹ nhưng sẽ ảnh
hưởng tới uy tín của Mỹ trong khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương. Sự
kiện này sẽ sốc lớn đối với các
quốc gia đồng minh đối tác quan
trọng của Mỹ tại khu vực, từng coi
hiệp định này là bản lề cho một trật tự
thương mại mới. Donald Trump cũng
yêu cầu đàm phán lại Hiệp định Tự do
Bắc Mỹ (NAFTA) - Hiệp định thương
mại giữa Mexico, Mỹ Canada, đề
cao hợp tác thương mại song phương
“công bằng”, thay thế NAFTA bằng
USMCA. Điểm khác biệt giữa
NAFTA USMCA sự thay đổi
trong lĩnh vực ô tô, mở cửa thị trường
sữa, các chính sách về tiêu chuẩn
môi trường và lao động, quyền sở hữu
trí tuệ và một số điều khoản về thương
mại điện tử.
Một trong những hành động
triển khai chính sách thương mại quốc
tế của chính quyền Donald Trump
đẩy mạnh thực hiện chính sách
"thương mại công bằng" nhằm kích
thích tiêu dùng hàng trong nước, song
song với đó tăng cường áp thuế
quan để hàng nhập khẩu trở nên đắt
đỏ hơn. Chính sách bảo hộ mậu dịch
này “đánh” vào các mặt hàng nhập
khẩu đến từ tất cả các nước, trong đó
cả các đồng minh truyền thống của
Mỹ châu Âu như Pháp, Đức, Anh…
Tổng thống Mỹ Donald Trump phát
biểu: “Chúng ta sẽ làm cho thương
mại công bằng và có đi có lại. Điều đó
nghĩa nếu họ làm điều đó với
chúng ta, chúng ta sẽ đáp trả lại. Thời
đại thế giới lợi dụng sống dựa vào
nước Mỹ đã chấm dứt”.
Năm 2018, Mỹ áp thuế 25%
10% lần lượt đối với thép với nhôm
nhập khẩu - 2 nguyên liệu quan trọng
cho ôtô, máy bay các thiết bị gia
dụng. Nhà lãnh đạo Mỹ nhận định
chính sách tăng thuế thép nhôm
cần thiết để duy trì ngành chế tạo
tầng lớp lao động Mỹ, vốn chịu nhiều
tổn thất do các hành động thương mại
"gây hấn" của nhiều đối tác nước
ngoài, bảo vệ an ninh quốc gia tạo
một sân chơi bình đẳng. Các đối tác
thương mại lớn như Trung Quốc, Liên
minh Châu Âu Canada tỏ ra thất
vọng không hài lòng. Liên minh
Châu Âu đã cảnh báo đánh thuế “trả
đũa” với hàng hoá Mỹ như xe máy,
quần jean và các mặt hàng rượu mạnh.
Trong khi đó, Trung Quốc bày tỏ mối
quan ngại sâu sắc với động thái này.
Ngành thép Nhật Bản cũng kêu gọi
Trump không áp đặt thuế quan nhập
khẩu cao cảnh báo rằng chính sách
này thể sẽ gây ra tác hại nghiêm
trọng đối với thương mại toàn cầu.
Ngoài ra, Mỹ còn áp thuế 30% với pin
mặt trời, 20% với máy giặt.
Bên cạnh đó, quan hệ thương
mại Mỹ - Trung trọng tâm của
chính sách thương mại của Mỹ, khi
Trung Quốc quốc gia nhập siêu lớn
nhất của Mỹ. Ông Trump kiên định
lập trường cứng rắn với Trung Quốc
thực hiện chính sách bảo vệ các
hãng sản xuất nội địa khỏi sự cạnh
tranh từ nước ngoài. Đây những
khía cạnh cốt lõi quan trọng trong
chính sách thương mại “đậm chất”
“Nước Mỹ trên hết”. Tổng thống Mỹ
Donald Trump đã khiến các thị trường
hoang mang khi ông tuyên bố sẽ áp
mức thuế lên tới 500 t USD đối với
hàng hóa Trung Quốc, bất chấp các
hậu quả về kinh tế chính trị xảy ra
trong tương lai. Phát biểu với CNBC
(kênh tin tức của Mỹ), ông Trump nói:
“Tôi sẽ không làm điều này các
mục đích chính trị. Tôi làm những
điều đúng cho đất nước của chúng ta”.
Bên cạnh việc giảm bớt thâm hụt
thương mại, gia tăng uy tín, các biện
pháp trên của Mỹ dường như còn
nhằm ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung
Quốc tìm kiếm địa vị thống trị toàn
cầu về kinh tế. Các ngành nghề
Trung Quốc đang nỗ lực phát triển,
đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao
then chốt đều nằm trong danh sách
các biện pháp trừng phạt chính
quyền Trump đưa ra. Hoặc hiểu theo
một cách khác, Mỹ muốn tiếp tục duy
trì vị thế kinh tế, công nghệ thống trị
thế giới của mình trước sự cạnh tranh
gay gắt từ Trung Quốc.
Sau 4 năm sử dụng các biện
pháp quyết liệt cứng rắn, kinh tế
Mỹ đạt được mức tăng trưởng ổn định
cao hơn so với tốc độ tăng trưởng
kinh tế trong 8 năm trước đó. Tuy
nhiên, các chính sách này làm gia tăng
xu hướng bảo hộ thương mại trên thế
giới. Cùng với đó, Mỹ nhận được
những phản ứng trái chiều gay gắt
cùng hàng loạt các động thái đáp trả
từ các quốc gia khác, trong đó
đồng minh của Mỹ. Đây được coi
“trái bom nổ chậm làm xảy ra nguy
chiến tranh thương mại giữa Mỹ
với các quốc gia khác trên thế giới.
3. Quân sự
Dưới thời kỳ đương nhiệm
2017 - 2020, chính quyền của cựu
Tổng thống Donald Trump tập trung
phát triển “sức mạnh cứng” - phương
thức thể hiện quyền lực của Mỹ trong
hoạch định triển khai chính sách
đối ngoại. Điều này được nhấn mạnh
trong bài diễn văn tuyên thệ nhậm
chức, khi Trump nhận định chính sách
“Nước Mỹ trên hết” cách tiếp cận
bản cốt lõi nhất trong chính
quyền của ông về các quyết sách,
trong đó lợi ích an ninh của nước
Mỹ được đặt lên hàng đầu.
Một trong những sắc lệnh hành
pháp đầu tiên sau khi nhậm chức của
cựu Tổng thống Trump rút nước
Mỹ khỏi hàng loạt các thỏa thuận
quốc tế: Hiệp ước Lực lượng hạt nhân
tầm trung (INF), Thỏa thuận hạt nhân
Iran năm 2015 (hay còn gọi Kế
hoạch hành động chung toàn diện -
JCPOA), Hiệp ước buôn bán khí
quốc tế của Liên hợp quốc
(UNATT)...Một trong những do rời
bỏ các thỏa thuận quốc tế bảo vệ
chủ quyền và quyền tự quyết của nước
Mỹ. Ông Trump cho rằng nhiều thỏa
thuận đã can thiệp quá sâu vào chủ
quyền của Mỹ giới hạn khả năng
của nước này trong việc đưa ra quyết
định riêng.
Đồng minh của Mỹ Mỹ trở
nên căng thẳng xa cách hơn khi
Tổng thống Trump yêu cầu các nước
này "trả tiền cho sự hiện diện của
quân đội Mỹ". Ông coi các thành viên
của NATO một gánh nặng về kinh
tế, buộc các nước trong tổ chức phải
tăng chi ngân sách quốc phòng chung
cho liên minh: “Tôi đã khiến các nước
NATO phải nâng tiền thêm 130 tỷ đô
la Mỹ lên thành 420 tỷ đô la Mỹ mỗi
năm”. Trong cuộc gặp Thủ tướng Đức
Angela Merkel tại Nhà Trắng, Donald
Trump mong muốn Đức tăng thêm
ngân sách quốc phòng cho rằng
“kinh phí do các nước thành viên bỏ
ra không đạt tỷ lệ mà họ cần bỏ ra”.
Ông cũng yêu cầu các đồng minh
châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc phải
tăng chi phí quân sự cho Mỹ. Với Hàn
Quốc, cuộc thương lượng vào năm
2018 đã khiến Seoul phải chấp nhận
tăng 8% hỗ trợ tài chính cho sự xuất
hiện của 28 nghìn lính Mỹ tại đất
nước này. Cũng trong năm 2018,
chính quyền Trump đã kêu gọi tăng
gấp bốn lần chi phí hàng năm từ 2 tỷ
USD lên 8 tỷ USD cho lực lượng Mỹ
đóng quân tại Nhật Bản. Ông
Shunsuke Kagawa - Cựu Thứ trưởng
Tài chính Nhật Bản gọi đây "ngân
sách cảm thông" - ám chỉ các khoản
tài chính chính phủ Nhật Bản cung
cấp nhằm hỗ trợ các lực lượng Mỹ
đóng quân trên đất Nhật bao gồm
khoản tiền lương chi trả cho các công
nhân Nhật Bản làm việc tại các căn cứ
quân sự.
Ngoài ra, Donald Trump cam
kết rút khỏi các khu vực chiến tranh
đưa quân đội Mỹ về nước. Cựu
tổng thống Mỹ đã cắt giảm quân số
Iraq, Syria nhằm giảm sự phân tán,
bảo vệ nguồn dầu mỏ vào những mục
tiêu nội bộ quan trọng hơn và đảm bảo
rằng Mỹ không rơi vào các cuộc xung
đột không đáng có. Việc tiết kiệm tài
chính từ “chấm dứt chiến tranh”
thể được sử dụng để cải thiện hạ tầng,
nâng cao chất lượng cuộc sốngđầu
trong các lĩnh vực khác lợi ích
trực tiếp cho người dân Mỹ. Ông phát
biểu:“Tôi đã thừa hưởng một mớ hỗn
độn Syria Afghanistan, đó một
cuộc chiến bất tận phải trả giá bằng sự
chết chóc những chi phí không
giới hạn. Cuộc chiến này cuối cùng
cũng phải kết thúc như tôi đã nói
trong chiến dịch tranh cử của mình”.
Đối với khu vực Afghanistan, Mỹ cố
gắng đạt được hiệp định hòa bình với
nhóm Taliban Afghanistan. Sau
nhiều năm nỗ lực đàm phán với
Taliban, ngày 29/02/2020 tại Doha
(Qatar), Mỹ Taliban đã đi đến
thống nhất về việc rút các lực lượng
nước ngoài ra khỏi Afghanistan. Thay
vào đó, phía Taliban phải cam kết với
Mỹ bốn điều khoản về việc ngừng
bắn; bảo đảm an ninh cho quá trình rút
lực lượng nước ngoài ra khỏi
Afghanistan; thực hiện đàm phán hòa
bình với chính phủ Afghanistan
cuối cùng cam kết rằng không để
Afghanistan trở thành một căn cứ của
hoạt động khủng bố thể đe dọa an
ninh của Mỹ hoặc của đồng minh Mỹ.
Ngày 17/11/2020, Quyền Bộ trưởng
Quốc phòng Mỹ Chris Miller thông
báo rằng Tổng thống Trump đã ra
lệnh rút 2500 lính Mỹ khỏi
Afghanistan trước ngày 15/01/2021.
Tiến hành chính sách rút quân thể
được coi một nỗ lực để thực hiện
chiến lược “Nước Mỹ trên hết”. Tuy
nhiên, một hệ quả tiềm tàng việc rút
quân thể tạo ra một khoảng trống
quân sự và chính trị, tạo điều kiện cho
những lực lượng phi quân sự các
nhóm khủng bố tìm cách lấn át mở
rộng sự hiện diện của họ, gây mất an
ninh ổn định. Một số người cho rằng
“nước đi” này của Mỹ thể làm suy
yếu tầm ảnh hưởng tạo ra một
khoảng trống quốc tế, đồng thời tạo
điều kiện cho các quốc gia khác, bao
gồm cả các đối thủ của Mỹ như Nga
Trung Quốc mở rộng vị trí của họ.
Một số đồng minh truyền thống của
Mỹ, như các thành viên NATO thể
mất lòng tin sẽ tăng cường quan hệ
với các đối tác khác.
Đối thoại trực tiếp với các nhà
lãnh đạo quốc gia một trong những
thành tựu đối ngoại lớn nhất trong
nhiệm Tổng thống Donald Trump.
Ông lựa chọn khu vực Trung Đông
điểm đặt chân đến trong chuyến công
tác nước ngoài đầu tiên trong sự
nghiệp làm Tổng thống của mình. Tại
Saudi Arabia, bên cạnh bài phát biểu
được cho làm lay động thế giới Hồi
giáo của ông Trump, hai bên kết
hàng loạt hợp đồng trị giá 110 tỷ
USD, bao gồm hợp đồng mua bán
thiết bị quân sự hiện đại. Sự kiện kế
tiếp đó chuyến thăm Israel
Palestine với mục tiêu mở ra một
trang mới, một “cú hích” lịch sử trên
con đường tiến tới hòa bình ở khu vực
Trung Đông, thực chất giải
quyết mâu thuẫn, thỏa thuận hòa bình
trong mối quan hệ giữa Israel
Palestine đã tồn tại hàng chục năm
qua. Ngoài ra, Cựu Tổng thống Trump
trở thành “cầu nối” thành công khi
tiến hành một loạt thỏa thuận bình
thường hóa quan hệ giữa Nhà nước
Do thái Israel thế giới A rập. Điều
này góp phần quan trọng trong việc
tạo ra xu thế tích cực hoà giải tại
Trung Đông. Ngày 15/9/2020, sau
nhiều nỗ lực trung gian của Tổng
thống Trump, Israel, Các Tiểu ơng
quốc Arab Thống nhất (UAE)
Bahrain đã kết Thỏa thuận
Abraham - Thỏa thuận đánh dấu sự
công nhận chính thức giữa Israel
hai quốc giaRập đầu tiên sau nhiều
năm xung đột. khu vực Đông Bắc
Á, ngày 12/06/2018 tại Singapore,
cuộc gặp Mỹ - Triều giữa Tổng thống
Donald Trump Nhà lãnh đạo Kim
Jong-un đã Tuyên bố chung lịch
sử. Hai bên thống nhất xây dựng nền
hòa bình bền vững trên bán đảo Triều
Tiên theo nguyên tắc ổn định, hòa
bình, lâu dài. Tăng cường quan hệ với
các đối tác khu vực mang lại lợi ích
kinh tế, quân sự chính trị cho Mỹ,
bao gồm các thỏa thuận thương mại,
hợp tác quân sự, việc chia sẻ thông
tin tình báo. Điều này cũng thể
giúp Mỹ tăng cường sức ảnh hưởng và
sự hiện diện của mình trong khu vực.
4. Các vấn đề toàn cầu
Nếu như Tổng thống tiền nhiệm
Barack Obama nỗ lực giải quyết vấn
đề môi trường toàn cầu bằng hợp tác
quốc tế thì chính quyền Tổng thống
Donald Trump lại quan điểm
hành động trái ngược hoàn toàn. Ông
Trump không mấy “mặn mà” trong
hợp tác giải quyết các thách thức, mối
đe dọa toàn cầu. Điều này làm giảm
bớt vai trò toàn cầu hình ảnh của
Mỹ trên trường quốc tế.
Kể từ khi nhậm chức, Tổng
thống Trump đã thực hiện đúng lời
hứa tranh cử, xóa bỏ hàng trăm biện
pháp bảo vệ môi trường, trong đó
giới hạn khí thải từ các nhà máy điện
phương tiện giao thông nhiều
biện pháp bảo vệ các tuyến sông trên
cả nước Mỹ. Ngày 01/06/2017 ông
Trump cũng rút Mỹ khỏi Hiệp định
chống biến đổi khí hậu Paris - thỏa
thuận gần 200 quốc gia thành viên
Liên hợp quốc tham gia, khẳng định
rằng thỏa thuận này gây bất công cho
Mỹ. Trump cho rằng hiệp định đã làm
“chết” ngành than, dầu mỏ của Hoa
Kỳ, làm tăng giá điện cũng như chi
phí sản xuất mặt hàng này, khiến các
công ty nước này giảm sức cạnh tranh,
dẫn đến mất việc làm. Tuy nhiên,
quyết định này được cho sẽ ảnh
hưởng nghiêm trọng tới những nỗ lực
ngăn chặn các tình trạng biến đổi khí
hậu ấm lên của trái đất, bởi Mỹ
đất nước lượng khí thải lớn thứ 2
trên thế giới chỉ sau Trung Quốc.
Chính thế, luận thế giới đã ngay
lập tức phản ứng gay gắt về quyết
định trên của cựu Tổng thống Mỹ.
Những người ủng hộ Hiệp định chống
biến đổi khí hậu Paris cảnh báo quyết
định của ông Trump có nguykhiến
Mỹ bị lập trong các nỗ lực của thế
giới ngăn chặnnh trạng biến đổi khí
hậu. Đồng thời, điều này cũng tạo
hội cho các nước khác như Trung
Quốc giữ vai trò lãnh đạo trong lĩnh
vực này. Quyết định nước Mỹ rút khỏi
Hiệp định chống biến đổi khí hậu
Paris, Tổng thống Donald Trump đã
gây ra sốc nghiêm trọng đối với
các nỗ lực toàn cầu để chống lại
giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu.
Các quốc gia cho rằng chính quyền
Donald Trump không nhận ra sự
nghiêm trọng mức độ khẩn cấp mà
thế giới phải hành động để ứng phó
với biến đổi khí hậu. Donald Trump
cũng bác bỏ các ý kiến của người dân
trong nước kêu gọi chính quyền tham
gia ngăn chặn tình trạng nóng lên toàn
cầu thông qua các biện pháp như:
khuyến khích sử dụng năng lượng
sạch, áp dụng thuế các-bon. Gần đây
nhất, chính phủ ông Trump đã cho
phép khai thác dầu khí tại Khu bảo tồn
Động vật Hoang dã Quốc gia Bắc Cực
(Arctic National Wildlife Refuge -
ANWR) - môi trường sống của nhiều
loài động vật hoang quan trọng
Alaska, nơi bị giới hạn khai thác trong
nhiều thập niên qua. Các nhóm ủng hộ
quyết định này cho rằng việc khai thác
tại ANWR sẽ mang lại lợi ích kinh tế
lớn cho khu vực đảm bảo sự an
ninh năng lượng của Hoa Kỳ. Họ cho
rằng việc sử dụng các công nghệ hiện
đại tuân thủ các quy định môi
trường sẽ giảm thiểu tác động tiêu cực
lên môi trường.
5. Vấn đề nhập cư
Mỹ một đất nước nhiều
chủng tộc, được xem một trong
những quốc gia đa văn hóa, đa dạng
nhất trên thế giới, khả năng thu
hút các tầng lớp tinh hoa t các nước
khác tới nhập cư. Việc đề ra sắc lệnh
hạn chế người nhập của Tổng
thống Donald Trump về vấn đề loại
bỏ mọi khả năng cấp quyền công dân
cho những người nhập sinh sống
trái phép tại Hoa Kỳ, phần lớn
người Mexico đã khiến bộ phận chính
giới luận thế giới “dậy sóng”
mạnh mẽ, phản ứng gay gắt. Theo
Trump, việc kiểm soát chặt chẽ biên
giới, ngăn chặn nhập phi pháp sẽ
giảm nguy an ninh, bảo vệ đất
nước khỏi các thế lực tiêu cực và giúp
bảo vệ việc làm cho công dân Mỹ,
tránh tình trạng cạnh tranh lao động từ
người nhập cư. Ông nhấn mạnh:
“Những năm qua, hàng nghìn người
dân Mỹ đã bị giết hại một cách
man bởi những người nhậpbất hợp
pháp. Hàng nghìn mạng sống khác
thể bị cướp đi nếu chúng ta không
hành động ngay bây giờ. Đây là một
cuộc khủng hoảng nhân đạo thực sự,
một cuộc khủng hoảng cả về tình cảm
lẫn tâm hồn”. Nêu cao khẩu hiệu
“Nước Mỹ trên hết”, trong quá trình
tranh cử, cũng như trong cam kết với
cử tri Mỹ, không ít lần Donald Trump
nhắc đến vấn đề cấm người nhập
vào Mỹ, xây dựng hàng rào bảo vệ
biên giới, đánh thuế cao hàng hóa
nhập khẩu, rút khỏi các hiệp định
thương mại,... Theo ông, hai trong số
năm điều nhằm khôi phục an ninh
nền pháp trị theo hiến định là: khởi
động việc trục xuất 2 triệu người nhập
phi pháp hủy thị thực đối với
những quốc gia không nhận lại người
của họ; tạm ngừng nhận người nhập
từ những vùng nguy khủng
bố cao, không đảm bảo an toàn cho
việc xác minh lịch. Ngày
25/01/2017, ông Trump đã ký sắc lệnh
triển khai kế hoạch xây tường biên
giới với Mexico tại Bộ An ninh nội
địa Hoa Kỳ. Cựu Tổng thống nhấn
mạnh: “Chúng ta phải xây bức tường
đó vấn đề an toàn an ninh
quốc gia”. Theo ông, đây một rào
chắn bằng thép "trong suốt, chiến lược
thông minh", chứ không đơn giản
chỉ một bức tường kiên cố. Tổng
thống Trump còn cho biết, chính phủ
Mỹ đã tăng cường 3.750 binh triển
khai tới khu vực biên giới phía Nam
giáp Mexico để đối phó với những
đoàn người nhập bất hợp pháp từ
Trung Mỹ. Song song đó, ông Trump
cũng đưa lệnh cấm đi lại đối với
người dân từ một số quốc gia đa số
theo đạo Hồi. Ngoài ra, Tổng thống
Trump đã tạo ra chính sách "Zero
Tolerance" (Không dung thứ) vào
năm 2018, mục tiêu của nó là truy cứu
hình sự đối với tất cả những người
vượt biên trái phép vào Mỹ. Chính
sách này đã gây chia r gia đình, khi
các trẻ em bị tách khỏi cha mẹ
được đặt trong các trại cầm tù. Chính
sách nhập cứng rắn của chính
quyền Trump đã tác động sâu sắc đến
nhiều khía cạnh, lĩnh vực đời sống của
người dân Mỹ. Kinh tế là lĩnh vực
được cho chịu tác động nặng nề
sắc lệnh nhập của Tổng thống
Trump, nhất đối với nguồn nhân lực
cao một thành t quan trọng tạo ra
động lực cho quá trình phục hồi
phát triển kinh tế Mỹ cũng như đảm
bảo, duy trì lợi thế của M trong
những lĩnh vực chủ chốt. Chính trị Mỹ
cũng bị ảnh hưởng lớn khi chính sách
nhập cư của Donald Trump đã làm gia
tăng sự phân cực.
5. Đánh giá chính sách đối ngoại
“Nước Mỹ trên hết” của Tổng
thống Donald Trump
Thế giới đã chứng kiến một
nhiệm trong sự nghiệp Tổng thống
đầy biến động nhiều chuyển
biến bất ngờ mang đậm dấu ấn
nhân của Donald Trump. Nước Mỹ,
thông qua cách tiếp cận từ nhiều chiều
khác nhau theo phong cách Trump, đã
giúp cường quốc này tạo ra nhiều con
bài chiến lược đối phó với “các quốc
gia khó nhằn” như Iran, Triều Tiên.
Theo đó, Washington sẽ không từ bỏ
các mục tiêu cốt lõi nếu không đạt
được những lợi ích thay thế xứng
đáng, thông qua áp lực về kinh tế
quân sự. Tuy nhiên, Donald Trump
vẫn còn đó nhiều vấn đề cần giải
quyết. Theo giới chuyên gia,
Washington cần thiết lập nhiều hơn
nữa sức ép ngoại giao tương xứng với
cách tiếp cận đa chiều Donald Trump
tạo ra. Ngoài ra, sự “bất nhất” trong
hành động lời nói nội bộ giới chức
Mỹ vẫn vấn đề gây nhiều tranh cãi.
Nhà Trắng đã triển khai Chiến lược
An ninh Quốc gia hồi cuối năm 2017,
song cho đến hiện tại, chính quyền
Donald Trump dường như vẫn thiếu
một khung chiến lược chặt chẽ nhằm
xác định các mục tiêu ưu tiên quốc
gia. Hình ảnh nước Mỹ thời kỳ
Donald Trump toát lên sự tương phản
rệt. Trong khi nhiều quốc gia nhìn
nhận Mỹ một siêu cường “đầy sức
mạnh”, một số quốc gia lại nhìn nhận
Mỹ một cường quốc “thất thường”.
Một số ý kiến cho rằng chính quyền
Washington không thể đánh giá các
tình huống cũng như vấn đề quốc tế
một cách khách quan, thiên về “cá
nhân hóa” các mối quan hệ quốc tế,
ngay cả trong mối quan hệ với các
siêu cường. Donald Trump đưa nước
Mỹ hướng đến hình ảnh một cường
quốc thiếu nhất quán, thường đưa ra
một số ưu đãi nhất định nhằm đạt
được lợi ích. Điều này khiến Mỹ trở
nên thực dụng hơn, nhưng đồng thời
cũng trngại trên con đường chinh
phục các lợi ích chiến lược mà Donald
Trump hướng đến. Ông đã khiến thế
giới phải nhìn nhận một cách nghiêm
túc về quan điểm ngoại giao Mỹ mới.
Kết quả là, các cường quốc hay liên
minh lớn trên thế giới, như Liên minh
châu Âu (EU), Trung Quốc, Nga
thậm chí cả Iran, Triều Tiên đã “linh
hoạt” hơn trong cách tiếp cận Mỹ,
muốn hay không. Tổng thống Trump
đã nhận được nhiều lời khen ngợi lẫn
lời chỉ trích trong chính sách đối ngoại
của ông. Trong một nỗ lực “Làm cho
nước Mỹ đại trở lại”, nhiều động
thái đối ngoại của ông Trump bị
những người phê bình xem làm xói
mòn gây tổn hại các trụ cột chính
của hòa bình quốc tế bao gồm các thể
chế, quy tắc thương mại luật lệ
quốc tế Mỹ các đồng minh của
nước này đã tiên phong thực hiện sau
khi Thế chiến II kết thúc. Sức khỏe
của nền kinh tế Mỹ, vốn niềm tự
hào, thành tựu quan trọng nhất mà ông
Donald Trump đã làm được sau hơn
ba năm cầm quyền cũng chính
thước đo quan trọng nhất đối với cử
tri Mỹ trong Ngày bầu cử, gần như đã
bị xóa sổ. Điều này khiến cho số ít
thành tựu Tổng thống thứ 45 của
Mỹ đạt được trở nên nhạt nhòa, trong
khi đó những sai lầm và thất bại mang
tính lịch sử của ông sẽ điều phần
đông công chúng Mỹ, cũng như người
dân trên khắp thế giới rất khó quên.
Tổng kết
Qua chính sách đối ngoại
"Nước Mỹ trên hết" dưới thời Tổng
thống Donald Trump, thể thấy ông
Trump đã thực hiện một chính sách
tương đối nhất quán cả về đối nội lẫn
đối ngoại: Đó là tìm cách làm nước
Mỹ mạnh lên từ bên trong đặt lợi
ích quốc gia lên trên các cam kết quốc
tế. Chính sách đối ngoại "Nước Mỹ
trên hết" đã gây ra nhiều tranh cãi
tác động đáng kể đến vai trò tình
hình của Hoa Kỳ trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, chính sách này đánh dấu
một sự phát triển mạnh mẽ vào lợi ích
quốc gia và quyền tự chủ của Hoa Kỳ.
Trong tương lai, việc xem xét thảo
luận về những bài học kinh nghiệm từ
chính sách của Donald Trump sẽ
một phần quan trọng trong việc xây
dựng chiến lược đối ngoại sáng suốt,
cân nhắc hài hòa, đồng thời đảm
bảo lợi ích quốc gia Mỹ và duy trì một
vai trò lãnh đạo đáng tin cậy trong
cộng đồng quốc tế.
Tài liệu tham khảo
1. Thùy Linh (2018), “Cuộc chiến
thương mại: Mối đe dọa hay
nước cờ của Donald Trump?”,
VOV, ngày 02/12/2023
2. TS Đinh Thanh Tú, Ths Thế
Lâm (2018), “Nhận Diện
Chính Sách Đối Ngoại Của Mỹ
Dưới Thời Tổng Thống Donald
Trump.”, Tạp chí Lý luận chính
trị ngày 02/12/2023
www.lyluanchinhtri.vn/home/
index.php/quoc-te/item/2367-
nhan-dien-chinh-sach-doi-
ngoai-cua-my-duoi-thoi-tong-
thong-donal-trump.html.
3. Yến My (2020),“Chính sách
của Tổng thống Trump thay
đổi nếu ông tái đắc cử?”, Báo
Thanh niên ngày 02/12/2023
https://thanhnien.vn/chinh-sach-
cua-tong-thong-trump-co-thay-
doi-neu-ong-tai-dac-cu-
1851249905.htm
4. Viện chiến lược Chính sách
tài chính (2022), “Triết kinh
tế của Trump” ngày
02/12/2023
https://mof.gov.vn/webcenter/
portal/vclvcstcen/pages_r/l/
detailnews?
dDocName=MOFUCM236492
5. Minh Thu (2016), “Nhật Bản sẽ
phải trả thêm tiền để quân đội
Mỹ lại?”, Giáo dục thời đại,
ngày 02/12/2023
https://giaoducthoidai.vn/nhat-
ban-se-phai-tra-them-tien-de-
quan-doi-my-o-lai-
post206620.html
6. Nhóm PV Đài THVN thường
trú tại Mỹ (2017), “Tổng thống
Mỹ Donald Trump công bố
chiến lược an ninh quốc gia”,
VTV Đài truyền hình Việt Nam,
ngày 05/12/2023
https://vtv.vn/the-gioi/tong-
thong-my-donald-trump-cong-
bo-chien-luoc-an-ninh-quoc-
gia-20171219084305908.htm
7. Báo Tĩnh (2019), “Vì sao
Mỹ áp thuế nhập khẩu với hàng
hóa Trung Quốc?” ngày
05/12/2023
https://dhtn.hatinh.gov.vn/
dhtn/portal/read/tin-quoc-te/
news/vi-sao-my-ap-thue-nhap-
khau-voi-hang-hoa-trung-
quoc.html
8. Đức Toàn (2018), “Áp mức
thuế suất mới với thép
nhôm: Liệu phải bước đi
đầy rủi ro của Tổng thống
Trump”, Tạp chí Cộng sản,
ngày 09/12/2023
https://
www.tapchicongsan.org.vn/
web/guest/the-gioi-van-de-su-
kien/-/2018/49789/ap-muc-
thue-suat-moi-voi-thep-va-
nhom--lieu-co-phai-la-buoc-di-
day-rui-ro-cua-tong-thong-
trump.aspx
9. Phạm Thị Hiếu (2020), “Chính
sách thương mại của Mỹ dưới
thời chính quyền Donald
Trump”, Châu Mỹ ngày nay,
ngày 09/12/2023
10. Thị Ánh Tuyết (2022), “Sự
điều chỉnh chính sách của
đối với Trung Đông dưới thời
Tổng thống Donald Trump”,
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ngày
13/12/2023
11. Thi (2020), “Mỹ tiếp tục
chính sách can thiệp gây
ảnh hưởng tại Trung Đông”,
VOV, ngày 13/12/2023
https://vovworld.vn/vi-VN/
binh-luan/my-tiep-tuc-chinh-
sach-can-thiep-va-gay-anh-
huong-tai-trung-dong-
932126.vov
12. Thanh (2019), “Thông điệp
Liên bang 2019 đưa ra tầm
nhìn, phương hướng chính sách
đối nội, đối ngoại của Mỹ trong
năm”, Tạp chí Cộng sản, ngày
13/12/2023
https://tapchicongsan.org.vn/
hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-
nuoc/-/2018/54101/thong-diep-
lien-bang-2019-dua-ra-tam-nhin
%2C-phuong-huong-chinh-
sach-doi-noi%2C-doi-ngoai-
cua-my-trong-nam.aspx
| 1/18

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
------------------------- BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI “NƯỚC MỸ TRÊN HẾT” DƯỚI THỜI
TỔNG THỐNG DONALD TRUMP
Sinh viên: ĐOÀN QUỲNH ANH
Mã số sinh viên: 2156110003
Lớp hành chính: QHCT&TTQT K41
Gi ảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Hà
TS. Phạm Lê Dạ Hương
Hà Nội, tháng 12 năm 2023
Chính sách đối ngoại "Nước Mỹ trên hết" dưới thời Tổng thống Donald Trump Đoàn Quỳnh Anh
Tóm tắt: “Nước Mỹ trên hết” là chính sách chiến lược phát triển quốc gia xuyên
suốt và nhất quán của cựu Tổng thống Donald Trump. Với mục tiêu đặt lợi ích
nước Mỹ lên hàng đầu, ông Trump đã thực hiện nhiều biện pháp cứng rắn và gia
tăng sức ép trên nhiều mặt trận. Bài viết phân tích chính sách đối ngoại của Mỹ
trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, quân sự, vấn đề nhập cư và vấn đề toàn cầu
dưới thời kì chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump, qua đó đánh giá những chính sách đó
Từ khóa: Mỹ, Donald Trump, Chính sách đối ngoại, Nước Mỹ trên hết
Abstract: “America first” is the consistent national development strategy policy of
President Donald Trump. With the goal of keeping America's interests first, Trump
took many tough measures and increased pressure on many fields. The article
analyzes US foreign policy in the fields of trading economics, military,
immigration and global issues under the administration of President Donald Trump, then evaluating those policies
Keyword: America, Donald Trump, Foreign policy, America first
những biến động phức tạp. Vào thời 1. Đặt vấn đề
điểm đó, cách quản trị thiếu hiệu quả Ngày 20/01/2017, Donald
của chính quyền Tổng thống nhiệm kì
Trump chính thức trở thành Tổng
trước Barack Obama đã để lại hậu quả
thống thứ 45 của nước Mỹ trong bối
nghiêm trọng về kinh tế, khiến vị thế
cảnh đất nước này đang gặp nhiều
của Mỹ suy yếu trên trường quốc tế.
khủng hoảng và thực trạng thế giới có
Với khẩu hiệu ấn tượng “Làm cho
nước Mỹ vĩ đại trở lại”, “Nước Mỹ
trên hết” của Donald Trump, nhiều
người dân Mỹ tin tưởng vào ý tưởng
lợi ích quốc gia. Cách hoạch định và
thay đổi đất nước của ông. Chính sách
triển khai sách lược đối ngoại của
“Nước Mỹ trên hết” có nghĩa là Mỹ
chính quyền cựu Tổng thống Donald
đặt lợi ích quốc gia lên ưu tiên hàng
Trump mang tính phức tạp và khác
đầu, trên tất cả các mối quan hệ ngoại
biệt so với chính sách đối ngoại thời
giao, trong bất cứ thỏa thuận song
kì trước của Mỹ. Bài viết tập trung
phương và đa phương nào. Theo ông,
phân tích chính sách đối ngoại trên
thế giới bên ngoài có nhiều mối đe
lĩnh vực kinh tế - thương mại, quân
dọa hơn là cơ hội, vì thế nước Mỹ cần
sự, các vấn đề toàn cầu thế giới, vấn
tự bảo vệ chính mình trước những
đề nhập cư, từ đó đánh giá chính sách
thách thức, ảnh hưởng nguy hiểm.
đối ngoại “Nước Mỹ trên hết” dưới
Trong Chiến lược an ninh quốc gia
thời Tổng thống Donald Trump
Mỹ 2017 (National Security Strategy)
2. Kinh tế - Thương mại
của chính quyền Tổng thống Donald
Nếu như các đời Tổng thống
Trump, ông chỉ ra 4 trụ cột cũng là 4
Mỹ tiền nhiệm cho rằng sức mạnh
lợi ích quốc gia sống còn của nước
quân sự và ngoại giao là những nhân
Mỹ hiện nay: Đó là bảo vệ người dân,
tố cốt lõi để Hoa Kỳ tỏa sáng trên
tổ quốc, lối sống Mỹ; thúc đẩy sự
trường quốc tế, thì thời Tổng thống
thịnh vượng của Mỹ; giữ gìn hòa bình
Donald Trump đặt sức mạnh kinh tế
thông qua sức mạnh; và thúc đẩy ảnh
lên ngang hàng với tiềm năng quân sự
hưởng của Mỹ. Việc đề ra chiến lược
của Mỹ. Trong nhiệm kì của ông
góp phần định hướng chính sách đối
Trump, chính sách thương mại quốc tế
ngoại, tầm nhìn chiến lược và cách
là một trong những điểm nổi bật nhất
thức Mỹ can dự thế giới nhằm bảo vệ
Trong Chương trình nghị sự
hóa của Hoa Kỳ dưới hình thức tạo
thương mại của Tổng thống Donald
lập các hiệp định hợp tác đa phương là
Trump từ năm 2017 đến năm 2020,
một sai lầm, khiến người dân Mỹ phải
các mục tiêu thương mại đã được xây
chịu nhiều thiệt hại về kinh tế, các
dựng rất chi tiết và có các nội dung
công ty Mỹ sẽ không có điều kiện
bao trùm là: 1) Bảo vệ lợi ích cho
xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài:
người lao động và các doanh nghiệp
thâm hụt mậu dịch và mất việc làm.
Mỹ ở thị trường trong nước và quốc
Do vậy, từ khi cầm quyền, ông
tế; 2) Đàm phán các thỏa thuận
Trump đã kiên quyết, dứt khoát từ bỏ
thương mại tốt hơn để xóa bỏ những
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
rào cản thương mại trên thị trường của
Dương (TPP). TPP - thỏa thuận
các nước gây cản trở đối với xuất
thương mại tự do đa phương thúc đẩy
khẩu của Mỹ; 3) Thực thi nghiêm túc
hội nhập kinh tế toàn diện giữa 12
Luật Thương mại Mỹ; 4) Cải tổ hệ
nước nằm trong vòng cung Thái Bình
thống thương mại đa phương; 5) Củng
Dương, một sáng kiến ngoại giao của
cố sự phát triển của nền kinh tế Mỹ;
Tổng thống đảng Dân chủ Barack
6) Đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, đảm
Obama, một công cụ để chống lại
bảo chính sách thương mại trở thành
Trung Quốc. Theo các chuyên gia
công cụ nâng cao sức mạnh kinh tế,
phân tích và đánh giá, việc rút khỏi
thúc đẩy ngành sản xuất chế tạo, tăng
TPP không gây ảnh hưởng ngay lập
cường bảo vệ an ninh quốc gia. Như
tức tới kinh tế Mỹ nhưng sẽ ảnh
vậy có thể nhận thấy, mục tiêu xuyên
hưởng tới uy tín của Mỹ trong khu
suốt chính sách thương mại quốc tế
vực Châu Á - Thái Bình Dương. Sự
đều hướng tới “Nước Mỹ trên hết”.
kiện này sẽ là cú sốc lớn đối với các Donald Trump cho rằng chính
quốc gia đồng minh và đối tác quan
sách thương mại mang tính toàn cầu
trọng của Mỹ tại khu vực, từng coi
hiệp định này là bản lề cho một trật tự
Mỹ ở châu Âu như Pháp, Đức, Anh…
thương mại mới. Donald Trump cũng
Tổng thống Mỹ Donald Trump phát
yêu cầu đàm phán lại Hiệp định Tự do
biểu: “Chúng ta sẽ làm cho thương
Bắc Mỹ (NAFTA) - Hiệp định thương
mại công bằng và có đi có lại. Điều đó
mại giữa Mexico, Mỹ và Canada, đề
nghĩa là gì – nếu họ làm điều đó với
cao hợp tác thương mại song phương
chúng ta, chúng ta sẽ đáp trả lại. Thời
“công bằng”, thay thế NAFTA bằng
đại thế giới lợi dụng và sống dựa vào
USMCA. Điểm khác biệt giữa
nước Mỹ đã chấm dứt”.
NAFTA và USMCA là sự thay đổi
Năm 2018, Mỹ áp thuế 25% và
trong lĩnh vực ô tô, mở cửa thị trường
10% lần lượt đối với thép với nhôm
bơ sữa, các chính sách về tiêu chuẩn
nhập khẩu - 2 nguyên liệu quan trọng
môi trường và lao động, quyền sở hữu
cho ôtô, máy bay và các thiết bị gia
trí tuệ và một số điều khoản về thương
dụng. Nhà lãnh đạo Mỹ nhận định mại điện tử.
chính sách tăng thuế thép và nhôm là
Một trong những hành động
cần thiết để duy trì ngành chế tạo và
triển khai chính sách thương mại quốc
tầng lớp lao động Mỹ, vốn chịu nhiều
tế của chính quyền Donald Trump là
tổn thất do các hành động thương mại
đẩy mạnh thực hiện chính sách
"gây hấn" của nhiều đối tác nước
"thương mại công bằng" nhằm kích
ngoài, bảo vệ an ninh quốc gia và tạo
thích tiêu dùng hàng trong nước, song
một sân chơi bình đẳng. Các đối tác
song với đó là tăng cường áp thuế
thương mại lớn như Trung Quốc, Liên
quan để hàng nhập khẩu trở nên đắt
minh Châu Âu và Canada tỏ ra thất
đỏ hơn. Chính sách bảo hộ mậu dịch
vọng và không hài lòng. Liên minh
này “đánh” vào các mặt hàng nhập
Châu Âu đã cảnh báo đánh thuế “trả
khẩu đến từ tất cả các nước, trong đó
đũa” với hàng hoá Mỹ như xe máy,
có cả các đồng minh truyền thống của
quần jean và các mặt hàng rượu mạnh.
Trong khi đó, Trung Quốc bày tỏ mối
trong tương lai. Phát biểu với CNBC
quan ngại sâu sắc với động thái này.
(kênh tin tức của Mỹ), ông Trump nói:
Ngành thép Nhật Bản cũng kêu gọi
“Tôi sẽ không làm điều này vì các
Trump không áp đặt thuế quan nhập
mục đích chính trị. Tôi làm vì những
khẩu cao và cảnh báo rằng chính sách
điều đúng cho đất nước của chúng ta”.
này có thể sẽ gây ra tác hại nghiêm
Bên cạnh việc giảm bớt thâm hụt
trọng đối với thương mại toàn cầu.
thương mại, gia tăng uy tín, các biện
Ngoài ra, Mỹ còn áp thuế 30% với pin
pháp trên của Mỹ dường như còn
mặt trời, 20% với máy giặt.
nhằm ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung
Bên cạnh đó, quan hệ thương
Quốc tìm kiếm địa vị thống trị toàn
mại Mỹ - Trung là trọng tâm của
cầu về kinh tế. Các ngành nghề mà
chính sách thương mại của Mỹ, khi
Trung Quốc đang nỗ lực phát triển,
Trung Quốc là quốc gia nhập siêu lớn
đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao
nhất của Mỹ. Ông Trump kiên định
then chốt đều nằm trong danh sách
lập trường cứng rắn với Trung Quốc
các biện pháp trừng phạt mà chính
và thực hiện chính sách bảo vệ các
quyền Trump đưa ra. Hoặc hiểu theo
hãng sản xuất nội địa khỏi sự cạnh
một cách khác, Mỹ muốn tiếp tục duy
tranh từ nước ngoài. Đây là những
trì vị thế kinh tế, công nghệ thống trị
khía cạnh cốt lõi quan trọng trong
thế giới của mình trước sự cạnh tranh
chính sách thương mại “đậm chất” gay gắt từ Trung Quốc.
“Nước Mỹ trên hết”. Tổng thống Mỹ
Sau 4 năm sử dụng các biện
Donald Trump đã khiến các thị trường
pháp quyết liệt và cứng rắn, kinh tế
hoang mang khi ông tuyên bố sẽ áp
Mỹ đạt được mức tăng trưởng ổn định
mức thuế lên tới 500 tỷ USD đối với
và cao hơn so với tốc độ tăng trưởng
hàng hóa Trung Quốc, bất chấp các
kinh tế trong 8 năm trước đó. Tuy
hậu quả về kinh tế và chính trị xảy ra
nhiên, các chính sách này làm gia tăng
xu hướng bảo hộ thương mại trên thế
cựu Tổng thống Trump là rút nước
giới. Cùng với đó, Mỹ nhận được
Mỹ khỏi hàng loạt các thỏa thuận
những phản ứng trái chiều gay gắt
quốc tế: Hiệp ước Lực lượng hạt nhân
cùng hàng loạt các động thái đáp trả
tầm trung (INF), Thỏa thuận hạt nhân
từ các quốc gia khác, trong đó có
Iran năm 2015 (hay còn gọi là Kế
đồng minh của Mỹ. Đây được coi là
hoạch hành động chung toàn diện -
“trái bom nổ chậm” làm xảy ra nguy
JCPOA), Hiệp ước buôn bán vũ khí
cơ chiến tranh thương mại giữa Mỹ
quốc tế của Liên hợp quốc
với các quốc gia khác trên thế giới.
(UNATT)...Một trong những lý do rời 3. Quân sự
bỏ các thỏa thuận quốc tế là bảo vệ
Dưới thời kỳ đương nhiệm
chủ quyền và quyền tự quyết của nước
2017 - 2020, chính quyền của cựu
Mỹ. Ông Trump cho rằng nhiều thỏa
Tổng thống Donald Trump tập trung
thuận đã can thiệp quá sâu vào chủ
phát triển “sức mạnh cứng” - phương
quyền của Mỹ và giới hạn khả năng
thức thể hiện quyền lực của Mỹ trong
của nước này trong việc đưa ra quyết
hoạch định và triển khai chính sách định riêng.
đối ngoại. Điều này được nhấn mạnh
Đồng minh của Mỹ và Mỹ trở
rõ trong bài diễn văn tuyên thệ nhậm
nên căng thẳng và xa cách hơn khi
chức, khi Trump nhận định chính sách
Tổng thống Trump yêu cầu các nước
“Nước Mỹ trên hết” là cách tiếp cận
này "trả tiền cho sự hiện diện của
cơ bản và cốt lõi nhất trong chính
quân đội Mỹ". Ông coi các thành viên
quyền của ông về các quyết sách,
của NATO là một gánh nặng về kinh
trong đó lợi ích và an ninh của nước
tế, buộc các nước trong tổ chức phải
Mỹ được đặt lên hàng đầu.
tăng chi ngân sách quốc phòng chung
Một trong những sắc lệnh hành
cho liên minh: “Tôi đã khiến các nước
pháp đầu tiên sau khi nhậm chức của
NATO phải nâng tiền thêm 130 tỷ đô
la Mỹ lên thành 420 tỷ đô la Mỹ mỗi
nhân Nhật Bản làm việc tại các căn cứ
năm”. Trong cuộc gặp Thủ tướng Đức quân sự.
Angela Merkel tại Nhà Trắng, Donald Ngoài ra, Donald Trump cam
Trump mong muốn Đức tăng thêm
kết rút khỏi các khu vực chiến tranh
ngân sách quốc phòng và cho rằng
và đưa quân đội Mỹ về nước. Cựu
“kinh phí do các nước thành viên bỏ
tổng thống Mỹ đã cắt giảm quân số ở
ra không đạt tỷ lệ mà họ cần bỏ ra”.
Iraq, Syria nhằm giảm sự phân tán,
Ông cũng yêu cầu các đồng minh ở
bảo vệ nguồn dầu mỏ vào những mục
châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc phải
tiêu nội bộ quan trọng hơn và đảm bảo
tăng chi phí quân sự cho Mỹ. Với Hàn
rằng Mỹ không rơi vào các cuộc xung
Quốc, cuộc thương lượng vào năm
đột không đáng có. Việc tiết kiệm tài
2018 đã khiến Seoul phải chấp nhận
chính từ “chấm dứt chiến tranh” có
tăng 8% hỗ trợ tài chính cho sự xuất
thể được sử dụng để cải thiện hạ tầng,
hiện của 28 nghìn lính Mỹ tại đất
nâng cao chất lượng cuộc sống và đầu
nước này. Cũng trong năm 2018,
tư trong các lĩnh vực khác có lợi ích
chính quyền Trump đã kêu gọi tăng
trực tiếp cho người dân Mỹ. Ông phát
gấp bốn lần chi phí hàng năm từ 2 tỷ
biểu:“Tôi đã thừa hưởng một mớ hỗn
USD lên 8 tỷ USD cho lực lượng Mỹ
độn ở Syria và Afghanistan, đó là một
đóng quân tại Nhật Bản. Ông
cuộc chiến bất tận phải trả giá bằng sự
Shunsuke Kagawa - Cựu Thứ trưởng
chết chóc và những chi phí không có
Tài chính Nhật Bản gọi đây là "ngân
giới hạn. Cuộc chiến này cuối cùng
sách cảm thông" - ám chỉ các khoản
cũng phải kết thúc như tôi đã nói
tài chính chính phủ Nhật Bản cung
trong chiến dịch tranh cử của mình”.
cấp nhằm hỗ trợ các lực lượng Mỹ
Đối với khu vực Afghanistan, Mỹ cố
đóng quân trên đất Nhật bao gồm
gắng đạt được hiệp định hòa bình với
khoản tiền lương chi trả cho các công
nhóm Taliban ở Afghanistan. Sau
nhiều năm nỗ lực đàm phán với
những lực lượng phi quân sự và các
Taliban, ngày 29/02/2020 tại Doha
nhóm khủng bố tìm cách lấn át và mở
(Qatar), Mỹ và Taliban đã có đi đến
rộng sự hiện diện của họ, gây mất an
thống nhất về việc rút các lực lượng
ninh ổn định. Một số người cho rằng
nước ngoài ra khỏi Afghanistan. Thay
“nước đi” này của Mỹ có thể làm suy
vào đó, phía Taliban phải cam kết với
yếu tầm ảnh hưởng và tạo ra một
Mỹ bốn điều khoản về việc ngừng
khoảng trống quốc tế, đồng thời tạo
bắn; bảo đảm an ninh cho quá trình rút
điều kiện cho các quốc gia khác, bao
lực lượng nước ngoài ra khỏi
gồm cả các đối thủ của Mỹ như Nga
Afghanistan; thực hiện đàm phán hòa
và Trung Quốc mở rộng vị trí của họ.
bình với chính phủ Afghanistan và
Một số đồng minh truyền thống của
cuối cùng là cam kết rằng không để
Mỹ, như các thành viên NATO có thể
Afghanistan trở thành một căn cứ của
mất lòng tin và sẽ tăng cường quan hệ
hoạt động khủng bố có thể đe dọa an với các đối tác khác.
ninh của Mỹ hoặc của đồng minh Mỹ.
Đối thoại trực tiếp với các nhà
Ngày 17/11/2020, Quyền Bộ trưởng
lãnh đạo quốc gia là một trong những
Quốc phòng Mỹ Chris Miller thông
thành tựu đối ngoại lớn nhất trong
báo rằng Tổng thống Trump đã ra
nhiệm kì Tổng thống Donald Trump.
lệnh rút 2500 lính Mỹ khỏi
Ông lựa chọn khu vực Trung Đông là
Afghanistan trước ngày 15/01/2021.
điểm đặt chân đến trong chuyến công
Tiến hành chính sách rút quân có thể
tác nước ngoài đầu tiên trong sự
được coi là một nỗ lực để thực hiện
nghiệp làm Tổng thống của mình. Tại
chiến lược “Nước Mỹ trên hết”. Tuy
Saudi Arabia, bên cạnh bài phát biểu
nhiên, một hệ quả tiềm tàng việc rút
được cho là làm lay động thế giới Hồi
quân có thể tạo ra một khoảng trống
giáo của ông Trump, hai bên ký kết
quân sự và chính trị, tạo điều kiện cho
hàng loạt hợp đồng trị giá 110 tỷ
USD, bao gồm hợp đồng mua bán
Á, ngày 12/06/2018 tại Singapore,
thiết bị quân sự hiện đại. Sự kiện kế
cuộc gặp Mỹ - Triều giữa Tổng thống
tiếp đó là chuyến thăm Israel và
Donald Trump và Nhà lãnh đạo Kim
Palestine với mục tiêu mở ra một
Jong-un đã ký Tuyên bố chung lịch
trang mới, một “cú hích” lịch sử trên
sử. Hai bên thống nhất xây dựng nền
con đường tiến tới hòa bình ở khu vực
hòa bình bền vững trên bán đảo Triều
Trung Đông, mà thực chất là giải
Tiên theo nguyên tắc ổn định, hòa
quyết mâu thuẫn, thỏa thuận hòa bình
bình, lâu dài. Tăng cường quan hệ với
trong mối quan hệ giữa Israel và
các đối tác khu vực mang lại lợi ích
Palestine đã tồn tại hàng chục năm
kinh tế, quân sự và chính trị cho Mỹ,
qua. Ngoài ra, Cựu Tổng thống Trump
bao gồm các thỏa thuận thương mại,
trở thành “cầu nối” thành công khi
hợp tác quân sự, và việc chia sẻ thông
tiến hành một loạt thỏa thuận bình
tin và tình báo. Điều này cũng có thể
thường hóa quan hệ giữa Nhà nước
giúp Mỹ tăng cường sức ảnh hưởng và
Do thái Israel và thế giới A rập. Điều
sự hiện diện của mình trong khu vực.
này góp phần quan trọng trong việc
4. Các vấn đề toàn cầu
tạo ra xu thế tích cực hoà giải tại
Nếu như Tổng thống tiền nhiệm
Trung Đông. Ngày 15/9/2020, sau
Barack Obama nỗ lực giải quyết vấn
nhiều nỗ lực trung gian của Tổng
đề môi trường toàn cầu bằng hợp tác
thống Trump, Israel, Các Tiểu vương
quốc tế thì chính quyền Tổng thống
quốc Arab Thống nhất (UAE) và
Donald Trump lại có quan điểm và
Bahrain đã ký kết Thỏa thuận
hành động trái ngược hoàn toàn. Ông
Abraham - Thỏa thuận đánh dấu sự
Trump không mấy “mặn mà” trong
công nhận chính thức giữa Israel và
hợp tác giải quyết các thách thức, mối
hai quốc gia Ả Rập đầu tiên sau nhiều
đe dọa toàn cầu. Điều này làm giảm
năm xung đột. Ở khu vực Đông Bắc
bớt vai trò toàn cầu và hình ảnh của
trên thế giới chỉ sau Trung Quốc.
Mỹ trên trường quốc tế.
Chính vì thế, dư luận thế giới đã ngay
Kể từ khi nhậm chức, Tổng
lập tức phản ứng gay gắt về quyết
thống Trump đã thực hiện đúng lời
định trên của cựu Tổng thống Mỹ.
hứa tranh cử, xóa bỏ hàng trăm biện
Những người ủng hộ Hiệp định chống
pháp bảo vệ môi trường, trong đó có
biến đổi khí hậu Paris cảnh báo quyết
giới hạn khí thải từ các nhà máy điện
định của ông Trump có nguy cơ khiến
và phương tiện giao thông và nhiều
Mỹ bị cô lập trong các nỗ lực của thế
biện pháp bảo vệ các tuyến sông trên
giới ngăn chặn tình trạng biến đổi khí
cả nước Mỹ. Ngày 01/06/2017 ông
hậu. Đồng thời, điều này cũng tạo cơ
Trump cũng rút Mỹ khỏi Hiệp định
hội cho các nước khác như Trung
chống biến đổi khí hậu Paris - thỏa
Quốc giữ vai trò lãnh đạo trong lĩnh
thuận gần 200 quốc gia thành viên
vực này. Quyết định nước Mỹ rút khỏi
Liên hợp quốc tham gia, khẳng định
Hiệp định chống biến đổi khí hậu
rằng thỏa thuận này gây bất công cho
Paris, Tổng thống Donald Trump đã
Mỹ. Trump cho rằng hiệp định đã làm
gây ra cú sốc nghiêm trọng đối với
“chết” ngành than, dầu mỏ của Hoa
các nỗ lực toàn cầu để chống lại và
Kỳ, làm tăng giá điện cũng như chi
giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu.
phí sản xuất mặt hàng này, khiến các
Các quốc gia cho rằng chính quyền
công ty nước này giảm sức cạnh tranh,
Donald Trump không nhận ra sự
dẫn đến mất việc làm. Tuy nhiên,
nghiêm trọng và mức độ khẩn cấp mà
quyết định này được cho là sẽ ảnh
thế giới phải hành động để ứng phó
hưởng nghiêm trọng tới những nỗ lực
với biến đổi khí hậu. Donald Trump
ngăn chặn các tình trạng biến đổi khí
cũng bác bỏ các ý kiến của người dân
hậu và ấm lên của trái đất, bởi Mỹ là
trong nước kêu gọi chính quyền tham
đất nước có lượng khí thải lớn thứ 2
gia ngăn chặn tình trạng nóng lên toàn
cầu thông qua các biện pháp như:
hạn chế người nhập cư của Tổng
khuyến khích sử dụng năng lượng
thống Donald Trump về vấn đề loại
sạch, áp dụng thuế các-bon. Gần đây
bỏ mọi khả năng cấp quyền công dân
nhất, chính phủ ông Trump đã cho
cho những người nhập cư sinh sống
phép khai thác dầu khí tại Khu bảo tồn
trái phép tại Hoa Kỳ, phần lớn là
Động vật Hoang dã Quốc gia Bắc Cực
người Mexico đã khiến bộ phận chính
(Arctic National Wildlife Refuge -
giới và dư luận thế giới “dậy sóng”
ANWR) - môi trường sống của nhiều
mạnh mẽ, phản ứng gay gắt. Theo
loài động vật hoang dã quan trọng ở
Trump, việc kiểm soát chặt chẽ biên
Alaska, nơi bị giới hạn khai thác trong
giới, ngăn chặn nhập cư phi pháp sẽ
nhiều thập niên qua. Các nhóm ủng hộ
giảm nguy cơ an ninh, bảo vệ đất
quyết định này cho rằng việc khai thác
nước khỏi các thế lực tiêu cực và giúp
tại ANWR sẽ mang lại lợi ích kinh tế
bảo vệ việc làm cho công dân Mỹ,
lớn cho khu vực và đảm bảo sự an
tránh tình trạng cạnh tranh lao động từ
ninh năng lượng của Hoa Kỳ. Họ cho
người nhập cư. Ông nhấn mạnh:
rằng việc sử dụng các công nghệ hiện
“Những năm qua, hàng nghìn người
đại và tuân thủ các quy định môi
dân Mỹ đã bị giết hại một cách dã
trường sẽ giảm thiểu tác động tiêu cực
man bởi những người nhập cư bất hợp lên môi trường.
pháp. Hàng nghìn mạng sống khác có
5. Vấn đề nhập cư
thể bị cướp đi nếu chúng ta không
Mỹ là một đất nước nhiều
hành động ngay bây giờ. Đây là một
chủng tộc, được xem là một trong
cuộc khủng hoảng nhân đạo thực sự,
những quốc gia đa văn hóa, đa dạng
một cuộc khủng hoảng cả về tình cảm
nhất trên thế giới, và có khả năng thu
lẫn tâm hồn”. Nêu cao khẩu hiệu
hút các tầng lớp tinh hoa từ các nước
“Nước Mỹ trên hết”, trong quá trình
khác tới nhập cư. Việc đề ra sắc lệnh
tranh cử, cũng như trong cam kết với
cử tri Mỹ, không ít lần Donald Trump
Mỹ đã tăng cường 3.750 binh sĩ triển
nhắc đến vấn đề cấm người nhập cư
khai tới khu vực biên giới phía Nam
vào Mỹ, xây dựng hàng rào bảo vệ
giáp Mexico để đối phó với những
biên giới, đánh thuế cao hàng hóa
đoàn người nhập cư bất hợp pháp từ
nhập khẩu, rút khỏi các hiệp định
Trung Mỹ. Song song đó, ông Trump
thương mại,... Theo ông, hai trong số
cũng đưa lệnh cấm đi lại đối với
năm điều nhằm khôi phục an ninh và
người dân từ một số quốc gia đa số
nền pháp trị theo hiến định là: khởi
theo đạo Hồi. Ngoài ra, Tổng thống
động việc trục xuất 2 triệu người nhập
Trump đã tạo ra chính sách "Zero
cư phi pháp và hủy thị thực đối với
Tolerance" (Không dung thứ) vào
những quốc gia không nhận lại người
năm 2018, mục tiêu của nó là truy cứu
của họ; tạm ngừng nhận người nhập
hình sự đối với tất cả những người
cư từ những vùng có nguy cơ khủng
vượt biên trái phép vào Mỹ. Chính
bố cao, không đảm bảo an toàn cho
sách này đã gây chia rẽ gia đình, khi
việc xác minh lý lịch. Ngày
các trẻ em bị tách khỏi cha mẹ và
25/01/2017, ông Trump đã ký sắc lệnh
được đặt trong các trại cầm tù. Chính
triển khai kế hoạch xây tường biên
sách nhập cư cứng rắn của chính
giới với Mexico tại Bộ An ninh nội
quyền Trump đã tác động sâu sắc đến
địa Hoa Kỳ. Cựu Tổng thống nhấn
nhiều khía cạnh, lĩnh vực đời sống của
mạnh: “Chúng ta phải xây bức tường
người dân Mỹ. Kinh tế là lĩnh vực
vì đó là vấn đề an toàn và an ninh
được cho là chịu tác động nặng nề vì
quốc gia”. Theo ông, đây là một rào
sắc lệnh nhập cư của Tổng thống
chắn bằng thép "trong suốt, chiến lược
Trump, nhất đối với nguồn nhân lực
và thông minh", chứ không đơn giản
cao – một thành tố quan trọng tạo ra
chỉ là một bức tường kiên cố. Tổng
động lực cho quá trình phục hồi và
thống Trump còn cho biết, chính phủ
phát triển kinh tế Mỹ cũng như đảm
bảo, duy trì lợi thế của Mỹ trong
nữa sức ép ngoại giao tương xứng với
những lĩnh vực chủ chốt. Chính trị Mỹ
cách tiếp cận đa chiều Donald Trump
cũng bị ảnh hưởng lớn khi chính sách
tạo ra. Ngoài ra, sự “bất nhất” trong
nhập cư của Donald Trump đã làm gia
hành động và lời nói nội bộ giới chức tăng sự phân cực.
Mỹ vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi.
5. Đánh giá chính sách đối ngoại
Nhà Trắng đã triển khai Chiến lược
“Nước Mỹ trên hết” của Tổng
An ninh Quốc gia hồi cuối năm 2017, thống Donald Trump
song cho đến hiện tại, chính quyền
Thế giới đã chứng kiến một
Donald Trump dường như vẫn thiếu
nhiệm kì trong sự nghiệp Tổng thống
một khung chiến lược chặt chẽ nhằm
đầy biến động và có nhiều chuyển
xác định các mục tiêu ưu tiên quốc
biến bất ngờ mang đậm dấu ấn cá
gia. Hình ảnh nước Mỹ thời kỳ
nhân của Donald Trump. Nước Mỹ,
Donald Trump toát lên sự tương phản
thông qua cách tiếp cận từ nhiều chiều
rõ rệt. Trong khi nhiều quốc gia nhìn
khác nhau theo phong cách Trump, đã
nhận Mỹ là một siêu cường “đầy sức
giúp cường quốc này tạo ra nhiều con
mạnh”, một số quốc gia lại nhìn nhận
bài chiến lược đối phó với “các quốc
Mỹ là một cường quốc “thất thường”.
gia khó nhằn” như Iran, Triều Tiên.
Một số ý kiến cho rằng chính quyền
Theo đó, Washington sẽ không từ bỏ
Washington không thể đánh giá các
các mục tiêu cốt lõi nếu không đạt
tình huống cũng như vấn đề quốc tế
được những lợi ích thay thế xứng
một cách khách quan, thiên về “cá
đáng, thông qua áp lực về kinh tế và
nhân hóa” các mối quan hệ quốc tế,
quân sự. Tuy nhiên, Donald Trump
ngay cả trong mối quan hệ với các
vẫn còn đó nhiều vấn đề cần giải
siêu cường. Donald Trump đưa nước
quyết. Theo giới chuyên gia,
Mỹ hướng đến hình ảnh một cường
Washington cần thiết lập nhiều hơn
quốc thiếu nhất quán, thường đưa ra
một số ưu đãi nhất định nhằm đạt
của nền kinh tế Mỹ, vốn là niềm tự
được lợi ích. Điều này khiến Mỹ trở
hào, thành tựu quan trọng nhất mà ông
nên thực dụng hơn, nhưng đồng thời
Donald Trump đã làm được sau hơn
cũng là trở ngại trên con đường chinh
ba năm cầm quyền và cũng chính là
phục các lợi ích chiến lược mà Donald
thước đo quan trọng nhất đối với cử
Trump hướng đến. Ông đã khiến thế
tri Mỹ trong Ngày bầu cử, gần như đã
giới phải nhìn nhận một cách nghiêm
bị xóa sổ. Điều này khiến cho số ít
túc về quan điểm ngoại giao Mỹ mới.
thành tựu mà Tổng thống thứ 45 của
Kết quả là, các cường quốc hay liên
Mỹ đạt được trở nên nhạt nhòa, trong
minh lớn trên thế giới, như Liên minh
khi đó những sai lầm và thất bại mang
châu Âu (EU), Trung Quốc, Nga và
tính lịch sử của ông sẽ là điều phần
thậm chí cả Iran, Triều Tiên đã “linh
đông công chúng Mỹ, cũng như người
hoạt” hơn trong cách tiếp cận Mỹ, dù
dân trên khắp thế giới rất khó quên.
muốn hay không. Tổng thống Trump
đã nhận được nhiều lời khen ngợi lẫn Tổng kết
lời chỉ trích trong chính sách đối ngoại
Qua chính sách đối ngoại
của ông. Trong một nỗ lực “Làm cho
"Nước Mỹ trên hết" dưới thời Tổng
nước Mỹ vĩ đại trở lại”, nhiều động
thống Donald Trump, có thể thấy ông
thái đối ngoại của ông Trump bị
Trump đã thực hiện một chính sách
những người phê bình xem là làm xói
tương đối nhất quán cả về đối nội lẫn
mòn và gây tổn hại các trụ cột chính
đối ngoại: Đó là tìm cách làm nước
của hòa bình quốc tế bao gồm các thể
Mỹ mạnh lên từ bên trong và đặt lợi
chế, quy tắc thương mại và luật lệ
ích quốc gia lên trên các cam kết quốc
quốc tế mà Mỹ và các đồng minh của
tế. Chính sách đối ngoại "Nước Mỹ
nước này đã tiên phong thực hiện sau
trên hết" đã gây ra nhiều tranh cãi và
khi Thế chiến II kết thúc. Sức khỏe
tác động đáng kể đến vai trò và tình
hình của Hoa Kỳ trên trường quốc tế. www.lyluanchinhtri.vn/home/
Tuy nhiên, chính sách này đánh dấu index.php/quoc-te/item/2367-
một sự phát triển mạnh mẽ vào lợi ích nhan-dien-chinh-sach-doi-
quốc gia và quyền tự chủ của Hoa Kỳ. ngoai-cua-my-duoi-thoi-tong-
Trong tương lai, việc xem xét và thảo thong-donal-trump.html.
luận về những bài học kinh nghiệm từ
3. Yến My (2020),“Chính sách
chính sách của Donald Trump sẽ là
của Tổng thống Trump có thay
một phần quan trọng trong việc xây
đổi nếu ông tái đắc cử?”, Báo
dựng chiến lược đối ngoại sáng suốt,
Thanh niên ngày 02/12/2023
cân nhắc và hài hòa, đồng thời đảm
https://thanhnien.vn/chinh-sach-
bảo lợi ích quốc gia Mỹ và duy trì một cua-tong-thong-trump-co-thay-
vai trò lãnh đạo đáng tin cậy trong doi-neu-ong-tai-dac-cu- cộng đồng quốc tế. 1851249905.htm
4. Viện chiến lược và Chính sách Tài liệu tham khảo
tài chính (2022), “Triết lý kinh
1. Thùy Linh (2018), “Cuộc chiến tế của Trump” ngày
thương mại: Mối đe dọa hay 02/12/2023
nước cờ của Donald Trump?”, https://mof.gov.vn/webcenter/ VOV, ngày 02/12/2023 portal/vclvcstcen/pages_r/l/
2. TS Đinh Thanh Tú, Ths Lê Thế detailnews?
Lâm (2018), “Nhận Diện dDocName=MOFUCM236492
Chính Sách Đối Ngoại Của Mỹ
5. Minh Thu (2016), “Nhật Bản sẽ
Dưới Thời Tổng Thống Donald
phải trả thêm tiền để quân đội
Trump.”, Tạp chí Lý luận chính
Mỹ ở lại?”, Giáo dục thời đại, trị ngày 02/12/2023 ngày 02/12/2023
https://giaoducthoidai.vn/nhat-
đầy rủi ro của Tổng thống ban-se-phai-tra-them-tien-de-
Trump”, Tạp chí Cộng sản, quan-doi-my-o-lai- ngày 09/12/2023 post206620.html https://
6. Nhóm PV Đài THVN thường www.tapchicongsan.org.vn/
trú tại Mỹ (2017), “Tổng thống web/guest/the-gioi-van-de-su-
Mỹ Donald Trump công bố kien/-/2018/49789/ap-muc-
chiến lược an ninh quốc gia”, thue-suat-moi-voi-thep-va-
VTV Đài truyền hình Việt Nam, nhom--lieu-co-phai-la-buoc-di- ngày 05/12/2023 day-rui-ro-cua-tong-thong- https://vtv.vn/the-gioi/tong- trump.aspx thong-my-donald-trump-cong-
9. Phạm Thị Hiếu (2020), “Chính bo-chien-luoc-an-ninh-quoc-
sách thương mại của Mỹ dưới gia-20171219084305908.htm
thời chính quyền Donald
7. Báo Hà Tĩnh (2019), “Vì sao
Trump”, Châu Mỹ ngày nay,
Mỹ áp thuế nhập khẩu với hàng ngày 09/12/2023
hóa Trung Quốc?” ngày
10. Lê Thị Ánh Tuyết (2022), “Sự 05/12/2023
điều chỉnh chính sách của Mĩ https://dhtn.hatinh.gov.vn/
đối với Trung Đông dưới thời dhtn/portal/read/tin-quoc-te/
Tổng thống Donald Trump”, news/vi-sao-my-ap-thue-nhap-
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ngày khau-voi-hang-hoa-trung- 13/12/2023 quoc.html
11. Bá Thi (2020), “Mỹ tiếp tục
8. Đức Toàn (2018), “Áp mức
chính sách can thiệp và gây
thuế suất mới với thép và
ảnh hưởng tại Trung Đông”,
nhôm: Liệu có phải là bước đi VOV, ngày 13/12/2023 https://vovworld.vn/vi-VN/ binh-luan/my-tiep-tuc-chinh- sach-can-thiep-va-gay-anh- huong-tai-trung-dong- 932126.vov
12. Thanh Tú (2019), “Thông điệp
Liên bang 2019 đưa ra tầm
nhìn, phương hướng chính sách
đối nội, đối ngoại của Mỹ trong
năm”, Tạp chí Cộng sản, ngày 13/12/2023 https://tapchicongsan.org.vn/ hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha- nuoc/-/2018/54101/thong-diep- lien-bang-2019-dua-ra-tam-nhin %2C-phuong-huong-chinh- sach-doi-noi%2C-doi-ngoai- cua-my-trong-nam.aspx