Chính sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1975 đến nay - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Những năm tháng của khói lửa, chiến tranh đã qua đi và nhường chỗ cho màu xanh của hòa bình, quá khứ đau thương gần như được khép lại, các nước dần chuyển từ đối đầu căng thẳng sang bắt tay hợp tác, hướng đến hợp tác trong tương lai

Họ và tên: Trịnh Thị Mỹ Huyền
Lớp: TA47A1
Mã sinh viên: TA47A1-0414
Môn: Chính sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1975 đến nay
Đề bài : Liệu Việt Nam có bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ
những năm 1977-1978 hay không?
Bài làm
Những năm tháng của khói lửa, chiến tranh đã qua đi và nhường chỗ cho màu xanh của
hòa bình, quá khứ đau thương gần như được khép lại, các nước dần chuyển từ đối đầu căng
thẳng sang bắt tay hợp tác, hướng đến hợp tác trong tương lai. Với đường lối chính sách đối
ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam cũng đã lần lượt thiết lập quan hệ
ngoại giao và bình thường hóa quan hệ với các nước lớn như Mỹ (1995), Trung Quốc
(1991)... Đặc biệt, sự kiện bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ vào năm 1995 đã được
đánh giá là một trong những thành tựu to lớn của ngành ngoại giao Việt Nam. Tất cả chúng ta
đều nhận định rằng, bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ là đòi hỏi tất yếu và bản thân chúng
ta cũng đã vấp phải không ít khó khăn mới có thể đạt được thành tựu to lớn đó. Tuy nhiên,
liệu đã bao giờ bạn đã từng hỏi rằng: Việt Nam thống nhất vào năm 1975 nhưng mãi đến tận
20 năm sau, vào ngày 11/7/1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Thủ tướng Việt Nam Võ
Văn Kiệt mới tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia. Đặc biệt là giai
đoạn năm 1977 1978, khi một thời cơ để hai nước bình thường hóa quan hệ bị bỏ lỡ. Vậy, -
“Có hay không cơ hội bị bỏ lỡ? và sự thật đằng sau cơ hội ấy là gì? Lỗi tại ai, Việt Nam hay
Hoa Kỳ?
Trước khi đi vào tìm hiểu vấn đề đã đề cập ở trên, tôi chỉ muốn nói rằng, những điều mà
tôi sắp trình bày dưới đây không phải là viết ra để “đào xới” lại quá khứ, hay phê phán, chỉ
trích bất kỳ một bên nào mà chỉ đơn giản là đặt ra một vấn đề, dựa trên cơ sở những công
trình nghiên cứu trước đó, để từ đó nêu lên quan điểm, cách nhìn của bản thân tôi. Tôi chỉ
muốn nói chúng ta nên dùng lăng kính lịch sử để xem xét bình luận những vấn đề xảy ra trong
quá khứ chứ không phải là cái nhìn một chiều, chủ quan.
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
1/15
1. Từ hòa dịu sang căng thẳng:
Có thể nói, sau khi Việt Nam được giải phóng vào năm 1975, giới ngoại giao Hoa Kỳ cũng
đã bắt đầu xúc tiến một số động thái để bình thường hóa quan hệ giữa hai nước Việt Nam-
Hoa Kỳ. Trong khoản thời gian từ năm 1975 1978, chúng ta phải ghi nhận rằng: Hoa Kỳ đã -
có để ngỏ khả năng cải thiện quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Điều này ta có thể qua một
loại những hành động sau.
- Chính quyền Mỹ đã nhiều lần gửi thông điệp cho phía Việt Nam để khẳng định rằng: Hoa
Kỳ không hề thù địch với Việt Nam và sẵn sàng đàm phán với Việt Nam về việc bình thường
hóa quan hệ giữa hai nước. Cụ thể, vào ngày 12/6/1977, Mỹ đã gửi bức thông điệp đến sứ
quán Việt Nam ở Paris nhằm đáp lại thông điệp trước đó mà Việt nam đã thông qua Liên Xô
gửi cho Mỹ. Trong thông điệp này, Mỹ đã khẳng định: "Về nguyên tắc, Mỹ không thù hận gì
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Đề nghị trên cơ sở đó tiến hành bất cứ quan hệ nào giữa hai
bên.
1
Mỹ sẵn sàng nghe bất cứ gợi ý nào mà phía Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa có thể muốn
đưa ra". Thông điệp này là do Sứ quán của Mỹ ở Paris gửi đi và không nói rõ là của Bộ Ngoại
giao Mỹ hay là của cấp nào.
- Nỗ lực ngoại giao đầu tiên được Mỹ khởi động vào ngày 16/3/1977 với chuyến thăm của
Đại sứ Mỹ lúc bấy giờ là Leonard Woodcock tới Hà Nội nhằm mục đích là hàn gắn quan hệ
hai nước và tìm kiếm hài cốt của 2550 quân nhân Mỹ bị mất tích trong chiến tranh.
2
Trong
chuyến thăm này, Woodcock đã tỏ ý với Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh và Thứ
trưởng Ngoại Giao Phan Hiền rằng Mỹ muốn “ đặt nền tảng cho mối quan hệ gần gũi hơn”
với Việt Nam và kêu gọi giải pháp nhân đạo về người Mỹ mất tích.
Đặc biệt, dưới thời của Tổng thống Jimmy Carter (1977-1981), thông qua Liên Xô, Hoa
Kỳ cũng đã đưa ra lộ trình ba bước để có thể đạt được bình thường hóa quan hệ ngoại giao với
Việt Nam gồm:
Việt Nam cho biết thông tin về những người Mỹ mất tích trong chiến tranh (MIA).
1
Nguyên văn: "proceed on this basis in any relations between the two sides".
2
Lescaze, L. (1977, March 13). Woodock Unit on MIAs to Leave Today for Vietnam, Laos. . Washington Post
https://www.washingtonpost.com/archive/politics/1977/03/13/woodock-unit- -mias- -leave-todon to ay-for-
vietnam-laos/c8122936- - - -c4c5e4db2f92/cce1 427e b26e
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
2/15
Mỹ chấp nhận Việt Nam gia nhập vào Liên Hợp Quốc và sẵn sàng lập quan hệ ngoại giao
đầy đủ, cũng như là bắt đầu buôn bán với Việt Nam.
Mỹ có thể đóng góp khôi phục tại Việt Nam bằng cách phát triển buôn bán, cung cấp
thiết bị và các hình thức hợp tác kinh tế khai thác.
- Phía Hoa Kỳ cũng đưa ra điều kiện để nối lại bang giao giữa hai nước là: Việt Nam phải
làm đầy đủ hồ sơ về lính Mỹ mất tích, trao trả hài cốt lính Mỹ. Còn về phía Việt Nam, Thứ
trưởng Phan Hiền cũng đưa ra yêu cầu tái thiết và viện trợ dựa trên cơ sở là Hiệp định Paris và
cho rằng số tiền bồi thường 3.25 tỷ USD như ngoại trưởng Henry Kissinger đã hứa tại Hiệp
định là điều kiện tiên quyết để mối quan hệ hai nước có thể tiến thêm những bước sâu hơn.
- Ngày 3/5/1977, cuộc đàm phán về việc bình thường hóa quan hệ hai nước Việt-Mỹ tại
Paris bắt đầu diễn ra. Đoàn Việt Nam lúc đó là do Thứ trưởng Ngoại giao Phan Hiền dẫn đầu
và phía Mỹ là Richard Holbrooke
+ Vòng đàm phán thứ nhất diễn ra trong hai ngày mùng 3 và mùng 4 tháng 5, năm 1977,
Mỹ đưa ra lập trường là hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ và vô điều kiện, còn
những vấn đề khác sẽ để lại giải quyết sau và Mỹ cũng sẽ không ngăn cản Việt Nam gia nhập
vào Liên Hợp Quốc nữa. Còn điều 21 của Hiệp định Paris về Việt Nam
3
thì Mỹ nói Mỹ có
khó khăn về pháp luật nên không thực hiện được. Tuy nhiên Mỹ hứa là sẽ thực hiện khi đã có
quan hệ, bỏ cấm vận buôn bán và xét viện trợ nhân đạo. Còn về phía Việt Nam, ta kiên quyết
đòi Mỹ phải giải quyết “cả gói” 3 vấn đề:
4
Việt Nam và Mỹ bình thường hóa quan hệ, bao gồm bỏ cấm vận và lập quan hệ ngoại
giao đầy đủ
Việt Nam sẽ giúp Mỹ giải quyết vấn đề MIA
Mỹ phải viện trợ cho Việt Nam số tiền 3,2 tỷ USD như đã hứa trước đây (lời hứa trong
bức thư của Nixon)
3
Điều 21 của Hiệp định Paris:"Hoa Kỳ mong rằng Hiệp định này sẽ mang lại một thời kỳ hòa giải với Việt Nam
dân chủ cộng hòa cũng như với tất cả các dân tộc ở Đông Dương. Theo chính sách truyền thống của mình, Hoa
Kỳ sẽ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh và công việc xây dựng sau chiến tranh ở Việt Nam dân
chủ cộng hòa và toàn Đông Dương".
4
Nguyên văn: Package deal
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
3/15
Và Việt Nam cũng nhấn mạnh rằng, chỉ khi nào Mỹ hứa về “viện trợ” thì mới có thể bình
thường hóa quan hệ giữa hai nước.
Tuy nhiên, ngay trong ngày, Quốc hội Mỹ đã biểu quyết và ngăn cản chính phủ Mỹ viện
trợ cho Việt Nam và cấm chính phủ bàn về “bồi thường, viện trợ hoặc bất kỳ hình thức thanh
toán nào cho Việt Nam”.
+ Trong vòng đàm phán thứ 2 (2 3/6/1977), Mỹ nêu lại các đề nghị trong vòng đàm phán -
lần 1: Việt Nam cung cấp cho Mỹ thông tin về MIA, đổi lại Mỹ có thể viện trợ cho Việt Nam
thông qua các tổ chức quốc tế, nhưng không hứa cụ thể về số tiền cũng như khả năng Quốc
Hội Mỹ sẽ chấp thuận.
4/6/1977, Quốc Hội Mỹ ra tiếp nghị quyết bác bỏ bồi thường theo thư của Nixon
19/7/1977: tại Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc, Mỹ quyết định rút bỏ việc phủ quyết
Việt Nam gia nhập vào Liên Hợp Quốc.
Trước những kết quả như thế, bốn nhà lãnh đạo chủ chốt của Việt Nam lúc đó là Lê Duẩn,
Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và Lê Đức Thọ đều giữ vững lập trường cứng rắn của mình.
+ Tại vòng đàm phán thứ 3, diễn ra từ 19 đến 20/12/1977, Mỹ đề nghị lập Phòng Quyền lợi
ở thủ đô của hai nước nếu như hai bên chưa đưa ra được thỏa thuận về việc thiết lập quan hệ
bang giao đầy đủ, và Mỹ cũng nói luôn là chưa bỏ cấm vận cho Việt Nam.
Có thể thấy, năm 1977, chính quyền Carter thực sự muốn bình thường hóa quan hệ ngoại
giao với Việt Nam và năm 1977 thực sự là Việt Nam hoàn toàn có khả năng thực tế để mà
thiết lập lại mối quan hệ ngoại giao với Mỹ.
2. Mâu thuẫn, đối đầu trong nội bộ của nước Mỹ
Nội bộ Mỹ lúc này chia làm hai phe: một bên là Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Cyrus Vance
với chủ trương là bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, còn một bên là Cố vấn an ninh quốc
gia Brzezinski, chủ trương là bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung Quốc trước.
Điều này có thể thấy rõ là trong những vòng đàm phán về vấn đề bình thường hóa quan hệ
hai nước, những người chống bình thường hóa trong quốc hội Mỹ đã có những phản ứng
nhằm ngăn cản nỗ lực ngoại giao của chính phủ Mỹ. Trước làn sóng chống đối mạnh mẽ
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
4/15
trong Quốc hội đã buộc Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ khi đó là Cyrus Vance phải tuyên bố rằng
Mỹ sẽ không trả Việt Nam bất kỳ một khoản bồi thường nào dù rằng trước đó J. Carter và
Vance đều ngầm hứa rằng sẽ cung cấp cho Việt Nam một khoản viện trợ gián tiếp sau khi nối
lại bang giao giữa hai nước.
Cuối cùng, trước những áp lực của Quốc hội, Tổng thống J.Carter không chỉ từ bỏ nỗ lực
bình thường hóa quan hệ hai nước mà còn rút lại lời hứa sẽ viện trợ nhân đạo cho Việt Nam
3. Tình hình trên thế giới
Giai đoạn này, thế giới đã xảy ra nhiều biến động. Theo sự xúi giục của Bắc Kinh, bọn
phản động Pol Pot đã bắt đầu khiêu khích, gây chiến tranh với nước ta từ tháng 4/1977 và đơn
phương cắt đứt quan hệ ngoại giao với ta từ ngày 31/12/1977. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa
ba ông lớn Liên Xô-Mỹ-Trung cũng bắt đầu chuyển từ hình thái đối đầu từng đôi một sang
hình thái Mỹ và Trung cấu kết nhằm chống nhằm lại Liên Xô, còn Liên Xô thì nhân sự suy
yếu của Mỹ sau cuộc chiến tranh với Việt Nam đã ra sức tăng cường ảnh hưởng ở châu Á,
Phi, Mỹ Latinh bằng học thuyết “Chủ quyền hạn chế” của Brejnev tại châu Á.
5
a. Nhân tố Liên Xô
Bên cạnh những ý kiến cho rằng việc bồi thường chiến tranh đã làm ảnh hưởng đến vấn đề
cải thiện quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ thì nhiều người cũng cho rằng Liên Xô
cũng là nhân tố khiến cho Việt Nam “bỏ lỡ cơ hội” nối lại bang giao với Hoa Kỳ. Thứ nhất là
trong giai đoạn này, Việt Nam đã nghiêng về Liên Xô và ký kết Hiệp ước hữu nghị và hợp tác
với Liên Xô vào ngày 4/11/1978. Bên cạnh đó, từ cuối năm 1977, Liên Xô ngày càng mở
rộng ảnh hưởng của mình ra nhiều khu vực trên thế giới, và trong đó có Đông Nam Á và việc
Việt Nam ký Hiệp ước Xô Việt năm 1978 như là bước đệm giúp cho Liên Xô dễ dàng đặt -
chân vào địa bàn Đông Nam Á. Điều này đã gây ra lo ngại cho một số nước Đông Nam Á,
Trung Quốc và nhất là Hoa Kỳ. Ngoài ra, việc Liên Xô đưa quân vào Afghanistan và thực
hiện chính sách bao vây Trung Quốc cũng khiến cho Việt Nam bị coi là mắt xích của vòng
vây đó.
5
Hc thuy t " ch n h n ch " Brezhnev là m i ngo i c a Liên Xô, nói v c gi i hế quy ế ột chính sách đố vi n
quyn ch t t c Xã h i ch n can thi p, n u trong nh c này h ng chính tr quyế ại các nướ nghĩa và quyề ế ng nướ th
Xã h i ch nghĩa bị đe dọa.
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
5/15
b. Nhân tố Trung Quốc
Từ năm 1978, Mỹ đã đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung
Quốc. Trong lúc đàm phán về vấn đề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào ngày
6
23/8/1978, Ngoại trưởng Mỹ C. Vance cũng đã đến thăm Bắc Kinh. Có thể thấy, lúc này Mỹ
đã không còn mặn mà gì trong vấn đề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và ta gần như là
đã tuột mất cơ hội nối lại bang giao giữa hai nước rồi. Ta có thể thấy rõ điều này qua chuyến
thăm của Zbigniew Brzezinski tới Trung Quốc vào ngày 20/5/1978 và việc Đặng Tiểu Bình
tuyên bố: Trung Quốc là NATO phương Đông và Việt Nam là Cuba phương Đông. Và sự
kiện mà đánh dấu việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam Hoa Kỳ chính thức khép lại -
chính là việc Đặng Tiểu Bình đi thăm Mỹ từ ngày 29/1 đến ngày 4/2/1979
c. Vấn đề Campuchia
Tháng 1/1979, Việt Nam đưa quân vào Campuchia nhằm giúp nước bạn đánh đuổi bọn Pol
Pot và giải phóng Phnom Penh. Và sự kiện này đã bị Mỹ chỉ trích gay gắt, và Mỹ cho rằng
chính sự kiện này đã làm tan vỡ vấn đề bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
4. Nhận xét
Thực chất, Mỹ đã quyết định từ bỏ quá trình đàm phán bình thường hóa quan hệ ngoại giao
với Việt Nam kể từ khi mà Việt Nam gia nhập vào khối COMECON và sự kiện Việt Nam ký
Hiệp ước hữu nghị Xô Việt năm 1978. Bên cạnh đó, việc Mỹ và Trung Quốc ra thông cáo -
chung vào ngày 15/12/1978, chính thức công nhận nhau và thiết lập quan hệ ngoại giao từ
ngày 1/1/1979 cũng đã cho thấy Mỹ đã chẳng còn muốn bình thường quan hệ ngoại giao với
Việt Nam.
Ngoài ra, cũng chính vì lối tư duy đối ngoại cứng rắn, thiếu hiểu biết sâu sắc về chính trị
nước Mỹ cũng khiến Việt Nam mất đi cơ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ trong giai đoạn
1977-1978. Bên cạnh đó, chính trường Mỹ lúc này cũng khá rối ren và mâu thuẫn sau ảnh
hưởng của sự thất bại tại chiến tranh Việt Nam năm 1975, khiến Mỹ lúc này cũng lâm vào
tình trạng không biết là có nên tiếp tục cô lập Việt Nam hay là gây ảnh hưởng lên Chính
quyền Cộng sản Việt Nam bằng kinh tế.
6
T tháng 2/1973, khi Kissinger đi thăm Bắc Kinh. Trung Quc và M đã ký thoả thun l ập Cơ quan liên lạc
th đô 2 nước vi quy chế như một s quán
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
6/15
5. Kết luận
Bên cạnh chính sách đối ngoại cứng nhắc, thiếu hiểu biết của ta thì những diễn biến phức
tạp của tình hình thế giới lúc này cũng đã tác động không nhỏ đến việc bình thường hóa quan
hệ ngoại giao Việt Mỹ. Cơ hội thì đúng là tất yếu và nên nắm bắt nhưng sự thật là trong -
những năm 1977 1978, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ đúng là đã có thể bình thường hóa nhưng, - -
với sự chi phối của nhiều yếu tố, cả khách quan, lẫn chủ quan đã khiến cho nỗ lực bình
thường hóa quan hệ giữa hai nước lâm vào bế tắc và phải kéo dài đến 20 năm sau mới có thể
đạt được thỏa thuận trong vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước.
6. Tài liệu tham khảo:
[1]. Luật Khoa tạp chí: 3 chuyện ít được nói tới về quan hệ Việt-Mỹ
https://luatkhoa.org/2021/07/3-chuyen- -duoc-noi-toi-ve-quan-he-viet-it
my/?fbclid=IwAR0Fq-iZ_T3-NuueC8RCkt0r1QU80vZuEuKPbymZ5ZBiEgCKfrQUJ2QRiyI
[2]. Báo VOA: Quan hệ Viêt Mỹ: Bài học rút ra từ những cơ hội bỏ lỡ-
https://www.voatiengviet.com/a/quan-he-viet-my-bai-hoc-rut- - -nhung- -hoi-bo-ra tu co
lo/4481581.html?fbclid=IwAR1vADTrir8e4nj3-xjTXjtb5SLb6hVZAOQTQ-
UbRi5lN9YQ1Xii1Uyjzoc
[3]. Viện nghiên cứu phát triển phương Đông: Cơ hội thiết lập quan hệ ngoại giao Việt
Nam-Hoa Kỳ đã bị chính quyền Carter chối bỏ như thế nào?
https://ordi.vn/co-hoi-thiet-lap-quan-he-ngoai-giao-viet-nam-hoa-ky-nam-1978-da-bi-
chinh-quyen-carter-choi-bo-nhu-the-nao.html?fbclid=IwAR35NTB9pCn8W0zZtoP-
vM8ATdJV6zIcmpYbQbR3rtAu8B1el_awN0GbZhw
[4]. Hồi ức và Suy nghĩ Trần Quang Cơ bản PDF-
https://anhbasam.files.wordpress.com/2015/06/hoi-ky-tran-quang-co.pdf
[5]. Đọc hồi ký Trần Quang Cơ
https://danlambaovn.blogspot.com/2019/01/oc-hoi-ky-tran-quang-co.html
[6]. Bài viết: Việt Nam trong thập niên 70 của thế kỷ XX Trần Giao Thủy-
http://tran-giao-thuy.blogspot.com/2008/01/vit-nam-trong-thp-nin-70- - -k-20-1.htmlca th
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
7/15
[7]. Báo BBC: Lá thư mật Nixon và quan hệ Việt-Mỹ
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2008/05/080511_nixon_secret_letter
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
8/15
Đề bài: Nguyên nhân, di n bi n và k t qu c a cu c chi n tranh biên gi i Tây Nam ế ế ế
Bài làm
Chiến tranh biên gi i Tây Nam là cu t quân s ộc xung độ gia Cng hòa Xã h i ch nghĩa
Vit Nam và Campuchia Dân ch v i nguyên nhân là t ng ho ng quân s t n công c nh ạt độ a
quân Khmer Đỏ vào lãnh th Vit Nam nh ng nh ững năm 1975-1978.
1. Bi cnh:
Sau chi n tranh Viế ệt Nam năm 1975, mối quan h gia Việt Nam và Campuchia đã xut hin
nhiu mâu thu n, tranh ch vùng biên gi i c ấp và xung đột ủa 2 nước xy ra liên t c trong su t
những năm 1977 và 1978.
Trước khi có những hành động xâm lược trc din vào lãnh th Vit Nam, quân Khmer Đỏ đã
nhiu l n khiêu khích trên biên gi i c c Vi ủa 2 nướ ệt Nam và Campuchia, đặc bit là t ic t nh
phía Nam. T năm 1970 đến năm 1973, khi mà Quân độ i nhân dân Việt Nam đang tập trung lc
ng đánh Mỹ và chính quy n tay sai Sài Gòn t Khmer Đỏ đã liên tụ c gây kh n, t p kích
các hu c và gi ết hơn 600 cán bộ và binh lính.
Đêm 30/4/1977, khi mà nhân dân Việt Nam đang hân hoan k niệm 2 năm ngày gi i phóng
min Nam thng nhất đất nướ ập đoàn phản động Pol Pot do Ieng Sary lãnh đạo đã bấc thì t t ng
m mt cuc t n công vào tuy n biên gi i c a t ế ỉnh An Giang và sau đó là lan rộng ra toàn b
Tây Nam. Hành động đó đã chính thức m đầ u cho mt cuộc xâm lưc quy mô ln vào lãnh th
ca Vit Nam.
2. Din biến
Cuc chiến biên gii Tây Nam có th chia thành 4 giai đon:
- Giai đoạn 1: T gi ữa năm 1975 đế ối năm 1978: Khmer Đ đã tổn cu chc nhi u cuc t n
công vào lãnh th c a Vi t Nam, phá hy nhiu ngôi làng và gi t hế ại hàng nghìn dân thường.
Còn Vi t Nam lúc này ch t chức phòng ngưc và đưa ra những đàm phán hòa bình.
- Giai đoạn 2: T tháng 12/1978 đến tháng 5/1979: đây được xem là giai đoạn mà Khmer Đỏ
t chc cu c t n công l n nh t vào Vi t Nam và có th đế k n chính là thm sát Ba Trúc vào
năm 1978, đã giết hại hơn 3157 dân thường. Lúc này, Vit Nam th y r ng dường như không còn
có cơ hội nào để hai bên có th đàm phán và giải quyết hòa bình n a nên Vi ệt Nam đã tổ chc
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
9/15
tn công l n vào Campuchia, l đổt Khmer Đỏ và l ế độp nên mt ch mới do Hun Sen đứng đầu.
Bn ph ng Pol Pot lúc này ph i bản độ chy n náu sang bên kia biên gi i Thái Lan.
- Giai đoạn 3: T gi a nhng năm 1979 đế i năm 1985: Khmer Đỏn cu lúc này nh c s ận đượ
tr giúp t Thái Lan, Trung Qu c và Hoa K nên càng hung hăng và ảo tưởng hơn. Chúng đã tổ
chức đánh du kích và đe dọa đến s tn t i c a ch Hun Sen. Sau khi rút quân kh i Campuhia ế độ
vào năm 1982, Việt Nam nh n th y r ng quân đội Hun Sen còn yếu ớt trong khi Khmer Đỏ t
ngày càng ho ng mạt độ nh tr l i, Vi t Nam bu c ph i ti p t ế ục đóng quân tại Campuchia để bo
v chế độ Hun Sen và truy quét Khmer Đỏ. Cuc t n công quy ết định c a Vi t Nam vào mùa
khô năm 1984 1985 đã phá hủy các căn cứ- chính c và khiủa Khmer Đỏ ến chúng b suy y u, ế
không còn đủ ức để đe dọ s a chế độ do Hun Sen đứng đầu na.
- Giai đoạn 4: T n 1989: t 1986 đế năm 1986, Việt Nam đã rút dn quân kh i Campuchia và
đến năm 1989, tức là sau 10 năm thì đã rút hết quân v c. Trông th nướ ấy cơ hội đó, bọn tàn quân
Khmer Đỏ định tái hoạt động nhưng bị quân đội Hun Sen đánh bại, Khmer Đỏ dn tan ra, các
lãnh đạo b bắt và đưa ra xét xử tòa án qu c t . ế
3. L ực lượng tham chiến
Cng hòa xã h i ch nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Nhânn Campuchia. Hai nước này cũng
nhận được s ng h và giúp đỡ ủa các nướ c c xã hi ch nghĩa, mà đứng đầu là Liên Xô và Ti p
Khc.
Mt bên còn li thì là Campuchia dân ch , nh ận đượ giúp đỡc s trc tiế p c a Thái Lan,
Trung Qu c và Hoa K .
4. Kết qu
Quân đội Nhân dân Việt Nam giành được chiến th ng, ch ế độ Khmer Đỏ b l . ật đổ
Quân đội Nhân dân Vi t Nam rút quân l ần 1 năm 1982, và cơ bản hoàn thành các n l c bình
định vào năm 1986.
Xung đột gia các bè phái Campuchia ti p t c di ế n ra
Quc t lên tiế ếng ch trích Vi ệt Nam, coi hành động ca Vit Nam là vi phm nhân quy n và
hu hết các nước đề hành độu không ng h ng ca Vit Nam, tr c thu c kh những nướ i Xã hi
ch nghĩa.
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
10/15
5. Đánh giá
Bn ch t các cu c t n công c a b ọn Khmer Đỏ vào lãnh th Việt Nam là các đợt xâm lược có
tính chất khác nhau. Năm 1979 chỉ ành độ là h ng phản công, tư vệ ca Việt Nam trước mt lot
những hành động xâm lược trng trn của Khmer Đỏ như là: tấn công vào các tnh biên gi i Tây
Nam B c a Vi ệt Nam và đặc bit chính là gây ra v Thm sát Ba Chúc tàn ác, dã man. V
bn, Vi t Nam ch thc hin các quyn t v chính đáng khi bị t n công ch không ph i hành
động xâm lược như là quố đã lên tiếc tế ng ch tch Vi t Nam (Di ều này được ghi trong Điều 51
Hiến chương Liên Hợ ốc). Hơn nữp Qu a, cuc chiến biên gii Tây Nam còn là cu c gi i c u
nhân đạo ca Vit Nam nhằm giúp người b n Campuchia thoát kh i n n di t chng do Khmer
Đỏ gây ra mà điều nàyn được chính các nhà lãnh đạo Campuchia khẳng định lúc đó: “Thế
gii làm ngơ, chỉ có Việt Nam là giúp đỡ chúng tôi”.
6. Tài liu tham kho
[1]. Người k s : Chi ến tranh biên gi i Tây Nam 1975-1978
https://nguoikesu.com/tu-lieu/quan-su/chien-tranh-bien-gioi-tay-nam-nam-1975-1978#
[2]. Quân khu 5: Chiến tranh biên gii Tây Nam là cu c chi ến v quc ln c a dân t c
http://baoquankhu5.vn/chien-tranh-bien-gioi-tay-nam- -cuoc-chien-ve-quoc-lon- a-dan-toc/la cu
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
11/15
Đề bài: Chiến trường V Xuyên- lò vôi thế k t cu c chi n b b quên , m ế
Bài làm
“Mặ t tr n V Xuyên” là tên do Việt Nam trong cu c chi n v i Trung Qu c xem ế ốc và đượ
chiến trường ác lit chống quân xâm lược, din ra trong suốt 10 năm (1979 1989), đặ- c bit
trong giai đoạn t 1984-1989
Những hành động thù địch công khai c a nh ững nhà lãnh đạ ốc đốo Trung Qu i v i Vi t
Nam, mà đỉnh cao là cu c chi n biên gi ế ới vào ngày 17/2/1979 đã làm cho không chỉ Vit
Nam mà còn c dư luận thế gii ph i ng ạc nhiên trước s thay đổi đột ng t v chính sách c a
Trung Quốc đối vi Việt Nam. Tuy nhiên, căn bản, s thay đổi đó vốn cũng chẳng bt ng
lm mà nếu xem xét k càng, nó li là s phát tri n đầy tính logic c a Trung Qu c trong chi ến
c bành trướng đại dân t c và bá quy c l n. N n nư ếu như cuộc chiến tháng hai năm 1979
được Trung Quc gọi là “cuộc chiến d y cho Vi t Nam mt bài học” với địa bàn gii h n
các tnh biên gii thì cu c chi n V ế Xuyên là cu c chi ến “phả ệ” nhằn công t v m mục đích
ly l i kho t mà Trung Qu c cho là Vi ảng 50km2 đấ ệt Nam đã xâm chiếm trước kia.
1. T i sao li là V Xuyên?
đây, có mt thc m c r ng, trên tuy ến biên gii dài c nghìn km, t i sao Trung Qu c
không chọn điểm t n công nào khác mà l i ch n Hà Tuyên và l y V Xuyên làm điển tn công
ln chi m sau cu c chiế ến tranh tháng 2/1979?
Theo mt s tài liệu tôi đọc được thì có nh ng nguyên nhân sau:
- Th nhất: là do địa hình, địa bàn nơi đây. Biên giới huy n V Xuyên được coi là đa bàn
ho lánh, rt xa Hà N i- trung tâm kinh t , chính tr ế ị, văn hóa… Địa hình nơi đây chủ yếu là
núi đá, cao t biên gi i, th p d n vào n ội đa Vi t Nam cho nên r ất khó cho nước ta trin khai
đội hình lớn để phòng th và chi vin. Còn đa hình Trung Qu c thì l i là vùng núi cao
nguyên r ng, thu n l i cho vi c triển khai đội hình t n công Vi t Nam.
- Th hai: âm mưu củ c khi đó là thu hút càng nhiềa Trung Qu u binh l c c a Vi t Nam
trên tuyến biên gii càng t ng t i công cu c tái thiốt, tác độ ết k kinh t và khiế ế ến cho Vit
Nam b suy y u, kiế t qu và V Xuyên được coi là đa bàn lý tưởng để Trung Quc thc hin
được âm mưu thâm độc y.
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
12/15
- ba là do Trung Qu c sTh chi n tranh lan r ng và bùng phát tr l i s làm ế nh hưởng
đến chương trình “bố ện đại hóa” của mình. Hơn nữa, đánh vào Vịn hi Xuyên, Trung Qu c s
ch động được thi gian, không gian, quy mô, lực lượng cũng như cường độ để thc hin các
cuc tiến công.
- i cùng, mCu t trong nhng lý do mà Trung Qu c ch n V Xuyên làm địa bàn để tp
trung lực lượng tn công là vì nếu như đánh ở ạng Sơn (biên giớ L i giáp ranh Trung-Vit) thì
chúng s khó gi ấu được dư luậ và trong nướn quc tế c và th nào cũng sẽ b ch trích. Còn
Hà Giang, khi đó đưc gọi là Hà Tuyên thì nơi đây rất ho lánh, ch m ột đường độc đạo, ít
giao lưu vớ c, địi qu a hình hi m tr nên s t ạo điu kin cho Trung Qu c t n công t trên cao
và nếu như có thể chiếm được V Xuyên, chúng s có nhi ều cơ hội hơn để ln sâu hơn vào
biên giới nước ta.
2. Mục đích của Trung Quc trong cu c chi n này là gì? ế
Trung Qu c cho r ng Vi ệt Nam đã xâm chiếm đất ca Trung Qu c và cu c chiến này đơn
gian ch là cuộc “phản công mang tính t v ” của Trung Quốc trước hành động xâm lược ca
Vit Nam mà ti.
Trung Qu c l p lu n r ng biên gi ằng: đườ i khu vc này là con su i Thanh Th y và phía
Trung Qu c cho r ng yêu sách này phù h p v i n i dung Biên b n b m ế c Công trình Phân
định Biên giới (Công ước Pháp-Thanh 1887)
Bên cạnh đó, một s tài li c ngoài v khi nói vệu nướ cuc chiến tranh biên gi i Vi t-
Trung cũng có dẫn nhng tài li u c ủa CIA và đều cho rng Việt Nam xâm lược Trung Quc
và diện tích đất xâm lược đó khá phù hợ ới đp v a bàn c a chi n d ế ch V Xuyên.
3. Gia Vit Nam và Trung Quốc, bên nào đúng, bên nào sai? Dữ ện mà CIA đưa ra ki
li u có chính xác hay ch là b ng ch ng gi ng h chi n d nhm ế ịch xâm lược ca Trung
Quc?
Vi nh ng d ki ện được góp nh t t Trung tâm Văn khổ Hi ngo i c a Pháp, tôi có th
khẳng định r ng: nh u Trung Qu c nói và nh ng d ững điề kin mà CIA đưa ra đu là ngy
to, vu kh ng và cu c chi ến biên gi i V Xuyên ch ng ph ải xâm lược hay gì mà đơn giản ch
là mt cuc chiến v qu c. Không h có vic Vit Nam chiếm 50km2 đất ca Trung Quc và
cái cu c chi n mà Trung Qu c g ế ọi “phản công tư vệ” nhằm ly lại đất và chng li hành
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
13/15
động xâm l n c a Vi t Nam nh m thi ết lp lại đường biên gi i th c cht là một “âm mưu
chính trị” của Đặng Tiu Bình mà thôi. Những người chiến sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến này
th t s là phi nghĩa và Đặng Tiu Bình ch đang cố ngy t o nh ng b ng ch ng v biên gi i
để phát động chiến tranh vi Vi t Nam, nh m m ục đích củng c quyn hành c a cá nhân
trong chính trường B c Kinh mà thôi.
4. Lò vôi thế k
Có th nói, m t tr n V Xuyên là chiến trườ ống quân xâm lưng ác lit trong ch c, din ra
trong suốt 10 năm từ 1979 đế n 1989 vớing trăm trận chi u quyến đấ ết li t và nhi u cán b,
chiến sĩ, đồng bào i hi sinh, n m l i trên mta đã phả ảnh đất này. Đây được xem là cu c chi ến
tranh xâm lược quy mô l n nh t k t sau cuc chi n ch ng Mế năm 1975.
Trong 5 năm, từ 1984 đế n 1989, Việt Nam đã lần lượt huy động ti hàng chục sư đoàn chủ
lực, các trung đoàn bộ binh địa phương… tham gia chiến đấ u bo v biên gii V Xuyên.
K t sau ngày 18/3/1979, chưa khi nào mà V Xuyên ng t ti ếng pháp, đạn. T m ột địa
bàn được xác định là th yế u, V Xuyên nhanh chóng tr thành điểm nóng, mt m t tr n trng
điểm trong chính sách “gặ ấm” biên giớm nh i Vit Nam c a Trung Qu c t i th ời điểm đó.
Cuc chiến di n ra dai d ẳng và đến năm 1990 mới th c s k ết thúc và sau đó một năm ta
mới bifh thường hóa quan h v i Trung Qu c
5. Kết lun
Có th nói, Trung Quốc đã gây sự bng nh ng ch ng c sai hay ít nh ất là không đủ
cuc chiến mà h gọi là “phản công t vê” ấy ch là m t cu ộc xâm lược, mt cuc chiến đầy
phi nghĩa. Và k c là Trung Qu c bốc có đưa ra đượ ng chứng nào đi chăng nữa tng
như Trung Quốc đang bị quên mt điu rng: toàn th khu v ực này trước đây thuộc tng
Phương Độ, thuc v Vi t Nam ch chng ph i là c a Trung Qu c.
Vì v y, cu c chi ến V Xuyên là cu c chi ến t v ề, có chính nghĩa của Vit Nam.
6. Tài liu tham kho
[1]. Nghiên c u l ch s : Chi ến trường V Xuyên: gi i m t cu c chiến b b quên
https://nghiencuulichsu.com/2016/07/25/chien-truong-vi-xuyen-giai- -mot-cuoc-chien-ma
bi- -quen/bo
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
14/15
[2]. Báo VOV: 1984-1989: M t tr n V Xuyên được ví như lò vôi thế k
https://vov.vn/chinh-tri/1984-1989-mat-tran-vi-xuyen-duoc-vi-nhu- -voi-the-lo ky-
post924667.vov
[3]. Báo VOV: H c chi n tranh Vi ế Xuyên
https://vov.vn/chinh-tri/hoi-uc-chien-tranh-vi-xuyen-post924419.vov
19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
about:blank
15/15
| 1/15

Preview text:

19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
Họ và tên: Trịnh Thị Mỹ Huyền Lớp: TA47A1
Mã sinh viên: TA47A1-0414
Môn: Chính sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1975 đến nay
Đề bài : Liệu Việt Nam có bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ
những năm 1977-1978 hay không? Bài làm
Những năm tháng của khói lửa, chiến tranh đã qua đi và nhường chỗ cho màu xanh của
hòa bình, quá khứ đau thương gần như được khép lại, các nước dần chuyển từ đối đầu căng
thẳng sang bắt tay hợp tác, hướng đến hợp tác trong tương lai. Với đường lối chính sách đối
ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam cũng đã lần lượt thiết lập quan hệ
ngoại giao và bình thường hóa quan hệ với các nước lớn như Mỹ (1995), Trung Quốc
(1991)... Đặc biệt, sự kiện bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ vào năm 1995 đã được
đánh giá là một trong những thành tựu to lớn của ngành ngoại giao Việt Nam. Tất cả chúng ta
đều nhận định rằng, bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ là đòi hỏi tất yếu và bản thân chúng
ta cũng đã vấp phải không ít khó khăn mới có thể đạt được thành tựu to lớn đó. Tuy nhiên,
liệu đã bao giờ bạn đã từng hỏi rằng: Việt Nam thống nhất vào năm 1975 nhưng mãi đến tận
20 năm sau, vào ngày 11/7/1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton và Thủ tướng Việt Nam Võ
Văn Kiệt mới tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia. Đặc biệt là giai
đoạn năm 1977-1978, khi một thời cơ để hai nước bình thường hóa quan hệ bị bỏ lỡ. Vậy,
“Có hay không cơ hội bị bỏ lỡ? và sự thật đằng sau cơ hội ấy là gì? Lỗi tại ai, Việt Nam hay Hoa Kỳ?
Trước khi đi vào tìm hiểu vấn đề đã đề cập ở trên, tôi chỉ muốn nói rằng, những điều mà
tôi sắp trình bày dưới đây không phải là viết ra để “đào xới” lại quá khứ, hay phê phán, chỉ
trích bất kỳ một bên nào mà chỉ đơn giản là đặt ra một vấn đề, dựa trên cơ sở những công
trình nghiên cứu trước đó, để từ đó nêu lên quan điểm, cách nhìn của bản thân tôi. Tôi chỉ
muốn nói chúng ta nên dùng lăng kính lịch sử để xem xét bình luận những vấn đề xảy ra trong
quá khứ chứ không phải là cái nhìn một chiều, chủ quan. about:blank 1/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
1. Từ hòa dịu sang căng thẳng:
Có thể nói, sau khi Việt Nam được giải phóng vào năm 1975, giới ngoại giao Hoa Kỳ cũng
đã bắt đầu xúc tiến một số động thái để bình thường hóa quan hệ giữa hai nước Việt Nam-
Hoa Kỳ. Trong khoản thời gian từ năm 1975-1978, chúng ta phải ghi nhận rằng: Hoa Kỳ đã
có để ngỏ khả năng cải thiện quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Điều này ta có thể qua một
loại những hành động sau.
- Chính quyền Mỹ đã nhiều lần gửi thông điệp cho phía Việt Nam để khẳng định rằng: Hoa
Kỳ không hề thù địch với Việt Nam và sẵn sàng đàm phán với Việt Nam về việc bình thường
hóa quan hệ giữa hai nước. Cụ thể, vào ngày 12/6/1977, Mỹ đã gửi bức thông điệp đến sứ
quán Việt Nam ở Paris nhằm đáp lại thông điệp trước đó mà Việt nam đã thông qua Liên Xô
gửi cho Mỹ. Trong thông điệp này, Mỹ đã khẳng định: "Về nguyên tắc, Mỹ không thù hận gì
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Đề nghị trên cơ sở đó tiến hành bất cứ quan hệ nào giữa hai
bên. 1Mỹ sẵn sàng nghe bất cứ gợi ý nào mà phía Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa có thể muốn
đưa ra". Thông điệp này là do Sứ quán của Mỹ ở Paris gửi đi và không nói rõ là của Bộ Ngoại
giao Mỹ hay là của cấp nào.
- Nỗ lực ngoại giao đầu tiên được Mỹ khởi động vào ngày 16/3/1977 với chuyến thăm của
Đại sứ Mỹ lúc bấy giờ là Leonard Woodcock tới Hà Nội nhằm mục đích là hàn gắn quan hệ
hai nước và tìm kiếm hài cốt của 2550 quân nhân Mỹ bị mất tích trong chiến tranh.2 Trong
chuyến thăm này, Woodcock đã tỏ ý với Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh và Thứ
trưởng Ngoại Giao Phan Hiền rằng Mỹ muốn “ đặt nền tảng cho mối quan hệ gần gũi hơn”
với Việt Nam và kêu gọi giải pháp nhân đạo về người Mỹ mất tích.
Đặc biệt, dưới thời của Tổng thống Jimmy Carter (1977-1981), thông qua Liên Xô, Hoa
Kỳ cũng đã đưa ra lộ trình ba bước để có thể đạt được bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam gồm:
• Việt Nam cho biết thông tin về những người Mỹ mất tích trong chiến tranh (MIA).
1 Nguyên văn: "proceed on this basis in any relations between the two sides".
2 Lescaze, L. (1977, March 13). Woodock Unit on MIAs to Leave Today for Vietnam, Laos. Washington Post.
https://www.washingtonpost.com/archive/politics/1977/03/13/woodock-unit-on-mias-t - o leave-today-for-
vietnam-laos/c8122936-cce1-427e-b26e-c4c5e4db2f92/ about:blank 2/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
• Mỹ chấp nhận Việt Nam gia nhập vào Liên Hợp Quốc và sẵn sàng lập quan hệ ngoại giao
đầy đủ, cũng như là bắt đầu buôn bán với Việt Nam.
• Mỹ có thể đóng góp khôi phục tại Việt Nam bằng cách phát triển buôn bán, cung cấp
thiết bị và các hình thức hợp tác kinh tế khai thác.
- Phía Hoa Kỳ cũng đưa ra điều kiện để nối lại bang giao giữa hai nước là: Việt Nam phải
làm đầy đủ hồ sơ về lính Mỹ mất tích, trao trả hài cốt lính Mỹ. Còn về phía Việt Nam, Thứ
trưởng Phan Hiền cũng đưa ra yêu cầu tái thiết và viện trợ dựa trên cơ sở là Hiệp định Paris và
cho rằng số tiền bồi thường 3.25 tỷ USD như ngoại trưởng Henry Kissinger đã hứa tại Hiệp
định là điều kiện tiên quyết để mối quan hệ hai nước có thể tiến thêm những bước sâu hơn.
- Ngày 3/5/1977, cuộc đàm phán về việc bình thường hóa quan hệ hai nước Việt-Mỹ tại
Paris bắt đầu diễn ra. Đoàn Việt Nam lúc đó là do Thứ trưởng Ngoại giao Phan Hiền dẫn đầu
và phía Mỹ là Richard Holbrooke
+ Vòng đàm phán thứ nhất diễn ra trong hai ngày mùng 3 và mùng 4 tháng 5, năm 1977,
Mỹ đưa ra lập trường là hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ và vô điều kiện, còn
những vấn đề khác sẽ để lại giải quyết sau và Mỹ cũng sẽ không ngăn cản Việt Nam gia nhập
vào Liên Hợp Quốc nữa. Còn điều 21 của Hiệp định Paris về Việt Nam 3thì Mỹ nói Mỹ có
khó khăn về pháp luật nên không thực hiện được. Tuy nhiên Mỹ hứa là sẽ thực hiện khi đã có
quan hệ, bỏ cấm vận buôn bán và xét viện trợ nhân đạo. Còn về phía Việt Nam, ta kiên quyết
đòi Mỹ phải giải quyết “cả gói” 4 3 vấn đề:
• Việt Nam và Mỹ bình thường hóa quan hệ, bao gồm bỏ cấm vận và lập quan hệ ngoại giao đầy đủ
• Việt Nam sẽ giúp Mỹ giải quyết vấn đề MIA
• Mỹ phải viện trợ cho Việt Nam số tiền 3,2 tỷ USD như đã hứa trước đây (lời hứa trong bức thư của Nixon)
3 Điều 21 của Hiệp định Paris:"Hoa Kỳ mong rằng Hiệp định này sẽ mang lại một thời kỳ hòa giải với Việt Nam
dân chủ cộng hòa cũng như với tất cả các dân tộc ở Đông Dương. Theo chính sách truyền thống của mình, Hoa
Kỳ sẽ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh và công việc xây dựng sau chiến tranh ở Việt Nam dân
chủ cộng hòa và toàn Đông Dương". 4 Nguyên văn: Package deal about:blank 3/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
Và Việt Nam cũng nhấn mạnh rằng, chỉ khi nào Mỹ hứa về “viện trợ” thì mới có thể bình
thường hóa quan hệ giữa hai nước.
Tuy nhiên, ngay trong ngày, Quốc hội Mỹ đã biểu quyết và ngăn cản chính phủ Mỹ viện
trợ cho Việt Nam và cấm chính phủ bàn về “bồi thường, viện trợ hoặc bất kỳ hình thức thanh toán nào cho Việt Nam”.
+ Trong vòng đàm phán thứ 2 (2-3/6/1977), Mỹ nêu lại các đề nghị trong vòng đàm phán
lần 1: Việt Nam cung cấp cho Mỹ thông tin về MIA, đổi lại Mỹ có thể viện trợ cho Việt Nam
thông qua các tổ chức quốc tế, nhưng không hứa cụ thể về số tiền cũng như khả năng Quốc
Hội Mỹ sẽ chấp thuận.
4/6/1977, Quốc Hội Mỹ ra tiếp nghị quyết bác bỏ bồi thường theo thư của Nixon
19/7/1977: tại Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc, Mỹ quyết định rút bỏ việc phủ quyết
Việt Nam gia nhập vào Liên Hợp Quốc.
Trước những kết quả như thế, bốn nhà lãnh đạo chủ chốt của Việt Nam lúc đó là Lê Duẩn,
Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và Lê Đức Thọ đều giữ vững lập trường cứng rắn của mình.
+ Tại vòng đàm phán thứ 3, diễn ra từ 19 đến 20/12/1977, Mỹ đề nghị lập Phòng Quyền lợi
ở thủ đô của hai nước nếu như hai bên chưa đưa ra được thỏa thuận về việc thiết lập quan hệ
bang giao đầy đủ, và Mỹ cũng nói luôn là chưa bỏ cấm vận cho Việt Nam.
Có thể thấy, năm 1977, chính quyền Carter thực sự muốn bình thường hóa quan hệ ngoại
giao với Việt Nam và năm 1977 thực sự là Việt Nam hoàn toàn có khả năng thực tế để mà
thiết lập lại mối quan hệ ngoại giao với Mỹ.
2. Mâu thuẫn, đối đầu trong nội bộ của nước Mỹ
Nội bộ Mỹ lúc này chia làm hai phe: một bên là Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Cyrus Vance
với chủ trương là bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, còn một bên là Cố vấn an ninh quốc
gia Brzezinski, chủ trương là bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung Quốc trước.
Điều này có thể thấy rõ là trong những vòng đàm phán về vấn đề bình thường hóa quan hệ
hai nước, những người chống bình thường hóa trong quốc hội Mỹ đã có những phản ứng
nhằm ngăn cản nỗ lực ngoại giao của chính phủ Mỹ. Trước làn sóng chống đối mạnh mẽ about:blank 4/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
trong Quốc hội đã buộc Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ
khi đó là Cyrus Vance phải tuyên bố rằng
Mỹ sẽ không trả Việt Nam bất kỳ một khoản bồi thường nào dù rằng trước đó J. Carter và
Vance đều ngầm hứa rằng sẽ cung cấp cho Việt Nam một khoản viện trợ gián tiếp sau khi nối
lại bang giao giữa hai nước.
Cuối cùng, trước những áp lực của Quốc hội, Tổng thống J.Carter không chỉ từ bỏ nỗ lực
bình thường hóa quan hệ hai nước mà còn rút lại lời hứa sẽ viện trợ nhân đạo cho Việt Nam
3. Tình hình trên thế giới
Giai đoạn này, thế giới đã xảy ra nhiều biến động. Theo sự xúi giục của Bắc Kinh, bọn
phản động Pol Pot đã bắt đầu khiêu khích, gây chiến tranh với nước ta từ tháng 4/1977 và đơn
phương cắt đứt quan hệ ngoại giao với ta từ ngày 31/12/1977. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa
ba ông lớn Liên Xô-Mỹ-Trung cũng bắt đầu chuyển từ hình thái đối đầu từng đôi một sang
hình thái Mỹ và Trung cấu kết nhằm chống nhằm lại Liên Xô, còn Liên Xô thì nhân sự suy
yếu của Mỹ sau cuộc chiến tranh với Việt Nam đã ra sức tăng cường ảnh hưởng ở châu Á,
Phi, Mỹ Latinh bằng học thuyết “Chủ quyền hạn chế” của Brejnev 5tại châu Á. a. Nhân tố Liên Xô
Bên cạnh những ý kiến cho rằng việc bồi thường chiến tranh đã làm ảnh hưởng đến vấn đề
cải thiện quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ thì nhiều người cũng cho rằng Liên Xô
cũng là nhân tố khiến cho Việt Nam “bỏ lỡ cơ hội” nối lại bang giao với Hoa Kỳ. Thứ nhất là
trong giai đoạn này, Việt Nam đã nghiêng về Liên Xô và ký kết Hiệp ước hữu nghị và hợp tác
với Liên Xô vào ngày 4/11/1978. Bên cạnh đó, từ cuối năm 1977, Liên Xô ngày càng mở
rộng ảnh hưởng của mình ra nhiều khu vực trên thế giới, và trong đó có Đông Nam Á và việc
Việt Nam ký Hiệp ước Xô-Việt năm 1978 như là bước đệm giúp cho Liên Xô dễ dàng đặt
chân vào địa bàn Đông Nam Á. Điều này đã gây ra lo ngại cho một số nước Đông Nam Á,
Trung Quốc và nhất là Hoa Kỳ. Ngoài ra, việc Liên Xô đưa quân vào Afghanistan và thực
hiện chính sách bao vây Trung Quốc cũng khiến cho Việt Nam bị coi là mắt xích của vòng vây đó.
5 Học thuyết " chủ quyền hạn chế" Brezhnev là một chính sách đối ngoại của Liên Xô, nói về việc giới hạn
quyền chủ quyết tại các nước Xã hội chủ nghĩa và quyền can thiệp, nếu trong những nước này hệ thống chính trị
Xã hội chủ nghĩa bị đe dọa. about:blank 5/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp b. Nhân tố Trung Quốc
Từ năm 1978, Mỹ đã đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung
Quốc. 6Trong lúc đàm phán về vấn đề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào ngày
23/8/1978, Ngoại trưởng Mỹ C. Vance cũng đã đến thăm Bắc Kinh. Có thể thấy, lúc này Mỹ
đã không còn mặn mà gì trong vấn đề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và ta gần như là
đã tuột mất cơ hội nối lại bang giao giữa hai nước rồi. Ta có thể thấy rõ điều này qua chuyến
thăm của Zbigniew Brzezinski tới Trung Quốc vào ngày 20/5/1978 và việc Đặng Tiểu Bình
tuyên bố: Trung Quốc là NATO phương Đông và Việt Nam là Cuba phương Đông. Và sự
kiện mà đánh dấu việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam-Hoa Kỳ chính thức khép lại
chính là việc Đặng Tiểu Bình đi thăm Mỹ từ ngày 29/1 đến ngày 4/2/1979 c. Vấn đề Campuchia
Tháng 1/1979, Việt Nam đưa quân vào Campuchia nhằm giúp nước bạn đánh đuổi bọn Pol
Pot và giải phóng Phnom Penh. Và sự kiện này đã bị Mỹ chỉ trích gay gắt, và Mỹ cho rằng
chính sự kiện này đã làm tan vỡ vấn đề bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. 4. Nhận xét
Thực chất, Mỹ đã quyết định từ bỏ quá trình đàm phán bình thường hóa quan hệ ngoại giao
với Việt Nam kể từ khi mà Việt Nam gia nhập vào khối COMECON và sự kiện Việt Nam ký
Hiệp ước hữu nghị Xô-Việt năm 1978. Bên cạnh đó, việc Mỹ và Trung Quốc ra thông cáo
chung vào ngày 15/12/1978, chính thức công nhận nhau và thiết lập quan hệ ngoại giao từ
ngày 1/1/1979 cũng đã cho thấy Mỹ đã chẳng còn muốn bình thường quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Ngoài ra, cũng chính vì lối tư duy đối ngoại cứng rắn, thiếu hiểu biết sâu sắc về chính trị
nước Mỹ cũng khiến Việt Nam mất đi cơ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ trong giai đoạn
1977-1978. Bên cạnh đó, chính trường Mỹ lúc này cũng khá rối ren và mâu thuẫn sau ảnh
hưởng của sự thất bại tại chiến tranh Việt Nam năm 1975, khiến Mỹ lúc này cũng lâm vào
tình trạng không biết là có nên tiếp tục cô lập Việt Nam hay là gây ảnh hưởng lên Chính
quyền Cộng sản Việt Nam bằng kinh tế.
6 Từ tháng 2/1973, khi Kissinger đi thăm Bắc Kinh. Trung Quốc và Mỹ đã ký thoả thuận lập Cơ quan liên lạc ở
thủ đô 2 nước với quy chế như một sứ quán about:blank 6/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp 5. Kết luận
Bên cạnh chính sách đối ngoại cứng nhắc, thiếu hiểu biết của ta thì những diễn biến phức
tạp của tình hình thế giới lúc này cũng đã tác động không nhỏ đến việc bình thường hóa quan
hệ ngoại giao Việt-Mỹ. Cơ hội thì đúng là tất yếu và nên nắm bắt nhưng sự thật là trong
những năm 1977-1978, quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ đúng là đã có thể bình thường hóa nhưng,
với sự chi phối của nhiều yếu tố, cả khách quan, lẫn chủ quan đã khiến cho nỗ lực bình
thường hóa quan hệ giữa hai nước lâm vào bế tắc và phải kéo dài đến 20 năm sau mới có thể
đạt được thỏa thuận trong vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước.
6. Tài liệu tham khảo:
[1]. Luật Khoa tạp chí: 3 chuyện ít được nói tới về quan hệ Việt-Mỹ
https://luatkhoa.org/2021/07/3-chuyen-it-duoc-noi-toi-ve-quan-he-viet-
my/?fbclid=IwAR0Fq-iZ_T3-NuueC8RCkt0r1QU80vZuEuKPbymZ5ZBiEgCKfrQUJ2QRiyI
[2]. Báo VOA: Quan hệ Viêt-Mỹ: Bài học rút ra từ những cơ hội bỏ lỡ
https://www.voatiengviet.com/a/quan-he-viet-my-bai-hoc-rut-r - a tu-nhung-c - o hoi-bo-
lo/4481581.html?fbclid=IwAR1vADTrir8e4nj3-xjTXjtb5SLb6hVZAOQTQ- UbRi5lN9YQ1Xii1Uyjzoc
[3]. Viện nghiên cứu phát triển phương Đông: Cơ hội thiết lập quan hệ ngoại giao Việt
Nam-Hoa Kỳ đã bị chính quyền Carter chối bỏ như thế nào?
https://ordi.vn/co-hoi-thiet-lap-quan-he-ngoai-giao-viet-nam-hoa-ky-nam-1978-da-bi-
chinh-quyen-carter-choi-bo-nhu-the-nao.html?fbclid=IwAR35NTB9pCn8W0zZtoP-
vM8ATdJV6zIcmpYbQbR3rtAu8B1el_awN0GbZhw
[4]. Hồi ức và Suy nghĩ- Trần Quang Cơ bản PDF
https://anhbasam.files.wordpress.com/2015/06/hoi-ky-tran-quang-co.pdf
[5]. Đọc hồi ký Trần Quang Cơ
https://danlambaovn.blogspot.com/2019/01/oc-hoi-ky-tran-quang-co.html
[6]. Bài viết: Việt Nam trong thập niên 70 của thế kỷ XX- Trần Giao Thủy
http://tran-giao-thuy.blogspot.com/2008/01/vit-nam-trong-thp-nin-70-ca-th-k-20-1.html about:blank 7/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
[7]. Báo BBC: Lá thư mật Nixon và quan hệ Việt-Mỹ
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2008/05/080511_nixon_secret_letter about:blank 8/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
Đề bài: Nguyên nhân, din biến và kết qu ca cu c
chiến tranh biên gii Tây Nam Bài làm
Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và Campuchia Dân ch
ủ với nguyên nhân là từ những hoạt ng quân s độ ự tấn công của
quân Khmer Đỏ vào lãnh thổ Việt Nam những những năm 1975-1978.
1. Bi cnh:
Sau chiến tranh Việt Nam năm 1975, mối quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia đã xuất hiện
nhiều mâu thuẫn, tranh chấp và xung đột ở vùng biên giới của 2 nước xảy ra liên t c ụ trong suốt những năm 1977 và 1978.
Trước khi có những hành động xâm lược trực diện vào lãnh thổ Việt Nam, quân Khmer Đỏ đã
nhiều lần khiêu khích trên biên giới của 2 nước Việt Nam và Campuchia, đặc biệt là tại các tỉnh
phía Nam. Từ năm 1970 đến năm 1973, khi mà Quân đội nhân dân Việt Nam đang tập trung lực
lượng đánh Mỹ và chính quyền tay sai ở Sài Gòn thì Khmer Đỏ đã liên tục gây khấn, tập kích
các hậu cứ và giết hơn 600 cán bộ và binh lính.
Đêm 30/4/1977, khi mà nhân dân Việt Nam đang hân hoan kỷ niệm 2 năm ngày giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước thì tập đoàn phản động Pol Pot do Ieng Sary lãnh đạo đã bất ngờ
mở một cuộc tấn công vào tuyến biên giới c a
ủ tỉnh An Giang và sau đó là lan rộng ra toàn bộ
Tây Nam. Hành động đó đã chính thức mở đầu cho một cuộc xâm lược quy mô lớn vào lãnh thổ của Việt Nam.
2. Din biến
Cuộc chiến biên giới Tây Nam có thể chia thành 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ giữa năm 1975 đến cuối năm 1978: Khmer Đỏ đã tổ chức nhiều cuộc tấn công vào lãnh thổ c a
ủ Việt Nam, phá hủy nhiều ngôi làng và giết hại hàng nghìn dân thường.
Còn Việt Nam lúc này chỉ tổ chức phòng ngưc và đưa ra những đàm phán hòa bình.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 12/1978 đến tháng 5/1979: đây được xem là giai đoạn mà Khmer Đỏ
tổ chức cuộc tấn công lớn nhất vào Việt Nam và có thể ể
k đến chính là thảm sát Ba Trúc vào
năm 1978, đã giết hại hơn 3157 dân thường. Lúc này, Việt Nam thấy rằng dường như không còn
có cơ hội nào để hai bên có thể đàm phán và giải quyết hòa bình n a
ữ nên Việt Nam đã tổ chức about:blank 9/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
tấn công lớn vào Campuchia, lật đổ
Khmer Đỏ và lập nên một chế độ mới do Hun Sen đứng đầu.
Bọn phản động Pol Pot lúc này phải bỏ chạy và ẩn náu sang bên kia biên giới Thái Lan.
- Giai đoạn 3: Từ giữa những năm 1979 đến cuối năm 1985: Khmer Đỏ lúc này nh c ận đượ s ự
trợ giúp từ Thái Lan, Trung Quốc và Hoa Kỳ nên càng hung hăng và ảo tưởng hơn. Chúng đã tổ
chức đánh du kích và đe dọa đến sự tồn tại của chế
độ Hun Sen. Sau khi rút quân khỏi Campuhia
vào năm 1982, Việt Nam nhận thấy rằng quân đội Hun Sen còn yếu ớt trong khi Khmer Đỏ thì ngày càng ho ng m ạt độ
ạnh trở lại, Việt Nam buộc phải tiếp tục đóng quân tại Campuchia để bảo
vệ chế độ Hun Sen và truy quét Khmer Đỏ. Cuộc tấn công quyết định của Việt Nam vào mùa
khô năm 1984-1985 đã phá hủy các căn cứ chính của Khmer Đỏ và khiến chúng bị suy yếu,
không còn đủ sức để đe dọa chế độ do Hun Sen đứng đầu nữa.
- Giai đoạn 4: Từ 1986 đến 1989: từ năm 1986, Việt Nam đã rút dần quân khỏi Campuchia và
đến năm 1989, tức là sau 10 năm thì đã rút hết quân về nước. Trông thấy cơ hội đó, bọn tàn quân
Khmer Đỏ định tái hoạt động nhưng bị quân đội Hun Sen đánh bại, Khmer Đỏ dần tan ra, các
lãnh đạo bị bắt và đưa ra xét xử ở tòa án quốc tế.
3. Lực lượng tham chiến
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Campuchia. Hai nước này cũng
nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, mà đứng đầu là Liên Xô và Tiệp Khắc.
Một bên còn lại thì là Campuchia dân ch ,
ủ nhận được sự giúp đỡ trực tiếp của Thái Lan, Trung Quốc và Hoa Kỳ.
4. Kết qu
Quân đội Nhân dân Việt Nam giành được chiến thắng, chế độ Khmer Đỏ bị lật đổ.
Quân đội Nhân dân Việt Nam rút quân lần 1 năm 1982, và cơ bản hoàn thành các nỗ lực bình định vào năm 1986.
Xung đột giữa các bè phái ở Campuchia tiếp t c ụ diễn ra
Quốc tế lên tiếng chỉ trích Việt Nam, coi hành động của Việt Nam là vi phạm nhân quyền và
hầu hết các nước đều không ủng hộ hành động của Việt Nam, trừ những nước thuộc khối Xã hội chủ nghĩa. about:blank 10/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp 5. Đánh giá
Bản chất các cuộc tấn công của bọn Khmer Đỏ vào lãnh thổ Việt Nam là các đợt xâm lược có
tính chất khác nhau. Năm 1979 chỉ là hành động phản công, tư vệ của Việt Nam trước một loạt
những hành động xâm lược trắng trợn của Khmer Đỏ như là: tấn công vào các tỉnh biên giới Tây Nam Bộ c a
ủ Việt Nam và đặc biệt chính là gây ra vụ Thảm sát Ba Chúc tàn ác, dã man. Về cơ
bản, Việt Nam chỉ thực hiện các quyền t
ự vệ chính đáng khi bị tấn công chứ không phải là hành
động xâm lược như là quốc tế đã lên tiếng chỉ trích Việt Nam (Diều này được ghi trong Điều 51
Hiến chương Liên Hợp Quốc). Hơn nữa, cuộc chiến biên giới Tây Nam còn là cuộc giải c u ứ
nhân đạo của Việt Nam nhằm giúp người bạn Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng do Khmer
Đỏ gây ra mà điều này còn được chính các nhà lãnh đạo Campuchia khẳng định lúc đó: “Thế
giới làm ngơ, chỉ có Việt Nam là giúp đỡ chúng tôi”.
6. Tài liu tham kho
[1]. Người kể sử: Chiến tranh biên giới Tây Nam 1975-1978
https://nguoikesu.com/tu-lieu/quan-su/chien-tranh-bien-gioi-tay-nam-nam-1975-1978#
[2]. Quân khu 5: Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc chiến vệ quốc lớn c a ủ dân tộc
http://baoquankhu5.vn/chien-tranh-bien-gioi-tay-nam-l - a cuoc-chien-ve-quoc-lon-c a u -dan-toc/ about:blank 11/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
Đề bài: Chiến trường V Xuyên- lò vôi thế k, m t cu c
chiến b b quên Bài làm
“Mặt trận Vị Xuyên” là tên do Việt Nam trong cu c
ộ chiến với Trung Quốc và được xem là
chiến trường ác liệt chống quân xâm lược, diễn ra trong suốt 10 năm (1979-1989), đặc biệt
trong giai đoạn từ 1984-1989
Những hành động thù địch công khai của những nhà lãnh đạo Trung Quốc đối với Việt
Nam, mà đỉnh cao là cuộc chiến biên giới vào ngày 17/2/1979 đã làm cho không chỉ Việt
Nam mà còn cả dư luận thế giới phải ngạc nhiên trước sự thay đổi đột ng t ộ về chính sách của
Trung Quốc đối với Việt Nam. Tuy nhiên, căn bản, sự thay đổi đó vốn cũng chẳng bất ngờ
lắm mà nếu xem xét kỹ càng, nó lại là s phát ự
triển đầy tính logic c a
ủ Trung Quốc trong chiến
lược bành trướng đại dân tộc và bá quyền nước lớn. Nếu như cuộc chiến tháng hai năm 1979
được Trung Quốc gọi là “cuộc chiến dạy cho Việt Nam một bài học” với địa bàn giới hạn ở
các tỉnh biên giới thì cuộc chiến Vị Xuyên là cuộc chiến “phản công tự ệ” nh v ằm mục đích
lấy lại khoảng 50km2 đất mà Trung Quốc cho là Việt Nam đã xâm chiếm trước kia.
1. Ti sao li là V Xuyên?
Ở đây, có một thắc mắc rằng, trên tuyến biên giới dài cả nghìn km, tại sao Trung Quốc
không chọn điểm tấn công nào khác mà lại chọn Hà Tuyên và lấy Vị Xuyên làm điển tấn công
lấn chiếm sau cuộc chiến tranh tháng 2/1979?
Theo một số tài liệu tôi đọc được thì có những nguyên nhân sau:
- Thứ nhất: là do địa hình, địa bàn ở nơi đây. Biên giới huyện Vị Xuyên được coi là địa bàn
hẻo lánh, rất xa Hà Nội- trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa… Địa hình nơi đây chủ yếu là
núi đá, cao từ biên giới, thấp dần vào nội địa Việt Nam cho nên rất khó cho nước ta triển khai
đội hình lớn để phòng thủ và chi viện. Còn địa hình Trung Quốc thì lại là vùng núi cao
nguyên rộng, thuận lợi cho việc triển khai đội hình tấn công Việt Nam.
- Thứ hai: âm mưu của Trung Quốc khi đó là thu hút càng nhiều binh lực c a ủ Việt Nam
trên tuyến biên giới càng t ng t ốt, tác độ
ới công cuộc tái thiết kế kinh tế và khiến cho Việt Nam bị suy yếu, kiệt ệ
qu và Vị Xuyên được coi là địa bàn lý tưởng để Trung Quốc thực hiện
được âm mưu thâm độc ấy. about:blank 12/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp - Th b
ứ a là do Trung Quốc sợ chiến tranh lan rộng và bùng phát trở lại sẽ làm ảnh hưởng
đến chương trình “bốn hiện đại hóa” của mình. Hơn nữa, đánh vào Vị Xuyên, Trung Quốc sẽ
chủ động được thời gian, không gian, quy mô, lực lượng cũng như cường độ để thực hiện các cuộc tiến công.
- Cuối cùng, một trong những lý do mà Trung Qu c
ố chọn Vị Xuyên làm địa bàn để tập
trung lực lượng tấn công là vì nếu như đánh ở Lạng Sơn (biên giới giáp ranh Trung-Việt) thì
chúng sẽ khó giấu được dư luận quốc tế và trong nước và thể nào cũng sẽ bị chỉ trích. Còn ở
Hà Giang, khi đó được gọi là Hà Tuyên thì nơi đây rất hẻo lánh, chỉ có một đường độc đạo, ít
giao lưu với quốc, địa hình hiểm trở nên sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc tấn công t t ừ rên cao
và nếu như có thể chiếm được Vị Xuyên, chúng sẽ có nhiều cơ hội hơn để lấn sâu hơn vào biên giới nước ta.
2. Mục đích của Trung Quc trong cu c
chiến này là gì?
Trung Quốc cho rằng Việt Nam đã xâm chiếm đất của Trung Quốc và cuộc chiến này đơn
gian chỉ là cuộc “phản công mang tính t v
ự ệ” của Trung Quốc trước hành động xâm lược của Việt Nam mà thôi.
Trung Quốc lập luận rằng: đường biên giới khu vực này là con suối Thanh Thủy và phía
Trung Quốc cho rằng yêu sách này phù hợp với nội dung Biên bản bế mạc Công trình Phân
định Biên giới (Công ước Pháp-Thanh 1887)
Bên cạnh đó, một số tài li c
ệu nướ ngoài về khi nói về cuộc chiến tranh biên giới Việt-
Trung cũng có dẫn những tài liệu của CIA và đều cho rằng Việt Nam xâm lược Trung Quốc
và diện tích đất xâm lược đó khá phù hợ ới
p v địa bàn của chiến dịch Vị Xuyên.
3. Gia Vit Nam và Trung Quốc, bên nào đúng, bên nào sai? Dữ kiện mà CIA đưa ra
liu có chính xác hay ch là bng ch n
g gi nhm ng h c
hiến dịch xâm lược ca Trung Quc? Với những d k
ữ iện được góp nhặt từ Trung tâm Văn khổ Hải ngoại c a ủ Pháp, tôi có thể khẳng định rằng: nh u T ững điề
rung Quốc nói và những dữ kiện mà CIA đưa ra đều là ngụy
tạo, vu khống và cuộc chiến biên giới Vị Xuyên chẳng phải xâm lược hay gì mà đơn giản chỉ
là một cuộc chiến vệ quốc. Không hề có việc Việt Nam chiếm 50km2 đất của Trung Quốc và
cái cuộc chiến mà Trung Quốc gọi là “phản công tư vệ” nhằm lấy lại đất và chống lại hành about:blank 13/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
động xâm lấn của Việt Nam nhằm thiết lập lại đường biên giới thực chất là một “âm mưu
chính trị” của Đặng Tiểu Bình mà thôi. Những người chiến sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến này
thật sự là phi nghĩa và Đặng Tiểu Bình chỉ đang cố ngụy tạo những bằng chứng về biên giới
để phát động chiến tranh với Việt Nam, nhằm mục đích củng cố quyền hành c a ủ cá nhân
trong chính trường Bắc Kinh mà thôi.
4. Lò vôi thế k
Có thể nói, mặt trận Vị Xuyên là chiến trường ác liệt trong chống quân xâm lược, diễn ra
trong suốt 10 năm từ 1979 đến 1989 với hàng trăm trận chi u qu ến đấ
yết liệt và nhiều cán bộ, chiến sĩ, đồng bào i
ta đã phả hi sinh, nằm lại trên mảnh đất này. Đây được xem là cuộc chiến
tranh xâm lược quy mô lớn nhất ể
k từ sau cuộc chiến chống Mỹ năm 1975.
Trong 5 năm, từ 1984 đến 1989, Việt Nam đã lần lượt huy động tới hàng chục sư đoàn chủ
lực, các trung đoàn bộ binh địa phương… tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới Vị Xuyên.
Kể từ sau ngày 18/3/1979, chưa khi nào mà Vị Xuyên ngớt tiếng pháp, đạn. T m ừ ột địa
bàn được xác định là thứ yếu, Vị Xuyên nhanh chóng trở thành điểm nóng, một mặt trận trọng
điểm trong chính sách “gặm nhấm” biên giới Việt Nam c a
ủ Trung Quốc tại thời điểm đó.
Cuộc chiến diễn ra dai dẳng và đến năm 1990 mới thực s k
ự ết thúc và sau đó một năm ta
mới bifh thường hóa quan hệ với Trung Quốc
5. Kết lun
Có thể nói, Trung Quốc đã gây sự bằng những chứng cứ sai hay ít nhất là không đủ và
cuộc chiến mà họ gọi là “phản công tự vê” ấy chỉ là m t
ộ cuộc xâm lược, một cuộc chiến đầy
phi nghĩa. Và kể cả là Trung Quốc có đưa ra được bằng chứng nào đi chăng nữa thì dường
như Trung Quốc đang bị quên một điều rằng: toàn thể khu vực này trước đây thuộc tổng
Phương Độ, thuộc về Việt Nam chứ chẳng phải là c a ủ Trung Quốc .
Vì vậy, cuộc chiến Vị Xuyên là cuộc chiến tự về, có chính nghĩa của Việt Nam.
6. Tài liu tham kho
[1]. Nghiên cứu lịch sử: Chiến trường Vị Xuyên: giải mã một cuộc chiến bị bỏ quên
https://nghiencuulichsu.com/2016/07/25/chien-truong-vi-xuyen-giai-m - a mot-cuoc-chien- bi-bo-quen/ about:blank 14/15 19:06 5/8/24
Chính-sách-đối-ngoại-bài-1-đã gộp
[2]. Báo VOV: 1984-1989: Mặt trận Vị Xuyên được ví như lò vôi thế kỷ
https://vov.vn/chinh-tri/1984-1989-mat-tran-vi-xuyen-duoc-vi-nhu-lo-voi-the-ky- post924667.vov [3]. Báo VOV: Hồi c ứ chiến tranh Vị Xuyên
https://vov.vn/chinh-tri/hoi-uc-chien-tranh-vi-xuyen-post924419.vov about:blank 15/15