Chính sách đối với giáo viên vùng cao còn nhiều bất cập | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chính sách đối với giáo viên vùng cao còn nhiều bất cập | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

17 9 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45943468
Nhà nước thực hiện chính sách gì thể hiện là ưu
ên phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu smin
núi :
Định hướng phát triển giáo dục ở vùng dân tộc
thỉu số vùng núi:
Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng dân tộc
thiểu số, miền núi (DTTS, MN) đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của
của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ tr, đu
tư phát triển:
- Nhờ đó, snghiệp giáo dục và đào tạo vùng DTTS, MN đã có những
chuyển biến đáng kể: hệ thống trường, lớp học được quan tâm đầu tư xây
dựng ngày càng khang trang, đảm bảo đủ điều kiện để từng bước nâng cao
chất lượng dạy và học.
- Tỷ lệ học sinh (HS) đến trường tăng cao, HS lưu ban, bỏ học ngày càng
gim.
- Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS và THPT hằng năm tăng rõ rệt.
- Hệ thống giáo dục chuyên biệt ngày càng phát huy hiệu quả tích cực.
Về định hướng phát triển :
- Hoàn thiện cơ cấu hệ thống và mạng lưới cơ sở giáo dục.
- Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học.
- Thực hiện linh hoạt các chương trình giáo dục phù hợp với điều kiện học
tập.
- Gắn giáo dục với thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, đặc điểm văn hoá của
địa phương.
- Phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD đảm bảo
đủ về số ợng, chuẩn về nghề nghiệp, hợp lí về cơ cấu.
- Tăng cường đầu tư ngân sách, cơ sở vật chất cho giáo dục dân tộc.
Chính sách đối với giáo viên vùng
cao còn nhiều bất cập
Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên:
Thớng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp
với Bộ Nội vụ chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các địa phương khẩn trương thực
hiện việc tuyển dụng giáo viên theo chỉ tiêu biên chế được phân bổ hàng năm
bảo đảm về số ợng và chất lượng; đồng thời có giải pháp phù hợp khắc
phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là những môn học mới theo Chương
trình giáo dục phổ thông 2018.
Chỉ đạo các địa phương triển khai thực hiện Nghị định số 116/2020/NĐ-CP
ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trtiền đóng học
phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.
lOMoARcPSD| 45943468
Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo giáo viên, có chính sách
khuyến khích học sinh giỏi vào ngành sư phạm, tạo môi trường, hệ sinh thái
giáo dục phát triển lành mạnh, bình đẳng, sáng tạo, khuyến khích đổi mới
sáng tạo phù hợp với đặc điểm từng địa phương, từng vùng miền. Nghiên
cứu đề xuất chính sách ưu tiên cho giáo viên vùng sâu vùng xa, những khu
vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, bảo đảm hợp
lý, không dàn trải.
Khó áp dụng chính sách chuyển vùng đi với giáo viên vùng cao
Theo quy định tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20.6.2006 của Chính phủ và các
nghị định sửa đổi bổ sung, văn bản hợp nhất về chính sách đối với cán bộ, giáo viên
công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì thời gian được
luân chuyển là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam. Hết thời hạn công tác nói
trên, cán bộ, giáo viên được cơ quan có thẩm quyền sắp xếp luân chuyển công tác
trở về nơi ở và làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển hoặc tạo điều kiện để giáo
viên, cán bộ quản lý giáo dục liên hệ chuyển công tác, giải quyết thuyên chuyển theo
nguyện vọng. Đồng thời, các văn bản này cũng quy định, nếu hết thời hạn nói trên,
cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên nh nguyện ở lại ếp tục công tác và ổn định cuộc
sống lâu dài thì được xét để cấp đất làm nhà, làm kinh tế trang trại, kinh tế gia đình
và được vay vốn với lãi suất ưu đãi trả dần trong 10 năm…
Quy định thì như vậy, tuy nhiên, nhiều giáo viên vùng caohuyện Nậm P, Mường
Nhé (tỉnh Điện Biên) cho hay, mặc dù họ đã đủ điều kiện để chuyển vùng nhưng
không thể có chỗ để chuyển đi và cũng không được sắp xếp. Như vậy, khi hết 3 năm
đối với nữ và 5 năm đối với nam thì các chế độ ưu ên, thu hút đối với giáo viên, cán
bộ quản lý cũng không còn được áp dụng. Cần bổ sung chính sách để giáo viên gắn
bó lâu dài
Sở GDĐT đã có văn bản đề nghị các cấp có thẩm quyền tham mưu Chính phủ điu
chỉnh chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên công tác tại khu vực miền núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm thu hút,
khuyến khích họ gắn bó lâu dài.
Đồng thời, Sở GDĐT cũng đã đề nghị UBND tỉnh Điện Biên xem xét, xây dựng chế độ
chính sách đãi ngộ, đặc biệt là đất ở, nhà ở cho đội ngũ cán bộ, giáo viên đang công
tác tại vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, giúp họ
ổn định cuộc sống và gắn bó lâu dài với địa phương.
Điều 1 Nghị định 76/2019/NĐ-CP
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và
ngưihưởng lương trong lực lượng vũ trang (Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và cơ yếu)
công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, gồm: Phụ cấp thu hút; phụ cấp công
tác lâu năm; trợ cấp lần đầu; trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch; trợ cấp một lần khi
chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc khi nghỉ hưu; thanh
toán tiền tàu xe; trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; phụ cấp ưu đãi theo
nghề; phụ cấp lưu động và phụ cấp dạy tiếng dân tộc thiểu số đối với nhà giáo, viên chức quản lý
giáo dục.
2. Vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại khoản 1 Điều này, bao gồm:
a) Huyện đảo Trường Sa, Hoàng Sa, DK1;
lOMoARcPSD| 45943468
b) Các xã khu vực III thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi, xã đảo đặc biệt khó khăn theo Quyết
định của Thủ ớng Chính phủ;
c) Các thôn, buôn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp,... (gọi chung là thôn) đặc biệt khó khăn theo Quyết
định của Thủ ớng Chính phủ.
Về chế độ được hưởng như sau:
Điều 4. Phụ cấp thu hút
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện
ởng (theo bảng lương do cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nước quy định) cộng với phụ cấp
chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng đối với thời gian thực tế làm việc
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không quá 05 năm (60 tháng).
Điều 5. Phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo mức lương cơ
sở và thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn như sau:
1. Mức 0,5 áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
2. Mức 0,7 áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn từ đủ 10 năm đến dưới 15 năm;
3. Mức 1,0 áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.
Điều 6. Trợ cấp ln đầu khi nhận công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này khi nhận công tác lần đầu ở cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng trợ cấp như sau:
1. Trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương cơ sở tại thời điểm nhận công tác ở vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2. Trường hợp có gia đình cùng đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn thì ngoài trợ cấp lần đầu, còn được trợ cấp:
a) Tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên trong gia đình cùng đi tính theo giá vé, giá cước thực tế
của phương tiện giao thông công cộng hoặc thanh toán theo mức khoán trên cơ sở số kilômét đi thực
tế nhân với đơn giá phương tiện vận tải công cộng thông thường (tàu, thuyền, xe ô tô khách); b) Tr
cấp 12 tháng lương cơ sở cho hộ gia đình.
3. Các khoản trợ cấp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này do cơ quan, tổ chức, đơn vị ở vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nơi tiếp nhận, bố trí công tác chi trả ngay khi đối tượng
được hưởng nhận công tác và chỉ thực hiện một lần trong tổng thời gian thực tế làm việc ở vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Điều 7. Trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch
Điều 8. Trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn hoặc khi nghỉ hưu
Điều 9. Thanh toán tiền tàu xe
Điều 10. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Điều 11. Phụ cấp ưu đãi theo nghề
Điều 12. Phụ cấp lưu động và phụ cấp dạy tiếng dân tộc thiểu số đối với nhà giáo, viên chức
quản lý giáo dục công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-76-2019-ND-CP-chinh-sach-doi-
voican-bo-cong-chuc-cong-tac-o-vung-kinh-te-dac-biet-kho-khan-330306.aspx
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
Nhà nước thực hiện chính sách gì thể hiện là ưu
tiên phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi :
Định hướng phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thỉu số vùng núi:
Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng dân tộc
thiểu số, miền núi (DTTS, MN) đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của
của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển:

- Nhờ đó, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng DTTS, MN đã có những
chuyển biến đáng kể: hệ thống trường, lớp học được quan tâm đầu tư xây
dựng ngày càng khang trang, đảm bảo đủ điều kiện để từng bước nâng cao
chất lượng dạy và học.
- Tỷ lệ học sinh (HS) đến trường tăng cao, HS lưu ban, bỏ học ngày càng giảm.
- Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS và THPT hằng năm tăng rõ rệt.
- Hệ thống giáo dục chuyên biệt ngày càng phát huy hiệu quả tích cực.
Về định hướng phát triển :
- Hoàn thiện cơ cấu hệ thống và mạng lưới cơ sở giáo dục.
- Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học.
- Thực hiện linh hoạt các chương trình giáo dục phù hợp với điều kiện học tập.
- Gắn giáo dục với thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, đặc điểm văn hoá của địa phương.
- Phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD đảm bảo
đủ về số lượng, chuẩn về nghề nghiệp, hợp lí về cơ cấu.
- Tăng cường đầu tư ngân sách, cơ sở vật chất cho giáo dục dân tộc.
Chính sách đối với giáo viên vùng
cao còn nhiều bất cập

Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên:
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp
với Bộ Nội vụ chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các địa phương khẩn trương thực
hiện việc tuyển dụng giáo viên theo chỉ tiêu biên chế được phân bổ hàng năm
bảo đảm về số lượng và chất lượng; đồng thời có giải pháp phù hợp khắc
phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là những môn học mới theo Chương
trình giáo dục phổ thông 2018.
Chỉ đạo các địa phương triển khai thực hiện Nghị định số 116/2020/NĐ-CP
ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học
phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm. lOMoAR cPSD| 45943468
Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo giáo viên, có chính sách
khuyến khích học sinh giỏi vào ngành sư phạm, tạo môi trường, hệ sinh thái
giáo dục phát triển lành mạnh, bình đẳng, sáng tạo, khuyến khích đổi mới
sáng tạo phù hợp với đặc điểm từng địa phương, từng vùng miền. Nghiên
cứu đề xuất chính sách ưu tiên cho giáo viên vùng sâu vùng xa, những khu
vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, bảo đảm hợp lý, không dàn trải.
Khó áp dụng chính sách chuyển vùng đối với giáo viên vùng cao
Theo quy định tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20.6.2006 của Chính phủ và các
nghị định sửa đổi bổ sung, văn bản hợp nhất về chính sách đối với cán bộ, giáo viên
công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì thời gian được
luân chuyển là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam. Hết thời hạn công tác nói
trên, cán bộ, giáo viên được cơ quan có thẩm quyền sắp xếp luân chuyển công tác
trở về nơi ở và làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển hoặc tạo điều kiện để giáo
viên, cán bộ quản lý giáo dục liên hệ chuyển công tác, giải quyết thuyên chuyển theo
nguyện vọng. Đồng thời, các văn bản này cũng quy định, nếu hết thời hạn nói trên,
cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên tình nguyện ở lại tiếp tục công tác và ổn định cuộc
sống lâu dài thì được xét để cấp đất làm nhà, làm kinh tế trang trại, kinh tế gia đình
và được vay vốn với lãi suất ưu đãi trả dần trong 10 năm…
Quy định thì như vậy, tuy nhiên, nhiều giáo viên vùng cao ở huyện Nậm Pồ, Mường
Nhé (tỉnh Điện Biên) cho hay, mặc dù họ đã đủ điều kiện để chuyển vùng nhưng
không thể có chỗ để chuyển đi và cũng không được sắp xếp. Như vậy, khi hết 3 năm
đối với nữ và 5 năm đối với nam thì các chế độ ưu tiên, thu hút đối với giáo viên, cán
bộ quản lý cũng không còn được áp dụng. Cần bổ sung chính sách để giáo viên gắn bó lâu dài
Sở GDĐT đã có văn bản đề nghị các cấp có thẩm quyền tham mưu Chính phủ điều
chỉnh chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên công tác tại khu vực miền núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm thu hút,
khuyến khích họ gắn bó lâu dài.
Đồng thời, Sở GDĐT cũng đã đề nghị UBND tỉnh Điện Biên xem xét, xây dựng chế độ
chính sách đãi ngộ, đặc biệt là đất ở, nhà ở cho đội ngũ cán bộ, giáo viên đang công
tác tại vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, giúp họ
ổn định cuộc sống và gắn bó lâu dài với địa phương.
Điều 1 Nghị định 76/2019/NĐ-CP
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và
ngườihưởng lương trong lực lượng vũ trang (Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và cơ yếu)
công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, gồm: Phụ cấp thu hút; phụ cấp công
tác lâu năm; trợ cấp lần đầu; trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch; trợ cấp một lần khi
chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc khi nghỉ hưu; thanh
toán tiền tàu xe; trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; phụ cấp ưu đãi theo
nghề; phụ cấp lưu động và phụ cấp dạy tiếng dân tộc thiểu số đối với nhà giáo, viên chức quản lý giáo dục.
2. Vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại khoản 1 Điều này, bao gồm:
a) Huyện đảo Trường Sa, Hoàng Sa, DK1; lOMoAR cPSD| 45943468
b) Các xã khu vực III thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi, xã đảo đặc biệt khó khăn theo Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ;
c) Các thôn, buôn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp,... (gọi chung là thôn) đặc biệt khó khăn theo Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ.
Về chế độ được hưởng như sau:
Điều 4. Phụ cấp thu hút
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện
hưởng (theo bảng lương do cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nước quy định) cộng với phụ cấp
chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng đối với thời gian thực tế làm việc ở
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không quá 05 năm (60 tháng).
Điều 5. Phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo mức lương cơ
sở và thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn như sau: 1.
Mức 0,5 áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm; 2.
Mức 0,7 áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn từ đủ 10 năm đến dưới 15 năm; 3.
Mức 1,0 áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.
Điều 6. Trợ cấp lần đầu khi nhận công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này khi nhận công tác lần đầu ở cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng trợ cấp như sau: 1.
Trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương cơ sở tại thời điểm nhận công tác ở vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. 2.
Trường hợp có gia đình cùng đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn thì ngoài trợ cấp lần đầu, còn được trợ cấp:
a) Tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên trong gia đình cùng đi tính theo giá vé, giá cước thực tế
của phương tiện giao thông công cộng hoặc thanh toán theo mức khoán trên cơ sở số kilômét đi thực
tế nhân với đơn giá phương tiện vận tải công cộng thông thường (tàu, thuyền, xe ô tô khách); b) Trợ
cấp 12 tháng lương cơ sở cho hộ gia đình.
3. Các khoản trợ cấp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này do cơ quan, tổ chức, đơn vị ở vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nơi tiếp nhận, bố trí công tác chi trả ngay khi đối tượng
được hưởng nhận công tác và chỉ thực hiện một lần trong tổng thời gian thực tế làm việc ở vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Điều 7. Trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch
Điều 8. Trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn hoặc khi nghỉ hưu
Điều 9. Thanh toán tiền tàu xe
Điều 10. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Điều 11. Phụ cấp ưu đãi theo nghề
Điều 12. Phụ cấp lưu động và phụ cấp dạy tiếng dân tộc thiểu số đối với nhà giáo, viên chức
quản lý giáo dục công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-76-2019-ND-CP-chinh-sach-doi-
voican-bo-cong-chuc-cong-tac-o-vung-kinh-te-dac-biet-kho-khan-330306.aspx