Chính sách giá trong Marketing căn bản

Chính sách giá trong Marketing căn bản

Môn:
Thông tin:
12 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chính sách giá trong Marketing căn bản

Chính sách giá trong Marketing căn bản

83 42 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
CHÍNH SÁCH GIÁ
1. Khái niệmcác yếu tố cần xem xét khi định giá
Giá một trong bốn yếu tố quan trọng trong Marketing mix. Theo định nghĩa hẹp
nhất thì glà khoản tiền trả cho một sản phẩm hoặc một dịch vụ. Nói rộng hơn, g
tổng của toàn bộ những gtrị khách hàng phải trả để đưc hưởng những lợi ích
của việc sở hữu hoặc sử dụng một sản phẩm hoặc một dịch vụ.
Tầm quan trọng: Giá đóng vai trò quyết định trong việc mua ng này hay hàng
khác đối với người tiêu thụ. Đối với Công ty thì giá vị trí quyết định cạnh tranh
trên thị trường. Việc định gsản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì
ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận.
Chính sách giá: - Tập hợp những cách thức, quy tắc xác định mức gsở của sản
phẩm
- Quy định biên độ giao động cho phép trong những điều kiện
kinh doanh nhất định trên thị trường
2. Tiến trình định giá và các nhân tố nh hưởng
Để quyết định giá bán của một sản phẩm, doanh nghiệp cần phải đưa ra tiến trình định
giá sản phẩm bao gm 4 bước
1. Xác định mục tiêu nhân tố ảnh hưởng
2. Các phân tích định giá
3. Xác định phương pháp định giá
4. So sánh lựa chọn mức giá tối ưu
2.1 Xác định mục tiêu và nhân tố nh hưởng
2.1.1 Mục tiêu định giá:
Định giá nhằm tồn tại: khi cạnh tranh khốc liệt, công ty gặp nhiều kkhăn
họ sẽ coi trọng sự tồn tại như mục tiêu chính yếu. Trong trường hợp này, họ
phải định gthấp, miễn gcả đủ trang trải phần chi phí biến đổi và một số
định phí khác để thể tồn tại, cầm cự được một thời gian nhằm vượt qua giai
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
đoạn kkhăn này chờ hội mi.
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
Tối đa hóa lợi nhuận: Nhiều công ty muốn đề ra một mức giá nhằm tối đa hóa
lợi nhuận hiện tại. Họ ước lượng mức cầu phí tổn đi liền với mức giá khác
nhau chọn ra mức giá lợi nhuận tối đa hoặc tỉ lệ doanh thu trên vốn đầu
tối đa.
Dẫn đầu thị phn: nhiều doanh nghiệp muốn đạt thị phần cao nhất, họ tin
rằng daonh nghiệp nào thị phần lớn nhất sẽ phí tổn thấp nhất, lợi
nhuận về lâu dài cao nhất. Họ theo đuổi thị phần bằng cách định gthấp và
một chương trình phối hợp hoạt động marketing đồng bộ để đạt được mục tiêu
này.
Dẫn đầu về chất lượng sản phm: Một công ty thể lấy mục tiêu dẫn đầu
về chất lượng sản phẩm thị trường mục tiêu. Thông thường, với mục tiêu này,
đòi hỏi doanh nghiệp phải đề ra mức giá cao và phí tổn R&D cao.
Các mục tiêu khác: Công ty thể sử dụng giá để đạt các mục tiêu khác. Họ
thể định giá thấp để ngăn chặn không cho các đối thủ tham gia vào thị
trường hoặc định giá ngang đối thủ để ổn định thị trường.
2.1.2 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến định giá
Nền kinh tế: Xem xét nền kinh tế hiện tại đang tăng trưởng hay suy thoái, tỷ lệ lạm
phát, thất nghiệp có cao không. Từ đó ta xem xét đến sức mua, sự nhạy cảm vg
chi phí sản xuất rồi đưa ra quyết định về giá
Giá cả của đi thủ cạnh tranh, những quy định, chính sách của nhà nước
Các kiểu th trường: Trong các loại thị trường khác nhau, người bán sẽ áp dụng
những mức gkhác nhau. Các nhà kinh tế học ghi nhận 4 loại thị trường, mỗi loại tồn
tại những thách thức khác nhau đối với công tác định giá.
Thị trường cạnh tranh hoàn ho: Thị trường này bao gồm nhiều người bán
nhiều ni mua với một mức giá, dụ như lúa mạch, chứng khoán tài
chính. Không có bất cứ người mua hoặc người bán nào khả năng ảnh hưởng
nhiều đến giá cả trên thị trường.
Thị trường cạnh tranh độc quyền: Trong cạnh tranh độc quyền, thị trường
bao gồm nhiều ngưi mua nhiều ngưi bán giao dịch trong một khoảng
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
giá nhất định chứ không phải một mức giá thị trường duy nhất. Khoảng gnày
xuất hiện vì mỗi người bán thể muốn tạo sự khác biệt cho lời chào hàng của
mình. Toyota đã khác biệt hóa thương hiệu Prius thông qua hoạt động y dựng
thương hiệu và quảng cáo mạnh mẽ, giảm bớt tác động của giá cả. Các quảng
cáo tuyên bố rằng chiếc Prius thế hệ thứ ba sẽ đưa bạn tăng tốc từ “0 đến 60 với
lượng khí thải ít hơn tới 70%”. trong những thị trường như thế này rất
nhiều đối thủ cạnh tranh, nên mỗi công ty sẽ ít bị tác động bởi chiến lược định
giá của đối thủ hơn là trong các thị trường độc quyền phân nhóm.
Thị trường cạnh tranh đc quyền nhóm: Thị trường bao gm một vài người
bán rất nhạy cảm với chiến lược định gMarketing của nhau. Bởi rất
nhiều người bán nên mỗi người bán luôn đề phòng và sẵn sàng phản ứng lại với
chiến lược cũng như thay đổi v giá bán của đối thủ.
Thị trường cạnh tranh đc quyền thun túy: Thị trường chỉ một người
bán. Thị trường này thể một công ty độc quyền của chính phủ (Dịch vụ
Bưu chính Hoa Kỳ), một công ty độc quyền nhân chịu sự quản của Nhà
nước (Công ty điện lực EVN) hoặc một công ty độc quyền nhân khong chịu
sự quản của Nhà nước. Mỗi trường hợp, việc định giá được xử khác nhau.
2.2 Các phân tích định giá
2.2.1 Phân tích dựa vào chi phí
Việc phân tích gbán dựa trên các khoản chi phí sản xuất, như chi phí cố định, biến
đổi và tổng chi phí, các chi phí của công ty thể đóng vai trò quan trọng trong chiến
lược định gcủa nó.
Tổng chi phí = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định
Các chi phí sản xuất của doanh nghiệp thay đổi tại quy mô sản xuất khác nhau và ph
thuộc vào khả năng sản xuất.
2.2.2 Dự đoánphân tích lượng cầu
Sự nhạy cảm về giá hay độ co giãn cảu cầu theo gđược sử dụng để tả mức độ
phản ứng của cầu khi giá bán sản phẩm thay đổi.
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
Nếu biết được sự co giãn của cầu theo mức giá, người làm giá sẽ lường trước được
những sẽ xảy ra trong kết quả kinh doanh khi họ thay đổi gbán. Nếu cầu co giãn
nhiều, người bán sẽ cân nhắc việc hạ giá và ngược lại nếu cầu co giãn ít, người bán sẽ
tăng giá sản phẩm.
2.2.3 Phân tích giá của Đi thủ cạnh tranh
Doanh nghiệp nên đáp ứng thế nào đối với mt sự thay đổi giá do đối thủ cạnh tranh đề xuất?
Doanh nghiệp cần xem t những vấn đề: Tại sao đối thủ thay đổi giá? Sự thay đổi giá đó là
tạm thời hay vĩnh vin? Điều sẽ xảy ra cho thị phần li nhuận của doanh nghiệp nếu
doanh nghiệp không đáp ng được sự thay đổi đó? Ngoài những vấn đề này, doanh nghiệp
cũng cần xem xét tình hình, chiến lược của mình cũng như khả năng phản ứng của khách
hàng trước những thay đổi giá.
2.3 Xác định phương pháp định giá
Từ các phân tích về giá, doanh nghiệp cần xác định phương pháp định giá dựa trên giá
trị sản phẩm đem lại hay định giá dựa vào tình hình cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường mục tiêu hoặc chi phí sản xuất sản phẩm đó.
2.3.1 Định giá dựa vào giá trị
Cũng như các quyết định khác vtổ hợp Marketing, việc quyết định giá bán phải bắt
đầu bằng giá trị khách hàng. Khi khách hàng mua một sản phẩm, họ trao đổi hình thức
giá trị này để nhận lấy hình thức giá trị khác. Trên thực tế, việc định giá dựa trên
khách hàng chính hiểu khách hàng định giá trị bao nhiêu cho những lợi ích
họ nhận được từ sản phẩm, sau đó mới xác định giá bán theo giá trị này.
Quy trình để định giá dựa trên gtrị:
Định giá dựa trên giá trị hợp lý: sự kết hợp đúng mức của chất lượng dịch vụ tốt
nhất mới mức giá phải chăng.
Đánh g
nhu cầu và
giá trị KH
Đặt giá mục
tiêu để đáp
ứng giá tr
nhận thức
Xác định chi
phí phát sinh
Thiết kế sản
phẩm mang
lại giá trị
mong đợi
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
Trong mt số trường hợp, chiến lược này nghĩa là tung ra phiên bản ít tiền hơn của những
sản phẩm đã có danh tiếng. Để thích nghi vi giai đoạn kinh tế khó khăn và thói quen tiêu xài
tiết kim hơn của người tiêu dùng, các nhà hàng thức ăn nhanh như Taco Bell và McDonald’s
đã giới thiệu những bữa ăn g tr những thực đơn một đô-la.
Định giá dựa trên giá trị gia tăng: Thay giảm gđể rượt đuổi đối thủ, họ thêm
vào những tính năng dịch vụ gtrị gia tăng để dị biệt hóa sản phẩm của mình
làm sở để áp mức giá cao hơn.
dụ: một sản phẩm điện thoại mi của Samsung ra đời, Samsung nhận thấy họ
thể đem lại cho khách hàng những giá trị hài lòng hơn không phải bằng cách giảm giá,
bằng cách tăng thêm giá tr cho sản phẩm như hậu mãi đổi mới khi lỗi, sửa
chữa miễn phí phần cứng cho máy sau khi mua.
2.3.2 Định giá dựa vào chi phí
Trong khi giá trị cảm nhn của khách hàng quyết định mức giá cao nhất mà công ty th
chn t chi p sẽ quyết định mức gthấp nhất. Đnh giá dựa trên chi phí là việc tính toán
giá bán dựa trên các khoản chi phí sản xuất, phân phối bán sản phẩm cộng với mt tỷ lệ lợi
nhuận k vng dành cho công sức bỏ ra những rủi ro phải gánh chịu.
Định giá dựa vào chi phí bao gồm:
Về ưu điểm của cách định giá này đơn giản, dễ tính toán do biết chi phí hơn
cầu thị trường. Các nhà buôn bán lẻ hay sử dụng kiểu định giá này. Giá cả xu
hướng ổn định, không lên xuống thất thường.
Nhược điểm: Không dự tính được tác động từ thị trường và cạnh tranh, xem nhẹ nhu
cầu cảm nhận của khách hàng việc định gtheo chi phí thể đưa ra những
mức giá không thể thực hiện được.
2.3.3 Định giá dựa vào cạnh tranh
Thiết kế sản
phẩm tốt
Xác định chi
phí sản phẩm
Định giá dựa
trên chi phí
Thuyết phục
người mua
về giá tr sản
phẩm
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
Việc định giá dựa trên chi phí, chiến c, giá cả lời chào hàng của đối thủ cạnh
tranh. Từ đó đưa ra việc định giá sản phẩm ngang với giá của sản phẩm cạnh tranh,
cao hơn với gSPCT khi SP của mình sự khác biệt đột phá định giá thấp n
SPCT khi doanh nghiệp muốn thu hút khách hàng nhằm chiếm lĩnh thị phần, điều nên
chỉ áp dụng với sản phẩm CPSX thấp.
2.4 So sánh và lựa chọn mức giá tối ưu
bước cuối cùng này từ các tiêu chí trên ta đưa ra các mức gkhác nhau trên từng
phương thức định giá. So sánh chúng với nhau trên các tiêu chí như sản lượng bán
hàng, doanh thu, lợi nhuận chi phí tương ứng.
Giá cả là tiến trình rất quan trọng trong Marketing mix, tác động của mức gtác động
đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
3. Các chiến lược định giá đặc thù
3.1 Định giá theo sản phẩm mới
Mỗi khi đưa ra thị trường một sản phẩm mới, thì việc quan trọng định giá cho sản
phẩm mới đó. Đây một công việc cực kquan trọng, gắn với giai đoạn đầu của
chu ksống sản phẩm vai trò rất lớn cho việc chu ksống sản phẩm dài hay
ngắn. Tuỳ thuộc sản phẩm mới của doanh nghiệp đưa vào thị trường như thế nào
mà doanh nghiệp thể lựa chọn một trong hai chiến lược về giá sau:
Định giá hớt váng thị trường
Khi áp dụng chiến lược định giá hớt váng thị trường hay còn gọi là định giá “Hớt phần
ngon” đây doanh nghiệp đặt ra một mức giá cao nhất thể đạt được thị trường
người mua sẵn sàng mua nó. Khi tiêu thụ giảm xuống thì doanh nghiệp giảm
giá xuống để thu hút những khách hàng nhạy cảm về giá. Với phương pháp này, doanh
nghiệp đạt được ngay lợi nhuận cao giai đoạn đầu của chu kỳ sống sản phẩm.
Với tiêu thức định giá hớt váng này chỉ hiệu quả trong một số điều kiện nhất định, áp
dụng với các sản phẩm chất lượng cao, thị trường người sẵn sàng mua với giá
cao các đối thủ cạnh tranh không khả năng tham gia vào thị trường này.
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
Đơn giản ta nói về Apple, họ thường xuyên áp dụng chiến lược này. Với mức giá khởi
điểm 1 chiếc Iphone đầu tiên 1299 đô-la. Chỉ những ai khả năng chi trả mức giá
trên trời đó thực sự muốn mua một chiếc điện thoại công nghệ tân tiến, sành điệu
nhất. Sau 6 tháng 1 năm mức gsẽ hạ xuống từ 1299 còn 1199 với phiên bản nhỏ
nhất 128GB 1299 cho chiếc 256GB. Theo ch này, Apple đã hớt được doanh thu
tối đa từ nhiều phân khúc khác nhau của thị trường.
Định giá thâm nhập thị trường
Thay định giá ban đầu cao để khai thác những phân khúc thị trường nhỏ nhưng lợi
nhuận cao, một số công ty sử dụng phương pháp định g thâm nhập thị trường. Công
ty sẽ định giá ban đầu thấp để xâm nhập thị trường nhanh chóng và hiệu quả nhằm thu
hút một số lượng lớn người mua giành được thị phần lớn. Doanh số bán hàng cao
sẽ làm chi phí giảm xuống, cho phép công ty giảm gsâu hơn.
Chiến lược thâm nhập thị trường cũng đòi hỏi một số điều kiện nhất định: Thị trường
phải nhạy cảm với mức giá thật cao để mức giá thấp thúc đẩy thị phần mrộng nhanh
hơn. Chi phí sản xuất và phân phối giảm khi slượng tăng n. cuối cùng giá thấp
phải giúp Công ty tránh được cạnh tranh, và mức giá thâm nhập phải duy trì được vị
thế giá thấp của công ty. Nếu không, lợi thế vg chỉ tồn tại nhất thời thôi.
3.2 Định giá theo phân thức sản phm
Trên thực tế nhiều công ty nhận thấy rằng lợi nhuận kinh doanh sẽ cao hơn nếu như
công ty đi theo quan điểm vhình thành giá cả, xem sản phẩm chỉ một bộ phận của
phổ sản phẩm. Mà mục tiêu của công ty là tối đa hóa lợi nhuận, vậy công ty cần xây dựng
một bộ phận giá theo dòng sản phẩm, sản phẩm tùy chn, sản phẩm bổ sung, sản phẩm phụ
trọn gói sản phẩm.
3.3 Định giá linh hoạt
Công ty thể linh hoạt định giá theo chiến khấu, các phân khúc tâm lý, địa lý, theo
khuyến mại, giá động quốc tế.
Định giá theo phân khúc: ở phương thức này ta định giá theo từng nhóm khách hàng,
theo sản phẩm, địa điểm và thời điểm.
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
Định giá theo tâm lý: Quan tâm đến yếu tố tâm lên hàng đầu và không dựa theo
yếu tố kinh tế.
Định giá theo khuyến mãi: Định giá sản phẩm thấp hơn g niêm yết nhằm tăng
doanh số trong ngắn hạn.
Định giá theo khu vực địa lý: Mỗi khu vực, một vùng khác nhau sẽ một mức định
giá khác nhau.
Định giá động: Công ty định giá liên tục nhằm phù hợp với đặc điểm, nhu cầu của
từng khách hàng từng hoàn cảnh.
Định giá Quốc tế: Áp dụng giá bao nhiêu cho các quốc gia công ty đang hoạt
động. Điều chỉnh theo điều kiện thị trường của địa phương và ddauw ra mức gđồng
nhau.
4. Case Study
Chủ đề 6: Hãy tham khảo từ nhiều nguồn để xem chi phí cho một lần nội soi Tp Đà
Nẵng và 1 thành phố khác. Chi phí thành phố nào cao n? So với mức bình quân
của cả nước thì chi phí như vậy hợp không? Tại sao lại sự giống hoặc kc
nhau giữa biểu giá 2 thành phố?
Sau khi tham khảo bảng giá tại TP Đà Nẵng tại các bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, Hoàn
Mỹ, Đa khoa bình dân. tham khảo bảng giá tại TP Hồ Chí Minh tại các bệnh viện
Y dược Tp. HCM, Nhân dân 115, bệnh viện Bình dân, Đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn.
Nhóm đưa ra bảng gnội soi trung bình tại 2 TP như sau:
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
Giá tại TP Đà Nẵng
937,000
1,124,000
4,982,000
1,743,000
410,000
385,000
179,000
Với mức giá như trên, ta dễ dàng thấy được mức gtại TP Hồ Chí Minh cao hơn TP
Đà Nẵng. so với mặt bằng chung của cả nước thì chi phí khám TP Đà Nẵng
TP HCM hợp lý.
Theo địa phương 6 nhóm yếu tố cấu thành sự hài lòng người bệnh, trung bình các
bệnh viện TP HCM điểm số cao hơn Đà Nẵng. Cụ thể, yếu tố "cung cấp dịch
vụ", chi phí km chữa bệnh, thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế
hay sự minh bạch thông tin vkhám bệnh, điều trị, TP HCM đều cao hơn Đà Nẵng
khá nhiều. Đà Nẵng chỉ n TP HCM 2 yếu tố phương tiện phục vngười bệnh;
Khả năng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh.
Đà Nẵng đầu tư nhiều, gdịch vụ y tế vẫn ổn định: So vi các địa phương khác, thời
gian gần đây ngành y tế TP Đà Nẵng đã và đang được đầu tư khá lớn từ ngân sách đầu
công của địa phương. So vsở vật chất, chất lượng dịch vụ trình độ chuyên
môn thì hiện nay đúng sự chênh lệch lớn giữa bệnh viện công bệnh viện
Đà Nẵng khi mà các dịch vkhối bệnh viện công còn mức tương đối. Hiện nay một
số chất lượng, dịch vĐà Nẵng đã cải thiện đáng kể nhưng giá dịch vụ y tế thành
phố hầu như không nhiều biến động trong mấy năm qua do chủ trương của TP hỗ
trợ tối đa cho người bệnh và đối tượng yếu thế.
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
Mức gtại TP Đà Nẵng và TP HCM áp dụng cho người dân phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, bao gồm điều kiện kinh tế, tình hình cạnh tranh, sự phát trển của đất nước. bệnh
viện thường điều chỉnh giá để phù hợp với các đối tượng khách hàng, sản phẩm và địa
điểm khác nhau. một số chiến lược định gphù hợp giúp các bệnh viện:
Định giá theo nhóm khách hàng: Trong cách định giá theo nhóm khách hàng,
các khách hàng khác nhau sẽ phải trả những khoản tiền khác nhau. du, bệnh
viện sẽ lấy khoản tiền khám bệnh khác nhau giữa bệnh nhân trẻ em và bệnh
nhân người lớn tuổi.
Định giá theo giá trị SP/DV: Đôi khi không phải doanh nghiệp, chính thị
trường là người định giá cho sản phẩm. VD: Khi mà công nghệ phát triển,
nhiều bệnh viện đều có các dịch vụ giống nhau, việc này yêu cầu bệnh viện
nâng cấp sở vật chất nhằm tang mức gtrị KH nhận được.
Định giá theo địa điểm: các địa điểm khác nhau sẽ được định gkhác nhau.
dụ, chi phí nội soi thực quản-dạ dày- tràng Đà Nẵng 410,000/lần,
HCM 433,000/lần.
So sánh biểu ggiữa 2 Thành phố ta thấy được sự giống nhau và khác nhau về giá
đây dịch vụ km chữa bệnh, việc điều chỉnh giá khám, chữa bệnh được nhà nước
quy định một số mức giá chung nhất định cho các bệnh viện.
Các nhân tố bên ngoài như quy định, chính sách của nhà nước ảnh hưởng rất nhiều
đến việc xác định giá của bệnh viện.
Đến Bệnh viện, các khách hàng sẽ được chuẩn đoán đúng bệnh, các phương pháp
chữa trị, đề nghị phương pháp tối ưu nhằm rút ngắn thời gian điều trị và mức chi
phí phù hợp cho bệnh nhân…khả năng phục hồi sức khỏe tiêu chí cao nhất của bệnh
viện.
Sự khác nhau vgcả giữa Đà Nẵng HCM mức chênh lệch nhỏ, điều này do
các yếu tố địa lý, theo phân khúc khách hàng, tâm tác động.
Về yếu tố địa lý: mức sống tại TP HCM cao n rất nhiều so với Đà Nẵng, điều này
tác động không nhỏ đến việc phân tích định giá.
Sự khác nhau vgiá cũng dựa trên giá trị gia tăng vnhững hậu mãi sau này của các
bệnh viện khác nhau. dụ như tại Bệnh viện Y Dược HCM, khi bạn khám Nội soi
xong sẽ được chăm sóc bệnh nhân trong vòng 2 giờ sau khi nội soi. Các giá trị gia
tăng đó cũng nhằm áp mức giá cao hơn so với các đối thủ khác.
lOMoARcPSD|208990 13
Chính sách giá Nhóm 6
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6 CHÍNH SÁCH GIÁ
1. Khái niệm và các yếu tố cần xem xét khi định giá
Giá là một trong bốn yếu tố quan trọng trong Marketing mix. Theo định nghĩa hẹp
nhất thì giá là khoản tiền trả cho một sản phẩm hoặc một dịch vụ. Nói rộng hơn, giá là
tổng của toàn bộ những giá trị mà khách hàng phải trả để được hưởng những lợi ích
của việc sở hữu hoặc sử dụng một sản phẩm hoặc một dịch vụ.
Tầm quan trọng: Giá đóng vai trò quyết định trong việc mua hàng này hay hàng
khác đối với người tiêu thụ. Đối với Công ty thì giá có vị trí quyết định cạnh tranh
trên thị trường. Việc định giá sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì
nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận.
Chính sách giá: - Tập hợp những cách thức, quy tắc xác định mức giá cơ sở của sản phẩm
- Quy định biên độ giao động và cho phép trong những điều kiện
kinh doanh nhất định trên thị trường
2. Tiến trình định giá và các nhân tố ảnh hưởng
Để quyết định giá bán của một sản phẩm, doanh nghiệp cần phải đưa ra tiến trình định
giá sản phẩm bao gồm 4 bước
1. Xác định mục tiêu và nhân tố ảnh hưởng
2. Các phân tích định giá
3. Xác định phương pháp định giá
4. So sánh và lựa chọn mức giá tối ưu
2.1 Xác định mục tiêu và nhân tố ảnh hưởng
2.1.1 Mục tiêu định giá:
Định giá nhằm tồn tại: khi cạnh tranh khốc liệt, công ty gặp nhiều khó khăn
họ sẽ coi trọng sự tồn tại như mục tiêu chính yếu. Trong trường hợp này, họ
phải định giá thấp, miễn là giá cả đủ trang trải phần chi phí biến đổi và một số
định phí khác để có thể tồn tại, cầm cự được một thời gian nhằm vượt qua giai lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
đoạn khó khăn này và chờ cơ hội mới. lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
Tối đa hóa lợi nhuận: Nhiều công ty muốn đề ra một mức giá nhằm tối đa hóa
lợi nhuận hiện tại. Họ ước lượng mức cầu và phí tổn đi liền với mức giá khác
nhau và chọn ra mức giá có lợi nhuận tối đa hoặc tỉ lệ doanh thu trên vốn đầu tư tối đa.
Dẫn đầu thị phần: Có nhiều doanh nghiệp muốn đạt thị phần cao nhất, họ tin
rằng daonh nghiệp nào có thị phần lớn nhất sẽ có phí tổn thấp nhất, và lợi
nhuận về lâu dài là cao nhất. Họ theo đuổi thị phần bằng cách định giá thấp và
một chương trình phối hợp hoạt động marketing đồng bộ để đạt được mục tiêu này.
Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm: Một công ty có thể lấy mục tiêu dẫn đầu
về chất lượng sản phẩm ở thị trường mục tiêu. Thông thường, với mục tiêu này,
đòi hỏi doanh nghiệp phải đề ra mức giá cao và phí tổn R&D cao.
Các mục tiêu khác: Công ty có thể sử dụng giá để đạt các mục tiêu khác. Họ
có thể định giá thấp để ngăn chặn không cho các đối thủ tham gia vào thị
trường hoặc định giá ngang đối thủ để ổn định thị trường.
2.1.2 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến định giá
Nền kinh tế: Xem xét nền kinh tế hiện tại đang tăng trưởng hay suy thoái, tỷ lệ lạm
phát, thất nghiệp có cao không. Từ đó ta xem xét đến sức mua, sự nhạy cảm về giá và
chi phí sản xuất rồi đưa ra quyết định về giá
Giá cả của đối thủ cạnh tranh, những quy định, chính sách của nhà nước
Các kiểu thị trường: Trong các loại thị trường khác nhau, người bán sẽ áp dụng
những mức giá khác nhau. Các nhà kinh tế học ghi nhận 4 loại thị trường, mỗi loại tồn
tại những thách thức khác nhau đối với công tác định giá.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường này bao gồm nhiều người bán
và nhiều người mua với một mức giá, ví dụ như lúa mạch, chứng khoán tài
chính. Không có bất cứ người mua hoặc người bán nào có khả năng ảnh hưởng
nhiều đến giá cả trên thị trường.
• Thị trường cạnh tranh độc quyền: Trong cạnh tranh độc quyền, thị trường
bao gồm nhiều người mua và nhiều người bán và giao dịch trong một khoảng lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
giá nhất định chứ không phải một mức giá thị trường duy nhất. Khoảng giá này
xuất hiện vì mỗi người bán có thể muốn tạo sự khác biệt cho lời chào hàng của
mình. Toyota đã khác biệt hóa thương hiệu Prius thông qua hoạt động xây dựng
thương hiệu và quảng cáo mạnh mẽ, giảm bớt tác động của giá cả. Các quảng
cáo tuyên bố rằng chiếc Prius thế hệ thứ ba sẽ đưa bạn tăng tốc từ “0 đến 60 với
lượng khí thải ít hơn tới 70%”. Vì trong những thị trường như thế này có rất
nhiều đối thủ cạnh tranh, nên mỗi công ty sẽ ít bị tác động bởi chiến lược định
giá của đối thủ hơn là trong các thị trường độc quyền phân nhóm.
Thị trường cạnh tranh độc quyền nhóm: Thị trường bao gồm một vài người
bán rất nhạy cảm với chiến lược định giá và Marketing của nhau. Bởi vì có rất
nhiều người bán nên mỗi người bán luôn đề phòng và sẵn sàng phản ứng lại với
chiến lược cũng như thay đổi về giá bán của đối thủ.
Thị trường cạnh tranh độc quyền thuần túy: Thị trường chỉ có một người
bán. Thị trường này có thể là một công ty độc quyền của chính phủ (Dịch vụ
Bưu chính Hoa Kỳ), một công ty độc quyền tư nhân chịu sự quản lý của Nhà
nước (Công ty điện lực EVN) hoặc một công ty độc quyền tư nhân khong chịu
sự quản lý của Nhà nước. Mỗi trường hợp, việc định giá được xử lý khác nhau.
2.2 Các phân tích định giá
2.2.1 Phân tích dựa vào chi phí
Việc phân tích giá bán dựa trên các khoản chi phí sản xuất, như chi phí cố định, biến
đổi và tổng chi phí, các chi phí của công ty có thể đóng vai trò quan trọng trong chiến
lược định giá của nó.
Tổng chi phí = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định
Các chi phí sản xuất của doanh nghiệp thay đổi tại quy mô sản xuất khác nhau và phụ
thuộc vào khả năng sản xuất.
2.2.2 Dự đoán và phân tích lượng cầu
Sự nhạy cảm về giá hay độ co giãn cảu cầu theo giá được sử dụng để mô tả mức độ
phản ứng của cầu khi giá bán sản phẩm thay đổi. lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
Nếu biết được sự co giãn của cầu theo mức giá, người làm giá sẽ lường trước được
những gì sẽ xảy ra trong kết quả kinh doanh khi họ thay đổi giá bán. Nếu cầu co giãn
nhiều, người bán sẽ cân nhắc việc hạ giá và ngược lại nếu cầu co giãn ít, người bán sẽ tăng giá sản phẩm.
2.2.3 Phân tích giá của Đối thủ cạnh tranh
Doanh nghiệp nên đáp ứng thế nào đối với một sự thay đổi giá do đối thủ cạnh tranh đề xuất?
Doanh nghiệp cần xem xét những vấn đề: Tại sao đối thủ thay đổi giá? Sự thay đổi giá đó là
tạm thời hay vĩnh viễn? Điều gì sẽ xảy ra cho thị phần và lợi nhuận của doanh nghiệp nếu
doanh nghiệp không đáp ứng được sự thay đổi đó? Ngoài những vấn đề này, doanh nghiệp
cũng cần xem xét tình hình, chiến lược của mình cũng như khả năng phản ứng của khách
hàng trước những thay đổi giá.
2.3 Xác định phương pháp định giá
Từ các phân tích về giá, doanh nghiệp cần xác định phương pháp định giá dựa trên giá
trị sản phẩm đem lại hay định giá dựa vào tình hình cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường mục tiêu hoặc chi phí sản xuất sản phẩm đó.
2.3.1 Định giá dựa vào giá trị
Cũng như các quyết định khác về tổ hợp Marketing, việc quyết định giá bán phải bắt
đầu bằng giá trị khách hàng. Khi khách hàng mua một sản phẩm, họ trao đổi hình thức
giá trị này để nhận lấy hình thức giá trị khác. Trên thực tế, việc định giá dựa trên
khách hàng chính là hiểu rõ khách hàng định giá trị bao nhiêu cho những lợi ích mà
họ nhận được từ sản phẩm, sau đó mới xác định giá bán theo giá trị này.
Quy trình để định giá dựa trên giá trị: Đặt giá mục Đánh giá Thiết kế sản tiêu để đáp Xác định chi nhu cầu và phẩm mang ứng giá trị phí phát sinh lại giá trị giá trị KH nhận thức mong đợi
Định giá dựa trên giá trị hợp lý: Là sự kết hợp đúng mức của chất lượng dịch vụ tốt
nhất mới mức giá phải chăng. lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
Trong một số trường hợp, chiến lược này có nghĩa là tung ra phiên bản ít tiền hơn của những
sản phẩm đã có danh tiếng. Để thích nghi với giai đoạn kinh tế khó khăn và thói quen tiêu xài
tiết kiệm hơn của người tiêu dùng, các nhà hàng thức ăn nhanh như Taco Bell và McDonald’s
đã giới thiệu những bữa ăn giá trị và những thực đơn một đô-la.
Định giá dựa trên giá trị gia tăng: Thay vì giảm giá để rượt đuổi đối thủ, họ thêm
vào những tính năng và dịch vụ giá trị gia tăng để dị biệt hóa sản phẩm của mình và
làm cơ sở để áp mức giá cao hơn.
Ví dụ: một sản phẩm điện thoại mới của Samsung ra đời, Samsung nhận thấy họ có
thể đem lại cho khách hàng những giá trị hài lòng hơn không phải bằng cách giảm giá,
mà bằng cách tăng thêm giá trị cho sản phẩm như hậu mãi đổi mới khi có lỗi, sửa
chữa miễn phí phần cứng cho máy sau khi mua.
2.3.2 Định giá dựa vào chi phí
Trong khi giá trị cảm nhận của khách hàng quyết định mức giá cao nhất mà công ty có thể
chọn thì chi phí sẽ quyết định mức giá thấp nhất. Định giá dựa trên chi phí là việc tính toán
giá bán dựa trên các khoản chi phí sản xuất, phân phối và bán sản phẩm cộng với một tỷ lệ lợi
nhuận kỳ vọng dành cho công sức bỏ ra và những rủi ro phải gánh chịu.
Định giá dựa vào chi phí bao gồm: Thuyết phục Thiết kế sản Xác định chi Định giá dựa người mua phẩm tốt phí sản phẩm trên chi phí về giá trị sản phẩm
Về ưu điểm của cách định giá này là đơn giản, dễ tính toán do biết rõ chi phí hơn là
cầu thị trường. Các nhà buôn bán lẻ hay sử dụng kiểu định giá này. Giá cả có xu
hướng ổn định, không lên xuống thất thường.
Nhược điểm: Không dự tính được tác động từ thị trường và cạnh tranh, xem nhẹ nhu
cầu và cảm nhận của khách hàng và việc định giá theo chi phí có thể đưa ra những
mức giá không thể thực hiện được.
2.3.3 Định giá dựa vào cạnh tranh lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
Việc định giá dựa trên chi phí, chiến lược, giá cả và lời chào hàng của đối thủ cạnh
tranh. Từ đó đưa ra việc định giá sản phẩm ngang với giá của sản phẩm cạnh tranh,
cao hơn với giá SPCT khi SP của mình có sự khác biệt đột phá và định giá thấp hơn
SPCT khi doanh nghiệp muốn thu hút khách hàng nhằm chiếm lĩnh thị phần, điều nên
chỉ áp dụng với sản phẩm có CPSX thấp.
2.4 So sánh và lựa chọn mức giá tối ưu
Ở bước cuối cùng này từ các tiêu chí trên ta đưa ra các mức giá khác nhau trên từng
phương thức định giá. So sánh chúng với nhau trên các tiêu chí như sản lượng bán
hàng, doanh thu, lợi nhuận và chi phí tương ứng.
Giá cả là tiến trình rất quan trọng trong Marketing mix, tác động của mức giá tác động
đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
3. Các chiến lược định giá đặc thù
3.1 Định giá theo sản phẩm mới
Mỗi khi đưa ra thị trường một sản phẩm mới, thì việc quan trọng là định giá cho sản
phẩm mới đó. Đây là một công việc cực kỳ quan trọng, nó gắn với giai đoạn đầu của
chu kỳ sống sản phẩm và nó có vai trò rất lớn cho việc chu kỳ sống sản phẩm dài hay
ngắn. Tuỳ thuộc và sản phẩm mới của doanh nghiệp đưa vào thị trường như thế nào
mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai chiến lược về giá sau:
Định giá hớt váng thị trường
Khi áp dụng chiến lược định giá hớt váng thị trường hay còn gọi là định giá “Hớt phần
ngon” ở đây doanh nghiệp đặt ra một mức giá cao nhất có thể đạt được ở thị trường
mà có người mua sẵn sàng mua nó. Khi tiêu thụ giảm xuống thì doanh nghiệp giảm
giá xuống để thu hút những khách hàng nhạy cảm về giá. Với phương pháp này, doanh
nghiệp đạt được ngay lợi nhuận cao ở giai đoạn đầu của chu kỳ sống sản phẩm.
Với tiêu thức định giá hớt váng này chỉ hiệu quả trong một số điều kiện nhất định, áp
dụng với các sản phẩm có chất lượng cao, thị trường có người sẵn sàng mua với giá
cao và các đối thủ cạnh tranh không có khả năng tham gia vào thị trường này. lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
Đơn giản ta nói về Apple, họ thường xuyên áp dụng chiến lược này. Với mức giá khởi
điểm 1 chiếc Iphone đầu tiên là 1299 đô-la. Chỉ những ai có khả năng chi trả mức giá
trên trời đó và thực sự muốn mua một chiếc điện thoại công nghệ tân tiến, sành điệu
nhất. Sau 6 tháng – 1 năm mức giá sẽ hạ xuống từ 1299 còn 1199 với phiên bản nhỏ
nhất 128GB và 1299 cho chiếc 256GB. Theo cách này, Apple đã hớt được doanh thu
tối đa từ nhiều phân khúc khác nhau của thị trường.
Định giá thâm nhập thị trường
Thay vì định giá ban đầu cao để khai thác những phân khúc thị trường nhỏ nhưng lợi
nhuận cao, một số công ty sử dụng phương pháp định giá thâm nhập thị trường. Công
ty sẽ định giá ban đầu thấp để xâm nhập thị trường nhanh chóng và hiệu quả nhằm thu
hút một số lượng lớn người mua và giành được thị phần lớn. Doanh số bán hàng cao
sẽ làm chi phí giảm xuống, cho phép công ty giảm giá sâu hơn.
Chiến lược thâm nhập thị trường cũng đòi hỏi một số điều kiện nhất định: Thị trường
phải nhạy cảm với mức giá thật cao để mức giá thấp thúc đẩy thị phần mở rộng nhanh
hơn. Chi phí sản xuất và phân phối giảm khi số lượng tăng lên. Và cuối cùng giá thấp
phải giúp Công ty tránh được cạnh tranh, và mức giá thâm nhập phải duy trì được vị
thế giá thấp của công ty. Nếu không, lợi thế về giá chỉ tồn tại nhất thời mà thôi.
3.2 Định giá theo phân thức sản phẩm
Trên thực tế nhiều công ty nhận thấy rằng lợi nhuận kinh doanh sẽ cao hơn nếu như
công ty đi theo quan điểm về hình thành giá cả, xem sản phẩm chỉ là một bộ phận của
phổ sản phẩm. Mà mục tiêu của công ty là tối đa hóa lợi nhuận, vì vậy công ty cần xây dựng
một bộ phận giá theo dòng sản phẩm, sản phẩm tùy chọn, sản phẩm bổ sung, sản phẩm phụ và trọn gói sản phẩm.
3.3 Định giá linh hoạt
Công ty có thể linh hoạt định giá theo chiến khấu, các phân khúc tâm lý, địa lý, theo
khuyến mại, giá động và quốc tế.
Định giá theo phân khúc: ở phương thức này ta định giá theo từng nhóm khách hàng,
theo sản phẩm, địa điểm và thời điểm. lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
Định giá theo tâm lý: Quan tâm đến yếu tố tâm lý lên hàng đầu và không dựa theo yếu tố kinh tế.
Định giá theo khuyến mãi: Định giá sản phẩm thấp hơn giá niêm yết nhằm tăng
doanh số trong ngắn hạn.
Định giá theo khu vực địa lý: Mỗi khu vực, một vùng khác nhau sẽ có một mức định giá khác nhau.
Định giá động: Công ty định giá liên tục nhằm phù hợp với đặc điểm, nhu cầu của
từng khách hàng và từng hoàn cảnh.
Định giá Quốc tế: Áp dụng giá bao nhiêu cho các quốc gia mà công ty đang hoạt
động. Điều chỉnh theo điều kiện thị trường của địa phương và ddauw ra mức giá đồng nhau. 4. Case Study
Chủ đề 6: Hãy tham khảo từ nhiều nguồn để xem chi phí cho một lần nội soi ở Tp Đà
Nẵng và 1 thành phố khác. Chi phí ở thành phố nào cao hơn? So với mức bình quân
của cả nước thì chi phí như vậy có hợp lý không? Tại sao lại có sự giống hoặc khác
nhau giữa biểu giá ở 2 thành phố?
Sau khi tham khảo bảng giá tại TP Đà Nẵng tại các bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, Hoàn
Mỹ, Đa khoa bình dân. Và tham khảo bảng giá tại TP Hồ Chí Minh tại các bệnh viện
Y dược Tp. HCM, Nhân dân 115, bệnh viện Bình dân, Đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn.
Nhóm đưa ra bảng giá nội soi trung bình tại 2 TP như sau: lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6 Dịch vụ
Giá tại TP Đà Nẵng Giá tại TP HCM Nội soi Lồng ngực 937,000 998,000
Nội soi siêu âm chẩn đoán 1,124,000 1,185,000 Nội soi màng phổi, gây 4,982,000 5,122,000
dính bằng thuốc hoặc hóa chất
Nội soi phế quản dưới gây 1,743,000 2,124,000 mê có sinh thiết
Nội soi thực quản-dạ dày- 410,000 433,000
tá tràng ống mềm có sinh thiết
Nội soi đại trực tràng ống 385,000 498,000 mềm có sinh thiết Nội soi trực tràng ống 179,000 210,000 mềm không sinh thiết
Với mức giá như trên, ta dễ dàng thấy được mức giá tại TP Hồ Chí Minh cao hơn TP
Đà Nẵng. Và so với mặt bằng chung của cả nước thì chi phí khám ở TP Đà Nẵng và TP HCM là hợp lý.
Theo địa phương ở 6 nhóm yếu tố cấu thành sự hài lòng người bệnh, trung bình các
bệnh viện ở TP HCM có điểm số cao hơn Đà Nẵng. Cụ thể, ở yếu tố "cung cấp dịch
vụ", chi phí khám chữa bệnh, thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế
hay sự minh bạch thông tin về khám bệnh, điều trị, TP HCM đều cao hơn Đà Nẵng
khá nhiều. Đà Nẵng chỉ hơn TP HCM ở 2 yếu tố là phương tiện phục vụ người bệnh;
Khả năng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh.
Đà Nẵng đầu tư nhiều, giá dịch vụ y tế vẫn ổn định: So với các địa phương khác, thời
gian gần đây ngành y tế TP Đà Nẵng đã và đang được đầu tư khá lớn từ ngân sách đầu
tư công của địa phương. So về cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ và trình độ chuyên
môn thì hiện nay đúng là có sự chênh lệch lớn giữa bệnh viện công và bệnh viện tư ở
Đà Nẵng khi mà các dịch vụ khối bệnh viện công còn ở mức tương đối. Hiện nay một
số chất lượng, dịch vụ ở Đà Nẵng đã cải thiện đáng kể nhưng giá dịch vụ y tế ở thành
phố hầu như không có nhiều biến động trong mấy năm qua do chủ trương của TP là hỗ
trợ tối đa cho người bệnh và đối tượng yếu thế. lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
Mức giá tại TP Đà Nẵng và TP HCM áp dụng cho người dân phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, bao gồm điều kiện kinh tế, tình hình cạnh tranh, sự phát trển của đất nước. bệnh
viện thường điều chỉnh giá để phù hợp với các đối tượng khách hàng, sản phẩm và địa
điểm khác nhau. Có một số chiến lược định giá phù hợp giúp các bệnh viện:
Định giá theo nhóm khách hàng: Trong cách định giá theo nhóm khách hàng,
các khách hàng khác nhau sẽ phải trả những khoản tiền khác nhau. Ví du, bệnh
viện sẽ lấy khoản tiền khám bệnh khác nhau giữa bệnh nhân là trẻ em và bệnh
nhân là người lớn tuổi.
• Định giá theo giá trị SP/DV: Đôi khi không phải doanh nghiệp, mà chính thị
trường là người định giá cho sản phẩm. VD: Khi mà công nghệ phát triển,
nhiều bệnh viện đều có các dịch vụ giống nhau, việc này yêu cầu bệnh viện
nâng cấp cơ sở vật chất nhằm tang mức giá trị mà KH nhận được.
Định giá theo địa điểm: các địa điểm khác nhau sẽ được định giá khác nhau.
Ví dụ, chi phí nội soi thực quản-dạ dày- tá tràng ở Đà Nẵng là 410,000/lần, ở HCM là 433,000/lần.
So sánh biểu giá giữa 2 Thành phố ta thấy được sự giống nhau và khác nhau về giá vì
đây là dịch vụ khám chữa bệnh, việc điều chỉnh giá khám, chữa bệnh được nhà nước
quy định một số mức giá chung nhất định cho các bệnh viện.
Các nhân tố bên ngoài như quy định, chính sách của nhà nước ảnh hưởng rất nhiều
đến việc xác định giá của bệnh viện.
Đến Bệnh viện, các khách hàng sẽ được chuẩn đoán đúng bệnh, các phương pháp
chữa trị, đề nghị phương pháp tối ưu nhằm rút ngắn thời gian điều trị và có mức chi
phí phù hợp cho bệnh nhân…khả năng phục hồi sức khỏe là tiêu chí cao nhất của bệnh viện.
Sự khác nhau về giá cả giữa Đà Nẵng và HCM có mức chênh lệch nhỏ, điều này do
các yếu tố địa lý, theo phân khúc khách hàng, tâm lý tác động.
Về yếu tố địa lý: mức sống tại TP HCM cao hơn rất nhiều so với Đà Nẵng, điều này
tác động không nhỏ đến việc phân tích định giá.
Sự khác nhau về giá cũng dựa trên giá trị gia tăng về những hậu mãi sau này của các
bệnh viện khác nhau. Ví dụ như tại Bệnh viện Y Dược HCM, khi bạn khám Nội soi
xong sẽ được chăm sóc bệnh nhân trong vòng 2 giờ sau khi nội soi. Các giá trị gia
tăng đó cũng nhằm áp mức giá cao hơn so với các đối thủ khác. lOMoARcPSD|208 990 13 Chính sách giá – Nhóm 6
Document Outline

  • CHÍNH SÁCH GIÁ
  • 2. Tiến trình định giá và các nhân tố ảnh hưởng
  • 2.1 Xác định mục tiêu và nhân tố ảnh hưởng
  • 2.1.2 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến định giá
  • Giá cả của đối thủ cạnh tranh, những quy định, chính sách của nhà nước
  • 2.2 Các phân tích định giá
  • 2.2.2 Dự đoán và phân tích lượng cầu
  • 2.2.3 Phân tích giá của Đối thủ cạnh tranh
  • 2.3 Xác định phương pháp định giá
  • 2.3.1 Định giá dựa vào giá trị
  • 2.3.2 Định giá dựa vào chi phí
  • 2.3.3 Định giá dựa vào cạnh tranh
  • 2.4 So sánh và lựa chọn mức giá tối ưu
  • 3. Các chiến lược định giá đặc thù
    • Định giá hớt váng thị trường
    • Định giá thâm nhập thị trường
  • 3.2 Định giá theo phân thức sản phẩm
  • 3.3 Định giá linh hoạt
  • 4. Case Study