Chính sách kính cầu - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo lý thuyết kinh tế, khi nền kinh tế gặp khó khăn, phát triển quá nóng hoặc suy thoái, thì hai công cụ chính mà chính phủ sẽ dụa vào là chính sách tiền tệ - tăng giảm lãi suất vàmột số biện pháp khác để điều chỉnh cung tiền trong nền kinh tế và chính sách tài khoá – chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ (ví dụ như gói kích cầu). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chính sách kính cầu - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo lý thuyết kinh tế, khi nền kinh tế gặp khó khăn, phát triển quá nóng hoặc suy thoái, thì hai công cụ chính mà chính phủ sẽ dụa vào là chính sách tiền tệ - tăng giảm lãi suất vàmột số biện pháp khác để điều chỉnh cung tiền trong nền kinh tế và chính sách tài khoá – chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ (ví dụ như gói kích cầu). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
LỜI NÓI ĐẦU
- Theo lý thuyết kinh tế, khi nền kinh tế gặp khó khăn, phát triển quá nóng hoặc suy thoái,
thì hai công cụ chính mà chính phủ sẽ dụa vào là chính sách tiền tệ - tăng giảm lãi suất và
một số biện pháp khác để điều chỉnh cung tiền trong nền kinh tế và chính sách tài khoá –
chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ (ví dụ như gói kích cầu). Trong kinh tế học, gói
kích cầu (stimulus package) thường được hiểu là việc sử dụng chính sách tài khoá (miễn
giảm thuế, tăng chỉ tiêu của chính phủ) để hỗ trợ nền kinh tế trong cơn suy thoái.
= According to economic doctrine, when the economy has problem, the development go from
boom to bust so quickly. Then, the government would depend on monetary policy – increase
or decrease interest rates and other solutions to adjust money supply and fiscal policy –
policy of tax and expenses of government (such as stimulus package). In economics, stimulus
package commonly understood as utilizing account policy to aid the economic in the
recession.
- Mục tiêu của biện pháp kích cầu thông qua chính sách tài khoá (fiscal policy) là nhằm
tăng cường các hoạt động kinh tế trong giai đoạn suy thoái bằng việc làm tăng tổng cầu
trong ngắn hạn. Ý tưởng kinh tế của gói kích cầu là khi tăng chi tiêu sẽ hạn chế được khả
năng tổng cầu sụt giảm hơn nữa gây ra đổ vỡ nền kinh tế, vấn đề cơ bản của nền kinh tế
chính là thiếu hụt cầu, chứ không phải thiếu hụt năng lực sản xuất trong các điều kiện
bình thường, thì chính phủ nên có các biện pháp giúp tăng trưởng dài hạn thông qua nâng
cao năng lực sản xuất của nền kinh tế
= The objective of stimulus measures through fiscal policy is to increase economic activity
during a recession by increasing aggregate demand in the short run. The economic idea of the
stimulus package is that while increasing spending will limit the possibility of a further
decline in aggregate demand causing economic disruption, the basic problem of the economy
is the lack of demand, rather than a shortage of productive capacity under normal conditions,
the government should take measures to promote long-term growth by enhancing the
productive capacity of the economy.
- Tuy nhiên, khi suy thoái thì mục tiêu của gói kích cầu là tạo thêm cầu để đối ứng với
năng lực sản xuất hiện tại của nền kinh tế, tránh để dư thừa năng lực sản xuất ở mức quá
cao gây lãng phí nguồn lực cũng như gây ra những vấn đề xẫ hội do thất nghiệp tăng cao
gây ra. Nếu không nhanh chóng năng chặn thất nghiệp sẽ tiến đến ngưỡng nguy hiểm đẩy
suy giảm kinh tế vào vòng xoáy luẩn quẩn. Do vậy mục đích lớn nhất của gói kích cầu là
duy trì việc làm
= However, during a recession, the goal of the stimulus package is to create more demand to
match the current production capacity of the economy, avoiding excess production capacity
at too high a level causing waste of resources. as well as causing social problems caused by
high unemployment. If the unemployment rate is not quickly prevented, it will reach a
dangerous threshold, pushing the economic decline into a vicious circle. Therefore, the
biggest purpose of the stimulus package is to maintain jobs
CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU LÀ GÌ?
Chính sách kích cầu (pump priming) là khoản chi tiêu của chính phủ được hoạch định để kích
thích tổng cầu và thông qua hiệu ứng nhân tử, cơ chế tăng tốc để tạo ra mức gia tăng lớn hơn
nhiều của thu nhập quốc dân. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, chính phủ không phải
tăng chi tiêu đến mức đủ để bù lại mức thâm hụt sản lượng (chênh lệch giữa sản lượng tiềm năng
và sản lượng thực hiện), mà chỉ cần tăng chi tiêu đến mức đủ để tạo ra làn sóng lạc quan trong
nền kinh tế. Làn sóng lạc quan này sẽ làm cho khu vực tư nhân chi tiêu nhiều hơn và nền kinh tế
tiến tới trạng thái cân bằng toàn dụng.
= is government spending planned to stimulate aggregate demand and, through the euthanasia
effect, accelerates mechanisms to generate a much larger increase in national income. When the
economy falls When the economy falls into recession, the government does not have to increase
spending enough to compensate for the gap in the (the difference between potential output and
actual output, which simply increases spending to create an optimistic wave of optimism. This
optimism wave will make the private sector spend more and the economy in full balance.
“Liệu pháp kích cầu” về bản chất là việc Nhà nước chủ động tác động tích cực tới tổng cung
tổng cầu xã hội một cách thống nhất, có tổ chức và có chủ đích, theo hướng khuyến khích đầu tư
và mở rộng quy mô tiêu dùng; kích hoạt và tăng động lực phát triển kinh tế trong bối cảnh có sự
suy giảm các động lực phát triển kinh tế do các khó khăn về nguồn vốn và thị trường tiêu thụ của
doanh nghiệp, nhất là khu vực kinh tế tư nhân...
= Quality "activation therapy" means that the State actively works to the total supply and
aggregate demand of society in a unified, organized and purposeful system, in the direction of
encouraging and expanding the regulation of the used module; activating and strengthening the
force of cellular economic development in the context of a decline in economic development
activities, implementing difficulties in capital sources and consumption markets of enterprises,
especially the private sector. core. .
SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2009, sự xuất hiện các
“gói kích cầu” này phổ biến các quốc gia, các tổ chức khu vực quốc tế như IMF, EU,
ASEAN, với quy mô ngày càng tăng, từ hàng ngàn tỷ USD như ở Mỹ, hàng trăm tỷ USD như
Nhật, Trung Quốc, Nga và các nước thành viên EU…
In the context of the financial crisis and global economic slowdown in 2009, the appearance of
these "stimulus packages" is common in countries, regional and international organizations such
as IMF, EU, ASEAN, etc. with an increasing scale, from trillions of dollars as in the US,
hundreds of billions of dollars as in Japan, China, Russia and EU member states...
Việt Nam, gói kích cầu thứ nhất trị giá 17. 000 tỷ đồng đã được Chính phủ quyết định thông
qua và sớm được giải ngân nhanh chóng để hỗ trợ 4% lãi suất vay ngân hàng thương mại cho các
khoản vay ngắn hạn dưới 1 năm của các doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn điều lệ dưới 10 tỷ
đồng, sử dụng không quá 300 công nhân, không nợ đọng thuế và nợ tín dụng quá hạn …
= In Vietnam, the first stimulus package worth 17,000 billion VND was approved by the
Government and soon disbursed quickly to support 4% interest rate on commercial bank loans
for short-term loans below 1 year of small and medium enterprises, with charter capital of less
than 10 billion VND, employing no more than 300 workers, no tax arrears and overdue credit...
Tiếp đó, gói kích cầu thứ hai cũng đã được công bố với quy lớn hơn, thời hạn cho vay dài
hơn (tới 2 năm), điều kiện nới lỏng hơn (doanh nghiệp cả HTX vốn dưới 20 tỷ đồng, sử
dụng dưới 500 lao động, thể nợ thuế tín dụng quá hạn nhưng dự án phù hợp vẫn được
xét cho vay) và lĩnh vực cho vay cũng mở rộng hơn…
= After that, the second stimulus package was also announced with a larger scale, longer loan
term (up to 2 years), more relaxed conditions (enterprises and cooperatives with capital under 20
billion VND, using employ less than 500 employees, may owe taxes and credit overdue but have
suitable projects still be considered for loans) and the lending field is also more expanded…
Tuy còn cần thời gian cũng như các số liệu cần thiết để tổng kết thực tế, phân tích khách quan
hiệu quả của các gói kích cầu này, song trước mắt thể cảm nhận được một số tác động của
chúng .
Có thể nói, gói kích cầu trước hết có hiệu ứng tâm lý tích cực, làm tăng tức thời lòng tin của các
doanh nghiệp, các ngân hàng và nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào trách nhiệm của Nhà nước
trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, cũng như tin vào triển vọng thị trường và
môi trường đầu tư trong nước.
= Although it still takes time and necessary data to summarize the reality and objectively analyze
the effectiveness of these stimulus packages, some of their effects can be felt in the immediate
future.
It can be said that, first of all, the stimulus package has a positive psychological effect,
immediately increasing the confidence of domestic and international businesses, banks and
investors in the State's responsibility to support the economy. businesses are facing difficulties,
as well as believe in the market prospects and investment environment in the country.
Gói kích cầu đã trực tiếp hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn ngân hàng với chi
phí rẻ hơn, từ đó giảm bớt chi phí kinh doanh, góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng cạnh
tranh tăng tiêu thụ hàng hóa dịch vụ trên thị trường; giúp các ngân hàng cải thiện hoạt
động huy động vốn và cho vay tín dụng của mình, một mặt, không phải hạ thấp lãi suất huy động
dễ gây giảm biến động mạnh nguồn tiền gửi huy động; mặt khác, mở rộng đầu ra nhờ
không buộc phải nâng lãi suất cho vay dễ làm thu hẹp cầu tín dụng trên thị trường.
= The stimulus package has directly supported businesses to access bank capital at a cheaper
cost, thereby reducing business costs, contributing to reducing product costs, increasing
competition and increasing product consumption. goods and services in the market; helping
banks improve their capital mobilization and credit lending activities, on the one hand, without
having to lower deposit interest rates, which can easily cause a sharp decrease and fluctuation in
deposit and deposit sources; on the other hand, expanding output by not having to raise lending
interest rates easily narrows credit demand in the market.
Sự ổn định hoạt động lành mạnh của hệ thống ngân hàng trong khi gia tăng dòng tiền vào thị
trường điều kiện tiên quyết cho sự ổn định kinh tế gia tăng các hoạt động đầu
hội, mà bài học khủng hoảng tài chính ở Mỹ hiện đang là bài học đắt giá nóng hổi.
Hơn nữa, gói kích cầu còn trực tiếp góp phần gia tăng các hoạt động đầu phát triển sở hạ
tầng kinh tế hội, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo nền tảng động lực của sự phát
triển xã hội cả hiện tại, cũng như tương lai.
= The stability and healthy operation of the banking system while increasing cash flow into the
market is a prerequisite for macroeconomic stability and increasing social investment activities,
which is a terrible lesson. The financial crisis in the US is currently a hot and expensive lesson.
Moreover, the stimulus package also directly contributes to increasing investment activities in
the development of economic and social infrastructure, maintaining economic growth, creating
the foundation and driving force for social development. both present and future.
Nhiều doanh nghiệp nhận được sự hỗ trợ kịp thời của gói kích cầu đã có thêm cơ hội giữ vững và
mở rộng sản xuất, từ đó góp phần giảm bớt áp lực thất nghiệp và đảm bảo ổn định xã hội.
Những hoạt động xúc tiến đầu thương mại quốc gia được tài trợ từ gói kích cầu nếu thực
hiện có hiệu quả sẽ có tác động tích cực đến việc tăng dòng vốn chảy vào và mở rộng thị trường
đầu ra cho doanh nghiệp nền kinh tế, từ đó trực tiếp góp phần vào phát triển kinh tế -xã hội
đất nước..
= Many businesses that received timely support from the stimulus package had more
opportunities to maintain and expand production, thereby contributing to reducing
unemployment pressure and ensuring social stability.
National trade and investment promotion activities funded by the stimulus package, if
implemented effectively, will have a positive impact on increasing capital inflows and expanding
output markets for businesses and the economy. economy, thereby directly contributing to the
socio-economic development of the country.
Bên cạnh những tác động tích cực trên, sự lạm dụng và sử dụng không hiệu quả các gói kích cầu
sẽ thể gây ra một số hậu quả, chẳng hạn, khi các dự án vay đầu chất lượng thấp hoặc
triển khai kém, giải ngân không đúng mục đích, sẽ làm thất thoát, lãng phí các nguồn vốn vay,
gia tăng gánh nặng nợ nần các hiện tượng “đầu nóng” gây hệ quả xấu cho cả Chính phủ,
doanh nghiệp, ngân hàng và xã hội nói chung.
= In addition to the above positive effects, the abuse and ineffective use of stimulus packages can
cause some consequences, for example, when investment projects are of low quality or poorly
implemented. Disbursement for improper purposes will result in loss and waste of borrowed
capital sources, increase in debt burden and the phenomenon of "hot speculation" causing bad
consequences for both the Government, businesses, banks and society in general.
Sử dụng không hiệu quả các gói kích cầu sẽ làm tổn hại đến sức cạnh tranh của nền kinh tế nếu
việc cho vay thiên về quy mô và thành tích (tức là góp phần níu kéo, duy trì cơ cấu kinh tế, cũng
như cấu sản phẩm thị trường kinh doanh lạc hậu, kém hiệu quả) đồng thời, làm gia tăng
hoặc kéo dài tình trạng bất bình đẳng thị trường giữa các loại hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế
các địa phương nếu không tuân thủ tốt các nguyên tắc minh bạch bình đẳng trong triển
khai các gói kích cầu.
= Inefficient use of stimulus packages will hurt the economy's competitiveness if lending is
biased towards size and performance (ie, contributing to the retention and maintenance of the
economic structure, as well as the economic structure). outdated and inefficient product and
business market structure) and at the same time, increase or prolong market inequality among
business types, economic sectors and localities if they do not comply good principles of
transparency and equality in the implementation of stimulus packages.
Đặc biệt, về trung hạn, nếu kéo dài quá lâu “liệu pháp kích cầu” sử dụng không hiệu quả gói
kích cầu thể khiến gia tăng tích tụ về mất cân đối hàng –tiền vi phạm nghiêm trọng quy
luật lưu thông tiền tệ.
Tóm lại, về tổng thể và cơ bản, “liệu pháp kích cầu” có nhiều tác động tích cực hơn tiêu cực, đặc
biệt các gói kích cầu có ý nghĩa lịch sử nhất định trong quá trình phát triển và quản lý kinh tế-xã
hội đất nước, nhất là trong các tình huống khẩn cấp và đặc biệt …
= In particular, in the medium term, if the "demand stimulus therapy" is prolonged for too long
and the demand stimulus package is not used effectively, it may increase the accumulation of
goods-money imbalance and seriously violate the circulation rules. currency.
In summary, overall and basically, "demand stimulus therapy" has more positive effects than
negative effects, especially stimulus packages with certain historical significance in the process
of economic development and management- national society, especially in emergency and
special situations...
Tuy nhiên, việc triển khai trên thực tế đòi hỏi sự cẩn trọng tỉnh táo, tránh lạm dụng, kéo dài,
cũng như cần tăng cường công tác thông tin, thanh kiểm tra kết hợp các giải pháp đồng bộ
khác nhằm phát huy các tác động tích cực, trung hòa phòng ngừa các tác động tiêu cực, góp
phần ổn định và phát triển kinh tế vĩ mô và vi mô theo hướng bền vững.
= However, the actual implementation requires caution and alertness, avoiding abuse and
prolonging, as well as strengthening the work of information, inspection and combination of
other synchronous solutions to promote positive impacts, neutralize and prevent negative
impacts, contribute to the stabilization and development of macro- and micro-economy in a
sustainable way.
Đặc trưng của những công cụ được dùng chủ yếu trong liệu pháp kích cầu ở các nền kinh tế thị
trường thường là:
- Áp dụng nới lỏng ở các mức độ khác nhau cả chính sách tài chính lẫn tiền tệ và tín dụng, như
miễn, giảm, hoàn thuế, khoanh nợ, giãn nợ, nới lỏng các điều kiện tín dụng, giảm lãi suất và tăng
quy mô dư nợ tín dụng ngân hàng cho các hoạt động kinh doanh và tiêu dùng, tăng lương, tăng
phát hành tiền và trái phiếu nợ Chính phủ, gia tăng quy mô và phạm vi các hoạt động chi tiêu
công và đầu tư Nhà nước …;
- Gia tăng mức độ tự do hóa trong kinh doanh, giảm bớt và thu hẹp lĩnh vực độc quyền Nhà
nước, mở rộng tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài và tư nhân trong các doanh nghiệp cổ
phần có vốn Nhà nước; khuyến khích các hoạt động mua lại, sáp nhập và tái cấu trúc cơ cấu kinh
tế vĩ mô và vi mô…;
- Giảm bớt rào cản các thủ tục hành chính cho hoạt động kinh doanh và tiêu dùng; khuyến khích
giảm giá, đồng thời có thể có sự gia tăng các hình thức bảo bộ phi thuế quan đi đôi với kiểm soát
an toàn vĩ mô đối với thị trường nội địa…
Giữ vai trò chủ lực trong “liệu pháp kích cầu” thường là các “gói kích cầu”- tức quỹ tài chính
của Chính phủ, trực tiếp chi cho các hoạt động kích cầu đầu tư và tiêu dùng, chống suy giảm,
đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội theo kế hoạch được các cấp có thẩm quyền
quyết định
= - Apply easing to different degrees in both financial and monetary and credit policies, such as
tax exemption, reduction, tax refund, debt freeze, debt rescheduling, loosening of credit
conditions, interest rate reduction and increase scale of bank credit outstanding for business and
consumption activities, increase in wages, increase in issuance of money and government debt
bonds, increase in scale and scope of activities of public spending and state investment …;
- Increasing the degree of business liberalization, reducing and narrowing the state monopoly,
expanding the ownership rate of foreign and private investors in state-owned joint stock
enterprises ; encouraging activities of acquisitions, mergers and restructuring of macro- and
micro-economic structures…;
- Reducing barriers of administrative procedures for business and consumption activities;
incentives to reduce prices, and at the same time there may be an increase in non-tariff
protections coupled with macroprudential control over the domestic market...
Playing a key role in "demand stimulus therapy" are usually "demand stimulus packages" - the
Government's financial fund, directly spending on activities to stimulate investment and
consumption demand, fight decline, and ensure macroeconomic stability and social security
according to the plan decided by the competent authorities.
Ta có thể sử dụng một đẳng thức căn bảng trong kinh tế học vĩ mô để xem tác động của cuộc suy
thoái kinh thế giới tác động thế nào đến với nền kinh tế Việt Nam
Số chênh lệch giữa EX-IM là thặng dư thương mại. Qua đẳng thức này, ta có thể thấy suy thoái
kinh tế thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới tổng cầu của Việt Nam qua các kênh sau:
To determine how the effects of the global recession will damage the Vietnamese economy, we
can utilize a basic equality in macroeconomics.
The trade surplus is what sets the EX-IM apart. This equation demonstrates how the global
economic downturn directly impacts the aggregate demand in Vietnam through the following
channels:
KẾT QUẢ KÍCH CẦU NĂM 2009
Một số chỉ tiêu chủ yếu 7 tháng đầu nằm 2009 (tăng/giảm) so với kỳ năm trước (%)
Gía trị sản xuất công nghiệp +5,1
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng +18,3
Tổng kim ngạch xuất khẩu -13,4
Tổng kim ngạch nhập khẩu -32,0
Khách quốc tế đến VN -18,7
Vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước thực hiện 49,3
Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước +9,25
LÝ GIẢI TẠI SAO KHÔNG THỰC HIỆN GÓI KÍCH CẦU 2\
do mà Việt nam không tiếp tục thực hiện gói kích cầu đó bởi cho đến hiện nay gói kích
cầu 1 đã đem lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Theo Viện trưởng Viện
Kinh tế Việt Nam, ông Trần Đình Thiên cho biết, trong thời gian qua gói kích cầu 1 đã được
triển khai thành 4 cấu phần bao gồm:
Gói đầu tư: Sử dụng đầu tư cho các công trình xây dựng cơ bản.
Gói hỗ trợ tiêu dùng: Sử dụng để hỗ trợ người nghèo ăn tết, miễn thuế thu nhập cá nhân,
mỗi hộ nghèo 1 triệu đồng.
Gói hỗ trợ lãi suất 4% (tương đương với 17 nghìn tỷ đồng).
Gói hỗ trợ đầu tư: Sử dụng để miễn, giảm hoãn thuế VAT, thuế doanh thu cho các
doanh nghiệp. cho người dân vay vốn để mua máy móc thiết bị không lãi suất.
Trong đó gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% có tác động mạnh nhất. Do tính chất không phù hợp nên
các gói kháctính hiệu quả thấp hơn. Bên cạnh đó, gói hỗ trợ vay tiêu dùnghỗ trợ để đầu
miễn giảm thuế còn một số nội dung gây nên phản ứng ngược. Tuy nhiên, về tổng thể
những gói kích cầu này vẫn thể hoàn thành nhiệm vụ, giải cứu doanh nghiệp thoát khỏi tình
trạng ứ đọng, giải thoát các vốn lưu thông do nợ xấu.
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu, sau hơn một năm chống chọi với
sự bất ổn vĩ mô và sự suy giảm về tăng trưởng nghiêm trọng, nền kinh tế của nước ta vẫn có chút
suy yếu. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới thì nước ta vẫn đang một năng lực diệu kỳ
nào đó chống đỡ. Chính vậy nền kinh tế của nước ta dưới sự tác động của khủng hoảng,
quá trình suy giảm không nghiêm trọng và không quá kéo dài.
Mặt khác, ngay từ trước khi gói kích cầu thứ nhất được triển khai, nền kinh tế của nước ta đã có
tốc độ phục hồi nhanh chóng. Số liệu thống trung bình tính đến 9 tháng đầu năm GDP tăng
4,6%, trong đó lớn hơn 5% con số dự đoán tăng trưởng GDP trong cả năm của cả nước. Con
số này vượt mức 4,77% so với cuộc khủng hoảng trước đó.
Mặc dù vậy khủng hoảng lần này được đánh giá là cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ trước
đến nay. Chính vậy, theo Viên trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khẳng định, trong giai đoạn
nền kinh tế vẫn có thể duy trì và có xu hướng cải thiện tốc độ tăng trưởng như hiện nay thì không
nhất thiết phải tiếp tục sử dụng gói kích cầu 2.
Cho đến hiện nay, vẫn xuất hiện nhiều quan điểm ủng hộ, cho rằng không nên thực hiện gói kích
cầu 2. Đó những quan điểm về yêu cầu tránh sốc, về các bước đệm cho nền kinh tế nước ta.
Điều cần thiết hiện nay đó là nên duy trì khoản kích cầu nào đó thiết thực hơn, có lãi suất ưu đãi
thấp hơn, điều kiện cung cấp ngặt nghèo hơn với khối lượng nhỏ hơn. Tuy nhiên, điều này không
thuyết phục.
Nền kinh tế của nước ta có tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 95%, lao động nông thôn chiếm
70%, còn lại các doanh nghiệp lớn. Cho đến ngày nay, số lượng này đều thể khẳng định
rằng có đủ năng lực cần thiết để tiếp tục vươn lên mà không cần chính phủ phải tiếp tục sử dụng
gói kích cầu.
Nếu vẫn sử dụng gói kích cầu sẽ gây nên những hậu quả cùng nghiêm trọng, đó là ngân sách
bị thâm hụt, việc cân bằng tiền tệ bị chịu nhiều áp lực. Đồng thời, sẽ xuất hiện môi trường kinh
doanh bất bình đẳng và thúc đẩy môi trường kinh doanh này phát triển. Lâu dài sẽ gây nên những
điều bất hại cho doanh nghiệp.
Chính vì vậy, nếu trong thời gian tới, đã xác lập quá trình phục hồi nền kinh tế thì cần phải khôi
phục bình thường môi trường kinh doanh thị trường. Bên cạnh đó, củng cố việc thực hiện mục
tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chuyển hướng nền kinh tế sang ưu tiên tái cấu. Chính định
hướng này thể nền kinh tế của nước ta sẽ tăng trưởng đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%
GDP. Tình trạng ngân sách thâm hụt giảm, lạm phát giảm đến mức từ 7 đến 8%, chính sách tiền
tệ không bị gây áp lực quá lớn cũng như nguy cơ bất ổn định tích luỹ có xu hướng giảm mạnh.
Điểm lại một số chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ
Chính sách kích cầu của Mỹ và các nước Châu Âu.
Điển hình nhất đó gói kích cầu cứu trợ ngành ngân hàng của khối Anh - Mỹ. Nguyên nhân
do sự khủng hoảng về vấn đề tài chính trên toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường
tài chính của các bước phát triển. Sử dụng gói giải cứu ngân hàng sẽ giúp cho những ngành kinh
doanh sẽ hạn chế được tổn thất, giảm nhẹ được mức độ rủi ro.
Sau khi đã ổn định được khối ngân hàng thì việc tiếp theo họ ưu tiên đó đưa ra các gói kích
cầu kinh tế phát triển. Đặc biệt nhu cầu tiêu dùng nội địa, hạn chế giảm thuế cho người
dân và doanh nghiệp. Ví dụ như: Giảm thuế thu nhập cá nhân, giảm thuế hoặc hoãn nộp thuế cho
doanh nghiệp…
Nói một cách chính xác thì các gói kích cầu theo kiểu Mỹ thiên về việc tái tạo tìm kiếm
công ăn việc làm cho người lao động. Chủ yếu là cố gắng kích thích nhu cầu tiêu dùng nhân.
dụ như chương trình đổi xe lấy xe mới chẳng hạn… Còn doanh nghiệp chỉ hỗ trợ hết sức
khiêm tốn và chỉ chiếm một phần nhỏ trong gói kích cầu kinh tế.
= The most typical example is the stimulus package to bail out the banking sector of the UK -
US. The reason is that the global financial crisis has seriously affected the financial markets of
the developments. Using a bank rescue package will help businesses to limit losses and reduce
risks.
After stabilizing the banking sector, their next priority is to introduce stimulus packages for
economic development. Especially the demand for domestic consumption, limiting and reducing
taxes for people and businesses. For example: Reducing personal income tax, reducing tax or
delaying tax payment for businesses ...
Strictly speaking, American-style stimulus packages are more about re-creating and finding jobs
for workers. Mainly trying to stimulate individual consumption demand. For example, the
program of exchanging old cars for new cars. For example, businesses only support very
modestly and account for only a small part of the economic stimulus package.
Chính sách kích cầu của Trung Quốc có gì khác?
Khác với chính sách kích cầu kiểu Mỹ, Trung Quốc lại áp dụng chương trình tái thiết lập về
sở hạ tầng. Theo thống kê từ ngân hàng Thế Giới thì Trung Quốc đã sử dụng tới 586 tỉ đô la Mỹ.
Ước tính trong năm 2009 gói kích cầu này chiếm tới 12%GDP của Trung Quốc.
Đa phần, Trung Quốc sẽ tập trung vào việc xây dựng hệ thống đường giao thông như: Đường
giao thông nông thôn, tu sửa các tuyến xe lửa, cải thiện hệ thống y tế, môi trường…
Gói kích cầu không trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp và tăng sức cầu nội địa. Mà chỉ để chi tiêu cho
các dự án hạ tầng lớn, lợi ích sẽ chuyển nhanh vào các doanh nghiệp.
Chính sách kích cầu của Việt Nam thì sao?
Việt Nam một nước kinh tế đang phát triển. So với 2 nền kinh tế Mỹ Trung Quốc thì Việt
Nam còn yếu về mọi mặt. Tuy nhiên, với việc vận dụng và học hỏi đúc kết từ các nước phát triển
Việt Nam đã sử dụng khá tốt 2 hỗ trợ lãi suất. Hiểu một cách nôm na thì đây cũng khá giống với
gói hỗ trợ thuế của Mỹ và các nước phương Tây.
Ngoài ra, Việt Nam còn khá linh hoạt khi cho doanh nghiệp tạm ứng nguồn ngân sách của năm
2010 với một số dự án quan trọng. Hoặc cũng thể chuyển nguồn vốn đầu năm 2008 sang
năm 2009. Tuy nhiên, tiêu biểu nhất không thể không kể đến về câu chuyện 17.000 tỷ đồng, nhà
nước hỗ trợ 4% mức lãi suất ngắn hạn…
Một điều đặc biệt nữa đó là gói kích cầu này đã sử dụng nguồn vay nợ thương mại của chính phủ
thông qua việc mua trái phiếu của Quốc gia. Chính sách này cũng mang đến nhiều hệ lụy cho
doanh nghiệp tư nhân. Dẫn đến quá trình phục hồi kinh tế bị chậm.
So sánh chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ có sự khác biệt như
thế nào?
Thực tế, thì gói kích cầu kinh tế của Mỹ chỉ được thực hiện khi họ đã hoàn thành xong gói cứu
trợ đối với ngân hàng. Còn trong hình kích cầu của Trung Quốc Việt Nam lại hoàn toàn
khác.
Hai nước này không sử dụng gói cứu trợ ngân hàng mà thực hiện gói kích cầu tăng trưởng kinh
tế. Có lẽ là do vấn đề khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng đến các ngân hàng tại Việt Nam
Trung Quốc. Ngân hàng tại hai nước này không gặp phải tình trạng thua lỗ vì các khoản nợ xấu.
Còn Trung Quốc vì sao họ lại sử dụng gói kích cầu kinh tế bằng việc đầu tư cơ sở hạ tầng? Có lẽ
bởi họ muốn phát triển kinh tế dựa vào nguồn lực nội địa. Việc này sẽ tránh được nguy cơ nền
kinh tế bị ảnh hưởng bởi thị trường thế giới. Thực tế, trong giai đoạn này nguồn cầu tại Trung
Quốc đóng một vai trò to lớn giúp cho mức tăng trưởng nền kinh tế khá ấn tượng.
Trong khi đó, Việt Nam lại bị tác động lớn vào lượng hàng xuất khẩu nước ngoài. Đánh giá thực
tế, thì nhu cầu tiêu dùng nội địa không khả quan. Do đó chính phủ đã lựa chọn yếu tố duy trì
yếu tố hoạt động của doanh nghiệp trong nước. Mà doanh nghiệp muốn hoạt động thì chính sách
hỗ trợ, giảm lãi suất ngân hàng là tối ưu nhất. Điều này cũng giảm thiểu được nguy cơ phá sản và
thất nghiệp của người lao động.
LÝ GIẢI TẠI SAO KHÔNG THỰC HIỆN GÓI KÍCH CẦU 2\
do mà Việt nam không tiếp tục thực hiện gói kích cầu đó bởi cho đến hiện nay gói kích
cầu 1 đã đem lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Theo Viện trưởng Viện
Kinh tế Việt Nam, ông Trần Đình Thiên cho biết, trong thời gian qua gói kích cầu 1 đã được
triển khai thành 4 cấu phần bao gồm:
Gói đầu tư: Sử dụng đầu tư cho các công trình xây dựng cơ bản.
Gói hỗ trợ tiêu dùng: Sử dụng để hỗ trợ người nghèo ăn tết, miễn thuế thu nhập cá nhân,
mỗi hộ nghèo 1 triệu đồng.
Gói hỗ trợ lãi suất 4% (tương đương với 17 nghìn tỷ đồng).
Gói hỗ trợ đầu tư: Sử dụng để miễn, giảm hoãn thuế VAT, thuế doanh thu cho các
doanh nghiệp. cho người dân vay vốn để mua máy móc thiết bị không lãi suất.
Trong đó gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% có tác động mạnh nhất. Do tính chất không phù hợp nên
các gói kháctính hiệu quả thấp hơn. Bên cạnh đó, gói hỗ trợ vay tiêu dùnghỗ trợ để đầu
miễn giảm thuế còn một số nội dung gây nên phản ứng ngược. Tuy nhiên, về tổng thể
những gói kích cầu này vẫn thể hoàn thành nhiệm vụ, giải cứu doanh nghiệp thoát khỏi tình
trạng ứ đọng, giải thoát các vốn lưu thông do nợ xấu.
Dưới tác động của cuộc khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu, sau hơn một năm chống chọi với
sự bất ổn vĩ mô và sự suy giảm về tăng trưởng nghiêm trọng, nền kinh tế của nước ta vẫn có chút
suy yếu. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới thì nước ta vẫn đang một năng lực diệu kỳ
nào đó chống đỡ. Chính vậy nền kinh tế của nước ta dưới sự tác động của khủng hoảng,
quá trình suy giảm không nghiêm trọng và không quá kéo dài.
Mặt khác, ngay từ trước khi gói kích cầu thứ nhất được triển khai, nền kinh tế của nước ta đã có
tốc độ phục hồi nhanh chóng. Số liệu thống trung bình tính đến 9 tháng đầu năm GDP tăng
4,6%, trong đó lớn hơn 5% con số dự đoán tăng trưởng GDP trong cả năm của cả nước. Con
số này vượt mức 4,77% so với cuộc khủng hoảng trước đó.
Mặc dù vậy khủng hoảng lần này được đánh giá là cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ trước
đến nay. Chính vậy, theo Viên trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khẳng định, trong giai đoạn
nền kinh tế vẫn có thể duy trì và có xu hướng cải thiện tốc độ tăng trưởng như hiện nay thì không
nhất thiết phải tiếp tục sử dụng gói kích cầu 2.
Cho đến hiện nay, vẫn xuất hiện nhiều quan điểm ủng hộ, cho rằng không nên thực hiện gói kích
cầu 2. Đó những quan điểm về yêu cầu tránh sốc, về các bước đệm cho nền kinh tế nước ta.
Điều cần thiết hiện nay đó là nên duy trì khoản kích cầu nào đó thiết thực hơn, có lãi suất ưu đãi
thấp hơn, điều kiện cung cấp ngặt nghèo hơn với khối lượng nhỏ hơn. Tuy nhiên, điều này không
thuyết phục.
Nền kinh tế của nước ta có tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 95%, lao động nông thôn chiếm
70%, còn lại các doanh nghiệp lớn. Cho đến ngày nay, số lượng này đều thể khẳng định
rằng có đủ năng lực cần thiết để tiếp tục vươn lên mà không cần chính phủ phải tiếp tục sử dụng
gói kích cầu.
Nếu vẫn sử dụng gói kích cầu sẽ gây nên những hậu quả cùng nghiêm trọng, đó là ngân sách
bị thâm hụt, việc cân bằng tiền tệ bị chịu nhiều áp lực. Đồng thời, sẽ xuất hiện môi trường kinh
doanh bất bình đẳng và thúc đẩy môi trường kinh doanh này phát triển. Lâu dài sẽ gây nên những
điều bất hại cho doanh nghiệp.
Chính vì vậy, nếu trong thời gian tới, đã xác lập quá trình phục hồi nền kinh tế thì cần phải khôi
phục bình thường môi trường kinh doanh thị trường. Bên cạnh đó, củng cố việc thực hiện mục
tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chuyển hướng nền kinh tế sang ưu tiên tái cấu. Chính định
hướng này thể nền kinh tế của nước ta sẽ tăng trưởng đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%
GDP. Tình trạng ngân sách thâm hụt giảm, lạm phát giảm đến mức từ 7 đến 8%, chính sách tiền
tệ không bị gây áp lực quá lớn cũng như nguy cơ bất ổn định tích luỹ có xu hướng giảm mạnh.
| 1/11

Preview text:

LỜI NÓI ĐẦU -
Theo lý thuyết kinh tế, khi nền kinh tế gặp khó khăn, phát triển quá nóng hoặc suy thoái,
thì hai công cụ chính mà chính phủ sẽ dụa vào là chính sách tiền tệ - tăng giảm lãi suất và
một số biện pháp khác để điều chỉnh cung tiền trong nền kinh tế và chính sách tài khoá –
chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ (ví dụ như gói kích cầu). Trong kinh tế học, gói
kích cầu (stimulus package) thường được hiểu là việc sử dụng chính sách tài khoá (miễn
giảm thuế, tăng chỉ tiêu của chính phủ) để hỗ trợ nền kinh tế trong cơn suy thoái.
= According to economic doctrine, when the economy has problem, the development go from
boom to bust so quickly. Then, the government would depend on monetary policy – increase
or decrease interest rates and other solutions to adjust money supply and fiscal policy –
policy of tax and expenses of government (such as stimulus package). In economics, stimulus
package commonly understood as utilizing account policy to aid the economic in the recession. -
Mục tiêu của biện pháp kích cầu thông qua chính sách tài khoá (fiscal policy) là nhằm
tăng cường các hoạt động kinh tế trong giai đoạn suy thoái bằng việc làm tăng tổng cầu
trong ngắn hạn. Ý tưởng kinh tế của gói kích cầu là khi tăng chi tiêu sẽ hạn chế được khả
năng tổng cầu sụt giảm hơn nữa gây ra đổ vỡ nền kinh tế, vấn đề cơ bản của nền kinh tế
chính là thiếu hụt cầu, chứ không phải thiếu hụt năng lực sản xuất trong các điều kiện
bình thường, thì chính phủ nên có các biện pháp giúp tăng trưởng dài hạn thông qua nâng
cao năng lực sản xuất của nền kinh tế
= The objective of stimulus measures through fiscal policy is to increase economic activity
during a recession by increasing aggregate demand in the short run. The economic idea of the
stimulus package is that while increasing spending will limit the possibility of a further
decline in aggregate demand causing economic disruption, the basic problem of the economy
is the lack of demand, rather than a shortage of productive capacity under normal conditions,
the government should take measures to promote long-term growth by enhancing the
productive capacity of the economy. -
Tuy nhiên, khi suy thoái thì mục tiêu của gói kích cầu là tạo thêm cầu để đối ứng với
năng lực sản xuất hiện tại của nền kinh tế, tránh để dư thừa năng lực sản xuất ở mức quá
cao gây lãng phí nguồn lực cũng như gây ra những vấn đề xẫ hội do thất nghiệp tăng cao
gây ra. Nếu không nhanh chóng năng chặn thất nghiệp sẽ tiến đến ngưỡng nguy hiểm đẩy
suy giảm kinh tế vào vòng xoáy luẩn quẩn. Do vậy mục đích lớn nhất của gói kích cầu là duy trì việc làm
= However, during a recession, the goal of the stimulus package is to create more demand to
match the current production capacity of the economy, avoiding excess production capacity
at too high a level causing waste of resources. as well as causing social problems caused by
high unemployment. If the unemployment rate is not quickly prevented, it will reach a
dangerous threshold, pushing the economic decline into a vicious circle. Therefore, the
biggest purpose of the stimulus package is to maintain jobs
CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU LÀ GÌ?
Chính sách kích cầu (pump priming) là khoản chi tiêu của chính phủ được hoạch định để kích
thích tổng cầu và thông qua hiệu ứng nhân tử, cơ chế tăng tốc để tạo ra mức gia tăng lớn hơn
nhiều của thu nhập quốc dân. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, chính phủ không phải
tăng chi tiêu đến mức đủ để bù lại mức thâm hụt sản lượng (chênh lệch giữa sản lượng tiềm năng
và sản lượng thực hiện), mà chỉ cần tăng chi tiêu đến mức đủ để tạo ra làn sóng lạc quan trong
nền kinh tế. Làn sóng lạc quan này sẽ làm cho khu vực tư nhân chi tiêu nhiều hơn và nền kinh tế
tiến tới trạng thái cân bằng toàn dụng.
= is government spending planned to stimulate aggregate demand and, through the euthanasia
effect, accelerates mechanisms to generate a much larger increase in national income. When the
economy falls When the economy falls into recession, the government does not have to increase
spending enough to compensate for the gap in the (the difference between potential output and
actual output, which simply increases spending to create an optimistic wave of optimism. This
optimism wave will make the private sector spend more and the economy in full balance.
“Liệu pháp kích cầu” về bản chất là việc Nhà nước chủ động tác động tích cực tới tổng cung và
tổng cầu xã hội một cách thống nhất, có tổ chức và có chủ đích, theo hướng khuyến khích đầu tư
và mở rộng quy mô tiêu dùng; kích hoạt và tăng động lực phát triển kinh tế trong bối cảnh có sự
suy giảm các động lực phát triển kinh tế do các khó khăn về nguồn vốn và thị trường tiêu thụ của
doanh nghiệp, nhất là khu vực kinh tế tư nhân...
= Quality "activation therapy" means that the State actively works to the total supply and
aggregate demand of society in a unified, organized and purposeful system, in the direction of
encouraging and expanding the regulation of the used module; activating and strengthening the
force of cellular economic development in the context of a decline in economic development
activities, implementing difficulties in capital sources and consumption markets of enterprises,
especially the private sector. core. .
SUY THOÁI KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2009, sự xuất hiện các
“gói kích cầu” này là phổ biến ở các quốc gia, các tổ chức khu vực và quốc tế như IMF, EU,
ASEAN, với quy mô ngày càng tăng, từ hàng ngàn tỷ USD như ở Mỹ, hàng trăm tỷ USD như ở
Nhật, Trung Quốc, Nga và các nước thành viên EU…
In the context of the financial crisis and global economic slowdown in 2009, the appearance of
these "stimulus packages" is common in countries, regional and international organizations such
as IMF, EU, ASEAN, etc. with an increasing scale, from trillions of dollars as in the US,
hundreds of billions of dollars as in Japan, China, Russia and EU member states...
Ở Việt Nam, gói kích cầu thứ nhất trị giá 17. 000 tỷ đồng đã được Chính phủ quyết định thông
qua và sớm được giải ngân nhanh chóng để hỗ trợ 4% lãi suất vay ngân hàng thương mại cho các
khoản vay ngắn hạn dưới 1 năm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có vốn điều lệ dưới 10 tỷ
đồng, sử dụng không quá 300 công nhân, không nợ đọng thuế và nợ tín dụng quá hạn …
= In Vietnam, the first stimulus package worth 17,000 billion VND was approved by the
Government and soon disbursed quickly to support 4% interest rate on commercial bank loans
for short-term loans below 1 year of small and medium enterprises, with charter capital of less
than 10 billion VND, employing no more than 300 workers, no tax arrears and overdue credit...
Tiếp đó, gói kích cầu thứ hai cũng đã được công bố với quy mô lớn hơn, thời hạn cho vay dài
hơn (tới 2 năm), điều kiện nới lỏng hơn (doanh nghiệp và cả HTX có vốn dưới 20 tỷ đồng, sử
dụng dưới 500 lao động, có thể nợ thuế và tín dụng quá hạn nhưng có dự án phù hợp vẫn được
xét cho vay) và lĩnh vực cho vay cũng mở rộng hơn…
= After that, the second stimulus package was also announced with a larger scale, longer loan
term (up to 2 years), more relaxed conditions (enterprises and cooperatives with capital under 20
billion VND, using employ less than 500 employees, may owe taxes and credit overdue but have
suitable projects still be considered for loans) and the lending field is also more expanded…
Tuy còn cần thời gian cũng như các số liệu cần thiết để tổng kết thực tế, phân tích khách quan
hiệu quả của các gói kích cầu này, song trước mắt có thể cảm nhận được một số tác động của chúng .
Có thể nói, gói kích cầu trước hết có hiệu ứng tâm lý tích cực, làm tăng tức thời lòng tin của các
doanh nghiệp, các ngân hàng và nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào trách nhiệm của Nhà nước
trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, cũng như tin vào triển vọng thị trường và
môi trường đầu tư trong nước.
= Although it still takes time and necessary data to summarize the reality and objectively analyze
the effectiveness of these stimulus packages, some of their effects can be felt in the immediate future.
It can be said that, first of all, the stimulus package has a positive psychological effect,
immediately increasing the confidence of domestic and international businesses, banks and
investors in the State's responsibility to support the economy. businesses are facing difficulties,
as well as believe in the market prospects and investment environment in the country.
Gói kích cầu đã trực tiếp hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn ngân hàng với chi
phí rẻ hơn, từ đó giảm bớt chi phí kinh doanh, góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng cạnh
tranh và tăng tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ trên thị trường; giúp các ngân hàng cải thiện hoạt
động huy động vốn và cho vay tín dụng của mình, một mặt, không phải hạ thấp lãi suất huy động
dễ gây giảm và biến động mạnh nguồn tiền gửi và huy động; mặt khác, mở rộng đầu ra nhờ
không buộc phải nâng lãi suất cho vay dễ làm thu hẹp cầu tín dụng trên thị trường.
= The stimulus package has directly supported businesses to access bank capital at a cheaper
cost, thereby reducing business costs, contributing to reducing product costs, increasing
competition and increasing product consumption. goods and services in the market; helping
banks improve their capital mobilization and credit lending activities, on the one hand, without
having to lower deposit interest rates, which can easily cause a sharp decrease and fluctuation in
deposit and deposit sources; on the other hand, expanding output by not having to raise lending
interest rates easily narrows credit demand in the market.
Sự ổn định và hoạt động lành mạnh của hệ thống ngân hàng trong khi gia tăng dòng tiền vào thị
trường là điều kiện tiên quyết cho sự ổn định kinh tế vĩ mô và gia tăng các hoạt động đầu tư xã
hội, mà bài học khủng hoảng tài chính ở Mỹ hiện đang là bài học đắt giá nóng hổi.
Hơn nữa, gói kích cầu còn trực tiếp góp phần gia tăng các hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng kinh tế và xã hội, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo nền tảng và động lực của sự phát
triển xã hội cả hiện tại, cũng như tương lai.
= The stability and healthy operation of the banking system while increasing cash flow into the
market is a prerequisite for macroeconomic stability and increasing social investment activities,
which is a terrible lesson. The financial crisis in the US is currently a hot and expensive lesson.
Moreover, the stimulus package also directly contributes to increasing investment activities in
the development of economic and social infrastructure, maintaining economic growth, creating
the foundation and driving force for social development. both present and future.
Nhiều doanh nghiệp nhận được sự hỗ trợ kịp thời của gói kích cầu đã có thêm cơ hội giữ vững và
mở rộng sản xuất, từ đó góp phần giảm bớt áp lực thất nghiệp và đảm bảo ổn định xã hội.
Những hoạt động xúc tiến đầu tư và thương mại quốc gia được tài trợ từ gói kích cầu nếu thực
hiện có hiệu quả sẽ có tác động tích cực đến việc tăng dòng vốn chảy vào và mở rộng thị trường
đầu ra cho doanh nghiệp và nền kinh tế, từ đó trực tiếp góp phần vào phát triển kinh tế -xã hội đất nước..
= Many businesses that received timely support from the stimulus package had more
opportunities to maintain and expand production, thereby contributing to reducing
unemployment pressure and ensuring social stability.
National trade and investment promotion activities funded by the stimulus package, if
implemented effectively, will have a positive impact on increasing capital inflows and expanding
output markets for businesses and the economy. economy, thereby directly contributing to the
socio-economic development of the country.
Bên cạnh những tác động tích cực trên, sự lạm dụng và sử dụng không hiệu quả các gói kích cầu
sẽ có thể gây ra một số hậu quả, chẳng hạn, khi các dự án vay đầu tư có chất lượng thấp hoặc
triển khai kém, giải ngân không đúng mục đích, sẽ làm thất thoát, lãng phí các nguồn vốn vay,
gia tăng gánh nặng nợ nần và các hiện tượng “đầu cơ nóng” gây hệ quả xấu cho cả Chính phủ,
doanh nghiệp, ngân hàng và xã hội nói chung.
= In addition to the above positive effects, the abuse and ineffective use of stimulus packages can
cause some consequences, for example, when investment projects are of low quality or poorly
implemented. Disbursement for improper purposes will result in loss and waste of borrowed
capital sources, increase in debt burden and the phenomenon of "hot speculation" causing bad
consequences for both the Government, businesses, banks and society in general.
Sử dụng không hiệu quả các gói kích cầu sẽ làm tổn hại đến sức cạnh tranh của nền kinh tế nếu
việc cho vay thiên về quy mô và thành tích (tức là góp phần níu kéo, duy trì cơ cấu kinh tế, cũng
như cơ cấu sản phẩm và thị trường kinh doanh lạc hậu, kém hiệu quả) đồng thời, làm gia tăng
hoặc kéo dài tình trạng bất bình đẳng thị trường giữa các loại hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế
và các địa phương nếu không tuân thủ tốt các nguyên tắc minh bạch và bình đẳng trong triển khai các gói kích cầu.
= Inefficient use of stimulus packages will hurt the economy's competitiveness if lending is
biased towards size and performance (ie, contributing to the retention and maintenance of the
economic structure, as well as the economic structure). outdated and inefficient product and
business market structure) and at the same time, increase or prolong market inequality among
business types, economic sectors and localities if they do not comply good principles of
transparency and equality in the implementation of stimulus packages.
Đặc biệt, về trung hạn, nếu kéo dài quá lâu “liệu pháp kích cầu” và sử dụng không hiệu quả gói
kích cầu có thể khiến gia tăng tích tụ về mất cân đối hàng –tiền và vi phạm nghiêm trọng quy
luật lưu thông tiền tệ.
Tóm lại, về tổng thể và cơ bản, “liệu pháp kích cầu” có nhiều tác động tích cực hơn tiêu cực, đặc
biệt các gói kích cầu có ý nghĩa lịch sử nhất định trong quá trình phát triển và quản lý kinh tế-xã
hội đất nước, nhất là trong các tình huống khẩn cấp và đặc biệt …
= In particular, in the medium term, if the "demand stimulus therapy" is prolonged for too long
and the demand stimulus package is not used effectively, it may increase the accumulation of
goods-money imbalance and seriously violate the circulation rules. currency.
In summary, overall and basically, "demand stimulus therapy" has more positive effects than
negative effects, especially stimulus packages with certain historical significance in the process
of economic development and management- national society, especially in emergency and special situations...
Tuy nhiên, việc triển khai trên thực tế đòi hỏi sự cẩn trọng và tỉnh táo, tránh lạm dụng, kéo dài,
cũng như cần tăng cường công tác thông tin, thanh kiểm tra và kết hợp các giải pháp đồng bộ
khác nhằm phát huy các tác động tích cực, trung hòa và phòng ngừa các tác động tiêu cực, góp
phần ổn định và phát triển kinh tế vĩ mô và vi mô theo hướng bền vững.
= However, the actual implementation requires caution and alertness, avoiding abuse and
prolonging, as well as strengthening the work of information, inspection and combination of
other synchronous solutions to promote positive impacts, neutralize and prevent negative
impacts, contribute to the stabilization and development of macro- and micro-economy in a sustainable way.
Đặc trưng của những công cụ được dùng chủ yếu trong liệu pháp kích cầu ở các nền kinh tế thị trường thường là:
- Áp dụng nới lỏng ở các mức độ khác nhau cả chính sách tài chính lẫn tiền tệ và tín dụng, như
miễn, giảm, hoàn thuế, khoanh nợ, giãn nợ, nới lỏng các điều kiện tín dụng, giảm lãi suất và tăng
quy mô dư nợ tín dụng ngân hàng cho các hoạt động kinh doanh và tiêu dùng, tăng lương, tăng
phát hành tiền và trái phiếu nợ Chính phủ, gia tăng quy mô và phạm vi các hoạt động chi tiêu
công và đầu tư Nhà nước …;
- Gia tăng mức độ tự do hóa trong kinh doanh, giảm bớt và thu hẹp lĩnh vực độc quyền Nhà
nước, mở rộng tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài và tư nhân trong các doanh nghiệp cổ
phần có vốn Nhà nước; khuyến khích các hoạt động mua lại, sáp nhập và tái cấu trúc cơ cấu kinh tế vĩ mô và vi mô…;
- Giảm bớt rào cản các thủ tục hành chính cho hoạt động kinh doanh và tiêu dùng; khuyến khích
giảm giá, đồng thời có thể có sự gia tăng các hình thức bảo bộ phi thuế quan đi đôi với kiểm soát
an toàn vĩ mô đối với thị trường nội địa…
Giữ vai trò chủ lực trong “liệu pháp kích cầu” thường là các “gói kích cầu”- tức quỹ tài chính
của Chính phủ, trực tiếp chi cho các hoạt động kích cầu đầu tư và tiêu dùng, chống suy giảm,
đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội theo kế hoạch được các cấp có thẩm quyền quyết định
= - Apply easing to different degrees in both financial and monetary and credit policies, such as
tax exemption, reduction, tax refund, debt freeze, debt rescheduling, loosening of credit
conditions, interest rate reduction and increase scale of bank credit outstanding for business and
consumption activities, increase in wages, increase in issuance of money and government debt
bonds, increase in scale and scope of activities of public spending and state investment …;
- Increasing the degree of business liberalization, reducing and narrowing the state monopoly,
expanding the ownership rate of foreign and private investors in state-owned joint stock
enterprises ; encouraging activities of acquisitions, mergers and restructuring of macro- and micro-economic structures…;
- Reducing barriers of administrative procedures for business and consumption activities;
incentives to reduce prices, and at the same time there may be an increase in non-tariff
protections coupled with macroprudential control over the domestic market...
Playing a key role in "demand stimulus therapy" are usually "demand stimulus packages" - the
Government's financial fund, directly spending on activities to stimulate investment and
consumption demand, fight decline, and ensure macroeconomic stability and social security
according to the plan decided by the competent authorities.
Ta có thể sử dụng một đẳng thức căn bảng trong kinh tế học vĩ mô để xem tác động của cuộc suy
thoái kinh thế giới tác động thế nào đến với nền kinh tế Việt Nam
Số chênh lệch giữa EX-IM là thặng dư thương mại. Qua đẳng thức này, ta có thể thấy suy thoái
kinh tế thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới tổng cầu của Việt Nam qua các kênh sau:
To determine how the effects of the global recession will damage the Vietnamese economy, we
can utilize a basic equality in macroeconomics.
The trade surplus is what sets the EX-IM apart. This equation demonstrates how the global
economic downturn directly impacts the aggregate demand in Vietnam through the following channels:
KẾT QUẢ KÍCH CẦU NĂM 2009
Một số chỉ tiêu chủ yếu 7 tháng đầu nằm 2009 (tăng/giảm) so với kỳ năm trước (%)
Gía trị sản xuất công nghiệp +5,1
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng +18,3
Tổng kim ngạch xuất khẩu -13,4
Tổng kim ngạch nhập khẩu -32,0 Khách quốc tế đến VN -18,7
Vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước thực hiện 49,3
Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước +9,25
LÝ GIẢI TẠI SAO KHÔNG THỰC HIỆN GÓI KÍCH CẦU 2\
Lý do mà Việt nam không tiếp tục thực hiện gói kích cầu đó là bởi vì cho đến hiện nay gói kích
cầu 1 đã đem lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Theo Viện trưởng Viện
Kinh tế Việt Nam, ông Trần Đình Thiên cho biết, trong thời gian qua gói kích cầu 1 đã được
triển khai thành 4 cấu phần bao gồm:

Gói đầu tư: Sử dụng đầu tư cho các công trình xây dựng cơ bản.
Gói hỗ trợ tiêu dùng: Sử dụng để hỗ trợ người nghèo ăn tết, miễn thuế thu nhập cá nhân,
mỗi hộ nghèo 1 triệu đồng.

Gói hỗ trợ lãi suất 4% (tương đương với 17 nghìn tỷ đồng).
Gói hỗ trợ đầu tư: Sử dụng để miễn, giảm và hoãn thuế VAT, thuế doanh thu cho các
doanh nghiệp. cho người dân vay vốn để mua máy móc thiết bị không lãi suất.

Trong đó gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% có tác động mạnh nhất. Do tính chất không phù hợp nên
các gói khác có tính hiệu quả thấp hơn. Bên cạnh đó, gói hỗ trợ vay tiêu dùng và hỗ trợ để đầu
tư miễn giảm thuế còn có một số nội dung gây nên phản ứng ngược. Tuy nhiên, về tổng thể
những gói kích cầu này vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ, giải cứu doanh nghiệp thoát khỏi tình
trạng ứ đọng, giải thoát các vốn lưu thông do nợ xấu.

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu, sau hơn một năm chống chọi với
sự bất ổn vĩ mô và sự suy giảm về tăng trưởng nghiêm trọng, nền kinh tế của nước ta vẫn có chút
suy yếu. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới thì nước ta vẫn đang có một năng lực diệu kỳ
nào đó chống đỡ. Chính vì vậy mà nền kinh tế của nước ta dưới sự tác động của khủng hoảng,
quá trình suy giảm không nghiêm trọng và không quá kéo dài.
Mặt khác, ngay từ trước khi gói kích cầu thứ nhất được triển khai, nền kinh tế của nước ta đã có
tốc độ phục hồi nhanh chóng. Số liệu thống kê trung bình tính đến 9 tháng đầu năm GDP tăng
4,6%, trong đó lớn hơn 5% là con số dự đoán tăng trưởng GDP trong cả năm của cả nước. Con
số này vượt mức 4,77% so với cuộc khủng hoảng trước đó.
Mặc dù vậy khủng hoảng lần này được đánh giá là cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ trước
đến nay. Chính vì vậy, theo Viên trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khẳng định, trong giai đoạn mà
nền kinh tế vẫn có thể duy trì và có xu hướng cải thiện tốc độ tăng trưởng như hiện nay thì không
nhất thiết phải tiếp tục sử dụng gói kích cầu 2.
Cho đến hiện nay, vẫn xuất hiện nhiều quan điểm ủng hộ, cho rằng không nên thực hiện gói kích
cầu 2. Đó là những quan điểm về yêu cầu tránh sốc, về các bước đệm cho nền kinh tế nước ta.
Điều cần thiết hiện nay đó là nên duy trì khoản kích cầu nào đó thiết thực hơn, có lãi suất ưu đãi
thấp hơn, điều kiện cung cấp ngặt nghèo hơn với khối lượng nhỏ hơn. Tuy nhiên, điều này không thuyết phục.
Nền kinh tế của nước ta có tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 95%, lao động nông thôn chiếm
70%, còn lại là các doanh nghiệp lớn. Cho đến ngày nay, số lượng này đều có thể khẳng định
rằng có đủ năng lực cần thiết để tiếp tục vươn lên mà không cần chính phủ phải tiếp tục sử dụng gói kích cầu.
Nếu vẫn sử dụng gói kích cầu sẽ gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đó là ngân sách
bị thâm hụt, việc cân bằng tiền tệ bị chịu nhiều áp lực. Đồng thời, sẽ xuất hiện môi trường kinh
doanh bất bình đẳng và thúc đẩy môi trường kinh doanh này phát triển. Lâu dài sẽ gây nên những
điều bất hại cho doanh nghiệp.
Chính vì vậy, nếu trong thời gian tới, đã xác lập quá trình phục hồi nền kinh tế thì cần phải khôi
phục bình thường môi trường kinh doanh thị trường. Bên cạnh đó, củng cố việc thực hiện mục
tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chuyển hướng nền kinh tế sang ưu tiên tái cơ cấu. Chính định
hướng này có thể nền kinh tế của nước ta sẽ tăng trưởng và đạt mục tiêu tăng trưởng là 6,5%
GDP. Tình trạng ngân sách thâm hụt giảm, lạm phát giảm đến mức từ 7 đến 8%, chính sách tiền
tệ không bị gây áp lực quá lớn cũng như nguy cơ bất ổn định tích luỹ có xu hướng giảm mạnh.
Điểm lại một số chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ Chính
sách kích cầu của Mỹ và các nước Châu Âu.
Điển hình nhất đó là gói kích cầu cứu trợ ngành ngân hàng của khối Anh - Mỹ. Nguyên nhân là
do sự khủng hoảng về vấn đề tài chính trên toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường
tài chính của các bước phát triển. Sử dụng gói giải cứu ngân hàng sẽ giúp cho những ngành kinh
doanh sẽ hạn chế được tổn thất, giảm nhẹ được mức độ rủi ro.
Sau khi đã ổn định được khối ngân hàng thì việc tiếp theo họ ưu tiên đó là đưa ra các gói kích
cầu kinh tế phát triển. Đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng ở nội địa, hạn chế và giảm thuế cho người
dân và doanh nghiệp. Ví dụ như: Giảm thuế thu nhập cá nhân, giảm thuế hoặc hoãn nộp thuế cho doanh nghiệp…
Nói một cách chính xác thì các gói kích cầu theo kiểu Mỹ là thiên về việc tái tạo và tìm kiếm
công ăn việc làm cho người lao động. Chủ yếu là cố gắng kích thích nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
Ví dụ như chương trình đổi xe cũ lấy xe mới chẳng hạn… Còn doanh nghiệp chỉ hỗ trợ hết sức
khiêm tốn và chỉ chiếm một phần nhỏ trong gói kích cầu kinh tế.
= The most typical example is the stimulus package to bail out the banking sector of the UK -
US. The reason is that the global financial crisis has seriously affected the financial markets of
the developments. Using a bank rescue package will help businesses to limit losses and reduce risks.
After stabilizing the banking sector, their next priority is to introduce stimulus packages for
economic development. Especially the demand for domestic consumption, limiting and reducing
taxes for people and businesses. For example: Reducing personal income tax, reducing tax or
delaying tax payment for businesses ...
Strictly speaking, American-style stimulus packages are more about re-creating and finding jobs
for workers. Mainly trying to stimulate individual consumption demand. For example, the
program of exchanging old cars for new cars. For example, businesses only support very
modestly and account for only a small part of the economic stimulus package.
Chính sách kích cầu của Trung Quốc có gì khác?
Khác với chính sách kích cầu kiểu Mỹ, Trung Quốc lại áp dụng chương trình tái thiết lập về cơ
sở hạ tầng. Theo thống kê từ ngân hàng Thế Giới thì Trung Quốc đã sử dụng tới 586 tỉ đô la Mỹ.
Ước tính trong năm 2009 gói kích cầu này chiếm tới 12%GDP của Trung Quốc.
Đa phần, Trung Quốc sẽ tập trung vào việc xây dựng hệ thống đường giao thông như: Đường
giao thông nông thôn, tu sửa các tuyến xe lửa, cải thiện hệ thống y tế, môi trường…
Gói kích cầu không trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp và tăng sức cầu nội địa. Mà chỉ để chi tiêu cho
các dự án hạ tầng lớn, lợi ích sẽ chuyển nhanh vào các doanh nghiệp.
Chính sách kích cầu của Việt Nam thì sao?
Việt Nam là một nước kinh tế đang phát triển. So với 2 nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc thì Việt
Nam còn yếu về mọi mặt. Tuy nhiên, với việc vận dụng và học hỏi đúc kết từ các nước phát triển
Việt Nam đã sử dụng khá tốt 2 hỗ trợ lãi suất. Hiểu một cách nôm na thì đây cũng khá giống với
gói hỗ trợ thuế của Mỹ và các nước phương Tây.
Ngoài ra, Việt Nam còn khá linh hoạt khi cho doanh nghiệp tạm ứng nguồn ngân sách của năm
2010 với một số dự án quan trọng. Hoặc cũng có thể chuyển nguồn vốn đầu tư năm 2008 sang
năm 2009. Tuy nhiên, tiêu biểu nhất không thể không kể đến về câu chuyện 17.000 tỷ đồng, nhà
nước hỗ trợ 4% mức lãi suất ngắn hạn…
Một điều đặc biệt nữa đó là gói kích cầu này đã sử dụng nguồn vay nợ thương mại của chính phủ
thông qua việc mua trái phiếu của Quốc gia. Chính sách này cũng mang đến nhiều hệ lụy cho
doanh nghiệp tư nhân. Dẫn đến quá trình phục hồi kinh tế bị chậm.
So sánh chính sách kích cầu của Việt Nam, Trung Quốc và Mỹ có sự khác biệt như thế nào?
Thực tế, thì gói kích cầu kinh tế của Mỹ chỉ được thực hiện khi họ đã hoàn thành xong gói cứu
trợ đối với ngân hàng. Còn trong mô hình kích cầu của Trung Quốc và Việt Nam lại hoàn toàn khác.
Hai nước này không sử dụng gói cứu trợ ngân hàng mà thực hiện gói kích cầu tăng trưởng kinh
tế. Có lẽ là do vấn đề khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng đến các ngân hàng tại Việt Nam và
Trung Quốc. Ngân hàng tại hai nước này không gặp phải tình trạng thua lỗ vì các khoản nợ xấu.
Còn Trung Quốc vì sao họ lại sử dụng gói kích cầu kinh tế bằng việc đầu tư cơ sở hạ tầng? Có lẽ
bởi họ muốn phát triển kinh tế dựa vào nguồn lực nội địa. Việc này sẽ tránh được nguy cơ nền
kinh tế bị ảnh hưởng bởi thị trường thế giới. Thực tế, trong giai đoạn này nguồn cầu tại Trung
Quốc đóng một vai trò to lớn giúp cho mức tăng trưởng nền kinh tế khá ấn tượng.
Trong khi đó, Việt Nam lại bị tác động lớn vào lượng hàng xuất khẩu nước ngoài. Đánh giá thực
tế, thì nhu cầu tiêu dùng nội địa là không khả quan. Do đó chính phủ đã lựa chọn yếu tố duy trì
yếu tố hoạt động của doanh nghiệp trong nước. Mà doanh nghiệp muốn hoạt động thì chính sách
hỗ trợ, giảm lãi suất ngân hàng là tối ưu nhất. Điều này cũng giảm thiểu được nguy cơ phá sản và
thất nghiệp của người lao động.
LÝ GIẢI TẠI SAO KHÔNG THỰC HIỆN GÓI KÍCH CẦU 2\
Lý do mà Việt nam không tiếp tục thực hiện gói kích cầu đó là bởi vì cho đến hiện nay gói kích
cầu 1 đã đem lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Theo Viện trưởng Viện
Kinh tế Việt Nam, ông Trần Đình Thiên cho biết, trong thời gian qua gói kích cầu 1 đã được
triển khai thành 4 cấu phần bao gồm:

Gói đầu tư: Sử dụng đầu tư cho các công trình xây dựng cơ bản.
Gói hỗ trợ tiêu dùng: Sử dụng để hỗ trợ người nghèo ăn tết, miễn thuế thu nhập cá nhân,
mỗi hộ nghèo 1 triệu đồng.

Gói hỗ trợ lãi suất 4% (tương đương với 17 nghìn tỷ đồng).
Gói hỗ trợ đầu tư: Sử dụng để miễn, giảm và hoãn thuế VAT, thuế doanh thu cho các
doanh nghiệp. cho người dân vay vốn để mua máy móc thiết bị không lãi suất.

Trong đó gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% có tác động mạnh nhất. Do tính chất không phù hợp nên
các gói khác có tính hiệu quả thấp hơn. Bên cạnh đó, gói hỗ trợ vay tiêu dùng và hỗ trợ để đầu
tư miễn giảm thuế còn có một số nội dung gây nên phản ứng ngược. Tuy nhiên, về tổng thể
những gói kích cầu này vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ, giải cứu doanh nghiệp thoát khỏi tình
trạng ứ đọng, giải thoát các vốn lưu thông do nợ xấu.

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu, sau hơn một năm chống chọi với
sự bất ổn vĩ mô và sự suy giảm về tăng trưởng nghiêm trọng, nền kinh tế của nước ta vẫn có chút
suy yếu. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới thì nước ta vẫn đang có một năng lực diệu kỳ
nào đó chống đỡ. Chính vì vậy mà nền kinh tế của nước ta dưới sự tác động của khủng hoảng,
quá trình suy giảm không nghiêm trọng và không quá kéo dài.
Mặt khác, ngay từ trước khi gói kích cầu thứ nhất được triển khai, nền kinh tế của nước ta đã có
tốc độ phục hồi nhanh chóng. Số liệu thống kê trung bình tính đến 9 tháng đầu năm GDP tăng
4,6%, trong đó lớn hơn 5% là con số dự đoán tăng trưởng GDP trong cả năm của cả nước. Con
số này vượt mức 4,77% so với cuộc khủng hoảng trước đó.
Mặc dù vậy khủng hoảng lần này được đánh giá là cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ trước
đến nay. Chính vì vậy, theo Viên trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khẳng định, trong giai đoạn mà
nền kinh tế vẫn có thể duy trì và có xu hướng cải thiện tốc độ tăng trưởng như hiện nay thì không
nhất thiết phải tiếp tục sử dụng gói kích cầu 2.
Cho đến hiện nay, vẫn xuất hiện nhiều quan điểm ủng hộ, cho rằng không nên thực hiện gói kích
cầu 2. Đó là những quan điểm về yêu cầu tránh sốc, về các bước đệm cho nền kinh tế nước ta.
Điều cần thiết hiện nay đó là nên duy trì khoản kích cầu nào đó thiết thực hơn, có lãi suất ưu đãi
thấp hơn, điều kiện cung cấp ngặt nghèo hơn với khối lượng nhỏ hơn. Tuy nhiên, điều này không thuyết phục.
Nền kinh tế của nước ta có tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 95%, lao động nông thôn chiếm
70%, còn lại là các doanh nghiệp lớn. Cho đến ngày nay, số lượng này đều có thể khẳng định
rằng có đủ năng lực cần thiết để tiếp tục vươn lên mà không cần chính phủ phải tiếp tục sử dụng gói kích cầu.
Nếu vẫn sử dụng gói kích cầu sẽ gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đó là ngân sách
bị thâm hụt, việc cân bằng tiền tệ bị chịu nhiều áp lực. Đồng thời, sẽ xuất hiện môi trường kinh
doanh bất bình đẳng và thúc đẩy môi trường kinh doanh này phát triển. Lâu dài sẽ gây nên những
điều bất hại cho doanh nghiệp.
Chính vì vậy, nếu trong thời gian tới, đã xác lập quá trình phục hồi nền kinh tế thì cần phải khôi
phục bình thường môi trường kinh doanh thị trường. Bên cạnh đó, củng cố việc thực hiện mục
tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chuyển hướng nền kinh tế sang ưu tiên tái cơ cấu. Chính định
hướng này có thể nền kinh tế của nước ta sẽ tăng trưởng và đạt mục tiêu tăng trưởng là 6,5%
GDP. Tình trạng ngân sách thâm hụt giảm, lạm phát giảm đến mức từ 7 đến 8%, chính sách tiền
tệ không bị gây áp lực quá lớn cũng như nguy cơ bất ổn định tích luỹ có xu hướng giảm mạnh.