Chính sách thu phí trong quyền lợi đối tác của Grab - tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chính sách thu phí trong quyền lợi đối tác của Grab - tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
TIỂU LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ HỌC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
MSMH: BA108DV01/2500
CHÍNH SÁCH PHỤ PHÍ TRONG QUYỀN LỢI ĐỐI TÁC CỦA GRAB
Nhóm sinh viên thực
hiện:
Nguyễn Khánh Linh 100%
Nguyễn Đăng Khoa 100%
Đoàn Thị Kim Lộc 100%
Đinh Mỹ Hoa 100%
Đinh Huy Hoàng 100%
Bùi Thị Mỹ Huyền 100%
Phạm Nguyễn Châu Giang 100%
Vũ Nhật Huy 100%
Giảng viên: Thầy Đặng Hoàng Minh Quân
HK 2331, Tháng 1/ Năm 2024
LỜI CAM KẾT
2
“Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do tôi tự thực hiện
và không vi phạm về liêm chính học thuật.”
Ngày 02 tháng 01 năm 2024
(Họ tên và chữ ký của sinh
viên)
3
TÓM TẮT
Grab - một trong những công ty công nghệ phát triển bậc nhất tại thị trường Việt Nam
nói riêng Đông Nam Á nói chung. Grab đã đóng góp rất nhiều vào nền kinh tế
tiện ích cho người dân Việt Nam. Không dừng lạiđó, Grab cònnhững chiến dịch
marketing cũng như những chính sách chăm sóc khách hàng các đối tác làm cho
mọi người phải trầm trồ và tò mò về nó.
Việc nghiên cứu về công ty Grab đã được nhóm lựa chọn và ấp ủ từ lâu vì rất nhiều lý
do. Nhưng do to lớn nhất chính việc Grab một công ty về công nghệ rất hợp
thời, mọi thứ đều hiện đại hoá theo cách riêng của . Chính bản thân Grab một
trong những công ty bắt kịp xu thế công ty tiêu biểu trong thời kỳ 4.0 hiện nay.
Để chứng minh sức ảnh hưởng do “chọn mặt gửi vàng” đối với Grab, nhóm
chúng tôi đã tìm hiểu rất nhiều mảng về công ty Grab như lịch sử phát triển, cấu tổ
chức, mục tiêu thành tựu của công ty.... Từ đó tìm ra những vấn đề mà công ty gặp
phải.
Với mong muốn tìm ra giải pháp cho công ty cũng như phân tích một cách chiều
sâu đầy đủ nhất, nhóm chúng tôi đã áp dụng những kiến thức được học những
nguồn thông tin sẵn có. Song, tìm ra cách giải quyết vấn đề cũng như mở rộng thêm
thông tin về cách hoạt động điển hình của một công ty công nghệ từ tổ chức đến vận
hành và cuối cùng là mục tiêu được đặt ra từ ban đầu.
4
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập thực hiện đề tài báo cáo tiểu luận chuyên đề “chính
sách phụ phí trong quyền lợi đối tác của Grab”, nhóm tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ cũng như những lời góp ý chân thành đến từ giảng viên các thành viên
trong lớp.
Lời đầu tiên, nhóm tôi xin được gửi lời cảm ơn đến với giảng viên môn Quản trị học
Đạo đức kinh doanh, thầy Đặng Hoàng Minh Quân, người đã luôn đồng hành, hỗ
trợ, truyền đạt lại nguồn kiến thức giá trị và luôn dành thời gian quý báu của mình cho
toàn thể học sinh nhằm định hướng nhóm có đầy đủ kiến thức hoàn thành bài tiểu luận.
Đây cũng chính là nguồn động lực để chúng tôi có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Nhóm tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến những tác giả của các bài nghiên
cứu cũng như các bài báo khoa học liên quan đến chuyên đề, mà nhóm có thể sử dụng
để làm tài liệu tham khảo.
Trong quá trình làm bổ sung bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong
nhận được lời nhận xét đóng góp ý kiến của thầy để nhóm chúng tôi thể khắc
phục, tích lũy thêm kinh nghiệm cũng như bổ sung cho các bài tiểu luận sau này.
Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
5
MỤC LỤC
BÀI TIỂU LUẬN........................................................................................................1
CAM KẾT VỀ LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT.........................................................2
TÓM TẮT...................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................4
NỘI DUNG..................................................................................................................6
1. Thông tin chung về công ty [Grab] .......................................................................6
1.1. Thông tin chung.....................................................................................................
1.2. Lịch sử phát triển...................................................................................................
1.3. Tầm nhìn sứ mệnh..................................................................................................
1.4. Ngành nghề hoạt động...........................................................................................
1.5. Cơ cấu tổ chức của công ty....................................................................................
2. Thực trạng hoạt động của công ty [Grab]............................................................9
2.1. Các dịch vụ sản phẩm của công ty.........................................................................
2.2. Khách hàng.............................................................................................................
2.4. Đối tác của công ty ................................................................................................
2.5. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................................
2.6 Tình hình kinh doanh của công ty..........................................................................
3. Chuyên đề: ..........................................................................................................18
3.1. Lí do chọn đề tài:...................................................................................................
3.2. Cơ sở lý luận:.........................................................................................................
KẾT LUẬN..............................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................11
6
NỘI DUNG
1. Thông tin chung về công ty Grab
1.1. Thông tin chung
- Tên công ty: Công ty TNHH Grab (Grab Company Limited, viết tắt GRAB).
- Loại hình pháp lý: Công ty Tư nhân.
- Thành lập ngày: 05/06/2012.
- Được sáng lập bởi Anthony Tan và Tan Hooi Ling
- Trụ sở chính: 1 & 3 Media Close, Singapore, Singapore (Tây), 138497 & 138498 (từ
2014).
- Hoạt động trên lãnh thổ của 8 quốc gia: Singapore, Việt Nam, Indonesia, Philippines,
Malaysia, Campuchia, Thái Lan và Myanmar.
1.2. Lịch sử phát triển
2011, Grab được hình thành dựa trên ý tưởng của người sáng lập Anthony Tan - theo
học tại Harvard University, Tan Hooi Ling cùng nhau xây dựng thương hiệu
MyTeksi tại Kuala Lumpur.
Cuối cùng, MyTeksi chính thức chào sân tại thị trường Malaysia vào Tháng 6/2012
đối đầu với các “kình địch” Uber Easy Taxi, đón nhận 11.000 lượt tải ứng dụng
trong ngày đầu ra mắt.
Quá trình phát triển thị trường
7
- 2011: My Teski chính thức thu về thành công đầu tiên với 11.000 lượt tải ứng dụng
ngay ngày đầu ra mắt công chúng.
- 6/2013: Lập kỷ lục trong tám giây sẽ một lệnh đặt xe, tương đương với 10.000
lệnh đặt xe/ngày. Cùng thời điểm đó, MyTeksi chuyển mình đổ bộ vào thị trường
Philippines mang tên GrabTaxi.
- 10/2013, GrabTaxi tiếp tục phát triển phạm vi dịch vụ trên nền kinh tế các nước, bao
gồm thị trường Singapore Thái Lan. Bốn tháng tiếp theo thị trường Việt Nam
Indonesia.
- 28/1/2016, chính thức đổi thương hiệu thành Grab nhằm khẳng định vị trí tại thị
trường Đông Nam Á nói chung.
- Grab chính thức mặt tại Việt Nam vào 02/2014 với tên gọi ban đầu GrabTaxi,
tiếp nối cho thành công đó, dịch vụ GrabBike được đưa vào hoạt động vào tháng
11/2014. Sau gần 2 năm hoạt động, tiếp tục cho ra đời rất nhiều dịch vụ khác như:
GrabTaxi, GrabBike, GrabCar, GrabExpress không ngừng phát triển các dịch vụ
khác nhau trong nền ứng dụng nhằm phục vụ nhu cầu, đời sống con người.
1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh
- Tầm nhìn: thành phố thông minh ứng dụng cho cuộc sống hằng ngày của mọi
người.
+ Grab đáp ứng nhu cầu của người dân Đông Nam Á trong cuộc sống hằng
ngày như: logistics, di chuyển đến một hay nhiều địa điểm khác nhau, thanh toán
không cần dùng đến tiền mặt các dịch vụ tài chính khác được gói gọn trong một
ứng dụng.
+ Ngoài ra trong tương lai gần khách hàng sẽ thể thông qua một ứng dụng
Grab để giao nhận hàng hóa hoặc thức ăn, di chuyển và thanh toán mọi thứ trong sinh
hoạt hằng ngày.
8
+ Grab phát triển thêm dịch vụ giao đồ ăn nhanh là GrabFood không chỉ ở Thái
Lan Indonesia còn mở rộng ra các nước khác trong thị trường Đông Nam Á,
Việt Nam là nước đầu tiên.
- Sứ mệnh: “Công nghệ vì cộng đồng”
+ Phát triển năng lực, trình độ và nâng cao kinh nghiệm về kỹ thuật số tại Đông
Nam Á: Nhằm tạo điều kiện cho tất cả mọi người đều không bị phân biệt về hoàn cảnh
năng lực, quyền được hưởng lợi ích thông qua sự phát triển của nền kinh tế số,
Grab đề ra mục tiêu lan truyền rộng rãi kiến thức và phát triển năng lực công nghệ cho
hơn 3 triệu dân Đông Nam Á cho đến năm 2025, được thực hiện bằng cách hợp tác với
Chính phủ, các công ty tư nhân và những tổ chức phi lợi nhuận ở các nước.
+ Tạo cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp từ nhỏ đến siêu nhỏ: mô hình kinh
doanh của Grab tập trung vào các doanh nghiệp nhỏ các doanh nghiệp siêu nhỏ
tượng trưng cho huyết mạch của nền kinh tế Đông Nam Á. Grab hỗ trợ cho những
doanh nghiệp này tiết kiệm được chi phí tăng năng suất thông qua ứng dụng công
nghệ, đặt mục tiêu hỗ trợ 5 triệu doanh nghiệp truyền thống và những cửa hàng nhỏ áp
dụng công nghệ trong quy trình làm việc.
+ Chuẩn bị sẵn sàng nguồn nhân lực cho tương lai: 16% giới trẻ khu vực
Đông Nam Á mong muốn được làm việc trong môi trường công nghệ tương lai. Với
mong muốn đặt mục tiêu đào tạo hơn 20.000 sinh viên các trường bằng các ý kiến tâm
đắc nhằm phát triển năng lực công nghệ. Để thuận lợi hơn Grab còn hợp tác với những
tổ chức phi lợi nhuận, những tổ chức giáo dục, và những công ty công nghệ hàng đầu.
1.4.Ngành nghề hoạt động: giao thông vận tải và chuyển phát nhanh
- Gồm 3 ngành chính với 3 mã ngành khác nhau:
+ 4931: vận tải khách hàng bằng trong nội thành ngoại thành bằng
đường bộ (trừ xe buýt).
+ Mã 4932: vận tải khách hàng bằng đường bộ khác.
+ Mã 4933: vận tải hàng hóa bằng được bộ.
9
1.5 Cơ cấu tổ chức công ty
Mô hình cơ cấu tổ chức gồm:
- Ban giám đốc: 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.
- 4 phòng chuyên môn:
+Phòng Tài chính – Kế toán.
+Phòng Kinh doanh.
+Phòng Tổ chức – Hành chính – Nhân sự.
+Phòng kỹ thuật.
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận trong tổ chức:
- Ban giám đốc:
+ Giám đốc:
Là người có cấp bậc chỉ huy cao nhất trong tổ chức.
Đưa ra các quyết định chiến lược, đảm nhiệm tổng quát về tầm nhìn, chiến lược
nhằm phát triển tổ chức và vận hành mọi hoạt động kinh doanh của Grab.
Xây dựng và giám sát đội ngũ lãnh đạo điều hành.
Là người chịu trách nhiệm về các dự án, thành quả của hoạt động kinh doanh
trước Nhà nước và Tổng công ty Grab.
+ Phó giám đốc:
10
Có trách nhiệm điều hành và quản lý công ty.
Cùng với giám đốc những nội quy và quy chế phù hợp với giá trị cốt lõi của tổ
chức.
Là người được giám đốc ủy quyền thực hiện trong công việc đám phán, đối
ngoại và làm việc với các cơ quan nhà nước, khách hàng, đối tác, …
Trực tiếp làm việc theo những chỉ đạo của ban lãnh đạo cấp cao.
- Ban chức năng:
+ Tài chính – Kế toán:
Có chức năng tham mưu phương hướng quản lí tài chính của tổ chức.
Trực tiếp thực hiện các quyết định về tài chính của tổ chức một cách hiệu quả,
tiết kiệm và phù hợp với quy định hiện hành.
+ Kinh doanh:
Chịu trách nhiệm đưa ra các chiến thuật nhằm thực hiện chiến lược của giám
đốc.
Thực hiện các chiến thuật Marketing.
Phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường và thực hiện các thí điểm của nhà
nước.
+ Tổ chức – Hành chính – Nhân sự:
Là bộ phận tham mưu về tổ chức bộ máy trong tổ chức.
Thực hiện chiến thuật về cải cách nhân sự.
Xây dựng và quản lí kế hoạch về quỹ tiền lương, đào tạo công nhân viên chức.
Quản lí kho, thủ quỹ, tổ chức kế toán và đảm nhiệm nhiệm vụ tổ chức họi họp
của tổ chức.
+ Kĩ thuật:
Quản lí ứng dụng Grab trên hệ điều hành Android và IOS.
Hỗ trợ các công việc như thiết kế và quản lý website, ứng dụng, bài chạy quảng
cáo và các vấn đề liên quan đến kỹ thuật khác.
Hỗ trợ các phòng ban về các vấn đề kĩ thuật chuyên môn.
11
2. Thực trạng hoạt động của công ty
2.1. Các dịch vụ/sản phẩm của công ty
Sau khi mở rộng thị trường qua tới Việt Nam vào năm 2014, Grab đăng hoạt động
với tên gọi ban đầu MyTeski mang danh nghĩa dịch vụ sử dụng app để liên kết với các
loại xe chở khách dưới 9 chỗ. Tiếp đến vào đầu năm 2016, MyTeski đổi tên thành
Grab với sự phát triển lớn mạnh “bành trướng” khắp Đông Nam Á chỉ trong 5 năm
gồm 8 thị trường ( Malaysia, Phipippines, Indonesia, Việt Nam,Singapore, Thái Lan,
Myanmar và Campuchia ), trong đó Singapore là trụ sở chính.
Vào năm 2018, sau khi hoàn tất giao dịch “thâu tómUber, Grab đã dành được vị trí
đứng đầu trong dịch vụ giao thông vận tải và chuyển phát nhanh. Nắm bắt được lợi thế
độc tôn thị trường Việt Nam, Grab liên tục cho ra mắt các loại dịch vụ mới khác
nhau để thoã mãn nhu cầu của khách hàng như : GrabCar, GrabBike, GrabExpress,
GrabFood, GrabMart. Chính nhờ sự phát triển đa dạng, Grab thành công biến mình trở
thành đa ứng dụng thuộc top đầu cả nước với những dịch vụ chất lượng, nhanh gọn và
đáp ứng được các nhu cầu cơ bản trong đời sống hằng ngày của người tiêu dùng.
+ GrabCar: dịch vụ đặt xe hơi riêng hợp đồng, hóa đơn điện tử hợp pháp,
giúp khách hàng di chuyển thuận lợi biết trước được giá cước đặt xe trên
ứng dụng. Bên cạnh đó, Grab đưa ra các lựa chọn về dịch vụ như xe 4 chỗ
hoặc 7 chỗ tùy theo nhu cầu về chỗ ngồi của khách hàng
+ GrabBike: dịch vụ đặt xe gắn máy hay tô, phục vụ khách hàng nhu
cầu cần di chuyển nhanh chóng, an toàn và biết trước giá cước đặt xe trên app.
Ngoài ra, Grab còn phát triển thêm dịch vụ GrabBike Premium với tính ng
giúp khách hàng trải nghiệm các dòng xe máy xịn hơn cao cấp hơn. Với
tình trạng thường xuyên kẹt xe ùn tắc giao thông, GrabBike hiện nay lựa
chọn ưu tiên của người tiêu dùng bởi tiện lợi, chi phí thấp bất cứ mọi địa
hình.
| 1/25

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN TIỂU LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ HỌC VÀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH MSMH: BA108DV01/2500
CHÍNH SÁCH PHỤ PHÍ TRONG QUYỀN LỢI ĐỐI TÁC CỦA GRAB
Nguyễn Khánh Linh 100%
Nguyễn Đăng Khoa 100%
Đoàn Thị Kim Lộc 100%
Nhóm sinh viên thực Đinh Mỹ Hoa 100% hiện: Đinh Huy Hoàng 100%
Bùi Thị Mỹ Huyền 100%
Phạm Nguyễn Châu Giang 100% Vũ Nhật Huy 100% Giảng viên:
Thầy Đặng Hoàng Minh Quân
HK 2331, Tháng 1/ Năm 2024 LỜI CAM KẾT 1
“Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do tôi tự thực hiện
và không vi phạm về liêm chính học thuật.”
Ngày 02 tháng 01 năm 2024
(Họ tên và chữ ký của sinh viên) 2 TÓM TẮT
Grab - một trong những công ty công nghệ phát triển bậc nhất tại thị trường Việt Nam
nói riêng và Đông Nam Á nói chung. Grab đã đóng góp rất nhiều vào nền kinh tế và
tiện ích cho người dân Việt Nam. Không dừng lại ở đó, Grab còn có những chiến dịch
marketing cũng như những chính sách chăm sóc khách hàng và các đối tác làm cho
mọi người phải trầm trồ và tò mò về nó.
Việc nghiên cứu về công ty Grab đã được nhóm lựa chọn và ấp ủ từ lâu vì rất nhiều lý
do. Nhưng lý do to lớn nhất chính là việc Grab là một công ty về công nghệ rất hợp
thời, mọi thứ đều hiện đại hoá theo cách riêng của nó. Chính bản thân Grab là một
trong những công ty bắt kịp xu thế và là công ty tiêu biểu trong thời kỳ 4.0 hiện nay.
Để chứng minh sức ảnh hưởng và lí do “chọn mặt gửi vàng” đối với Grab, nhóm
chúng tôi đã tìm hiểu rất nhiều mảng về công ty Grab như lịch sử phát triển, cơ cấu tổ
chức, mục tiêu và thành tựu của công ty.... Từ đó tìm ra những vấn đề mà công ty gặp phải.
Với mong muốn tìm ra giải pháp cho công ty cũng như phân tích một cách có chiều
sâu và đầy đủ nhất, nhóm chúng tôi đã áp dụng những kiến thức được học và những
nguồn thông tin sẵn có. Song, tìm ra cách giải quyết vấn đề cũng như mở rộng thêm
thông tin về cách hoạt động điển hình của một công ty công nghệ từ tổ chức đến vận
hành và cuối cùng là mục tiêu được đặt ra từ ban đầu. 3 LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài báo cáo tiểu luận chuyên đề “chính
sách phụ phí trong quyền lợi đối tác của Grab”, nhóm tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ cũng như những lời góp ý chân thành đến từ giảng viên và các thành viên trong lớp.
Lời đầu tiên, nhóm tôi xin được gửi lời cảm ơn đến với giảng viên môn Quản trị học
và Đạo đức kinh doanh, thầy Đặng Hoàng Minh Quân, người đã luôn đồng hành, hỗ
trợ, truyền đạt lại nguồn kiến thức giá trị và luôn dành thời gian quý báu của mình cho
toàn thể học sinh nhằm định hướng nhóm có đầy đủ kiến thức hoàn thành bài tiểu luận.
Đây cũng chính là nguồn động lực để chúng tôi có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Nhóm tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến những tác giả của các bài nghiên
cứu cũng như các bài báo khoa học liên quan đến chuyên đề, mà nhóm có thể sử dụng
để làm tài liệu tham khảo.
Trong quá trình làm và bổ sung bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong
nhận được lời nhận xét và đóng góp ý kiến của thầy để nhóm chúng tôi có thể khắc
phục, tích lũy thêm kinh nghiệm cũng như bổ sung cho các bài tiểu luận sau này.
Nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn! 4 MỤC LỤC
BÀI TIỂU LUẬN........................................................................................................1
CAM KẾT VỀ LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT.........................................................2
TÓM TẮT...................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................4
NỘI DUNG..................................................................................................................6
1. Thông tin chung về công ty [Grab] .......................................................................6
1.1. Thông tin chung.....................................................................................................
1.2. Lịch sử phát triển...................................................................................................
1.3. Tầm nhìn sứ mệnh..................................................................................................
1.4. Ngành nghề hoạt động...........................................................................................
1.5. Cơ cấu tổ chức của công ty....................................................................................
2. Thực trạng hoạt động của công ty [Grab]............................................................9
2.1. Các dịch vụ sản phẩm của công ty.........................................................................
2.2. Khách hàng.............................................................................................................
2.4. Đối tác của công ty ................................................................................................
2.5. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................................
2.6 Tình hình kinh doanh của công ty..........................................................................
3. Chuyên đề: ..........................................................................................................18
3.1. Lí do chọn đề tài:...................................................................................................
3.2. Cơ sở lý luận:.........................................................................................................
KẾT LUẬN..............................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................11 5 NỘI DUNG
1. Thông tin chung về công ty Grab 1.1. Thông tin chung
- Tên công ty: Công ty TNHH Grab (Grab Company Limited, viết tắt GRAB).
- Loại hình pháp lý: Công ty Tư nhân.
- Thành lập ngày: 05/06/2012.
- Được sáng lập bởi Anthony Tan và Tan Hooi Ling
- Trụ sở chính: 1 & 3 Media Close, Singapore, Singapore (Tây), 138497 & 138498 (từ 2014).
- Hoạt động trên lãnh thổ của 8 quốc gia: Singapore, Việt Nam, Indonesia, Philippines,
Malaysia, Campuchia, Thái Lan và Myanmar.
1.2. Lịch sử phát triển
2011, Grab được hình thành dựa trên ý tưởng của người sáng lập Anthony Tan - theo
học tại Harvard University, và Tan Hooi Ling cùng nhau xây dựng thương hiệu MyTeksi tại Kuala Lumpur.
Cuối cùng, MyTeksi chính thức chào sân tại thị trường Malaysia vào Tháng 6/2012
đối đầu với các “kình địch” là Uber và Easy Taxi, đón nhận 11.000 lượt tải ứng dụng trong ngày đầu ra mắt.
Quá trình phát triển thị trường 6
- 2011: My Teski chính thức thu về thành công đầu tiên với 11.000 lượt tải ứng dụng
ngay ngày đầu ra mắt công chúng.
- 6/2013: Lập kỷ lục trong tám giây sẽ có một lệnh đặt xe, tương đương với 10.000
lệnh đặt xe/ngày. Cùng thời điểm đó, MyTeksi chuyển mình đổ bộ vào thị trường
Philippines mang tên GrabTaxi.
- 10/2013, GrabTaxi tiếp tục phát triển phạm vi dịch vụ trên nền kinh tế các nước, bao
gồm thị trường Singapore và Thái Lan. Bốn tháng tiếp theo là thị trường Việt Nam và Indonesia.
- 28/1/2016, chính thức đổi thương hiệu thành Grab nhằm khẳng định vị trí tại thị
trường Đông Nam Á nói chung.
- Grab chính thức có mặt tại Việt Nam vào 02/2014 với tên gọi ban đầu là GrabTaxi,
tiếp nối cho thành công đó, dịch vụ GrabBike được đưa vào hoạt động vào tháng
11/2014. Sau gần 2 năm hoạt động, tiếp tục cho ra đời rất nhiều dịch vụ khác như:
GrabTaxi, GrabBike, GrabCar, GrabExpress và không ngừng phát triển các dịch vụ
khác nhau trong nền ứng dụng nhằm phục vụ nhu cầu, đời sống con người.
1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh
- Tầm nhìn: thành phố thông minh – ứng dụng cho cuộc sống hằng ngày của mọi người.
+ Grab đáp ứng nhu cầu của người dân Đông Nam Á trong cuộc sống hằng
ngày như: logistics, di chuyển đến một hay nhiều địa điểm khác nhau, thanh toán
không cần dùng đến tiền mặt và các dịch vụ tài chính khác được gói gọn trong một ứng dụng.
+ Ngoài ra trong tương lai gần khách hàng sẽ có thể thông qua một ứng dụng
Grab để giao nhận hàng hóa hoặc thức ăn, di chuyển và thanh toán mọi thứ trong sinh hoạt hằng ngày. 7
+ Grab phát triển thêm dịch vụ giao đồ ăn nhanh là GrabFood không chỉ ở Thái
Lan và Indonesia mà còn mở rộng ra các nước khác trong thị trường Đông Nam Á,
Việt Nam là nước đầu tiên.
- Sứ mệnh: “Công nghệ vì cộng đồng”
+ Phát triển năng lực, trình độ và nâng cao kinh nghiệm về kỹ thuật số tại Đông
Nam Á: Nhằm tạo điều kiện cho tất cả mọi người đều không bị phân biệt về hoàn cảnh
và năng lực, có quyền được hưởng lợi ích thông qua sự phát triển của nền kinh tế số,
Grab đề ra mục tiêu lan truyền rộng rãi kiến thức và phát triển năng lực công nghệ cho
hơn 3 triệu dân Đông Nam Á cho đến năm 2025, được thực hiện bằng cách hợp tác với
Chính phủ, các công ty tư nhân và những tổ chức phi lợi nhuận ở các nước.
+ Tạo cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp từ nhỏ đến siêu nhỏ: mô hình kinh
doanh của Grab tập trung vào các doanh nghiệp nhỏ và các doanh nghiệp siêu nhỏ
tượng trưng cho huyết mạch của nền kinh tế Đông Nam Á. Grab hỗ trợ cho những
doanh nghiệp này tiết kiệm được chi phí và tăng năng suất thông qua ứng dụng công
nghệ, đặt mục tiêu hỗ trợ 5 triệu doanh nghiệp truyền thống và những cửa hàng nhỏ áp
dụng công nghệ trong quy trình làm việc.
+ Chuẩn bị sẵn sàng nguồn nhân lực cho tương lai: 16% giới trẻ ở khu vực
Đông Nam Á mong muốn được làm việc trong môi trường công nghệ tương lai. Với
mong muốn đặt mục tiêu đào tạo hơn 20.000 sinh viên các trường bằng các ý kiến tâm
đắc nhằm phát triển năng lực công nghệ. Để thuận lợi hơn Grab còn hợp tác với những
tổ chức phi lợi nhuận, những tổ chức giáo dục, và những công ty công nghệ hàng đầu.
1.4.Ngành nghề hoạt động: giao thông vận tải và chuyển phát nhanh
- Gồm 3 ngành chính với 3 mã ngành khác nhau:
+ Mã 4931: vận tải khách hàng bằng trong nội thành và ngoại thành bằng
đường bộ (trừ xe buýt).
+ Mã 4932: vận tải khách hàng bằng đường bộ khác.
+ Mã 4933: vận tải hàng hóa bằng được bộ. 8
1.5 Cơ cấu tổ chức công ty
Mô hình cơ cấu tổ chức gồm:
- Ban giám đốc: 1 giám đốc và 1 phó giám đốc. - 4 phòng chuyên môn:
+Phòng Tài chính – Kế toán. +Phòng Kinh doanh.
+Phòng Tổ chức – Hành chính – Nhân sự. +Phòng kỹ thuật.
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận trong tổ chức: - Ban giám đốc: + Giám đốc:
 Là người có cấp bậc chỉ huy cao nhất trong tổ chức.
 Đưa ra các quyết định chiến lược, đảm nhiệm tổng quát về tầm nhìn, chiến lược
nhằm phát triển tổ chức và vận hành mọi hoạt động kinh doanh của Grab.
 Xây dựng và giám sát đội ngũ lãnh đạo điều hành.
 Là người chịu trách nhiệm về các dự án, thành quả của hoạt động kinh doanh
trước Nhà nước và Tổng công ty Grab. + Phó giám đốc: 9
 Có trách nhiệm điều hành và quản lý công ty.
 Cùng với giám đốc những nội quy và quy chế phù hợp với giá trị cốt lõi của tổ chức.
 Là người được giám đốc ủy quyền thực hiện trong công việc đám phán, đối
ngoại và làm việc với các cơ quan nhà nước, khách hàng, đối tác, …
 Trực tiếp làm việc theo những chỉ đạo của ban lãnh đạo cấp cao. - Ban chức năng: + Tài chính – Kế toán:
 Có chức năng tham mưu phương hướng quản lí tài chính của tổ chức.
 Trực tiếp thực hiện các quyết định về tài chính của tổ chức một cách hiệu quả,
tiết kiệm và phù hợp với quy định hiện hành. + Kinh doanh:
 Chịu trách nhiệm đưa ra các chiến thuật nhằm thực hiện chiến lược của giám đốc.
 Thực hiện các chiến thuật Marketing.
 Phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường và thực hiện các thí điểm của nhà nước.
+ Tổ chức – Hành chính – Nhân sự:
 Là bộ phận tham mưu về tổ chức bộ máy trong tổ chức.
 Thực hiện chiến thuật về cải cách nhân sự.
 Xây dựng và quản lí kế hoạch về quỹ tiền lương, đào tạo công nhân viên chức.
 Quản lí kho, thủ quỹ, tổ chức kế toán và đảm nhiệm nhiệm vụ tổ chức họi họp của tổ chức. + Kĩ thuật:
 Quản lí ứng dụng Grab trên hệ điều hành Android và IOS.
 Hỗ trợ các công việc như thiết kế và quản lý website, ứng dụng, bài chạy quảng
cáo và các vấn đề liên quan đến kỹ thuật khác.
 Hỗ trợ các phòng ban về các vấn đề kĩ thuật chuyên môn. 10
2. Thực trạng hoạt động của công ty
2.1. Các dịch vụ/sản phẩm của công ty
Sau khi mở rộng thị trường qua tới Việt Nam vào năm 2014, Grab đăng kí hoạt động
với tên gọi ban đầu MyTeski mang danh nghĩa dịch vụ sử dụng app để liên kết với các
loại xe chở khách dưới 9 chỗ. Tiếp đến vào đầu năm 2016, MyTeski đổi tên thành
Grab với sự phát triển lớn mạnh “bành trướng” khắp Đông Nam Á chỉ trong 5 năm
gồm 8 thị trường ( Malaysia, Phipippines, Indonesia, Việt Nam,Singapore, Thái Lan,
Myanmar và Campuchia ), trong đó Singapore là trụ sở chính.
Vào năm 2018, sau khi hoàn tất giao dịch “thâu tóm” Uber, Grab đã dành được vị trí
đứng đầu trong dịch vụ giao thông vận tải và chuyển phát nhanh. Nắm bắt được lợi thế
độc tôn ở thị trường Việt Nam, Grab liên tục cho ra mắt các loại dịch vụ mới khác
nhau để thoã mãn nhu cầu của khách hàng như : GrabCar, GrabBike, GrabExpress,
GrabFood, GrabMart. Chính nhờ sự phát triển đa dạng, Grab thành công biến mình trở
thành đa ứng dụng thuộc top đầu cả nước với những dịch vụ chất lượng, nhanh gọn và
đáp ứng được các nhu cầu cơ bản trong đời sống hằng ngày của người tiêu dùng.
+ GrabCar: là dịch vụ đặt xe hơi riêng có hợp đồng, hóa đơn điện tử hợp pháp,
giúp khách hàng di chuyển thuận lợi và biết trước được giá cước đặt xe trên
ứng dụng. Bên cạnh đó, Grab đưa ra các lựa chọn về dịch vụ như xe 4 chỗ
hoặc 7 chỗ tùy theo nhu cầu về chỗ ngồi của khách hàng
+ GrabBike: là dịch vụ đặt xe gắn máy hay mô tô, phục vụ khách hàng có nhu
cầu cần di chuyển nhanh chóng, an toàn và biết trước giá cước đặt xe trên app.
Ngoài ra, Grab còn phát triển thêm dịch vụ GrabBike Premium với tính năng
giúp khách hàng trải nghiệm các dòng xe máy xịn hơn và cao cấp hơn. Với
tình trạng thường xuyên kẹt xe và ùn tắc giao thông, GrabBike hiện nay là lựa
chọn ưu tiên của người tiêu dùng bởi tiện lợi, chi phí thấp và bất cứ mọi địa hình. 11