Chính sách tiền tệ - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Ngân hàng trung ương thực hiện các chính sách điều chỉnh đặt mục tiêu là lợi ích chủa người vay, tạo cơ hội đầu tư hay nguồn vốn thực hiện hoạt động kinh doanh để cải thiện nền kinh tế chung của đất nước. Các khoản vay được thực hiện với lãi suất thấp đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và mang đến nguồn cung vững chắc, ổn định cho các doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49153326
MỤC LỤC
PHẦN 1: NỘI DUNG 0
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM 0
1.1 Nới lỏng định lượng 0
1.2 Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ 2
CHƯƠNG 2: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4
2.1. Ưu điểm và nhược điểm của nới lỏng định lượng 4
2.2. Ưu điểm và nhược điểm của các chính sách tiền tệ 6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA CÁC
QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN 10 NĂM 6
3.1. Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2011 đến nay 6
3.2. Chính sách tiền tệ của Việt Nam các quốc gia trên thế giới trong giai đoạn
bùng nổ chiến tranh Nga và Ukraine 9
PHẦN 2: PHẦN KẾT 11
DANH MỤC THAM KHẢO 11
PHẦN 1: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM
1.1 Nới lỏng định lượng
Nới lỏng định lượng một chính sách tiền tệ và là cách thức Ngân ng trung ương
(NHTW) dùng để thực hiện phân bổ tiền tệ nhằm mục đích nâng cao hiệu quả khắc phục
lOMoARcPSD|49153326
1
nền kinh tế. Cách thức phân bổ được biểu hiện qua việc ngân hàng trung ương tiến hành
các hoạt động thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, tạo nên những biến đổi trong quá
trình sản xuất và mang đến cơ hội đa dạng hoá việc m cho người lao động đồng thời thúc
đẩy thu nhập tăng.
Nói một cách cụ thể, nới lỏng định ợng cách Ngân hàng trung ương (NHTW)
thông qua việc mua trái phiếu chính phủ hay các chứng khoán khác trên thị trường nhằm
đẩy mạnh việc tăng cường cung tiền, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cho vay và đầu
tư. Từ đó, tạo ra nhiều việc làm hơn cho người lao động, giúp tăng thu nhập một phần
thúc đẩy việc tăng nhu cầu của người tiêu dùng. Ở phạm vi rộng hơn, nới lỏng định lượng
mang đến kết quả tốt trong việc giảm lãi suất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng cũng
làm ảnh hưởng không khả quan đến vấn đề lạm phát của quốc gia.
Nới lỏng định lượng được thực hiện trong hoàn cảnh khi nhu cầu tiêu dùng và hoạt
động sản xuất bị trì trệ. Việc mua trái phiếu chính phủ đồng nghĩa việc thực hiện các khoản
vay chính thức thực hiện nhu cầu công của nhà nước. Hơn thế, thông qua giao dịch và các
khoản vay mang đến nguồn lực cho các doanh nghiệp thực hiện sản xuất, kinh doanh, tạo
thi trường lao động mở rộng đa dạng việc làm. Từ đó tạo thu nhập cho người lao động
đáp ứng điều kiện thực hiện các nhu cầu tiêu dùng. Một cách tổng quát, chính sách này ổn
định cung cầu trên thị trường, đảm bảo duy trì hoạt động giá ctrên thị trường. Mặt
khác, việc Ngân hàng trung ương mua các chứng khoán khác mặt trên thị trường đồng
nghĩa với việc tìm kiếm cơ hội đầu tư và thu lợi nhuận. Giúp các doanh nghiệp thúc đẩy tài
chính, góp phần cải thiện hoạt động kinh doanh trên trị trường và tạo giá trị kinh tế.
Ngân hàng trung ương thực hiện các chính ch điều chỉnh đặt mục tiêu lợi ích
chủa người vay, tạo hội đầu hay nguồn vốn thực hiện hoạt động kinh doanh để cải
thiện nền kinh tế chung của đất nước. Các khoản vay được thực hiện với lãi suất thấp đảm
bảo khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và mang đến nguồn cung vững chắc, ổn định cho
các doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|49153326
2
1.2 Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ
Các công cụ chính sách tiền tệ phương pháp giúp các quan quản tiền tệ
thể quản việc cung tiền với lãi suất phù hợp nhằm ổn định tăng trưởng nền kinh tế,
tiêu biểu như kiềm chế tỉ lệ gia tăng lạm phát, duy trì tỉ giá hối đoái,…
Việt Nam, theo Luật ngân hàng nhà nước m 2010 quy định về việc sử dụng
công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia bao gồm:
Tái cấp vốn: đây hình thức tín dụng đảm bảo của Ngân hàng nhà nước
(NHNN) nhằm cung ứng nguồn vốn trong ngắn hạn và là công cụ thanh toán
cho các ngân hàng.
Lãi suất: bao gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác
được công bố bởi NHNN nhằm chống các hình thức tín dụng phi chính thức,
cho vay nặng lãi.
Hình 1: Bảng lãi suất của Ngân hàng nhà nước
Tỉ giá hối đoái: được hình thành dựa trên sở cung cầu ngoại tệ do Nhà nước
Việt Nam thực hiện điều tiết được NHNN quyết định chế độ tỉ giá và
chế điều hành tỉ giá.
lOMoARcPSD|49153326
3
Hình 2: Bảng tỷ giá của Ngân hàng nhà nước
Dự trữ bắt buộc: số tiền các tchức tín dụng phải gửi tại NHNN nhằm thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia, được quy định theo từng loại hình tín dụng
và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng.
lOMoARcPSD|49153326
4
Hình 3: Bảng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng nhà nước
Nghiệp vụ thị trưởng mở: thông qua việc mua bán giy tờ có giá đối với các
tổ chức tín dụng và quy định các loại giấy tờ được phép giao dịch.
CHƯƠNG 2: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ
2.1. Ưu điểm và nhược điểm ca nới lỏng định lượng
2.1.1 Ưu điểm:
Giúp tăng trưởng kinh tế:
Thông qua các phương thức để bổ sung thêm nguồn tiền u thông trên thị
trường, cung cấp nguồn vốn với lãi suất thấp cho các doanh nghiệp, công ty,
người lao động nâng cao hội thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. Tạo lợi nhuận
cho doanh nghiệp, thúc đẩy chi tiêu quốc dân và đẩy mạnh tăng trưởng nền
kinh tế quốc gia.
lOMoARcPSD| 49153326
5
Giảm tỉ lệ thất nghiệp:
Các doanh nghiệp được tạo điều kiện thực hiện vay vốn i suất thấp thông
qua nới lỏng định ợng để thúc đẩy kinh doanh sản xuất đồng nghĩa nhu cầu
về lực lượng sản xuất tăng. Chính điều này đã mang đến nhiều việc làm hơn
cho người lao động, giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp của đất nước.
Giúp ổn định thị trường tài chính:
Chính phthực hiện chính sách nới lỏng định lượng, ổn định thị trường lãi
suất duy trì giá cả thị trường. Đây một trong những phương thức cách
Chính phủ thực hiện việc điều tiết thị trường tài chính của quốc gia. Hơn thế,
chính sách này cũng có vai trò giúp Chính phủ ổn định thị trường ngoại hối,
củng cố giá trị và sức mua của đồng nội tệ.
2.1.2 Nhược điểm:
Gia tăng lạm phát:
Dòng tiền hoạt động trên thị trường quá lớn dẫn đến việc mất giá trị và giảm
sức mua. vậy việc cung tiền ra thị trường quá nhiều mang những rủi ro
cao trong nguy lạm phát. Khả năng tệ nhất thể xảy ra khi thực hiện
chính sách tiền tệ là gây ra lạm phát mà tăng trưởng kinh tế vẫn giữ nguyên.
Thực hiện chính sách chưa hiệu quả:
Tuy nói Ngân hàng trung ương được tạo ra bởi Chính phthực hiện công
việc giám sát song vẫn mang những vai trò lợi ích riêng. Hoặc thể
các khoản vay không đáp ứng được tất cả các nhu cầu do tâm lý các nhà đầu
còn quan ngại về những biến động trên thị trường. Điều y là cản trở khó
có thể khắc phục trong việc thúc đẩy vay vốn.
Trong trường hợp nguồn cung tiền không được sử dụng đầu tư, kinh doanh
mang lợi nhuận thì nới lỏng định lượng sẽ không hiệu quả n làm
thâm hụt ngân sách chi tiêu của chính phủ, đình trệ sự tăng trưởng kinh tế
đất nước.
lOMoARcPSD|49153326
6
2.2. Ưu điểm và nhược điểm của các chính sách tiền tệ
2.2.1 Ưu điểm:
Các công cụ chính sách tiền tệ đóng vai trò thiết yếu và quan trọng trong việc
quản lý của Nhà nước. Đây là “trợ lý đắc lực” để Ngân hàng trung ương chủ
động thực hiện việc điều chỉnh lượng tiền cung ng ra thị trường. Nếu thay
đổi tỉ lệ trong các công cụ chính sách tiền tệ dù chỉ thay đổi một con số nhỏ
cũng có tác động lớn đến lượng cung tiền và tác động trực tiếp đến các hoạt
động trên thị trường như vay vốn, đầu tư, kinh doanh,…
2.2.2 Nhược điểm:
Tính linh hoạt chưa cao: các chính sách tiền tệ được Ngân hàng nhà nước thực hiện
chưa mang lại hiệu quả cao thì quá trình tổ chức và tiến hành còn rất chậm, thủ tục
phức tạp, chi phí khá tốn kém và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh trên thị
trường.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG GIAI
ĐOẠN 10 NĂM
3.1. Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2011 đến nay
Trong suốt giai đoạn hơn 10 năm từ năm 2011 đến năm 2021, Việt Nam đã duy trì
chính sách nới lỏng tiền tệ, tăng mức tín dụng nhằm hỗ trợ cung cấp vốn cho các doanh
nghiệp tổ chức, hoạt động kinh doanh tạo điều kiện để thúc đẩy nền kinh tế thị trường
phát triển. Điều này được chứng minh rõ qua các báo cáo kinh tế:
Giai đoạn năm 2011 đến năm 2015, theo thống về kinh tế, nước ta đã thực hiện
chính sách kinh tế điều hành tỉ giá ở mức ổn định, lãi suất có sự thay đổi để thích ứng với
thị trường nhằm mục đich hạn chế gia tăng tỉ lệ lạm phát và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
Nhà nước đã thực hiện vai trò quản trong hoạt động kinh doanh bằng cách sử dụng chính
sách tín dụng. Thông qua cách thức y đã tháo gỡ những khó khăn trong quá trình sản
lOMoARcPSD|49153326
7
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có tác động lớn đến sự chuyển dịch cấu, chuyển
đổi mô hình tăng trường kinh tế của nước ta.
Hình 4: Sơ đồ biến động lãi suất từ năm 2011 đến tháng 11/2015.
Thông qua việc định hướng các chính sách tín dụng phù hợp hướng đến người
tiêu dùng, Nhà nước đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, mang đến nhiều thành tựu như
kiềm chế tỉ lệ lạm phát ở mức trung bình, thấp; hạ thấp lãi suất giải quyết nguồn cung vốn,
phát triển sản xuất dẫn đến tăng tưởng tỉ lệ tín dụng và đẩy mạnh tăng trường kinh tế.
Chính sách tiền tệ Việt Nam trong giai đoạn từ m 2015 đến nay (2022) nhiều
sự điều chỉnh để thích hợp với tình hình thị trường thế giới nhằm mục đích duy trì ổn định
tăng trưởng nền kinh tế mang lại lợi ích cho quốc gia. Như vậy thể i nền kinh tế
Việt Nam trong giai đoạn này vẫn duy trì thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ.
Theo nghiên cứu về thị trường, từ năm 2015 cho đến quý III của năm 2022 vẫn duy
trì chính sách tiền tệ nới lỏng. Xét giai đoạn từ m 2015 đến đầu năm 2018, Chính phủ
xác định trọng tâm là tăng trưởng kinh tế thì Việt Nam đã thực hiện chính sách nới lỏng
khá mạnh, tăng trưởng tín dụng duy trì mức cao từ 18% đến khoảng 20%/ năm. Lãi suất
được điều chỉnh giảm liên tục. Tuy nhiên, sự bùng phát của đại dịch toàn cầu COVID – 19
lOMoARcPSD|49153326
8
đã đánh mạnh vào sự phát triển kinh tế của toàn thế giới. Việt Nam cũng không ngoại lệ,
kinh tế nước ta xuất hiện hàng loạt thử thách ảnh hưởng làm giảm tỉ lệ tăng trưởng tín dụng.
Điều này m chính sách tiền tệ nới lỏng được thực hiện không đem lại nhiều hiệu quả trên
thị trường.
Hình 5: Sơ đồ tỉ lệ tín dụng từ năm 2015 đến năm 2019
Trong hai năm đại dịch bùng nổ mạnh mẽ nhất, đặc biệt năm 2021, tuy nền kinh tế đối
mặt với hàng loạt biến động tiêu cực, trì trệ sản xuất thế nhưng nhà nước vẫn tiếp tục duy
trì nới lỏng, giảm lãi suất để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng trong việc hoạt động
trở lại và phục hồi sau đại dịch COVID – 19. Nới lỏng được thực hiện nhằm đảm bảo luôn
trong tình trạng sẵn sàng nguồn vốn hỗ trợ cung cấp. Vì vậy trong năm 2021, tỉ lệ tín dụng
Việt Nam khởi sắc tăng trở lại. Chính sách tiền tệ nới lỏng hiện vẫn đang được nhà ớc
duy trì đến năm 2022.
lOMoARcPSD|49153326
9
Hình 6: Sơ đồ tỉ lệ tín dụng 10 tháng đầu năm 2021.
3.2. Chính sách tiền tệ của Việt Nam và các quốc gia trên thế giới trong giai
đoạn bùng nổ chiến tranh Nga và Ukraine.
Thế nhưng khi chiến tranh giữa Nga và Ukraine bùng nổ đã đánh mạnh vào nền
kinh tế thế giới gây ra khủng hoảng kinh tế như lạm phát, tăng giá cao ngất ngưởng các
hàng hoá, nhiên liệu,… điều này đã tác động đến sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia,
yêu cầu về mỗi quốc gia việc điều chỉnh chính sách phù hợp để duy trì ổn định kinh tế
hiệu quả.
Theo khảo sát Bloomberg, khu vực Đông Nam Á, cụ thể bao gồm 6 quốc gia:
Singapore, Indonesia, Thailand, Malaysia, Philippines và Việt Nam. Trong số đó, chỉ duy
nhất Singapore thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Đồng nghĩa 5 nước còn lại vẫn tiếp
tục duy trì chính sách nới lỏng.
Việt Nam tuy vẫn tiếp tục duy trì nới lỏng tiền tệ nhằm luôn trong một tư thế sẵn
sàng cung tiền cho các doạnh nghiệp đầu tư, kinh doanh, phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Nhưng đứng trước lạm phát tăng nhanh trên toàn thế giới và các vấn đề về thị trường,
lOMoARcPSD|49153326
10
việc ngân hàng huy động vốn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, các ngân hàng Việt Nam đang
có xu hướng gia tăng lãi suất vào thời điểm cuối năm.
Hình 7: Lãi suất vay của các ngân hàng cập nhập vào tháng 9/2022
Như vậy, việc điều chỉnh chính sách tiền tệ của các quốc gia còn nhiều sự thay
đổi do tình hình thị trường thế giới và các yếu tố tác động hay chuyển biến kinh tế từ cuộc
chiến tranh gây ra.
lOMoARcPSD|49153326
11
PHẦN 2: PHẦN KẾT
DANH MỤC THAM KHẢO
Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 về Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.
Baoviet Securities, Chính sách tiền tệ: Thắt chặt hay vẫn nới lỏng?,
https://www.bvsc.com.vn/News/2018713/596301/chinh-sach-tien-te-that-chat-hay-
vannoi-long.aspx ,13/07/2018.
Nguyễn Văn Dương, Nới lỏng định lượng gì? Bản chất nhược điểm của nới
lỏng định lượng, https://kinhtevimo.vn/noi-long-dinh-luong-la-gi-ban-chat-va-nhuocdiem-
cua-noi-long-dinh-luong/ , 29/09/2022.
M, Diễn đoàn doanh nghiệp, Việt Nam sẽ duy trì nới lỏng tiền tệ tới bao lâu?,
https://diendandoanhnghiep.vn/viet-nam-se-duy-tri-noi-long-tien-te-toi-bao-lau-
219996.html
,
30/03/2022.
Chính sách tiền tệ là gì? Ưu nhược điểm của các công cụ,
https://laodongdongnai.vn/uu-diem-cua-thi-truong-tien-te-1648904121/ , 23/05/2022.
Tổng cục thống kê, Tổng quan dự báo tình nh kinh tế thế giới quý II cả năm
2022, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/06/tong-quan-du-
baotinh-hinh-kinh-te-the-gioi-quy-ii-va-ca-nam-2022/ , 29/06/2022.
lOMoARcPSD|49153326
12
Theo Tạp chí Kinh tế Dự báo số 3/2016, Chính sách tiền tệ giai đoạn 2011
2015 những tác động tới nền kinh tế, https://kinhtevadubao.vn/chinh-sach-tien-te-
giaidoan-2011-2015-va-nhung-tac-dong-toi-nen-kinh-te-7930.html , 13/02/2016.
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD| 49153326 MỤC LỤC
PHẦN 1: NỘI DUNG 0
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM 0
1.1 Nới lỏng định lượng 0
1.2 Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ 2
CHƯƠNG 2: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4
2.1. Ưu điểm và nhược điểm của nới lỏng định lượng 4
2.2. Ưu điểm và nhược điểm của các chính sách tiền tệ 6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA CÁC
QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN 10 NĂM 6
3.1. Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2011 đến nay 6
3.2. Chính sách tiền tệ của Việt Nam và các quốc gia trên thế giới trong giai đoạn
bùng nổ chiến tranh Nga và Ukraine 9
PHẦN 2: PHẦN KẾT 11 DANH MỤC THAM KHẢO 11 PHẦN 1: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Nới lỏng định lượng
Nới lỏng định lượng là một chính sách tiền tệ và là cách thức Ngân hàng trung ương
(NHTW) dùng để thực hiện phân bổ tiền tệ nhằm mục đích nâng cao hiệu quả và khắc phục lOMoARcPSD| 49153326
nền kinh tế. Cách thức phân bổ được biểu hiện qua việc ngân hàng trung ương tiến hành
các hoạt động thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, tạo nên những biến đổi trong quá
trình sản xuất và mang đến cơ hội đa dạng hoá việc làm cho người lao động đồng thời thúc đẩy thu nhập tăng.
Nói một cách cụ thể, nới lỏng định lượng là cách Ngân hàng trung ương (NHTW)
thông qua việc mua trái phiếu chính phủ hay các chứng khoán khác có trên thị trường nhằm
đẩy mạnh việc tăng cường cung tiền, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cho vay và đầu
tư. Từ đó, tạo ra nhiều việc làm hơn cho người lao động, giúp tăng thu nhập và một phần
thúc đẩy việc tăng nhu cầu của người tiêu dùng. Ở phạm vi rộng hơn, nới lỏng định lượng
mang đến kết quả tốt trong việc giảm lãi suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng cũng
làm ảnh hưởng không khả quan đến vấn đề lạm phát của quốc gia.
Nới lỏng định lượng được thực hiện trong hoàn cảnh khi nhu cầu tiêu dùng và hoạt
động sản xuất bị trì trệ. Việc mua trái phiếu chính phủ đồng nghĩa việc thực hiện các khoản
vay chính thức thực hiện nhu cầu công của nhà nước. Hơn thế, thông qua giao dịch và các
khoản vay mang đến nguồn lực cho các doanh nghiệp thực hiện sản xuất, kinh doanh, tạo
thi trường lao động và mở rộng đa dạng việc làm. Từ đó tạo thu nhập cho người lao động
đáp ứng điều kiện thực hiện các nhu cầu tiêu dùng. Một cách tổng quát, chính sách này ổn
định cung – cầu trên thị trường, đảm bảo duy trì hoạt động và giá cả trên thị trường. Mặt
khác, việc Ngân hàng trung ương mua các chứng khoán khác có mặt trên thị trường đồng
nghĩa với việc tìm kiếm cơ hội đầu tư và thu lợi nhuận. Giúp các doanh nghiệp thúc đẩy tài
chính, góp phần cải thiện hoạt động kinh doanh trên trị trường và tạo giá trị kinh tế.
Ngân hàng trung ương thực hiện các chính sách điều chỉnh đặt mục tiêu là lợi ích
chủa người vay, tạo cơ hội đầu tư hay nguồn vốn thực hiện hoạt động kinh doanh để cải
thiện nền kinh tế chung của đất nước. Các khoản vay được thực hiện với lãi suất thấp đảm
bảo khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và mang đến nguồn cung vững chắc, ổn định cho các doanh nghiệp. 1 lOMoARcPSD| 49153326 1.2
Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ
Các công cụ chính sách tiền tệ là phương pháp giúp các cơ quan quản lý tiền tệ có
thể quản lý việc cung tiền với lãi suất phù hợp nhằm ổn định và tăng trưởng nền kinh tế,
tiêu biểu như kiềm chế tỉ lệ gia tăng lạm phát, duy trì tỉ giá hối đoái,…
Ở Việt Nam, theo Luật ngân hàng nhà nước năm 2010 quy định về việc sử dụng
công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia bao gồm:
Tái cấp vốn: đây là hình thức tín dụng có đảm bảo của Ngân hàng nhà nước
(NHNN) nhằm cung ứng nguồn vốn trong ngắn hạn và là công cụ thanh toán cho các ngân hàng.
Lãi suất: bao gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác
được công bố bởi NHNN nhằm chống các hình thức tín dụng phi chính thức, cho vay nặng lãi.
Hình 1: Bảng lãi suất của Ngân hàng nhà nước
Tỉ giá hối đoái: được hình thành dựa trên cơ sở cung cầu ngoại tệ do Nhà nước
Việt Nam thực hiện điều tiết và được NHNN quyết định chế độ tỉ giá và cơ
chế điều hành tỉ giá. 2 lOMoARcPSD| 49153326
Hình 2: Bảng tỷ giá của Ngân hàng nhà nước
Dự trữ bắt buộc: là số tiền các tổ chức tín dụng phải gửi tại NHNN nhằm thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia, được quy định theo từng loại hình tín dụng
và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng. 3 lOMoARcPSD| 49153326
Hình 3: Bảng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng nhà nước
Nghiệp vụ thị trưởng mở: thông qua việc mua bán giấy tờ có giá đối với các
tổ chức tín dụng và quy định các loại giấy tờ được phép giao dịch.
CHƯƠNG 2: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.1. Ưu điểm và nhược điểm của nới lỏng định lượng 2.1.1 Ưu điểm:
▪ Giúp tăng trưởng kinh tế:
Thông qua các phương thức để bổ sung thêm nguồn tiền lưu thông trên thị
trường, cung cấp nguồn vốn với lãi suất thấp cho các doanh nghiệp, công ty,
người lao động nâng cao cơ hội thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. Tạo lợi nhuận
cho doanh nghiệp, thúc đẩy chi tiêu quốc dân và đẩy mạnh tăng trưởng nền kinh tế quốc gia. 4 lOMoAR cPSD| 49153326
▪ Giảm tỉ lệ thất nghiệp:
Các doanh nghiệp được tạo điều kiện thực hiện vay vốn lãi suất thấp thông
qua nới lỏng định lượng để thúc đẩy kinh doanh sản xuất đồng nghĩa nhu cầu
về lực lượng sản xuất tăng. Chính điều này đã mang đến nhiều việc làm hơn
cho người lao động, giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp của đất nước.
▪ Giúp ổn định thị trường tài chính:
Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏng định lượng, ổn định thị trường lãi
suất và duy trì giá cả thị trường. Đây là một trong những phương thức cách
Chính phủ thực hiện việc điều tiết thị trường tài chính của quốc gia. Hơn thế,
chính sách này cũng có vai trò giúp Chính phủ ổn định thị trường ngoại hối,
củng cố giá trị và sức mua của đồng nội tệ.
2.1.2 Nhược điểm: ▪ Gia tăng lạm phát:
Dòng tiền hoạt động trên thị trường quá lớn dẫn đến việc mất giá trị và giảm
sức mua. Vì vậy việc cung tiền ra thị trường quá nhiều mang những rủi ro
cao trong nguy cơ lạm phát. Khả năng tệ nhất có thể xảy ra khi thực hiện
chính sách tiền tệ là gây ra lạm phát mà tăng trưởng kinh tế vẫn giữ nguyên.
▪ Thực hiện chính sách chưa hiệu quả:
Tuy nói Ngân hàng trung ương được tạo ra bởi Chính phủ thực hiện công
việc giám sát song nó vẫn mang những vai trò và lợi ích riêng. Hoặc có thể
các khoản vay không đáp ứng được tất cả các nhu cầu do tâm lý các nhà đầu
tư còn quan ngại về những biến động trên thị trường. Điều này là cản trở khó
có thể khắc phục trong việc thúc đẩy vay vốn.
Trong trường hợp nguồn cung tiền không được sử dụng đầu tư, kinh doanh
mang lợi nhuận thì nới lỏng định lượng sẽ không có hiệu quả mà còn làm
thâm hụt ngân sách chi tiêu của chính phủ, đình trệ sự tăng trưởng kinh tế đất nước. 5 lOMoARcPSD| 49153326
2.2. Ưu điểm và nhược điểm của các chính sách tiền tệ 2.2.1 Ưu điểm:
▪ Các công cụ chính sách tiền tệ đóng vai trò thiết yếu và quan trọng trong việc
quản lý của Nhà nước. Đây là “trợ lý đắc lực” để Ngân hàng trung ương chủ
động thực hiện việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng ra thị trường. Nếu thay
đổi tỉ lệ trong các công cụ chính sách tiền tệ dù chỉ thay đổi một con số nhỏ
cũng có tác động lớn đến lượng cung tiền và tác động trực tiếp đến các hoạt
động trên thị trường như vay vốn, đầu tư, kinh doanh,…
2.2.2 Nhược điểm:
▪ Tính linh hoạt chưa cao: các chính sách tiền tệ được Ngân hàng nhà nước thực hiện
chưa mang lại hiệu quả cao thì quá trình tổ chức và tiến hành còn rất chậm, thủ tục
phức tạp, chi phí khá tốn kém và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh trên thị trường.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN 10 NĂM
3.1. Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2011 đến nay
Trong suốt giai đoạn hơn 10 năm từ năm 2011 đến năm 2021, Việt Nam đã duy trì
chính sách nới lỏng tiền tệ, tăng mức tín dụng nhằm hỗ trợ cung cấp vốn cho các doanh
nghiệp tổ chức, hoạt động kinh doanh và tạo điều kiện để thúc đẩy nền kinh tế thị trường
phát triển. Điều này được chứng minh rõ qua các báo cáo kinh tế:
Giai đoạn năm 2011 đến năm 2015, theo thống kê về kinh tế, nước ta đã thực hiện
chính sách kinh tế điều hành tỉ giá ở mức ổn định, lãi suất có sự thay đổi để thích ứng với
thị trường nhằm mục đich hạn chế gia tăng tỉ lệ lạm phát và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
Nhà nước đã thực hiện vai trò quản lý trong hoạt động kinh doanh bằng cách sử dụng chính
sách tín dụng. Thông qua cách thức này đã tháo gỡ những khó khăn trong quá trình sản 6 lOMoARcPSD| 49153326
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và có tác động lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu, chuyển
đổi mô hình tăng trường kinh tế của nước ta.
Hình 4: Sơ đồ biến động lãi suất từ năm 2011 đến tháng 11/2015.
Thông qua việc định hướng các chính sách tín dụng phù hợp và hướng đến người
tiêu dùng, Nhà nước đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, mang đến nhiều thành tựu như
kiềm chế tỉ lệ lạm phát ở mức trung bình, thấp; hạ thấp lãi suất giải quyết nguồn cung vốn,
phát triển sản xuất dẫn đến tăng tưởng tỉ lệ tín dụng và đẩy mạnh tăng trường kinh tế.
Chính sách tiền tệ Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2015 đến nay (2022) có nhiều
sự điều chỉnh để thích hợp với tình hình thị trường thế giới nhằm mục đích duy trì ổn định
tăng trưởng nền kinh tế và mang lại lợi ích cho quốc gia. Như vậy có thể nói nền kinh tế
Việt Nam trong giai đoạn này vẫn duy trì thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ.
Theo nghiên cứu về thị trường, từ năm 2015 cho đến quý III của năm 2022 vẫn duy
trì chính sách tiền tệ nới lỏng. Xét giai đoạn từ năm 2015 đến đầu năm 2018, Chính phủ
xác định trọng tâm là tăng trưởng kinh tế thì Việt Nam đã thực hiện chính sách nới lỏng
khá mạnh, tăng trưởng tín dụng duy trì mức cao từ 18% đến khoảng 20%/ năm. Lãi suất
được điều chỉnh giảm liên tục. Tuy nhiên, sự bùng phát của đại dịch toàn cầu COVID – 19 7 lOMoARcPSD| 49153326
đã đánh mạnh vào sự phát triển kinh tế của toàn thế giới. Việt Nam cũng không ngoại lệ,
kinh tế nước ta xuất hiện hàng loạt thử thách ảnh hưởng làm giảm tỉ lệ tăng trưởng tín dụng.
Điều này làm chính sách tiền tệ nới lỏng được thực hiện không đem lại nhiều hiệu quả trên thị trường.
Hình 5: Sơ đồ tỉ lệ tín dụng từ năm 2015 đến năm 2019
Trong hai năm đại dịch bùng nổ mạnh mẽ nhất, đặc biệt là năm 2021, tuy nền kinh tế đối
mặt với hàng loạt biến động tiêu cực, trì trệ sản xuất thế nhưng nhà nước vẫn tiếp tục duy
trì nới lỏng, giảm lãi suất để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng trong việc hoạt động
trở lại và phục hồi sau đại dịch COVID – 19. Nới lỏng được thực hiện nhằm đảm bảo luôn
trong tình trạng sẵn sàng nguồn vốn hỗ trợ cung cấp. Vì vậy trong năm 2021, tỉ lệ tín dụng
Việt Nam khởi sắc tăng trở lại. Chính sách tiền tệ nới lỏng hiện vẫn đang được nhà nước duy trì đến năm 2022. 8 lOMoARcPSD| 49153326
Hình 6: Sơ đồ tỉ lệ tín dụng 10 tháng đầu năm 2021.
3.2. Chính sách tiền tệ của Việt Nam và các quốc gia trên thế giới trong giai
đoạn bùng nổ chiến tranh Nga và Ukraine.
Thế nhưng khi chiến tranh giữa Nga và Ukraine bùng nổ đã đánh mạnh vào nền
kinh tế thế giới gây ra khủng hoảng kinh tế như lạm phát, tăng giá cao ngất ngưởng các
hàng hoá, nhiên liệu,… điều này đã tác động đến sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia,
yêu cầu về mỗi quốc gia việc điều chỉnh chính sách phù hợp để duy trì ổn định kinh tế hiệu quả.
Theo khảo sát Bloomberg, khu vực Đông Nam Á, cụ thể bao gồm 6 quốc gia:
Singapore, Indonesia, Thailand, Malaysia, Philippines và Việt Nam. Trong số đó, chỉ duy
nhất Singapore thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Đồng nghĩa 5 nước còn lại vẫn tiếp
tục duy trì chính sách nới lỏng.
Việt Nam tuy vẫn tiếp tục duy trì nới lỏng tiền tệ nhằm luôn trong một tư thế sẵn
sàng cung tiền cho các doạnh nghiệp đầu tư, kinh doanh, phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Nhưng đứng trước lạm phát tăng nhanh trên toàn thế giới và các vấn đề về thị trường, 9 lOMoARcPSD| 49153326
việc ngân hàng huy động vốn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, các ngân hàng Việt Nam đang
có xu hướng gia tăng lãi suất vào thời điểm cuối năm.
Hình 7: Lãi suất vay của các ngân hàng cập nhập vào tháng 9/2022
Như vậy, việc điều chỉnh chính sách tiền tệ của các quốc gia còn có nhiều sự thay
đổi do tình hình thị trường thế giới và các yếu tố tác động hay chuyển biến kinh tế từ cuộc chiến tranh gây ra. 10 lOMoARcPSD| 49153326 PHẦN 2: PHẦN KẾT DANH MỤC THAM KHẢO
Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 về Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Baoviet Securities, Chính sách tiền tệ: Thắt chặt hay vẫn nới lỏng?,
https://www.bvsc.com.vn/News/2018713/596301/chinh-sach-tien-te-that-chat-hay- vannoi-long.aspx ,13/07/2018.
Nguyễn Văn Dương, Nới lỏng định lượng là gì? Bản chất và nhược điểm của nới
lỏng định lượng, https://kinhtevimo.vn/noi-long-dinh-luong-la-gi-ban-chat-va-nhuocdiem-
cua-noi-long-dinh-luong/ , 29/09/2022.
Lê Mỹ, Diễn đoàn doanh nghiệp, Việt Nam sẽ duy trì nới lỏng tiền tệ tới bao lâu?,
https://diendandoanhnghiep.vn/viet-nam-se-duy-tri-noi-long-tien-te-toi-bao-lau- 219996.html , 30/03/2022.
Chính sách tiền tệ là gì? Ưu nhược điểm của các công cụ,
https://laodongdongnai.vn/uu-diem-cua-thi-truong-tien-te-1648904121/ , 23/05/2022.
Tổng cục thống kê, Tổng quan dự báo tình hình kinh tế thế giới quý II và cả năm 2022,
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/06/tong-quan-du-
baotinh-hinh-kinh-te-the-gioi-quy-ii-va-ca-nam-2022/ , 29/06/2022. 11 lOMoARcPSD| 49153326
Theo Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 3/2016, Chính sách tiền tệ giai đoạn 2011 –
2015 và những tác động tới nền kinh tế, https://kinhtevadubao.vn/chinh-sach-tien-te-
giaidoan-2011-2015-va-nhung-tac-dong-toi-nen-kinh-te-7930.html , 13/02/2016. 12