Chính trị học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng của Chính trị học. Chức năng, nhiệm vụ của Chính trị học. Phương pháp nghiên cứu của Chính trị học. Đặc điểm của Chính trị học Việt Nam. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây. Tư tưởng chính trị thời kỳ Hy Lạp cổ đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
I. Đối tượng nghiên cứu
1. Khái niệm chính trị
- Tiếp cận theo văn hóa:
• Văn hóa phương Tây:
- Chính trị = Politica = "thành bang”.
+ Là một tổ chức xã hội nằm dưới một quyền lực nhất định, trước hết là QLNN
+ Là những công việc của nhả nước của xã hội
+ Là nghệ thuật cai trị nhà nước
• Văn hóa phương Đông:
- Chính trị = Chính + trị.
+ Chính: ngay thẳng, thẳng thắn, chính trực
+ Trị: điều khiển, quản lý
Chính trị việc làm phải chính trực, làm sao cho hội kỷ cựong, nề" nề#p, ngay
thẳ&ng.
- Tiếp cận theo lịch sử vấn đề:
+ Thời kỳ cổ đại:
Phương Tây:
- Platon: Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao, chính trị là nghệ thuật cai trị.
- Aixtot: Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến trúc xã hội.
Phương Đông:
- Khổng Tử: Chính trị là ngay thẳng, chính đạo, chính danh.
- Mặc Tử: yêu thương nhau và cùng nhau có lợi.
- Hàn Phi Tử: chính trị là cai trị bằng pháp luật.
+ Thời kỳ trung đại: thời kỳ đêm trường trung cổ, chứa đựng những điều cuồng tín, giáo
điều nên quan niệm chính trị là quyền lực của thượng đế, của chúa trời.
Giới tư sản Mỹ: Chính trị là một “nhà hát”.
+ Thời kỳ cận hiện đại:
• Các nhà chính trị Nhật Bản: CT là khát vọng, là hoạt động tìm kiếm khả năng áp đặt quyền lực
chính trị
• Tôn Trung Sơn:
+ Chính là việc của dân chúng
+ Trị là quản lý
+ Chính trị là quản lý việc của dân chúng
• Từ điển tiếng Việt: Chính trịhoạt động của một giai cấp, một chính đảng, một tập đoàn
hội nhằm giành và duy trì quyền điều khiến bộ máy nhà nước, duy trì ổn định, trật tự xã hội.
• Chủ nghĩa Mác - Lênin:
Chính trị:
+ Lợi ích (cơ bản, then chốt)
+ Tổ chức chính quyền nhà nước
+ Biểu hiện tập trung của kinh tế
+ Khoa học, nghệ thuật
Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các quốc gia, giai cấp xoay quanh vấn đề
giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc
nhà nước hội; hoạt động thực tiễn của đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiếm khả năng
hiện thực hóa đường lối và mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
• Chủ thể của Chính trị:
- Với tư cách là cá nhân:
+ TLCT, chính khách
+ Công dân - con người chính trị
- Với tư cách là tổ chức:
+ Quốc gia, giai cấp, dân tộc
+ ĐCT, NN, các TC CT - XH
• Đặc điểm:
- Là hoạt động xã hội đặc biệt, là quan hệ xã hội đặc thủ
- Vấn đề trung tâm, then chốt của chính trị: nhà nước
- Nguyên nhân, nguồn gốc, động lực của chính trị: lợi ích
- Là mối quan hệ giữa các chủ thể chính trị
- Là thiết chế chính trị, hệ thống chính trị
- Là ý thức chính trị
• Chính trị ra đời khi:
- Xã hội có giai cấp và nhà nước
- Gắn liền với sự tồn tại của giai cấp và nhà nước
2. Chính trị học
Chính trị học khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy luật,
tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị - hội; cùng những thủ thuật chính trị nhằm
hiện thực hóa quy luật, tính quy luật trong xã hội có giai cấp được tổ chức thành nhà nước.
• Đặc trưng:
- Là khoa học về QLCT
- Nghiên cứu đời sống chính trị một cách toàn diện nhất
- Nghiên cứu về các mối quan hệ của chủ thể chính trị
- Nghiên cứu về các quy luật, các tư tưởng, các học thuyết chính trị
• Quá trình hình thành (tự tìm hiểu)
3. Đối tượng của Chính trị học
- Nghiên cứu quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị
- Cơ chế tác động, cơ chế vận dụng
- Những phương thức, thủ thuật, công nghệ chính trị
• Chính trị học nghiên cứu:
- Những hoạt động trong đời sống xã hội có liên quan đến nhà nước:
+ Hoạt động xác định mục tiêu
+ Hoạt động tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, thủ thuật... hiệu quả đạt mục
tiêu
+ Việc lựa chọn, sắp xếp nhân sự
- Những quan hệ giữa chủ thể chính trị:
+ Giai cấp, quốc gia, dân tộc, đảng phải, nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội
II. Chức năng, nhiệm vụ của Chính trị học
1. Chức năng
- Chức năng tổng quát:
+ Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất của đời sống chính trị trong phạm
vi mỗi quốc gia cũng như quốc tế;
+ Hình thành hệ thống tri thức tính lý luận, có căn cứ khoa học và thực tiễn làm căn cứ phục
vụ sự nghiệp xây dựng chế độ chính trị tiến bộ.
2. Nhiệm vụ
Trang bị cho các nhà lãnh đạo chính trị những tri thức, kinh nghiệm cần thiết, giúp cho hoạt
động của họ phù hợp với quy luật khách quan, tránh được những sai lầm: giáo điều, chủ quan,
duy ý chí.
• Trang bị cho mỗi công dân những cơ sở khoa học để họ có thể nhận thức về các sự kiện chính
trị, trên sở đó xây dựng thái độ, động đúng đắn phù hợp với khả năng trong sự phát triển
chung mà mỗi công dân tham gia như một chủ thể.
• Góp phần hình thành cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách đối nội, đối ngoại, ra các
quyết định chính trị phù hợp.
• Đào tạo đội ngũ các nhà lãnh đạo chính trị chuyên nghiệp.
*** Nhiệm vụ của Chính trị học Việt Nam:
Nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo chính trị thực tiễn, cán bộ
luận chính trị; nghiên cứu để góp phần vào phát triển luận Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí
Minh trong điều kiện mới, tổng kết thực tiễn, cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định
đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước; góp phần khẳng định đường lối đổi mới, kiên
định con đường đi lên CNXH.
III. Phương pháp nghiên cứu của Chính trị học
1. Phương pháp luận
2. Phương pháp riêng
3. Phương pháp liên ngành
4. Phương pháp cụ thể
IV. Đặc điểm của Chính trị học Việt Nam
CTHVN được xây dựng trên nền tảng phương pháp luận, sở luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
• CTHVN mang tính giai cấp công nhân, tính cách mạng và khoa học, tính sáng tạo sâu sắc.
CTHVN ra đời muộn hơn so với các nước phát triển (vào đầu những năm 90, của thế kỷ XX
khi CNXH thoái trào, CNTB cải biến, điều chỉnh)
• CTHVN là khoa học tổng hợp về chính trị
• CTHVN gắn chặt với thực tiễn chính trị của đất nước
BÀI 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC CN MÁC
I. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây
1. Tư tưởng chính trị thời kỳ Hy Lạp cổ đại
a. Bối cảnh lịch sử (đặc điểm kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội)
- Kéo dài từ TK VIII TCN đến TK IV SCN, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình
* Về kinh tế: Là thời kì phát triển của Hy Lạp, đồ sắt ra đời, tạo năng suất lao động.
- Chế tạo ra thuyền
- Quan hệ tiền - hàng xuất hiện
* Về xã hội:
- Phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc gia thành bang
- Tồn tại nhiều giai tầng khác nhau: pháp quan, binh linh, nông dân, thợ thủ công...
- Mâu thuẫn lớn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ
- Xuất hiện tầng lớp trí thức, tạo điều kiện nảy sinh tư tưởng về chính trị
b. Nội dung tư tưởng chính trị
b1. Hêrôđốt (480 - 425 TCN) - là một sử gia biên niên và là người cha của chính trị học
- Quân chủ
- Quý tộc
- Dân chủ
b2. Xênôphôn (427-355 TCN)
Thủ lĩnh chính trị là người hội tụ những phẩm chất và năng lực có tính vượt trội, đó là:
- Người biết chỉ huy
- Giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục
- Biết vì lợi ích chung, phục vụ ý chí chung, tận tâm phục vụ quần chúng
- Biết tâp hợp và nhân lên sức mạnh của mọi người
b3. Platon (428 - 347 TCN)
b.3.1. Quan niệm về chính trị:
- Sự thống trị của trí tuệ tối cao; là nghệ thuật cai trị; phải là sự chuyên chế.
- Chính trị tự phần chia thành: hành chính, pháp lý, tư pháp và ngoại giao
b.3.2. Quan niệm về xã hội lý tưởng:
- Xã hội được trị vì bởi sự thông thái
- Phải thực hiện theo đúng trật tự thứ bậc:
+ Tầng lớp cai trị nhà nước: nhà triết học thông thái
+ Tầng lớp bảo vệ nhà nước: binh lính
+ Tầng lớp làm ra của cải: nông dân và thợ thủ công
- Điều kiện duy trì: Cộng đồng về tài sản và hôn nhân
b4. Aristotle (384 - 322 TCN)
Nội dung tư tưởng chính trị của Aristotle:
- Về chính trị: Con người là động vật chính trị
- Về nguồn gốc, bản chất của nhà nước: Tự nhiên, được phát triển từ gia đình, công xã
- Về vai trò, chức năng của nhà nước: Lãnh đạo tập thế công dân, quan tâm đến họ làm cho
họ hạnh phúc
- Tổ chức QLNN:
+ Lập pháp
+ Hành pháp
+ Phân xử
- Phân loại chính phủ:
+ Chính phủ chân chính
+ Chính phủ biến chất
Nhận xét:
Nhận xét:
Nhận xét:
Nhận xét: Nhận xét:
- TTCT thời kỳ này xoay quanh phản ánh cuộc đấu tranh tranh giành quyền lực giữa các giai
tầng.
- Nội dung TCT thời kỳ này đã đề cập đến những vấn đề cơ bản, quan trọng của Chính trị học:
TLCT, thể chế chính trị, các loại hình nhà nước.
- TTCT thời kỳ này phản ánh ý thức hệ của giai cấp cầm quyền, tức là vẫn đứng trên lập trường
hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền, bảo vệ cho giai cấp cầm quyền.
II. Tư tưởng chính trị thời kỳ trung cổ
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội
Đây là thời kỳ “đêm trường trung cổ” chứa đầy những bạo lực và cả những điều cuồng tín.
2. Nội dung tư tưởng chính trị
2.1. Ôguytxtanh (257 - 430)
- Tương quan giữa Nhà thờ và nhà nước
- Đề cao tinh thần và bảo vệ sự bình đẳng của xã hội
- Nguồn gốc, bản chất của quyền lực: sở hữu chung
- Thủ lĩnh chính trị đặt quyền uy vào nhân dân
2.2. Tômát Đacanh (1225 - 1274)
- Kế thừa tư tưởng "con người là động vật chính trị" của Arixtot
- Bảo vệ sự phân chia đẳng cấp
- Nguồn gốc của quyền lực từ thượng đế. Ủng hộ hình thức chính phủ quân chủ. Thể chế
chính trị hợp lý là thể chế hỗn hợp
III. Tư tưởng chính trị thời kỳ cận đại
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội
- Ứng dụng các thành quả của các cuộc cách mạng KHCN trong sản xuất.
- Tiến hành các cuộc phát kiến địa lý để tìm ra những vùng đất mới, thị trường mới, con đường
giao thương mới... mang lại tài sản ngày càng nhiều. Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
- Sự phân hóa giai cấp ngày càng rõ rệt: tư sản và vô sản.
- Các trào lưu tưởng như phục hưng, triết học ánh sáng đặc biệt tưởng tự do được đề
cao, và hai trào lưu chính trị: chủ nghĩa tự do và CNXH không tưởng.
2. Nội dung tư tưởng chính trị
2.1. J.Lốccơ (1632- 1704) - người cha của chủ nghĩa tự do
- Tác phẩm: "Sự luận giải về chính quyền"
- Tự do - giá trị chủ đạo của chính trị, của pháp quyền tự nhiên (là hành động từ ý chí nhân
đền trật tự nội tại sẵn có ở bản chất con người).
+ Nhà nước không có quyền, nhân dân có quyền
+ Nhà nước thực chất một "khế ước hội", vậy, khi nhà nước vi phạm "khế ước", xâm
phạm "quyền tự nhiên của mỗi cá nhân" thì nhân dân có quyền lật đổ nhà nước, bầu ra nhà nước
khác
+ Tiêu chí xác định giới hạn phạm vi hoạt động của nhà nước "bảo vệ quyền lực tự nhiên
của mỗi cá nhân"
2.2. S. L. Môngtétx kiơ (1689 - 1755)
Tác phẩm: "tinh thần pháp luật"
- Nhà nước xuất hiện tự nhiên và có tính lịch sử, xuất hiệnHọc thuyết về nguồn gốc nhà nước:
khi chiến tranh không thể kết thúc bằng bạo lực.
- ông đưa ra và phân biệt hai khái niệm cơ bản:Lý luận về nhà nước:
+ Bản chất của nhà nước: thể hiện quan hệ giữa người cầm quyền và người bị quản lý
+ Nguyên tắc của nhà nước:cái làm cho chính phủ hoạt động, "động lực làm chuyển động
công dân" và "đẽo gọt" ra tinh thần chung
2.3. J. J. Rútxô (1712 - 1778)
Tác phẩm: "khế ước xã hội"
- quyền lực sự thể hiện ý chí của đại đa số. Bản thân các quyền: LP, HP TP Về QLNN:
thống nhất, đó chỉ biểu hiện bên ngoài của quyền lực tối cao, quyền lực tối thượng của nhân
dân
- Học thuyết về chủ quyền tối thượng của nhân dân:
+ Phải chuyển quyền quốc vương sang tập thể- nhân dân, kết thúc quyền lực tuyệt đối
+ Mỗi cá nhân chuyển quyền của mình cho xã hội như một cơ thể, một ý chung. Cá nhân là một
bộ phận tham gia xử sự không tách biệt
+ Ý chí chung không phải của tất cả của đa số. Chính trị chính trị của đa số, được
xây dựng trên nguyên tắc đa số.
+ Toàn thể nhân dân không thể bị cai trị. Phải có chính phủ quyền lực tập trung qua một số
người nắm quyền lực chung.
- Về các loại hình chính phủ:
+ Chính phủ dân chủ, về lý thuyết là chính phủ lý tưởng, bởi hành pháp gắn với luật pháp
+ Chính phủ quân chủ luôn xu hướng tăng cường, nhưng quan lập pháp lại xu hướng
tự nới lỏng
+ Chính phủ quý tộc: Rútxô tán thành dân chủ quý tộc, tức chính phủ chịu sự chi phối của
quyền lực nhân dân do một nhóm người nắm.
2.4. Tư tưởng chính trị của ba nhà CNXH không tưởng: X. Ximông, S. Phurie, R. Ôoen
- Các ông kịch liệt phê phán sự bất bình đẳng, sự bất công của xã hội tư sản
- Không thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhận trong cuộc cách mạng XHCN
các ông chỉ thấy GCCN là giai cấp nghèo khổ
Kề#t lựận:
Kề#t lựận:
Kề#t lựận:
Kề#t lựận: Kề#t lựận:
1) Xu hướng chi phối toàn bộ các tưởng chính trị phương Tây đi tìm thể chế chính trị hỗn
hợp chắt lọc
2) Quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước là của dân
3) QLCT - QLNN phải tập trung, nhưng đi đôi với nó, quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ
4) Chính trị là lĩnh vực lãnh đạo và điều khiển toàn bộ
5) Nhà nước không phải là quan quyền lực bên ngoàibên trên dân, mà là công cụ quyền
lực chung của dân.
6) Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân từng con người là quan hệ rất cơ bản trong đời sống chính
trị.
BÀI 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH TRỊ
I. Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa MLN về chính trị
1. Bản chất chính trị, đấu tranh chính trị, cách mạng chính trị
a. Bản chất chính trị
- Bản chất giai cấp:
+ CT ra đời trong xã hội có giai cấp
+ Dựa trên hệ tư tưởng của giai cấp
+ Do giai cấp lãnh đạo, thống trị
+ Bảo vệ, phục vụ cho lợi ích của giai cấp
- Tính dân tộc: vấn đề dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ và chống kỳ thị dân tộc
những nội dung quan trọng của các hoạt động CT.
- Mối quan hệ giữa bản chất giai cấp tính dân tộc: mối quan hệ biện chứng, nên không
tuyệt đối hóa vấn đề gì
+ Nếu tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp sẽ rơi vào chủ nghĩa biệt phái
+ Nếu tuyệt đối hóa vấn đề dân tộc sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan
- Tính nhân loại:
+ Kế thừa những giá trị văn minh nhân loại
+ Khai thác, chiếm lĩnh trên quan điểm giai cấp, không có nhân loại trừu tượng phi lịch sử,
phi giai cấp
+ Vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn luôn gắn liền với vấn đề nhân loại
+ Giải quyết vấn đề nhân loại trên quan điểm giai cấp
+ Việc giải phóng giai cấp, dân tộc, hội những vấn đề mật thiết với nhau của nền
chuyên chính vô sản, là xu hướng phát triển của chính trị nhân loại
b. Đấu tranh chính trị
- Là hình thức cao nhất, điển hình nhất của đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp là hiện tượng
tất yếu trong xã hội có giai cấp
- 3 hình thức của đấu tranh chính trị:
+ Đấu tranh kinh tế, vì mục tiêu kinh tế
+ Đấu tranh tư tưởng - lý luận, trang bị hệ tư tưởng dẫn đường
+ Đấu tranh chính trị, nhằm giành chính quyền
c. Cách mạng chính trị
- quá trình chuyển từ chế độ hội này sang chế độ hội khác cao hơn, xóa bỏ chính
quyền cũ, lạc hậu, xác lập chính quyền mới, tiến bộ, đó là sự thay đổi về chất
2. Lý luận về tình thế và thời cơ cách mạng
a. Lý luận về tình thế cách mạng
- 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng:
+ Giai cấp thống trị đã lỗi thời, khủng hoảng, không thể duy trì ách thống trị như được
nữa
+ Quần chúng áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, hết sức chịu đựng, buộc phải hành động
mang tính lịch sử
+ Tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngã về phía quần chúng cách mạng, đứng về phía cách
mạng
b. Thời cơ cách mạng
- Là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, tức là khi cả ba dấu hiệu của tình thế cách mạng
phát triển đến đỉnh điểm
- Gắn với không gian, thời gian chính trị
- Gắn với các sự kiện, tình huống chính trị cụ thể
- Đến rất nhanh và trôi đi cũng rất nhanh
3. Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp
- Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp:
+ Phương thức giành chính quyền:
Bạo lực: tất yếu và phổ biến
Hòa bình: quý và hiếm
+ Nghệ thuật thỏa hiệp: Thỏa hiệp có nguyên tắc
4. Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị
- Xây dựng thể chế nhà nước tập trung vào kinh tế, phát triển sản xuất
+ Xác lập QHSX mới - thay sở hữu tư nhân TBCN bằng sở hữu xã hội, tạo cơ sở xóa bỏ áp
bức, bóc lột
+ Xây dựng sở hội: mở rộng khối liên minh với tất cả các giai cấp tầng lớp, dân
tộc, tôn giáo. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
+ Giải quyết tốt các quan hệ lợi ích để tạo nên sự phát triển đồng thuận
- Về chính trị: thiết lập thể chế chính trị mới, phải đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, hối
lộ thực hành dân chủ; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
5. Chuyên chính sản hình thức tổ chức quyền lực chính trị quá độ tới hội
không còn giai cấp và nhà nước
- Chuyên chính vô sản là sự thống trị của GCVS.
- Mục đích của CCVS:
+ Dùng sự thống trị của mình mà từng bước tước lấy toàn bộ tư bản vào tay mình
+ Quốc hữu hóa
+ Phát triển kinh tế
+ Xóa nạn người bóc lột người
+ Xây dựng xã hội mới tốt đẹp, tự do và phát triển
- CCVS không còn là nhà nước “theo nguyên nghĩa” mà là “nửa nhà nước”, “nhà nước quá độ”
trên con đường đi tới “sự tiêu vong”.
Như vậy, mục đích của việc giai cấp công nhân giành QLCT về tay mình không phải để
tiếp tục duy trì sự thống trị, thay thế sự áp bức này bằng một áp bức khác, mà sự thống trị ấy chỉ
là một phương thức, một điều kiện cần thiết để đi tới hủy bỏ mọi sự thống trị, đi tới giải phóng
con người.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị
Vị trí - Nội dung - Ý nghĩa (Liên hệ thực tiễn)
1. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
2. Tư tưởng về đại đoàn kết
3. Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
4. Lý luận về đảng cầm quyền
5. Về phương pháp cách mạng
BÀI 4: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
I. Khái niệm và phân loại quyền lực
1. Khái niệm
- Quyền lực quyền sử dụng sức mạnh của một chủ thể (cá nhân, tổ chức, giai cấp hoặc toàn
xã hội) buộc các chủ thể khác phải phục tùng ý chí của mình.
- Đặc điểm của quyền lực:
+ Có sự thừa nhận của người khác
+ Xuất hiện và tồn tại cùng con người
+ Hệ thống quyền lực bao trùm mọi thành viên trong xã hội
+ Quan hệ quyền lực có sự thay đổi
+ Ý thức và phương thức đạt quyền lực đa dạng
2. Phân loại quyền lực
- Theo chuẩn mực pháp lý: quyền lực hợp pháp (được pháp luật công nhận) và quyền lực không
hợp pháp.
- Theo tính chất tác động: quyền lực tích cực, tiến bộ, quyền lực trung gian; quyền lực tiêu cực,
phản động.
II. Quyền lực chính trị
1. Khái niệm quyền lực chính trị
- Quyền lực chính trị là quyền được sử dụng sức mạnh chính trị cho mục đích chính trị.
- Theo quan điểm Mác-Lênin: QLCT bạo lực có tổ chức của của một giai cấp để trấn áp giai
cấp khác.
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: QLCT là quyền quyết định, định đoạt những vấn đề, công
việc quan trọng về chính trị, tổ chức và hoạt động để bảo đảm sức mạnh thực hiện quyền lực ấy
của một giai cấp, một chính đảng, tập đoàn xã hội nhằm giành hoặc duy trì quyền lãnh đạo, định
đoạt, điều khiển bộ máy nhà nước, xây dựng, phát triển kinh tế - hội trong một quốc gia
quan hệ chính trị - kinh tế - ngoại giao với các nhà nước khác và tổ chức quốc tế khu vực và thế
giới, bảo đảm chiều hướng phát triển quốc gia phù hợp với lý tưởng giai cấp.
Quyền lực chính trị quyền sử dụng sức mạnh chính trị của một hay liên minh giai cấp, tập
đoàn hội nhằm thực hiện sự thống trị chính trị, năng lực áp đặt thực thi các giải pháp
phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp mình - chủ yếu thông qua đấu tranh giành, giữ và thực
thi quyền lực nhà nước.
Quyền lực công: quyền lực chung của cộng đồng, xã hội
Quyền lực chính trị năng lực của một chủ thể chính tị (cá nhân, tổ chức.) tác động
nhằm thay đổi hành vi của một chủ thể chính trị khác
Quyền lực nhà nước là quyền lực công cộng được tổ chức thành nhà nước, nằm trong tay
một giai cấp, lực lượng nhất định trong hội QLNN tính độc quyền cưỡng chế hợp
pháp, được xã hội thừa nhận
2. Cấu trúc của QLCT
- Chủ thể của QLCT: tổ chức và cá nhân
- Đối tượng của QLCT
- Mục tiêu của QLCT
- Nội dung của việc thực thi QLCT
- Công cụ của QLCT
- Phương thức của QLCT
3. Đặc điểm và chức năng của quyền lực chính trị
a. Đặc điểm
• Bản chất giai cấp: ra đời và tồn tại cùng giai cấp
• Gắn liền lợi ích của giai cấp
• Tính xã hội: nảy sinh và phát triển trong lòng xã hội
Chủ thể khách thế của QLCT đều những thành phần tạo nên chỉnh thể hội, đều nắm
trong một điều kiện tồn tại xã hội
• Tính lịch sử: quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong
• Tỉnh tập trung: thể hiện ý chí chung, tạo nên sức mạnh chung, thể hiện sự đồng lòng, nhất trí
• Tính tha hóa: sự biến đổi, đối lập với cái ban đầu
b. Chức năng
- Lập ra hệ thống chính trị
- Tổ chức đời sống chính trị, thiết lập các quan hệ chính trị
- Quản lý các công việc nhà nước và xã hội
- Lãnh đạo các cơ quan quyền lực, các hoạt động chính trị và phi chính trị
- Kiểm soát các quan hệ chính trị và quan hệ xã hội
- Lập ra một kiểu cầm quyền nhất định
4. Quá trình hình thành QLCT và chuyển hóa QLCT thành QLNN
a. Quá trình hình thành QLCT
b. Sự chuyển hoá QLCT thành QLNN
BÀI 5: HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
I. Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
- HTTCQLCT một chỉnh thể bao gồm: Đảng phái, Nhà nước, các tổ chức chính trị - hội
(nhóm lợi ích - interest groups) mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy
trì, củng cố và phát triển chế độ xã hội.
- Hệ thống chính trị ở VN:
I. Đảng chính trị
1. Khái niệm và bản chất của ĐCT
a. Khái niệm
Đảng chính trị là một tố chức chính trị, tập hợp trong mình những bộ phận tích cực nhất và
tổ chức của giai cấp, cùng hệ tưởng, cùng mục tiêu, lãnh đạo giai cấp mình đầu tranh
hướng đến giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước, bảo vệ lợi ích cho giai cấp đại
diện.
b. Đặc trưng của ĐCT
- ĐCT là một tổ chức đặc biệt đại diện cho một giai cấp, tầng lớp, lực lượng mà nó đại diện
- ĐCT là một tổ chức hợp pháp và tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến cơ sở
- Lợi ích của ĐCT gắn với lợi ích giai cấp và gắn với lợi ích cộng đồng
- ĐCT không phải là tổ chức công quyền (ngay cả đảng cầm quyền).
- ĐCT hệ tượng riêng bao gồm quan điểm về vị trí, nhận thức về giai cấp, con đường để
vươn lên giải phóng giai cấp.
- ĐCT thực hiện quyền lực chủ yếu thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và thông qua
sự gương mẫu của đội ngũ đảng viên chứ không bằng bạo lực cưỡng chế, hành chính.
ĐCT ra đời khi nào và nhằm mục đích gì?
- ĐCT ra đời khi cuộc đấu tranh giai cấp đi đến đấu tranh chính trị, yêu cầu phải có một tổ chức
đứng ra lãnh đạo (thế kỷ XVII, XVIII - cuộc CMTS Anh,…)
- ĐCT ra đời nhằm:
+ Tập hợp lực lượng của một giai cấp
+ Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giai cấp vì mục tiêu, giành, giữ và sử dụng QLNN
+ Lãnh đạo, định hướng cho xã hội phát triển
c. Bản chất của ĐCT
- ĐCT mang bản chất giai cấp và tính dân tộc
- Bản chất giai cấp của ĐCT được thể hiện:
ĐCT sản phẩm tất yếu của đấu tranh giai cấp, xuất hiện khi cuộc đấu tranh giai cấp
phát triển đến đỉnh điểm là đấu tranh chính trị
ĐCT là công cụ quan trọng nhất để giai cấp đấu tranh cho lợi ích của mình
Mỗi ĐCT luôn hướng tới nắm quyền lực bảo vệ lợi ích cho giai cấp đại diện.
Không có ĐCT nào là phi giai cấp hay siêu giai cấp
- Đảng chính trị ở các nước TBCN và XHCN:
Ở nước TBCN Ở nước XH CN
Đa nguyên CT về hình thức nhưng nhất
nguyên về bản chất
Nhất nguyên
Đa đảng đối lập nhưng Đảng lớn nhất cầm
quyền
Một Đảng cầm quyền
BÀI 6: THỦ LĨNH CHÍNH TRỊ
I. Khái niệm, phẩm chất và vai trò của thủ lĩnh chính trị
1. Khái niệm thủ lĩnh chính trị
- Là người đứng đầu một tổ chức chính trị.
- nhân vật xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động chính trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch
sử nhất định, sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, tưởng giai cấp, khả năng nắm bắt vận
dụng quy luật khách quan, năng lực tổ chức tập hợp quần chúng để giải quyết những
nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
2. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị
- Trình độ hiểu biết:
Thông minh, hiểu biết sâu rộng
Có tư duy khoa học
Nắm vững các quy luật vận động, phát triển của chính trị
Có khả năng dự đoán tình hình, làm chủ KHCN lãnh đạo quản lý
- Phẩm chất chính trị:
Giác ngộ lợi ích giai cấp
Đại diện tiêu biểu cho lợi ích giai cấp
Trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn
Dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp, bản lĩnh chính trị vững vàng trước những
diễn biến phức tạp của lịch sử.
- Năng lực tổ chức:
Có khả năng về công tác tổ chức
Biết phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới
Biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị
Có khả năng động viên, cổ vũ, khích lệ mọi người hoạt động
| 1/25

Preview text:

BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Đối tượng nghiên cứu 1. Khái niệm chính trị - Tiếp cận theo văn hóa: • Văn hóa phương Tây:
- Chính trị = Politica = "thành bang”.
+ Là một tổ chức xã hội nằm dưới một quyền lực nhất định, trước hết là QLNN
+ Là những công việc của nhả nước của xã hội
+ Là nghệ thuật cai trị nhà nước • Văn hóa phương Đông:
- Chính trị = Chính + trị.
+ Chính: ngay thẳng, thẳng thắn, chính trực
+ Trị: điều khiển, quản lý
⇒ Chính trị là việc làm phải chính trực, là làm sao cho xã hội có kỷ cựong, nề" nề#p, ngay thẳ&ng.
- Tiếp cận theo lịch sử vấn đề: + Thời kỳ cổ đại: Phương Tây:
- Platon: Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao, chính trị là nghệ thuật cai trị.
- Aixtot: Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến trúc xã hội. Phương Đông:
- Khổng Tử: Chính trị là ngay thẳng, chính đạo, chính danh.
- Mặc Tử: yêu thương nhau và cùng nhau có lợi.
- Hàn Phi Tử: chính trị là cai trị bằng pháp luật.
+ Thời kỳ trung đại: Là thời kỳ đêm trường trung cổ, chứa đựng những điều cuồng tín, giáo
điều nên quan niệm chính trị là quyền lực của thượng đế, của chúa trời.
Giới tư sản Mỹ: Chính trị là một “nhà hát”.
+ Thời kỳ cận hiện đại:
• Các nhà chính trị Nhật Bản: CT là khát vọng, là hoạt động tìm kiếm khả năng áp đặt quyền lực chính trị • Tôn Trung Sơn:
+ Chính là việc của dân chúng + Trị là quản lý
+ Chính trị là quản lý việc của dân chúng
• Từ điển tiếng Việt: Chính trị là hoạt động của một giai cấp, một chính đảng, một tập đoàn xã
hội nhằm giành và duy trì quyền điều khiến bộ máy nhà nước, duy trì ổn định, trật tự xã hội.
• Chủ nghĩa Mác - Lênin: Chính trị:
+ Lợi ích (cơ bản, then chốt)
+ Tổ chức chính quyền nhà nước
+ Biểu hiện tập trung của kinh tế + Khoa học, nghệ thuật
Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các quốc gia, giai cấp xoay quanh vấn đề
giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc
nhà nước và xã hội; là hoạt động thực tiễn của đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiếm khả năng
hiện thực hóa đường lối và mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
• Chủ thể của Chính trị:
- Với tư cách là cá nhân: + TLCT, chính khách
+ Công dân - con người chính trị
- Với tư cách là tổ chức:
+ Quốc gia, giai cấp, dân tộc + ĐCT, NN, các TC CT - XH • Đặc điểm:
- Là hoạt động xã hội đặc biệt, là quan hệ xã hội đặc thủ
- Vấn đề trung tâm, then chốt của chính trị: nhà nước
- Nguyên nhân, nguồn gốc, động lực của chính trị: lợi ích
- Là mối quan hệ giữa các chủ thể chính trị
- Là thiết chế chính trị, hệ thống chính trị - Là ý thức chính trị
• Chính trị ra đời khi:
- Xã hội có giai cấp và nhà nước
- Gắn liền với sự tồn tại của giai cấp và nhà nước 2. Chính trị học
Chính trị học là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy luật,
tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị - xã hội; cùng những thủ thuật chính trị nhằm
hiện thực hóa quy luật, tính quy luật trong xã hội có giai cấp được tổ chức thành nhà nước. • Đặc trưng: - Là khoa học về QLCT
- Nghiên cứu đời sống chính trị một cách toàn diện nhất
- Nghiên cứu về các mối quan hệ của chủ thể chính trị
- Nghiên cứu về các quy luật, các tư tưởng, các học thuyết chính trị
• Quá trình hình thành (tự tìm hiểu)
3. Đối tượng của Chính trị học
- Nghiên cứu quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị
- Cơ chế tác động, cơ chế vận dụng
- Những phương thức, thủ thuật, công nghệ chính trị
• Chính trị học nghiên cứu:
- Những hoạt động trong đời sống xã hội có liên quan đến nhà nước:
+ Hoạt động xác định mục tiêu
+ Hoạt động tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, thủ thuật... có hiệu quả đạt mục tiêu
+ Việc lựa chọn, sắp xếp nhân sự
- Những quan hệ giữa chủ thể chính trị:
+ Giai cấp, quốc gia, dân tộc, đảng phải, nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội
II. Chức năng, nhiệm vụ của Chính trị học 1. Chức năng - Chức năng tổng quát:
+ Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất của đời sống chính trị trong phạm
vi mỗi quốc gia cũng như quốc tế;
+ Hình thành hệ thống tri thức có tính lý luận, có căn cứ khoa học và thực tiễn làm căn cứ phục
vụ sự nghiệp xây dựng chế độ chính trị tiến bộ. 2. Nhiệm vụ
• Trang bị cho các nhà lãnh đạo chính trị những tri thức, kinh nghiệm cần thiết, giúp cho hoạt
động của họ phù hợp với quy luật khách quan, tránh được những sai lầm: giáo điều, chủ quan, duy ý chí.
• Trang bị cho mỗi công dân những cơ sở khoa học để họ có thể nhận thức về các sự kiện chính
trị, trên cơ sở đó xây dựng thái độ, động cơ đúng đắn phù hợp với khả năng trong sự phát triển
chung mà mỗi công dân tham gia như một chủ thể.
• Góp phần hình thành cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách đối nội, đối ngoại, ra các
quyết định chính trị phù hợp.
• Đào tạo đội ngũ các nhà lãnh đạo chính trị chuyên nghiệp.
*** Nhiệm vụ của Chính trị học Việt Nam:
• Nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo chính trị thực tiễn, cán bộ lý
luận chính trị; nghiên cứu để góp phần vào phát triển lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh trong điều kiện mới, tổng kết thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; góp phần khẳng định đường lối đổi mới, kiên
định con đường đi lên CNXH.
III. Phương pháp nghiên cứu của Chính trị học 1. Phương pháp luận 2. Phương pháp riêng 3. Phương pháp liên ngành 4. Phương pháp cụ thể
IV. Đặc điểm của Chính trị học Việt Nam
• CTHVN được xây dựng trên nền tảng phương pháp luận, cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
• CTHVN mang tính giai cấp công nhân, tính cách mạng và khoa học, tính sáng tạo sâu sắc.
• CTHVN ra đời muộn hơn so với các nước phát triển (vào đầu những năm 90, của thế kỷ XX
khi CNXH thoái trào, CNTB cải biến, điều chỉnh)
• CTHVN là khoa học tổng hợp về chính trị
• CTHVN gắn chặt với thực tiễn chính trị của đất nước
BÀI 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC CN MÁC
I. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây
1. Tư tưởng chính trị thời kỳ Hy Lạp cổ đại
a. Bối cảnh lịch sử (đặc điểm kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội)
- Kéo dài từ TK VIII TCN đến TK IV SCN, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình
* Về kinh tế: Là thời kì phát triển của Hy Lạp, đồ sắt ra đời, tạo năng suất lao động. - Chế tạo ra thuyền
- Quan hệ tiền - hàng xuất hiện * Về xã hội:
- Phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc gia thành bang
- Tồn tại nhiều giai tầng khác nhau: pháp quan, binh linh, nông dân, thợ thủ công...
- Mâu thuẫn lớn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ
- Xuất hiện tầng lớp trí thức, tạo điều kiện nảy sinh tư tưởng về chính trị
b. Nội dung tư tưởng chính trị
b1. Hêrôđốt (480 - 425 TCN) - là một sử gia biên niên và là người cha của chính trị học - Quân chủ - Quý tộc - Dân chủ
b2. Xênôphôn (427-355 TCN)
Thủ lĩnh chính trị là người hội tụ những phẩm chất và năng lực có tính vượt trội, đó là: - Người biết chỉ huy
- Giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục
- Biết vì lợi ích chung, phục vụ ý chí chung, tận tâm phục vụ quần chúng
- Biết tâp hợp và nhân lên sức mạnh của mọi người
b3. Platon (428 - 347 TCN)
b.3.1. Quan niệm về chính trị:
- Sự thống trị của trí tuệ tối cao; là nghệ thuật cai trị; phải là sự chuyên chế.
- Chính trị tự phần chia thành: hành chính, pháp lý, tư pháp và ngoại giao
b.3.2. Quan niệm về xã hội lý tưởng:
- Xã hội được trị vì bởi sự thông thái
- Phải thực hiện theo đúng trật tự thứ bậc:
+ Tầng lớp cai trị nhà nước: nhà triết học thông thái
+ Tầng lớp bảo vệ nhà nước: binh lính
+ Tầng lớp làm ra của cải: nông dân và thợ thủ công
- Điều kiện duy trì: Cộng đồng về tài sản và hôn nhân
b4. Aristotle (384 - 322 TCN)
Nội dung tư tưởng chính trị của Aristotle:
- Về chính trị: Con người là động vật chính trị
- Về nguồn gốc, bản chất của nhà nước: Tự nhiên, được phát triển từ gia đình, công xã
- Về vai trò, chức năng của nhà nước: Lãnh đạo tập thế công dân, quan tâm đến họ và làm cho họ hạnh phúc - Tổ chức QLNN: + Lập pháp + Hành pháp + Phân xử - Phân loại chính phủ: + Chính phủ chân chính + Chính phủ biến chất Nhận xét:
- TTCT thời kỳ này xoay quanh phản ánh cuộc đấu tranh tranh giành quyền lực giữa các giai tầng.
- Nội dung TCT thời kỳ này đã đề cập đến những vấn đề cơ bản, quan trọng của Chính trị học:
TLCT, thể chế chính trị, các loại hình nhà nước.
- TTCT thời kỳ này phản ánh ý thức hệ của giai cấp cầm quyền, tức là vẫn đứng trên lập trường
hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền, bảo vệ cho giai cấp cầm quyền.
II. Tư tưởng chính trị thời kỳ trung cổ
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội
Đây là thời kỳ “đêm trường trung cổ” chứa đầy những bạo lực và cả những điều cuồng tín.
2. Nội dung tư tưởng chính trị 2.1. Ôguytxtanh (257 - 430)
- Tương quan giữa Nhà thờ và nhà nước
- Đề cao tinh thần và bảo vệ sự bình đẳng của xã hội
- Nguồn gốc, bản chất của quyền lực: sở hữu chung
- Thủ lĩnh chính trị đặt quyền uy vào nhân dân
2.2. Tômát Đacanh (1225 - 1274)
- Kế thừa tư tưởng "con người là động vật chính trị" của Arixtot
- Bảo vệ sự phân chia đẳng cấp
- Nguồn gốc của quyền lực là từ thượng đế. Ủng hộ hình thức chính phủ quân chủ. Thể chế
chính trị hợp lý là thể chế hỗn hợp
III. Tư tưởng chính trị thời kỳ cận đại
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội
- Ứng dụng các thành quả của các cuộc cách mạng KHCN trong sản xuất.
- Tiến hành các cuộc phát kiến địa lý để tìm ra những vùng đất mới, thị trường mới, con đường
giao thương mới... mang lại tài sản ngày càng nhiều. Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
- Sự phân hóa giai cấp ngày càng rõ rệt: tư sản và vô sản.
- Các trào lưu tư tưởng như phục hưng, triết học ánh sáng đặc biệt là tư tưởng tự do được đề
cao, và hai trào lưu chính trị: chủ nghĩa tự do và CNXH không tưởng.
2. Nội dung tư tưởng chính trị
2.1. J.Lốccơ (1632- 1704) - người cha của chủ nghĩa tự do
- Tác phẩm: "Sự luận giải về chính quyền"
- Tự do - giá trị chủ đạo của chính trị, của pháp quyền tự nhiên (là hành động từ ý chí cá nhân
đền trật tự nội tại sẵn có ở bản chất con người).
+ Nhà nước không có quyền, nhân dân có quyền
+ Nhà nước thực chất là một "khế ước xã hội", vì vậy, khi nhà nước vi phạm "khế ước", xâm
phạm "quyền tự nhiên của mỗi cá nhân" thì nhân dân có quyền lật đổ nhà nước, bầu ra nhà nước khác
+ Tiêu chí xác định giới hạn và phạm vi hoạt động của nhà nước là "bảo vệ quyền lực tự nhiên của mỗi cá nhân"
2.2. S. L. Môngtétx kiơ (1689 - 1755)
Tác phẩm: "tinh thần pháp luật"
- Học thuyết về nguồn gốc nhà nước: Nhà nước xuất hiện tự nhiên và có tính lịch sử, xuất hiện
khi chiến tranh không thể kết thúc bằng bạo lực.
- Lý luận về nhà nước: ông đưa ra và phân biệt hai khái niệm cơ bản:
+ Bản chất của nhà nước: thể hiện quan hệ giữa người cầm quyền và người bị quản lý
+ Nguyên tắc của nhà nước: là cái làm cho chính phủ hoạt động, là "động lực làm chuyển động
công dân" và "đẽo gọt" ra tinh thần chung
2.3. J. J. Rútxô (1712 - 1778)
Tác phẩm: "khế ước xã hội" - Về QLNN: quyền
lực là sự thể hiện ý chí của đại đa số. Bản thân các quyền: LP, HP và TP là
thống nhất, đó chỉ là biểu hiện bên ngoài của quyền lực tối cao, quyền lực tối thượng của nhân dân
- Học thuyết về chủ quyền tối thượng của nhân dân:
+ Phải chuyển quyền quốc vương sang tập thể- nhân dân, kết thúc quyền lực tuyệt đối
+ Mỗi cá nhân chuyển quyền của mình cho xã hội như một cơ thể, một ý chung. Cá nhân là một
bộ phận tham gia xử sự không tách biệt
+ Ý chí chung không phải là của tất cả mà là của đa số. Chính trị là chính trị của đa số, được
xây dựng trên nguyên tắc đa số.
+ Toàn thể nhân dân không thể bị cai trị. Phải có chính phủ có quyền lực tập trung qua một số
người nắm quyền lực chung.
- Về các loại hình chính phủ:
+ Chính phủ dân chủ, về lý thuyết là chính phủ lý tưởng, bởi hành pháp gắn với luật pháp
+ Chính phủ quân chủ luôn có xu hướng tăng cường, nhưng cơ quan lập pháp lại có xu hướng tự nới lỏng
+ Chính phủ quý tộc: Rútxô tán thành dân chủ quý tộc, tức là chính phủ chịu sự chi phối của
quyền lực nhân dân do một nhóm người nắm.
2.4. Tư tưởng chính trị của ba nhà CNXH không tưởng: X. Ximông, S. Phurie, R. Ôoen
- Các ông kịch liệt phê phán sự bất bình đẳng, sự bất công của xã hội tư sản
- Không thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhận trong cuộc cách mạng XHCN mà
các ông chỉ thấy GCCN là giai cấp nghèo khổ Kề#t lựận:
1) Xu hướng chi phối toàn bộ các tư tưởng chính trị phương Tây là đi tìm thể chế chính trị hỗn hợp chắt lọc
2) Quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước là của dân
3) QLCT - QLNN phải tập trung, nhưng đi đôi với nó, quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ
4) Chính trị là lĩnh vực lãnh đạo và điều khiển toàn bộ
5) Nhà nước không phải là cơ quan quyền lực bên ngoài và bên trên dân, mà là công cụ quyền lực chung của dân.
6) Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân từng con người là quan hệ rất cơ bản trong đời sống chính trị.
BÀI 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH TRỊ
I. Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa MLN về chính trị
1. Bản chất chính trị, đấu tranh chính trị, cách mạng chính trị a. Bản chất chính trị - Bản chất giai cấp:
+ CT ra đời trong xã hội có giai cấp
+ Dựa trên hệ tư tưởng của giai cấp
+ Do giai cấp lãnh đạo, thống trị
+ Bảo vệ, phục vụ cho lợi ích của giai cấp
- Tính dân tộc: vấn đề dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ và chống kỳ thị dân tộc là
những nội dung quan trọng của các hoạt động CT.
- Mối quan hệ giữa bản chất giai cấp và tính dân tộc: có mối quan hệ biện chứng, nên không
tuyệt đối hóa vấn đề gì
+ Nếu tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp sẽ rơi vào chủ nghĩa biệt phái
+ Nếu tuyệt đối hóa vấn đề dân tộc sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan - Tính nhân loại:
+ Kế thừa những giá trị văn minh nhân loại
+ Khai thác, chiếm lĩnh trên quan điểm giai cấp, không có nhân loại trừu tượng phi lịch sử, phi giai cấp
+ Vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn luôn gắn liền với vấn đề nhân loại
+ Giải quyết vấn đề nhân loại trên quan điểm giai cấp
+ Việc giải phóng giai cấp, dân tộc, xã hội là những vấn đề mật thiết với nhau của nền
chuyên chính vô sản, là xu hướng phát triển của chính trị nhân loại b. Đấu tranh chính trị
- Là hình thức cao nhất, điển hình nhất của đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp là hiện tượng
tất yếu trong xã hội có giai cấp
- 3 hình thức của đấu tranh chính trị:
+ Đấu tranh kinh tế, vì mục tiêu kinh tế
+ Đấu tranh tư tưởng - lý luận, trang bị hệ tư tưởng dẫn đường
+ Đấu tranh chính trị, nhằm giành chính quyền c. Cách mạng chính trị
- Là quá trình chuyển từ chế độ xã hội này sang chế độ xã hội khác cao hơn, xóa bỏ chính
quyền cũ, lạc hậu, xác lập chính quyền mới, tiến bộ, đó là sự thay đổi về chất
2. Lý luận về tình thế và thời cơ cách mạng
a. Lý luận về tình thế cách mạng
- 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng:
+ Giai cấp thống trị đã lỗi thời, khủng hoảng, không thể duy trì ách thống trị như cũ được nữa
+ Quần chúng áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, hết sức chịu đựng, buộc phải hành động mang tính lịch sử
+ Tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngã về phía quần chúng cách mạng, đứng về phía cách mạng b. Thời cơ cách mạng
- Là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, tức là khi cả ba dấu hiệu của tình thế cách mạng
phát triển đến đỉnh điểm
- Gắn với không gian, thời gian chính trị
- Gắn với các sự kiện, tình huống chính trị cụ thể
- Đến rất nhanh và trôi đi cũng rất nhanh
3. Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp
- Phương thức giành chính quyền và nghệ thuật thỏa hiệp:
+ Phương thức giành chính quyền:
● Bạo lực: tất yếu và phổ biến
● Hòa bình: quý và hiếm
+ Nghệ thuật thỏa hiệp: Thỏa hiệp có nguyên tắc
4. Xây dựng thể chế sau thắng lợi của cách mạng chính trị
- Xây dựng thể chế nhà nước tập trung vào kinh tế, phát triển sản xuất
+ Xác lập QHSX mới - thay sở hữu tư nhân TBCN bằng sở hữu xã hội, tạo cơ sở xóa bỏ áp bức, bóc lột
+ Xây dựng cơ sở xã hội: mở rộng khối liên minh với tất cả các giai cấp và tầng lớp, dân
tộc, tôn giáo. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
+ Giải quyết tốt các quan hệ lợi ích để tạo nên sự phát triển đồng thuận
- Về chính trị: thiết lập thể chế chính trị mới, phải đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, hối
lộ thực hành dân chủ; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
5. Chuyên chính vô sản là hình thức tổ chức quyền lực chính trị quá độ tới xã hội
không còn giai cấp và nhà nước
- Chuyên chính vô sản là sự thống trị của GCVS. - Mục đích của CCVS:
+ Dùng sự thống trị của mình mà từng bước tước lấy toàn bộ tư bản vào tay mình + Quốc hữu hóa + Phát triển kinh tế
+ Xóa nạn người bóc lột người
+ Xây dựng xã hội mới tốt đẹp, tự do và phát triển
- CCVS không còn là nhà nước “theo nguyên nghĩa” mà là “nửa nhà nước”, “nhà nước quá độ”
trên con đường đi tới “sự tiêu vong”.
⇒ Như vậy, mục đích của việc giai cấp công nhân giành QLCT về tay mình không phải là để
tiếp tục duy trì sự thống trị, thay thế sự áp bức này bằng một áp bức khác, mà sự thống trị ấy chỉ
là một phương thức, một điều kiện cần thiết để đi tới hủy bỏ mọi sự thống trị, đi tới giải phóng con người.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị
Vị trí - Nội dung - Ý nghĩa (Liên hệ thực tiễn)
1. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
2. Tư tưởng về đại đoàn kết
3. Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
4. Lý luận về đảng cầm quyền
5. Về phương pháp cách mạng
BÀI 4: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
I. Khái niệm và phân loại quyền lực 1. Khái niệm
- Quyền lực là quyền sử dụng sức mạnh của một chủ thể (cá nhân, tổ chức, giai cấp hoặc toàn
xã hội) buộc các chủ thể khác phải phục tùng ý chí của mình.
- Đặc điểm của quyền lực:
+ Có sự thừa nhận của người khác
+ Xuất hiện và tồn tại cùng con người
+ Hệ thống quyền lực bao trùm mọi thành viên trong xã hội
+ Quan hệ quyền lực có sự thay đổi
+ Ý thức và phương thức đạt quyền lực đa dạng
2. Phân loại quyền lực
- Theo chuẩn mực pháp lý: quyền lực hợp pháp (được pháp luật công nhận) và quyền lực không hợp pháp.
- Theo tính chất tác động: quyền lực tích cực, tiến bộ, quyền lực trung gian; quyền lực tiêu cực, phản động.
II. Quyền lực chính trị
1. Khái niệm quyền lực chính trị
- Quyền lực chính trị là quyền được sử dụng sức mạnh chính trị cho mục đích chính trị.
- Theo quan điểm Mác-Lênin: QLCT là bạo lực có tổ chức của của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác.
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: QLCT là quyền quyết định, định đoạt những vấn đề, công
việc quan trọng về chính trị, tổ chức và hoạt động để bảo đảm sức mạnh thực hiện quyền lực ấy
của một giai cấp, một chính đảng, tập đoàn xã hội nhằm giành hoặc duy trì quyền lãnh đạo, định
đoạt, điều khiển bộ máy nhà nước, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội trong một quốc gia và
quan hệ chính trị - kinh tế - ngoại giao với các nhà nước khác và tổ chức quốc tế khu vực và thế
giới, bảo đảm chiều hướng phát triển quốc gia phù hợp với lý tưởng giai cấp.
⇒ Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh chính trị của một hay liên minh giai cấp, tập
đoàn xã hội nhằm thực hiện sự thống trị chính trị, là năng lực áp đặt và thực thi các giải pháp
phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp mình - chủ yếu thông qua đấu tranh giành, giữ và thực
thi quyền lực nhà nước.
● Quyền lực công: quyền lực chung của cộng đồng, xã hội
● Quyền lực chính trị là năng lực của một chủ thể chính tị (cá nhân, tổ chức.) tác động
nhằm thay đổi hành vi của một chủ thể chính trị khác
● Quyền lực nhà nước là quyền lực công cộng được tổ chức thành nhà nước, nằm trong tay
một giai cấp, lực lượng nhất định trong xã hội QLNN có tính độc quyền cưỡng chế hợp
pháp, được xã hội thừa nhận
2. Cấu trúc của QLCT
- Chủ thể của QLCT: tổ chức và cá nhân - Đối tượng của QLCT - Mục tiêu của QLCT
- Nội dung của việc thực thi QLCT - Công cụ của QLCT - Phương thức của QLCT
3. Đặc điểm và chức năng của quyền lực chính trị a. Đặc điểm
• Bản chất giai cấp: ra đời và tồn tại cùng giai cấp
• Gắn liền lợi ích của giai cấp
• Tính xã hội: nảy sinh và phát triển trong lòng xã hội
Chủ thể và khách thế của QLCT đều là những thành phần tạo nên chỉnh thể xã hội, đều nắm
trong một điều kiện tồn tại xã hội
• Tính lịch sử: quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong
• Tỉnh tập trung: thể hiện ý chí chung, tạo nên sức mạnh chung, thể hiện sự đồng lòng, nhất trí
• Tính tha hóa: sự biến đổi, đối lập với cái ban đầu b. Chức năng
- Lập ra hệ thống chính trị
- Tổ chức đời sống chính trị, thiết lập các quan hệ chính trị
- Quản lý các công việc nhà nước và xã hội
- Lãnh đạo các cơ quan quyền lực, các hoạt động chính trị và phi chính trị
- Kiểm soát các quan hệ chính trị và quan hệ xã hội
- Lập ra một kiểu cầm quyền nhất định
4. Quá trình hình thành QLCT và chuyển hóa QLCT thành QLNN
a. Quá trình hình thành QLCT
b. Sự chuyển hoá QLCT thành QLNN
BÀI 5: HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
I. Khái niệm hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
- HTTCQLCT là một chỉnh thể bao gồm: Đảng phái, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội
(nhóm lợi ích - interest groups) và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng nhằm bảo vệ, duy
trì, củng cố và phát triển chế độ xã hội.
- Hệ thống chính trị ở VN: I. Đảng chính trị
1. Khái niệm và bản chất của ĐCT a. Khái niệm
Đảng chính trị là một tố chức chính trị, tập hợp trong mình những bộ phận tích cực nhất và có
tổ chức của giai cấp, có cùng hệ tư tưởng, cùng mục tiêu, lãnh đạo giai cấp mình đầu tranh
hướng đến giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước, bảo vệ lợi ích cho giai cấp mà nó đại diện.
b. Đặc trưng của ĐCT
- ĐCT là một tổ chức đặc biệt đại diện cho một giai cấp, tầng lớp, lực lượng mà nó đại diện
- ĐCT là một tổ chức hợp pháp và tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến cơ sở
- Lợi ích của ĐCT gắn với lợi ích giai cấp và gắn với lợi ích cộng đồng
- ĐCT không phải là tổ chức công quyền (ngay cả đảng cầm quyền).
- ĐCT có hệ tư tượng riêng bao gồm quan điểm về vị trí, nhận thức về giai cấp, con đường để
vươn lên giải phóng giai cấp.
- ĐCT thực hiện quyền lực chủ yếu thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và thông qua
sự gương mẫu của đội ngũ đảng viên chứ không bằng bạo lực cưỡng chế, hành chính.
ĐCT ra đời khi nào và nhằm mục đích gì?
- ĐCT ra đời khi cuộc đấu tranh giai cấp đi đến đấu tranh chính trị, yêu cầu phải có một tổ chức
đứng ra lãnh đạo (thế kỷ XVII, XVIII - cuộc CMTS Anh,…) - ĐCT ra đời nhằm:
+ Tập hợp lực lượng của một giai cấp
+ Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giai cấp vì mục tiêu, giành, giữ và sử dụng QLNN
+ Lãnh đạo, định hướng cho xã hội phát triển
c. Bản chất của ĐCT
- ĐCT mang bản chất giai cấp và tính dân tộc
- Bản chất giai cấp của ĐCT được thể hiện: 
ĐCT là sản phẩm tất yếu của đấu tranh giai cấp, xuất hiện khi cuộc đấu tranh giai cấp
phát triển đến đỉnh điểm là đấu tranh chính trị 
ĐCT là công cụ quan trọng nhất để giai cấp đấu tranh cho lợi ích của mình 
Mỗi ĐCT luôn hướng tới nắm quyền lực và bảo vệ lợi ích cho giai cấp mà nó đại diện.
Không có ĐCT nào là phi giai cấp hay siêu giai cấp
- Đảng chính trị ở các nước TBCN và XHCN: Ở nước TBCN Ở nước XH CN
Đa nguyên CT về hình thức nhưng nhất Nhất nguyên nguyên về bản chất
Đa đảng đối lập nhưng Đảng lớn nhất cầm Một Đảng cầm quyền quyền
BÀI 6: THỦ LĨNH CHÍNH TRỊ
I. Khái niệm, phẩm chất và vai trò của thủ lĩnh chính trị
1. Khái niệm thủ lĩnh chính trị
- Là người đứng đầu một tổ chức chính trị.
- Là nhân vật xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động chính trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch
sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưởng giai cấp, có khả năng nắm bắt và vận
dụng quy luật khách quan, có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng để giải quyết những
nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra.
2. Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị - Trình độ hiểu biết:
 Thông minh, hiểu biết sâu rộng  Có tư duy khoa học
 Nắm vững các quy luật vận động, phát triển của chính trị
 Có khả năng dự đoán tình hình, làm chủ KHCN lãnh đạo quản lý - Phẩm chất chính trị:
 Giác ngộ lợi ích giai cấp
 Đại diện tiêu biểu cho lợi ích giai cấp
 Trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn
 Dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những
diễn biến phức tạp của lịch sử. - Năng lực tổ chức:
 Có khả năng về công tác tổ chức
 Biết phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp dưới
 Biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị
 Có khả năng động viên, cổ vũ, khích lệ mọi người hoạt động