Chính trị học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. Khái lược lịch sử. Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh chính trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chính Trị Học
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CHÍNH TRỊ HỌC. I. Khái niệm chính trị.
*Tiếp cận theo lịch sử: - Cổ đại VI(TCN)-IV(SCN):
+Phanton: chính trị là nghệ thuật cai trị, cai trị bằng sức mạnh là độc tài; cai trị bằng
thuyết phục mới đích thực là chính trị.
+Aristotle: chính trị là khoa học lãnh đạo con người là khoa học kiến trúc xã hội,con
người là động vật chính trị.
-Trung đại IV(SCN) – XVI(SCN):
+ Được chi phối bởi tư tưởng của Thiên chúa giáo
+Từ IV – XVI :đêm trường trung cổ, cuông tín nên quan niêm chính trị là quyền lực của
thượng đế, của chúa trời. -Cận hiện đại:
+ Max Weber: (Nhà xã hội học Đức đầu thế kỉ XX) chính trị là khát vọng tham gia
quyền lực hay ảnh hưởng đến sự phân chia quyền lực giữa các quốc gia, giữa các tập
đoàn người trong một quốc gia. PHƯƠNG ĐÔNG
-Cổ đại VIII( TCN) – III(SCN)
+Khổng Tử : chính trị ngay thẳng – chính đạo – chính dnah. +Mặc Tử : Kiêm ái
+Hàn Phi Tử ; coi trọng Hình- Danh -Cận Đại XIX(SCN) -nay
+Trung Quốc : Mao Trạch Đông , Tôn Trung Sơn + Nhật Bản + Việt Nam 2. Chính trị học.
- Chính trị học là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy
luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị
3. Đối tượng của chính trị học.
- Đối tượng nghiên cứu của chính trị học là những qy luật, quy luật chung nhất của đời
sống chính trị của xã hội; những cơ chế tác động, cơ chế vận dụng, những phương thức,
những thủ thuật, những công nghệ chính trị để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật.
CHƯƠNG 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ
A. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY. I.
Tư tưởng chính trị thời kì Hy Lạp cổ đại.
1. Bối cảnh hình thành tư tưởng chính trị Về Chính trị
- Xuất hiện nhà nước chủ nô(158 thành bang )
- Nền dân chủ của giai cấp chủ nô, dựa trên sự bóc lột tàn bạo của chủ nô đối với nô lệ.
- Xã hội tồn tại 2 giai cấp chính : +Chủ nô >< nô lệ
+Chủ nô dân chủ >2. Các nhà tư tưởng tiêu biểu a. Herodot (480- 425 TCN )
- Là một sử gia biên niên
- Tác phẩm : “ Lịch sử”( phan biệt và so sánh các loại hình chính phủ)
- Đặc trưng của thể chế:
+ Quân chủ : quyền lực thuộc về 1 người . Kế truyền
+ Quý tộc: quyền lực thuộc về nhóm người có ưu thế- “Tinh hoa”
+Dân chủ: quyền lực thuộc về đa số dân chúng, thông qua bỏ thăm b. Xênôphôn (427-355 TCN)
Bàn về cách cai trị và cách quản lý
Phẩm chất của thủ lĩnh chính trị : - Biết chỉ huy - Bảo vệ lợi ích chung
- Giỏi thuyết phục và cảm hóa người khác
- Tập hợp được sức mạnh của quần chúng
Các phẩm chất được hình thành qua rèn luyện.
- Khả năng chịu đựng về thể chất
- Kiên nhẫn và có ý chí vượt khó
- Lối sống thanh liêm, kiềm chế và yêu lao động c. Platon (428-347 SCN)
- Thực hiện cộng đồng về tài sản và hôn nhân, xóa bỏ sở hữu các nhân và tình yêu gia đình
- Những mâu thuẫn trong tư tưởng:
+ Xóa bỏ sở hữu cá nhân >< duy trì bất bình đẳng trong xã hội. d. Arixtốt (385-322 TCN )
- Ông là nhà triết duy tâm khách quan
- Xuất than trong gia đình quý tộc
- Tác phẩm: “chính trị”, “Hiến pháp Aten” 3. Montesquieu(1689- 1755 )
Tổng thống↔ Tòa án tối cao ↔ Quốc hội↔Tổng thống .
- Học thuyết về “chủ quyền tối thượng của nhân dân ”
+ Phải phân quyền, phải chuyên quyền quốc vương san tập thể - nhân dân.
+ Mỗi cá nhân chuyển quyèn của mình
Phân quyền của Montesquieu
B. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG ĐÔNG I.
Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại
Khái quát tình hình chính trị- xã hội TQ cổ đại
- Thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc (770-221 TCN ).
- Trung Quốc đan chuyển giao từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến, sự thống
trị của chế độ tông pháp nhà Chu đang suy tàn
- Các nước chư hầu vốn được nhà Chu lập nên đến lúc này quay sang chế độ
cát cứ, thôn tính lân nhau, tranh giành quyền bá chủ để thống trị các chư hầu khác. 1. Tư tưởng Nho gia
Khổng Tử: Ông tên là Khâu, tự là Trọng Ni, sinh ra trong một gia đình quý tộc nhỏ ở nước Lỗ. NHÂN
Phạm trù trung tâm trong học thuyết chính trị của Khổng Tử. Nó là thước đo,
là chuẩn mực quyết định thành hay bại, tốt hay xấu của chính trị
Thương yêu con người, (ái nhân ) thương yêu người thân của mình và yêu
người nhân đức hơn ( thân nhân ).
Nhân là để khôi phục lễ LỄ
Lễ vốn là những quy định, nghi thức trong cúng tế. Khổng Tử đã lí luận hóa,
biến Lễ thành những quy định, trật tựphân chia thứ bậc
MQH “LỄ” VÀ “NHÂN”.
Lễ là bộ phận của Nhân.
Lễ là ngọn, Nhân là gốc.
Người có đức Nhân là người QUAN NIỆM CHÍNH DANH
Là xác định danh phận, đẳng cấp và vị trí của các giai cấp, cá nhân và tầng lớp trong xã hội
Xác định chức trách xã hội của người cai trị và mọi thành viên trong xã hội.
Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp với hình thức.
Đặt con người vào đúng vị trí và chức năng. Phải xác định “danh” (tên gọi)
trước khi có “thực” (thực tài) vì “danh” là điều kiện thi hành “thực”
b. Mạnh Tử (372 – 289 TCN ) Học thuyết nhân chính
Thuyết tính thiện: bản tính tự nhiên của con người là thiện. ( Nhân chi sơ tính bản thiện
Quan niệm về vua – tôi, dân:
- Thiên tử là do mệnh trời trao cho thánh nhân và vận mệnh trời nhất với dân
- Quan hệ vua – tôi là quan hệ hai chiều
- Nếu vua không ra vua thì phải loại bỏ, vua mà tàn ác thì phải gọi là thằng
- Luận điểm tôn trọng dân: “ Dân là quý nhất, quốc gia đứng thứ hai vua là
không đáng trọng” ( dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh).
Quan niệm về quân tử - tiểu nhân, vương đạo
“Quân tử” là hạng người lao tâm, cai trị người và được cung phụng. c. Pháp gia Hàn Phi Tử (280- 233 TCN )
- Tác phẩm kinh điẻn cho tư tưởngPháp gia; “ Hàn Phi Tử’’
Tư tưởng chính trị chủ yếu
Bản chất con người: Bản tính PHÁP
Pháp luật là những quy uóc, khuôn mẫu, chuẩn mực do vua ban ra, được phổ
biến rộng rãi để nhân dân thực hiện THUẬT
Thuật là thủ đoạn hay thuật cai trị của người làm vua, để kiểm tra, giám sát, điều khiển bầy tôi. THẾ Thế là uy thế
Làm thế nào để thi hành pháp luật
“ Nhị bính” : thưởng và phạt
Thưởng, phạt phải căn cứ trên cơ sở pháp luật chứ không thể tùy tiện.
Vua cũng phải phục tùng pháp luật. Khi có thế, quyền uy của vua cũng sẽ tăng
lên, lời nói có thêm sức mạnh. II.
Lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-
LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHÍNH TRỊ I. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊNIN II.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị.
1. Độc lập dân tộc gắn liền XHCN.
2. Tư tưởng về đại đoàn kết
3. Tư tưởng về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
4. Lý luận Đảng cầm quyền
5. Tư tưởng về pp cách mạng.
CHƯƠNG 4: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ I.
Khái niệm và cấu trúc quyền lưc. 1. Khái niệm.
Một số các tiếp cận về quyền lực. PHƯƠNG ĐÔNG
- Mệnh trời là quyền lực tuyệt đối, bao trùm thiên hạ.
- Pháp gia: Quyền lực các nhân phụ thuộc vào “thế” của anh ta trong xã hội ( vị trí ).
- Nho gia: phẩm chất đạo đức. PHƯƠNG TÂY
- Platon: quyền lực là cái mà người có nó có khả năng buộc người khác hành
động theo ý chí của mình
- Arítotle: Quyền lực xuất hiện cả thế giới cảm giác và thế giới vô cảm – cái
gì có sức mạnh là có quyền lực.
VD: ta vấp phải hòn đá, ta bị đau=> hòn đá có quyền lực.
PHƯƠNG TÂY: TRUNG ĐẠI
- Tiếp cận theo chức năng. - Tiếp cận xung đột.
- Tiếp cận theo lý thuyết giá trị.
2. Các đặc trưng của quyền lực.
- Quyền lực là một mối quan hệ mang tính hướng đích Quan hệ quyền lực Sự ảnh hưởng
Quyền lực là một mối quan hệ mang tính phụ thuộc:
- A có quyền lực như thế nào phụ thuộc vào
Năng lực nhận thức của B
Năng lực chống đối của B
- Một người thường có quyèn lực đối với người khác khi anh ta kiểm soát cái mà người kia muốn
- Tính phụ thuộc tỷ lệ nghịch với các nguồn cung ứng thay thế….
3. Phương thức đạt được quyền lực 4. Cấu trúc
Dựa trên các lĩnh vực của đời sống xã hội: - Quyền lực chính trị - Quyền lực kinh tế - Quyền lực tư tưởng - Quyền lực văn hóa - Quyền lực gia đình
Dựa vào hình thái quyền lực: II. Quyền lực chính trị. 1. Khái niệm
- Quyền lực chính trị : là năng lực áp đặt và thực thi các giải pháp phân bố
giá trị xã hội có lợi ích cho giai cấp minh- chủ yếu thông qua đấu tranh,
giành giữ và thực thi quyền lực nhà nước.
- Quyền lực chính trị : là quyền lực của các giai cấp, các nhóm, các lực lượng
xã hội dung để chi phối, tác dộngđến quá trình tổ chức và thực thi quyền
lực nhà nước nhằm tối đa hóa lợi ích cho mình 2. Cấu trúc QLCT 3. Đặc trưng
QLCT có bản chất gia cấp QLCT có tính xã hội
QLCT mang tính lịch sử
QLCT có tính thống nhất, tập trung QLCT có tính tha hóa
4. Quá trình hình thành QLCT và sự chuyển hóa QLCT thành QLNN a. Sự hình thành QLCT
b. Sự chuyển hóa QLCT thành QLNN III.
QLCT CỦA NHÂN DÂN LAO DỘNG Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Chủ thể của QLCT: nhân dân
2. Đối tượng của QLCT: 3. Mục tiêu và nội dung
4. Công cụ và phương thức thực hiện
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
HTTCQLCT là một chỉnh thể bao gồm: nhà nước, Đảng Chính trị hợp pháp, các tổ chức
chính trị- xã hộivà mối quan hệ tác dộng qua lại giữa chúng nhằm bve
1. Khái niệm ĐCT và bản chất A. Khái niệm:
- Đảng chính trị là một nhóm người tình nguyện ít nhiều được tổ chức, nhân
danh lợi ích chung và lợi ích của xã hội mà đảm nhận (một mình hoặc tiến
hành liên minh) các chức năng, nhiệm vụ trong chính quyền. B. Bản chất của ĐCT
Đảng chính trị mang bản chất giai cấp
- Lênin: “ cuộc đấu tranh của các chính đảng là biểu hiện hoàn chỉnh, đầy đủ
và rõ rệt nhất cuộc đấu tranh chính trị giai cấp”
- Cơ sở nền tảng tư tưởng của Đảng chính trị là lợi ích giai cấp 2. Đặc trưng của ĐCT
- Chủ yếu thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và thông qua sự
gương mẫu của đội ngũ đảng viên 3. Vai tròi của ĐCT - Nhân tố tác dộng:
+ địa vị lịch sử của giai cấp mà ĐCT đó đại diện
+ Mục tiêu, cương lĩnh, đường lối mà ĐCT đó đưa ra
+ Nội bộ bản than ĐCT đó về năng lực, lập trường, rèn luyện, phẩm chất,
đoàn kết ,… của các Đảng viên. ĐCT nói chung :
- Bảo vệ lợi ích quốc gia, và bảo vệ công dân
- Đảng cầm quyền đề ra đường lối - Đảng không cầm quyền
4. Đảng chính trị trong HTTCQLCT trên thế giới 5. Tangư cường
C. Thể chế nhà nước trong cơ cấu quyền lực chính trị
1. Khái niệm thể chế nhà nước
Hệ thống quyến lực chính trị cần được xem xét từ hai góc độ
- Với tính chất cai trị: Nhà nước được hiểu là công cụ thống trị gia cấp cầm quyền có đặc quyền
- Với tính chất tổ chức: Nhà nước là một bộ máy gồm những cơ quan lập, hành và tư pháp.
2. Nội dung cơ bản của thể chế Nhà nước
Nguyên tắc tổ chức nhà nước
Hệ thống các cơ quan nhà nước: - Đặc điểm chung:
+ Thay mặt nhà nước và nhân danh nhà nước để tiến hành các hoạt động
trên nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác nhau
+ Các cơ quan nhà nước bao giờ cx có quyền lực nhà nước.
+ Thực hiện hoạt dộng của mình trên cơ sở pháp luật và trong phạm vi
thẩm quyền do định luật.
+ Thực hiện quản lý đối với con người; tổ chức hoạt động vật chất và tinh thần cho con người.
Nguyên tắc hoạt động của bộ máy nhà nước:
- Nguyên tắc phân quyền: quyền lực nhà nước được chia thành 3 nhánh quyền lực. - Nguyên tắc tập quyền
Các loại thể chế nhà nước trên thế giới Thể chế quân chủ:
- Quân chủ chuyên chế
- Quân chủ đại nghị Thể chế cộng hòa: - Cộng hào tổng thống - Cộng hòa đại nghị - Cộng hòa lưỡng tính - Cộng hòa XHCN
CHƯƠNG 6: THỦ LĨNH CHÍNH TRỊ I.
Khái niệm, phẩm chất và vai trò Phương Đông Phương Tây Có hai trường phái. CHƯƠNG 7 I.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác- lênin về quan hệ chính trị với kinh tế
1. Khái niệm qhe hiuẵ chính trị với kinh tế
Chính trị thưc chất quan hệ về lợi ích – cơ bản nhất là lợi ích kinh tế
Từ góc độ qh với kinh tế, chính trị thức chất là vấn đề định hướng, tạo động
lực cho phát triển kinh tế. II.
Qhe chính trị với kte trong cn tư bản và cnxh hiện thực a III.