Chủ đề 1 – Tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế và Chính sách của chính phủ để giải quyết mối quan hệ này.

Tại trạng thái dừng, vì lượng đầu tư để tạo ra tư bản mới vừa đúng bằng phần tư bản bị khấu hao nên tại đó, lượng tư bản giữ nguyên không đổi. Khi tư bản không tăng thì sản lượng cũng sẽ không tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
10 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề 1 – Tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế và Chính sách của chính phủ để giải quyết mối quan hệ này.

Tại trạng thái dừng, vì lượng đầu tư để tạo ra tư bản mới vừa đúng bằng phần tư bản bị khấu hao nên tại đó, lượng tư bản giữ nguyên không đổi. Khi tư bản không tăng thì sản lượng cũng sẽ không tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49964158
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
….. …..
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 1
HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ NÂNG CAO
Chủ đề 1 – Tác động của tiết kiệm đối với
tăng trưởng kinh tế và Chính sách của chính
phủ để giải quyết mối quan hệ này.
Giảng viên hướng dẫn
:Ninh Thị Thu Thủy
Sinh viên thực hiện
:Nguyễn Thị Minh Huệ
:Tô Thị Hà
:Nguyễn Thị Lưu Ly
:Trần Lê Đoan Thanh
:Lê Thị Xuân Hiên
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2023
lOMoARcPSD|49964158
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1.1 Trạng thái dừng ..................................................................................................................... 3
1.2 Vai trò của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế .................................................................. 3
2. Tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2010-2021 ................................ 4
3. So sánh tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam với quốc gia
khác................................................................................................................................................. 5
4. Chính sách của chính phủ...........................................................................................5.............. 6
4.1 Tăng tiết kiệm công cộng (Trực tiếp) ................................................................................... 7
4.2 Khuyến khích tiết kiệm tư nhân (Gián tiếp)..........................................................6
KẾT LUẬN........................................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................8
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021..................4
Bảng 2 Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021..................5
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1 Trạng thái dừng......................................................................................................2
Hình 2 Quan hệ giữa tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.......................................3
LỜI MỞ ĐẦU
Vào giữa những năm 1980, do cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, nước ta đã
có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối thấp. Tuy nhiên khi bước vào giai đoạn đầu
những năm 1990, nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ tốc độ tăng trưởng cao,
khoảng 7%/năm. Ngoài những nguyên nhân khác như tốc độ tăng dân số và tiến bộ
công nghệ thì tỷ lệ tiết kiệm ngày càng tăng cũng góp phần dẫn đến sự chuyển biến
kinh tế nước ta sau các cuộc khủng hoảng kinh tế. Ở bài thuyết trình ngày hôm nay,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tỷ lệ tiết kiệm tác động đến tăng trưởng kinh tế như thế
nào? Và liệu 1 quốc gia khi tăng tỷ lệ tiết kiệm thì có dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế
mãi mãi hay không
lOMoARcPSD|49964158
1.Vai trò của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế
1.1 Trạng thái dừng
Sự thay đổi khối lượng bản Δk = s.f(k) - δ.k Trong
đó:
- Tăng do đầu tư mới: i = s.f(k)
- Giảm do khấu hao tài sản: δ.k
Trạng thái dừng của tư bản là lượng tư bản được bổ sung thêm vừa đúng bằng
phần bị khấu hao.
Suy ra: Δk = s.f(k) - δ.k = 0
Tại trạng thái dừng, vì lượng đầu tư để tạo ra tư bản mới vừa đúng bằng phần
bản bị khấu hao nên tại đó, lượng bản giữ nguyên không đổi. Khi bản không
tăng thì sản lượng cũng sẽ không tăng.
Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là khi nền kinh tế đạt đến trạng thái dừng, sản lượng
không tăng lên thì chúng ta cách nào để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng hay
không?
Hãy cùng xem đồ thị sau:
Hình 1 Trạng thái dừng
1.2 Vai trò của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế
Tăng tỉ lệ tiết kiệm sẽ đẩy đường đầu tư bình quân lên trên, và tăng tư bản tại
trạng thái dừng lên mức k* cao hơn, dẫn đến sản lượng y* tiếp tục tăng
lOMoARcPSD|49964158
Có thể giải thích: khi tỷ lệ tiết kiệm cao hơn thì các doanh nghiệp thể tích
lũy nhiều vốn hơn, vốn được dùng để đầu tư vào thiết bị, công nghệ, sở hạ tầng
mới, giúp các doanh nghiệp phát triển mở rộng quy sản xuất, làm cho hiệu
quả sản xuất được nâng cao, sản lượng tăng, thất nghiệp giảm xuống, từ đó thể
dẫn đến tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, nếu tỉ lệ tiết kiệm cao hơn, thì đồng nghĩa với việc sẽ làm tỉ lệ tiêu
dùng giảm xuống, sản lượng sản xuất ra sẽ ít lại. 1 nền kinh tế tăng trưởng cao
mà người dân giảm chi tiêu thì đó không phải là mục tiêu của tăng trưởng.
2. Tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2010-2021
Hình 2 Quan hệ giữa tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Giai đoạn 2010-2021 kinh tế vĩ mô duy trì ổn định vững chắc, lạm phát được
kiểm soát duy trì ở mức thấp, cán cân đối lớn của nền kinh tế được cải thiện đáng
kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì mức độ khá cao, gắn với chất lượng
tăng trưởng được cải thiện năng suất lao động được nâng lên rệt. Tỷ lệ tiết kiệm
cũng liên tục biến động nhưng không quá lớn.
Giai đoạn 2010-2011: tỷ lệ tiết kiệm tăng cao khoảng 3% so với năm 2010
nhưng tốc độ tăng trưởng GDP 2011 vẫn duy trì ở mức 6,4% so với năm 2010
Giai đoạn 2012-2015: tỷ lệ tiết kiệm giảm nhưng tốc độ tăng trưởng GDP lại
tăng nhờ tiêu dùng cuối cùng tăng 6,20% so với năm 2013, đóng góp 4,72 điểm phần
lOMoARcPSD|49964158
trăm vào mức tăng chung (Tiêu dùng cuối cùng của dân tăng 6,12%, cao hơn mức
tăng 5,18% của năm trước); tích lũy tài sản tăng 8,90%, đóng góp 2,90 điểm phần
trăm.
Giai đoạn 2016-2019: tỷ lệ tiết kiệm tăng đồng thời tốc độ tổng sản phẩm
trong nước (GDP) cũng tăng đạt bình quân 7,1%/năm.
Giai đoạn 2019-2021: Cuối năm 2019, do tình hình dịch Covid 19 người dân
xu hướng tiết kiệm nhiều hơn, chi tiêu của người dân giảm, mặt khác các hàng
quán ngại đầu mở rộng kinh doanh đồng thời nền kinh tế chịu nhiều thiệt hại nặng
nề khiến các dòng vốn đầu tư ra nước ngoài giảm mạnh. Tác động kép này làm tổng
GDP Việt Nam đi xuống một cách trầm trọng tăng trưởng GDP năm 2020 chỉ tăng
2,9% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2021, do ảnh hưởng từ dịch bệnh nặng nề, tiền
gửi ngân hàng của nhóm khách hàng doanh nghiệp, tổ chức lần đầu tiên nhiều hơn
nhóm khách hàng cá nhân. Đại dịch Covid-19 đã bào mòn trầm trọng cuộc sống của
người dân nên số tiền còn dư ra của họ rất ít, 2021 của Việt Nam chỉ đạt 2,6% mặc
tỷ lệ tiết kiệm cao hơn nhưng tốc độ tăng trưởng GDP lại thấp hơn nhiều lần so
với bình quân giai đoạn 2016-2019 (7,1%/năm) ở mọi lĩnh vực.
Kết luận: Tiết kiệm tăng trưởng có mi liên hệ với nhau. Tiết kiệm cao hơn
dẫn tới tăng trưởng nhanh hơn, nhưng chỉ trong thời gian ngắn.[ CITATION TỔN21
\l 1033 ]
3. So sánh tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
vớiquốc gia khác
Tăng trưởng kinh tế giữ một vị thế quan trọng đối với mỗi quốc gia trọng việc
cải tiến xã hội, phát triển kinh tế củng cố an ninh quốc gia. Ở Việt Nam cũng như
các nước trên thế giới, tiết kiệm được coi một yếu tố quan trọng trong việc thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm càng cao dẫn đến tăng trưởng kinh tế càng nhanh,
nếu tiết kiệm giảm có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và gây ra khó khăn cho
nền kinh tế. Để làm rõ điều này, chúng ta có bảng so sánh giữa Việt Nam và Trung
Quốc:
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Tiết kiệm (% 33 36 35 33 33 28 28 29 31 31 33 33
GPD)
Tăng trưởng 6,4 6,4 5,5 5,6 6,4 7 6,7 6,9 7,5 7,4 2,9 2,6 kinh tế
(%)
lOMoARcPSD|49964158
Việt Nam:
Bảng 1 Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021
Trung Quốc:
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Tiết kiệm (% 51 49 49 47 48 45 44 45 44 44 44 45
GPD)
Tăng trưởng 10,6 9,6 7,9 7,8 7,4 7 6,8 6,9 6,7 6 2,2 8,1
kinh tế (%)
Bảng 2 Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021
Tiết kiệm Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 liên tục biến động nhưng không
quá lớn, đến năm 2019 đã giảm xuống 31% GDP và đến năm 2021 lại về mức 33%
GDP, tương đối ổn định. Còn đối với Trung Quốc, giai đoạn 2010-2021 có sự biến
động mạnh, đến năm 2021 đã giảm xuống 45%GDP từ mức 51%GDP của năm 2010.
Mặc Việt Nam luôn giữ mức tiết kiệm trong mức ổn định nhưng tốc độ tăng
trưởng kinh tế lại dao động từ 5-7%. Trong khi đó, tiết kiệm của Trung Quốc giảm
đáng kể nhưng lại tốc độ tăng trưởng cao hơn so với Việt Nam, tốc độ tăng trưởng
kinh tế từ 6-8%. Từ đó ta thấy được, tiết kiệm là một yếu tố vô cùng quan trọng, có
tác động lớn đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, không phải
yếu tố duy nhất, chưa chắc tiết kiệm nhiều hơn thì tăng trưởng nhiều hơn.[
CITATION THE21 \l 1033 ]
4. Chính sách của chính phủ
Giữa tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ: Tiết kiệm dẫn đến tăng
trưởng cao hơn, nhưng chỉ trong thời gian ngắn. Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệmm tăng
tỷ lệ tăng trưởng cho đến khi nền kinh tế đạt được trạng thái dừng mới.
Như vậy, tlệ tiết kiệm của nền kinh tế là yếu tố quyết định khối lượng bản
quy của sản lượng. Tỷ ltiết kiệm càng cao, khối lượng bản càng lớn
sản lượng càng cao.
lOMoARcPSD|49964158
Để giải quyết mối quan hệ này, chính phủ ththực hiện thông qua: tăng tiết
kiệm công cộng và khuyến khích tiết kiệm tư nhân
4.1 Tăng tiết kiệm công cộng (Trực tiếp)
Tiết kiệm công cộng : Sg = T- G
Nếu chi nhiều hơn thu, chính phủ sẽ bị thâm hụt ngân sách mức tiết kiệm
âm.
→Giảm G: Chính phủ kiểm soát chi ngân sách một cách hiệu quả bằng cách
cắt giảm mức mua hàng của chính phủ. Đồng thời, cần thực hiện các biện pháp giảm
thiểu thất thoát ngân sách, chống tham nhũng, giảm chi phí quản lý.
Tăng T: Chính phủ tăng thu ngân sách bằng cách áp dụng các biện pháp
thuế, tăng cường đối tượng thuế và kiểm soát chặt chcác hoạt động kinh doanh
nhuế tiêu thụ đặc biệt (sin tax): là loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa,
dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng
hội. Đồng thời điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng, góp phần tăng thu cho
ngân sách, tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh đối với những hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế (trong trường hợp thuế này đánh quá cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực, gây hình
thành chợ đen, buôn bán các hàng hoá bất hợp pháp), tăng thu phí, phạt vi phạm
hành chính (uống rượu bia khi tham gia giao thông,...), thu phí sử dụng đất đai và tài
nguyên thiên nhiên.[ CITATION ECO21 \l 1033 ]
4.2 Khuyến khích tiết kiệm nhân (Gián tiếp) N
nước thực hiện cách chính sách như:
Ưu đãi thuế cho tài khoản hưu trí. Việc chính phủ ưu đãi thuế khuyến khích
người lao động tham gia tài khoản tiết kiệm hưu trí. Điều này giúp tăng tiết kiệm và
họ có một khoản tiền khi về hưu.
Thay thế thuế thu nhập nhân bằng thuế tiêu dùng. Thuế tiêu dùng điều chỉnh
hành vi của người dân theo hướng tiết kiệm để phục vụ cho đầu thay chi tiêu
vô tội vạ. Còn khi đánh thuế thu nhập sẽ làm lao động làm việc ít lại.
Chẳng có lý do gì để họ phải làm việc nhiều thu nhập cao hơn nhưng phải trả nhiều
tiền thuế hơn cho nhà nước.
lOMoARcPSD|49964158
Giảm thuế đánh vào thu nhập từ tiền gửi tiết kiệm của doanh nghiệp, thuế thu
nhập doanh nghiệp. Doanh nghiệp không được khuyến khích tiết kiệm, nhà nước
hạn chế doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, bởi doanh nghiệp khi gửi thường
sẽ gửi một lượng tiền lớn vào ngân hàng, đến lúc rút ra thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều
đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nhưng việc giảm thuế kiểm soát đối vi
các doanh nghiệp trong giai đoạn tích luỹ vốn cũng sgiúp tăng lên lượng tiết kiệm,
từ đó giúp nền kinh tế tăng trưởng hơn trong tương lai.[ CITATION HàA16 \l 1033
]
lOMoARcPSD|49964158
KẾT LUẬN
Tiết kiệm đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng
cách cung cấp nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư và sản xuất. Ngoài ra, tiết kiệm
cũng thể giúp giảm thiểu rủi ro tài chính tăng cường sức mạnh tài chính của
một quốc gia. Việc tăng cường tiết kiệm sẽ giúp tăng cường đầu nâng cao năng
suất lao động cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế. Tuy nhiên, tiết kiệm không phải là
giải pháp duy nhất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Để đạt được mối quan hệ tốt giữa
tiết kiệm tăng trưởng kinh tế chính phủ cần các chính sách hỗ trợ khuyến
khích người dân doanh nghiệp tiết kiệm. Chính sách tài khóa cũng đóng vai trò
quan trọng trong việc quản ngân sách và ổn định tài chính của một quốc gia. Đồng
thời, đẩy mạnh đầu công tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi để tăng cường
đầu nhân. Ngoài ra chính phủ cần đưa ra các chính sách tài khóa hợp lý để đảm
bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế. Từ đó, tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế
sẽ tạo ra mối quan hệ tương đồng đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất
nước.
lOMoARcPSD| 49964158
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] "T NG C C THỐỐNG KÊ," [Online]. Available: htps://www.gso.gov.vn/. [Accessed 1 5 2021].
[2] "THE WORLD BANK," [Online]. Available: htps://www.worldbank.org/en/home. [Accessed 2 5 2021].
[3] "ECONOMICS," [Online]. Available: htps://bom.so/eBCpQE. [Accessed 1 5 2021].
[4] H. An, "NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VI T NAM," 21 10 2016. [Online]. Available: htps://bom.so/KdlFOc.
[Accessed 1 5 2021].
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 49964158
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ….. …..
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 1
HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ NÂNG CAO
Chủ đề 1 – Tác động của tiết kiệm đối với
tăng trưởng kinh tế và Chính sách của chính
phủ để giải quyết mối quan hệ này. Giảng viên hướng dẫn :Ninh Thị Thu Thủy Sinh viên thực hiện :Nguyễn Thị Minh Huệ :Tô Thị Hà :Nguyễn Thị Lưu Ly :Trần Lê Đoan Thanh :Lê Thị Xuân Hiên
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2023 lOMoARcPSD| 49964158 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1.1 Trạng thái dừng ..................................................................................................................... 3
1.2 Vai trò của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế .................................................................. 3
2. Tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2010-2021 ................................ 4
3. So sánh tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam với quốc gia
khác................................................................................................................................................. 5
4. Chính sách của chính phủ...........................................................................................5.............. 6
4.1 Tăng tiết kiệm công cộng (Trực tiếp) ................................................................................... 7
4.2 Khuyến khích tiết kiệm tư nhân (Gián tiếp)..........................................................6
KẾT LUẬN........................................................................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................8
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021..................4
Bảng 2 Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021..................5
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1 Trạng thái dừng......................................................................................................2
Hình 2 Quan hệ giữa tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.......................................3 LỜI MỞ ĐẦU
Vào giữa những năm 1980, do cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, nước ta đã
có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối thấp. Tuy nhiên khi bước vào giai đoạn đầu
những năm 1990, nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ có tốc độ tăng trưởng cao,
khoảng 7%/năm. Ngoài những nguyên nhân khác như tốc độ tăng dân số và tiến bộ
công nghệ thì tỷ lệ tiết kiệm ngày càng tăng cũng góp phần dẫn đến sự chuyển biến
kinh tế nước ta sau các cuộc khủng hoảng kinh tế. Ở bài thuyết trình ngày hôm nay,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tỷ lệ tiết kiệm tác động đến tăng trưởng kinh tế như thế
nào? Và liệu 1 quốc gia khi tăng tỷ lệ tiết kiệm thì có dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế mãi mãi hay không lOMoARcPSD| 49964158
1.Vai trò của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế
1.1 Trạng thái dừng
Sự thay đổi khối lượng tư bản Δk = s.f(k) - δ.k Trong đó:
- Tăng do đầu tư mới: i = s.f(k)
- Giảm do khấu hao tài sản: δ.k
Trạng thái dừng của tư bản là lượng tư bản được bổ sung thêm vừa đúng bằng phần bị khấu hao.
Suy ra: Δk = s.f(k) - δ.k = 0
Tại trạng thái dừng, vì lượng đầu tư để tạo ra tư bản mới vừa đúng bằng phần
tư bản bị khấu hao nên tại đó, lượng tư bản giữ nguyên không đổi. Khi tư bản không
tăng thì sản lượng cũng sẽ không tăng.
Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là khi nền kinh tế đạt đến trạng thái dừng, sản lượng
không tăng lên thì chúng ta có cách nào để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng hay không?
Hãy cùng xem đồ thị sau:
Hình 1 Trạng thái dừng
1.2 Vai trò của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế
Tăng tỉ lệ tiết kiệm sẽ đẩy đường đầu tư bình quân lên trên, và tăng tư bản tại
trạng thái dừng lên mức k* cao hơn, dẫn đến sản lượng y* tiếp tục tăng lOMoARcPSD| 49964158
Có thể giải thích: khi tỷ lệ tiết kiệm cao hơn thì các doanh nghiệp có thể tích
lũy nhiều vốn hơn, vốn được dùng để đầu tư vào thiết bị, công nghệ, cơ sở hạ tầng
mới, giúp các doanh nghiệp phát triển và mở rộng quy mô sản xuất, làm cho hiệu
quả sản xuất được nâng cao, sản lượng tăng, thất nghiệp giảm xuống, từ đó có thể
dẫn đến tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, nếu tỉ lệ tiết kiệm cao hơn, thì đồng nghĩa với việc sẽ làm tỉ lệ tiêu
dùng giảm xuống, sản lượng sản xuất ra sẽ ít lại. Và 1 nền kinh tế tăng trưởng cao
mà người dân giảm chi tiêu thì đó không phải là mục tiêu của tăng trưởng.
2. Tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2010-2021
Hình 2 Quan hệ giữa tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Giai đoạn 2010-2021 kinh tế vĩ mô duy trì ổn định vững chắc, lạm phát được
kiểm soát và duy trì ở mức thấp, cán cân đối lớn của nền kinh tế được cải thiện đáng
kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức độ khá cao, gắn với chất lượng
tăng trưởng được cải thiện và năng suất lao động được nâng lên rõ rệt. Tỷ lệ tiết kiệm
cũng liên tục biến động nhưng không quá lớn.
Giai đoạn 2010-2011: tỷ lệ tiết kiệm tăng cao khoảng 3% so với năm 2010
nhưng tốc độ tăng trưởng GDP 2011 vẫn duy trì ở mức 6,4% so với năm 2010
Giai đoạn 2012-2015: tỷ lệ tiết kiệm giảm nhưng tốc độ tăng trưởng GDP lại
tăng nhờ tiêu dùng cuối cùng tăng 6,20% so với năm 2013, đóng góp 4,72 điểm phần lOMoARcPSD| 49964158
trăm vào mức tăng chung (Tiêu dùng cuối cùng của dân cư tăng 6,12%, cao hơn mức
tăng 5,18% của năm trước); tích lũy tài sản tăng 8,90%, đóng góp 2,90 điểm phần trăm.
Giai đoạn 2016-2019: tỷ lệ tiết kiệm tăng đồng thời tốc độ tổng sản phẩm
trong nước (GDP) cũng tăng đạt bình quân 7,1%/năm.
Giai đoạn 2019-2021: Cuối năm 2019, do tình hình dịch Covid 19 người dân
có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn, chi tiêu của người dân giảm, mặt khác các hàng
quán ngại đầu tư mở rộng kinh doanh đồng thời nền kinh tế chịu nhiều thiệt hại nặng
nề khiến các dòng vốn đầu tư ra nước ngoài giảm mạnh. Tác động kép này làm tổng
GDP Việt Nam đi xuống một cách trầm trọng tăng trưởng GDP năm 2020 chỉ tăng
2,9% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2021, do ảnh hưởng từ dịch bệnh nặng nề, tiền
gửi ngân hàng của nhóm khách hàng doanh nghiệp, tổ chức lần đầu tiên nhiều hơn
nhóm khách hàng cá nhân. Đại dịch Covid-19 đã bào mòn trầm trọng cuộc sống của
người dân nên số tiền còn dư ra của họ rất ít, 2021 của Việt Nam chỉ đạt 2,6% mặc
dù tỷ lệ tiết kiệm cao hơn nhưng tốc độ tăng trưởng GDP lại thấp hơn nhiều lần so
với bình quân giai đoạn 2016-2019 (7,1%/năm) ở mọi lĩnh vực.
Kết luận: Tiết kiệm và tăng trưởng có mối liên hệ với nhau. Tiết kiệm cao hơn
dẫn tới tăng trưởng nhanh hơn, nhưng chỉ trong thời gian ngắn.[ CITATION TỔN21 \l 1033 ] 3.
So sánh tác động của tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vớiquốc gia khác
Tăng trưởng kinh tế giữ một vị thế quan trọng đối với mỗi quốc gia trọng việc
cải tiến xã hội, phát triển kinh tế và củng cố an ninh quốc gia. Ở Việt Nam cũng như
các nước trên thế giới, tiết kiệm được coi là một yếu tố quan trọng trong việc thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiết kiệm càng cao dẫn đến tăng trưởng kinh tế càng nhanh,
nếu tiết kiệm giảm có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và gây ra khó khăn cho
nền kinh tế. Để làm rõ điều này, chúng ta có bảng so sánh giữa Việt Nam và Trung Quốc: Năm
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tiết kiệm (% 33 36 35 33 33 28 28 29 31 31 33 33 GPD) Tăng trưởng 6,4 6,4 5,5 5,6 6,4 7 6,7 6,9 7,5 7,4 2,9 2,6 kinh tế (%) lOMoARcPSD| 49964158 Việt Nam:
Bảng 1 Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 Trung Quốc: Năm
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tiết kiệm (% 51 49 49 47 48 45 44 45 44 44 44 45 GPD) Tăng trưởng 10,6 9,6 7,9 7,8 7,4 7 6,8 6,9 6,7 6 2,2 8,1 kinh tế (%)
Bảng 2 Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021
Tiết kiệm Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 liên tục biến động nhưng không
quá lớn, đến năm 2019 đã giảm xuống 31% GDP và đến năm 2021 lại về mức 33%
GDP, tương đối ổn định. Còn đối với Trung Quốc, giai đoạn 2010-2021 có sự biến
động mạnh, đến năm 2021 đã giảm xuống 45%GDP từ mức 51%GDP của năm 2010.
Mặc dù Việt Nam luôn giữ mức tiết kiệm trong mức ổn định nhưng tốc độ tăng
trưởng kinh tế lại dao động từ 5-7%. Trong khi đó, tiết kiệm của Trung Quốc giảm
đáng kể nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với Việt Nam, tốc độ tăng trưởng
kinh tế từ 6-8%. Từ đó ta thấy được, tiết kiệm là một yếu tố vô cùng quan trọng, có
tác động lớn đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, nó không phải
yếu tố duy nhất, chưa chắc tiết kiệm nhiều hơn thì tăng trưởng nhiều hơn.[ CITATION THE21 \l 1033 ]
4. Chính sách của chính phủ
Giữa tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ: Tiết kiệm dẫn đến tăng
trưởng cao hơn, nhưng chỉ trong thời gian ngắn. Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm làm tăng
tỷ lệ tăng trưởng cho đến khi nền kinh tế đạt được trạng thái dừng mới.
Như vậy, tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế là yếu tố quyết định khối lượng tư bản
và quy mô của sản lượng. Tỷ lệ tiết kiệm càng cao, khối lượng tư bản càng lớn và sản lượng càng cao. lOMoARcPSD| 49964158
Để giải quyết mối quan hệ này, chính phủ có thể thực hiện thông qua: tăng tiết
kiệm công cộng và khuyến khích tiết kiệm tư nhân 4.1
Tăng tiết kiệm công cộng (Trực tiếp)
Tiết kiệm công cộng : Sg = T- G
Nếu chi nhiều hơn thu, chính phủ sẽ bị thâm hụt ngân sách và có mức tiết kiệm âm.
→Giảm G: Chính phủ kiểm soát chi ngân sách một cách hiệu quả bằng cách
cắt giảm mức mua hàng của chính phủ. Đồng thời, cần thực hiện các biện pháp giảm
thiểu thất thoát ngân sách, chống tham nhũng, giảm chi phí quản lý.
→ Tăng T: Chính phủ tăng thu ngân sách bằng cách áp dụng các biện pháp
thuế, tăng cường đối tượng thuế và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động kinh doanh
nhuế tiêu thụ đặc biệt (sin tax): là loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa,
dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng xã
hội. Đồng thời điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng, góp phần tăng thu cho
ngân sách, tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh đối với những hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế (trong trường hợp thuế này đánh quá cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực, gây hình
thành chợ đen, buôn bán các hàng hoá bất hợp pháp)
, tăng thu phí, phạt vi phạm
hành chính (uống rượu bia khi tham gia giao thông,...), thu phí sử dụng đất đai và tài
nguyên thiên nhiên.[ CITATION ECO21 \l 1033 ]
4.2 Khuyến khích tiết kiệm tư nhân (Gián tiếp) Nhà
nước thực hiện cách chính sách như:
Ưu đãi thuế cho tài khoản hưu trí. Việc chính phủ ưu đãi thuế khuyến khích
người lao động tham gia tài khoản tiết kiệm hưu trí. Điều này giúp tăng tiết kiệm và
họ có một khoản tiền khi về hưu.
Thay thế thuế thu nhập cá nhân bằng thuế tiêu dùng. Thuế tiêu dùng điều chỉnh
hành vi của người dân theo hướng tiết kiệm để phục vụ cho đầu tư thay vì chi tiêu
vô tội vạ. Còn khi đánh thuế thu nhập sẽ làm lao động làm việc ít lại.
Chẳng có lý do gì để họ phải làm việc nhiều thu nhập cao hơn nhưng phải trả nhiều
tiền thuế hơn cho nhà nước. lOMoARcPSD| 49964158
Giảm thuế đánh vào thu nhập từ tiền gửi tiết kiệm của doanh nghiệp, thuế thu
nhập doanh nghiệp. Doanh nghiệp không được khuyến khích tiết kiệm, nhà nước
hạn chế doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, bởi vì doanh nghiệp khi gửi thường
sẽ gửi một lượng tiền lớn vào ngân hàng, đến lúc rút ra thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều
đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nhưng việc giảm thuế có kiểm soát đối với
các doanh nghiệp trong giai đoạn tích luỹ vốn cũng sẽ giúp tăng lên lượng tiết kiệm,
từ đó giúp nền kinh tế tăng trưởng hơn trong tương lai.[ CITATION HàA16 \l 1033 ] lOMoARcPSD| 49964158 KẾT LUẬN
Tiết kiệm đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng
cách cung cấp nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư và sản xuất. Ngoài ra, tiết kiệm
cũng có thể giúp giảm thiểu rủi ro tài chính và tăng cường sức mạnh tài chính của
một quốc gia. Việc tăng cường tiết kiệm sẽ giúp tăng cường đầu tư nâng cao năng
suất lao động và cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế. Tuy nhiên, tiết kiệm không phải là
giải pháp duy nhất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Để đạt được mối quan hệ tốt giữa
tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế chính phủ cần có các chính sách hỗ trợ và khuyến
khích người dân và doanh nghiệp tiết kiệm. Chính sách tài khóa cũng đóng vai trò
quan trọng trong việc quản lý ngân sách và ổn định tài chính của một quốc gia. Đồng
thời, đẩy mạnh đầu tư công và tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi để tăng cường
đầu tư tư nhân. Ngoài ra chính phủ cần đưa ra các chính sách tài khóa hợp lý để đảm
bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế. Từ đó, tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế
sẽ tạo ra mối quan hệ tương đồng và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước. lOMoAR cPSD| 49964158
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] "T NG C C THỐỐNG KÊ," [Online]. Available: htps://www.gso.gov.vn/. [Accessed Ổ Ụ 1 5 2021].
[2] "THE WORLD BANK," [Online]. Available: htps://www.worldbank.org/en/home. [Accessed 2 5 2021].
[3] "ECONOMICS," [Online]. Available: htps://bom.so/eBCpQE. [Accessed 1 5 2021].
[4] H. An, "NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VI T NAM," 21 10 2016. [Online]. Available: htps://bom.so/KdlFOc.Ệ [Accessed 1 5 2021].