Chủ đề 2 Bài 1: Tính cách và cảm xúc của tôi | Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
VỀ DỰ GIỜ HĐTN,HN 8
(GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ)
THÁNG
CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
TIẾT 4: TÍNH CÁCH VÀ CẢM XÚC CỦA I
(Tiết 1)
Khởi động: Trò chơi “Kịch câm”
Luật chơi: 4 HS lên bảng làm nghệ sĩ kịch câm.
Mỗi bạn sẽ được phát một mảnh giấy có ghi một
nét tính cách.
Yêu cầu: Hãy thể hiện nét tính cách đó thông
qua ngôn ngữ cơ thể (Cử chỉ , điệu bộ, hành
động hay thói quen…) cho các bạn bên dưới
đoán.
Thảo luận nhóm bàn, đại diện
trả lời:
Làm thế nào để đoán được
những nét đặc trưng trong tính
cách của mỗi cá nhân? Vì sao?
1.Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tính
cách của bản thân:
a. Chia sẻ một số nét đặc trưng trong tính
cách của bản thân
Trò chơi
“Ai nhanh ai thắng?”
- Mời 15 HS lên bảng, xếp thành 3 ng dọc
và phổ biến luật chơi: Các em hãy lần lượt viết
những tính từ chỉ tính cách của một người.
Trong 5 phút, đội nào ghi được nhiều hơn thì
đội đó sẽ dành chiến thắng.
- Mời đại diện của từng nhóm lên chia s
những nét đặc trưng trong tích cách của mình
để làm mẫu cho các bạn.
START
TIMER
TIME’S
UP!
5
1
2
4
3
TIME LIMIT:
5 minutes
Một số tính từ chỉ nét đặc trưng trong tính cách
của bản thân:
Tích cực: Vui vẻ, a đồng, cởi mở, thân thiện,
dễ gần, cẩn thận, thú vị, chăm chỉ, tốt bụng, lịch
sự, ít nói, dịu dàng, tự tin, nghiêm túc, nhiệt tình,
lạc quan, khéo léo, nhẹ nhàng, i hước, hoạt
ngôn,
Tiêu cực: nóng tính, cẩu thả, lười biếng, nhút
nhát, bi quan, ghê gớm, nghiêm khắc, ích kỉ, nóng
tính, lạnh lùng, kiêu căng, thô lỗ, khoe khoang,…
b. Thảo luận về cách xác định nét đặc trưng
trong tính cách của bản thân.
Thảo luận nhóm: Làm thế
nào đxác định được chính
xác những nét đặc trưng
trong tính cách của bản
thân?
Dựa trên những biu hiện c thể trong hoạt
động học tập, lao động giao tiếp của bản
tn.
Dựa trên những biểu hiện cụ thể trong hoạt
động học tập, lao động giao tiếp của bản
thân.
Dựa trên nhận xét của các bạn, người thân
Dựa trên nhận xét của các bạn, người thân
Gợi ý:
Để xác định được những nét đặc trưng trong
tính cách của bản thân, chúng ta cần căn cứ
vào:
Những sở thích, hành vi, thói quen trong học
tập, giao tiếp, ứng xử, lao động sinh hoạt
hằng ngày của bản thân.
Kết quả các hoạt động trong học tập, giao tiếp,
ứng xử, lao động,… của bản thân.
Nhận xét của những người thân thiết, gần gũi,
hiểu rõ về mình.
2. Tìm hiểu về sự thay đổi cảm xúc của bản
thân và cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng
$ch cực.
a. Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của nhân vật
trong nh huống sau:
Tình huống
Sáng Ch nht, Minh và Khoa hẹn nhau đi thăm một
bạn trong nhóm b m nhưng đã quá giờ hn 15
phút Minh vẫn chưa thy Khoa đến. Nghĩ Khoa
ngại đi xa hoặc đã quên giờ hẹn, tri lại nắng nóng
nên Minh rt bc bội, khó chịu. Đúng c Minh đnh
b v thì Khoa xut hiện. Nhìn bạn mặt mũi đ gay,
mồ hôi nh nhại, tht thu dt chiếc xe đp b xẹp
lốp , cơn giận ca Minh bỗng chc tan biến. Trong
Minh chcòn thy thương bạn vt vphải đi bcae
quãng đưng dài dưi tri nng nóng.
Sáng Chủ nhật, Minh và Khoa hẹn nhau đi thăm một
bạn trong nhóm b m nhưng đã quá giờ hẹn 15
phút Minh vẫn chưa thấy Khoa đến. Nghĩ Khoa
ngại đi xa hoặc đã quên giờ hẹn, trời lại nắng nóng
nên Minh rất bực bội, khó chịu. Đúng lúc Minh định
bỏ v thì Khoa xuất hiện. Nhìn bạn mặt mũi đỏ gay,
mồ hôi nhễ nhại, thất thểu dt chiếc xe đạp bị xẹp
lốp , cơn giận của Minh bỗng chốc tan biến. Trong
Minh chỉ còn thấy thương bạn vất vả phải đi bcae
quãng đường dài dưới trời nắng nóng.
Em hãy nhận diện sự thay đổi cảm xúc
của nhân vật trong tình huống ?
Nếu em ở trong trường hợp giống bạn
Khoa, em sẽ có cảm xúc như thế nào? Vì
sao?
Gợi ý:
- Cảm c ban đầu: bực bội, k chịu Khoa
nghĩ Minh ngại đi xa hoặc quên hẹn.
- Thay đổi cảm xúc: Khi nhìn thấy Minh mặt
mũi đỏ gay, mồ hôi nhễ nhại, thất thểu dắt chiếc
xe đạp bị hỏng thì cơn giận của Khoa đã tan
biến.
b. Chia sẻ một tình huống em đã có sự thay đổi
cảm xúc và cách điều chỉnh cảm xúc của em
theo hướng tích cực
? Em đã từng tình huống nào cảm xúc tức giận,
tiêu cực hay chưa? Khi đó, em đã làm thế o để thay
đổi cảm xúc từ tiêu cực sang tích cực?
Gợi ý:
Tình huống xảy ra như thế nào?
Cảm xúc khi đó của em là gì?
Cảm xúc đó đã thay đổi như thế nào?
Em đã làm gì để điều chỉnh được cảm xúc của mình?
c. Thảo luận về cách điều chỉnh cảm xúc theo
hướng tích cực
HS thảo luận nhóm (4 HS) , đại diện nhóm trả lời
câu hỏi:
Cảm xúc tiêu cực thường nảy sinh do nguyên
nhân chủ yếu nào?
Suy nghĩ tích cực/tiêu cực ảnh hưởng như thế nào
đến cảm xúc của bản thân? Cho ví dụ?
Phải điều chỉnh cảm xúc tiêu cực thành cảm xúc
tích cực như thế nào cho hiệu quả?
Gợi ý:
- Cảm xúc tiêu cực nảy sinh do sự tức giận, bối rối, bồn
chồn, lo lắng, sợ hãi, ghen tỵ, buồn bã, xấu hổ, bất an,…
- Suy nghĩ tiêu cực dẫn tới những hành vi, cư xử, lời nói
tiêu cực vì trong lúc nóng giận, mất bình tĩnh.
dụ: Anh Nam rất tức giận Nhung làm hỏng
hình đồ chơi của anh nên đã quát nạt và đánh Nhung.
- Suy nghĩ tích cực dẫn tới những hành vi, cư xử, lời nói
tích cực vì tinh thần đang thoải mái.
dụ: Hoa chạy nhảy làm vỡ bình hoa của mẹ nhưng
mẹ không quát nạt, đánh Hoa chỉ đưa ra những lời
khuyên nhẹ nhàng để Hoa hiểu.
→Cách điều chỉnh cảm xúc tiêu cực thành tích
cực hiệu quả:
Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày , rất nhiều
sự việc, tình huống xảy rac động đến cảm xúc của
mỗi chúng ta. Nếu tác động đó tạo nên cảm xúc tích
cực sẽ mang lại suy nghĩ, hành vi, cách ứng xử tích
cực cho ta ngược lại, nếu ta cảm xúc tiêu cực
trước tác động nào đó sẽ dẫn tới suy nghĩ, nh vi,
cách ứng xử tiêu cực, thể gây ra những hậu quả
không tốt, thậm chí rất nguy hại. vậy, nhận diện
biết cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo
hướng tích cực năng sống cần thiết mà mỗi
người cần rèn luyện để làm cho cuộc sống tinh thần
của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn.
* Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các nội dung
của bài học.
- Đọc trước phần thực hành
và vận dụng ở sgk tr 15-16.
THANKY
OU!
| 1/25

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ HĐTN,HN 8
(GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ) THÁNG …
CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
TIẾT 4: TÍNH CÁCH VÀ CẢM XÚC CỦA TÔI (Tiết 1)
Khởi động: Trò chơi “Kịch câm”
Luật chơi:
4 HS lên bảng làm nghệ sĩ kịch câm.
Mỗi bạn sẽ được phát một mảnh giấy có ghi một nét tính cách.
Yêu cầu: Hãy thể hiện nét tính cách đó thông
qua ngôn ngữ cơ thể (Cử chỉ , điệu bộ, hành
động hay thói quen…) cho các bạn bên dưới đoán.
Thảo luận nhóm bàn, đại diện trả lời:
Làm thế nào để đoán được
những nét đặc trưng trong tính
cách của mỗi cá nhân? Vì sao?

1.Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân:
a. Chia sẻ một số nét đặc trưng trong tính
cách của bản thân
Trò chơi
“Ai nhanh ai thắng?”
- Mời 15 HS lên bảng, xếp thành 3 hàng dọc
và phổ biến luật chơi: Các em hãy lần lượt viết
những tính từ chỉ tính cách của một người.
Trong 5 phút, đội nào ghi được nhiều hơn thì
đội đó sẽ dành chiến thắng.
- Mời đại diện của từng nhóm lên chia sẻ
những nét đặc trưng trong tích cách của mình
để làm mẫu cho các bạn. S T TA IMRT E ’S TIMER UP! TIME LIMIT: 5 minutes 5 4 1 3 2
Một số tính từ chỉ nét đặc trưng trong tính cách của bản thân:
• Tích cực: Vui vẻ, hòa đồng, cởi mở, thân thiện,
dễ gần, cẩn thận, thú vị, chăm chỉ, tốt bụng, lịch
sự, ít nói, dịu dàng, tự tin, nghiêm túc, nhiệt tình,
lạc quan, khéo léo, nhẹ nhàng, hài hước, hoạt ngôn,…

• Tiêu cực: nóng tính, cẩu thả, lười biếng, nhút
nhát, bi quan, ghê gớm, nghiêm khắc, ích kỉ, nóng
tính, lạnh lùng, kiêu căng, thô lỗ, khoe khoang,…

b. Thảo luận về cách xác định nét đặc trưng
trong tính cách của bản thân.

Thảo luận nhóm: Làm thế
nào để xác định được chính
xác những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân?
Gợi ý: Dựa D trên
ê những biểu ể hiện cụ
c thể trong hoạt
động học tập, , lao động và giao tiếp của bản thân. Dựa
D t rên nhận xét của c á của c c bạ c n, ng n, ười ư t hân
Để xác định được những nét đặc trưng trong
tính cách của bản thân, chúng ta cần căn cứ vào:
Những sở thích, hành vi, thói quen trong học
tập, giao tiếp, ứng xử, lao động và sinh hoạt
hằng ngày của bản thân.
Kết quả các hoạt động trong học tập, giao tiếp,
ứng xử, lao động,… của bản thân.
Nhận xét của những người thân thiết, gần gũi, hiểu rõ về mình.
2. Tìm hiểu về sự thay đổi cảm xúc của bản
thân và cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
a. Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của nhân vật
trong tình huống sau:
Tình huống Sán S g án Chủ h ủ nh n ật ậ , t Minh h và v Kho h a hẹn h ẹn nhau h au đi đ th t ăm h một t bạn b ở tr t on r g g nh n ó h m bị ốm nh n ư h ng n đã qu q á u giờ g hẹn ẹ 15 ph p ú h t t mà Min Mi h h vẫn v ẫn chư h a th t ấ h y ấ Kho h a đến đ . ến Ngh Ng ĩ h Khoa ng n ại g đi xa x hoặc oặc đã quên u ên giờ g hẹn h , ẹn tr t ờ r i lại nắn n g ắn nón n g g nên n ên Minh Min rấ r t ấ t bực c bội, b khó kh chịu h . ịu Đún Đú g n lúc lú Minh h đị đ nh n h bỏ b về v th t ì h Kho h a xu x ấ u t ấ t hiện h . iện Nhìn Nh ìn bạn b ạn mặt mặ t mũi ũ đỏ đ ga g y a , y mồ hôi h nh n ễ h nh n ại, h th t ấ h t ấ t th t ểu ể dắt ắ t ch c iếc h iếc xe x e đạ đ p p bị xẹp x ẹp lốp , cơ c n n giận g iận củ c a ủ Minh Min bỗn b g g ch c ố h c c tan t an biến b . iến Tr T on r g g Minh Min h chỉ h còn c th t ấ h y ấ th t ư h ơng n bạn ạn vấ v t ấ t vả v vì phải h đi bộ cae c qu q ã u ng n đ g ư đ ờn ờ g n dài d d ư ài d ới tr i t ờ r i n ờ ắ i n ng n n g ó n ng n . g
Em hãy nhận diện sự thay đổi cảm xúc
của nhân vật trong tình huống ?
Nếu em ở trong trường hợp giống bạn
Khoa, em sẽ có cảm xúc như thế nào? Vì sao? Gợi ý:
- Cảm xúc ban đầu: bực bội, khó chịu vì Khoa
nghĩ Minh ngại đi xa hoặc quên hẹn.
- Thay đổi cảm xúc: Khi nhìn thấy Minh mặt
mũi đỏ gay, mồ hôi nhễ nhại, thất thểu dắt chiếc
xe đạp bị hỏng thì cơn giận của Khoa đã tan biến.
b. Chia sẻ một tình huống em đã có sự thay đổi
cảm xúc và cách điều chỉnh cảm xúc của em
theo hướng tích cực

? Em đã từng có tình huống nào có cảm xúc tức giận,
tiêu cực hay chưa? Khi đó, em đã làm thế nào để thay
đổi cảm xúc từ tiêu cực sang tích cực?
Gợi ý:
Tình huống xảy ra như thế nào?
Cảm xúc khi đó của em là gì?
Cảm xúc đó đã thay đổi như thế nào?
Em đã làm gì để điều chỉnh được cảm xúc của mình?
c. Thảo luận về cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
HS thảo luận nhóm (4 HS) , đại diện nhóm trả lời câu hỏi:
Cảm xúc tiêu cực thường nảy sinh do nguyên nhân chủ yếu nào?
Suy nghĩ tích cực/tiêu cực ảnh hưởng như thế nào
đến cảm xúc của bản thân? Cho ví dụ?
Phải điều chỉnh cảm xúc tiêu cực thành cảm xúc
tích cực như thế nào cho hiệu quả? Gợi ý:
- Cảm xúc tiêu cực nảy sinh do sự tức giận, bối rối, bồn
chồn, lo lắng, sợ hãi, ghen tỵ, buồn bã, xấu hổ, bất an,…
- Suy nghĩ tiêu cực dẫn tới những hành vi, cư xử, lời nói
tiêu cực vì trong lúc nóng giận, mất bình tĩnh.
Ví dụ: Anh Nam rất tức giận vì Nhung làm hỏng mô
hình đồ chơi của anh nên đã quát nạt và đánh Nhung.
- Suy nghĩ tích cực dẫn tới những hành vi, cư xử, lời nói
tích cực vì tinh thần đang thoải mái.
Ví dụ: Hoa chạy nhảy làm vỡ bình hoa của mẹ nhưng
mẹ không quát nạt, đánh Hoa mà chỉ đưa ra những lời
khuyên nhẹ nhàng để Hoa hiểu.
→Cách điều chỉnh cảm xúc tiêu cực thành tích cực hiệu quả:
Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày , có rất nhiều
sự việc, tình huống xảy ra tác động đến cảm xúc của
mỗi chúng ta. Nếu tác động đó tạo nên cảm xúc tích
cực sẽ mang lại suy nghĩ, hành vi, cách ứng xử tích
cực cho ta và ngược lại, nếu ta có cảm xúc tiêu cực
trước tác động nào đó sẽ dẫn tới suy nghĩ, hành vi,
cách ứng xử tiêu cực, có thể gây ra những hậu quả
không tốt, thậm chí rất nguy hại. Vì vậy, nhận diện
và biết cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo
hướng tích cực là kĩ năng sống cần thiết mà mỗi
người cần rèn luyện để làm cho cuộc sống tinh thần
của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn.
* Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các nội dung của bài học.
- Đọc trước phần thực hành
và vận dụng ở sgk tr 15-16. THANKY OU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Trò chơi “Ai nhanh ai thắng?”
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Tình huống
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • c. Thảo luận về cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25