Chủ đề 2 Bài 2: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi | Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Back to School
WELCOME BACK, STUDENTS!
KHỞI ĐỘNG

TIẾT 6:
KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT CỦA
TÔI (ết 1)
KHÁM PHÁ-KẾT
NỐI
Chia sẻ các tình huống em đã tham gia tranh biện,
thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân

 !"#$%&'
 !"(%)#$%&

*+ ,
*+ -
Thảo luận nhóm:về cách tranh biện để bảo vệ
quan điểm của bản thân
!.#$%/0")#12 34
5$676
89#:$#;#6!< 2=2':>)?7@!AB
8C#52D&=EF&>A%AGH!<@2&F 
6!<
8C#G6B
IJG#$%*K '1L!< $@MN(&O O&
PK&676#;#&?1&+'2=Q&>A%=EF 3N
R#3&KSG!A7B
T
a. Chỉ ra cách thương thuyết của nhân vật trong tình huống sau:
Tình huốngUV# A M/$)$+!5B9H& WX AUV=@
4'%3BUV!">
Hùng:W& A! M/$)$+!"#4B
Mẹ HùngYR!!M&% 'Q2$M4367B7@=.4
'%B
Hùng:9 W&$+!5 RZ<A>(75#<<F[BM
/$)X>/,\]\HGR@O!4367B*.$/ M/
$)$+!5 'E3#A!/B
Mẹ Hùng:* W @ H!5$+#^LH%3B
Hùng:F' W>DGR!<@O!367B_ W7`7 M/$)
a )5Bb )5&'%@O!4'GL@367:>DGR
 M/$)1!GR/
WUV ? X 4B
Hùng:c6 W!^ M/$)$+!5#^`B@  W >D
)7!0 M/$)/B
Thảo luận về cách thương thuyết để bảo v quan điểm của bản
thân.
*Các bước thương thuyết
- Bước 1: Chuẩn bị
8_5!d QH\!/!
89M 2D'7Q!A
Bước 2: Tiến hành thương thuyết
8*H1H\Q< :
8JKSH\!A7': ,e%70F
8\7M2#;5&572&7:75
89##47@> ME&":  )5@LG5 @$HV
76!&+B
89##47!"$)! FGR<$)H  $HG'EGR
!^&"@22=G :L!d'6&GRLH+1!. :
<'.@ 0[!A7&!<3 :<'LM !1:3f
GR!G :B
Bước 3: Kết thúc
8A/GAV>G
9##47@> ME <e6!:H=g
'44!< G57V7.
THỰC HÀNH
Thực hành tranh biện về quan điểm:
“ Thức khuya chơi điện tử có hại cho sự
phát triển của bản thân”.
Thực hành thương thuyết
Tình huống:
Lớp em chuẩn bị đi ngoại một địa điểm
cách trường khoảng 10 Km. Mọt số bạn đề ngh
thuê ô tô đi cho nhanh và an toàn, trong khi một
số bạn khác lại muốn đi bằng xe đạp để ết kiệm
chi phí.
Điểm hạn chế
về khả năng
tranh biện,
thương thuyết
Biện pháp khắc
phục
Thời gian thực
hiện
Kết quả mong
đợi
Người/ Phương
tiện hỗ trợ
1……
2…..
KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT
Họ và tên:
VẬN
DỤNG
Tổng kết
Tranh biện và thương thuyết là những kĩ năng rất cần thiết
cho mỗi người trong cuộc sống hiện đại. Có được kĩ năng
tranh biện, thương thuyết không chỉ giúp chúng ta bảo vệ
được quan điểm của mình mà còn giúp chúng ta thương
lượng, thuyết phục được người khác để đi đến thỏa thuận
giải quyết vấn đề một cách thỏa đáng nhất, tránh được
những mâu thuẫn không cần thiết. Để làm điều đó, mỗi
chúng ta cần biết trnah biện, thương thuyết một cách hiệu
quả và thường xuyên thực hành để rèn luyện những kĩ
năng đó.
Thank
You!
| 1/16

Preview text:

Back to School WELCOME BACK, STUDENTS! KHỞI ĐỘNG
Bill Clinton - nhà thương thuyết nổi tiếng nhất của nước Mỹ TIẾT 6:
KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT CỦA TÔI (tiết 1) KHÁM PHÁ-KẾT NỐI
Chia sẻ các tình huống em đã tham gia tranh biện,
thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân
Gợi ý:
? Em đã tranh biện, thương thuyết với ai
? Em đã thực hiện cuộc tranh biện, thương thuyết
Thảo luận nhóm:về cách tranh biện để bảo vệ
quan điểm của bản thân
Chủ đề tranh biện: Mạng xã hội rất hữu ích cho mọi người - Các bước lập luận: Nhóm 2 Nhóm1
+ Trình bày rõ ràng luận điểm hay lí do chính vì sao ủng hộ hoặc phản đối.
+ Đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng, số liệu thống kê để giải thích, chứng minh cho luận điểm + Đưa ra kết luận chung.
*Lưu ý khi tranh biện: Nắm vững quan điểm của bản thân; tự tin, cởi mở,
thẳng thắn, lập luận rõ ràng, chặt chữ, có ví dụ, số liệu dẫn chứng minh họa;
tôn trọng, lắng nghe ý kiến của đối phương.
Thảo luận về cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân.
a. Chỉ ra cách thương thuyết của nhân vật trong tình huống sau:
Tình huống
: Hùng rất muốn tham gia Câu lạc bộ bóng đá. Tuy nhiên, mẹ chỉ muốn Hùng dành tất cả
thời gian cho việc học. Hùng đã thương thuyết như sau:
Hùng: Mẹ ơi, con muốn được tham gia câu lạc bộ bóng đã của trường.
Mẹ Hùng: Không được đâu, nhiệm vụ chính của con bây giờ là học tập. Con phải dành nhiều thời gian cho việc này.
Hùng: Thưa mẹ, bóng đá là môn thẻ thể thao tốt cho sự phát triển thể chất của lứa tuổi chúng con. Câu
lạc bộ chỉ sinh hoạt 1 lần/ tuần nên không ảnh hưởng đến thời gian học tập. Nhiều bạn tham gia câu lạc
bộ bóng đá mà vẫn học rất tốt đấy ạ.
Mẹ Hùng: Nhưng mẹ lo con mải mê đá bóng rồi quên hết chuyện học hành.
Hùng: Con hứa với mẹ là sẽ không để ảnh hưởng đến học tập. Xin mẹ cho phép con tham gia câu lạc bộ
thử một tháng. Sau một tháng, nếu việc này ảnh hưởng đến thời gian và kết quả học tập thì con sẽ không
tham gia câu lạc bộ nữa được không ạ?
Mẹ Hùng im lặng mỉm cười.
Hùng: Vậy mẹ đồng ý cho con tham gia câu lạc bộ bóng đá rồi nhé. Con cảm ơn mẹ ngày mai con sẽ
nộp đơn xin tham gia câu lạc bộ ạ.
*Các bước thương thuyết - Bước 1: Chuẩn bị
+ Xác định mục tiêu cần đạt được
+Tâm thế lí lẽ và chiến lược thuyết phục đối tượng
- Bước 2: Tiến hành thương thuyết
+ Nêu những yêu cầu cụ thể của mình
+ Lắng nghe yêu cầu của đối phương và tìm 1 thỏa hiệp tương xứng
+ Cần phân tích rõ cái lợi, cái hợp lí, hợp tình của phương án
+ Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn, hãy tìm một cách giải quyết khác mà cả hai bên cùng
chấp nhận được, nếu có.
+ Trong trường hợp đã nhượng bộ đến mức không thể nhượng bộ thêm mà bên kia vẫn không
đồng ý, hãy giải thích lí do khiến mình quyết định như vậy, không quên nói những điều mình
hiểu về cảm xúc của đối phương, để họ thấy mình hiểu và quan tâm đến những gì họ nghĩ
nhưng không thay đổi ý kiến của mình. - Bước 3: Kết thúc
+ Chốt lại ý kiến cuối cùng sau khi thương thuyết
- Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn mà chưa thể thỏa thuận ngay được thì nên dừng
thương thuyết và chờ thời điểm khác phù hợp hơn. THỰC HÀNH
Thực hành tranh biện về quan điểm:
“ Thức khuya chơi điện tử có hại cho sự
phát triển của bản thân”.
Thực hành thương thuyết Tình huống:
Lớp em chuẩn bị đi dã ngoại ở một địa điểm
cách trường khoảng 10 Km. Mọt số bạn đề nghị
thuê ô tô đi cho nhanh và an toàn, trong khi một
số bạn khác lại muốn đi bằng xe đạp để tiết kiệm chi phí.
KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT Họ và tên:
Điểm hạn chế Biện pháp khắc Thời gian thực Kết quả mong Người/ Phương về khả năng phục hiện đợi tiện hỗ trợ tranh biện, thương thuyết 1…… 2….. VẬN DỤNG Tổng kết
Tranh biện và thương thuyết là những kĩ năng rất cần thiết
cho mỗi người trong cuộc sống hiện đại. Có được kĩ năng
tranh biện, thương thuyết không chỉ giúp chúng ta bảo vệ
được quan điểm của mình mà còn giúp chúng ta thương
lượng, thuyết phục được người khác để đi đến thỏa thuận
giải quyết vấn đề một cách thỏa đáng nhất, tránh được
những mâu thuẫn không cần thiết. Để làm điều đó, mỗi
chúng ta cần biết trnah biện, thương thuyết một cách hiệu
quả và thường xuyên thực hành để rèn luyện những kĩ năng đó.
Thank You!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16