Chủ đề 2: Phân tích những luận điểm chiến lược có ý nghĩa đột phá trong nhận thức về quan hệ đối ngoại của đảng ta qua các kỳ đại hội VII, IX, XI môn Lịch sử ĐCSVN | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Tư duy đối ngoại trc đổi mới: “Thế giới là vũ đài đấu tranh một mấtmột còn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa đế quốc”. “Trước đây ta chỉ làm bạn với chủ nghĩa xã hội, cùng hệ tư tưởng Mác-Lênin”. Trước khi đổi mới tư duy đối ngoại, tư duy đối ngoại của Việt Nam mang đậm 琀nh chất bảo thủ, khép kín. Việt Nam coi trọng quan hệ hữu nghị với các nước xã hội chủ nghĩa, coi các nước này là đồng minh chiến lược, trong khi coi các nước phương Tây là kẻ thù. Quan hệ với các nước láng giềng cũng bị chi phối bởi . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ĐCSVN
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46672053
Chủ đề 2: Phân tích những luận điểm chiến lược có ý nghĩa đột
phá trong nhận thức về quan hệ đối ngoại của đảng ta qua các kỳ đại hội VII, IX, XI
Lời tuyên bố 1991: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước
trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình độc lập phát triển. -
Tư duy đối ngoại trc đổi mới: “Thế giới là vũ đài đấu tranh một mất một còn giữa chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa đế quốc”. “Trước đây ta chỉ làm bạn với chủ nghĩa xã hội, cùng hệ tư tưởng
Mác-Lênin”. Trước khi đổi mới tư duy đối ngoại, tư duy đối ngoại của Việt Nam mang đậm 琀
ất bảo thủ, khép kín. Việt Nam coi trọng quan hệ hữu nghị với các nước xã hội chủ nghĩa,
coi các nước này là đồng minh chiến lược, trong khi coi các nước phương Tây là kẻ thù. Quan hệ
với các nước láng giềng cũng bị chi phối bởi quan hệ với Trung Quốc. -
Kết quả mà chúng ta đạt được sau xu hướng hội nhập
+ về kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh, thu hút đầu tư nước
ngoài. +Về chính trị an ninh quốc phòng hội nhập trong lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng trong
những năm qua đã có bước chuyển căn bản mở rộng và đi vào chiều sâu.
+ Về văn hóa xã hội Việt Nam mở rộng khả năng 琀椀 ếp cận các nền văn hóa khác nhau 琀椀 ếp thu 琀
椀 nh hoa nhân loại học tập, những kinh nghiệm về để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; mở rộng giao
lưu quốc tế về lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, hội họa,.... Hội nhập về môi trường giúp Việt Nam học tập
kinh nghiệm bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu đồng thời nhận được hỗ trợ về vấn đề này.
+ Về khoa học công nghệ 琀椀 ếp thu kỹ năng quản lý 琀椀 ên 琀椀 ến trên nhiều lĩnh vực: công
nghiệp, nông nghiệp, xã hội. lOMoAR cPSD| 46672053
+ Về giáo dục đào tạo giúp Việt Nam 琀椀 ếp thu được khoa học công nghệ mới kỹ năng quản lý 琀椀
ên 琀椀 ến trong giáo dục; đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ về năng lực lẫn chuyên môn. -
[Lời tuyên bố năm 2001: “Việt Nam sẵn sàng là bạn là đối tác 琀椀 n cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển và đưa ra chủ trương 琀 ực
và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.” -
Tuyên bố năm 2001 là một bước ngoặt quan trọng so với thể chế đối ngoại 1991 trong tư duy
đối ngoại của Việt Nam. Tuyên bố những quan điểm mới về đối ngoại của Việt Nam, trong đó có những điểm mới sau:
+ Tư duy Đối ngoại vì hòa bình hợp tác, phát triển : trong khi xác định đối ngoại vì hòa bình, hợp
tác và phát triển là xu thế chung, nhưng Đảng ta thấy rõ hợp tác đi đôi với đấu tranh, cạnh
tranh để bảo vệ lợi ích chính đáng của quốc gia, đồng thời đấu tranh theo luật pháp quốc tế để
hợp tác tốt hơn và không dẫn đến đối đầu. + Chủ động và 琀
ực hội nhập quốc tế:
+Tư duy đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại: thay đổi so với nhận thức năm 1991
Đảng ta muốn xây dựng thể chế đối ngoại theo mô hình của các nước xã hội chủ nghĩa khác.
+Tư duy hợp tác, hội nhập: Tuyên bố đã khẳng định chủ trương hợp tác, hội nhập với các nước
trên thế giới trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi.
+ Là bạn, là đối tác 琀椀 n cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế: Từ đường
lối đối ngoại trên cơ sở tuyên bố “muốn là bạn” (Đại hội Đảng lần thứ VII), “sẵn sàng là bạn”
(Đại hội Đảng lần thứ VIII), “là bạn và đối tác 琀椀 n cậy” (Đại hội Đảng lần thứ IX), Đại hội Đảng
lần thứ XI hoàn chỉnh và bổ sung thêm cụm từ là “thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng
quốc tế”. Nội hàm này thể hiện bước trưởng thành của ngoại giao Việt Nam với sự tham gia ngày càng 琀
ực, chủ động, có trách nhiệm của nước ta tại các cơ chế, tổ chức, diễn đàn
khu vực, đa phương và toàn cầu, góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế. + "độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị": Điều này có nghĩa là Đảng ta không chỉ chú
trọng vào việc bảo đảm độc lập, tự chủ trong chính sách đối ngoại, mà còn cần phải thúc đẩy
hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. lOMoAR cPSD| 46672053 -
Ý nghĩa: Tuyên bố năm 2001 đã góp phần tạo ra bước ngoặt trong tư duy đối ngoại của Việt
Nam, giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn vào thế giới. Sau tuyên bố này, Việt Nam đã đạt
được những kết quả quan trọng trong xu hướng hội nhập, cụ thể là:
+Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.
+Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng.
+Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do với các nước.] BẢO LƯU -
Lời tuyên bố năm 2011: “Việt Nam sẵn sàng là, đối tác 琀椀 n cậy và là thành viên có trách
nhiệm trong cộng đồng quốc tế, chủ động và 琀
ực hội nhập quốc tế”.
+ Tuyên bố năm 2011 là sự kế thừa và phát triển tư duy đối ngoại của Việt Nam theo hướng chủ động, 琀
ực, toàn diện, sâu rộng và có hiệu quả. Tuyên bố đã khẳng định những quan điểm
mới về đối ngoại của Việt Nam, trong đó có những điểm mới sau: - Tư duy chủ động, 琀
ực: Tuyên bố đã khẳng định Việt Nam cần chủ động, 琀 ực tham
gia vào các vấn đề quốc tế, khu vực, thể hiện vai trò và trách nhiệm của một quốc gia có chủ
quyền, độc lập, thống nhất. -
Tư duy toàn diện, sâu rộng: Tuyên bố đã khẳng định Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác, hội nhập
trên tất cả các lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đến quốc phòng, an ninh. -
Tư duy có hiệu quả: Tuyên bố đã khẳng định Việt Nam cần nâng cao hiệu quả hoạt động đối
ngoại, góp phần thực hiện thắng lợi các mục 琀椀 êu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Ý nghĩa - -
Tuyên bố năm 2011 đã góp phần định hướng cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai
đoạn mới. Sau tuyên bố này, Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng trong xu hướng hội nhập, cụ thể là: - -
Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. -
Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt động gìn giữ hòa bình, hợp tác quốc tế về an ninh, an ninh phi truyền thống. lOMoAR cPSD| 46672053 -
Việt Nam đã nâng cao vị thế và uy 琀 ờng quốc tế. -
Sự khác biệt giữa hai tuyên bố